1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các ngành eco 2

116 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 9 MB

Nội dung

Phân tích ngành Eco2 Một lăng kính nhìn vào ngành cấu hạ tầng đô thị Bây xem xét cụ thể vấn đề hạ tầng đô thị quan trọng thông qua lăng kính ngành Lý tưởng điều dẫn đến nhìn nhiều màu sắc đô thị công nhận mối quan hệ tương tác đô thị với lượng, nước, giao thông chất thải rắn Những mối quan hệ với tất ngành liên quan đến hình thái xây dựng đô thị Trong bối cảnh này, phân tích cuối phần “Quản lý cấu trúc không gian đô thị” cho học quan trọng cách thức mà quy hoạch không gian quy định sử dụng đất gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến di chuyển khả chi trả Rõ ràng nhiều ranh giới hoạt động quyền hạn ngành gây cản trở cho đổi sáng tạo nỗ lực nhằm đạt kết tác động tốt Nhưng mặt khác, đầu tư thực ngành giúp tiết kiệm cho ngành khác (ví dụ đầu tư tăng hiệu sử dụng nước thường giúp giảm đáng kể chi phí lượng) Việc gom nguồn lực khan để đầu tư cho yếu tố chung đa chức đa mục đích đem lại lợi ích cho dân cư đô thị (chẳng hạn thông qua hành lang hạ tầng ngầm dùng cho mục đích nhất) Các phân tích sâu giúp ta hiểu cách thức mà hệ thống hạ tầng tương tác với hình thái khơng gian đô thị Các đầu tư cho sở hạ tầng thúc đẩy tạo thuận lợi cho trình thị hóa Tuy nhiên, quy hoạch thị phát triển khơng gian xác định vị trí, điểm nhấn, phân bố tính chất nút nhu cầu hệ thống hạ tầng ngành Quy hoạch đô thị quy hoạch không gian xác định hạn chế vật chất kinh tế đặc tính hệ thống sở hạ tầng, có hạn chế lực, công nghệ cung cấp dịch vụ, yêu cầu bù đắp chi phí Quy hoạch đô thị phát triển không gian tốt giúp quản lý phía cầu cách tích cực cải thiện hiệu sử dụng nguồn lực thông qua xác định đánh giá khả bền vững phương án cơng nghệ hạ tầng Ví dụ như, giao thơng cơng cộng bền vững mặt tài số ngưỡng mật độ thị định điều kiện mục đích sử dụng đất thị phối hợp tốt Ngồi việc minh họa hội chiến lược để đem lại lợi ích ngành ngành, phân tích soi sáng vấn đề cốt yếu ngành mà quyền thị chưa trực tiếp kiểm sốt có ảnh hưởng đến bền vững đô thị Những vấn đề cần giải cụ thể cho ngành Hơn nữa, việc xác định điểm áp lực then chốt nằm ngồi kiếm sốt trực tiếp quyền thị quan trọng để xây dựng tảng hợp tác mở rộng | 235 Phân tích ngành số Đơ thị Năng lượng Tổng quan thành phố khu đô thị chiếm khoảng hai phần ba tổng lượng lượng tiêu thụ toàn cầu thập kỷ tới, trình thị hố gia tăng thu nhập nước phát triển dự báo làm cho mức tiêu thụ lượng đô thị tăng cao Với vai trò “người tiêu thụ” lượng chủ chốt, đồng thời “người thực thi” sách chương trình quốc gia khu vực lượng bền vững, thành phố đóng vai trị quan trọng việc cải thiện tương lai nguồn lượng môi trường thông qua việc đưa lựa chọn sáng suốt q trình phát triển thị, quản lý cung - cầu lượng Đổi lại, thành phố cần trở thành nơi dễ sống hơn, với chi phí chấp nhận phát triển bền vững theo truyền thống, việc quy hoạch quản lý lượng đô thị hướng tới mục tiêu cải thiện mức độ tiếp cận, an toàn, độ tin cậy mức chi phí chấp nhận nỗ lực tập trung vào việc phát triển hệ thống lượng dựa mạng lưới (các thành phố trở nên phụ thuộc vào mạng lưới này), ví dụ mạng lưới điện, hệ thống sưởi quận, đường ống dẫn khí tự nhiên nỗ lực tiếp tục đóng vai trị quan trọng đơn giản thành phố đại hoạt động thiếu mạng lưới nhiên, việc sử dụng lượng truyền thống đô thị dẫn đến hậu thảm khốc mơi trường, ví dụ điển hình thảm họa sương mù Luân-đôn vào năm 1952 làm chết 12,000 người ngày nay, mức độ nhiễm khơng khí cao đô thị nhiều nước phát triển lời cảnh tỉnh thành phố phát triển lúc giải hệ nghiêm trọng sức khoẻ việc sử dụng nhiên liệu hoá thạch khủng hoảng dầu lửa vào năm 1973 nhấn mạnh tầm quan trọng việc sử dụng bảo toàn lượng hiệu sử dụng lượng tái tạo nhiên, 35 năm sau kiện này, nước phát triển phát triển tiếp tục gặp thách thức lớn hiệu lượng sử dụng lượng tái tạo Vấn đề biến đổi khí hậu trở thành ràng buộc phát triển tồn cầu chủ yếu thói quen tiêu thụ lượng sở hạ tầng thành phố, điều buộc quốc gia thành phố phải có thay đổi cách tiếp cận phát triển đô thị, quản lý cầu lượng bảo đảm cung ứng lượng Làm để thành phố giải thách thức lượng mang tính đa diện chúng gây ảnh hưởng tới thành công triển vọng phát triển lâu dài thành phố? tiến triển vấn đề lượng đô thị, từ việc tiếp cận, an ninh, mức độ tin cậy mức độ chấp nhận khía cạnh mơi trường sức khoẻ công cộng, gần nhất, nhằm giảm biến đổi khí hậu thích nghi với biến đổi khí hậu, buộc thành phố, phủ trung ương Hướng dẫn THam kHảo THực Tế | 237 khu vực xem xét việc từ bỏ tập quán cung cấp tập trung xiết chặt quy định mơi trường q trình hoạch định quản lý thành công số thành phố nước phát triển việc quản lý ô nhiễm khơng khí địa phương khu vực khuyến khích mở khả phát triển cho nước phát triển tăng cường nỗ lực mìn thành cơng có chủ yếu nhờ vào việc di chuyển nhà máy khỏi khu vực địa phương, chuyển sang sử dụng nhiên liệu áp dụng quy định chặt cấp trung ương khu vực để quản lý khí thải cơng nghiệp xe giới Kết nhiều thành phố trở nên hấp dẫn có sức cạnh tranh cao Việc kiểm soát dấu vết các-bon thành phố thách thức lớn lượng, nhà quy hoạch thị nhân việc giải thách thức tập trung vào củng cố an ninh lượng tăng cường mức độ tiếp cận nguồn lượng, mức giá chấp nhận mức độ tin cậy Để thành công, thành phố cần quản lý cầu lượng cách khuyến khích hiệu lượng tất lĩnh vực tăng cường hiệu nguồn cung lượng tái tạo Một điều quan trọng nữa, đặc biệt nước phát triển, nhà quy hoạch đô thị phải ủng hộ giải pháp có tính tới hiệu lượng lượng tái tạo quy hoạch sử dụng đất đô thị phát triển quỹ đất nỗ lực đòi hỏi thành phố phải tham gia tích cực vào q trình quy hoạch quản lý lượng, phải có tầm nhìn dài hạn phát triển tái phát triển thị thành phố có tầm nhìn xa áp dụng mơ hình quy hoạch quản lý lượng thị tồn diện ví dụ gần gồm: PlanYc 2030 thành phố new York chương trình Bảo vệ Khí hậu Pa-ri (thành phố new York 2007; tồ thị Pa-ri 2007) nhiên, việc triển khai sách gặp nhiều trở ngại, kết thực tế việc triển khai sách cịn phía trước quyền thành phố thường phải giải vấn đề khẩn cấp cạnh tranh lợi ích, đó, 238 | THànH pHố Eco2 đô THị sinH THái kiêm kinH Tế phải xếp thứ tự ưu tiên cho hoạt động ràng buộc nguồn nhân lực tài Bộ máy hành thành phố thường thiếu đơn vị có quyền lực thích hợp để đóng vai trị đầu tầu việc thúc đẩy chương trình nghị liên quan tới nhiều lĩnh vực Văn phịng thị trưởng thành phố đóng vai trị này, thường khơng thúc đẩy lâu dài thị trưởng mãn nhiệm ra, việc quy hoạch quản lý lượng đô thị khơng hồn tồn thuộc phạm vi quyền hạn quyền thành phố thực tế, đa số sở hạ tầng lượng đô thị, ngoại trừ hệ thống sưởi quận, không chịu quản lý trực tiếp quyền địa phương Để thành công, thành phố cần ủng hộ mạnh mẽ phủ khu vực trung ương Tại quyền thành phố cần phải đốn, đưa thực thi định lượng bền vững? câu trả lời ngắn gọn điều có lợi Phần lớn biện pháp sử dụng hiệu bảo tồn lượng khơng cần đến ứng dụng công nghệ cao hay giải pháp tốn kém, người ta nhanh chóng thu hồi chi phí ban đầu Ví dụ, quyền thành phố Emfuleni nam Phi, xúc tiến triển khai dự án hiệu lượng nước, với chi phí 1,8 triệu đơ-la Mỹ, qua đó, năm tiết kiệm khoảng tỷ lít nước 14 triệu kwh điện Điều tương đương với việc tiết kiệm triệu đô-la Mỹ năm; vậy, dự án hoàn vốn chưa đầy sáu tháng Dự án công ty cung ứng dịch vụ lượng đầu tư triển, đó, quyền thành phố khơng tiết kiệm tiền thơng qua việc giảm lượng nước bị thất chi phí bơm nước, mà cịn tiết kiệm khoản đầu tư ban đầu công ty cung ứng lượng thu hồi vốn đầu tư cách nhanh chóng hưởng lợi từ chi phí tiết kiệm (UsAID 2005) Vào năm 1994, thành phố Vaxjo thuỵ Điển bắt đầu thay đèn đường loại bóng tiết kiệm 50% lượng điện tiêu thụ sau đầu tư dự án với kinh phí khoảng 3,6 triệu đơ-la Mỹ, thành phố tiết kiệm 0,75 triệu đô-la Mỹ năm, có nghĩa dự án hồn vốn vịng chưa đầy năm năm (c40 cities 2009a) thành phố phải đương đầu với vấn đề thiếu hụt ngân sách cung cấp đủ thông tin để xem xét sử dụng nguồn ngân sách có để triển khai dự án tiết kiệm lượng công trình hoạt động hiệu lượng lượng thành phố nước phát triển gặp vấn đề nghiêm trọng nhiễm khơng khí khuyến khích tăng suất lao động giảm chi phí y tế, điều giúp cải thiện điều kiện sống sức cạnh tranh đô thị Một nghiên cứu gần quyền trung Quốc ngân hàng giới thực dự báo rằng, chi phí ô nhiễm môi trường không khí khu vực đô thị trung Quốc, xét số lượng người chết non bệnh lý liên quan tới nhiễm khơng khí, lên tới 63 tỷ đơ-la Mỹ vào năm 2003, tương đương với 3,8% gDP trung Quốc (ngân hàng giới 2007) thực tế, nỗ lực trung Quốc vòng hai thập kỷ qua nhằm đại hoá sở hạ tầng lượng cải thiện hiệu lượng hướng tới việc giảm tác động ô nhiễm khơng khí tới sức khoẻ Điều hiển nhiên bối cảnh số lượng loại bếp sử dụng khí đốt ga thị ngày tăng nhanh hệ thống sưởi quận phát triển mạnh thành phố phía Bắc trung Quốc, nơi triển khai áp dụng tiêu chuẩn quốc gia hiệu lượng cơng trình số thành phố phát triển nhanh chóng nước phát triển, việc chuyển sang áp dụng mơ hình quy hoạch quản lý lượng thị vừa nhằm góp phần vào thịnh vượng toàn cầu, vừa để củng cố khả đáp ứng nhu cầu lượng ngày tăng với chi phí thấp cách an toàn Việc quản lý tốt vấn đề môi trường quy hoạch quản lý lượng thiết yếu để giảm nhẹ tác động mơi trường khu vực tồn cầu, có ảnh hưởng tới phúc lợi dài hạn thành phố (ví dụ, mưa a-xít, biến đổi khí hậu gây bão tăng mực nước biển) Việc thành phố sử dụng lượng hiệu tiếp cận dễ dàng nguồn lượng tái tạo giảm nhẹ nguy chi phí lượng tăng cao thoả thuận toàn cầu giảm mạnh phát thải gây hiệu ứng nhà kính lồi người thơng qua Điều khơng có nghĩa thành phố phát triển thiết phải giải toàn vấn đề lượng bền vững lúc việc theo đuổi chương trình lượng bền vững, cho dù hiệu kinh tế chúng cao đến mấy, cần đến đầu tư công tư, cần đến nỗ lực quyền thành phố người dân, ủng hộ mạnh mẽ phủ khu vực trung ương nữa, thành phố cần điều chỉnh nỗ lực sở nguồn lực sẵn có triển khai chương trình lượng bền vững có lợi ích đáng kể địa phương Một thành phố nên đâu? nhìn chung, có ba lĩnh vực hành động can thiệp thành phố mang tính định quyền thành phố cầm chịch được: Đầu tư vào cung ứng lượng bền vững trang bị lượng bền vững cho cơng trình hoạt động quyền thành phố thành phố bắt đầu việc áp dụng loạt biện pháp hiệu bảo tồn lượng cơng trình phủ dịch vụ quyền thành phố, ví dụ sở cung cấp nước xử lý nước thải, đèn chiếu công cộng, dịch vụ vận tải công cộng, quản lý chất thải rắn thường tồ nhà phủ rộng lớn nơi tốt để áp dụng thử nghiệm giải pháp nguồn cung ứng hệ ví dụ sản xuất nhiệt điện khí ga tự nhiên quyền địa phương mở rộng nguồn cung lượng tái tạo cách mua “điện xanh” tạo thuận lợi cho việc áp dụng cơng nghệ lượng tái tạo, ví dụ hệ thống lượng mặt trời đun nước nóng lượng mặt trời, tồ nhà cơng trình quyền thành phố Hướng dẫn THam kHảo THực Tế | 239 yếu tố Main thúc đẩy hạn chính: drivers andchế constraints: * điều kiện số kinh and tế economic conditions • dân Demographic * chi phí •vậnMunicipal hành hóa đơn sửcosts dụngand lượng thành phố operating energy bills * Hình thái thị vàform mơiand trường có thị • Urban builtsẵn environment • khí Climatic * điều kiện hậu conditions • tiếp Access national, international energy markets * khả cậnto cácregional, thị trường and lượng cấp vùng, toàn quốc quốc tế khía cạnh chủ yếu quy Key dimensions urban energy hoạch quản lýofnăng lượng đô thị and management: *planning đặc điểm cầu lượng characteristics *• Demand phương án cung cơng nghệ • Supply options andđềtechnologies vấn cần cân nhắc and spatialgian andvàtemporal không thời gian considerations * trách nhiệm thể chế quản • Institutional and regulatory lý điều tiết responsibilities * động lực thúc đẩy bên có • Stakeholder dynamics lợi ích liên quan • Economic, financial, social, and * environmental khía cạnh kinh tế, tài chính, xã aspects hội mơi trường độnggovernment lượng bền Cityhoạt and local vững thành sustainable energyquyền actions: phố địa phương • Investing in sustainable * đầu tư retrofits nâng cấpand cải supplies tiến energy lượng vững nguồn in the bền public sector khu vực nhà nước • cung Promoting energy * Thúc đẩy hiệu lượng efficiency and renewable energy technologies công nghệ lượng tái in urban environment tạo built môi trường sẵn có • Promoting energy thị efficiency and renewable * Thúc đẩy hiệu lượng energylượng in land táiuse tạoplanning quy and development hoạch phát triển sử dụng đất kết quảoutcomes: mong muốn Desirable * kết mong muốn • Access to all * điều kiện tiếp cận cho tất • Secured supply người • Reliable services * nguồn cung đảm bảo • Affordable costs dịch vụ đáng tin cậy • Air-quality compliance * chi phí vừa phải • Regional and global * Tuân thủ quy định chất environmental lượng khơng khí stewardship * Quản lý mơi trường khu vực toàn cầu impacts: tác độngDesirable mong muốn • vịng Reduced cost of lượng energy services * giảm chi phí đời củalife-cycle dịch vụ • tàiStrengthened * Tăng cường thànhcity phốfinances • công Improved equity * Tăng cường xãsocial hội giảm ô nhiễm địa phương phát thải khí nhà kính local pollution and greenhouse emissions * Tăng cường• khảReduced cạnh tranh thành phố tạo cônggas ăn việc làm địa phương • Improved city competitiveness and local job creation Hình 3.36 Khn khổ cách điệu hố quy hoạch quản lý lượng đô thị Nguồn: Tổng hợp Tác giả (Feng Liu) Khuyến khích hiệu lượng ứng dụng cơng nghệ lượng tái tạo môi trường xây dựng thị quyền thành phố khuyến khích hiệu lượng giải pháp lượng tái tạo lĩnh vực không thuộc quyền sở hữu quản lý quyền thành phố cách tăng cường vai trị định điều chỉnh môi trường xây dựng đô thị Một cách can thiệp nhanh hiệu buộc cơng trình xây dựng cải tạo áp dụng tiêu chuẩn quốc gia khu vực hiệu lượng Một sách tham vọng cơng trình xanh bao gồm quy định bổ sung hiệu bảo tồn nguồn nước, áp dụng cơng nghệ lượng tái tạo, chương trình khuyến 240 | THànH pHố Eco2 đô THị sinH THái kiêm kinH Tế khích ngành cơng nghiệp dân cư, biện pháp khác nhằm giảm tác động tới mơi trường cơng trình (tham khảo cBsc 2009) Khuyến khích hiệu lượng sử dụng lượng tái tạo thơng qua sách quy hoạch sử dụng đất phát triển đất phạm vi quyền hạn mình, quyền thành phố điều chỉnh tái điều chỉnh sách sử dụng đất phát triển đất nhằm giảm thiểu dấu vết các-bon, bảo đảm chi phí vận hành tổng thể thấp lĩnh vực này, quy hoạch lượng thường kèm lồng ghép với quy hoạch giao thông sở hạ tầng đô thị khác nhằm đáp ứng hiệu khát vọng phát triển mục tiêu môi trường thành phố thành phố nước phát triển phải đương đầu với thách thức lớn so với nước phát triển bị hạn chế khả kỹ thuật cạnh tranh nguồn lực gay gắt sức ép tăng trưởng hạn chế nguồn vốn buộc thành phố phải thoả hiệp để đáp ứng lúc nhiều lợi ích thay phục vụ nhiều người dân cách hiệu thành phố cần cam kết khuyến khích áp dụng giải pháp lượng bền vững cách tích cực hơn, để thành cơng, lãnh đạo thành phố cần ủng hộ phủ trung ương khu vực ủng hộ, kiến thức nguồn tài nhà tài trợ chủ chốt cần thiết để khuyến khích thành phố triển khai chương trình lượng bền vững ba lĩnh vực nêu chương xem xét tranh tổng thể lượng đô thị, đặc biệt thành phố nước phát triển chương xem xét hoạt động liên quan tới việc tiêu thụ lượng bản; giải pháp dịch vụ cung ứng lượng; yếu tố liên quan tới quy hoạch quản lý lượng đô thị; tập quán, học thách thức việc quy hoạch quản lý lượng thị hình 3.36 minh hoạ khía cạnh việc quy hoạch lượng đô thị bền vững tập quán mà chương vào nghiên cứu Việc sử dụng lượng thành phố Đặc điểm lượng thành phố gồm mức tiêu thụ lượng, đan xen loại hình lượng, mơ hình sử dụng lượng theo lĩnh vực mục đích sử dụng, định nhiều yếu tố, bao gồm dân số, thu nhập, cấu kinh tế, giá lượng, hiệu lượng ngành tiêu thụ lượng cuối cùng, điều kiện khí hậu, loại hình thị, mơi trường xây dựng, khả tiếp cận thị trường lượng khu vực quốc gia Để bắt đầu quy hoạch lượng đô thị bền vững cần phải hiểu xu hướng vận động tác động yếu tố tới lượng Lượng lượng tiêu thụ số tốt để đo mức độ dịch vụ cung ứng lượng cầu lượng (ví dụ, chiếu sáng, làm mát, làm nóng làm lạnh) Yếu tố chủ đạo hiệu lượng, yếu tố liên quan tới việc áp dụng cải tiến công nghệ tập quán nhằm giảm lượng lượng cần thiết để cung cấp lượng lượng đầu cung cấp loại dịch vụ bối cảnh đô thị, điều quan trọng cần đánh giá Bảng 3.8 Tiêu thụ lượng thành phố: Các lĩnh vực đặc điểm tiểu Nhóm CaN thiệP NăNg lượNg bềN vữNg Của PhâN Nhóm ChíNh quyềN thàNh Phố, CáC ĐịN bẩy tiềm NăNg Cơng nghiệp sản xuất chế tạo gián tiếp, tương đối yếu   Xây dựng gián tiếp, tương đối yếu giao thông Xe giới thuộc sở hữu tư nhân gián tiếp, tương đối yếu   Xe giới dùng cho thương mại gián tiếp, tương đối yếu hệ thống giao thông công cộng Trực tiếp, mạnh NgàNh/Cụm Xe giới phủ sử dụng Trực tiếp, mạnh Các dịch vụ thành phố cấp nước xử lý nước thải Trực tiếp, mạnh   Quản lý chất thải rắn Trực tiếp, mạnh   chiếu sáng công cộng đèn giao thơng Trực tiếp, mạnh Các khu nhà/cơng trình kiến trúc khu nhà phủ Trực tiếp, mạnh   tịa nhà thương mại (khơng thuộc phủ) gián tiếp, mạnh (nếu cơng trình xây mới)   tòa nhà dân sinh gián tiếp, mạnh (nếu cơng trình xây mới) Nguồn: tác giả biên soạn (Feng Liu) Hướng dẫn THam kHảo THực Tế | 241 lượng lượng hữu ích mà ta lấy từ nguồn lượng gốc, cung cấp cho ngành tiêu thụ lượng cuối cùng, trở thành lượng dịch vụ xây dựng, hiệu lượng hàm ý giảm nhu cầu sử dụng lượng thông qua việc cải thiện thiết kế cấu sử dụng vật liệu.6 Một tính tốn gần việc sử dụng lượng đô thị quan lượng Quốc tế tiến hành phác hoạ tất họat động sử dụng lượng thành phố (IEA 2008) Dựa tính tốn này, ứng dụng lượng thị chia thành bốn nhóm lớn: cơng nghiệp, vận tải, văn phịng, cơng trình phân loại bốn nhóm đuợc trình bày bảng 3.8 cơng trình xây dựng khơng thuộc vào ba nhóm cơng trình xây dựng có nhiều cấu trúc khác nhau, từ ngơi nhà hộ gia đình tồ nhà chung cư trường học, bệnh viện, văn phòng, khu mua sắm nhỏ cơng trình xây dựng nhà máy khơng xếp vào nhóm Để phục vụ cơng tác thống kê, cơng trình xây dựng thường chia làm cơng trình xây dựng sử dụng làm nhà để kinh doanh cơng trình xây dựng sử dụng làm nhà chiếm đa số số cơng trình xây dựng đô thị, định nghĩa nhà hộ mà người chủ sở hữu người th sử dụng để cơng trình xây dựng sử dụng cho mục đích thương mại thường đa dạng thường bao gồm cơng trình sử dụng làm văn phòng, trung tâm thương mại, siêu thị, khách sạn cơng trình sử dụng làm trụ sở doanh nghiệp quan công quyền cơng trình xây dựng phủ phân loại riêng bảng 3.8 chúng mang lại hội cho quyền thành phố can thiệp áp dụng sách lượng bền vững thành phố có ngành dịch vụ phát triển nước phát triển, lượng thị có đặc điểm sử dụng chủ yếu công trình xây dựng giao thơng, hai lĩnh vực chiếm hai phần ba chí nhiều tổng lượng tiêu thụ lượng thành phố nước phát triển cơng nghiệp hóa nhanh chóng trung Quốc, cơng nghiệp ngành tiêu thụ lượng nhiều thành phố lớn chí Bắc Kinh, thành phố đại có thu nhập cao trung Quốc, vào năm 2006, ngành công nghiệp chiếm khoảng nửa tổng lượng tiêu thụ lượng toàn thành Bảng 3.9 Tiêu thụ lượng thành phố: Các hoạt động tiêu thụ lượng cuối chủ chốt loại hình lượng CáC HoạT động sử dụng lượng CHínH Của người sử dụng Cuối Cùng điện Khí tự NhiêN a CáC loại lượng CHínH đượC sử dụng XăNg, lPgb KErosENE dầu diEsEl thaN Đá Củi, thaN Củi chiếu sáng nấu nướng đun nóng nước (nước nóng sinh hoạt) Thiết bị gia dụng (tủ lạnh, v.v) Thiết bị điện tử nhà văn phịng điều hịa khơng khí sưởi ấm khơng khí (khí hậu lạnh) giao thơng giới Trạm điện lưu động (tĩnh) Xử lý nhiệt Nguồn: tác giả biên soạn (Feng Liu) a số thành phố, nguồn cung khí tự nhiên sở than cốc than – khí tự nhiên cung cấp, nhìn chung, khí tự nhiên khơng cịn giải pháp cung ứng lượng hấp dẫn đô thị b LPG = khí dầu mỏ hóa lỏng 242 | THànH pHố Eco2 đô THị sinH THái kiêm kinH Tế phố (IEA 2008) nhìn chung, cơng trình xây dựng giao thông lĩnh vực phát triển nhanh thành phố nước phát triển tiêu thụ lượng nhiều Việc áp dụng biện pháp lượng bền vững lĩnh vực mang lại tác động lớn quốc gia mà số dân có mức thu nhập trung bình tăng nhanh, mức tiêu thụ điện thường tăng mạnh số lượng máy điều hồ khơng khí thiết bị gia dụng quy mô lớn ngày nhiều Mặc dù thành phố thường khơng kiểm sốt hiệu lượng thiết bị điện gia dụng, tiêu chuẩn thiết bị thường phủ trung ương quản lý, thành phố triển khai chương trình nhằm khuyến khích sử dụng thiết bị điện có hiệu lượng cao Mặc dù ngành công nghiệp phận cấu thành tranh tồn cảnh thị, gộp mức tiêu thụ lượng ngành công nghiệp vào tổng mức tiêu thụ lượng thị làm sai lệch kết liệu tiêu thụ lượng hiệu lượng thành phố loại hình cơng nghiệp ý nghĩa ngành cơng nghiệp thành phố khác Để trì tính qn nghiên cứu, so sánh lượng thành phố, cần phải loại trừ (hoặc tách riêng) tiêu thụ lượng ngành công nghiệp khỏi tiêu thụ lượng lĩnh vực mang tính thị đặc thù nêu bảng 3.9 Đối với nhà quy hoạch lượng đô thị, cần phải tách riêng cung-cầu lượng đô thị thành số hoạt động tiêu thụ lượng cuối chủ chốt, thường chia bốn nhóm nêu hoạt động tiêu thụ lượng cuối thường tương đối giống thành phố, loại hình lượng sử dụng cho số hoạt động tiêu thụ lượng cuối khác nhau, chí thành phố (xem bảng 3.9) tính riêng lượng tiêu thụ lượng ngành công nghiệp, mơ hình tiêu thụ lượng cuối thành phố nước phát triển, đặc biệt thành phố thuộc tỉnh hay bang có thu nhập thấp, thường bị nghiêng phía dịch vụ sử dụng lượng nhất, ví dụ nấu nướng chiếu sáng (và sưởi ấm khu vực khí hậu lạnh) thành phố nước phát triển, việc sử dụng trực tiếp nguồn nhiên liệu rắn than củi phổ biến, nguyên nhân dẫn đến nhiễm khơng khí nhà môi trường Điều đặc biệt khu thị có thu nhập thấp khu ổ chuột khu vực bị hạn chế tiếp cận nguồn lượng dùng cho nấu nướng Điện dạng lượng sử dụng phổ biến thành phố tỉ trọng tiêu thụ điện tổng lượng tiêu thụ lượng tổng lượng tiêu thụ điện tính đầu người thường số cho thấy mức độ đại hay giàu có thành phố Việc thoả mãn nhu cầu điện ngày tăng nhanh thường vấn đề quan trọng chương trình nghị lượng thành phố nước phát triển (Ở thái cực khác, xăng dùng cho giao thông vận tải) chi phí lượng đóng vai trị quan trọng việc giúp hiểu việc sử dụng lượng thành phố thường quan tâm hàng đầu lượng quan chức thành phố định lượng bền vững thường mang tính kinh tế tài nhiên, số liệu chi phí tính theo loại hình lượng chi phí tổng thể lượng lĩnh vực đô thị thường không hợp lý thơng tin phù hợp chi phí sử dụng lượng hoạt động tiêu thụ lượng cuối riêng lẻ chí số liệu đơn giản số lượng (ví dụ, số liệu kwh mét khối nước cung cấp, dầu tính đầu người phương tiện vận tải, hay số ốt tính mét vng chiếu sáng cơng trình xây dựng) Hướng dẫn THam kHảo THực Tế | 243 Nhập Điện cung cấp cho lưới điện bắt nguồn từ: nhiệt điện điện hạt nhân Thủy điện điện gió nguồn lượng tái tạo khác Thất lớn trình phân phối Điện Trong nhà máy nhiệt điện thành phố nhà máy cHp phân bố nguồn lượng tạo điện và/hoặc nhiệt Cung cấp nhiệt tập trung Thất thoát lớn trình phân phối nồi sử dụng nhiệt Khí tự nhiên Các sản phẩm xăng dầu Các ngành sử dụng cuối Nhiên liệu: đến người sử dụng cuối hiệu sử dụng cuối để cấp điện, nhà máy cHp, dER HoB hạ tầng cung ứng lượng thành phố Các tòa nhà điện nhiệt nhiên liệu Các dịch vụ thành phố điện nhiên liệu giao thông nhiên liệu điện Cơng nghiệp điện nhiệt nhiên liệu Thất nhỏ trình phân phối than đá củi than củi từ nguồn cung địa phương Hình 3.37 Các nguồn hệ thống cung cấp lượng đô thị: sơ đồ cách điệu hoá Nguồn: Tổng hợp tác giả (Feng Liu) Ghi chú: nhiều cơng trình phát điện quy mơ nhỏ khí đốt sản xuất điện cung cấp sưởi làm mát (thông qua sử dụng công nghệ hấp thu làm lạnh) số thành phố nước phát triển tiến hành theo dõi cách có hệ thống mơ hình tiêu thụ lượng chi phí tiêu thụ lượng thiếu thông tin phù hợp tiêu thụ chi phí lượng, thành phố hoạch định áp dụng cách hiệu biện pháp lượng bền vững nỗ lực gần nhằm thông qua nghị định thư quốc tế công cụ để thống kê lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính đô thị giúp thiết lập sở nhằm tạo thuận lợi cho việc cải tiến quy trình quy định thị cách tiếp cận lượng bền vững (IcLEI 2008).Bên cạnh tính tốn bản, yếu tố then chốt quy hoạch lượng đô thị cung cấp thông tin cho bên liên quan hội để quản lý cầu thông qua đầu tư vào chương trình hiệu bảo toàn lượng nguồn cung thay Một hệ thống liệu chuẩn đơn giản, ví dụ phương pháp định lượng lượng sử 244 | THànH pHố Eco2 đô THị sinH THái kiêm kinH Tế dụng chiếu sáng sưởi, giúp nhà quản lý thành phố xác định lĩnh vực vượt quy chuẩn lên kế hoạch để có biện pháp can thiệp sửa chữa Một số giải pháp cung ứng khác, ví dụ sản xuất điện – nhiệt kết hợp từ nhà máy xử lý nước thải thu lại khí me-tan từ bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cần xem xét Để đánh giá giải pháp trên, thành phố cần số công cụ để so sánh hiệu lượng với tập quán tốt tốt lĩnh vực này, phải hiểu chi phí lợi ích mà mang lại định mang tính thực tiễn nhằm hỗ trợ cơng cụ biện pháp quy hoạch quản lý lượng bền vững thị giúp thành phố nhanh chóng xác định lên danh sách ưu tiên cho chương trình lượng, dựa lực điều kiện địa phương Các giải pháp cung ứng lượng yếu tố không gian thời gian cần phải tính đến thành phố đại thường phụ thuộc nhiều vào điện mạng lưới và, phần phụ thuộc vào nguồn cung khí tự nhiên kết nối với mạng lưới khu vực quốc gia nhà máy điện thường xây dựng ngoại ô thành phố, thường quan khu vực trung ương điện nhà sản xuất điện độc lập sở hữu quản lý thành phố nước phát triển thường hướng tới việc bảo đảm an toàn độ tin cậy việc tiếp cận nguồn cung lượng dựa mạng lưới tổng thể khu vực hệ thống sưởi quận ví dụ khác hệ thống dịch vụ lượng công dựa mạng lưới thành phố có khí hậu lạnh, đặc biệt trung Quốc châu âu nhiên, hệ thống giới hạn khu vực thành phố có mật độ cơng trình xây dựng đủ lớn Việc cung cấp nhiên liệu rắn lỏng than sản phẩm dầu hoả, thường phân cấp; đó, người sử dụng mua nhiên liệu từ • Các quy định hạn chế tỷ lệ diện tích sàn ngoại vi thành phố khu nhà bất hợp • Các quy hoạch phân vùng hạn chế loại hình và pháp vấn đề liên quan đến quy định kích thước tối thiểu lô đất thành phố lớn cường độ sử dụng đất đô thị châu Phi, Addis Ababa, minh họa • Các quy định phân chia đất đai, trong đó xác hình 3.68 định tỷ lệ đất phép xây dựng năm 2002, kích thước lơ đất tối thiểu Addis phép bán khu vực phát triển Ababa 75m2, hầu hết hộ nghèo sống gần trung tâm (khu nhà Kebbele) chiếm Các quy định kích thước tối thiểu lơ đất trung bình khoảng 35m2, bao gồm diện tích hộ sân lối chung hình 3.68 minh họa tác động Mục đích việc quy định kích thước tối thiểu quy định kích thước tối thiểu lơ đất đến khả cho lô đất ngăn ngừa mật độ cao bảo chi trả cho nhà ở, giả định nằm vị trí đảm môi trường đô thị chất lượng cao ngoại thành nơi giá đất rẻ Do quy định kích hộ gia đình thuộc văn hóa có xu thước tối thiểu nên 75% số hộ gia đình khơng thể hướng tối đa hóa diện tích đất diện tích sàn sử chi trả để đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu, dụng cách cân nhắc vị trí chi phí thể ngang màu đỏ phía bên trái bất động sản địa phương Ví dụ như, hộ gia hình vẽ, dù có khơng có tài trợ Với gói đình nghèo chọn khu nhà ổ chuột tài trợ 30 năm, 25% số hộ gia đình mua chen chúc nội thành thành phố nơi sinh nhà 25m2 kích thước lơ đất tối sống, thay phân khu dân cư có mật độ thấp thiểu 75m2 khơng có tài trợ, có 18% số vùng ven Quyết định hồn tồn hợp lý hộ gia đình có khả mua nhà lơ đất ngun nhân đơn giản hộ gia đình cố vậy, điều thể qua gắng tối đa hóa phúc lợi nhiên, quy định ngang màu đen phía bên phải hình vẽ kích thước tối thiểu lơ đất lại mâu thuẫn nhận thấy vấn đề khó khăn này, phủ với định hợp lý bắt buộc phải phát triển hệ thống hỗ trợ trợ giá nhà cho chọn lựa: sống phân khu hợp nhà đầu tư phát triển thức tơn trọng pháp ngoại ô xa trung tâm, sống tiêu chuẩn quy định tối thiểu nhưng, với khu ổ chuột bất hợp pháp gần trung khoản vay hỗ trợ, 75% số hộ gia đình tâm việc làm người ta khơng cịn phải chọn không đủ điều kiện để mua nhà theo tiêu lựa khoảng cách với mật độ, mà chọn lựa chuẩn tối thiểu Addis Ababa Khơng có đáng hợp pháp với bất hợp pháp Khơng có ngạc nhiên khoảng 75% hộ gia đình sống đáng ngạc nhiên nhiều hộ gia đình chọn giải khu nhà khơng theo quy chuẩn pháp bất hợp pháp Một nghiên cứu tương tự thực Kanpur Quy định kích thước tối thiểu lô đất tạo bang Uttar Pradesh, Ấn Độ, năm 1988 cho thấy, ngưỡng chi phí khơng thức, 87% dân số khơng đủ khả mua lơ ngưỡng việc xây dựng, phát triển đất trở đất có kích thước quy định tối thiểu 100m2 thành bất hợp pháp Kích thước tối thiểu lô giải pháp tốt bãi bỏ tiêu chuẩn tối đất cố định, ngưỡng chi phí thường thiểu diện tích đất mặt nhà cho xuyên thay đổi theo thời gian khơng gian Ví hộ gia đình, thay tiêu chuẩn tối dụ như, năm bất kỳ, 90% số hộ gia thiểu khoảnh đất xây dựng khơng quy đình chi trả cho kích thước lơ đất tối thiểu định cụ thể số hộ gia đình chung 200m2 nằm vịng bán kính km tính từ khoảnh đất cách làm giải trung tâm thành phố nhiên, thay đổi vấn đề sở hạ tầng liên quan đến khoảnh kinh tế năm khác khiến cho đất nhỏ có kích thước khơng đồng nói cách nửa số hộ gia đình khơng cịn khả mua khác, hộ gia đình khoảnh đất lơ đất vậy, số bị đẩy khu theo quy định chung đường ống cấp 336 | THànH pHố Eco2 đô THị sinH THái kiêm kinH Tế Mẫu mật độ sebokeng tổng số dân số lượng nhà lơ đất thức số lượng dân nhà thức tổng số dân Mật độ thiết kế 17,51 431 2.155 123 hecta hộ người người người/hecta số lán sân sau tổng số lán sân sau tổng số dân sống lán tổng số dân sống lán tổng mật độ thực tế 0,8 345 1.034 182 lơ hộ người người người/hecta ©2007 google™, ©2008 Europa Technologies image ©2008 digital globe Hình 3.69 Các hộ gia đình thu nhập thấp sử dụng chung lô đất lớn sebokeng, gauteng, nam Phi Nguồn: Tổng hợp tác giả (alain Bertaud), đồ Trái đất google Chú thích: = héc-ta; p/ha = người/ha nước thoát nước, số lượng hộ sống khoảnh đất tùy theo định khả chi trả họ thiết kế phổ biến nhiều khu định cư không theo quy chuẩn, khu định cư theo quy chuẩn, toàn giới nhà không theo quy chuẩn Kabul, Áp-gani-xtan, thường xây dựng lô đất lớn khoảng 300m2 có đường dẫn phố số lượng nhà xây quanh sân cịn phụ thuộc vào mức thu nhập hộ gia đình, từ nhà khu vực giàu có đến 20 nhà khu vực nghèo hoàn cảnh kinh tế thay đổi, diện tích đất mặt cho gia đình điều chỉnh, tùy theo số hộ gia đình tăng giảm, mà khơng cần phải thay đổi kết cấu hạ tầng hay đường phố Ở nam Phi, sân sau nhiều nhà riêng theo quy chuẩn chia nhỏ để xây nhà tạm không theo quy chuẩn cho người có thu nhập thấp thuê Việc phân chia thường không thành phố hay nhà đầu tư xây dựng nhà khuyến khích Dựa lập luận cho chia nhỏ làm tăng mật độ tạo nguy tải cho sở hạ tầng Đây nguy thực sự, bất chấp thực tế mức tiêu dùng nước điện hộ thu nhập thấp phần mức tiêu dùng hộ thu nhập cao trường hợp, việc nâng cấp sở hạ tầng khu chia nhỏ dễ dàng tốn so với việc xây dựng khu vực ven đô để cung cấp chỗ cho hộ ra, xây dựng, phát triển đất cho hộ thuê nhà tạm việc khó hình 3.69 cho thấy trường hợp sebokeng, khu định cư thuộc dự án trợ giá thức cho nhà dành cho người có thu nhập thấp vùng ngoại phía nam gauteng người hưởng lợi dự án xây dựng cho thuê nhà phòng sân sau Hướng dẫn THam kHảo THực Tế | 337 nhà họ Đây có lẽ cách tiếp cận hiệu để cung cấp đất nhà cho người có thu nhập thấp khu vực Q trình cần khuyến khích thay bị xích, tạo thêm thu nhập cho chủ sở hữu lô đất, đồng thời cho phép người thuê nhà chia sẻ sở vật chất cộng đồng, kể trường học, với cư dân có thu nhập cao nhờ vậy, mật độ khu vực lân cận tăng khoảng 50% so với thiết kế ban đầu, sở hạ tầng đầy đủ Kể phải xây thêm sở hạ tầng việc bổ sung đường ống nước dọc theo đường tốn việc xây dựng, phát triển khu đất hoàn toàn cho người thuê nhà Các quy định hạn chế tỷ lệ diện tích sàn xây dựng quy định hạn chế tỷ lệ diện tích sàn thiết kế để làm giảm yếu tố bên cách hạn chế mật độ số lượng tịa nhà yếu tố bên ngồi khơng mong muốn thường tạo đặc điểm tiềm ẩn khu dân cư có mật độ cao, bóng tịa nhà cao tầng, gia tăng lưu lượng phương tiện giao thông tiêu dùng tiện ích Khơng thể có tỷ lệ diện tích sàn tối ưu cho tồn thành phố nhiên, tính tốn tỷ lệ diện tích sàn theo giá đất chi phí xây dựng biết để đạt chi phí xây dựng thấp mét vuông Ở nhiều thành phố Mumbai, tỷ lệ diện tích sàn tính giá trị q thấp, dẫn đến tình trạng phân rã thị khu vực trung tâm thành phố tạo điều kiện cho đô thị phát triển tràn lan Các quy hoạch phân vùng quy hoạch phân vùng nhằm mục đích tách riêng mục đích sử dụng đất khơng tương thích ngăn chặn phát triển khu vực nhạy cảm mơi trường ngồi ra, quy hoạch phân vùng thường bao gồm quy định giới hạn mật độ sử dụng đất cho vùng, bao gồm quy định diện tích lơ đất, chiều cao tối đa, khoảng lùi bên hông so với lộ giới, tỷ lệ diện tích sàn Phân vùng công cụ quan trọng để bảo tồn khu vực nhạy cảm cơng cụ 338 | THànH pHố Eco2 đô THị sinH THái kiêm kinH Tế sử dụng để định khu vực xanh hấp thu nước dư thừa dòng chảy mặt nhiên, quy hoạch phân vùng thường không xác lập rõ mục tiêu yếu tố bên phải thực khắc phục Dù cơng cụ hữu ích quy hoạch phân vùng không phép gây trở ngại cho việc cung cấp đất chỗ với mức giá vừa phải thành phố có tốc độ thị hóa nhanh chóng Các quy định phân khu đất quy định phân khu đất chủ yếu nhắm tới khu đất xây dựng phát triển quy định thiết lập tiêu chuẩn cho đường đi, chiều dài khối nhà, không gian mở, diện tích dành riêng cho sở vật chất cộng đồng, v.v tỷ lệ đất phép bán sau xây dựng có lẽ thơng số quan trọng quy định Không may thông số rõ ràng phải tính tốn từ thơng số khác theo quy định Ở nhiều nước, tỷ lệ đất phép bán không vượt 50%, bao gồm khu dân cư thương mại số lẽ phải cao hơn, nghĩa khu phát triển cần sử dụng đất nhiều thông thường, quy định đưa cho tất khu đô thị khơng xem xét vị trí giá đất Lẽ quy định xác định mật độ tối đa, nhà quản lý tính toán rõ ràng mật độ Mật độ tối đa phù hợp với giá đất khu thị có giá vừa phải cho hộ gia đình thu nhập thấp Bằng cách áp đặt tiêu chuẩn xây dựng dựa quan niệm bất hợp lý, quy định nói ngun nhân tạo số lượng lớn khu định cư không theo quy chuẩn, cairo, Ấn Độ Mê-hi-cô quy định lẽ phải thử nghiệm cách sử dụng mơ hình giá đất giá sở hạ tầng, để tìm hiểu mức thu nhập tối thiểu cần thiết mà hộ gia đình cần có để mua lơ đất đạt tiêu chuẩn tối thiểu khu đô thị nguồn cung đất sử dụng đất với mật độ cao yếu tố để tăng số lượng nhà có mức giá vừa phải hạn chế quy định ảnh hưởng đến nguồn cung đất thường bị phủ bỏ qua, dù ln ln muốn tăng nguồn cung nhà có mức giá vừa phải hỗ trợ lãi suất thường công cụ sử dụng để tạo nhà có mức giá vừa phải nhiên, bị hạn chế quy định, chẳng hạn quy định phân khu đất, khiến cho co giãn cung bị ngăn trở khơng đạt kết có nhiều nhà nhà rẻ hơn, mà kết lạm phát nhà giải phóng nguồn cung đất điều kiện tiên để kích cầu nhà quy định sử dụng đất phải kiểm tra rà sốt hai năm lần Khi đó, cần phải tính tốn chi phí xây dựng nhà hộ theo tiêu chuẩn tối thiểu hành nhiều khu vực khác thành phố kết hợp với giá đất xây dựng chi phí xây dựng thị trường chi phí nhà tối thiểu phải so sánh với thu nhập nhóm kinh tế xã hội kết kiểm tra rà soát phải thể đồ, qua rõ khu vực thành phố có đất đai nhà xây dựng hợp pháp có mức giá vừa phải, phù hợp với nhiều nhóm thu nhập đó, quy định sử dụng đất phải sửa đổi thông qua trình lặp lặp lại để nhà khu vực thị lớn có mức giá phù hợp với nhóm lao động di cư khơng có tay nghề hai mục tiêu mở cửa nguồn cung đất thông qua cải cách quy định đầu tư sở hạ tầng chính, cho phép hộ nghèo tiêu dùng đất diện tích mặt mức vừa đủ khu vực có vị trí thuận tiện để tìm việc làm Vấn đề nhà chi phí thấp liên quan mật thiết với mục tiêu khả di chuyển khả chi trả Một kế hoạch để quản lý tích cực cấu trúc không gian đô thị luôn tiến triển Một kế hoạch gồm phương diện sau Phương pháp luận đào tạo cho nhà quy hoạch quản lý đô thị nhà quản lý đô thị phải thay đổi phương pháp quy hoạch đô thị họ thay thu thập liệu thập kỷ lần để đưa quy hoạch phát triển mà thông thường phải chờ thời gian dài phê duyệt, nhà quản lý cần thường xuyên theo dõi thay đổi sở vật chất dân số đô thị giá bất động sản đầu tư sở hạ tầng quy định cần điều chỉnh thường xuyên tìm hiểu cách thị trường hoạt động điều cần thiết cho người phải định đầu tư sở hạ tầng quy định học hỏi kiến thức kinh tế bước khởi đầu để tách khỏi vai trò truyền thống nhà quy hoạch thị, đó, yêu cầu cấp cần sửa đổi tất nhà quy hoạch đô thị phải đào tạo thức kinh tế học thị, lĩnh vực chuyên môn ban đầu họ Cơ cấu lại quan quy hoạch đô thị quan, đơn vị quy hoạch thị nên tích cực tham gia quản lý thành phố thay quan chủ quản chịu trách nhiệm thiết kế tu sở hạ tầng đường nhà máy xử lý nước, quan quy hoạch phải có tiếng nói đầu tư sở hạ tầng gây ảnh hưởng đến khả di chuyển nguồn cung đất quan quy hoạch phải có phận giám sát phận hoạt động Bộ phận giám sát phải thường xuyên thu thập phân tích liệu phát triển thành phố Bất có thể, liệu thu thập phải bao gồm khía cạnh khơng gian dân số, chẳng hạn tọa độ đặc điểm nhận dạng để điều tra dân số liệu số phải bao quát chủ đề giá bất động sản, thu nhập hộ gia đình, cấp phép xây dựng, sở hữu xe hơi, thời gian làm phương tiện công cộng, tỷ lệ loại phương tiện giao thông, mật độ đô thị Một liệu tổng hợp phải ban hành hàng năm mô tả xu hướng di chuyển khả chi trả công việc phận kế hoạch hoạt động phải theo mục tiêu rõ ràng thị trưởng hội đồng thành phố xác lập Bộ phận hoạt động cần phải dựa báo cáo giám sát để đề xuất hành động bổ sung với mục Hướng dẫn THam kHảo THực Tế | 339 tiêu tiêu rõ ràng, bao gồm đầu tư sở hạ tầng thay đổi quy định sau hành động đề xuất nhận chấp thuận quyền thành phố, việc thiết kế thực chương trình phải chuyển sang cho quan chủ quản truyền thống thành phố (như sở cơng chính, công ty cấp nước thành phố, công ty vận tải) thành phố có q trình định qua nhiều ban ngành ban ngành theo đuổi chương trình hoạt động riêng thường có xu hướng tạo kết không mong muốn, chẳng hạn thiếu quán gắn kết mục tiêu tiêu rõ ràng yếu tố quan trọng để đạt thành công quy hoạch thị Chú thích giảm chi phí giao dịch bất động sản bao gồm giảm thuế trước bạ thuế cao lợi nhuận từ đầu tư tata nano, loại xe chỗ chạy thành phố có động lắp phía sau tata Motors sản xuất Ấn Độ, cần khoảng không gian nhỏ Tài liệu tham khảo cIA (central Intelligence Agency) 2009 “Kenya.” In the World Factbook cIA, Washington, Dc https:// www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/ke.html (last modiied september 3) Downs, Anthony 2004 Still Stuck in Traic: Coping with Peak-Hour Traic Congestion, rev ed Washington, Dc: Brookings Institution Press spence, Michael, Patricia clarke Annez, and Robert M Buckley, eds 2009 Urbanization and Growth Washington, Dc: commission on growth and Development, World Bank World Bank 2009 World Development Report 2009: Reshaping Economic Geography Washington, Dc: World Bank Các công cụ tài Ngân hàng giới quỹ đa biên Thơng qua thể chế liên quan, Nhóm Ngân hàng Thế giới cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ cho quyền địa phương như: khoản vay tín dụng ưu đãi cung cấp thông qua hai nhánh Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển (IBRD), Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA); nguồn vốn thương mại cung cấp thông qua Công ty Tài Quốc tế (IFC) kết hợp với Chương trình Tài Địa phương Ngân hàng Thế giới; bảo lãnh vay cung cấp thông qua Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa phương (MIGA); khoản vay cung cấp thông qua quỹ đa biên mà Ngân hàng Thế giới tham gia (ví dụ Quỹ Mơi trường Tồn cầu); “tài các-bon” (ví dụ mua chứng giảm phát thải khí nhà kính) thơng qua cơng cụ dựa vào thị trường Phần mô tả công cụ tài chủ yếu Nhóm Ngân hàng Thế giới liên quan đến việc cung cấp tài cho sáng kiến Eco2 cấp đô thị ngân hàng Thế giới: Các khoản vay iBrd Tín dụng ida khoản vay IBRD tín dụng IDA bao gồm khoản vay đầu tư cụ thể cho vay sách phát triển cấp địa phương khoản vay đầu tư cụ thể cơng cụ tài chủ yếu IBRD IDA (xem bảng 3.34) khoản vay giải ngân cho nước có thu nhập trung bình hình thức vay (do ngân hàng giới cung cấp) giải ngân cho nước có thu nhập thấp hình thức tín dụng ưu đãi (do IDA cung cấp) hoạt động sách phát triển cung cấp hỗ trợ ngân sách trực tiếp không ràng buộc cho phủ để cải cách sách thể chế hướng tới thực kết phát triển cụ thể cho vay sách phát triển (DPL) cấp địa phương thường bao gồm xê-ri gồm khoản vay độc lập – gọi DPL1, DPL2, v.v – giải ngân cải cách sách thể chế thực (bảng 3.35) ngân hàng giới cung cấp vốn vay cho phủ trung ương địa phương thuộc quốc gia thành viên, nghĩa bao gồm quyền bang quyền tỉnh với thẩm quyền pháp lý ngân sách thích hợp A fiELD REfERENCE GUiDE | 341 Bảng 3.34 Các khoản vay iBrd/Tín dụng ida ngân hàng Thế giới: Các khoản vay đầu tư cụ thể (sil) tư CáCh hợP lệ chủ thể hợp lệ gồm có địa phương nước phát triển quốc gia thành viên iBRd/ida mụC tiêu CấP vốN cung cấp tài cho loạt hoạt động đầu tư nhằm mục đích tạo sở hạ tầng vật chất xã hội: • Các dự án độc lập có các cấu phần đầu tư cụ thể xác định trước và các hoạt động đầu tư theo chương trình • Các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật liên quan đến các dự án đầu tư và cải cách ngành liên quan Nộp u cầu: địa phương đệ đơn yêu cầu thông qua phủ trung ương Với quốc gia có chương trình Eco2: • Các dịch vụ hạ tầng cần thiết để phát triển đơ thị bền vững, ví dụ như cấp nước, quản lý nước thải, sản xuất phân phối điện, quản lý chất thải rắn, đường bộ, giao thông công cộng, v.v • Các chương trình Quỹ Eco2 Quốc gia (xem chương 3) tíNh Chất Điều KiệN vay khoản vay linh hoạt iBRd Phương án chênh lệch lãi suất biến đổi: LIBOR −0,5% −1,45% Phương án chênh lệch lãi suất cố định: LIBOR +1,00% (−1,45%) tùy theo kỳ hạn tốn bình qn (10 năm 10 năm, từ 10 đến 14 năm, 14 năm) loại tiền tệ (USD, EUR, JPY) Cũng có khoản vay đồng nội tệ chọn phương án chuyển đổi đồng tiền Tín dụng IDA: khơng có lãi suất Nguồn: Tổng hợp tác giả Chú thích: Thơng tin cập nhật đến ngày 1/3/2010 Lãi suất cập nhật đến 1/5/2009 thay đổi để biết thông tin hơn, truy cập http://treasury.worldbank.org/ EUR = đồng Euro JPY = đồng yên Nhật LiBOR = Lãi suất liên ngân hàng tại Ln Đơn USD = đơ-la Mỹ Bảng 3.35 Các khoản vay iBrd/Tín dụng ida ngân hàng Thế giới: Cho vay Phát triển Chính sách cấp địa phương (dPl) tư CáCh hợP lệ chủ thể có đủ tư cách hợp lệ vùng lãnh thổ có quyền tự chủ theo pháp luật có quyền độc lập ngân sách sát sau phủ trung ương, tiểu bang, tỉnh chủ thể khác có vị tương tự (chẳng hạn nước cộng hòa vùng thuộc Liên bang nga, quận thuộc liên bang [các thủ phủ] quốc gia liên bang châu mỹ La-tinh) Thông thường, địa phương quốc gia chịu quản lý giám sát bang tỉnh không xét đủ tư cách hợp lệ (các nước nhận khoản vay dpL dành cho địa phương gồm có ác-hen-ti-na, Bơ-li-via, Bra-xin, Ấn độ, Mê-hi-cơ, Pa-kistan, Nga và U-crai-na) Các nước phải là các quốc gia thành viên của iBRD/iDA mụC tiêu CấP vốN Hỗ trợ cải cách ngành thông qua • phát triển các chính sách và cơng cụ chính sách cụ thể; • củng cố việc thực hiện chính sách bằng các cơng cụ pháp luật; và • phát triển năng lực thể chế để thực hiện hiệu quả Với chương trình Eco2 quốc gia: khoản vay dpL dành cho địa phương giải vấn đề sách quan trọng cải cách thể chế cần thiết để phát triển đô thị bền vững, lĩnh vực nâng cao hiệu lượng tiết kiệm lượng tíNh Chất Điều KiệN vay khoản vay linh hoạt iBRd: bảng 3.34 Tín dụng ida: bảng 3.34 Giải ngân khoản vay cung cấp trực tiếp cho quyền quan thuộc tiểu bang địa phương có bảo lãnh quốc gia, cung cấp cho phủ trung ương theo quy trình cho địa phương vay lại Tín dụng ida cung cấp cho phủ trung ương vay lại Nguồn: Tổng hợp tác giả Chú thích: Thơng tin tính đến ngày 1/3/2010 dpL = cho vay sách phát triển iBRd = ngân hàng Quốc tế Tái thiết phát triển ida = Hiệp hội phát triển Quốc tế 342 | THànH pHố Eco2 đô THị sinH THái kiêm kinH Tế Các nguồn vốn khác nhóm ngân hàng Thế giới nguồn vốn khác từ quan thuộc nhóm ngân hàng giới gồm có nguồn vốn phối hợp ngân hàng giới – IFc dành cho địa phương, cấp vốn dịch vụ IFc, bảo lãnh MIgA thông qua nguồn vốn phối hợp ngân hàng giới – IFc dành cho địa phương, tiểu bang, tỉnh, thành phố doanh nghiệp hợp lệ cung cấp vốn điều kiện tiếp cận thị trường vốn mà không cần bảo lãnh phủ trung ương, để đáp ứng nhu cầu đầu tư cho dịch vụ công thiết yếu (bảng 3.36) IFc cung Bảng 3.36 Hoạt động cung cấp tài nhóm ngân hàng Thế giới: nguồn vốn phối hợp ngân hàng Thế giới – iFC dành cho địa phương Các ứng viên hợp lệ • Chính quyền tiểu bang, thành phố, tỉnh, vùng hoặc địa phương và các doanh nghiệp tại đó (bao gồm cả cơng ty cơng ích nước vệ sinh) • Các trung gian tài chính hỗ trợ cơ sở hạ tầng địa phương • Các doanh nghiệp quốc doanh hoạt động trong các ngành độc quyền tự nhiên hoặc một số ngành cơ sở hạ tầng • Các chủ thể thuộc đối tác nhà nước – tư nhân (nhằm hỗ trợ đối tác nhà nước thực hiện cam kết) dự án hợp lệ phải • Nằm ở một quốc gia đang phát triển là thành viên của ifC; • Thuộc khối nhà nước; • Hợp lý về mặt kỹ thuật, mơi trường và xã hội; và • Đem lại lợi ích cho nền kinh tế địa phương tư CáCh hợP lệ ngành hợp lệ gồm có cấp nước, nước thải, giao thơng, hạ tầng xã hội (ví dụ y tế giáo dục), điện, phân phối ga, sưởi ấm, dịch vụ cơng ích thiết yếu khác mụC tiêu CấP vốN Tăng cường khả cung cấp dịch vụ sở hạ tầng chủ chốt bên vay (ví dụ cấp nước, quản lý nước thải, giao thơng, khí ga, điện) cải thiện hiệu suất dịch vụ trách nhiệm giải trình bên cung cấp dịch vụ tiêu chí lựa chọn đầu tư gồm có • Tài chính (khả năng tiên liệu được của các dịng vốn đến trả lãi khoản vay mà khơng có bảo lãnh của phủ trung ương), • Kinh tế xã hội (căn cứ kinh tế vững chắc) • Thể chế (hiệu quả vận hành), • Pháp lý (hệ thống hoạt động tốt), và • Tác động phát triển (sự cần thiết phải đầu tư và các lợi ích kinh tế lớn) tíNh Chất Điều KiệN vay sản phẩm định giá theo nguyên tắc thương mại, điều chỉnh theo nhu cầu khách hàng, giao vòng từ đến tháng Tất sản phẩm cung cấp mà khơng cần bảo lãnh phủ trung ương cung cấp đồng nội tệ sản phẩm gồm có: • Các cơng cụ cho vay (các khoản vay ưu tiên, vay thứ cấp, và khoản vay có thể chuyển đổi) • Tăng cường chất lượng khoản vay (bảo lãnh một phần tín dụng, các điều kiện chia sẻ rủi ro, và chứng khốn hóa) • Cổ phiếu và tương tự cổ phiếu (các cơng cụ hỗn hợp khác) Nguồn: Tổng hợp tác giả Chú thích: Thơng tin cập nhật đến ngày 1/3/2010 Xem chi tiết http://www.ifc.org/ Hướng dẫn THam kHảo THực Tế | 343 Bảng 3.37 Hoạt động cung cấp tài nhóm ngân hàng Thế giới: nguồn vốn dịch vụ iFC tư CáCh hợP lệ dự án hợp lệ phải • nằm ở một quốc gia đang phát triển là thành viên của ifC, • thuộc khối tư nhân, • hợp lý về mặt kỹ thuật, • có triển vọng lợi nhuận tốt • đem lại lợi ích cho nền kinh tế địa phương, và • hợp lý về mặt mơi trường và xã hội, đáp ứng các tiêu chuẩn của ifC cũng như nước chủ nhà trong các lĩnh vực mụC tiêu CấP vốN Với dự án xúc tác Eco2: hợp phần sở hạ tầng tư nhân phù hợp, kể khu công nghiệp phát triển ngành sử dụng lượng hiệu quả, xây dựng tòa nhà sử dụng lượng hiệu sản xuất đèn LEd iFc cung cấp bảo lãnh cho ngân hàng địa phương đầu tư vào công ty dịch vụ lượng (Esco) tíNh Chất Điều KiệN vay Các sản phẩm tài dịch vụ tư vấn: sản phẩm tài chính, dịch vụ truyền thống lớn iFc, gồm có khoản vay, cổ phiếu tài tương tự cổ phiếu, sản phẩm quản lý rủi ro tài chính, tài trung gian nhằm mục đích cung cấp tài cho dự án khối tư nhân nước phát triển sản phẩm định giá theo nguyên tắc thương mại điều chỉnh theo nhu cầu khách hàng Thơng thường, iFc khơng đầu tư vào các dự án có giá trị dưới 20 triệu USD ifC làm việc với các ngân hàng địa phương và các cơng ty cho vay tài để cung cấp tài cho dự án nhỏ dịch vụ tư vấn cung cấp lĩnh vực tư nhân hóa, sách cơng liên quan đến hoạt động kinh doanh, vấn đề cụ thể ngành cho doanh nghiệp tư nhân phủ nước phát triển Nguồn: Tổng hợp tác giả Chú thích: Thơng tin cập nhật đến ngày 1/3/2010 Xem chi tiết http://www.ifc.org/ Bảng 3.38 Hoạt động cung cấp tài nhóm ngân hàng Thế giới: Bảo lãnh Miga tư CáCh hợP lệ ứng viên hợp lệ: • Các đối tượng có quốc tịch thuộc một quốc gia của MiGA, khơng phải là quốc gia nơi thực hiện đầu tư • Các pháp nhân nếu họ thành lập doanh nghiệp và đặt trụ sở hoạt động chính tại một quốc gia thành viên miga, đa số chủ sở hữu pháp nhân đối tượng có quốc tịch thuộc quốc gia thành viên miga • Các doanh nghiệp quốc doanh nếu hoạt động trên cơ sở thương mại khi đầu tư tại các quốc gia thành viên miga, khơng phải quốc gia nơi thành lập doanh nghiệp • Các đối tượng có quốc tịch thuộc nước chủ nhà hoặc các pháp nhân thành lập doanh nghiệp tại nước chủ nhà pháp nhân có đa số vốn thuộc sở hữu đối tượng có quốc tịch thuộc nước chủ nhà, với điều kiện tài sản đầu tư chuyển nhượng từ bên nước chủ nhà mụC tiêu CấP vốN cung cấp bảo hiểm rủi ro trị tránh thiệt hại liên quan đến quy định hạn chế chuyển tiền, sung công, chiến tranh nội chiến, vi phạm hợp đồng dự án thuộc nhiều ngành (ví dụ điện, nước, nước thải, giao thông sở hạ tầng xanh, lượng, viễn thơng, tài chính) nước phát triển quốc gia thành viên miga miga bảo hiểm cho trường hợp sung công vi phạm hợp đồng chủ thể địa phương đóng góp miga việc giảm tác động bất lợi biến đổi khí hậu tập trung vào khía cạnh hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng xanh nước phát triển, qua xây dựng lực lượng tái tạo, khuyến khích bảo tồn tài nguyên hiệu phân phối tài nguyên, cải thiện vệ sinh môi trường, bù đắp lại phát thải khí nhà kính tíNh Chất Điều KiệN vay Bảo lãnh cho mỗi dự án: có thể lên đến 200 triệu USD (nếu cần, có thể thu xếp nhiều hơn thơng qua nhóm bảo hiểm) Thời hạn lên đến 15 năm (hoặc 20 năm giải trình tốt) phí bảo lãnh tùy theo quốc gia rủi ro dự án mức bảo lãnh sip (3 mức bảo đảm): 0,45%–1,75% điểm năm loại hình đầu tư nước ngồi gồm có • lãi cổ phiếu • các khoản vay cổ đơng • bảo lãnh các khoản vay cổ đơng, và • các đầu tư khác, như hỗ trợ kỹ thuật, hợp đồng quản lý, nhượng quyền, và thỏa thuận cấp phép Nguồn: Tổng hợp tác giả Chú thích: Thơng tin cập nhật đến ngày 1/3/2010 Xem chi tiết http://www.miga.org/ sip = chương trình đầu tư nhỏ 344 | THànH pHố Eco2 đô THị sinH THái kiêm kinH Tế cấp vốn dịch vụ cho hoạt động đầu tư khối tư nhân quốc gia phát triển (xem bảng 3.37) MIgA thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngồi có lợi cho phát triển kinh tế cách bảo lãnh cho hoạt động đầu tư tránh khỏi rủi ro trị, ví dụ rủi ro bị sung công, vi phạm hợp đồng, chiến tranh nội chiến; cách giải mâu thuẫn đầu tư; giúp quốc gia phát triển thu hút đầu tư tư nhân (xem bảng 3.38) Bảng 3.39 Các quỹ đa biên – đầu tư khí hậu: Quỹ Công nghệ (CTF) tư CáCh hợP lệ chủ thể hợp lệ bao gồm địa phương nước phát triển với điều kiện • Các chủ thể này có đủ tư cách hợp lệ để nhận vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức ODA (theo hướng dẫn oEcd/dac), • Một ngân hàng phát triển đa phương (MDB) đang triển khai một chương trình quốc gia tại đây.a Đăng ký địa phương đăng ký thơng qua phủ trung ương, hình thức bày tỏ quan tâm đề nghị ngân hàng Thế giới ngân hàng phát triển khu vực cử đồn cơng tác phối hợp để xây dựng kế hoạch đầu tư cTF quốc gia kế hoạch đầu tư sản phẩm quốc gia đăng ký, soạn thảo với hỗ trợ mdB, nêu lên ưu tiên quốc gia chiến lược sử dụng nguồn lực cTF Trong năm 2009, Ủy ban Quỹ Tín thác cTF duyệt kế hoạch đầu tư cho cập, mê-hi-cô, Thổ nhĩ kỳ, nam phi, ma-rốc, phi-lip-pin, Thái Lan Việt nam, đồng thời thơng qua chương trình khu vực nhằm phát triển lượng mặt trời tập trung khu vực Trung đông Bắc phi Thúc đẩy mở rộng quy mô cung cấp tài cho việc trình diễn, triển khai chuyển giao cơng nghệ các-bon có tiềm lớn việc giảm phát thải khí nhà kính dài hạn, bao gồm chương trình ngành • điện (năng lượng tái tạo và các cơng nghệ hiệu suất cao nhằm giảm cường độ sử dụng các-bon), • giao thơng (tăng hiệu suất và chuyển đổi phương thức), và • năng lượng (sử dụng năng lượng hiệu quả cho các tịa nhà, cơng nghiệp và nơng nghiệp tiêu chí lựa chọn chương trình/dự án: • Tiềm năng giảm phát thải khí nhà kính trong dài hạn • Tiềm năng trình diễn ở quy mơ lớn • Tác động phát triển • Tiềm năng thực hiện • Các chi phí phát sinh/bảo hiểm rủi ro mụC tiêu CấP vốN tíNh Chất Điều KiệN vay Tổng số tiền dự kiến: khoảng 5 tỷ USD đã được cam kết vào tháng 9/2008 số lượng dự kiến chương trình quốc gia/khu vực: 15–20 kế hoạch đầu tư Thông qua mdB, cTF tìm cách cung cấp • nguồn tài chính ưu đãi từ ngắn hạn đến trung hạn để đáp ứng các nhu cầu đầu tư nhằm hỗ trợ triển khai nhanh chóng cơng nghệ các-bon; • nguồn tài chính ưu đãi ở quy mơ lớn, phối hợp với nguồn tài chính của MDB, cũng như tài chính song phương nguồn khác, để khuyến khích thúc đẩy q trình phát triển các-bon; • một loạt các sản phẩm tài chính để thúc đẩy các đầu tư tư nhân; và • các cơng cụ tài chính được lồng ghép vào cơ cấu viện trợ hiện tại cho tài chính phát triển và đối thoại sách sản phẩm kỳ hạn: • Các khoản vay ưu đãi có 2 lựa chọn: ưu đãi hơn: thời gian đáo hạn 20 năm; thời gian ân hạn 10 năm; toán tiền gốc (từ năm thứ 11 đến 20), 10%; yếu tố tài trợ: ~45%; phí dịch vụ: 0,75% ưu đãi nhiều hơn: thời gian đáo hạn 40 năm; thời gian ân hạn 10 năm; toán tiền gốc 2% (năm thứ 11 – 20), 4% (năm thứ 20 - 40; yếu tố tài trợ: –71% ; phí dịch vụ 0,25% • Tài trợ (khơng hồn lại): lên đến 1 triệu USD (để chuẩn bị dự án CTf) • Bảo lãnh: bảo lãnh một phần tín dụng và bảo lãnh một phần rủi ro mdB cho phủ trung ương vay, phủ trung ương cho địa phương vay Nguồn: Tổng hợp tác giả a chương trình “đang triển khai” chương trình cho vay và/hoặc đối thoại sách mà quỹ đa biên thực quốc gia Ghi chú: thơng tin cập nhật đến ngày 1/3/2010 Xem chi tiết Quỹ đầu tư khí hậu http://www.climateinvestmentfunds.org oEcd = Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế dac = Ủy ban Hỗ trợ phát triển (thuộc oEcd) mdB = ngân hàng phát triển đa phương cTF = Quỹ công nghệ gHg = khí nhà kính scF = Quỹ khí hậu chiến lược Hướng dẫn THam kHảo THực Tế | 345 Bảng 3.40 Các quỹ đa biên – đầu tư Khí hậu: Quỹ Khí hậu Chiến lược (sCF) Chương trình thí điểm hướng tới Khả phục hồi khí hậu (PPCr): ppcR chương trình thuộc Quỹ khí hậu chiến lược (scF) thiết kế nhằm mục đích thí điểm trình diễn cách thức để lồng ghép rủi ro khí hậu khả phục hồi vào trình quy hoạch phát triển trọng tâm nước phát triển chương trình thí điểm thực khuôn khổ ppcR quốc gia tự đạo, dựa chương trình Hành động Thích ứng quốc gia, đồng mặt chiến lược với nguồn tài thích ứng khí hậu khác, ví dụ như Quỹ Thích ứng, UNDP, và các hoạt động được tài trợ khác tư CáCh hợP lệ đủ điều kiện hợp lệ ngân hàng phát triển đa phương (các ngân hàng phát triển khu vực, Hiệp hội phát triển Quốc tế (ida) mụC ĐíCh CấP vốN Hỗ trợ hành động quy mô mở rộng biến chuyển việc lồng ghép khả phục hồi sau cố khí hậu vào q trình quy hoạch phát triển quốc gia cho số nước đặc biệt dễ bị tổn thương số tiềN Điều KiệN vay Tổng số tiền dự kiến: khoảng 900 triệu USD khoản tài trợ khơng hồn lại cho vay ưu đãi cho hỗ trợ kỹ thuật chương trình đầu tư nhà nước tư nhân Chương trình mở rộng Năng lượng tái tạo nước có thu nhập thấp (srEP): sREp nhằm mục đích trình diễn số nước có thu nhập thấp cách thức xúc tiến chuyển đổi ngành lượng cách giúp nước tiếp nhận giải pháp lượng tái tạo cấp độ chương trình quốc gia sREp cung cấp cách tiếp cận độc đáo gồm hai hướng Thứ nhất, chương trình thiết kế để hỗ trợ nước phát triển nỗ lực mở rộng khả tiếp cận lượng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua triển khai giải pháp lượng tái tạo quy mơ rộng, thứ hai, chương trình đòn bẩy thúc đẩy chuyển đổi thị trường lượng tái tạo quốc gia mục tiêu thơng qua cách tiếp cận chương trình có hỗ trợ phủ để tạo dựng thị trường, triển khai khu vực tư nhân sử dụng lượng hiệu tư CáCh hợP lệ Quốc gia hợp lệ quốc gia • có thu nhập thấp và đủ điều kiện để được nhận nguồn tài chính ưu đãi của ngân hàng phát triển đa phương (ví dụ thông qua ida ngân hàng phát triển khu vực); và, • tham gia một chương trình quốc gia đang được triển khai với một ngân hàng phát triển đa phương.a mụC ĐíCh CấP vốN nhằm ứng phó với thách thức biến đổi khí hậu, mục đích cấp vốn thí điểm trình diễn tính khả thi mặt kinh tế, xã hội mơi trường đường phát triển các-bon ngành lượng, cách tạo hội kinh tế tăng cường khả tiếp cận lượng thông qua sử dụng lượng tái tạo số tiềN Điều KiệN vay Tổng số tiền dự kiến: khoảng 292 triệu USD (tính đến tháng 2/2010) Nguồn: ciF (2009a,b; 2010) trao đổi cá nhân với ciF tháng 3/2010 a chương trình “đang triển khai” chương trình cho vay và/hoặc đối thoại sách mà quỹ đa biên thực quốc gia Chú thích: Thơng tin cập nhật đến ngày 1/3/2010 Xem chi tiết Quỹ đầu tư khí hậu http://www.worldbank.org/cif Các quỹ đa biên quỹ đa biên gồm có quỹ đầu tư khí hậu Quỹ Mơi trường tồn cầu quỹ đầu tư khí hậu gồm Quỹ cơng nghệ (ctF)(xem bảng 3.39) Quỹ Khí hậu chiến lược (scF) (xem bảng 3.40) theo thông lệ ngân hàng phát triển đa phương, dự án chương trình đầu tư bao gồm cung cấp tài cho cải cách sách thể chế khung quy định Đây vai trị Quỹ cơng nghệ đó, Quỹ Khí hậu chiến lược rộng linh hoạt quy mô Đây quỹ bao quát hỗ trợ nhiều chương trình thử nghiệm cách tiếp cận vấn đề biến đổi khí hậu Quỹ 346 | THànH pHố Eco2 đô THị sinH THái kiêm kinH Tế gồm có chương trình: chương trình thí điểm Khả phục hồi khí hậu, chương trình Đầu tư Lâm nghiệp, chương trình tăng cường lượng tái tạo cho Quốc gia thu nhập thấp Quỹ cung cấp tài để thử nghiệm cách tiếp cận mở rộng hoạt động nhằm vào thách thức biến đổi khí hậu cụ thể thơng qua chương trình mục tiêu Quỹ Mơi trường tồn cầu (bảng 3.41) quan hệ đối tác toàn cầu 178 quốc gia, thể chế quốc tế, tổ chức phi phủ, khu vực tư nhân nhằm giải vấn đề mơi trường tồn cầu, đồng thời hỗ trợ sáng kiến phát triển bền vững quốc gia Quỹ Bảng 3.41 quỹ đa biên: Quỹ Mơi trường tồn cầu (gEF) tư CáCh hợP lệ quốc gia đủ điều kiện hợp lệ để nhận tài trợ gEF đủ điều kiện hợp lệ để vay ngân hàng Thế giới (iBRD và/hoặc iDA) hoặc nếu đủ điều kiện hợp lệ để nhận hỗ trợ kỹ thuật của UNDP thông qua iPf (số liệu kế hoạch dự kiến) dự án hợp lệ dự án • được thực hiện ở một quốc gia hợp lệ; • thống nhất với các ưu tiên quốc gia và chiến lược hoạt động của GEf; • giải quyết một hoặc một số lĩnh vực trọng điểm của GEf, cải thiện mơi trường tồn cầu hoặc thúc đẩy triển vọng giảm rủi ro cho mơi trường tồn cầu; • chỉ tìm kiếm tài trợ của GEf cho các chi phí gia tăng đã được thống nhất cho các biện pháp nhằm đạt lợi ích mơi trường tồn cầu; • có sự tham gia của cơng chúng trong thiết kế và thực hiện dự án; và • nhận được sự ủng hộ của chính phủ quốc gia (hoặc các quốc gia) nơi dự án sẽ được thực hiện Đăng ký: địa phương quốc gia thành viên đăng ký sở tham vấn với quan đầu mối hoạt động Quốc gia mụC ĐíCh CấP vốN cung cấp tài trợ khơng hồn lại cho dự án liên quan đến lĩnh vực trọng điểm: đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu, nguồn nước quốc tế, suy thoái đất, tầng ozone, chất hữu gây nhiễm khó phân hủy tự nhiên (pop) số tiềN Điều Theo quy mô dự án: Dự án quy mơ lớn: tài trợ khơng hồn lại triệu USD Dự án quy mô vừa: tài trợ khơng hồn lại khơng q triệu USD Các hoạt động hỗ trợ: tài trợ đến 0,5 triệu USD từ nguồn tài GEF, thay đổi tùy lĩnh vực trọng điểm Nguồn: Tổng hợp tác giả Chú thích: Thơng tin cập nhật đến ngày 1/3/2010 Xem chi tiết tại http://www.gefweb.org/ UNDP = Chương trình Phát triển của Liên Hợp Quốc GEf = Quỹ Mơi trường Tồn cầu cung cấp khoản tài trợ khơng hồn lại cho dự án liên quan đến lĩnh vực trọng điểm sau đây: đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu, nguồn nước quốc tế, suy thoái đất, tầng ozone, POP (các chất hữu gây nhiễm khó phân hủy tự nhiên) Quỹ làm việc với quan điều hành quan thực hiện, có ngân hàng giới cuối năm 2007, danh mục dự án đầu tư Quỹ Mơi trường tồn cầu ngân hàng giới triển khai có tới 219 dự án với tổng số tiền cam kết tài trợ rịng từ Quỹ Mơi trường tồn cầu 1,6 tỷ UsD số tiền tài trợ Ban giám đốc ngân hàng giới phê duyệt tài khóa 2007 220 triệu UsD (22 dự án) Các công cụ dựa vào thị trường công cụ dựa vào thị trường phù hợp với sáng kiến Eco2, kể tài các-bon, gồm có 11 quỹ chế đối tác Quỹ Đối tác các-bon (xem bảng 3.42) Ban tài các-bon ngân hàng giới sử dụng nguồn vốn mà phủ doanh nghiệp tư nhân nước OEcD đóng góp để mua chứng nhận giảm phát thải khí nhà kính từ dự án nước phát triển nước có kinh tế chuyển đổi chứng nhận giảm phát thải khí nhà kính mua thơng qua quỹ các-bon Ban thay mặt cho bên đóng góp khn khổ chế Phát triển nghị định thư Kyoto phối hợp thực Không giống công cụ tài khác ngân hàng giới, Ban tài các-bon không cho vay tài trợ nguồn lực cho dự án thay vào đó, Ban tài các-bon ký hợp đồng để mua lượng giảm phát thải sở tương tự giao dịch thương mại, trả tiền hàng năm theo định kỳ sau giảm phát thải xác nhận bên kiểm toán độc lập Việc bán lượng giảm phát thải (tài các-bon) yếu tố giúp tăng cường tính khả thi tài dự án nhờ bổ sung nguồn thu đồng tiền mạnh, nghĩa giảm rủi ro khoản cho vay thương Hướng dẫn THam kHảo THực Tế | 347 Bảng 3.42 Các cơng cụ dựa vào thị trường: Tài các-bon, Quỹ đối tác Các-bon (CPF) chủ thể hợp lệ: bên tham gia bán phải thể chế nhà nước tư nhân cam kết phát triển chương trình giảm phát thải bán phần lượng giảm phát thải cho Quỹ các-bon, quỹ tín thác thuộc cpF; thể chế phải ngân hàng Thế giới chấp nhận theo tiêu chí định trước tư CáCh hợP lệ bên tham gia mua phải thể chế nhà nước tư nhân cam kết đóng góp cho Quỹ các-bon đợt đóng góp cho Quỹ các-bon phải có giá trị tối thiểu 35 triệu Euro (có thể thể chế nhà nước tư nhân đóng góp, nhiều thể chế tập hợp thành nhóm đóng góp) Tính hợp lệ chương trình giảm phát thải gồm có điểm sau: • giảm 6 loại khí thải nhà kính thuộc Nghị định thư Kyoto hoặc bất kỳ cơ chế nào khác trong tương lai liên quan đến biến đổi khí hậu; • trình diễn giá trị gia tăng cho các chương trình có sự tham gia của Ngân hàng Thế giới (ví dụ như phát triển ngành điện, hiệu lượng, khai thác khí tự nhiên, ngành giao thơng, chương trình phát triển thị); • phù hợp để nhân rộng ở quy mơ lớn hơn, nghĩa là có thể được lặp lại trong một chương trình khác có quy mô lớn quốc gia khác chương trình ưu tiên chương trình • đồng bộ với Chiến lược Hỗ trợ Quốc gia/Chiến lược Đối tác Quốc gia và Cơng ước khung của LHQ về Biến đổi khí hậu/nghị định thư kyoto, • dựa trên danh mục dự kiến cho vay của Ngân hàng Thế giới và các hoạt động khác, • sử dụng cơng nghệ có sẵn mang tính thương mại, và • được dự kiến đem lại lượng giảm phát thải lớn (vài triệu tấn trong khoảng thời gian 10 – 15 năm) mụC ĐíCh CấP vốN Hỗ trợ phát triển đầu tư các-bon tạo tác động dài hạn đến việc giảm thiểu phát thải khí nhà kính theo Cơng ước khung của LHQ về Biến đổi khí hậu (UNfCCC) hoặc Nghị định thư Kyoto và bất kỳ thỏa thuận nào khác trong tương lai thuộc UNfCCC hay bất kỳ cơ chế nào khác mà Bên được ủy thác cho là thích hợp sau tham vấn với Bên tham gia số tiềN Điều KiệN vay Tổng số tiền dự kiến: đợt góp vốn Quỹ các-bon cpF thực với mục tiêu vốn hóa 200 triệu Euro, tăng lên đến khoảng 400 triệu Euro dự kiến hoạt động tháng đầu năm 2010 Quy mô dự kiến theo dự án: chương trình giảm vài triệu phát thải giai đoạn 10 – 12 năm Giá lượng giảm phát thải: cách định giá cpF minh bạch, dựa giá thị trường; cho phép bên mua bên bán chia sẻ chi phí mức tăng giảm (sẽ khẳng định lại sau) đợt góp vốn cho Quỹ các-bon cpF quy định đồng Euro đợt sau góp đồng tiền khác Nguồn: tổng hợp tác giả Chú thích: Thơng tin cập nhật đến ngày 1/3/2010 Xem chi tiết tại http://go.worldbank.org/9iGUMTMED0 ER = giảm phát thải CPf = Quỹ Đối tác Các-bon UNfCCC = Công ước khung LHQ Biến đổi khí hậu mại tài trợ khơng hồn lại Do đó, tài các-bon phương tiện để thúc đẩy đầu tư công đầu tư tư nhân dự án giảm phát thải khí nhà kính, qua giảm thiểu biến đổi khí hậu đồng thời góp phần vào q trình phát triển bền vững Ban tài các-bon có số quỹ các-bon nhằm mục đích thực cam kết theo nghị định thư Kyoto vào năm 2012 tài các-bon Quỹ Đối tác các-bon đại diện cho hệ tài các-bon phát triển để mở rộng nỗ lực giảm phát thải mua bán quyền phát thải thời hạn dài so với thời hạn quy định nghị 348 | THànH pHố Eco2 đô THị sinH THái kiêm kinH Tế định thư Kyoto (sẽ kết thúc vào năm 2012) mục tiêu mơ hình hoạt động dựa nhu cầu chuẩn bị cho hoạt động đầu tư quy mơ lớn, có khả rủi ro lớn, phải thời gian dài hoàn thành hoạt động đầu tư cần đến quan hệ đối tác bền chặt bên mua bên bán cần có nỗ lực xây dựng lực lớn để phát triển chương trình mục tiêu mơ hình hoạt động dựa nhu cầu hỗ trợ đầu tư dài hạn môi trường thị trường bất định, kéo dài qua nhiều chu kỳ thị trường cách tiếp cận vừa học vừa làm khía cạnh thiết yếu Quỹ Đối tác các-bon chương trình chuyển từ hình thức dự án đơn lẻ sang cách tiếp cận có tính chương trình, bao gồm phương pháp luận cho cách tiếp cận Dự kiến quy mô quỹ đạt tỷ euro cho giai đoạn 2012–16 quỹ biến đổi khí hậu sử dụng đồng thời (hộp 3.24) cụ thể tài các-bon cung cấp nhiều hội hấp dẫn cho thành phố để tập trung vào việc giảm phát thải khí nhà kính (hộp 3.25) HộP 3.24 sử dụng Quỹ Biến đổi khí hậu đồng thời hay nhóm ngân hàng Thế giới có sẵn cơng cụ tài quan trọng để giúp giảm thiểu biến đổi khí hậu, Quỹ mơi trường Tồn cầu, Quỹ cơng nghệ sạch, Quỹ đối tác các-bon cơng cụ có chung mục đích: giảm phát thải khí nhà kính cách tạo điều kiện thị trường thuận lợi cho việc giảm khí nhà kính cơng cụ tương thích với đó, nhóm cơng cụ với để phục vụ cho dự án, miễn diện bao phủ chúng không trùng Quỹ mơi trường Tồn cầu tập trung vào việc xóa bỏ rào cản cách cung cấp vốn tài trợ khơng hồn lại cho dự án đổi lĩnh vực hiệu lượng, lượng tái tạo giao thông bền vững nhằm thiết lập điều kiện phù hợp cho chuyển đổi thị trường Quỹ công nghệ tập trung hỗ trợ thông qua đầu tư để khỏa lấp thiếu hụt tài cách cung cấp tài trợ khơng hồn lại, tài ưu đãi bảo lãnh để mở rộng thị trường Bằng cách hỗ trợ nỗ lực giảm chi phí đầu tư cung cấp bảo lãnh, quỹ hướng tới mục tiêu giảm rủi ro để tạo động khuyến khích đầu tư giảm các-bon, Quỹ đối tác các-bon, hình thức quỹ các-bon mới, cịn trao giải cho bên có kết hoạt động tốt có nguồn thu tốt dựa đầu áp dụng sáng kiến bùng nổ thị trường, giai đoạn ii đầu vào sớm - giai đoạn i độ bão hịa thị trường độ chín - giai đoạn iii cpF = Quỹ đối tác các-bon cTF = Quỹ cơng nghệ gEF = Quỹ mơi trường Tồn cầu Chú thích: dự án cần quy hoạch theo cách thức phù hợp để tránh tình trạng Quỹ mơi trường Tồn cầu, Quỹ cơng nghệ Quỹ đối tác các-bon đếm lượng khí nhà kính hai lần ba lần HộP 3.25 giảm phát thải khí nhà kính tồn thành phố Tài các-bon phát thải vùng đô thị xuất từ nhiều nguồn, giao thông, tiêu thụ điện lượng nhiệt tịa nhà, cơng trình xây dựng sở công nghiệp, quản lý nước nước thải, rác thải sinh hoạt nhiều dịch vụ cơng ích khác Theo chế phát triến sạch, có khoảng 20 phương pháp luận tương ứng với nhu cầu quyền thị Quản lý chất thải ngành nhắc đến nhiều phương pháp luận tạo điều kiện cho dự án đo lượng giảm phát thải khí nhà kính so với đường sở so với xu hướng thực hiện-theo-cách-thông-thường nguồn phát thải cụ thể, và giúp các dự án theo dõi giám sát lượng giảm phát thải Tuy nhiên, tác động nguồn phát thải đơn lẻ lượng khí nhà kính sinh khơng đáng kể (chẳng hạn nguồn bãi rác, hệ thống đèn chiếu sáng đường phố) nên nhiều dự án tiếp cận tài các-bon chi phí giao dịch cao ra, nhiều lĩnh vực, kể phát thải từ cơng trình xây dựng, chưa đề cập cách đầy đủ phương pháp luận Ban Tài các-bon ngân hàng Thế giới xây dựng khung phương pháp nhằm tổng hợp tác động tất nguồn phát thải khí nhà kính đơn lẻ vào khu vực hành nhất, qua đơn giản hóa hợp lý hóa việc đo đạc, theo dõi phát thải và tạo điều kiện xây dựng một chương trình giảm thiểu khí nhà kính cho tồn thành phố A fiELD REfERENCE GUiDE | 349 giảm phát thải khí nhà kính tồn thành phố Tài các-bon (tiếp theo) Với thành phố tồn tại, đường sở mức cung cấp dịch vụ dự kiến cho tương lai Với thành phố mới, đường sở mức phát thải bình quân vùng nguồn phát thải phân loại theo mục đích sử dụng rác thải, giao thơng, lượng giảm lượng phát thải thông qua nhiều hoạt động Trong lĩnh vực rác thải, hoạt động gồm có tránh tạo khí mê-tan, sản xuất khí sinh học, và các cơ sở tái chế Tăng tỷ lệ giao thơng cơng cộng có thể đem lại lợi ích lớn giảm thiểu khí nhà kính hội tăng cường hiệu lượng gồm có tịa nhà/cơng trình xây dựng, chiếu sáng cơng cộng ví dụ đèn đường, bơm nước, sưởi ấm cho toàn khu vực, quy hoạch tổng thể nguồn cung lượng sưởi ấm làm mát giảm phát thải cách đáng kể thông qua sử dụng lượng từ nguồn tái tạo gió, mặt trời địa nhiệt thực giảm phát thải khí nhà kính ngành thị thông qua dự án thông qua sáng kiến mang tính quy định dựa vào chế khuyến khích để tạo điều kiện cho khu vực tư nhân người dân nói chung tham gia chương trình thị tiêu biểu thường quyền thị quản lý dự án thực nhà thầu quyền đô thị thông qua đối tác nhà nước – tư nhân dự án giảm thiểu khí nhà kính thường thực ba lĩnh vực (rác thải, giao thông sử dụng lượng) khoảng thời gian, tạo tín dụng phát thải dựa kết hoạt động Tùy theo mức độ chấp nhận phương pháp luận tổng hợp có quy mơ tồn thành phố, tín dụng giảm phát thải bán chuyển nhượng cho nước cơng nghiệp hóa để thực phần tiêu giảm phát thải theo nghị định thư bán thị trường tự nguyện cho sở cơng nghiệp, phủ thị Tài liệu tham khảo climate Investment Funds (cIF) 2009a PPcR Fact sheet http://www.climateinvestmentfunds.org/cif/sites/ climateinvestmentfunds.org/iles/PPcR_fact_sheet_ nov09.pdf ———— 2009b sREP Fact sheet http://www climateinvestmentfunds.org/cif/sites/ climateinvestmentfunds.org/iles/sREP_fact_sheet_ nov09.pdf 350 | THànH pHố Eco2 đô THị sinH THái kiêm kinH Tế climate Investment Funds (cIF) 2010 “criteria for selecting country and Regional Pilots under the Program for scaling up Renewable Energy in Low Income countries.” Washington, Dc: climate Investment Fund http://www climateinvestmentfunds.org/cif/sites/ climateinvestmentfunds.org/iles/sREP%20 criteria%20country%20and%20region%20 program%20selection_scmeeting_Feb3_ 012010.pdf ... dựng CáC liệu hệ thốNg PhâN Phối CáC Kết PhâN tíCh nút cầu (m /giờ) 10 ? ?25 00 1.000 58,3343,75 00 30 2? ??3400 1.000 37, 022 3,39 50 30 3–4400 1.000 34,5 823 ,03 00 30 4–5300 1.000 27 ,1 322 ,47 20 0 5–1... Japan 20 02 European Liên minh Union châu Âu 20 05 20 06 20 08 20 10 20 12 2014 20 16 Hình 3.48 Tiêu chuẩn tiết kiệm nhiên liệu phương tiện bình quân Nguồn: iEa (20 07) trợ q trình mở mang thị hay phân. .. metal halide 25 0 oát cao áp sodium 25 0 oát 12 12 11a 36,6 72 36 ,24 0 35,618 2, 39 1,55 1,419 Chi phí vận hành hàng năm, USD 2, 536 1,677 1,601 Tổng chi phí hàng năm, USD c 6 ,27 1 5,368 5 ,22 9 Chi phí lắp đặt, USD

Ngày đăng: 11/09/2022, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w