Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Trần Thị Thỏa

262 1 0
Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Trần Thị Thỏa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Vẽ kỹ thuật cung cấp cho người học những hiểu biết cơ bản về bản vẽ; bồi dưỡng kỹ năng đọc và lập các bản vẽ kỹ thuật; bồi dưỡng và phát triển trí tưởng tượng không gian và tư duy kỹ thuật, đồng thời rèn luyện tác phong làm việc của người lao động (khoa học, chính xác, có tổ chức, kỷ luật, cẩn thận, kiên nhẫn) và là cơ sở học tốt các học phần kỹ thuật cơ sở và chuyên ngành liên quan khác. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG  BÀI GIẢNG  VẼ KỸ THUẬT                                      Trần Thị Thỏa                                 Thoát BÀI MỞ ĐẦU I II SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÔN HỌC MỤC ĐÍCH U CẦU MƠN HỌC BÀI MỞ ĐẦU • • • • SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MƠN HỌC Từ cổ xưa, tổ tiên lồi người vẽ cảnh mô tả thiên nhiên, sinh hoạt người đá, thành quách, đồ đồng…Sau nhu cầu phát triển sản xuất, người cần ghi lại cách tính tốn dự án, cách thiết kế cơng trình, vẽ đời trở thành “tiếng nói” người làm cơng tác kỹ thuật Vào kỷ XVII nhà bác học người Pháp Gaspard Monge trình bày có hệ thống lý luận phép chiếu vng góc Ơng người đặt tảng cho mơn học Hình học hoạ hình Vẽ kỹ thuật Ngày ngành Vẽ kỹ thuật phát triển, người chế tạo máy móc đại với phần mềm tin học đáp ứng yêu cầu thiết kế vẽ Việt Nam - Vẽ kỹ thuật đáp ứng yêu cầu to lớn phát triển kinh tế, kỹ thuật đất nước II MỤC ĐÍCH, U CẦU MƠN HỌC Mục đích Vẽ kỹ thuật cung cấp cho người học hiểu biết vẽ; bồi dưỡng kỹ đọc lập vẽ kỹ thuật; bồi dưỡng phát triển trí tưởng tượng không gian tư kỹ thuật, đồng thời rèn luyện tác phong làm việc người lao động (khoa học, xác, có tổ chức, kỷ luật, cẩn thận, kiên nhẫn ) sở học tốt học phần kỹ thuật sở chuyên ngành liên quan khác Yêu cầu - Nắm vững lý luận phương pháp phép chiếu, TCVN liên quan để lập đọc vẽ kỹ thuật có mức độ phức tạp trung bình - Biết sử dụng dụng cụ vẽ thông thường cách thành thạo, biết trình bày vẽ đẹp tiêu chuẩn - Trau dồi khả hình dung khơng gian tính tỉ mỉ, kiên nhẫn, sáng tạo III VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ VẼ Vật liệu vẽ Giấy vẽ: giấy trắng, dày (crôky), cần ý chọn mặt phải để vẽ Bút chì: bút chì đen, có ba loại: cứng (H, 2H, 3H…), mềm (B, 2B, 3B…) bút chì vừa có ký hiệu HB Hệ số đứng trước chữ H B độ cứng độ mềm Hệ số lớn độ cứng độ mềm lớn Hình 1.1 Bút chì 2B Hình 1.2 Bút chì kim Dụng cụ vẽ - Ván vẽ, bàn vẽ: - Thước chữ T: dùng để vẽ đường thẳng song song với Hình 1.3 Ván vẽ Hình 1.4 Thước chữ T Ê ke: có loại ê ke 300 450 (Hình 1.5) Phối hợp ê ke vẽ đường xiên 150, 750, 1050, 1650 so với đường nằm ngang Hình 1.5 Êke 450 300 Hỡnh 1.6 Cỏch vch đường thẳng Hình 1.7 Thước cong đứng đường xiên - Thước cong: Để tô đậm đường cong thân khai, ê líp, đường sin (Hình 1.7) - Hộp compa: Căn vào số phụ tùng hộp người ta đặt tên cho hộp (Hình 1.8) H×nh 1.8 Hép compa cách sử dụng com pa IV TRèNH T LP BẢN VẼ Bước 1: Chuẩn bị - Chuẩn bị dụng cụ, tài liệu để vẽ - Dùng tờ giấy vẽ lớn kích thước yêu cầu, vuốt phẳng, đặt lên vẽ, dán tờ giấy vẽ băng dính hay đinh mũ - Vạch đường xác định kích thước với khổ giấy, khung vẽ, khung tên nét chì mờ Bước 2: Vẽ mờ Thứ tự thơng thường là: bố trí hình vẽ cho cân tờ giấy, vẽ từ hình biểu diễn đến hình khác, từ việc vạch đường trục đối xứng đến đường bao, đến vẽ nét chi tiết bên trong; kiểm tra vẽ mờ, tẩy bỏ nét thừa, vết bẩn, thông qua người hướng dẫn Khơng vẽ đường kích thước, đường ký hiệu vật liệu vẽ mờ Bước 3: Tô đậm vẽ Tô theo thứ tự sau: - Các đường tròn, cung tròn từ lớn đến nhỏ com pa - Tô đường ngang từ xuống thước - Tô đường thẳng đứng từ trái sang phải - Tơ đường xiên từ góc trái phía xuống góc phải ê ke phối hợp với thước chữ T - Tô đậm nét đứt, chấm gạch mảnh, chấm gạch đậm, vạch lại đường lượn sóng, vẽ nét liền mảnh Bước 4: Viết chữ, chữ số Dùng bút chì 2B viết ghi chú, ký hiệu, số kích thước viết khổ 3,5; viết tiêu đề khổ Nên vạch dòng kẻ vết hằn đầu kim nhọn để khỏi phải tẩy Bước 5: Hồn thành Tơ đậm khung vẽ, khung tên, kiểm tra lần cuối, xén giấy kích thước khổ giấy CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Chương 1: Các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật Chương 2: Vẽ hình học Chương 3: Hình chiếu vng góc Chương 4: Hình cắt, mặt cắt Chương 5: Hình chiếu trục đo Chương 6: Đọc bản vẽ chuyên ngành Chương 1: Các tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Khái niệm ý nghĩa vẽ kỹ thuật Các tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật IV QUY ĐỊNH VỀ BẢN VẼ BÊ TÔNG CỐT THÉP Việc ghi kèm với số ký hiệu cốt thép quy định sau: Con số ghi trước ký hiệu số lượng thép Nếu dùng khơng cần ghi đoạn đường gióng nằm ngang, số sau chữ l chiều dài thép kể đoạn uốn móc hai đầu (nếu có), số đứng sau chữ a khoảng cách hai trục loại - Chỉ cần ghi đầy đủ đường kính chiều dài thép hình biểu diễn gặp cốt thép lần Các lần sau gặp lại cốt thép cần ghi số ký hiệu thép Để diễn tả cách uốn thép, gần hình biểu diễn Nên vẽ tách thép với đầy đủ kích thước, cịn gọi hình khai triển cốt thép Trên đoạn uốn cốt thép cho phép khơng vẽ đường gióng đường kích thước Trên hình biểu diễn hình khai triển cốt thép số lượng loại cốt thép lớn cho phép vẽ tượng trưng số Ví dụ số Trên vẽ mặt sàn hay cấu kiện đó, có cốt thép nằm mặt phẳng thẳng đứng, để dễ hình dung, quy ước quay chúng góc vng sang trái phía IV QUY ĐỊNH VỀ BẢN VẼ BÊ TƠNG CỐT THÉP Hình khai triển cốt thộp V CÁCH ĐỌC VÀ VẼ BẢN VẼ BÊ TÔNG CỐT THÉP Cách đọc vẽ - Xem cách bố trí cốt thép hình chiếu Căn vào số hiệu thép, tìm vị trí chúng mặt cắt để biết vị trí cốt thép đoạn khác kết cấu - Xem hình khai triển cốt thép hay hình dạng cốt thép bảng kê vật liệu để biết thêm chi tiết Cách vẽ vẽ bê tông cốt thép - Bản vẽ bê tông cốt thép thường vẽ theo tỷ lệ 1: (20; 50) Các mặt cắt nên bố trí gần hình chiếu Nếu mặt cắt vẽ theo tỷ lệ khác với tỷ lệ hình chiếu cần ghi rõ tỷ lệ mặt cắt - Sau vẽ xong hình biểu diễn lập bảng kê vật liệu cho cấu kiện Bảng kê đặt khung tên, thường có nội dung sau: + Số thứ tự + Hình dạng thép + Đường kính (mm) + Số lượng + Tổng chiều dài + Trọng lượng thép Đọc vẽ bê tông cốt thép Chương 17: BẢN VẼ KẾT CẤU GỖ I KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KẾT CẤU GỖ II CÁC HÌNH THỨC LẮP NỐI KẾT CẤU GỖ III NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢN VẼ KẾT CẤU GỖ IV TRÌNH TỰ THIẾT LẬP BẢN VẼ KẾT CẤU GỖ I KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KẾT CẤU GỖ - Kết cấu gỗ tên chung để loại cơng trình phận cơng trình làm vật liệu gỗ hay chủ yếu vật liệu gỗ - Kết cấu gỗ dùng rộng rãi nhiều ngành xây dựng bản, ví dụ để làm cột, kèo, sàn, khung nhà nhà dân dụng công nghiệp, dàn cầu, cầu phao… cơng trình giao thơng; cầu tàu, bến cảng… - Trong xây dựng, gỗ dùng dạng gỗ tròn gỗ xẻ Mỗi nhóm gỗ thích ứng với phạm vi sử dụng định Về kích thước, gỗ dùng xây dựng có đường kính từ 150 mm trở lên chiều dài từ (1 - 4,5)m; gỗ xẻ có kích thước mặt cắt chuẩn hoá (theo TCVN 2236-77) để tiện khâu gia công tiết kiệm sử dụng II CÁC HÌNH THỨC LẮP NỐI KẾT CẤU GỖ Để tăng khả chịu lực cấu kiện liên kết cấu kiện thành dạng kết cấu có hình dạng kích thước thoả mãn u cầu thiết kế, người ta dùng nhiều hình thức liên kết như: mộng, chốt, chêm, keo dán, dùng vật ghép nối phụ bu lơng, đinh vít, đinh đỉa, đai thép, thép Có số hình thức lắp nối kết cấu gỗ sau: Mộng rng hoc hai rng Mng mt rng Mộng hai Mộng tỳ đầu Mộng nối gỗ dọc Mộng nối gỗ góc Mộng ghép gỗ xiên với gỗ nằm ngang Mộng ghép vng góc hai gỗ trịn III NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM BẢN VẼ KẾT CẤU GỖ Sơ đồ hình học kết cấu Thường vẽ vị trí làm việc, dùng tỷ lệ nhỏ 1:(100; 200) đặt chỗ thuận tiện vẽ kết cấu Trên sơ đồ có ghi kích thước hình học Hình biểu diễn cấu tạo kết cấu: Vẽ với tỷ lệ: 1:(10; 20; 50) Nếu kết cấu đối xứng cho phép vẽ nửa hình biểu diễn kết cấu Trục hình biểu diễn cấu tạo phải vẽ song song với tương ứng sơ đồ Để thể hiểu rõ chỗ ghép nối dùng hình chiếu phụ, hình chiếu riêng phần số mặt cắt Trên hình phải ghi kích thước chi tiết kết cấu Các gỗ ghi ký hiệu chữ số ả rập đường trịn đường kính từ (7 - 10) mm III NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM BẢN VẼ KẾT CẤU GỖ Hình vẽ tách nút kết cấu: Ø Với nút đơn giản cần vẽ hình chiếu nút, với nút phức tạp vẽ thêm hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh đơi cịn vẽ hình chiếu trục đo nút Ø Để thuận tiện gia công gỗ người ta vẽ tách nét Hình vẽ tách đặt gần hình chiếu nút, trục vẽ nằm ngang Ø Trên hình vẽ tách thành cần ghi đầy đủ kích thước chi tiết, phải ghi số ký hiệu phù hợp với số ký hiệu ghi hình vẽ tách nút hình biểu diễn cấu tạo kết III NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM BẢN VẼ KẾT CẤU GỖ Bảng kê vật liệu Thường đặt khung tên dùng để thống kê vật liệu cho kết cu Ký hiệ u Hinh dáng kích thước Khối lư ợng Ký hiệ u Hinh dáng kích thước Khèi l­ ỵng 0,0001 2 0,0067 0,0055 0,0038 0,0173 0,0130 0,0173 0,0230 0,0242 10 0,0195 11 0,0710 12 0,0712 IV TRÌNH TỰ THIẾT LẬP BẢN VẼ KẾT CẤU GỖ Vẽ sơ đồ hình học kết cấu Vẽ hình biểu diễn cấu tạo kết cấu - Vẽ trục song song với tương ứng sơ đồ - Theo kích thước mặt cắt thanh, vẽ đường bao hình chiếu chúng - Vẽ chi tiết ghép nối mộng, chêm, chốt vật ghép nối phụ bu lơng, vít, đai, đinh đỉa - Ghi kích thước ghi số ký hiệu thạnh Vẽ tách nút kết cấu thấy cần thiết Vẽ tách số tất nút có cấu tạo phức tạp - Trên hình vẽ tách cần ghi kích thước cách chi tiết để gia cơng Lập bảng kê vật liệu Quy ước đơn giản hố Các kiểu ghi kích thước Cùng chi tiết áp dụng kiểu ghi kích thước khác Thường dùng kiểu sau: - Kiểu ghi nối tiếp: Các kích thước nối tiếp khơng tạo thành chuỗi khép kín 300 2x450 50 40 42 Quy ước đơn giản hố Các kiểu ghi kích thước - Kiểu ghi theo xích: Các kích thước nối tiếp khơng tạo thành chuỗi khép kín 300 2x450 50 40 42 Quy ước đơn giản hố Các kiểu ghi kích thước ... Chương 5: Hình chiếu trục đo Chương 6: Đọc bản? ?vẽ? ?chun ngành Chương 1: Các tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Khái niệm ý nghĩa vẽ kỹ thuật Các tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Khái niệm ý nghĩa vẽ kỹ thuật Khái niệm Bvkt... hình Vẽ kỹ thuật Ngày ngành Vẽ kỹ thuật phát triển, người chế tạo máy móc đại với phần mềm tin học đáp ứng yêu cầu thiết kế vẽ Việt Nam - Vẽ kỹ thuật đáp ứng yêu cầu to lớn phát triển kinh tế, kỹ. .. văn kiện kỹ thuật dùng để đạo sản xuất, phương tiện thông tin kỹ thuật hợp lý Ý nghĩa vẽ kỹ thuật - Bvkt tài liệu kỹ thuật liên quan đến sản xuất , phương tiện thông tin dùng lĩnh vực kỹ thuật khí,

Ngày đăng: 11/09/2022, 12:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan