Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 6 Các loại bản vẽ cơ khí được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được nội dung và các quy ước biểu diễn trên bản vẽ lắp, bản vẽ kết cấu, bản vẽ P&ID, bản vẽ sơ đồ; đọc được sơ bộ các loại bản vẽ ở trên. Mời các bạn cùng tham khảo!
TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ PVMTC VẼ KỸ THUẬT CHƯƠNG 6: CÁC LOẠI BẢN VẼ CƠ KHÍ Giảng viên: TRẦN THANH NGỌC Email: ngoctt@pvmtc.edu.vn Mobile: 097.297.8571 TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 Chương 6: Các loại bản vẽ cơ khí MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 6: Sau khi học xong chương 6, người học có khả năng: Ø Trình bày được nội dung và các quy ước biểu diễn trên bản vẽ lắp, bản vẽ kết cấu, bản vẽ P&ID, bản vẽ sơ đồ Ø Đọc được sơ bộ các loại bản vẽ ở trên TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 NỘI DUNG CHƯƠNG 6 TRẦN THANH NGOC 6.1 Bản vẽ lắp 6.2 Bản vẽ lắp kết cấu 6.3 Bản vẽ P&ID 6.4 Bản vẽ sơ đồ VẼ KỸ THUẬT 1 6.1. Bản vẽ lắp 6.1.1. Hình biểu diễn Trên bản vẽ lắp là tập hợp các hình biểu diễn đã học như: Hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình trích,… Số lượng hình biểu diễn cũng được chọn sao cho vừa đủ để diễn tả vật lắp (sản phẩm, bộ phận, nhóm) mà khơng thừa. Hình biểu diễn chính phải thể hiện được đặc trưng về hình dạng, kết cấu và phản ánh được vị trí làm việc của vật lắp. Ngồi hình biểu diễn chính cịn phải bổ sung thên mộ số các hình biểu diễn khác. Tất cả hình biểu diễn của bản vẽ lắp phối hợp lại phải thể hiện đầy đủ hình dạng và cấu tạo của tất cả các chi tiết thuộc vật lắp, thể hiện được vị trí tương đối và quan hệ lắp ráp giữa các chi tiết để từ đó người đọc suy nghĩ ra ngun lý làm việc của vật lắp TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 6.1. Bản vẽ lắp 6.1.1. Hình biểu diễn Ø 1- trục đỡ, - thân, - Miếng chêm, - chốt định vị, Hình - biểu lị xo diễn giá đỡ gồm hình cắt đứng mặt cắt Hình cắt đứng thể gần đầy đủ yêu cầu vể biểu diễn, mặt cắt thể cấu tạo chi tiết TRẦN THANH NGOC Hình 6. 1. Giá đỡ VẼ KỸ THUẬT 1 6.1. Bản vẽ lắp 6.1.2. Kích thước Ø Cá c k íc h t h ước c ần t h i ết t rê n b ản v ẽ l ắp : ü Kích thước quy cách: Là kích thước thể chức năng, đặc tính vật lắp Ví dụ: Kích thước lỗ trục ổ trục, kích thước đường kính lịng ống van Kích thước khoảng cách lớn hai kép êtô ü Kích thước khn khổ (Kích thước định khối): Là kích thước thể ba chiều dài, rộng, cao vật lắp Thể độ lớn chung vật lắp Dùng làm cho việc xác định thể tích, đóng bao bì, vận chuyển, thiết kế xưởng ü Kích thước lắp ráp: Là KT thể quan hệ lắp ráp chi tiết Nó bao gồm kích thước bề mặt tiếp xúc, KT xác định vị trí tương đối chi tiết KT lắp ráp thường kèm theo ký hiệu dung sai lắp ghép hay sai lệch giới hạn ü Kích thước lắp đặt (kích thước đặt máy): Là kích thước thể quan TRẦN THANH NGOC VẼ Kcủa Ỹ THUẬT 1đế, hệ vật lắp với phận khác, bao gồm kích thước 6.1. Bản vẽ lắp 6.1.3. Yêu cầu kỹ thuật Là tập hợp dẫn đặc tính lắp ghép, phương pháp lắp ghép, thơng số thể cấu tạo cách làm việc phận lắp, điều kiện nghiệm thu qui tắc sử dụng,… Ví dụ: ü Cho biết sai lệch vài vị trí lắp ü Gia cơng thêm lắp như: hàn, làm lỗ ren,… ü Khi đóng van, vặn theo chiều kim đồng hồ ü Sau lắp hộp giảm tốc, đổ dầu nhờn vào hộp ü Yêu cầu thử máy: cho chạy không tải với vận tốc 1000 vòng/phút để kiểm tra tượng rỉ dầu, nhiệt,… ü Cho biết thông số: công suất, tỷ số truyền, số vòng quay,… TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 6.1. Bản vẽ lắp 6.1.4. Bảng kê Bảng kê: Xác định các thành phần của vật lắp, nó là tài liệu kỹ thuật quan trọng của vật lắp kèm theo bản vẽ lắp đẻ bổ sung ý nghĩa cho các hình biểu diễn. Bảng kê chi tiết được đặt sát phía trên khung tên và có thể đặt tiếp theo bên trái của khung tên. Nội dung của bảng kê gồm : số vị trí, ký hiệu, tên gọi chi tiết, số lượng, vật liệu, ghi chú. Một vài chú ý khi vẽ bảng kê: Số vị trí được ghi từ dưới lên Đối với các chi tiết tiêu chuẩn, cần ghi cả kích thước và ký hiệu của chúng trên ơ tên gọi Những thơng số của một chi tiết (bánh răng, lị xo,…) được ghi trong ơ ghi chú TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 6.1. Bản vẽ lắp 6.1.5. Khung tên Khung tên bao gồm tên gọi vật lắp, ký hiệu bản vẽ, tỷ lệ, họ tên và chức năng của những người có trách nhiệm với bản vẽ TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 6.1. Bản vẽ lắp 6.1.6. Các quy ước biểu diễn bản vẽ lắp Ngồi hình biểu diễn học (hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình trích), vẽ lắp cịn dùng số qui ước vẽ đơn giản hoá TCVN 3826 1983 sau: Đối với số chi tiết như: nắp đậy, vỏ ngoài, … chúng che chi tiết khác hình chiếu vẽ lắp cho phép khơng biểu diễn chung hình biểu diễn đó, phải ghi ("Khơng vẽ nắp") Cho phép không vẽ phần tử chi tiết như: Các mép vát, góc lượn, rãnh dao, khía nhám, khe hở mối ghép Những chi tiết có vật liệu giống hàn lại với đường gạch gạch mặt cắt, hình cắt chúng vẽ phương vật nguyên khối, vẽ đường giới hạn chi tiết nét liền đậm Nếu có số chi tiết loại giống như: Bulông, đai ốc, vít, lăn, … phân bố có qui luật cho phép vẽ chi tiết, cịn chi tiết khác vẽ đơn giản (hay trình bày đường tâm, đường trụ TRẦchúng) N THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 10 6.3. Bản vẽ P&ID 27 6.3.4. Một số ký hiệu trên bản vẽ P&ID TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 6.3. Bản vẽ P&ID 28 6.3.4. Một số ký hiệu trên bản vẽ P&ID TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 6.3. Bản vẽ P&ID 29 6.3.4. Một số ký hiệu trên bản vẽ P&ID TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 6.3. Bản vẽ P&ID 30 6.3.4. Một số ký hiệu trên bản vẽ P&ID TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 6.4. Bản vẽ sơ đồ 31 6.4.1. Một số ký hiệu TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 6.4. Bản vẽ sơ đồ 32 6.4.1. Một số ký hiệu TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 6.4. Bản vẽ sơ đồ 33 6.4.1. Một số ký hiệu TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 6.4. Bản vẽ sơ đồ 34 6.4.1. Một số ký hiệu TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 6.4. Bản vẽ sơ đồ 35 6.4.1. Một số ký hiệu TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 6.4. Bản vẽ sơ đồ 36 6.4.2. Sơ đồ truyền động cơ khí 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) Động Bộ truyền đai Trục; Ổ đỡ; Bộ truyền bánh Nối trục Xích tải Ø TRẦN THANH NGOC S ơ đ ồ t ru y ền đ ộn g h ộp g i ảm t ốc VẼ KỸ THUẬT 1 6.4. Bản vẽ sơ đồ 37 6.4.2. Sơ đồ truyền động cơ khí Ø S ơ đ ồ đ ộn g c m y kh o a n TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 6.4. Bản vẽ sơ đồ 38 6.4.2. Sơ đồ truyền động cơ khí Sơ đồ điện là hình biểu diễn hệ thống điện bằng những ký hiệu quy ước thống nhất Nó chỉ rõ nguyên lý làm việc và sự liên hệ giữa các khí cụ, các thiết bị của hệ thống mạng điện Các ký hiệu bằng hình vẽ sơ đồ điện được quy định theo TCVN 1614 – 87 Giới thiệu các ký hiệu quy ước của một số khí cụ và thiết bị của hệ thống điện TRẦN THANH NGOC Ø S ơ đ ồ h ệ t h ốn g đ i ện c m y c k im lo ại VẼ KỸ THUẬT 1 6.4. Bản vẽ sơ đồ 39 6.4.2. Sơ đồ truyền động cơ khí Ø Sơ đờ nguyên lý của hệ thống thủy lực cung cấp dung dịch làm nguội các chi tiết gia công máy cắt gọt TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 Tổng kết chương 6 40 Những nội dung chính: TRẦN THANH NGOC Bản vẽ lắp Bản vẽ lắp kết cấu thép Bản vẽ P&ID Bản vẽ sơ đồ VẼ KỸ THUẬT 1 TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ PVMTC Thank You! WWW.PVMTC.EDU.VN Giảng viên: TRẦN THANH NGỌC Email: ngoctt@pvmtc.edu.vn Mobile: 097.297.8571 TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 ... 6. 4.1. Một số ký hiệu TRẦN? ?THANH? ?NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 6. 4. Bản? ?vẽ? ?sơ đồ 32 6. 4.1. Một số ký hiệu TRẦN? ?THANH? ?NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 6. 4. Bản? ?vẽ? ?sơ đồ 33 6. 4.1. Một số ký hiệu TRẦN? ?THANH? ?NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 6. 4. Bản? ?vẽ? ?sơ đồ... TRẦN? ?THANH? ?NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 6. 3. Bản? ?vẽ? ?P&ID 25 6. 3.4. Một số ký hiệu trên bản? ?vẽ? ?P&ID TRẦN? ?THANH? ?NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 6. 3. Bản? ?vẽ? ?P&ID 26 6.3.4. Một số ký hiệu trên bản? ?vẽ? ?P&ID TRẦN? ?THANH? ?NGOC VẼ KỸ THUẬT 1... TRẦN? ?THANH? ?NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 6. 2. Bản? ?vẽ? ?kết cấu thép 16 6.2.1. Khái niệm TRẦN? ?THANH? ?NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 6. 2. Bản? ?vẽ? ?kết cấu thép 17 6. 2.2. Một số loại thép hình TRẦN? ?THANH? ?NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 6. 3. Bản? ?vẽ? ?P&ID