1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 5 - Trần Thanh Ngọc

33 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 5 Quy ước vẽ các chi tiết thông dụng được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được các quy ước khi vẽ các chi tiết có ren, bánh răng, lò xo; vẽ được các chi tiết có ren, bánh răng, lò xo đúng quy ước. Mời các bạn cùng tham khảo!

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ PVMTC VẼ KỸ THUẬT CHƯƠNG 5: QUY ƯỚC VẼ CÁC  CHI  TIẾT THƠNG DỤNG Giảng viên: TRẦN THANH NGỌC Email: ngoctt@pvmtc.edu.vn Mobile: 097.297.8571 TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 Chương 5: Quy ước vẽ các chi tiết thơng dụng MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 5: Sau khi học xong chương 5, người học có khả năng: Ø Ø Trình bày được các quy ước khi vẽ các chi tiết có ren, bánh răng, lị xo Vẽ được các chi tiết có ren, bánh răng, lị xo đúng quy ước TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 NỘI DUNG CHƯƠNG 5 5.1 Ren và vẽ qui ước ren 5.2 Vẽ qui ước bánh răng 5.3 TRẦN THANH NGOC Vẽ qui ước lò xo VẼ KỸ THUẬT 1 5.1. Ren và quy ước vẽ ren 5.1.1 Một số khái niệm  - Đường xoắn ốc : Là qũi đạo điểm chuyển động đường sinh đường sinh quay trịn quanh trục cố định Nếu đường sinh đường thẳng song song với trục quay, ta có đường xoắn ốc trụ Nếu đường sinh cắt trục quay, ta có đường xoắn ốc nón - Bước xoắn : khoảng cách di chuyển điểm đường sinh đường sinh quay quanh trục vòng Bước xoắn kí hiệu Ph - Hướng đường xoắn ốc : đường xoắn ốc có hướng xoắn trái hay hướng xoắn phải Hướng xoắn phải : đặt đường xoắn ốc có trục quay thẳng đứng, phần thấy đường xoắn ốc có hướng từ trái lên phải có đường xoắn ốc phải Ngược lại, phần thấy đường xoắn ốc có hướng từ phải lên trái hướng xoắn trái TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 5.1. Ren và quy ước vẽ ren 5.1.1. Một số khái niệm  Đường xoắn ốc TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 5.1. Ren và quy ước vẽ ren 5.1.2. Sự hình thành mặt ren Theo lý thuyết : ren hình thành hình phẳng (tam giác, hình thang, hình vng,…) chuyển động theo đường xoắn ốc cho mặt phẳng chứa hình ln ln qua trục đường xoắn ốc - Trong thực tế: ren chế tạo máy tiện Mũi dao chuyển động thẳng dọc theo trục chi tiết, chi tiết quay tròn theo trục Như vậy, luỡi dao tiện cắt rãnh theo đường xoắn ốc tạo thành ren bề mặt chi tiết Ngồi ra, ren cịn hình thành cách dùng bàn ren, dùng tarô, … - Ren hình thành mặt trụ gọi ren trụ cịn mặt nón (mặt cơn) gọi ren Ren hình thành mặt ngồi gọi ren ngồi hay trục ren, cịn ren hình thành bên gọi ren hay ren lỗ TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 5.1. Ren và quy ước vẽ ren 5.1.3. Các thông số của ren Các thông số ren định tính ren, bao gồm : Ø Profin ren: hình phẳng tạo thành ren nói Nó hình dạng mặt cắt dọc theo trục ren Prơfin ren có TRẦN THANH NGOC d d2 d1 hình vng, h dạng : hình tam giác, hình thang, VẼ KỸ THUẬT 1 5.1. Ren và quy ước vẽ ren 5.1.3. Các thơng số của ren Ø Đường kính ren + Đường kính ngồi : đường kính mặt trụ qua đỉnh ren hay đáy ren Đường kính ngồi tiêu biểu cho kích thước ren nên cịn gọi đường kính danh nghĩa ren Kí hiệu d + Đường kính : đường kính mặt trụ qua đáy ren ngồi hay đỉnh ren trong, kí hiệu d1 + Đường kính trung bình : đường kính mặt trụ có đường sinh cắt prơfin ren điểm chia bước ren Kí hiệu d2 : Ø Số đầu mối: có nhiều hình phẳng giống chuyển động theo nhiều đường xoắn ốc giống (cùng bước xoắn) cách tạo thành ren có nhiều đầu mối, đường xoắn ốc đầu mối Số đầu mối kí hiệu : n TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 5.1. Ren và quy ước vẽ ren 5.1.3. Các thông số của ren Ø Bước ren: khoảng cách theo chiều trục hai đỉnh (hoặc đáy) ren kề Bước ren kí hiệu P Như vậy, ren đầu mối : bước xoắn bước ren (Ph = P) Đối với ren nhiều đầu mối : bước xoắn số đầu mối nhân với bước ren (Ph = n.P hay P= Ph/n) Ø Hướng xoắn ren: hướng xoắn đường xoắn ốc tạo thành ren Như ta có ren phải ren trái TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 5.1. Ren và quy ước vẽ ren 5.1.4. Các loại ren thường dùng Kí Loại ren Profin ren hiệu Ren tròn TRẦN THANH NGOC Diễn giải M Dùng mối ghép thơng thường Prơfin ren hình tam giác Kích thước ren hệ mét dùng mm làm đơn vị Ren hệ mét chia ren bước lớn ren bước nhỏ Hai loại ren thường có đường kính bước khác Rd Prơfin ren cung tròn Dùng mối ghép chi tiết vỏ mỏng : đui đèn, phụ tùng đồ điện, … d1 p d2 d h Ren hệ mét 10 p VẼ KỸ THUẬT 1 5.2. Vẽ quy ước bánh răng 19 5.2.1. Bánh răng trụ v Các thông số bánh trụ + Môđun : tỉ số bước Pt số Ký hiệu môđun m Môđun bánh lớn bánh to Hai bánh ăn khớp với bước băng bước Pt phải nhau, nghĩa môđun phải Trị số môđun cảu bánh tiêu chuẩn hoá theo TCVN 2257 -77 sau : 1.0 ; 1.25 ; 1.5 ; 2.0 ; 2.5 ; ; ; ; ; ; 10 ; 12 ; 16 ; 20 mm TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 5.2. Vẽ quy ước bánh răng 20 5.2.1. Bánh răng trụ v Các thông số bánh trụ + Vòng đỉnh (da) : da = m.(Z+2) : Là đường tròn qua đỉnh + Vòng đáy (df ) ; df = m.(Z - 2.5) : Là đường tròn qua đáy + Vòng chia (d) ; d = m.Z : Là đường tròn tiếp xúc với đường tròn tương ứng bánh thứ hai hai bánh ăn khớp với + Số : Là số bánh Ký hiệu Z TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 5.2. Vẽ quy ước bánh răng 21 5.2.1. Bánh răng trụ v Các thông số bánh trụ + Bước (Pt ) ; Pt = m : độ dài cung vòng chia hai điểm tương ứng hai kề + Chiều cao (h) ; (h = + hf = 2.25m): khoảng cách hướng tâm vòng đỉnh vòng đáy Chiều cao chia làm hai phần : Chiều cao đỉnh (ha) (ha = m) : khoảng cách hướng tâm vòng đỉnh vòng chia Chiều cao chân (hf) (hf = 1.25m) : khoảng cách hướng tâmgiữa vòng chia vòng đáy + Vòng tròn sở (ký hiệu db) : đường trịn để hình thành prơfin thân khai (db = 0.94d) + Chiều dài (ký hiệu b) (b = (8 - 10) m TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 5.2. Vẽ quy ước bánh răng 22 5.2.1. Bánh răng trụ v Vẽ quy ước bánh trụ ü Vòng đỉnh đường sinh mặt trụ đỉnh vẽ nét liền đậm ü Vòng chia đường sinh mặt trụ chia vẽ nét chấm gạch, vòng đáy đường sinh mặt trụ đáy ü Muốn biểu diễn nghiêng chữ V, qui định vẽ nét mảnh thể hướng nghiêng ghi rõ góc nghiêng ü Trong hình cắt dọc bánh răng, phần bị cắt, qui định khơng kẻ đường chấm gạch Lúc đường sinh đáy vẽ nét liền đậm TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 5.2. Vẽ quy ước bánh răng 23 5.2.1. Bánh răng trụ v Vẽ quy ước bánh trụ TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 5.2. Vẽ quy ước bánh răng 24 5.2.2. Bánh răng côn, răng thẳng Tên gọi Ký hiệu Cơng thức tính Đường kính vịng chia d d = mZ Chiều cao đỉnh ha = m Chiều cao chân hf hf = 1.2m Chiều cao h h = + fh = 2.2m Đường kính vóng đỉnh da da = m( Z + 2cos ) Đường kính vịng đáy df df = m(Z – 2.4m) Chiều dài chân b b = R/3 : nửa góc mặt nón chia TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 5.2. Vẽ quy ước bánh răng 25 5.2.2. Bánh răng cơn, răng thẳng Vẽ qui ước bánh côn Khi vẽ bánh nón phải biết thơng số : mơđun m ; số Z nửa góc nón chia Cách vẽ qui ước bánh nón tương tự cách vẽ qui ước bánh trụ Tuy nhiên, hình chiếu vng góc với trụ bánh qui định vẽ sau : vóng đỉnh đáy lớn, vịng chia đáy lớn vòng đỉnh đáy bé v TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 5.3. Vẽ quy ước lị xo 26 Lị xo chi tiết mà hình dáng vật liệu lực chọn để chịu đựng biến dạng đàn hồi Dựa vào tính đàn hồi nó, lị xo dùng để giảm xóc, đỗ lực, tạo chuyển động, … TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 5.3. Vẽ quy ước lò xo 27 5.3.1. Phân loại Căn theo kết cấu lực tác dụng, lò xo chia làm bốn loại sau : Lị xo xoắn ốc : lị xo hình thành theo đường xoắn ốc trụ hay nón, mặt cắt dây lị xo thường hình trịn, hình vng, hay hình chữ nhật Lị xo xoắn ốc chia : lò xo kéo lò xo xoắn Lị xo xốy phẳng : lị xo hình thành theo đường xoáy ốc phẳng, mặt cắt dây hình chữ nhật Lị xo thường dùng làm dây cót đồng hồ Lị xo nhíp : lị xo gồm nhiều thép ghép với dùng cấu giảm xóc, tơ Lị xo đĩa : lò xo gồm nhiều đĩa kim loại ghép chồng lên nhau, dùng cấu chịu tải trọng lớn TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 5.3. Vẽ quy ước lị xo 28 5.3.2. Quy ước vẽ lị xo Lị xo có hình dáng kết cấu phức tạp nên vẽ qui ước theo TCVN 14 - 78 sau: + Trên hình chiếu hình cắt lị xo xoắn ốc trụ (hay nón), vịng xoắn vẽ bắng đường thẳng thay cho đường cong + Đối với lò xo xoắn ốc trụ (hay nón) có số vịng xoắn lớn qui định vẽ đầu lị xo hai vịng xoắn (trừ vịng tì), vịng xoắn cịn lại khơng vẽ thay ằng nét chấm gạch mảnh vẽ qua tâm mặt cắt dây lò xo Cho phép rút ngắn chiều dài lị xo + Những lị xo có đường kính hay chiều dày dây nhỏ hay 2mm vẽ nét liền đậm + Lị xo xốy phẳng vẽ hình Nếu có số vịng lớn qui định vẽ vịng đầu vònng cuối, phần lại vẽ đoạn nét chấm gạch đậm + Đối với lò xo đĩa có số vịng lớn vẽ vài ba đĩa đầu, đường bao đãi lại vẽ nét chấm gạch mảnh + Đối với lị xo nhíp, qui định vẽ đường bao chồng TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 5.3. Vẽ quy ước lò xo 29 5.3.2. Quy ước vẽ lò xo TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 5.3. Vẽ quy ước lò xo 30 5.3.2. Quy ước vẽ lò xo TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 5.3. Vẽ quy ước lò xo 31 5.3.2. Quy ước vẽ lò xo TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 Tổng kết chương 5 32 Những nội dung chính: Ren vẽ qui ước ren Vẽ qui ước bánh Vẽ qui ước lò xo TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ PVMTC Thank You! WWW.PVMTC.EDU.VN Giảng viên: TRẦN THANH NGỌC Email: ngoctt@pvmtc.edu.vn Mobile: 097.297.8571 TRẦN THANH NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 ... chồng TRẦN? ?THANH? ?NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 5. 3.? ?Vẽ? ?quy ước lò xo 29 5. 3.2. Quy ước? ?vẽ? ?lò xo TRẦN? ?THANH? ?NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 5. 3.? ?Vẽ? ?quy ước lò xo 30 5. 3.2. Quy ước? ?vẽ? ?lò xo TRẦN? ?THANH? ?NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 5. 3.? ?Vẽ? ?quy ước lò xo... 5. 3.? ?Vẽ? ?quy ước lò xo 31 5. 3.2. Quy ước? ?vẽ? ?lò xo TRẦN? ?THANH? ?NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 Tổng kết? ?chương? ?5 32 Những nội dung chính: Ren vẽ qui ước ren Vẽ qui ước bánh Vẽ qui ước lò xo TRẦN? ?THANH? ?NGOC VẼ KỸ THUẬT 1... Trình bày được các quy ước khi? ?vẽ? ?các chi tiết có ren, bánh răng, lị xo Vẽ? ?được các chi tiết có ren, bánh răng, lị xo đúng quy ước TRẦN? ?THANH? ?NGOC VẼ KỸ THUẬT 1 NỘI DUNG CHƯƠNG? ?5 5.1 Ren và? ?vẽ? ?qui ước ren 5. 2 Vẽ? ?qui ước bánh răng 5. 3 TRẦN? ?THANH? ?NGOC Vẽ? ?qui ước lò xo

Ngày đăng: 31/12/2022, 09:31