Chuyển gốc động mạch kèm theo vách liên thất nguyên vẹn ở trẻ sơ sinh: Kết quả trung hạn phẫu thuật chuyển vị động mạch tại Bệnh viện Nhi Trung ương

9 4 0
Chuyển gốc động mạch kèm theo vách liên thất nguyên vẹn ở trẻ sơ sinh: Kết quả trung hạn phẫu thuật chuyển vị động mạch tại Bệnh viện Nhi Trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Chuyển gốc động mạch kèm theo vách liên thất nguyên vẹn ở trẻ sơ sinh: Kết quả trung hạn phẫu thuật chuyển vị động mạch tại Bệnh viện Nhi Trung ương trình bày đánh giá kết quả trung hạn phẫu thuật chuyển vị động mạch cho các bệnh nhân sơ sinh được chẩn đoán bất thường tim bẩm sinh chuyển gốc động mạch và vách liên thất nguyên vẹn tại Trung tâm Tim mạch-Bệnh viện Nhi Trung ương.

TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 17 - Số 2/2022 DOI:… Chuyển gốc động mạch kèm theo vách liên thất nguyên vẹn trẻ sơ sinh: Kết trung hạn phẫu thuật chuyển vị động mạch Bệnh viện Nhi Trung ương Surgical midterm outcomes of arterial switch operation for neonate transposition of the great arteries-intact ventricular septum at VietNam National Children’s Hospital Nguyễn Lý Thịnh Trường, Nguyễn Tuấn Mai Bệnh viện Nhi Trung ương Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá kết trung hạn phẫu thuật chuyển vị động mạch cho bệnh nhân sơ sinh chẩn đoán bất thường tim bẩm sinh chuyển gốc động mạch vách liên thất nguyên vẹn Trung tâm Tim mạch-Bệnh viện Nhi Trung ương Đối tượng phương pháp: Tất bệnh nhân sơ sinh chẩn đoán chuyển gốc động mạch-vách liên thất nguyên vẹn phẫu thuật chuyển vị động mạch Trung tâm Tim mạch-Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng năm 2010 đến tháng 12 năm 2016 tiến hành hồi cứu Kết quả: Có 101 bệnh nhân phù hợp tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu Tuổi phẫu thuật trung bình cân nặng trung bình 19,15 ± 6,92 ngày (1 - 30) 3,34 ± 0,47kg (2,1 - 4,7) Thời gian thở máy sau phẫu thuật thời gian nằm viện trung bình 112,90 ± 118,93 (18 1056) 21,22 ± 13,01 ngày (1 - 104) Có bệnh nhân (5,9%) tử vong bệnh viện bệnh nhân (2%) tử vong muộn thời gian theo dõi sau phẫu thuật Có 43 bệnh nhân cần để hở xương ức, bệnh nhân có hội chứng cung lượng tim thấp, bệnh nhân cần hỗ trợ ECMO sau phẫu thuật Khơng có bệnh nhân cần mổ lại sau phẫu thuật chuyển vị động mạch thời gian theo dõi trung bình 19,89 ± 15,74 tháng (1 - 66) Biểu đồ Kaplan-Meier cho thấy tỷ lệ sống sót lâu dài sau phẫu thuật chuyển vị động mạch bệnh nhân chuyển gốc động mạch-vách liên thất nguyên vẹn 92%, 88,5% 88,5% với thời gian theo dõi năm, năm năm Kết luận: Kết trung hạn phẫu thuật chuyển vị động mạch bệnh nhân sơ sinh mắc bệnh chuyển gốc động mạch-vách liên thất nguyên vẹn Trung tâm Tim mạch-Bệnh viện Nhi Trung ương an toàn tốt, tương đương với trung tâm lớn giới Một nghiên cứu khác với số lượng bệnh nhân nhiều theo dõi lâu dài hồn tồn cần thiết Từ khố: Chuyển gốc động mạch, phẫu thuật chuyển vị động mạch, vách liên thất nguyên vẹn, sơ sinh Summary  Ngày nhận bài: 7/2/2022, ngày chấp nhận đăng: 9/3/2022 Người phản hồi: Nguyễn Lý Thịnh Trường, Email: nlttruong@gmail.com - Bệnh viện Nhi Trung ương 120 JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY DOI: … Vol.17 - No2/2022 Objective: To evaluate the midterm outcomes of arterial switch operation for neonate patients with transposition of the great arteries and intact ventricular septum at Vietnam National Children’s Hospital Subject and method: A retrospective study was conducted for all neonate patients, who underwent arterial switch operation, diagnosed with transposition of the great arteries-intact ventricular septum at Vietnam National Children’s Hospital from March 2010 to December 2016 Result: There were a total of 101 neonate patients were retrospectively studied The mean age and the mean weight at the operation were 19.15 ± 6.92 days (1 - 30) and 3.34 ± 0.47kg (2.1 - 4.7), respectively patients (5.9%) died in-hospital and (2%) late death during follow-up The mean time of ventilation post-operative and the mean time for hospital stay after operation were 112.90 ± 118.93hours (18 - 1056) and 21.22 ± 13.01days (1 - 104), respectively There were 43 patients who required delayed sternal closure, patients have low cardiac output syndrome, and patient required ECMO support after arterial switch operation There was no reoperation during follow-up with a mean follow-up time was 19.89 ± 15.74 months (1 - 66) The Kaplan-Meier shows the survival after arterial switch operation for neonate with transposition of the great arteries and intact ventricular septum was 92%, 88.5% and 88.5% at year, years, and years follow-up, respectively Conclusion: Midterm outcomes of arterial switch operation for neonatal transposition of the great arteries and intact ventricular septum at Vietnam National Children’s Hospital were safe and comparable with other centers in the developed country Further investigation with a bigger number of patients and a longer follow-up is essential Keywords: Transposition of the great arteries, arterial switch operation, intact ventricular septum, neonatal Đặt vấn đề Phẫu thuật chuyển vị động mạch (CVĐM) tiến hành thường quy giới nhằm điều trị bệnh lý chuyển gốc động mạch (CGĐM) với kết lâu dài khả quan [1], [2], [3] Phần lớn trung tâm lớn giới tiến hành phẫu thuật CVĐM tuổi sơ sinh, chí tiến hành phẫu thuật CVĐM từ - ngày tuổi [4], [5] Một số nghiên cứu cũ trước cho thấy yếu tố phát bệnh muộn phẫu thuật sau tuần tuổi có ảnh hưởng tới tỷ lệ tử vong bệnh viện [6], [7] Mặc dù phẫu thuật CVĐM tiến hành nước phát triển thời gian gần đây, tồn khoảng cách lớn kết điều trị phẫu thuật bệnh lý trung tâm lớn nước phát triển với nước phát triển [8], [9] Tại Việt Nam, chưa 121 có nghiên cứu nhóm bệnh nhân độ tuổi sơ sinh phẫu thuật CVĐM Nghiên cứu tiến hành nhằm mục tiêu: Đánh giá kết trung hạn phẫu thuật CVĐM điều trị bệnh CGĐMvách liên thất nguyên vẹn cho trẻ sơ sinh Trung tâm Tim mạch-Bệnh viện Nhi Trung ương Đối tượng phương pháp Trong thời gian từ tháng năm 2010 đến tháng 12 năm 2016, toàn bệnh nhân sơ sinh (< 30 ngày tuổi) chẩn đoán CGĐM-vách liên thất nguyên vẹn tiến hành phẫu thuật CVĐM Trung tâm Tim mạch-Bệnh viện Nhi Trung ương tiến hành hồi cứu Các bệnh nhân chẩn đốn CGĐM có kèm theo thông liên thất bất thường Taussig-Bing phẫu thuật TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 17 - Số 2/2022 CVĐM không nằm đối tượng nghiên cứu Quản lý bệnh nhân CGĐM - vách liên thất nguyên vẹn Sau chẩn đoán xác định, tuỳ theo tình trạng tím bệnh nhân luồng thơng tim mà có định hướng xử lý khác Trong trường hợp bệnh nhân có tình trạng tím mức (SpO2 < 75%) kèm theo Shunt tầng nhĩ hạn chế ống động mạch kích thước bé, chủ động sử dụng sớm prostaglandine E1 nhằm trì mở ống động mạch tiến hành phá vách liên nhĩ cấp cứu nhằm đảm bảo khả trộn máu hai hệ tuần hoàn song song Phẫu thuật CVĐM tiến hành tình trạng bệnh nhân ổn định Trong trường hợp bệnh nhân khơng cải thiện tình trạng tím sau can thiệp phá vách liên nhĩ hồi sức nội khoa tối ưu, định mổ cấp cứu đặt nhằm đưa bệnh nhân sinh lý tuần hồn bình thường sớm để đảm bảo trình hồi sức thuận lợi Kỹ thuật CVĐM nhóm CGĐM-vách liên thất nguyên vẹn bệnh Phẫu thuật CVĐM tiến hành với tuần hoàn thể theo quy chuẩn với canuyn động mạch canuyn tĩnh mạch, hạ thân nhiệt huy xuống 29 30ºC Sau tiến hành chạy máy tim phổi nhân tạo, ống động mạch thắt cắt, đồng thời hai nhánh động mạch phổi (ĐMP) bóc tách giải phóng tối đa rốn phổi Dung dịch liệt tim custodiol sử dụng cách hệ thống tất bệnh nhân phẫu thuật tim hở Trung tâm nhằm đảm bảo tiết kiệm thời gian thiếu máu tim đảm bảo tập trung tối đa phẫu thuật viên vào mổ ĐMC bệnh nhân cắt phía mép van khoảng 5mm, ĐMP cắt sát với chạc ba, hai nhánh phổi giải phóng rộng rãi nhằm đảm bảo DOI:… không bị hẹp phổi sau tiến hành thủ thuật lecompte ĐMC lên nối lại với gốc ĐMP polypropylene không tiêu 8.0 khâu vắt Các cúc áo động mạch vành cắt rời giải phóng trồng lại vào ĐMC kỹ thuật cửa lật cải tiến đường rạch thông thường [10] ĐMP tái tạo miếng màng tim tươi tự thân không qua xử lý với gluteraldehid theo kỹ thuật miếng vá hình đũng quần Lỗ thông liên nhĩ khâu trực tiếp sử dụng miếng vá màng tim tươi tự thân Tất bệnh nhân theo dõi liên tục áp lực nhĩ trái sau phẫu thuật catheter đặt trực tiếp vào nhĩ trái qua lỗ mở tĩnh mạch phổi phải Thẩm phân phúc mạc đặt mổ sẵn sàng sử dụng bệnh nhân tới hồi sức Thu thập phân tích liệu Các bệnh nhân thu thập liệu qua hồ sơ bệnh án thời gian tiến hành nghiên cứu Tất bệnh nhân viện khám lại định kỳ hàng năm Trung tâm Những trường hợp có khoảng cách địa lý xa khám lại bệnh viện tỉnh liên hệ qua điện thoại nhằm kiểm tra kết siêu âm điện tim sau phẫu thuật Dữ liệu thu thập dựa vào khám lâm sàng thời điểm kết thúc nghiên cứu (tháng 11 - 12 năm 2016), liệu kết siêu âm X-quang sau phẫu thuật thời điểm cuối Có 15 bệnh nhân liên lạc trình theo dõi Thời gian theo dõi trung bình sau phẫu thuật bệnh nhân sống sót nhóm nghiên cứu 19,89 ± 15,74 (0,5 - 66) tháng Đánh giá kết bệnh nhân nhóm nghiên cứu dựa vào tỷ lệ tử vong sau phẫu thuật (tử vong sớm-tử vong muộn), tỷ lệ mổ lại, biến chứng sau phẫu thuật, đánh giá lâm sàng (phát triển thể chất mức độ suy tim lâm sàng) cận lâm sàng (siêu âm tim, điện tim X-quang) cho bệnh nhân sống sót 122 JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY DOI: … thời điểm khám liên lạc lần cuối vào tháng 11 - 12/2016 Các biến kiểm định phân phối chuẩn, biểu diễn trung bình kèm theo độ lệch chuẩn (biến phân phối chuẩn) trung vị kèm theo tối đa-tối thiểu (biến rời rạc) Các trung bình phần trăm so sánh sử dụng t- test Chi-square test với giá trị p

Ngày đăng: 09/09/2022, 14:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan