1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dịch và chú thích tác phẩm khổng tước đông nam phi

67 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dịch và Chú Thích Tác Phẩm Khổng Tước Đông Nam Phi
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 162,31 KB

Nội dung

MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .6 Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Nguyên tắc thích tác phẩm .8 1.1.2 Nguyên tắc dịch tác phẩm sang Việt ngữ 1.1.3 Khái niệm nhạc phủ 10 1.2 Cơ sở thực tiễn .10 1.2.1 Tác phẩm Khổng tước Đông Nam phi: nội dung nghệ thuật 10 1.2.2 Về vấn đề tác giả tác phẩm Khổng tước Đông Nam phi 11 CHƯƠNG 2: CHÚ THÍCH TÁC PHẨM KHỔNG TƯỚC ĐÔNG NAM PHI .13 CHƯƠNG 3: DỊCH TÁC PHẨM KHÔNG TƯỚC ĐÔNG NAM PHI SANG VIỆT NGỮ 44 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Từ thời xa xưa, người mượn kịch, thơ, hay văn xuôi để ký thác nỗi vui, nỗi buồn, niềm thương nhớ, khắc khoải mình, để ghi lại xoay vần, thăng trầm kiếp người Ở nước phương Tây cổ đại, khơng cịn xa lạ với tác phẩm sử thi tiếng Illiad, Odysseus Homer, bi kịch Antigone, Oedipus, Hippolytus Sophocles, Euripides, vốn kiệt tác mà người phương Tây cống hiến cho nhân loại Hướng mắt nhìn sang đất nước Trung Hoa, không thấy trường thi, bi kịch, mà lại thấy thơ nhỏ Kinh Thi, dân ca mộc mạc, đậm chất trữ tình Trong dịng chảy văn học đó, khơng thể khơng nhắc đến nhánh tiểu lưu – thể tài nhạc phủ 樂樂 Nhạc phủ tên gọi chung cho thơ, phú, hay ca dao quan nhà nước thu thập để phổ cho nhạc khí Có thể kể đến nhạc phủ Mạch thượng tang 樂樂樂, Bạch Đầu Ngâm 樂樂樂, Hữu sở tư 樂樂樂, Trong đó, khơng thể không kể đến tác phẩm Khổng tước Đông Nam phi 樂樂樂樂樂 Khổng tước Đông Nam phi tác phẩm nhạc phủ thuộc đời Hán, có nội dung chủ yếu xoay quanh bi kịch tình yêu Tiêu Trọng Khanh Lưu Lan Chi Sử dụng nghệ thuật tự đặc sắc, Khổng tước Đông Nam phi với Mộc Lan thi gọi nhạc phủ song bích (hai viên ngọc bích thể tài nhạc phủ) Cho đến ngày nay, tác phẩm dạy trường phổ thông Trung Quốc nhận nhiều quan tâm từ nhà nghiên cứu Tuy nhiên, thời điểm sáng tác tác phẩm cách xa thời đại chúng ta, việc tiếp thu tác phẩm điều dễ dàng Điều khẳng định thơng qua việc tồn lượng không nhỏ trước tác, báo khoa học dành cho việc thích tác phẩm Trong đó, nhiều học giả sử dụng phương pháp huấn hỗ học, khảo cổ học, tu từ học, v.v để phân tích số từ ngữ khó hiểu tác phẩm Tuy nhiên, theo khả tiếp cận chúng tôi, nay, chưa có tác phẩm thích tồn tác phẩm cách đầy đủ chi tiết Ngoài ra, tại, chúng tơi tìm thấy dịch tác phẩm sang Việt ngữ Vì vậy, đề tài này, chúng tơi hy vọng cung cấp thích đầy đủ cho tác phẩm Chúng tơi tin rằng, có thích đầy đủ đáng tin cậy, nghiên cứu tương lai tác phẩm có tảng vững Ngoài ra, sau phần thích tác phẩm, chúng tơi cố gắng dùng thể thơ lục bát để dịch Khổng tước Đông Nam phi sang Việt ngữ Thể thơ lục bát chương pháp phức tạp, lại có khả thể đầy đủ tư tưởng, tình cảm tác phẩm Đó lý để sử dụng thể thơ Với dịch này, hy vọng cung cấp cho độc giả Việt Nam thêm đường để tiếp cận tác phẩm tiếng văn học Trung Hoa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong phần này, xếp tài liệu nghiên cứu theo hai tiểu mục – tài liệu liên quan đến việc thích tác phẩm, với dịch có tác phẩm Khổng tước Đơng Nam phi Qua đó, chúng tơi tổng kết sau: a Về vấn đề thích tác phẩm Khổng tước Đông Nam phi (các tác phẩm xếp theo phạm vi thích năm xuất bản) i Phạm vi toàn tác phẩm: 樂樂樂 et al (1998), 樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂 Chương II 樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂 (Phân tích định vị nhân vật tác phẩm Khổng tước Đông Nam phi từ góc nhìn tiểu thuyết) phân tích tác phẩm Khổng tước Đơng Nam phi bình diện thời gian sáng tác, không gian sáng tác, diện mạo trị, v.v Tuy chất khơng phải tác phẩm thích cho Khổng tước Đơng Nam phi, chương sách cung cấp giải quan trọng cho tác phẩm, kiến thức, khái niệm địa lý, trị, văn hóa, đời Hán ii Phạm vi phận tác phẩm (nhiều hai câu/hai điểm thích): 樂樂樂樂樂樂樂 (1985), 樂樂樂樂樂樂樂(樂 樂)樂樂樂樂, 樂樂樂樂樂樂樂, 1985 樂樂 樂 46-48 Giải nghĩa từ ngữ, đồng thời tiến hành phân tích tượng tu từ xuất tác phẩm (từ câu 01 đến câu 30) 樂樂樂 (1986), 樂樂樂樂樂樂樂(4—5 樂)樂樂樂樂, 《《《《《《《, 1986 樂樂 樂 56-57,55 Giải nghĩa từ ngữ, đồng thời tiến hành phân tích tượng tu từ xuất tác phẩm (từ câu 31 đến câu 46) 樂樂樂 (2010), 樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂, 《《《《《, 2010 樂樂 樂, 47-47 Giải nghĩa từ phù sàng 樂樂 câu “Tiểu cô thủy phù sàng” 樂樂樂樂樂, từ hận hận 樂樂 câu “Hận hận nả khả luận” 樂樂樂樂樂, từ phụ 樂樂 câu “Quả phụ khởi bàng hoàng” 樂樂樂樂樂 樂樂樂 (2018), 樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂, 《《《《《《, 2018 樂樂 樂, 56-57 Giải nghĩa từ tân phụ 樂樂 câu “Tân phụ sơ lai thời” 樂樂樂樂樂, từ phù sàng 樂樂 câu “Tiểu cô thủy phù sàng” 樂樂樂樂樂, từ hà ý câu “Hà ý trí bất hậu” 樂樂樂樂樂 iii Phạm vi từ – câu (1 – điểm thích): 樂樂 (1996), “樂樂”樂樂, 《《《《《《《《《《, 1996 樂樂 樂, 96-96 Giải nghĩa từ hận hận 樂樂 câu “Hận hận nả khả luận” 樂樂樂樂樂 樂樂樂 (1980), “樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂”樂樂, 《《《《《《《《, 1980 樂樂 樂, 102-37 Chú thích câu “Chuyển đầu hướng hộ lý, tiệm kiến sầu tiên bách”樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂 樂樂樂 (1994), “樂樂樂樂樂”樂, 《《《《《《, 1994 樂樂 樂, 57-57 Chú thích câu “Quân ký nhược kiến lộc” 樂樂樂樂樂 樂樂樂 (1995), “樂樂樂樂樂”樂樂,《《《《《《, 1995 樂樂 樂, 58-59 Chú thích câu “Tồi tạng mã bi ai” 樂樂樂樂樂 樂樂 (2002), “樂樂樂樂樂”樂樂, 《《《《《《《《《《, 2002 樂樂 樂, 5-9 Chú thích câu “Thuyết hữu lan gia nữ” 樂樂樂樂樂 樂樂樂 (2002), 樂樂樂樂樂樂“樂樂樂樂樂”, 《《《《《《, 2002 樂樂 11 樂, 46-47 Chú thích câu “Q tiện tình hà bạc” 樂樂樂樂樂 樂樂樂 (2004), 樂“樂樂”樂“樂”, 《《《《《《, 2004 樂樂 樂, 28-28 Chú thích chữ tiện 樂 câu “Tiện ngơn đa lệnh tài” 樂樂樂樂樂 樂樂樂 (2009), “樂樂”樂, 《《《《《《, 2009 樂樂 樂, 126-126 Giải nghĩa từ hận hận 樂樂 câu “Hận hận nả khả luận” 樂樂樂樂樂 樂樂樂 (2015), 樂樂樂樂樂樂樂樂“樂樂”“樂樂”樂樂樂樂樂樂樂,《《《《《, 2015 樂樂 樂, 87-88 Giải nghĩa hai từ hành nhân 樂樂 phụ 樂樂 xuất tác phẩm 10 樂樂樂 (2015), “樂樂”樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂, 《《《《《《, 2015 樂樂 樂, 51-53 Khảo sát thay đổi ngữ nghĩa từ khả liên 樂樂 nói chung, qua có đề cập đến từ khả liên 樂樂 tác phẩm b Về vấn đề dịch thuật tác phẩm Khổng tước Đông Nam phi: Theo khảo sát chúng tôi, có dịch sau tác phẩm Khổng tước Đơng Nam phi: i Bản dịch tiếng Anh có tác phẩm sau: Arthur Waley với tuyển tập The Temple and other poems, xuất London, năm 1923 Hans H Frankel với báo The Chinese Ballad Southeast Fly the Peacocks, in tạp chí Harvard Journal of Asiatic Studies, kỳ 34, năm 1974 Uông Dung Bồi 樂樂樂 với báo 《《《《《《《《《(Dịch Khổng tước Đơng Nam phi sang Anh ngữ), đăng tải trên《《《《《《《《《(Tạp chí Ngoại ngữ Dạy học ngoại ngữ), Kỳ 5, số 94, năm 1996 ii Bản dịch tiếng Pháp có tác phẩm sau: Tchang Fong với tác phẩm Le Paon, ancien poème chinois (Chim Khổng tước, thơ cổ Trung Quốc), xuất Paris, năm 1924 Tsen Tsonming với Anciens Poèmes Chinois D’auteurs Inconnus, có Poème pour la femme Syu Thong-Khing (Thơ viết cho vợ chàng Tiêu Trọng Khanh), xuất Paris, năm 1927 iii Bản dịch tiếng Việt có tác phẩm sau: Tác phẩm Khổng tước Đơng Nam phi hay Tiêu Trọng Khanh thê đăng tải trang Thi Viện Một thành viên diễn đàn sử dụng thể thơ ngũ ngôn cổ phong để tiến hành dịch toàn tác phẩm Như vậy, theo khảo sát, chúng tơi chưa tìm thấy tác phẩm thích cách đầy đủ chi tiết cho văn Khổng tước Đông Nam phi Đồng thời, quốc gia Anh Pháp có hai dịch tác phẩm, Việt Nam, có dịch tác phẩm đăng tải Mục tiêu nghiên cứu Thực đề tài, chúng tơi mong muốn hồn thành mục tiêu sau: Thứ nhất, giải nghĩa từ ngữ khó hiểu xuất Khổng tước Đông Nam phi, song song thích số từ ngữ văn hóa - lịch sử tác phẩm Thứ hai, dịch tác phẩm sang tiếng Việt ngữ sử dụng thể thơ lục bát Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu từ ngữ, mà theo chúng tôi, gây khó khăn cho người đọc Chúng tơi ngầm định người đọc người có vốn tri thức tương đối chữ Hán Những từ ngữ lựa chọn để thích, theo đó, từ ngữ mà chúng tơi cho gây khó khăn việc tiếp nhận đối tượng người đọc Do đó, việc lựa chọn từ ngữ để thích khơng mang tính khách quan, mà mang tính chủ quan Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu thao tác sau đây: Phương pháp tổng hợp tư liệu phương pháp nghiên cứu chủ yếu Với phương pháp này, tiếp thu ý kiến mà học giả trước đưa việc thích tác phẩm, đồng thời chọn lựa lại kiến giải mà cho thuyết phục Về mặt thao tác, thích, tiến hành theo thứ tự sau: âm Hán Việt, chữ Hán, nội dung thích Nội dung thích bao gồm: ngữ nghĩa, so sánh với ngữ liệu khác, thích khái niệm văn hóa – lịch sử, v.v Ý nghĩa khoa học thực tiễn Một văn văn học sử dụng làm tài liệu cho việc tìm hiểu phong tục, lễ nghi, văn hóa,…trong lịch sử Do đó, nói rằng, việc thích văn Khổng tước Đông Nam phi tiền đề cho nghiên cứu bình diện lễ tục hôn thú, lễ nghi, phục trang, Trung Quốc cổ đại cuối thời Hán Ngồi ra, với cơng trình tại, chúng tơi mong muốn đóng góp thêm thích cho tác phẩm Khổng tước Đơng Nam phi – vốn tác phẩm khó, học giả nêu lên ý kiến giải khác Cuối cùng, việc giới thiệu toàn tác phẩm sang Việt ngữ tạo điều kiện thuận lợi cho người đọc Việt Nam tiếp cận văn Khổng tước Đông Nam phi, tạo tiền đề cho việc tìm hiểu nghiên cứu tác phẩm sau Bố cục đề tài Đề tài bao gồm ba chương Theo đó, chương 1, đề cập đến thông tin mang tính sở cho đề tài Trong chương 2, chúng tơi thích từ ngữ khó hiểu xuất Khổng tước Đông Nam phi, từ ngữ mang tính lịch sử xuất tác phẩm nhạc phủ Trong chương cuối cùng, chương 3, sử dụng thể thơ lục bát để dịch tác phẩm Khổng tước Đông Nam phi sang Việt ngữ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý thuyết Trong phần sở lý thuyết, muốn đưa số nguyên tắc cho việc thích tác phẩm Khổng tước Đơng Nam phi, cho q trình dịch tác phẩm sang Việt ngữ 1.1.1 Nguyên tắc thích tác phẩm Khi tiếp cận tác phẩm Khổng tước Đông Nam phi, học giả trước mặc định sử dụng số nguyên tắc cho việc thích tác phẩm Mặt khác, chúng tơi cho việc minh định nguyên tắc lại cần thiết, sở đó, người đọc đánh giá phê bình nguyên tắc làm việc người thích Vì vậy, đây, chúng tơi tổng kết lại nguyên tắc cần tuân thủ cho việc thích tác phẩm Khổng tước Đơng Nam phi Thứ nhất, điểm thích đưa cho từ ngữ cần phải giải thích phận, hay tất cả, trường hợp sử dụng từ ngữ văn Để dễ hình dung, chúng tơi xin lấy trường hợp mà đó, người thích khơng đáp ứng ngun tắc Trong tác phẩm Khổng tước Đông Nam phi, chữ sàng 樂 xuất ba lần, cụm phù sàng 樂樂, chùy sàng 槌槌, há sàng 樂樂 Lưu Đạo Thắng 樂樂樂 ng Thu Minh 樂樂樂 (2010) thích chữ sàng phù sàng “miệng giếng” Hai học giả trích dẫn từ điển uy tín ngữ liệu khác để làm cho luận điểm Tuy nhiên, Chu Hồng Thư 樂樂樂 (2018) ra, cách thích lại khơng giải thích hai trường hợp sử dụng từ sàng phía sau, hai trường hợp đó, chữ sàng lại dùng để dụng cụ để nằm ngồi gia đình xưa Thứ hai, đưa điểm thích, phải đảm bảo nét nghĩa mà thích đưa phải tồn ngữ liệu văn Do đó, đề tài, giải nghĩa cho từ ngữ văn Khổng tước Đông Nam phi, viện dẫn tác phẩm khác thơ văn xi khác, có trước tác phẩm, thời, viết sau tác phẩm không lâu Nếu khơng tìm ngữ liệu để đối chiếu, sử dụng tự điển từ điển đáng tin cậy Hán ngữ Đại từ điển 樂 樂 樂 樂 樂 , Khang Hy tự điển 樂樂樂樂, Từ hải 樂樂, v.v để làm sở cho ý kiến Dù cịn ngun tắc khác thích phải phù hợp văn cảnh, phù hợp với bối cảnh văn hóa, phong tục, địa lý, v.v., cho hai nguyên tắc nêu chủ yếu, làm “kim nam” q trình thích tác phẩm Khổng tước Đông Nam phi 1.1.2 Nguyên tắc dịch tác phẩm sang Việt ngữ Nguyên tác Khổng tước Đông Nam phi vốn viết thể ngũ ngôn cổ phong 樂樂樂樂, có độ dài 355 câu (chưa kể phần Tự) Khi chuyển tải tác phẩm thể thơ lục bát tiếng Việt, sử dụng nguyên tắc sau: Thứ nhất, đảm bảo bám sát nội dung nguyên tác Trong trình dịch thuật, dịch tác phẩm văn chương, người dịch cần phải linh động để giải vấn đề mà thực tiễn đặt ra, như: thể thơ nguyên tác có độ dài đơn vị ngắn độ dài đơn vị thể thơ mà người dịch chọn, người dịch có nên dùng thành ngữ tiếng Việt để dịch nguyên tác hay không, v.v Khi giải vấn đề trên, cố gắng không xa nguyên tác, cố gắng dịch sát với nguyên tác Thứ hai, đảm bảo tính nghệ thuật dịch Do Khổng tước Đông Nam phi tác phẩm văn chương, nên phải đảm bảo dịch phải tác phẩm nghệ thuật Để làm điều này, sử dụng nhiều phương thức, như: sử dụng lớp từ cổ lớp từ văn chương tiếng Việt, nhằm tạo phong vị cổ xưa cho dịch phẩm; dùng thành ngữ tiếng Việt; chí, tình bắt buộc, chúng tơi đành phải thêm lượt bớt chi tiết nguyên tác Dễ thấy rằng, để thực nguyên tắc thứ hai, cần phải tạm thời bỏ qua nguyên tắc thứ Tuy nhiên, vậy, chúng tơi cố gắng cân tính đạt tính nhã dịch phẩm suốt q trình dịch thuật Con già khó thuận lịng cho thay.” Đi đà buổi bà mai, Quan thừa phủ, lại chọn ngày đến thăm Rằng: “Lan khuê nức tiếng tăm, Cũng dòng quan, há dễ tầm cho đang.” Lại rằng: “Phong nhã trang, Đang chờ kết tóc, chàng thứ năm Se duyên trọng trách cầm, Lượng lại trước thăm ân cần: ‘Hãy rằng: “Nhà Thái thú quan, Ngỏ xin tác hợp Châu Trần nên duyên.’” Lời nghe, huyên thưa chiềng: “Con già có thệ, tiếng khuyên đành?” Người huynh đà biết tình, Bực mình, lời đinh đinh tai nàng: “Chước chẳng đong lường! Trước đường phủ lại, sau đường lệnh lang Như trời đất hai đàng Được thân ấm, chẳng màng cớ sao? 52 Nhược mày chẳng chịu vào, Về sau ăn nói với quan?” Ngẩng đầu, nàng giãi tâm can: “Lời huynh nói, xa gần bên trong!” Xưa phụng nhà chồng Giữa đường đứt gánh, phải trông nhà Bọt bèo chút phận kẻo là, Ý huynh đà quyết, khôn mà dám sai Mỏng thay tiếng thề bồi, Làm cá nước chim trời gặp nhau! Băng nhân xin tiếng vào, Ngày nghênh hơn, kíp cho mau tiến hành.” Nhà băng vừa trót tin lành, Vâng dạ, kíp trình phủ qn Thưa rằng: “Y lệnh quan, Việc se duyên, bàn êm xuôi!” Một tin nghe vui mười, Xem lịch sách, tháng Rằng: “Cầm tinh hợp thay! 53 Mồng ba mươi tốt, kíp bày sắm sanh Mồng hai mươi bảy khéo nhanh, Ba ngày chóng, cho lễ nghênh tốc thành!” Lệnh quan đà kíp thi hành, Xơn xao đầy tớ chạy quanh đêm ngày, Thuyền quan chờ sẵn bên ngoài, Sẻ xanh hộc trắng, tung bay cờ rồng Kìa bánh ngọc xe đồng, Ngồi kia, tuấn mã vùng hí vang Trên yên sáng rỡ thếp vàng, Tưng bừng đám hội sẵn sàng đón nghênh Tê tiền trăm vạn sẵn dành, Xâu thành chuỗi, lại dùng tơ đen Ba trăm xấp lụa dâng lên, Sơn hào hải vị sắm miền Quảng, Giao Năm trăm đầy tớ xôn xao, Người người lớp lớp vào nhà quan Huyên già đưa tiếng bảo ban: “Tin hồng thiếp phủ quan an 54 Ngày mai định ngày, Xiêm y cưới, chửa may này? Kíp may cho để chầy, Ngày tính chẳng tròn đầy cho đang? Lan Chi quặn nỗi can tràng, Khăn che mặt, hàng lệ hoa Chõng lưu ly khẽ kéo ra, Cửa song đặt kíp cắt may Lụa là, dao, thước hai tay, Váy thêu, áo lụa xong sớm chiều Tà dương chẳng nhiều, Cơn buồn khéo giục giọt đào nhỏ sa Trọng Khanh biến nghe ra, Việc công tạm nghỉ, kíp nhà ruổi sang Cách nhà đâu dặm đàng, Ngựa hí tràng xé gan Lan Chi hay tiếng cố nhân, Hài tơ vội xỏ, vội lần đón 55 Nhìn xa ruột bào, Cố nhân tá, lòng não nề! Tay đưa yên ngựa vỗ về, Lời than thở, lời nghe não nùng Rằng: “Từ xẻ chữ đồng, Một biến động, khó đong lường Có đâu nguyện với chàng, Lại địi biến khó tường thay Song thân khéo an bài, Thêm huynh hưởng, ép nài mối tơ Giờ giáp mặt hai ta, Tơ xiết chặt, cịn trơng mong gì.” Tiếng chua chát lẫn tiếng bi, Khanh rằng: “Vinh hiển bì cho đang! Kia bàn thạch khéo vững vàng, Dù ngàn năm đường ban sơ Dẻo dai lô vỹ mà, Một chiều sớm khéo đứt Nàng thân vinh hiển từ ngày, 56 Tuyền đài ta thử xem sao.” Nàng rằng: “Lời nói nào! Ép duyên chẳng buộc vào hai thân? Phụ phu hai tiếng vần, Dạ đài gặp lại, xin câu thề!” Chóng phút phân kỳ, Lịng bịn rịn, phải nhà riêng Nỗi đau thấu tận trời xanh, Một câu vĩnh sẵn dành uyên ương! Hồng trần dứt đường, Mai sau ngộ biến thấy dường không Trọng Khanh đến nhà xong, Gia đường kíp gót, giãi lịng với trên: “Hơm gió lớn lên, Cơn giơng bẻ nát cành liền với Trước sân, lan đượm sương dày, Hôm trót tính qun sinh Cịn lệnh mẫu mình, Hồn đừng ốn đoạn đành chước đây! 57 Cầu cho mẹ sức khỏe đầy, Cầu cho thọ mệnh sánh tày Nam sơn.” Sụi sùi mẹ khuyên lơn, Rằng:“Dòng sĩ hoạn, tiếng quan nhà, Tiện nhân chuộng là, Mẫu thân ơn trọng, bạc tình Nhà đơng gái hiền lành, Dung quang khắp thành khó hai Vì mẹ ngỏ lời, Chỉ sớm tối an xong ngay.” Lạy hai lạy trở hài, Trọng Khanh tiếng thở dài buồng Quyên sinh chước tính xong, Nhìn quanh phịng cũ, nghe lịng quặn đau Cánh ngồi biện lễ ngựa trâu, Lan Chi lần bước vào lều xanh Bóng tà chênh chênh, Giờ người nghỉ, lặng thinh tứ bề Khắc tuyệt mệnh kề, 58 Thác bề hồn phách, gửi bề xác thân Hài tơ đà đơi chân, Hồ xanh nhảy, dứt duyên trần từ Khanh nghe tin rụng rời, Minh, dương hai ngả khơn vời trơng theo Ngồi sân bước đăm chiêu, Cành đông nam, buộc thừng vào cổ Tin ra, hợp táng an bài, Hoa Sơn ngọn, dời hai quan Hoa Sơn tùng bách đơng tây, Phía bên tả hữu thức ngơ đồng Tán lớp lại chồng, Cành vươn thơng với cành Nghe đâu có tiếng dậy dàng, Hai chim lượn, uyên ương gọi Gọi từ sớm tinh mơ, Khi ngừng tiếng hót, đà canh năm Lắng tai chồng nẻo xa xăm, Giấc xn tỉnh, vợ khơn cầm xót xa 59 Đời sau cảnh tỉnh là, Gương xưa cịn đó, khéo mà xét soi 60 KẾT LUẬN Trải qua gần 1.500 năm, tác phẩm Khổng tước Đông Nam phi bi kịch tình yêu Tiêu Trọng Khanh Lưu Lan Chi cịn với Khơng giới chun môn quan tâm nghiên cứu, tác phẩm thu hút ý người đọc phổ thông Khép lại tác phẩm, học nhiều điều, phong tục, tập quán, ngôn ngữ, v.v đương thời, mà đó, quan trọng có lẽ số phận người bối cảnh xã hội đầy bách Tuy tác phẩm có giá trị, yếu tố thời gian, địa lý khiến Khổng tước Đông Nam phi chưa thật đến gần bạn đọc Việt Nam Chúng hy vọng đề tài Chú thích dịch tác phẩm Khổng tước Đơng Nam phi làm nhịp cầu nối người đọc Việt Nam tác phẩm nhạc phủ tiếng Trong suốt đề tài, chúng tơi hồn thiện thích tương đối đầy đủ cho từ ngữ khó tác phẩm Đồng thời, điều kiện cho phép, chúng tơi giải thích số từ ngữ mang tính lịch sử - văn hóa xuất tác phẩm Chúng cho công trình hơm tài liệu tham khảo có nhiều giá trị cho cơng trình nghiên cứu tác phẩm tương lai Ngồi việc thích, chúng tơi dịch tồn tác phẩm Khổng tước Đông Nam phi sang Việt ngữ thể thơ lục bát, với hy vọng giúp bạn đọc Việt Nam hiểu thêm đơi nét tác phẩm nói riêng, văn học Trung Hoa nói chung Tuy nhiên, nhận thấy đề tài cịn nhiều thiếu sót khơng nhỏ Thứ nhất, chúng tơi chưa có điều kiện tiếp cận với số tài liệu Trung Quốc liên quan đến vấn đề thích tác phẩm Thứ hai, quỹ thời gian eo hẹp, nên dù tham khảo thích học giả trước, trình bày đề tài, tổng hợp lại để nhận định kiến giải Thứ ba, lực hạn chế, nên dù cố gắng, chúng tơi khó tránh lỗi sai dịch tác phẩm sang Việt ngữ Chúng hy vọng tương lai, chúng tơi có điều kiện để bổ khuyết nhược điểm đề tài 61 Khổng tước Đông Nam phi, nhiều tác phẩm văn học khác, tranh số phận người Tuy ngày nay, chế độ xã hội, phong tục, tập quán, thứ thay đổi nhiều, nên khơng cảm nhận sâu sắc mà nhân vật tác phẩm trải qua Mặc dù vậy, cịn người sống xã hội chịu mối chi phối mà xã hội đem lại Việc đọc tác phẩm Khổng tước Đông Nam phi sẽ ý thức thật này, để từ nhìn lại bối cảnh xã hội mà sống, cách ý thức Chúng cho việc thích dịch tác phẩm Khổng tước Đông Nam phi sang Việt ngữ hữu ích, điều giúp đem lại cho người đọc góc nhìn 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Trần Trọng Dương (2017), Đào Uyên Minh toàn tập, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh B Tiếng Anh Frankel, Hans H (1974) The Chinese Ballad Southeast Fly the Peacocks Harvard Journal of Asiatic Studies, 34, pp 248-271 D Tiếng Trung I Sách: 樂樂樂樂 (2012), 《《《《《 (樂樂樂樂樂樂樂樂樂), 樂樂樂樂樂樂樂, 樂樂 樂樂樂 (1984), 《《《《《《《《《, 樂樂樂樂樂樂樂, 樂樂 樂樂樂 (1977), 《《《, 樂樂樂樂, 樂樂 (Xuất lần đầu năm 1719) 樂樂樂 et al (1998), 《《《《《《樂樂樂樂樂樂 樂樂樂 (2003), 《《《《《《《《, 樂樂樂樂樂樂樂, 樂樂 II Bài báo khoa học: 樂樂樂 (2015), 樂樂樂樂樂樂樂樂“樂樂”“樂樂”樂樂樂樂樂樂樂,《《《《《, 2015 樂樂 樂, 87-88 樂樂樂 (1995), “樂樂樂樂樂”樂樂,《《《《《《, 1995 樂樂 樂, 58-59 10 樂樂樂 (2015), “樂樂”樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂, 《《《《《《, 2015 樂樂 樂, 51-53 11 樂樂樂 (2002), 樂樂樂樂樂樂“樂樂樂樂樂”, 《《《《《《, 2002 樂樂 11 樂, 46-47 12 樂樂樂 (1996), 樂樂樂樂樂樂樂樂樂,《《《《《《《《《, 1996 樂樂 樂(94), 33-43 13 樂樂樂樂樂樂樂 (2010), 樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂, 《《《《《, 2010 樂樂 樂, 47-47 14 樂樂樂 (2018), 樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂, 《《《《《《, 2018 樂樂 樂, 56-57 15 樂樂樂 (2004), 樂“樂樂”樂“樂”, 《《《《《《, 2004 樂樂 樂, 28-28 16 樂樂 (2010), “樂樂樂樂樂”樂樂樂樂?, 《《《《《《, 2010 樂樂 樂, 131-133 III Tài liệu mạng 17 樂 樂 樂 (2016, ngày 22 tháng 09) 樂 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 Truy xuất từ: https://m.ruiwen.com/news/26774.htm 18 樂 樂 樂 (1988) Trong 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 Truy xuất từ: http://mall.cnki.net/reference/ref_search.aspx?bid=R200812145&inputText= %E6%99%BB 19 樂 樂 (1994) Trong từ điển 《 《 《 《 Truy xuất từ: https://pedia.cloud.edu.tw/Entry/Detail/?title=%E4%BA%BA%E5%AE%9A 20 樂 樂 (2015) Trong từ điển 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 http://dict.revised.moe.edu.tw/cgi-bin/cbdic/gsweb.cgi? ccd=AK8hwZ&o=e0&sec=sec1&op=v&view=1-1 Truy xuất từ: ... với dịch có tác phẩm Khổng tước Đơng Nam phi Qua đó, tổng kết sau: a Về vấn đề thích tác phẩm Khổng tước Đơng Nam phi (các tác phẩm xếp theo phạm vi thích năm xuất bản) i Phạm vi toàn tác phẩm: ... truyện Khổng tước Đông Nam phi Như vậy, với việc xuất loại chế để dân gian tiếp cận với tác phẩm, luận điểm cho Khổng tước Đông Nam phi lại củng cố 12 CHƯƠNG 2: CHÚ THÍCH TÁC PHẨM KHỔNG TƯỚC ĐƠNG NAM. .. phẩm b Về vấn đề dịch thuật tác phẩm Khổng tước Đông Nam phi: Theo khảo sát chúng tơi, có dịch sau tác phẩm Khổng tước Đông Nam phi: i Bản dịch tiếng Anh có tác phẩm sau: Arthur Waley với tuyển tập

Ngày đăng: 09/09/2022, 12:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Trọng Dương (2017), Đào Uyên Minh toàn tập, NXB Tổng hợp, TP. Hồ Chí Minh.B. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào Uyên Minh toàn tập
Tác giả: Trần Trọng Dương
Nhà XB: NXB Tổng hợp
Năm: 2017
2. Frankel, Hans H. (1974). The Chinese Ballad Southeast Fly the Peacocks. Harvard Journal of Asiatic Studies, 34, pp. 248-271.D. Tiếng Trung I. Sách Sách, tạp chí
Tiêu đề: HarvardJournal of Asiatic Studies, 34
Tác giả: Frankel, Hans H
Năm: 1974
3. 樂樂樂樂 (2012), 《《《《《 (樂樂樂樂樂樂樂樂樂), 樂樂樂樂樂樂樂, 樂樂 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 《《《《《
Tác giả: 樂樂樂樂
Năm: 2012
4. 樂樂樂 (1984), 《《《《《《《《《, 樂樂樂樂樂樂樂, 樂樂 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 《《《《《《《《《
Tác giả: 樂樂樂
Năm: 1984
5. 樂樂樂 (1977), 《《《, 樂樂樂樂, 樂樂. (Xuất bản lần đầu năm 1719) 6. 樂樂樂 et al. (1998), 《《《《《《樂樂樂樂樂樂 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 《《《, "樂樂樂樂, 樂樂. (Xuất bản lần đầu năm 1719)6. 樂樂樂 et al. (1998), "《《《《《《
Tác giả: 樂樂樂 (1977), 《《《, 樂樂樂樂, 樂樂. (Xuất bản lần đầu năm 1719) 6. 樂樂樂 et al
Năm: 1998
7. 樂樂樂 (2003), 《《《《《《《《, 樂樂樂樂樂樂樂, 樂樂.II. Bài báo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: 《《《《《《《《
Tác giả: 樂樂樂
Năm: 2003
8. 樂樂樂 (2015), 樂樂樂樂樂樂樂樂“樂樂”“樂樂”樂樂樂樂樂樂樂,《《《《《, 2015 樂樂 4 樂, 87-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 樂樂”“樂樂”樂樂樂樂樂樂樂,"《《《《《
Tác giả: 樂樂樂
Năm: 2015
9. 樂樂樂 (1995), “樂樂樂樂樂”樂樂,《《《《《《, 1995 樂樂 2 樂, 58-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 樂樂樂樂樂”樂樂,"《《《《《《
Tác giả: 樂樂樂
Năm: 1995
10. 樂樂樂 (2015), “樂樂”樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂, 《《《《《《, 2015 樂樂 5 樂, 51-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 樂樂”樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂, "《《《《《《
Tác giả: 樂樂樂
Năm: 2015
11. 樂樂樂 (2002), 樂樂樂樂樂樂“樂樂樂樂樂”, 《《《《《《, 2002 樂樂 11 樂, 46-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 樂樂樂樂樂”, "《《《《《《
Tác giả: 樂樂樂
Năm: 2002
12. 樂樂樂 (1996), 樂樂樂樂樂樂樂樂樂,《《《《《《《《《, 1996 樂樂 5 樂(94), 33-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 《《《《《《《《《
Tác giả: 樂樂樂
Năm: 1996
13. 樂樂樂樂樂樂樂 (2010), 樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂, 《《《《《, 2010 樂樂 3 樂, 47-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 《《《《《
Tác giả: 樂樂樂樂樂樂樂
Năm: 2010
14. 樂樂樂 (2018), 樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂樂, 《《《《《《, 2018 樂樂 2 樂, 56-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 《《《《《《
Tác giả: 樂樂樂
Năm: 2018
15. 樂樂樂 (2004), 樂“樂樂”樂“樂”, 《《《《《《, 2004 樂樂 5 樂, 28-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 樂樂”樂“樂”, "《《《《《《
Tác giả: 樂樂樂
Năm: 2004
16. 樂樂 (2010), “樂樂樂樂樂”樂樂樂樂?, 《《《《《《, 2010 樂樂 5 樂, 131-133.III. Tài liệu mạng Sách, tạp chí
Tiêu đề: 樂樂樂樂樂”樂樂樂樂?, "《《《《《《
Tác giả: 樂樂
Năm: 2010
17. 樂 樂 樂 (2016, ngày 22 tháng 09) 樂 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 . Truy xuất từ:https://m.ruiwen.com/news/26774.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《
18. 樂 樂 樂 (1988). Trong 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 . Truy xuất từ:http://mall.cnki.net/reference/ref_search.aspx?bid=R200812145&inputText=%E6%99%BB Sách, tạp chí
Tiêu đề: 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《
Tác giả: 樂 樂 樂
Năm: 1988
19. 樂 樂 (1994). Trong từ điển 《 《 《 《 . Truy xuất từ:https://pedia.cloud.edu.tw/Entry/Detail/?title=%E4%BA%BA%E5%AE%9A Sách, tạp chí
Tiêu đề: 《 《 《 《
Tác giả: 樂 樂
Năm: 1994
20. 樂 樂 (2015). Trong từ điển 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 . Truy xuất từ:http://dict.revised.moe.edu.tw/cgi-bin/cbdic/gsweb.cgi Sách, tạp chí
Tiêu đề: 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《
Tác giả: 樂 樂
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w