1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI đào TUYẾT THẢO CHỮ hán CHỮ nôm và CHỮ QUỐC NGỮ

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 507,49 KB

Nội dung

VĂN HÓA VIỆT NAM PHẢN CHIẾU QUA CHỮ HÁN, CHỮ NÔM VÀ CHỮ QUỐC NGỮ VIETNAMESE CULTURAL IDENTIFICATION IN 漢字 HANZI, 𡨸喃 CHỮ NÔM AND CHỮ QUỐC NGỮ Mở đầu Khái niệm “văn hoá” xuất sớm phương Đơng phương Tây Trong thời kì Cổ đại Trung Quốc, “văn hoá” hiểu cách thức hành xử xã hội tầng lớp thống trị dùng "văn hoá" "giáo hoá", dùng hay, đẹp để cảm hoá dân chúng Trong tiếng Việt, “văn hố” xem tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo q trình lịch sử Trong văn hóa, ngơn ngữ (trong có chữ viết) vừa thành tố vừa phương tiện quan trọng để bảo tồn lưu truyền văn hóa Đó hệ thống kí hiệu quy ước dùng để chuyển tải thơng điệp khác giúp thành viên xã hội giao tiếp với Liên quan đến chủ đề này, lịch sử Việt Nam, có kiện quan trọng ảnh hưởng đến văn hoá Việt Nam: có mặt chữ Hán (Hán tự, chữ Trung Quốc), hình thành chữ Nơm chữ Quốc ngữ Sự diện ba hệ thống chữ viết kể nét văn hóa phản ánh q trình tiếp nhận sử dụng hệ thống chữ viết Việt Nam giúp hiểu rõ lịch sử ngữ văn, với câu hỏi có tác phẩm văn học danh tiếng lịch sử văn học Việt Nam từ đầu lại viết Hán tự sau phiên âm Hán-Việt dịch sang chữ Quốc ngữ, viết chữ Nơm sau dịch sang chữ Quốc ngữ Hán tự (漢字), chữ Nôm (𡨸 喃) chữ Quốc ngữ bối cảnh Việt Nam Trong lịch sử, ba loại chữ viết kể đóng vai trị quan trọng phát triển văn hóa, văn minh văn học Việt Nam Hán tự biết đến là, kí tự cổ xưa giới gần 5000 năm Hán tự đóng vai trị quan trọng đến phát triển khu vực với ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc có Việt Nam Xuất từ kỉ thứ X trước từ thời Sĩ Nhiếp nhu cầu thực tế phải ghi lại tên riêng người địa danh sản vật cỏ phương Nam khơng có phương Bắc, chữ Nơm phát triển hoàn thiện văn học từ kỉ XIII sử dụng đầu kỉ XX Chữ Nôm tổ hợp (1) Hán tự + (2) đặc điểm ngữ âm tiếng Việt Ra đời từ kỉ XVI đến kỉ XX, hệ thống chữ viết người Âu châu sáng tạo hoàn thiện người xứ thay hai hệ thống Hán tự chữ Nơm đời sống văn hóa giáo dục người Việt, chữ Quốc ngữ tổng hòa (1) hệ thống alphabet Latinh abc + (2) đặc điểm ngữ âm tiếng Việt Không phải chữ Nôm hay chữ Quốc ngữ mô tả ngôn ngữ khác nhau; chúng hai cách khác biệt để chuyển tải ghi lại ngơn ngữ nói người Việt Chúng ta nói ba hệ thống chữ viết ba tập lớn chứa đựng nhiều tập nhỏ vật văn hóa hữu hình lẫn vơ hình truyền tụng di sản vô giá đất nước người Việt Nam Nhận dạng văn hoá Việt Nam qua Hán tự, chữ Nôm chữ Quốc ngữ 3.1 Hán tự - đô hộ Trung Quốc phụ thuộc Việt Nam Các học giả tiếp tục tranh luận chưa đến thống việc Việt Nam bắt đầu bị Trung Quốc đô hộ Có người cho thời Bắc thuộc năm 207 trước Cơng ngun lại có người cho trình năm 111 trước Công nguyên Theo Lê Văn Hưu, sử gia từ kỉ XIII Trần Trọng Kim et al (thế kỉ XX), Triệu Đà vua Nam Việt (tên gọi vào thời Việt Nam) thời gian triều đại trị tính khoảng thời gian Việt Nam hưởng độc lập năm 111 trước Công nguyên Trung Quốc xâm lược đất nước nhập vào thành phần lãnh thổ triều đại Hán bên Trung Quốc Tuy nhiên cách lập luận bị trích cơng khai số sử gia người Việt khác mà phải kể đến Ngơ Thì Sĩ (thế kỉ XVIII) Theo cách nhìn nhận học giả này, Triệu Đà kẻ xâm lược ơng ta người Hán-Trung Quốc 100% sinh miền bắc Trung Quốc Thời gian đô hộ Trung Quốc Việt Nam thường coi kết thúc vào năm 1427 sau Công nguyên với chiến thắng Lê Lợi trước quân xâm lược nhà Minh “Việt Nam” có nghĩa “người Việt phía nam Trung Quốc” Trong suốt chiều dài lịch sử nhiều kỉ, dân tộc Việt phía Nam Trung Quốc phải đối mặt với khác biệt văn hóa họ người láng giềng Trung Hoa Trong suốt thời gian Bắc thuộc, triều đại Trung Quốc tiến hành sách khác nhằm đồng hóa người Việt, biến Việt Nam thành quận Trung Quốc vĩnh viễn Theo Henri Maspero (1912), Nguyễn Tài Cẩn (1998), Nguyễn Thiện Giáp (2005) Nguyễn Đình Hồ (2009) et al, với sách cai trị mặt trị, việc biến tiếng Trung Hán tự trở thành ngôn ngữ chữ viết hành chính, khoảng thời gian Trung Quốc đô hộ kéo dài mang lại ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Trung Hoa tới người Việt Văn hóa Trung Hoa vào Việt Nam qua giai đoạn đô hộ khác với cách tiếp cận khác nhau: Đạo Phật, Lão giáo Khổng giáo vv Ngay từ tiếp xúc ban đầu, Sĩ Nhiếp (187-226), thái thú Giao Chỉ (hiện miền bắc Việt Nam), đóng vai trị quan trọng việc phát triển Hán tự Khổng giáo coi tảng triều đình phong kiến Việt Nam Trong suốt trình giao thoa văn hóa lâu dài này, nhiều người Trung Quốc di cư sang Việt Nam, sinh sống kết với người Việt Nam hịa nhập vào cộng đồng người Việt, kết sau vài hệ người tự coi người Việt Nam Văn hóa Trung Hoa gây ảnh hưởng đến tầng lớp tinh hoa quan lại phong kiến người Việt, cho đến 1000 năm sau Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp Trong thời kỳ nghìn năm hộ Trung Quốc Việt Nam, Việt Nam coi phần Trung Quốc văn minh, văn hóa văn học Việt Nam hội nhập vào đế chế văn hóa rộng lớn Trung Quốc cách hay cách khác Trong nhiều kỷ lịch sử, Hán tự coi hệ thống chữ viết thức Việt Nam Suốt thời gian nhiều văn Hán tự người Việt bị tịch thu phá huỷ, số tác phẩm có giá trị khác tồn lưu truyền bảo quản văn hóa dân gian Một văn bật văn học Việt Nam trình bày để bạn đọc thấy cách Hán tự người Việt Nam viết sử dụng Ví dụ 1: Hán tự: 南國山河 南國山河南帝居 截然分定在天書 如何逆虜來侵犯 汝等行看取敗虛 Bản phiên âm Hán-Việt: Nam quốc sơn hà Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên phân định thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Ngữ đẳng hành khan thủ bại hư Bản dịch sang chữ Quốc ngữ (của Trần Trọng Kim): Sông núi nước Nam Sông núi nước Nam, vua Nam Rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời Bài thơ ngắn nói minh chứng cách tầng lớp sĩ phu Việt Nam sử dụng Hán tự để viết nên tác phẩm văn nghệ họ Tác phẩm này, "南國 山河 Nam quốc sơn hà", kiệt tác thơ ca cổ điển Việt Nam, hệ sau gọi "bài thơ thần" Điều ngạc nhiên tuyên ngôn độc lập Việt Nam này, ví dụ điển hình văn học Việt Nam, viết Hán tự theo phong cách Đường luật - biến thể thơ Đường Trung Hoa Người Việt Nam học tiếp tục nghiên cứu "Nam quốc sơn hà" để khám phá quy tắc cho thơ Đường luật Rõ ràng âm hưởng thơ làm phong phú thêm thơ ca truyền thống Việt Nam Bài thơ dạng quy chuẩn mà người Việt gọi thất ngôn tứ tuyệt, loại thơ câu chữ viết theo phong cách thơ Đường, có dịng dịng phải có âm tiết Tun ngơn độc lập Việt Nam viết Hán tự, luật thơ Đường tôn trọng cách tuyệt cách người Việt đọc Hán tự Cách đọc Nôm áp dụng để viết thơ này: Nôm 口 miệng (khẩu đọc theo âm Hán Việt) nên hiểu ngơn ngữ nói 南 nam kết hợp chữ "喃 Nơm" hiểu "ngơn ngữ nói miền Nam" "Nam quốc sơn hà" với cách đọc 喃 nơm - phiên âm Hán-Việt phiên tốt thơ phân tích theo luật thơ Đường Tác giả "Nam quốc sơn hà" khéo léo làm chủ cốt tủy thơ Đường tinh hoa văn hóa Trung Hoa để viết thơ Hán tự nên đọc Tuyên ngôn với cách đọc Nôm (ngơn ngữ nói người Việt), khơng muốn biến thành thơ thất luật 3.2 Chữ Nơm - Việt Nam độc lập với nhiều ảnh hưởng từ Trung Quốc Trong suốt triều đại phong kiến Việt Nam thời gian độc lập, Hán tự coi hệ thống chữ viết thống sử dụng ngoại giao, giáo dục sáng tác văn học Chỉ có hai triều đại ngoại lệ chống Hán hóa mười năm cai trị nhà Hồ (1400-1406), 14 năm cầm quyền triều đại Tây Sơn (1788-1802) Hai khoảng thời gian khơng khuyến khích sử dụng Hán tự (một số nhiều sách khác nhằm phản đối xâm lăng cai trị Trung Quốc đời sống xã hội Việt Nam) thúc đẩy chữ Nôm trở thành văn tự thức Việt Nam Rõ ràng người Việt tích cực nghiên cứu chất văn hoá Trung Quốc Hán tự, kết hợp với văn hoá địa phương đặc điểm ngữ âm tiếng Việt để tạo sản phẩm văn hoá mới: chữ Nơm (hay chữ Hán – Nơm) Nhờ có hệ thống độc đáo này, người Việt Nam có chữ riêng để viết lại câu chuyện lịch sử dân tộc phản ánh tinh thần anh hùng nhân dân, khen ngợi cảnh đẹp đất nước, miêu tả phong tục, truyền thống phong phú người Việt, mang người bình thường bình thường sống thường nhật vào thơ ca hay văn học Việt Nam Các nhà văn Việt Nam từ hệ khác nhau, thông qua tác phẩm để đời họ thể đậm đà sắc văn hoá Việt Nam, đất nước độc lập với nhiều nét văn hóa đặc trưng độc đáo Chữ Nơm hệ thống chữ vuông viết ghi âm tiếng Việt dựa theo cách viết Hán tự tạo số lượng lớn chữ tiếng Việt Trên nhiều phương diện, chữ Nôm phong phú đa dạng Hán tự Về mặt từ nguyên học, 𡨸 喃 chữ Nôm: đề cập trên, 𡨸 “chữ”, 喃 nôm = 口 mồm (Hán Việt: khẩu) nên hiểu ngôn ngữ + 南 nam từ "喃 nơm" có nghĩa "ngôn ngữ người miền Nam" Hơn nữa, chữ 喃 Nơm cịn hiểu 'Nam' 𡨸 喃 chữ Nôm đơn giản hệ thống chữ viết tiếng nước Nam, quốc gia độc lập phía nam Trung Quốc Người Việt Nam tạo chữ Nơm với tính ngữ âm tiếng Việt Chữ Nôm cách phiên âm tiếng Việt địa, ban đầu dựa loạt kí hiệu Hán tự, bao gồm: (1) từ tiếng Việt khơng có từ vựng tiếng Trung (2) âm tiếng Việt khơng có phát âm người Trung Quốc Kể từ xuất hiện, chữ Nôm công nhận quốc âm (國 音) để ghi lại ngơn ngữ người Việt Chỉ tính riêng lĩnh vực văn học, hệ thống chữ viết đóng vai trò đặc biệt quan trọng sáng tạo người Việt khiến văn học nước nhà bừng sáng qua nhiều kỷ Kể từ có chữ Nôm, ba thể thơ độc đáo người Việt đời: lục bát (六八), song thất lục bát (雙 七 六八) ca trù (歌 籌) gọi "hát ả đào" hay "hát nói" Chữ Nơm để lại di sản thơ ca vô giá gia tài văn hóa chúng ta: Ví dụ 2: câu thơ chữ Nôm khác: 𤾓฀𥪞𡎝𠊛些 𡦂才𡦂命窖羅恄饒 𣦆戈沒局𣷭橷 仍調𥉩𧡊㐌𤴬疸𢚸 𨔍之彼嗇斯豐 𡗶撑悁貝𦟐紅打慳 Những chữ in đậm chữ mà khác với Đây tượng "tam thất bản" phổ biến thường thấy thư tịch cổ viết Hán tự chữ Nôm Bản dịch chữ Quốc ngữ: Trăm năm cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo ghét Trải qua bể dâu, Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng Lạ bỉ sắc tư phong, Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen Chữ Nôm chứng sống động chủ nghĩa dân tộc Việt chống lại việc áp đặt văn hoá Trung Hoa Sự sáng tạo, tinh thần độc lập tính dân tộc người Việt chứng minh làm sáng tỏ hệ thống chữ Nôm Việc sáng tạo, xây dựng phát triển chữ Nôm tôn vinh lịch sử văn học người Việt Tóm lại, hình thành phát triển chữ Nôm bước ngoặt quan trọng lịch sử văn hoá văn học Việt Nam Chữ Nơm có thành tựu rực rỡ làm phong phú kho tàng văn hóa Việt Nam đóng vai trị khơng thể thay phủ nhận được, vai trò mà Hán tự đảm nhận Việt Nam 3.3 Chữ Quốc ngữ - cầu nối Đơng Tây Uy tín hai hệ thống Hán tự chữ Nơm khơng hồn toàn biến sau này, chữ Quốc ngữ phổ biến Và suy giảm vị hai hệ thống chữ trước tiên diễn miền Nam Việt Nam, nơi mà ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa cổ điển nặng nề ảnh hưởng phương Tây ngày lớn Lúc đầu, nhà Nho chống lại việc áp dụng chữ Quốc ngữ Sự lan truyền loại chữ viết dễ đọc dễ học làm suy yếu quyền lực họ, dựa giá trị truyền thống viết Hán tự chữ Nôm Sau đó, nhiều người theo chủ nghĩa dân tộc bảo thủ có ý kiến tiêu cực chữ Quốc ngữ, gọi "chữ viết giun dế", thứ chữ bắt nguồn từ đế quốc phương Tây Tuy nhiên, người theo chủ nghĩa dân tộc chống thực dân theo đường lối cải cách lại nhận chữ Quốc ngữ tảng vơ giá cho phát triển văn hố q trình hội nhập tồn cầu Việt Nam Họ nhận hệ thống chữ viết không vũ khí hữu ích để chống lại chủ nghĩa thực dân Pháp, mà cịn cơng cụ hữu hiệu sử dụng để chống lại áp đặt văn hoá láng giềng Trung Hoa vĩ đại mà người dân Việt Nam chưa chịu khuất phục Trên thực tế, đại hóa diễn khắp đất nước Việt Nam, đặc biệt số người biết đọc biết viết tăng lên đáng kể chữ Quốc ngữ trở nên phổ biến dùng lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam, thay cho hai loại chữ vuông Hán tự Trung Quốc chữ Nôm cổ truyền người Việt sử dụng hai thiên niên kỉ Chữ Quốc ngữ sử dụng phương tiện cầu nối mặt kĩ thuật, giáo dục, văn hố, văn học, tơn giáo kinh tế trị hai giới tách biệt Đông Tây Việt Nam với nước khác vùng lãnh thổ bên Tiếng Việt hệ thống chữ Quốc ngữ dựa bảng chữ Latinh xem ngôn ngữ thức “quốc ngữ” (như tên gọi - chữ Quốc ngữ) Việt Nam Hệ thống chữ viết có lịch sử đặc biệt Ban đầu, chữ Quốc ngữ sáng tạo hội nhập ngôn ngữ quốc tế với nỗ lực không mệt mỏi nhà truyền giáo Thật ngạc nhiên, hệ thống chữ viết sau lại trở thành chữ viết thống cho người khơng chia sẻ niềm tin với Kitơ giáo Trong thời kì Việt Nam "bảo hộ mẫu quốc", chữ Quốc ngữ gán công đầu cho Alexandre de Rhodes nhằm đề cao vai trò người Pháp lĩnh vực văn hố ngơn ngữ để tăng giá trị ảnh hưởng trị “nước mẹ” văn minh Việt Nam Ý tưởng bị cho sai lầm tồn suy nghĩ nhiều người suốt nhiều thập kỷ qua Cho đến gần đây, số xuất quốc tế công bố, với việc điều tra nhà ngữ văn học người Pháp Jacques Roland, chiêu văn hố-chính trị người Pháp chữ Quốc Ngữ làm rõ Sau nhiều năm tìm kiếm tài liệu thư viện cung điện Ajuda, Lisbon, đặc biệt sưu tập "Dịng Tên châu Á", Jacques Roland tìm thấy hai thảo quan trọng: (1) Một thư bảy trang Francisco de Pina gửi tới Jerónimo Rodrigues, (2) Tài liệu khác quển sách ghi chép phương pháp học tiếng Việt mang tên "Manuductio ad linguam Tunckinensem" Hai tác phẩm này, Francisco de Pina viết trước ấn phẩm chữ Quốc ngữ Alexandre de Rhodes xuất Đây chứng chối cãi Francisco de Pina người thúc đẩy việc Latinh hố tiếng Việt, khơng thể phủ nhận công lao phát triển phổ biến hệ thống chữ viết Alexandre de Rhodes Kết luận Trong lịch sử Việt Nam, ngơn ngữ thức hệ thống chữ viết thay đổi lại bốn lần Tại người Việt Nam lại phải học tới ba hệ thống chữ viết muốn tìm hiểu cội nguồn văn hoá văn minh họ qua phiên gốc? Có điểm chung ba hệ thống chữ viết này? Làm để ta thấy liên quan chúng với nhau? Khi xảy đối đầu văn hoá, người Việt Nam ln tích cực cố gắng tìm hiểu văn hóa khác họ xây dựng văn hoá họ cách thêm vào số tính vay mượn văn hóa nước ngồi Nếu quốc gia nhỏ phải chống lại khác biệt áp đặt văn hoá, đặc biệt áp đặt đến từ cường quốc mạnh hơn, liệu quốc gia tồn sống sót? Nếu quốc gia dân tộc khơng thể thay đổi thực tế họ yếu bị thống trị quốc gia khác thời gian dài nghìn năm thời gian ngắn gần trăm năm, lựa chọn quốc gia "kém hơn" gì? Bất phải đối mặt với thách thức định số phận dân tộc, người Việt Nam ln chủ động tìm cách học hỏi, thực hành làm chủ tình hình Trong trường hợp này, họ nắm bắt yếu tố mang đến từ văn hố nước ngồi, kết hợp chúng với văn hoá địa, để tạo tạo tác văn hố cho dân tộc tác phẩm văn học viết ba hệ thống chữ viết kể TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tài Cẩn 1998 Thử phân kỳ lịch sử mười hai kỷ tiếng Việt Tạp chí ngơn ngữ số 6-1998 trang 7–12 Saïd, Edward 1993 Culture and Imperialism New York: Vintage Books (Random House) Nguyen Dinh Hoa 1997 Tiếng Việt Không Son Phấn John Benjamins Publishing Company André-Georges, Haudricourt 2010 The Origin of the Peculiarities of the Vietnamese Alphabet, Mon-Khmer Studies 39: 89–104 Translated from: André-Georges, Haudricourt 1949 L’origine Des Particularités de L’alphabet Vietnamien Dân Viêt-Nam 3: 61–68 Nguyễn Quang Hồng 2008 Khái luận văn tự học chữ Nôm, NXB Giáo dục Roland, Jacques 2002 Portugese Pioneers of Vietnamese Linguistics Bangkok: Orchid Press DeFrancis, John 1977 Colonialism and Language Policy in Viet Nam The Hague: Mouton DeFrancis, John 1984 The Chinese Language: Fact and Fantasy, University of Hawaii Press Ngo Vinh Long 1997 Ethnic Pluralism, Multiculturalism and Development in Vietnam Journal New Political Science Volume 19 1997 - Issue 1-2 Pages 139-152 10 Ngô Sĩ Liên, Vũ Quỳnh, Phạm Công Trứ, Lê Hy, Nguyễn Quý Đức 1697 Đại Việt sử ký toàn thư 11 Hữu Ngọc 2016 Viet Nam: Tradition and Change Ohio University Press 12 Dao Tuyet Thao 2017 Aesthetic Analysis of “南國山河 Nam Quốc Sơn Hà”, the 7th Convention of International Association for Ethical Literary Criticism at Queen Mary University, London 13 Phan, Peter C 1998 Mission and Catechesis, Alexandre de Rhodes and Inculturation in Seventeenth-Century Vietnam New York Orbis Book 14 http://www.cs.nyu.edu/~nhan/linguistics.html 14 Nguyễn Phú Phong, Việt Nam, Chữ viết, Ngôn ngữ Xã hội, http://chimviet.free.fr/baivo/nguyenphuphong/vnchuviet/npph00_nhapde.htm TÓM TẮT: VĂN HÓA VIỆT NAM PHẢN CHIẾU QUA CHỮ HÁN, CHỮ NƠM VÀ CHỮ QUỐC NGỮ Văn hóa Việt Nam, văn hóa lâu đời Đông Nam Á trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau: Văn hóa Hịa Bình, văn hóa Bắc Sơn, văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Trung Quốc với ảnh hưởng Lão giáo Khổng giáo, văn hóa Ấn Độ với ảnh hưởng Phật giáo, văn hóa Phương Tây với bén rễ đạo Thiên Chúa tiếp nhận tư tưởng Tây Âu vv Trong lịch sử lâu dài Việt Nam, có nhiều hệ thống chữ viết tìm thấy tồn 30 hệ thống chữ viết khác phạm vi nghiên cứu này, đề cập đến hệ thống sử dụng rộng rãi chữ viết quốc gia cấp nhà nước: Chữ Hán (tiếng Trung giản thể 汉字, tiếng Trung cổ điển 漢字), 𡨸喃 chữ Nôm chữ Quốc ngữ Thật thú vị nghiên cứu kí hiệu chữ viết (Tiếng Trung: 文字 văn tự) người Việt 10 Nam hệ thống chữ viết họ rõ ràng chứa đựng di sản văn hóa, hay nói cách khác, hệ thống chữ viết phản ánh rõ nét lịch sử văn hóa nét đặc trưng văn hóa dân tộc Từ khóa: Tiếp cận văn hóa, nhận dạng văn hóa Việt Nam, 漢字 chữ Hán, 𡨸喃 chữ Nôm chữ Quốc ngữ ABSTRACT: VIETNAMESE CULTURAL IDENTIFICATION IN 漢字 HANZI, 𡨸喃 CHỮ NÔM VÀ CHỮ QUỐC NGỮ The culture of Vietnam, one of the oldest in Southeast Asia, develops through different ages: Mesolithic Hịa Bình culture, Neolithic Bắc Sơn culture, Đơng Sơn culture, Chinese culture with the revelation of Confucianism and Taoism, Hindu culture with the influence of Buddhism, Western culture with the implantation of Christianity and the welcome to occidental thought etc In the long history of Vietnam, many writing systems are found and more or less 30 different systems have been still in use but in the scale of this writing, I will focus on only three writing systems: 漢字 Hanzi, 𡨸喃 chữ Nôm and Chữ Quốc Ngữ It is interesting to study the history of written symbols (Hanzi: 文字; Vietnamese: văn tự or chữ viết) of certain Vietnamese ethnicities because these special cultural artifacts maintain obviously many cultural patrimonies of the nation, or in other words, they reflect gracefully the national cultural history Keywords: Acculturation, Vietnamese Cultural Identification, 漢字 Hanzi, 𡨸喃 chữ Nôm and Chữ Quốc Ngữ 11 ... thống chữ Quốc ngữ dựa bảng chữ Latinh xem ngơn ngữ thức ? ?quốc ngữ? ?? (như tên gọi - chữ Quốc ngữ) Việt Nam Hệ thống chữ viết có lịch sử đặc biệt Ban đầu, chữ Quốc ngữ sáng tạo hội nhập ngôn ngữ quốc. .. văn hóa, nhận dạng văn hóa Việt Nam, 漢字 chữ Hán,

Ngày đăng: 09/09/2022, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w