Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 333 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
333
Dung lượng
544,84 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - TRẦN HIỆP THƯƠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 62.34.05.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HOÀNG THỊ CHỈNH, ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 LỜI CAM ÑOAN Tôi xin cam đoan luận án “ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng trung thực kết nêu luận án chưa công bố công trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2008 Tác giả luận án TRẦN HIỆP THƯƠNG MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt dùng luận án Danh mục bảng luận án Danh mục hình luận án Trang MỞ ÑAÀU .1 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU .9 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG 1.1.1 .Khái niệm thị trường 1.1.2 Vai trò thị trường .10 1.1.3 Chức thị trường .10 1.1.4 Đặc điểm thị trường .11 1.1.5 Thị trường độc quyền nhóm 18 1.2.MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG 21 1.2.1 Lý thuyết Gary Hamel 21 1.2.2 Lý thuyết John Naisbitt 22 1.2.3 .Lý thuyết “ Năm nhân tố cạnh tranh ” M Porter .22 1.2.4 Quan điểm tác giả phát triển thị trường 25 1.3 .THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU 26 1.3.1 .Khái niệm thị trường xăng dầu 26 1.3 Đặc điểm thị trường xăng dầu giới 27 1.4.NHỮNG BÀI HỌC CHO NGÀNH XĂNG DẦU VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU CỦA MỘT SỐ NƯỚC 37 1.4.1 Tr ung Quoác .37 1.4.2 Nh ật Bản 39 1.4.3 M alaysia 41 1.4.4 Na uy 42 1.4.5 Nh ững học từ kinh nghiệm nước 45 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 46 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 48 2.1 Q UAÙ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VN 48 2.1.1 Ca ùc giai đoạn phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam 48 2.1.2 Đa ëc điểm thị trường xăng dầu Việt Nam thời gian qua 54 2.2 N HẬN XÉT THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM THỜI GIAN QUA THEO CÁC NHÂN TỐ CẠNH TRANH 59 2.2.1 T hực trạng thị trường xăng dầu Việt Nam xét theo nhân tố cạnh tranh 60 2.2.2 N guyên nhân thực trạng thị trường xăng dầu Việt Nam .66 2.3 Đ ÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MA TRAÄN SWOT 73 2.3.1 Dư ï báo nhu cầu xăng dầu Việt Nam giới 73 2.3.2 Nh ững điểm mạnh thị trường xăng dầu Việt Nam 76 2.3.3 N hững điểm yếu thị trường xăng dầu Việt Nam 81 2.3.4 D ự báo hội tác động đến thị trường xăng dầu Việt Nam tương lai 96 2.3.5 Dự báo nguy ảnh hưởng đến thị trường xăng dầu Việt Nam tương lai 100 2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 103 CHƯƠNG III: PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM ĐẾN NAÊM 2020 105 3.1 MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI 105 3.1.1 Mục tiêu phát triển ngành xăng dầu Việt Nam .105 3.1.2 Quan điểm phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam đến năm 2020 110 3.2.GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 111 3.2.1.Hình thành giải pháp chiến lược dựa ma traän SWOT 111 3.2.2.Một số giải pháp phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam đến năm 2020 116 3.2.2.1 Nhóm giải pháp tăng nguồn cung 117 3.2.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến sách phân phối 124 3.2.2.3 Nhóm giải pháp liên quan đến định hướng nhu cầu thị trường 132 3.2.2.4 Nhóm giải pháp hoàn thiện chế quản lý nhà nước lónh vực xăng dầu 139 3.3.KIẾN NGHỊ 149 3.3.1 Với phủ .149 3.3.2 Với quan hữu trách .160 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG .161 KẾT LUẬN .163 Các công trình công bố tác giả có liên quan đến luận án Danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN - A.F.T.A : Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC : Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – TBD ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á B.A.T : Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ CLXD : Chất lượng xăng dầu CN : Công nghiệp CNDK : Công nghiệp dầu khí CP : Chính phủ CPH : Cổ phần hoá CSVC : Cơ sở vật chất CTHT : Cạnh tranh hoàn toàn DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DK : Dầu khí EIA.DOE : Cơ quan thông Bộ Năng lượng Hoa kỳ GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GTVT : Giao thông vận tải I.A.E.A : Cơ quan lượng quốc tế KD : Kinh doanh KDXD : Kinh doanh xăng dầu NK : Nhập OPEC : Tổ chức nước xuất dầu mỏ QLTT : Quản lý thị trường TCCLDL : Tiêu chuẩn chất lượng đo lường TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TK : Thống kê TBD : Thái Bình Dương U.A.E : Các Tiểu vương quốc Ả rập thống VN : Việt Nam WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới XD : Xăng dầu XK : Xuất DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN STT H.1.1 H.1.2 H.1.3 H.1.4 H.1.5 H.1.6 H.1.7 H.1.8 H.1.9 H.1.1 H.1.1 H.1.1 NỘI DUNG Trang Giá trần tạo khan hàng hoá Khi nhà nước áp dụng giá trần Giá sàn gây dư thừa hàng hoá Tác động sách thuế tới thị Khi Cầu co giãn hoàn toàn theo giá Khi Cầu không co giãn theo giá Khi nhà nước đánh thuế theo sản lượng Khi nhà nước đánh thuế không theo sản Tác động sách trợ cấp lên thị Khi Cầu co giãn hoàn toàn theo giá Khi Cầu không co giãn hoàn toàn theo giá Cân giá sản lượng thị 10 MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN Xăng dầu có vai trò vô quan trọng đời sống kinh tế trị xã hội đại Là sản phẩm chiết xuất từ dầu mỏ, phát lần đầu năm 1859 Hoa Kỳ, xăng dầu nhanh chóng trở thành nguồn lượng chủ yếu kỷ 20 kỷ 21, xăng dầu loại nhiên liệu 90% phương tiện giao thông vận tải đại Ngoài chức nhiên liệu, xăng dầu nguồn lượng đốt cung cấp cho hoạt động công nghiệp dân dụng Theo tài liệu Tổ chức lượng quốc tế IAEA, nay, năm, nhân loại sử dụng khoảng tỷ lượng tiêu chuẩn, xăng dầu chiếm khoảng gần 38%, khí thiên nhiên 25%, dạng lượng khác than đá, thủy điện, điện hạt nhân khoảng 35%….[42] Trong kỷ 21, nhân loại chứng kiến tiến vượt bậc khoa học, kỹ thuật, công nghệ lónh vực đời sống chưa có nguồn lượng thay hoàn toàn cho xăng dầu Một đặc điểm dễ nhận thấy doanh số lợi nhuận thị trường xăng dầu lớn Với lượng tiền giao dịch hàng năm lên tới hàng ngàn tỷ dollars Mỹ, thị trường xăng dầu giới đóng vai trò quan trọng kinh tế giới Mọi quốc gia coi thị trường có ý nghóa đặc biệt quan trọng việc trì ổn định kinh tế đất nước nguồn thu ngân sách đáng kể Cũng tầm quan trọng mà thị trường xăng dầu giới tiềm ẩn bất ổn khó lường Chỉ vòng kỷ gần đây, xã hội loài người trải qua nhiều khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng, đặc biệt vào thập niên 20, 70, 90 kỷ trước, phần lớn có nguyên nhân từ bất ổn thị trường xăng dầu giới Ủy ban Thường vụ Quốc hội ) Nghị định số 55/2008/NĐ-CP ngày 24/4/2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương quan quản lý nhà nước lónh vực Trong bối cảnh biện pháp xây dựng hàng rào kỹ thuật ngày khó việc xây dựng “hàng rào” tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng trở nên dễ dàng mang tính chủ động dễ dàng nhận ủng hộ cộng đồng quốc tế Ban hành Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng : Để công tác Bảo vệ người tiêu dùng thực thi nghiêm túc cần phải thay Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng (do UBTVQH ban hành năm 1999) Luật mới, với quy định bổ xung phù hợp với tình hình mang tính dự đoán cao Đặc biệt Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần phải đưa quy định rõ ràng chức năng, quyền hạn, trách nhiệm quan quản lí Nhà nước, hình thức nguồn kinh phí hoạt < động cho tổ chức Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, biện pháp chế tài phải mang tính răn đe, phòng ngừa cách có hiệu hành vi xâm phạm quyền lợi ích đáng người tiêu dùng, đặc biệt lónh vực xăng dầu Thời gian thực hiện: nên hoàn tất trước năm 2010 3.3.1.2.4 Thực cải cách hành Thực trạng ngành dầu khí nói chung ngành xăng dầu nói riêng có nhiều quan quản lý nhà nước tham gia quản lý ngành Vì vận động, điều hành hoạt động chế làm tính chủ động sáng tạo, yếu tố thời gian, điều kiện quan trọng để doanh nghiệp thành công Thực cải cách hành Nhà nước quan tâm, theo đó, yêu cầu máy hoạt động quản lý nhà nước phải tinh giản, tăng cường hiệu Theo tinh thần đó, xin đề nghị thành lập Bộ Năng lượng quốc gia Việc tập trung công tác quản lý nhà nước vào quan đề xuất có ưu điểm là: Nhà nước kiểm soát hoạt động nguồn lượng quốc gia, quản lý phân bố sử dụng nguồn theo quy hoạch chủ động bảo vệ tài nguyên cho hệ mai sau Tập trung thống nguyên tắc sử dụng công cụ quản lý Nhà nước với ngành xăng dầu hạn ngạch, thuế, phụ thu… theo đầu mối, công tác phối hợp, thực thi thực nhanh chóng, xác thực chủ động việc xây dựng điều hành Quỹ bình ổn giá Tinh giản máy hành chính, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước Xây dựng sách đào tạo, phát triển bảo vệ nguồn lực quốc gia Việc xây dựng sách đào tạo, phát triển bảo vệ nguồn lực quốc gia cần coi yếu tố sống cho tương lai đất nước Nguồn lực quốc gia bao gồm giá trị vật chất lẫn tinh thần, cải lẫn người, giá trị văn minh đại lẫn giá trị văn hoá truyền thống Mọi hoạt động kinh tế suy cho nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng người có người điều hành tiến trình hoạt động kinh tế Do đó, cần xây dựng sách đào tạo, phát triển người có phù hợp với tiến xã hội Đó nhiều cách bảo vệ nguồn lực quốc gia 3.3.2 VỚI CÁC CƠ QUAN HỮU TRÁCH Theo tinh thần đổi mới, cải cách hành nhu cầu cấp bách mang tính sống hoạt động kinh tế xã hội Mục tiêu cải cách hành tạo chế hoạt động lónh vực quản lý nhà nước theo hướng tinh gọn, hiệu Các quan quản lý nhà nước tập trung cho chức hoạch định sách, kiểm tra tham mưu điều chỉnh sách cho mục tiêu đề thực thi hoàn chỉnh Trong trình thực thi, dần dần, can thiệp Bộ, ngành chủ quản quan quản lý nhà nước địa phương vào hoạt động doanh nghiệp giảm vai trò của quan không quan trọng Nói cách khác, tầm quan trọng quan không thay đổi mà chuyển từ can thiệp trực tiếp sang điều hành vó mô mà Để thực mục tiêu này, thân quan quản lý nhà nước trung ương địa phương cần phải có đổi nhận thức kiên tổ chức thự Việc thực thi mô hình kinh tế mới, chuyển từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước đòi hỏi cấu cán quản lý hệ thống điều hành có nhiều thay đổi Sự thay đổi yêu cầu cán quản lý tất yếu dẫn đến thay đổi cấu cán quản lý Việc làm cho công tác tổ chức nhân trở nên quan trọng không khỏi có những khó khăn định cấu cán theo chế cũ tạo hệ thống cán bộ, công chức không đủ khả thực thi theo yêu cầu Việc tập trung thống quản lý ngành lượng bao gồm dầu khí vào quan quản lý nhà nước yêu cầu quan phải có ban lãnh đạo có tầm, có tâm Các quan chủ quản trước không nên lợi ích cục bộ, địa phương mà gây nên trì trệ cản trở việc thực Một kiến nghị với quan hữu quan công tác chuẩn bị nhân sự, đào tạo nguồn lực cho tương lai Việc đánh giá lực cán cần phải theo tiêu chí mới, vừa có đạo đức cách mạng vừa có lực quản lý môi trường cạnh tranh thị trường 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Chương Luận án trình bày nội dung sau đây: Mục tiêu quan điểm phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế là: - Ổn định nguồn cung xăng dầu, bảo đảm cho nhu cầu kinh tế, an ninh quốc phòng phục vụ tiêu dùng nước - Xây dựng chế quản lý Nhà nước theo hướng linh hoạt, hiệu - Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu - Đáp ứng cam kết nhà nước Việt Nam với quốc tế Đề số giải pháp phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam đến năm 2020 bao gồm nhóm giải pháp là: - Nhóm giải pháp tăng nguồn cung: mang tính có ý nghóa định nhằm giải vấn đề ổn định nguồn cung chuẩn bị sở vật chất cần thiết phù hợp với yêu cầu đặc thù quy mô ngành hàng xăng dầu Khi thực nhóm giải pháp này, đồng nghóa với việc giải nhân tố cạnh tranh thứ nguy nhập đối thủ mới, thực chất tăng khả nhập cho nhà cung cấp mới, đồng thời làm giảm lệ thuộc vào nhân tố thứ tư quyền lực nhà cung ứng - Nhóm giải pháp liên quan đến sách phân phối: có ý nghóa hỗ trợ cho việc xây dựng hệ thống phân phối ổn định, bền vững, thực tăng tính cạnh tranh thị trường nước theo hướng công khai, minh bạch khắc phục nhược điểm doanh nghiệp nhà nước khả cạnh tranh Thực nhóm giải pháp tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng nhà cung cấp, từ nâng cao giá trị nhân tố thứ ba quyền lực người mua - Nhóm giải pháp liên quan đến định hướng nhu cầu thị trường: nhằm giảm bớt áp lực lệ thuộc kinh tế đất nước vào xăng dầu đồng thời làm cho nhân tố thứ hai - sản phẩm thay thế, thực trở nên cấp thiết, kích thích tiến khoa học, công nghệ góp phần định hướng người tiêu dùng - Nhóm giải pháp hoàn thiện chế quản lý nhà nước lónh vực xăng dầu mang ý nghóa định, tạo môi trường cần thiết để thị trường xăng dầu vận động theo quy luật, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu nhà nước Một số kiến nghị với Chính phủ quan hữu quan sách phát triển thị trường xăng dầu gồm: - Định hướng phát triển thị trường - Hoàn thiện hành lang pháp lý cải cách hành KẾT LUẬN Xăng dầu mặt hàng chiến lược kinh tế đại Đóng góp ngành xăng dầu cho kinh tế quốc dân vô to lớn nh hưởng xăng dầu đến kinh tế nhạy cảm diễn biến thị trường xăng dầu phức tạp Bất nhà nước phải nắm chặt hoạt động ngành quản lý điều hành thị trường xăng dầu dựa vào mong muốn mà phải có điều kiện cần đủ Điều kiện cần quốc gia phải có tài nguyên dầu mỏ tiềm lực kinh tế tài mạnh mẽ để thực nhập hay sản xuất xăng dầu Điều kiện đủ tổ chức quản lý lónh vực phải thật khoa học, có chiến lược phát triển; chế quản lý hệ thống điều hành, thực thi phải có đủ lực, trình độ, nhận thức hết phải có ý thức cộng đồng Để phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam bền vững bối cảnh hội nhập quốc tế, cần có nhiều đóng góp ý kiến nhà quản lý, nhà chuyên môn, nhà nghiên cứu Mong muốn tác giả thông qua việc phân tích thực trạng thị trường xăng dầu Việt Nam, vào phân tích dự báo, qua nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia việc xây dựng phát triển thị trường xăng dầu nước… đưa số giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Những giải pháp đề cập luận án gồm có đề xuất sau : Nhà nước cần nhanh chóng thực quản lý Nhà nước ngành xăng dầu theo nguyên tắc tập trung, hiệu sở phân định rõ chức quản lý nhà nước với quản lý hoạt động kinh doanh Nhà nước thực quản lý chế chủ động, linh hoạt thực cải cách hành theo hướng mở Nhà nước định hướng chiến lược phát triển thị trường xăng dầu theo quy hoạch tổng thể an toàn lượng quốc gia có tính đến nguồn lượng thay khác Nhà nước hoàn thiện hành lang pháp lý nhằm tạo điều kiện cho công tác quản lý thị trường thực thi theo hướng nghiêm minh Căn vào lộ trình mở cửa thị trường phân phối, kinh doanh bán lẻ cam kết, gấp rút xây dựng Tập đoàn kinh tế tổ hợp xăng dầu mạnh, chuẩn bị tiềm cho cạnh tranh tương lai Các doanh nghiệp nước cần có đổi nhận thức việc kinh doanh, nhằm chiếm lónh mới, mở rộng giữ thị phần phương thức tự nhiên hợp quy luật thị trường không chế đặc quyền Sự kết hợp doanh nghiệp nước cần coi tự nguyện mang tính sống theo hình thức hành mệnh lệnh Điều mong mỏi tác giả luận án xin góp phần nhỏ bé vào kho tàng lý luận nghiệp phát triển ngành xăng dầu Việt Nam, nguồn tài liệu tham khảo việc xây dựng chiến lược phát triển thị trường xăng dầu nước, yếu tố quan trọng đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 10 11 12 13 14 15 16 17 Ba mươi năm dầu khí Việt Nam, Tạp chí Công nghiệp, NXB Hà Nội, 10-2005 Báo cáo năm 2005-2007, Bộ GTVT Báo cáo năm 2000-2007, Bộ Thương mại Báo cáo năm 2006, Hiệp hội hạt nhân giới (World Nuclear Association) Báo cáo tổng kết -Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, năm 2005 Báo cáo 2005-2007, Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam NGUYỄN THỊ LIÊN DIỆP Chiến lược sách kinh doanh, NXB Thống kê 1998 DƯƠNG NGỌC DŨNG Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E Porter, NXB Tổng hợp TP HCM, 2005 HỒ ĐỨC HÙNG & NGUYỄN THỊ LIÊN DIỆP, Quản trị Marketing, NXB Thống kê, 1995 Đề án qui hoạch phát triển ngành xăng dầu Việt Nam đến năm 2010, Bộ Thương mại, 1995 Đề án phát triển thương mại nước đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Bộ Thương mại Định hướng chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2010, Bộ Công nghiệp, 1999 FRED DAVID Khái luận Quản trị chiến lược, Nxb KH&KT, 2005 LƯƠNG TRỌNG HẢI (2000) Một số vấn đề hoàn thiện chế quản lý nhà nước ngành xăng dầu Việt Nam, Luận văn Thạc só ĐINH ĐỨC HỮU (2006) Kế hoạch xây dựng nhà máy điện nguyên tử nhằm cung cấp điện cho xã hội việc làm cần thiết, Báo cáo Hiệp hội hạt nhân giới J MASSERON Kinh tế Hydrocarbur, NXB HN,1994 Kỷ yếu 60 năm Thương mại Việt Nam (19462006) Tạp chí Thương mại, năm 2006 18 NGUYỄN THỊ LAN (2002) Một số vấn đề việc phát triển thị trường xăng dầu công ty Petrolimex, Luận văn Thạc só 19 LÊ BẢO LÂM Kinh tế vi mô, NXB Thống kê, 2004 20 LÊ NGỌC Những xu hướng kinh tế kỷ 21, NXB KH & KT, 2000 21 MICHAEL E PORTER, Chieán lược cạnh tranh, NXB KHKT, 1996 22 Nghị định số 55/2007/NĐ-CP ngày 06/04/2007 Thủ tướng Chính phủ kinh doanh xăng dầu 23 Niên giám Thống kê NXB Thống kê, 1985 2005 24 VÕ TẤN PHONG(2002) Đổi cấu tổ chức ngành dầu khí Việt Nam, Luận án tiến só 25 PetroViet Nam Chiến lược phát triển dầu khí 2006-2015 26 Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển thương mại nước đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 27 PHAN HỮU DUY QUỐC (2003), Thuỷ điện tích năng, giải pháp cho thuỷ điện Việt Nam, báo TTCT ngày 28-9-2003 28 Tạp chí Dầu khí Kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Ngành, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam, NXB Thanh Niên, 2005 29 Tạp chí Cộng sản năm 2005, 2006, 2007 30 Tổng cục Tiêu chuẩn Chất lượng Đo lường Việt Nam 31 TRẦN NGỌC TOẢN (2007) PetroVietnam đóng góp 20% GDP nước, Thời báo kinh tế Việt Nam, 2007 32 TÔN THẤT NGUYỄN THIÊM, Thị trường chiến lược cấu, NXB Trẻ, 2007 33 NGUYỄN THẾ VIỆT (2006) Điện sức gió: kho báu chờ, World Nuclear Association-2006 34 Văn kiện Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam - Tạp chí Cộng sản, 2006 TIẾNG ANH 35 A.I.LEVORSEN(1982).Geology of Petroleum, University of California, Berkeclay 36 Energy Bulletin Magazin, 2006-2007 37 GARY HAMEL(1995) Compenting for the Future, 1995 38 IAEA - Annual Report 2005, 2006, 2007,2008 39 ICON - News 2005-2006-2007-2008 40 JOHN NASBITT, Global Paradox, 1995 41 Kyodo News, 3/2006 42 Petronas - A Global Perspective, 2002 43 Petroleum Argus, Singapore, 1999 44 Statoil- Annual Report and Account, 1995-2005 45 Statoil-Ready for futher challenges, 1991 46 The World Economic Magazin, 2005-2008 47 The U.S D.O.E Strategic Petroleum Reserve, Brochure 2006 48 U.S Department of Energy, Comments to Webmaster, 2005,2006 ... việc phát triển thị trường xăng dầu, từ rút học cần thiết để vận dụng việc phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam Phân tích đánh giá thực trạng thị trường xăng dầu Việt Nam khía cạnh : môi trường. .. thị trường xăng dầu Việt Nam để tìm nguyên nhân chủ yếu tác động tới trình phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam khứ, tương lai Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm phát triển thị trường xăng dầu Việt. .. điểm thị trường; nhân tố cạnh tranh thị trường xăng dầu Việt Nam; điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ngành xăng dầu Việt Nam 4 Đề xuất giải pháp nhằm phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam