Nâng cao năng lực huy động vốn của vietcombank trong tình hình kinh tế hiện nay luận văn thạc sĩ

154 2 0
Nâng cao năng lực huy động vốn của vietcombank trong tình hình kinh tế hiện nay  luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM o - NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG NÂNG CAO NĂNG LỰC HUY ĐỘNG VỐN CỦA VIETCOMBANK TRONG TÌNH HÌNH KINH TẾ HIỆN NAY Chuyên nghành:Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS.LẠI TIẾN DĨNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN .4 1.1 Cơ sở lý luận huy động vốn .4 1.1.1 Khái niệm huy động vốn 1.1.2 Tầm quan trọng nghiệp vụ huy động vốn 1.1.1.2 Các hình thức huy động vốn 1.1.1.3 Các nguyên tắc huy động vốn 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn: .9 1.2.1 Nhân tố khách quan 1.2.2 Nhân tố chủ quan 1.3 Cơng cụ phân tích tình hình huy động vốn ngân hàng 11 1.3.1 Đánh giá tác động nhân tố chủ quan khách quan đến tình hình huy động vốn ngân hàng 11 1.3.2 Thiết lập ma trận SWOT 12 1.4 Các biện pháp khơi tăng nguồn vốn ngân hàng .13 1.4.1 Biện pháp kinh tế 13 1.4.2 Biện pháp kỹ thuật 13 1.4.3 Biện pháp tâm lý 13 Tóm tắt chương 14 Chương ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HUY ĐỘNG VỐN CỦA VIETCOMBANK 15 2.1 Tổng quan hoạt động huy động vốn ngành Ngân hàng Việt Nam 15 2.1.1 Sự phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam 15 2.1.2 Tốc độ tăng trưởng huy động vốn NHTM so với nước khu vực 17 2.1.3 Tiềm phát triển 19 2.1.4 So sánh thị phần huy động vốn NHTM Việt Nam 19 2.2 Thực trạng tình hình huy động vốn VCB .21 2.2.1 Những thành tựu đạt công tác huy động vốn 21 2.2.2 Về thị phần huy động vốn .25 2.2.3 Về lãi suất 26 2.3 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng khả huy động vốn VCB .29 2.3.1 Nhân tố khách quan 29 2.3.1.1 Về kinh tế - trị 29 2.3.1.2 Về sách tài – tiền tệ 30 2.3.1.3 Thu nhập người dân .31 2.3.1.4 Tâm lý gửi tiền .31 2.3.2 Nhân tố chủ quan 33 2.3.2.1 Cơ sở vật chất, mạng lưới hoạt động 33 2.3.2.2 Đội ngũ nhân 33 2.3.2.3 Lãi suất huy động vốn 34 2.3.2.4 Chất lượng sản phẩm, dịch vụ VCB 36 2.3.2.5 Trình độ cơng nghệ 39 2.4 Một số tồn làm giảm lực huy động vốn VCB 40 2.4.1 Về sản phẩm: 40 2.4.2 Về lãi suất 41 2.4.3 Về nhận thức cán VCB đến sản phẩm ngân hàng Mình 41 2.4.4 Về dịch vụ khách hàng 42 2.4.5 Về lực quản lý 42 2.4.6 Về nguồn nhân lực 43 2.4.7 Về trình độ công nghệ .43 2.5 Phân tích SWOT 44 TÓM TẮT CHƯƠNG 49 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC HUY ĐỘNG VỐN CỦA VCB 50 3.1 Dự báo tình hình huy động vốn ngân hàng 50 3.2 Định hướng phát triển VCB thời gian tới .51 3.3 Căn đề chiến lược phát triển 53 3.4 Đề xuất số chiến lược nhằm nâng cao lực huy động vốn VCB 55 3.4.1 Chiến lược phân khúc thị trường, xác định khách hàng tiềm 55 3.4.2 Chiến lược phát triển hệ thống ngân hàng bán lẻ, hướng đến phát triển sản phẩm, dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân 56 3.4.3 Chiến lược đại hóa công nghệ ngân hàng 57 3.4.4 Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 58 3.4.5 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực .59 3.4.6 Chiến lược tuyên truyền, quảng cáo, khuyến 59 3.5 Các giải pháp thực 60 3.5.1 Đa dạng hoá sản phẩm 60 3.5.1.1 Đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi 60 3.5.1.2 Đa dạng hóa sản phẩm,dịch vụ khác ngân hàng bán lẻ để hỗ trợ công tác huy động vốn 62 3.5.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ tăng uy tín thương hiệu 63 3.5.2.1 Tối đa hóa tiện lợi cho khách hàng 63 3.5.2.2 Xây dựng hình ảnh thương hiệu ngân hàng 65 3.5.3 Nâng cao nhận thức tồn thể cán cơng nhân viên VCB: 66 3.5.4 Nâng cao lực tài 67 3.5.5 Quản trị tổ chức phát triển nguồn nhân lực 67 3.5.5.1 Đối với máy tổ chức 67 3.5.5.2 Đối với nguồn nhân lực 68 3.6 Kiến nghị 69 3.6.1 Về phía Ngân hàng Nhà nước 69 3.6.2 Về phía Hiệp hội ngân hàng 70 3.6.3 Về phía Ngân hàng VCB 70 Tóm tắt chương 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 Phụ lục 1: Kế hoạch thực tiêu chủ yếu 2007 – 2010 74 Tran g Sự cần thiết đề tài: MỞ ĐẦU Năm 2008 sáu tháng đầu năm 2009, kinh tế nước giới nói chung Việt Nam nói riêng lâm vào khủng hoảng trầm trọng mặt Cuộc suy thoái ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân Đứng trước tình hình đó, Chính phủ Việt Nam đưa gói kích cầu nhằm vực dậy kinh tế ảm đạm Điều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng ngân hàng khiến cho dư nợ ngân hàng tăng lên mạnh mẽ Để có nguồn vốn cung ứng cho hoạt động tín dụng, ngân hàng thương mại (NHTM) đua tăng cường huy động vốn, tạo nên cạnh tranh khốc liệt ngân hàng Thực tế cho thấy, trái ngược với tăng trưởng tín dụng, hoạt động huy động vốn NHTM lại lâm vào tình trạng khó khăn hết Một nguyên nhân suy thoái ảnh hưởng đến thu nhập người dân, làm giảm lượng tiền nhàn rỗi từ dân cư Bên cạnh đó, lượng tiền nhàn rỗi lại khơng chảy vào NHTM mạnh mẽ trước phần lớn chảy vào kênh đầu tư khác hấp dẫn vàng, chứng khoán…đã làm cho tình hình huy động vốn NHTM trở nên khó khăn Làm để thu hút khách hàng? Làm để tăng lượng vốn huy động? Đó toán đau đầu nan giải NHTM Cuộc cạnh tranh gay gắt, khốc liệt khối ngân hàng gồm khối ngân hàng thương mại quốc doanh (NHTMQD),ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) khối ngân hàng nước liên doanh (NHNN&LD) để giành giật thị phần diễn ngày Để cạnh tranh, NHTM đua tăng lãi suất, tăng cường hoạt động quảng cáo, khuyến mãi, đa dạng hóa sản phẩm, chất lượng dịch vụ để thu hút khách hàng Điều khiến cho khách hàng bối rối, họ khơng gửi tiền để tích trữ mà chủ yếu kiếm lợi nhuận từ NHTM có lãi suất cao Thực tế làm giảm lượng huy động NHTMQD có thương hiệu lãi suất thấp NHTMCP NHNNLD Bên cạnh đó, ngân hàng nước liên tục mở chi nhánh Việt Nam làm thị phần huy động vốn ngân hàng nước ngày thu hẹp dần, đặc biệt thị phần huy động vốn Luận văn thạc sĩ - GVHD: TS.Lại Tiến Dĩnh Tran ngân hàng quốc doanh – nhóm ngâng hàng trước xem nhóm ngân hàng chiếm lĩnh thị trường huy động vốn nước Từng nằm Luận văn thạc sĩ - GVHD: TS.Lại Tiến Dĩnh khối NHTMQD, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (VCB) với thương hiệu ngân hàng lớn, uy tín gặp khơng khó khăn huy động vốn Vấn đề đặt liệu VCB có đủ khả cạnh tranh mà ngân hàng nước với khả tài mạnh, kinh nghiệm cao giới tham gia vào thị trường Việt Nam? Chính vậy, em chọn đề tài “Nâng cao lực huy động vốn VCB tình hình kinh tế nay” nhằm phân tích khả huy động vốn, đánh giá thực trạng lực huy động vốn VCB để có chiến lược ứng phó, hội nhập phát triển, chiếm lĩnh thị trường huy động vốn vấn đề quan trọng cần thiết VCB mà cần thiết NHTM nước Mục tiêu phạm vi nghiên cứu: Đánh giá thực trạng lực huy động vốn VCB thời gian qua, đánh giá yếu tố mơi trường tác động đến tình hình huy động vốn ngân hàng Đánh giá tồn làm ảnh hưởng đến lực huy động vốn phát triển ngân hàng thời gian qua Phân tích mặt mạnh, mặt yếu, lợi cạnh tranh nhận dạng hội thách thức sau cổ phần hóa tác động đến lực huy động vốn VCB Đưa chiến lược giải pháp nhằm nâng cao lực huy động vốn VCB Phương pháp nghiên cứu: Đây đề tài nghiên cứu ứng dụng nên phương pháp nghiên cứu sử dụng mơ hình lý thuyết cạnh tranh, huy động vốn, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn, số biện pháp nâng cao lực huy động vốn ứng dụng vào điều kiện cụ thể VCB nhằm đưa giải pháp nhằm nâng cao lực huy động vốn ngân hàng tình hình cạnh tranh gay gắt khốc liệt tình hình kinh tế Việt Nam nước giới rơi vào suy thối tồn cầu Ngồi luận văn sử dụng phương pháp so sánh, phân tích thống kê, tổng hợp số liệu dự báo, Phương pháp thu thập thông tin xử lý liệu: Các thông tin thứ cấp số liệu tài chính, tình hình kinh doanh, tình hình huy động vốn ngành ngân hàng Việt Nam, thơng tin tình hình kinh tế, trị - xã hội, mơi trường kinh doanh, … thu thập qua báo cáo, thơng tin thị trường, tạp chí, sách, báo, qua trang web, … Kết cấu luận văn: - Mở đầu - Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh, huy động vốn, nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn - Chương II: Đánh giá lực huy động vốn VCB - Chương III: Biện pháp nâng cao lực huy động vốn VCB - Kết luận Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực kế thừa Đánh giá chất lượng CB – CNV, chất lượng hiệu công việc, chun mơn hố cơng việc theo trình độ kỹ năng, “sở trường, sở đoản” để phát huy hiệu nguồn nhân lực Rà soát lại nguồn nhân lực, mạnh dạn thay đổi, luân chuyển cho nghỉ hưu trước thời hạn cán không đủ lực, trình độ làm “nhạc trưởng” đặc biệt lãnh đạo chi nhánh, phòng giao dịch 3.6 Kiến nghị: 3.6.1 Về phía Ngân hàng Nhà nước: Hệ thống ngân hàng Việt Nam chuyển sang kinh doanh theo chế thị trường gần 20 năm với nhiều khó khăn tiềm lực tài yếu, sảm phẩm dịch vụ nghèo nàn, quản trị nhiều bất cập, tỷ lệ nợ xấu cao Những tháng đầu năm 2009, bối canh lạm phát tăng cao, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước thực thi sách thặt chặt tiền tệ khiến cho nhiều ngân hàng gặp khó khăn hoạt động khả huy động vốn Nhằm giúp NHTM vượt qua giai đoạn khó khăn này, Chính phủ NHNN cần có giải pháp cấp thêm vốn, phát hành trái phiếu để tăng vốn, cần tháo gỡ chế sách tài chính, hình thức sở hữu để NHTM Nhà nước có đủ điều kiện quy mô vốn tài sản để mở rộng quy mơ, hoạt động ổn định, an tồn, bền vững phát triển hội nhập Trong phần này, xin đề xuất số kiến nghị NHNN nhằm nâng cao lực NHTM:  Một là, NHNN cần có biện pháp khuyến khích việc tốn qua ngân hàng, phá bỏ thói quen tiêu dùng tiền mặt để từ tăng lượng vốn lưu thơng qua ngân hàng, hạn chế biến động theo thời vụ ( ví dụ: nhu cầu rút tiền mặt vào dịp Tết)  Hai là, điều hành hoạt động thị trường mở cách linh hoạt, bám sát diễn biến thị trường Chính sách lãi suất chưa phù hợp với lãi suất thị trường, Lãi suất tiền gửi tăng lên ngày, NHNN giữ nguyên mức lãi suất 7%/năm, khống chế mức trần lãi suất cho vay NHTM mức 10,5%/năm Điều tạo áp lực khoản cho NHTM  Ba là, thực việc cấu lại với việc xây dựng thể chế hoạt động phù hợp với phát triển tiến trình hội nhập WTO Việc cấu lại ngân hàng nước phát triển nhằm tạo hình ảnh ngân hàng lành mạnh Học tập kinh nghiệm quốc tế trình cấu lại ngân hàng, Việt Nam cần thành lập quan, đơn vị tư vấn cấu lại ngân hàng Cơ quan giúp Chính phủ đề giải pháp cụ thể để cải tổ nâng cao lực tài cúa NHTM  Bốn là, cải cách khuôn khổ pháp lý liên quan đến hoạt động ngân hàng hoàn thiện luật, văn pháp quy tiền tệ, ngân hàng, lãi suất, chấm dứt cấp tín dụng Chính phủ cho doanh nghiệp Nhà nước làm ăn khơng có hiệu 3.6.2 Về phía Hiệp hội ngân hàng: - Tăng cường chức làm cầu nối ngân hàng thương mại với Nhà nước, ngân hàng thương mại với để tạo nên liên kết mạnh mẽ tạo nên môi trường cạnh tranh lành mạnh thúc đẩy thị trường ngân hàng Việt Nam tăng trưởng phát triển - Tăng cường tham mưu cho Nhà nước xây dựng luật ngân hàng ngày hoàn thiện trường hợp xử lý trục lợi kinh doanh ngân hàng - Thường xuyên có công văn thông báo cho ngân hàng biết vi phạm luật ngân hàng, vi phạm chế độ tài hoạt động ngân hàng 3.6.3 Về phía Ngân hàng VCB: - Đề nội quy, quy chế nhằm bước xây dựng môi trường văn hố doanh nghiệp chung cho tồn hệ thống VCB Xây dựng Tập đoàn ngân hàng kiểu mẫu Việt Nam - Tăng cường công tác đào tạo giáo dục, nâng cao trình độ chun mơn cho CB – CNV, nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho đại lý - Có chiến lược trọng phát triển nguồn nhân lực trẻ Tóm tắt chương 3: Trong chương đề cập đến dự báo tình hình huy động vốn thời gian tới, đồng thời đưa định hướng phát triển VCB thời gian tới, làm tiền đề cho việc hoạch định chiến lược đề giải pháp nâng cao lực huy động vốn VCB Qua việc phân tích ma trận SWOT, tác giả đề số chiến lược phát triển như: chiến lược phân khúc thị trường, xác định khách hàng tiềm năng, chiến lược phát triển hệ thống ngân hàng bán lẻ, hướng đến phát triển sản phẩm, dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân, chiến lược đại hóa cơng nghệ ngân hàng, chiến lược phát triển nguồn nhân lực, chiến lược tuyên truyền, quảng cáo, khuyến số giải pháp như: Đa dạng hoá sản phẩm, Nâng cao chất lượng dịch vụ tăng uy tín thương hiệu, Nâng cao nhận thức toàn thể cán công nhân viên VCB, giải pháp nâng cao lực tài chính, quản trị tổ chức phát triển nguồn nhân lực ngân hàng, với kiến nghị phía Ngân hàng Nhà nước, Hiệp hội ngân hàng VCB nhằm nâng cao khả huy động vốn VCB tình hình cạnh tranh gay gắt KẾT LUẬN Trong kinh tế gặp nhiều khó khăn nay, vấn đề huy động vốn đặt vấn đề sống cịn ngân hàng thương mại Do đó, làm để gia tăng lực huy động vốn vấn đề cấp bách VCB nhiều ngân hàng khác có điểm mạnh, điểm yếu có nhiều hội phải đối mặt với thách thức lớn mà ngày có nhiều tập đồn ngân hàng giới có lực tài chính, có cơng nghệ cao, có trình độ quản lý chun ngihệp, đã, tham gia vào thị trường Việt Nam thời gian tới Từ việc phân tích cách có hệ thống mặt mạnh, mặt yếu, hội mối đe dọa, ta đưa số giải pháp nhằm phát huy lợi cạnh tranh, đồng thời phải vượt qua trở ngại thách thức nhằm nâng cao lực cạnh tranh phát triển tăng trưởng, bền vững Các giải pháp đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao uy tín thương hiệu, thay đổi quan niệm nhận thức CB – CNV VCB tình hình kinh doanh đại, giải pháp nâng cao lực tài chính, quản trị tổ chức phát triển nguồn nhân lực ngân hàng, với kiến nghị phía Ngân hàng Nhà nước, Hiệp hội ngân hàng NHNT, tơi mong muốn góp phần đẩy mạnh phát triển VCB đứng vững thị trường ngân hàng đứng hàng đầu hệ thống ngân hàng Việt Nam, góp phần thúc đẩy phát triển ngành ngân hàng Việt Nam nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung Vì thời gian có hạn kiến thức chưa đầy đủ, luận văn không tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận góp ý q Thầy, Cơ để luận văn hồn thiện Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô khoa Ngân hàng, Khoa Sau Đại học khoa khác Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh cho tơi kiến thức phương pháp nghiên cứu để tơi vận dụng hồn thành luận văn Tơi xin đặc biệt cảm ơn Thầy TS Lại Tiến Dĩnh tận tình hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO BVSC, Báo cáo phân tích nghành ngân hàng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Báo cáo kỷ niệm 45 năm ngày thành lập VCB Th.S Huỳnh Thị Hương Thảo, Đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng Việt Nam, Tạp chí bảo hiểm tháng 01/2009 PGS.TS Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội PGS.TS Đào Duy Huân (2006), Quản trị chiến lược tồn cầu hố kinh tế, NXB Thống kê TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB thống kê TS.Nguyễn Đăng Dờn, TS.Hoàng Đức, TS.Trần Huy Hoàng, Th.S Trầm Xuân Hương (2000), Tiền tệ - Ngân hàng II, NXB thống kê TS Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, NXB thống kê 10 Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng số 75 (8/2008), Kinh nghiệm nâng cao lực tài số NHT giới 11.Các trang web: www.acb.com.vn www.sacombank.com.vn www.techcombank.com.vn www.vietcombank.com.vn www.mpi.gov.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kế hoạch thực tiêu chủ yếu 2007 – 2010 Đơn vị tính : triệu đồng CHỈ TIÊU 2007 2008 2009 2010 200.914.606 245.375.194 296.666.962 357.063.860 12.981.202 19.040.301 23.696.028 27.424.221 3.352.038 4.315.672 5.446.693 7.026.441 Thu nhập lãi vầ khoản tương đương 10.327.305 12.724.677 15.523.798 18.829.714 Chi phí lãi khoản tương đương (6.975.267) (8.409.005) (10.077.105) (11.803.273) 1.648.584 1.978.301 2.571.791 3.600.507 Thu nhập từ phí dịch vụ 646.937 776.325 1.009.222 1.412.911 Thu nhập kinh doanh ngoại tệ 323.381 388.058 504.475 706.265 Thu nhập kinh doanh chứng khoán 118.916 142.699 185.508 259.712 Thu nhập từ hoạt động khác 559.350 671.219 872.585 1.221.619 5.000.622 6.293.973 8.018.484 10.626.948 (1.310.163) (1.573.493) (2.164.991) (2.975.546) Chi phí cho cán cơng nhân viên (487.172) (712,287) (998,785) (1,416,360) Chi phí khấu hao (334.410) (352.430) (397.909) (469.678) Chi phí quản lý (488.581) (508,776) (768,296) (1,089,508) 3.690.459 4.720.480 5.853.493 7.651.403 (1.115.523) (1.111.454) (1.203.663) (1.692.567) IX LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ 2.574.936 3.609.026 4.649.830 5.958.836 X THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP (720.982) (1.010.527) (1.301.953) (1.668.474) XI LỢI NHUẬN SAU THUẾ 1.853.954 2.598.498 3.347.878 4.290.362 15,4% 16,2% 15,7% 16,8% I TỔNG TÀI SẢN II VỐN TỰ CÓ III THU NHẬP LÃI VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG IV THU NHẬP NGOÀI LÃI THUẦN V TỔNG THU NHẬP HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VI TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VII THU NHẬP HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THUẦN VIII CHI PHÍ DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG XII TỶ SUẤT LỢI NHUẬN/VỐN CHỦ SỞ HỮU CHỈ TIÊU Trích lập quỹ Chi trả cổ tức XIII HỆ SỐ AN TỒN VỐN (%) XIV LAO ĐỘNG BÌNH QN (NGƯỜI) XV THU NHẬP BÌNH QUÂN/ NGƯỜI/ THÁNG (ĐỒNG) 2007 2008 2009 2010 296.633 415.760 535.660 686.458 1.039.399 1.339.151 1.716.145 11,1% 12,8% 12,7% 12,0% 7.500 8.300 9.000 9.500 5.413.022 7,151,472 9,248,010 12,424,209 Nguồn: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ... LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN .4 1.1 Cơ sở lý luận huy động vốn .4 1.1.1 Khái niệm huy động vốn 1.1.2 Tầm quan trọng nghiệp vụ huy động vốn 1.1.1.2 Các hình thức huy động vốn. .. luận văn: - Mở đầu - Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh, huy động vốn, nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn - Chương II: Đánh giá lực huy động vốn VCB - Chương III: Biện pháp nâng cao lực huy động. .. huy động vốn VCB - Kết luận Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN 1.1 Cơ sở lý luận huy động vốn 1.1.1 Khái niệm huy động vốn: Huy động vốn hoạt động chủ yếu quan trọng NHTM Hoạt động nhằm

Ngày đăng: 09/09/2022, 01:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan