9 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚNMÔN HỌC TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI Tài chính doanh nghiệp tại Việt Nam thời kỳ Covid 19 Giảng viên hướng dẫn ThS Phạm Lâm Anh Nhóm lớp học phần FIN82A26 Nh.
1 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC: TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ ĐỀ TÀI: Tài doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ Covid-19 Giảng viên hướng dẫn : ThS Phạm Lâm Anh Nhóm lớp học phần : FIN82A26 Nhóm sinh viên thực - Nhóm STT Họ Tên Nguyễn Thị Thanh Hoa Lê Cẩm Ly Phan Thị Tú Uyên Lê Thị Tâm Vũ Xuân Thắng Hoàng Thị Liên Hoàng Thị Mai Linh Bằng Thị Như Quỳnh Mai Khánh An MSV 23A4030130 23A4030220 23A4030381 23A4060218 23A4030330 23A4030188 23A4030195 23A4010544 23A4030001 Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tài doanh nghiệp phân mơn ngành Tài chính, nghiên cứu q trình hình thành sử dụng cải doanh nghiệp nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho chủ sở hữu Có thể nói ngành tài góp phần khơng nhỏ phát triển kinh tế nói chung Việt Nam nói riêng Lợi nhuận địn bẩy kinh tế có hiệu nhất, tiêu phản ánh trình độ quản lý sử dụng lao động, tiền vốn, trình độ tổ chức sản xuất sản phẩm; mục tiêu hàng đầu đích cuối mà tất doanh nghiệp vươn tới Lợi nhuận tác động đến tất mặt hoạt động doanh nghiệp, định tồn hay phá sản doanh nghiệp Chỉ có lợi nhuận doanh nghiệp có điều kiện tích luỹ để tái sản xuất mở rộng, nâng cao uy tín lực thị trường không ngừng đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Vì việc xác định đắn lợi nhuận, có biện pháp để nâng cao lợi nhuận, từ phân phối sử dụng lợi nhuận hợp lý vấn đề thường trực doanh nghiệp Đặc biệt thời buổi dịch bệnh doanh nghiệp thu lợi nhuận sao? Quyết định phân phối nào? Là vấn đề quan trọng để cơng ty tiếp tục tồn phát triển tương lai Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng lợi nhuận phân phối lợi nhuận lớn mạnh doanh nghiệp, nhóm chúng em chọn đề tài: “Tài doanh nghiệp tập đồn VINAMILK thời kỳ COVID-19” để nghiên cứu, phân tích, tìm hiểu kiến thức hiểu biết mặt lý luận thực tiễn vấn đề lợi nhuận định phân phối lợi nhuận doanh nghiệp Bài làm chúng em phạm vi nội dung vấn đề lớn, hạn chế mặt trình độ nhận thức nên nội dung khó tránh khỏi sơ sài, hạn chế thiếu xót 3 Chúng em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để làm hồn thiện Chúng em xin cảm ơn ạ! NỘI DUNG PHẦN CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, vai trị tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm * Tài doanh nghiệp cách thức huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực tài gắn liền với định tài doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp * Mục tiêu: Tối đa hóa lợi nhuận tối đa hóa giá trị tài sản cho chủ sở hữu * Vai trị: • Tài doanh nghiệp công cụ khai thác, thu hút nguồn tài nhằm đảm bảo nhu cầu đầu tư phát triển doanh nghiệp • Tài doanh nghiệp có vai trị địn bẩy kích thích điều tiết sản xuất kinh doanh • Tài doanh nghiệp có vai trị việc sử dụng vốn cách tiết kiệm có hiệu • Tài doanh nghiệp cơng cụ hiệu để kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 4 1.2 Các định tài doanh nghiệp 1.2.1 Quyết định đầu tư * Khái niệm: tất định sử dụng nguồn lực tài thực mua sắm, xây dựng, hình thành tài sản phục vụ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp * Các định đầu tư chủ yếu gồm: Quyết định đầu tư tài sản lưu động, bao gồm: Quyết định tồn quỹ, • định tồn kho, định sách bán chịu hàng hóa, định đầu tư tài ngắn hạn • Quyết định đầu tư tài sản cố định, bao gồm: Quyết định mua sắm tài sản cố định mới, định thay tài sản cố định cũ, định từ đầu tư dự án, định đầu tư từ tài dài hạn • Quyết định quan hệ cấu đầu tư tài sản lưu động đầu tư tài sản cố định, bao gồm: Quyết định sử dụng đòn bẩy hoạt động, định điểm hòa vốn Quyết định đầu tư xem định quan trọng định tài doanh nghiệp tạo giá trị cho doanh nghiệp Một định đầu tư đắn góp phần làm tăng giá trị doanh nghiệp, qua làm tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu, ngược lại định đầu tư sai lầm làm tổn thất giá trị doanh nghiệp dẫn tới thiệt hại tài sản cho chủ sở hữu doanh nghiệp 1.2.2 Quyết định huy động vốn * Khái niệm: định liên quan đến việc nên lựa chọn nguồn vốn để cung cấp cho định đầu tư * Các định huy động vốn chủ yếu doanh nghiệp bao gồm: • Quyết định vay vốn ngắn hạn, bao gồm: Quyết định vay ngắn hạn hay định sử dụng tín dụng thương mại, định vay ngắn hạn ngân hàng hay sử dụng tín phiếu cơng ty 5 • Quyết định vay vốn dài hạn, bao gồm: Quyết định nợ dài hạn hay vốn cổ phần, định vay dài hạn ngân hàng hay phát hành trái phiếu công ty, định sử dụng vốn cổ phần hay vốn cổ phần ưu đãi Các định huy động vốn thách thức không nhỏ nhà quản trị tài doanh nghiệp Để có định huy động vốn đắn, nhà quản trị tài phải nắm vững điểm lợi, bất lợi việc sử dụng công cụ huy động vốn; đánh giá xác tình hình báo đắn diễn biến thị trường trước đưa định huy động vốn 1.2.3 Quyết định phân chia lợi nhuận Quyết định phân phối lợi nhuận gắn liền với định phân chia cổ tức hay sách cổ tức doanh nghiệp Các nhà quản trị tài phải lựa chọn việc sử dụng phần lớn lợi nhuận sau thuế để chia cổ tức giữ lại để tái đầu tư Những định có liên quan đến việc doanh nghiệp nên theo đuổi sách cổ tức sách cổ tức có tác động đến giá trị doanh nghiệp hay giá cổ phiếu công ty thị trường hay không 1.2.4 Các định khác Ngồi định tài doanh nghiệp cịn nhiều loại định khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp định mua bán, sáp nhập doanh nghiệp, định phòng ngừa rủi ro tài hoạt động sản xuất kinh doanh… 1.3 Phân loại tài sản: Tài sản tất nguồn lực kinh tế doanh nghiệp nắm giữ, kiểm soát nhằm mục đích tạo lợi nhuận từ việc đầu tư vào tài sản 1.3.1 Tài sản dài hạn Tài sản dài hạn tài sản mà doanh nghiệp dự kiến sử dụng, thay khoản thu hồi dài (hơn 12 tháng nhiều chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp), có giá trị lớn (từ 10.000.000 đồng trở lên) giá trị coi tài sản dài hạn quy định tùy theo quốc gia Tài sản dài hạn việc vận hành doanh nghiệp bao gồm loại như: tài sản cố định (tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vơ hình, tài sản cố định cho th tài chính), bất động sản đầu tư (mang đến lợi nhuận việc cho thuê mua, chờ tăng giá để bán), khoản đầu tư (đầu tư vào công ty con, cơng ty liên kết, đầu tư góp vốn liên doanh,…), khoản phải thu dài hạn (phải thu dài hạn khách, nội bộ, vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc doanh nghiệp,…), tài sản dở dang dài hạn loại tài sản dài hạn khác: Tài sản cố định bao gồm: - Tài sản cố định hữu hình: Là loại tài sản có hình thái vật chất cụ thể, có ngun giá tài sản từ 30.000.000 đồng trở lên, bị hao mòn trình sử dụng, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như: nhà cửa, máy móc, phương tiện vận tải,… - Tài sản cố định vơ hình: Thể lượng giá trị định doanh nghiệp đầu tư vào tài sản, thỏa mãn điều kiện tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vơ hình tài sản khơng có hình thái vật chất cụ thể như: phát minh, sáng chế, quyền tác giả,… - Tài sản cố định thuê tài chính: Là tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê đơn vị cho thuê tài chính, sử dụng tài sản cố định th tài doanh nghiệp cần phải tiến hành trích khấu hao với tài sản Khi kết thúc thời hạn thuê, doanh nghiệp quyền chọn mua lại tiếp tục thuê theo điều kiện thỏa mãn hợp đồng thuê tài Bất động sản đầu tư: - Các loại bất động sản mà doanh nghiệp nắm giữ, kiểm soát nhằm cho thuê chờ tăng giá để bán với mục đích kiếm chênh lệch, sinh lợi nhuận cho doanh nghiệp Lưu ý bất động sản phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh bất động sản bán kỳ sản xuất kinh doanh không coi bất động sản đầu tư, mà coi tài sản cố định Các khoản đầu tư tài dài hạn: - Phản ánh toàn phần giá trị doanh nghiệp thời điểm báo cáo với khoản chi phí đầu tư dài hạn - Là khoản đầu tư với mục đích kiếm lời có thời gian thu hồi từ 12 tháng trở lên (đầu tư vào cơng ty con, góp vốn liên doanh dài hạn, cho vay dài hạn,…) Các khoản phải thu dài hạn: - Là khoản phải thu khách hàng dài hạn, trả trước dài hạn cho đơn vị bán, cung cấp,… Các khoản phải thu dài hạn biểu quyền đòi nợ doanh nghiệp với nợ, đơn vị nợ thời hạn 12 tháng Tài sản dở dang dài hạn: - Là tiêu chí đánh giá, phản ánh giá trị chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chi phí xây dựng dài hạn dang dở thời điểm báo cáo 1.3.2 Tài sản ngắn hạn: Tài sản ngắn hạn loại tài sản có thời gian sử dụng ngắn trung bình tầm 12 tháng chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp có giá trị sử dụng thấp, thường đưa vào để sản xuất, lưu thông cho kế hoạch đầu tư ngắn hạn nhằm mục đảm bảo khả toán, sinh lời, tránh lãng phí tài sản sau q trình luân chuyển Hình thái giá trị tài sản thường xuyên thay đổi thời gian, chu kỳ sử dụng (tài sản khơng cịn giữ ngun hình thái vật chất ban đầu) Tài sản ngắn hạn thể dạng phổ biến như: vốn tiền, khoản đầu tư tài ngắn hạn, hàng tồn kho (nguyên vật liệu, vật tư, hàng hóa,…), khoản thu tài sản ngắn hạn khác: - Tài sản ngắn hạn tiền bao gồm: tiền mặt (tiền Việt Nam, ngoại tệ), tiền gửi ngân hàng, tiền luân chuyển khoản tương đương có giá trị tiền (vàng, bạc, đá quý, kim khí quý) - Các khoản đầu tư tài ngắn hạn khoản đầu tư bên thời gian ngắn nhằm mục đích sinh lời, thời gian thu hồi nhanh thường chu kỳ kinh doanh, bao gồm khoản như: đầu tư chứng khoán ngắn hạn, đầu tư ngắn hạn khác, dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn – dùng để bù đắp tổn thất thực tế khoản đầu tư dài hạn nguyên nhân nhà đầu tư phá sản, thiên tai, lũ lụt,… - Hàng tồn kho tài sản doanh nghiệp sử dụng trình sản xuất kinh doanh để bán kỳ kinh doanh ngắn hạn doanh nghiệp bao gồm: hàng mua đường; nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ; chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang; thành phẩm, hàng hóa, hàng gửi bán hàng hóa lưu trữ kho bảo thuế doanh nghiệp – kho dùng để chứa nguyên liệu, vật liệu, vật tư nhập thông quan chưa nộp thuế để tiến hành sản xuất hàng hóa xuất - Các khoản phải thu ngắn hạn doanh nghiệp tài sản sở hữu hợp pháp doanh nghiệp, vài nguyên nhân chủ quan từ cá nhân, đơn vị mà tài sản bị chiếm dụng cách “hợp pháp” bất hợp pháp, doanh nghiệp có trách nhiệm thu lại khoản bao gồm: khoản phải thu khách hàng, phải thu nội bộ, phải thu thuế giá trị gia tăng, khoản dự phịng phải thu khó địi - Các tài sản ngắn hạn khác giá trị tài sản khoản cầm cố, tạm ứng, ký quỹ, ký cược ngắn hạn, khoản chi phí trả trước ngắn hạn 1.4 Tổng quan lợi nhuận 1.4.1 Khái niệm Lợi nhuận khoản chênh lệch doanh thu doanh nghiệp chi phí mà doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động sản xuất để đạt mức doanh thu Lợi nhuận coi kết tài cuối hoạt động kinh doanh, sản xuất… doanh nghiệp Nó sở, tảng để đánh giá hiệu kinh tế từ hoạt động doanh nghiệp 1.4.2 Vai trò lợi nhuận doanh nghiệp Với doanh nghiệp lợi nhuận yếu tố sống cịn, khơng thu lợi nhuận doanh nghiệp khơng thể tồn Nó phá sản, bị đào thải khỏi thị trường cạnh tranh đầy khốc liệt Nói chung, lợi nhuận thứ định tồn vong doanh nghiệp 9 Có thể nói lợi nhuận tác động đến mặt doanh nghiệp Nó trực tiếp ảnh hưởng tới tình hình tài khả tốn doanh nghiệp Chỉ có lợi nhuận, họ tốn khoản nợ Lợi nhuận sở đảo bảo cho việc tái sản xuất doanh nghiệp Khi hoạt động kinh doanh sinh lãi, doanh nghiệp có khoản lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Và họ dùng số tiền để bổ sung vào nguồn vốn tái đầu tư, từ doanh nghiệp mở rộng quy mơ hoạt động đổi trang thiết bị phục vụ cho sản xuất… Lợi nhuận ổn định giúp doanh nghiệp giữ vững vị thị trường giúp việc vay vốn bên họ trở nên dễ dàng Lợi nhuận tiêu để đánh giá lực quản lý điều hành người đứng đầu doanh nghiệp 1.4.3 Phân phối lợi nhuận Phân phối lợi nhuận phân chia số tiền lãi cách đơn mà việc giải tổng hợp mối quan hệ kinh tế Việc phân phối đắn trở thành động lực thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh phát triển, tạo cho doanh nghiệp có điều kiện tiếp tục với cơng việc kinh doanh 1.4.4 u cầu phân phối lợi nhuận Doanh nghiệp cần phải giải hài hồ mối quan hệ lợi ích chủ thể, gồm Nhà nước, doanh nghiệp người lao động, trước hết cần phải hoàn thành nghĩa vụ tài với Nhà nước (nộp thuế TNDN) cách đầy đủ, kịp thời, để Nhà nước có nguồn thu doanh nghiệp khơng lợi ích riêng mà tránh việc trốn thuế lậu thuế Doanh nghiệp phải dành phần lợi nhuận thích đáng để giải nhu cầu sản xuất kinh doanh, đồng thời trọng đảm bảo lợi ích thành viên doanh nghiệp; đảm bảo hài hòa lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài 1 PHẦN THỰC TRẠNG VỀ QUYẾT ĐỊNH PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA VINAMILK TỪ 2019 ĐẾN NAY VINAMILK công ty dinh dưỡng hàng đầu Việt Nam, nằm nhóm 50 cơng ty sữa lớn giới Với sứ mệnh trở thành thương hiệu quốc tế lĩnh vực thực phẩm biểu tượng niềm tin cho người tiêu dung Việt sản phẩm dinh dưỡng sức khỏe, VINAMILK cam kết mang đến cho cộng đồng sản phẩm chất lượng cao cấp chân trọng, tình u trách nhiệm cao với sống người xã hội VINAMILK đơn vị dẫn đầu top 10 doanh nghiệp bền vững Việt Nam lĩnh vực sản xuất năm 2020 năm thứ liên tiếp trì vị trí số danh sách “100 nơi làm việc tốt Việt Nam” Đặc biệt VINAMILK có mùa bội thu giải thưởng với giải bình chọn hạng mục quan trọng Cuộc bình chọn Doanh nghiệp Niêm yết 2020: Doanh nghiệp quản trị công ty tốt nhất, Báo cáo thường niên tốt báo cáo phát triển bền vững tốt VINAMILK đánh giá “Thương hiệu vàng tp.Hồ Chí Minh” lần tổ chức 2.1 Doanh thu Vinamilk 2.1.1 Doanh thu nước COVID-19 gây khó khăn chưa có tiền lệ với kinh tế ngành sữa ngoại lệ, sữa thực phẩm thiết yếu rổ hàng hóa người tiêu dùng Việt Nam Tuy nhiên tác động đại dịch COVID-19 mà toàn ngành tăng trưởng gần 6% năm 2020 mà nước có 32,1 triệu người bị ảnh hưởng dịch COVID-19 thu nhập bình quân người lao động giảm 2,3% so với năm 2019 trước thời điểm có dịch nước ta Cụ thể năm 2019 có doanh thu nước 56.318 tỷ so với năm 2018 52.562 tỷ, tăng trưởng 7,1% so với 2018 Có thể thấy trước có dịch COVID-19 lợi nhuận VINAMILK tăng trưởng bình thường, năm 2020 đại dịch bùng phát năm đầy biến động công ty VINAMILK, song bối cảnh đầy thách thức thù Vinamilk có ứng phó kịp thời để 1 đảm bảo mục tiêu kép đảm bảo tăng trưởng đồng thời ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh điều kiện tuân thủ quy định phòng chống dịch Trong thời điểm quý I/2020 doanh thu nước 12.092 tỷ so với năm 2019 11.212 tỷ tăng 7,9% so với kỳ Tuy nhiên đại dịch bắt đầu thẩm thấu vào kinh tế chi phí đầu vào liên quan đến nguyên liệu bột sữa đường bắt đầu tăng lên ảnh hưởng đến kết kinh doanh toàn ngành sữa nói riêng Vinamilk nói riêng Vào quý 2/2020 giá nguyên liệu chưa có ảnh hưởng lớn đến doanh thu lợi nhuận giảm tăng 10,5% so với quý I/2020 tăng 7,6% so với kỹ 2019 (II/2020:13.364 tỷ, II/2019:12.425 tỷ) Quý III/2020 doanh thu nước 13.264 tỷ tăng 8,9% so với quý III/2020 12.184 tỷ Và quý IV/2020 doanh thu tiếp tục tăng so với kỳ 2019 tăng với tốc độ thấp , 1,3% giai đoạn giá thành nguyên vật liệu đầu vào tăng cao mức thu nhập bình quân người lao động Việt Nam giảm mức đáng kể Bảng so sánh doanh thu nước 2019 2020 tăng trưởng 5,9% 2.1.2 Doanh thu xuất Doanh thu nước Vinamilk tăng CoVID-19 đạt 8.794 tỷ đồng, tăng 7,4% so với năm 2019 Trong xuất trực tiếp đóng góp 5.561 tỷ đồng, chi nhánh nước ngồi đóng góp 3.233 tỷ, Vinamilk dùng doanh thu để thể hiệu thị trường xuất bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp đầy khó khăn Cụ thể: Quý I/2020 doanh thu đạt 2.061 tỷ tăng 4,2% so với kỳ 2019 Quý II/2020 tác động lớn đại dịch, thị trường giới biến động lớn nên khiến doanh thu quý II giảm 2% so với kỳ năm ngối Q III/2020, thị trường dần bình ổn trở lại, doanh thu Vinamilk đạt 2.229 tỷ đồng, tăng 5,8% so với kỳ quý III/2019 Đến quý IV/2020 thị trường giới biến động dội làm ảnh hưởng không nhỏ đến doanh thu xuất Vinamilk doanh thu giảm đến 8,1% quý IV/2019 2.505 tỷ sang quý IV/2020 2.303 tỷ, thực kết đáng buồn Vinamilk Bảng so sánh doanh thu xuất năm 2019 2020, tăng 7,4% 2.1.3 Doanh thu tháng đầu năm 2021 Vào quý II/2021, Vinamilk ghi nhận mức doanh thu hợp theo quý cao kỷ lục mức 15.716 tỷ đồng, tăng 19,2% so với quý I/2021 tăng tới 1,4% so với kỳ 2020 Kinh doanh nội địa ghi nhận doanh thu mức 13.251 tỷ, tăng 18,5% so với quý I/2020 Bởi quý II/2021, dịch bệnh COVID-19 tái bùng phát diễn biến phức tạp Việt Nam, bắt đầu tỉnh phía Bắc sau lan rộng tỉnh phía Nam Vinamilk chủ động thực u cầu phịng chống dịch bệnh nghiêm ngặt, qua đảm bảo chuỗi cung ứng không bị đứt gãy đạt lợi nhuận cao Trong mảng xuất ghi nhận tăng trưởng đến hai số quý II/2021 với doanh thu đạt 1.606 tỷ đồng, tăng 17,2% so với kỳ 2020 thị trường Trung Đơng tiếp tục đóng vai trị chủ chốt mảng xuất Vinamilk trì đà tăng trưởng mạnh mẽ, bên cạnh thị trường Trung Đơng hợp đồng khác Mỹ, Đài Loan Trung Quốc cho thấy dấu hiệu phục hồi nhu cầu người tiêu dùng Như thấy Vinamilk linh hoạt chiến lược kinh doanh, vững vàng thử thách đạt mức tăng trưởng dương đại đại dịch COVID-19 2.2 Vinamilk sử dụng lợi nhuận sau thuế chia cho sở hữu vốn 2.2.1 Giữ lại tái đầu tư tính đến 7/2021(VND) • Đầu tư góp vốn vào cơng ty con: 10.925.981.205.186 • Cơng ty TNHH Một thành viên bị sữa Việt Nam: 2.250.250.780.000 (100%) • Driftwood Dairy Holding Corporation: 458.395.918.429 (100%) • Cơng ty cổ phần Đường Việt Nam: 1.253.306.061.273 (65%) • Đầu tư vào cơng ty liên doanh: 404.691.683.669 • Cơng ty cổ phần APIS: 20.350.000.000 (20%) • Công ty cổ phần chế chế biến dừa Á Châu: 86.830.000.000 (25%) • Cơng ty liên doanh Philippines: 4.321.875.000 (50%) • Marika Holding Limited: 293.189.808.669 (22,81%) • Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác: 11.348.972.888.855 • Chi trả chi phí: 1.286.008.918.268 • Chi phí vận chuyển: 95.273.355.139 • Chi phí nhân cơng: 101.211.225.710 • Chi phí nhiên liệu: 9.598.987.190 • Chi phí khác: 60.264.287.957 • Tổng mức đầu tư nửa đầu năm 2021 đạt 416 tỷ đồng 2.2.2 Hình thức chia - Lợi nhuận sau thuế hạch toán phân chia tài khoản 421- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Bên nợ Bên có - Số lỗ hoạt động kinh doanh - Số lợi nhuận thực tế hoạt động doanh nghiệp kinh doanh doanh nghiệp kỳ - Trích lập quỹ doanh nghiệp - Số lỗ cấp cấp bù - Chia cổ tức, lợi nhuận cho chủ sở - Xử lý khoản lỗ hoạt động kinh hữu doanh - Bổ sung vốn đầu tư chủ sở hữu Số dư bên nợ: số lỗ hoạt động kinh Số dư bên có: số lợi nhuận sau thuế doanh chưa xử lý chưa phân phối chưa sử dụng - Lợi nhuận sau thuế quy định hạch toán sau: Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 2019 2020 1.158.910.089.673 941.387.753.076 12.290.703.186.62 12.963.255.445.031 Tạm trích quỹ dự phịng tài 321.638.440 - Phân chia lợi nhuận cho thành viên góp vốn Trả tiền cổ tức cổ phiếu ưu đãi cho cổ đông 25.035.142.597.72 2.298.951 25.411.672.862.964 2.089.676 Chia cổ tức cho năm 2019: Căn Nghị đại hội đồng cổ đông thường niên 2019: ĐHĐCĐ phê chuẩn sách cổ tức tiền năm tài 2019 tối thiểu 50 % lợi nhuận sau thuế hợp Trong đó: Tạm ứng đợt 2019 : 2.000 đồng/ cổ phần Thanh toán tháng 9/2019 Tạm ứng đợt 2019: 1.000 đồng/ cổ phần Thanh toán tháng 2/2020 Thanh tốn cổ tức cịn lại năm 2019: Do ĐHĐCĐ thường niên năm 2020 định Lợi nhuận sau thuế 2019 10.581 tỷ đồng Với 1,7 tỷ cổ phiếu lưu hành, Vinamilk chi trả hai đợt tạm ứng tiền tỷ lệ 20% 10% Vinamilk dự chi khoảng 2.612 tỷ đồng để trả cổ tức ,Cùng đợt chi trả tới, số tiền cổ tức năm 2019 7.836 tỷ đồng, tương đương 74% lợi nhuận sau thuế hợp năm 2019 Chia cổ tức năm 2020: Căn Nghị đại hội đồng cổ đông thường niên 2020: ĐHĐCĐ phê chuẩn sách cổ tức tiền năm tài 2020 tối thiểu 50 % lợi nhuận sau thuế hợp Trong : 2.000 đồng / cổ phiếu : 30/09/2020 : 15/10/2020 1.000 đồng / cổ phiếu : 31/12/2020 : 26/02/2021 Thanh toán Cổ tức lại năm 2020 : Do ĐHĐCĐ thường niên năm 2021 định Năm 2020, Vinamilk lợi nhuận 11.236 tỷ đồng, Với kết này, HĐQT trình kế hoạch trả cổ tức 71% LNST cổ đông công ty mẹ Theo đó, cơng ty lần chi trả cổ tức năm 2020 2021 với mức 3.000 đồng/cp Dự kiến, công ty trả đợt 1.100 đồng/cp vào ngày 30/6/2021 Ngày chốt danh sách cổ đông 8/6 1 Theo điều lệ Vinamilk có quỹ phân bổ: * Quỹ đầu tư phát triển: 10% lợi nhuận sau thuế để đầu tư phát triển kinh doanh, đổi máy móc, dây chuyển công nghệ nghiên cứu áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật, trợ giúp thêm cho việc đào tạo nâng cao tay nghề điều kiện làm việc doanh nghiệp * Quỹ phúc lợi, khen thưởng: 10% lợi nhuận sau thuế cho cá nhân, tập thể doanh nghiệp sở suất lao động, thành tích công tác mức lương công nhân doanh nghiệp, có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, mang lại hiệu kinh doanh Quỹ phúc lợi dùng để đầu tư xây dựng sửa chữa cơng trình phúc lợi doanh nghiệp, cho hoạt động phúc lợi công cộng tập thể cơng nhân viên doanh nghiệp, phúc lợi xã hội, góp phần vốn để đầu tư xây dựng công trình phúc lợi chung ngành 2.3 Đánh giá tài doanh nghiệp Vinamilk 2.3.1 Năm 2019 - Lợi nhuận sau thuế năm 2019 Vinamilk đạt 10.554 tỷ đồng - Kết kinh doanh quý cuối năm 2019 diễn biến trái chiều doanh thu tăng 9% lên gần 14.240 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế lại giảm 2.176 tỷ đồng khoản phí tài chính, bán hàng quản lý doanh nghiệp biến động theo chiều hướng khơng tích cực 1 - Luỹ kế năm doanh thu Vinamilk tăng 7% lên gần 56.320 tỷ đồng Thị trường nội địa đóng góp 84%, cịn lại đến từ xuất Biên lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ năm đạt 47,1%, tăng nhẹ so với năm 2018 - Sau hợp GTNFoods, tổng tài sản Vinamilk thời điểm cuối năm tăng 7.300 tỷ đồng lên 44.700 tỷ đồng Nợ phải trả tăng 3.870 tỷ đồng lên gần 15.000 tỷ đồng Khả sinh lợi: ROE trung bình năm 38 % ROA trung bình năm 26% 2.3.2 Năm 2020 - Lợi nhuận sau thuế hợp đạt 11.236 tỷ đồng, tăng 6,5% so với kỳ 2019 - Biên lợi nhuận gộp hợp quý năm 2020 đạt 46,2%, giảm nhẹ 76 điểm so với kỳ 2019 chi phí sản xuất cao - Chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp hợp quý năm 2020 4.512 tỷ đồng, tương đương 31,3% doanh thu so với mức 29,4% quý /2019 - Lợi nhuận sau thuế hợp quý năm 2020 đạt 2.236 tỷ đồng, tăng 2,8% so với kỳ 2019 Biên lợi nhuận sau thuế hợp đạt 15,5%, tăng 22 điểm so với kỳ 2019 - Số dư tiền thời điểm 31/12/2020 12.142 tỷ đồng, tương ứng 1/4 tổng tài sản tăng 23,6% so với thời điểm đầu năm - Tại ngày 31/12/2020, cổ phiếu Vinamilk đóng cửa mức giá 108.800 đồng tăng 12,95 so với đầu năm Khả sinh lợi: ROE trung bình năm 35% ROA trung bình năm 24% 2.3.3 Kết tháng đầu năm 2021 - Lợi nhuận sau thuế hợp quý năm 2021 đạt 2.862 tỷ đồng, tăng 10,2% so với quý năm 2021 1 - Biên lợi nhuận sau thuế hợp đạt 18,2%, giảm 147 điểm so với quý trước việc tăng cường chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp - Lũy kế 6T/2021, biên lợi nhuận gộp hợp Vinamilk đạt 43,6% - Lợi nhuận sau thuế hợp đạt 5.459 tỷ đồng hoàn thành 49% kế hoạch năm - Số dư tiền thời điểm 30/6/2021 11.995 tỷ đồng, chiếm gần 23% tổng tài sản Tổng mức đầu tư vốn tháng đầu năm đạt 416 tỷ đồng => Trong tháng đầu năm, Vinamilk hoàn thành 46,6% kế hoạch doanh thu, tiếp tục thương hiệu người tiêu dùng Việt Nam chọn mua nhiều nhiều năm liền Bên cạnh việc trì ổn định sản xuất kinh doanh bối cảnh dịch bệnh bùng phát, Vinamilk tích cực thực nhiều hoạt động cộng đồng, chung tay vượt qua đại dịch Tính đến nay, Vinamilk dành ngân sách 85 tỷ đồng cho hoạt động cộng đồng đại dịch PHẦN NHỮNG GỢI Ý ĐỂ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM CÓ THỂ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH COVID – 19 COVID-19 làm chao đảo kinh tế nước, q I/2021, có 40,3 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 15,6% so với kỳ năm 2020, dịch bệnh ập đến toán test thử, kỳ thi gắt đặt cho máy kinh doanh, xem họ có thực vững Vấn đề cấp thiết lúc doanh nghiệp phải nhanh chóng thay đổi để thích nghi với mùa dịch chí chung sống với dịch bệnh… Song thấy, bên cạnh hậu xấu mà dịch bệnh đưa đến cịn nhiều mặt tích cực, có thời dành cho người chuẩn bị, sẵn sàng ứng phó, biết tính tốn hồn tồn đủ khả để biến rủi ro thành hội Đây lúc mà doanh nghiệp cần tái cấu mạnh mẽ hơn, nhanh để bước vào kỷ nguyên - số hóa, thay đổi nhìn nhận, đâu giá trị thực phát triển cách bền vững Và từ chúng em đưa gợi ý để giúp doanh nghiệp tồn thời kỳ dịch bệnh COVID 19 sau: 3.1 Về phía nhà nước, phủ Đứng trước thách thức đó, thời gian vừa qua Chính phủ, nhà nước ln đồng hành, chia sẻ khó khăn mà doanh nghiệp đối mặt, ln nỗ lực hành động mục tiêu cao phòng, chống dịch hiệu quả, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, đảm bảo hài hòa, hợp lý phòng, chống dịch triển khai hoạt động kinh doanh-sản xuất với phương châm Thủ tướng Chính phủ nói: “Chống dịch để sản xuất sản xuất để chống dịch” Lợi ích phải hài hịa, rủi ro chia sẻ.Với vai trị chủ thể quản lí, điều hành đất nước phủ bộ, ban ngành cần phải linh hoạt, chủ động đưa chủ chương, sách để hỗ trợ doanh nghiệp thời kì dịch COVID 19 này: - Đẩy nhanh sách hỗ trợ doanh nghiệp cần đối tượng thực chất nhu cầu doanh nghiệp Cần phân loại doanh nghiệp để hỗ trợ, sở đánh giá, khảo sát tác động dịch COVID để lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực để ưu tiên hỗ trợ; thấy doanh nghiệp chịu tác động tiêu cực từ dịch bệnh như: du lịch; vận tải; bán lẻ; giáo dục – đào tạo… - Hỗ trợ giảm chi phí sản xuất kinh doanh: Do tình hình dịch bệnh kéo dài, cửa hàng, doanh nghiệp bị đóng cửa để thực thị 16 nên Chính phủ cần giảm giá điện, nước; Tăng cường hỗ trợ cho doanh nghiệp chịu ảnh hưởng Covid- 19 như: khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, Nhưng khơng qn tăng cường đầu tư cơng, hồn thiện cơng trình sở hạ tầng, thực gói kích thích nhu cầu cần thiết giai đoạn kinh tế phục hồi - Về hỗ trợ tín dụng điều hành tỷ giá: Ngân hàng Nhà nước quy định tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, giữ ngun nhóm nợ Vì dịch Covid nên nhiều ngân hàng thương mại có mặt lãi suất chung mảng huy động vốn tín dụng có xu hướng giảm kỳ hạn hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp, - Hỗ trợ doanh nghiệp thơng qua nhóm sách tài khóa: Chính phủ cần gia hạn thời hạn nộp thuế tiền thuê đất cho doanh nghiệp kinh doanh chịu tác động trực tiếp dịch Covid-19 Cần xem xét hỗ trợ giảm thuế giá trị gia tăng cho doanh nghiệp loại thuế khơng cần phải có lợi nhuận phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp mà phát sinh cung cấp hàng hóa dịch vụ Trong doanh nghiệp vừa nhỏ gặp khó khăn đứng trước nguy phá sản đa phần từ gánh nặng chi phí đầu vào , chi phí mặt - Hỗ trợ người dân, người lao động, hộ kinh doanh: Nhà nước, Chính phủ hỗ trợ trực tiếp cho người dân, người lao động, hộ kinh doanh gặp khó khăn Covid-19 với tổng kinh phí khoảng 62 nghìn tỷ đồng Bên cạnh hỗ trợ giảm học phí cho học sinh khu vực, tỉnh thành học online; tăng cường xuất khẩu, phát triển thị trường; hướng dẫn địa phương, hiệp hội ngành hàng, tổ chức xúc tiến thương mại áp dụng ngày hình thức xúc tiến thương mại thông qua tảng số, môi trường thương mại điện tử,… 3.2 Về phía doanh nghiệp Doanh nghiệp cần xác định tâm “trường kỳ kháng chiến” với dịch bệnh Với tình hình dịch bệnh kéo dài, diễn phức tạp nhiều nơi Doanh nghiệp cần nhận diện rủi ro, thách thức giai đoạn để có hướng chủ động, phù hợp với thời điểm, Một là: Cần xây dựng, triển khai mạng lưới công nghệ, hướng đến tảng thương mại điện tử (Shopee, Lazada, Tiki…) Bởi, phổ biến mức độ đón nhận cơng nghệ, phương tiện thông tin đại chúng cộng đồng người tiêu dùng tình hình dịch bệnh COVID 19 diễn biến phức tạp, địa phương nước thực thị thị 16/CT-TTg TTCP, áp dụng biện pháp giãn cách xã hội Rất nhiều sở, chi nhánh doanh nghiệp phải đóng cửa khơng có khách Sẽ vấn đề lớn nhiều doanh nghiệp kinh doanh phụ thuộc vào nguồn khách hàng đến trực tiếp Như chuyển hướng sang kinh doanh online việc cần thiết Hai là: Ứng dụng khoa học - kĩ thuật tiến bộ, chuyển máy kinh doanh sang vận hành cơng nghệ đại hóa, giảm phụ thuộc nhiều vào người Nhiều doanh nghiệp dịch cắt giảm nhân sự, máy kinh doanh lại bị đóng băng Song khơng cắt thời điểm tài khơng cho phép Việc q phụ thuộc vào người rào cản Lúc nên chuyển phần chuyển toàn phần hệ thống kinh doanh sang công nghệ Kinh doanh mùa dịch địi hỏi máy tinh gọn, khơng q cồng kềnh mà có hiệu cao 2 Ba là: Hàng hóa, dịch vụ để kinh doanh mùa dịch? Nên kinh doanh mùa dịch? nguồn hàng hóa, nguyên liệu, nhiên liệu nhập bị đình trệ việc vận chuyển nước Đây tốn khiến nhiều doanh nghiệp phải nhìn nhận lại nghiêm túc Kinh doanh bị phụ thuộc vào bên khơng ổn việc đảm bảo tương lai tài doanh nghiệp Đại dịch Covid 19 có lẽ đến sớm Song khơng sớm muộn vấn đề đến Như giải pháp tự tạo sản phẩm cho doanh nghiệp mình, làm chủ kinh doanh, khơng để phụ thuộc nhiều vào người khác Bốn là: Không để doanh thu phụ thuộc nhiều vào mặt Khi địa phương thực giãn cách xã hội, thấy hàng loạt sở kinh doanh đóng cửa Các nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng, … Đây doanh nghiệp kinh doanh có doanh thu phụ thuộc hồn tồn vào mặt Đó điều đáng lo ngại Nếu doanh nghiệp kinh doanh đưa thêm mặt hàng bán kèm tiện dụng Để giảm số xuống cịn 60% hay 70% Ví dụ như: Doanh nghiệp kinh doanh spa, thay dịch vụ spa bán thêm mặt hàng chăm sóc sắc đẹp Như thay khách khơng đến spa mua sản phẩm chăm sóc sẵn đẹp Vừa tăng doanh thu, vừa chủ động Đó hướng tốt cho doanh nghiệp thời kì Năm là: Chuyển dịch sang làm việc online: kinh doanh mùa dịch đòi hỏi cách làm việc linh động, lẽ doanh nghiệp hay nơi nhân viên bị phong tỏa dịch lúc Hãy tạo hệ thống linh động mặt thời gian giải Online nhanh chóng Sáu là: đa dạng hóa hoạt động kinh doanh để cứu lấy doanh nghiệp Tập trung vào mục tiêu ngắn hạn, sản xuất sản phẩm bán ngày để sớm thu hồi vốn, cắt bỏ chi phí khơng cần thiết Bảy : Cần nâng cao kỹ quản lý, điều hành doanh nghiệp, từ khủng hoảng kinh tế mà COVID 19 mang đến, lúc để người lãnh đạo doanh nghiệp thu thập thông tin nâng cao kiến thức nhạy bén kinh doanh Tám là: Nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh kĩ lưỡng: Từ đó, chọn thị trường phù hợp với khả kinh doanh sản xuất doanh nghiệp; Đưa biện pháp phát triển tốt đối thủ cạnh tranh… 2 Chín là: Tăng doanh thu thu nhập doanh nghiệp Muốn vậy, doanh nghiệp phải: Nâng cao chất lượng sản phẩm, phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng khách hàng; Xác định giá cả, mặt hàng phù hợp với thị trường, giai đoạn Thực tốt công tác marketing, mở rộng thị trường, đa dạng hóa cách bán hàng, đa dạng hóa sản phẩm… Cuối cùng: Thực sách tiêu thụ hợp lí: Đa dạng hóa phương thức tốn( tiền mặt, chuyển khoản, trả góp…) Gia tăng sản lượng bán lẻ đồng với giải pháp tốn khơng dùng tiền mặt; Khuyến khích phát triển hệ thống bán lẻ, gia tăng hiệu bán hàng thơng qua chương trình khách hàng thân thiết… 3.3 Bài học rút từ Doanh Nghiệp Vinamilk Là gương mặt đại diện cho ngành sữa, lội ngược dòng COVID-19 Vinamilk minh chứng rõ nét lĩnh kinh doanh uy tín thị trường quốc tế với số ấn tượng, học mà nhiều doanh nghiệp nên quan tâm, học hỏi Tìm cách giảm hàng tồn kho để tối ưu hóa dịng tiền thời gian đầu dịch bênh, song vào thời điểm dịch bệnh bùng phát mạnh lan rộng, chuỗi cung ứng toàn cầu gián đoạn, nguồn cung nguyên vật liệu khan hiếm, Vinamilk điều chỉnh gia tăng hàng tồn kho để kịp thời cung cấp cho hoạt động sản xuất "Nếu giữ mức tồn kho bình thường khơng bảo đảm việc thực kế hoạch quý tiếp theo" học rút cho doanh nghiệp khác xây dựng chiến lược cụ thể, phù hợp với thời điểm, giai đoạn doanh nghiệp Chuẩn bị trước kịch phịng trừ trường hợp khơng hay xảy Vinamilk tận dụng lợi có hệ thống sản xuất phân phối rộng khắp toàn quốc giúp đảm bảo khả sản xuất ổn định số địa phương phải thực giãn cách Vấn đề nằm việc quản trị, điều phối hệ thống cho tối ưu hiệu Ứng dụng cơng nghệ vào q trình sản xuất kinh doanh: Dịch bệnh COVID 19 đặt cho doanh nghiệp bước chuyển hướng chiến lược kinh doanh, "chuyển từ offline sang online” Đây lúc cơng nghệ phát huy tính ưu việt việc đảm bảo hoạt động kinh doanh liền mạch, q trình sản xuất, kinh doanh khơng bị ngắt quãng Việc ứng dụng công nghệ vào quản lý sản xuất-kinh doanh sớm Vinamilk thực nhiều năm trước, triển khai mạnh mẽ năm 2020 để ứng phó với điều kiện giãn cách xã hội, hạn chế giao thương đại dịch COVID-19 diễn toàn cầu Hàng loạt dự án chuyển đổi số khác triển khai nhiều lĩnh vực hầu hết hoạt động Vinamilk quản trị, tài chính, nhân sự, kinh doanh quốc tế chuỗi cung ứng… Có thể thấy thay đổi lối tư cho nhạy bén với xu hướng thời cuộc, hành động nhanh, biến tri thức, thông tin, liệu thành hội để doanh nghiệp trụ vững, phục hồi phát triển mạnh mẽ giai đoạn tới vấn đề mà doanh nghiệp phải quan tâm Con người, nhân tố có tính định hàng đầu: Máy móc, dây chuyền sản xuất đại, robot có thơng minh đến người tạo chịu vận hành, chi phối người Trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, vấn đề cho "sống còn” lúc phải bảo đảm an toàn sức khỏe cho người lao động để trì ổn định hoạt động kinh doanh, sản xuất Từ dịch bênh bắt đầu xâm nhập, Vinamilk thành lập ban Hỗ trợ chun mơn phịng chống Covid-19, tun truyền, hướng dẫn người lao động tuân thủ quy định phòng chống dịch, thường trực online 24/7 để hỗ trợ vấn đề liên quan đến dịch bệnh Bên cạnh Vinamilk đảm bảo việc làm, thu nhập phúc lợi cho gần 10.000 nhân viên công ty nước; chủ động hỗ trợ người lao động tồn cơng ty xét nghiệm, cơng tác tiêm vaccine phòng Covid-19 sớm triển khai Như tăng cường g giáo dục ý thức phòng chống dịch cho nhân viên, người lao động từ việc đeo trang, rửa tay, không tụ tập đông người, khai báo y tế, rà sốt q trình, hoạt động để xác định hội cải tiến gia tăng giá trị giảm thiểu lãng phí việc làm cần thiết Khơng ngừng tìm kiếm hội điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng đất nước Đẩy mạnh việc giao thương, xuất khẩu, triển khai dự án liên doanh Dù chịu ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 kéo dài nhiều nước giới, hoạt động xuất Vinamilk tiếp tục đón nhận thơng tin tích cực q 1/2021, xuất chinh phục thị trường khó tình Singapore 2 Tài liệu tham khảo: .https://www.vinamilk.com.vn/vi/tin-tuc-su-kien/2340/ba-mui-nhonthen-chot-giup-vinamilk-vuot-phep-thu-covid-19 https://phaply.net.vn/bai-hoc-tu-su-thanh-cong-cua-thuong-hieuvinamilk-a252490.html http://baonhanh247.com/bai-viet/chia-se-kho-khan-dong-hanh-voicac-doanh-nghiep-fdi-vuot-qua-dai-dich-9293902 https://www.jica.go.jp/vietnam/english/office/topics/c8h0vm0000ec mc4u-att/210305_02_vn.pdf https://dangkykinhdoanh.gov.vn Giáo trình Tài chính-Tiền tệ Trang web Wikipedia ... giả,… - Tài sản cố định thuê tài chính: Là tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê đơn vị cho thuê tài chính, sử dụng tài sản cố định th tài doanh nghiệp cần phải tiến hành trích khấu hao với tài sản... vốn tiền, khoản đầu tư tài ngắn hạn, hàng tồn kho (nguyên vật liệu, vật tư, hàng hóa,…), khoản thu tài sản ngắn hạn khác: - Tài sản ngắn hạn tiền bao gồm: tiền mặt (tiền Việt Nam, ngoại tệ) , tiền. .. đông 25. 0 35. 142 .59 7.72 2.298. 951 25. 411.672.862.964 2.089.676 Chia cổ tức cho năm 2019: Căn Nghị đại hội đồng cổ đông thường niên 2019: ĐHĐCĐ phê chuẩn sách cổ tức tiền năm tài 2019 tối thiểu 50