1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng trong các ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay.doc.DOC

46 1,6K 25
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 189,5 KB

Nội dung

Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng trong các ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay

Trang 1

Lời nói đầu

Sự ra đời hoạt động ngân hàng đánh dấu một bớc ngoặt lịch sử phát triển

và tiến bộ của con ngời Lênin đã coi sự ra đời ngân hàng nh "Sự phát minh ralửa" hay "sự phát minh ra bánh xe" Hoạt động ngân hàng có vai trò to lớn đốivới sự phát triển nền kinh tế và xã hội Điều này xuất phát từ đặc thù của hoạt

động ngân hàng - điểm khác biệt xa với các doanh nghiệp kinh tế khác: ngânhàng là tổ chức trung gian tài chính, kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng

Có thể nói, tín dụng là hoạt động quan trọng có quy mô lớn nhất của ngânhàng thơng mại Rủi ro tín dụng luôn đi đôi với hoạt động này Rủi ro tín dụng

là không thể tránh khỏi, ngời ta chẳng có cách gì để loại trừ hoàn toàn rủi ro tíndụng mà chỉ sử dụng những phơng pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng xuốngmức có thể chấp nhận đợc

Trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay, việc giảm thiểu rủi ro tíndụng là hết sức cần thiết Nó giúp cho hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt độngcủa ngân hàng nói chung đạt hiệu quả cao hơn Điều này góp phần đẩy nhanhtốc độ chu chuyển vốn cũng nh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chính vì

vậy, chúng tôi quyết định chọn đề tài: "Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng trong các ngân hàng thơng mại ở Việt Nam hiện nay" Đề tài gồm 3

Phần một

Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng

và quản lý rủi ro tín dụng trong các Ngân hàng thơng mại

Trang 2

1 Khái quát về rủi ro trong hoạt động ngân hàng 1.1 Khái niệm rủi ro

Ngân hàng thơng mại là loại doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa đặc biệt hàng hoá tiền tệ Cũng nh bất kỳ ngành kinh doanh nào khác, ngân hàng là mộtngành kinh tế nhậy cảm, hoạt động ngân hàng với bản chất của nó, chịu ảnh h-ởng của rất nhiều loại rủi ro phức tạp luôn đi sát các lĩnh vực hoạt động của mỗingân hàng Sở dĩ ta nói nh vậy là do: cùng với sự gia tăng cạnh tranh trong hệthống ngân hàng, giữa các ngân hàng với các tổ chức tài chính dới ảnh hởng củacông nghệ thông tin và quá trình toàn cầu hoá, nguồn tiền của các ngân hàng th-

-ơng mại đang có thay đổi mạnh mẽ Nguồn tiền gửi của các cá nhân và doanhnghiệp trở nên dễ dàng di chuyển hơn, nhạy cảm với lãi suất hơn Điều này tạothuận lợi hơn cho một ngân hàng trong việc tìm kiếm nguồn tiền song lại làmtăng tính mỏng manh, kém ổn định của cả hệ thống

Rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng thơng mại là khả năng xảy ra tổngthất ngoài dự kiến

Rủi ro của ngân hàng có thể đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau,song nó đều có bản chất chung đó là khả năng xảy ra những tổn thất cho ngânhàng Một số quan điểm khác thì cho rằng rủi ro là toàn bộ tổn thất có thể xảy rangoài dự kiến gắn liền với giảm sút thu nhập ngoài dự kiến

1.2 Phân loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng

Có nhiều cách để phân loại rủi ro khác nhau

* Phân chia rủi ro theo các loại tài sản thì rủi ro gồm:

- Rủi ro trong quản lý và kinh doanh ngân quỹ

- Rủi ro trong quản lý và kinh doanh chứng khoán

- Rủi ro trong cho thuê và rủi ro đối với các tài sản khác

* Phân chia rủi ro theo tính chất nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thì có thể

thấy các loại rủi ro sau đây:

- Rủi ro nguồn vốn

Trang 3

- Rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá hối đoái

- Rủi ro trong bảo lãnh mở : L/C

- Rủi ro trong thanh toán liên quan trực tiếp đến hoạt động tíndụng

 Rủi ro nguốn vốn:

Ngân hàng là tổ chức trung gian tài chính, đi vay để cho vay, huy độngvốn vào phải cho vay ra Theo tính toán, tổng d nợ cho vay và đầu t chiếmkhoảng 75 - 80% tổng nguồn vốn của một ngân hàng là lý tởng Trên mức đó làyếu thanh khoản, ngân hàng dễ có nguy cơ bị mất khả năng thanh toán, có thểdẫn tới bị đổ vỡ, phá sản Ngợc lại, nếu thấp hơn thì vốn bị đọng nhiều, kinhdoanh có kém hiệu quả Nói cách khác, rủi ro nguồn vốn xảy ra khi tỷ trọng vốn

đang sử dụng nằm ngoài tỷ lệ lý tởng trên

- Rủi ro tín dụng: Đây là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân

hàng phải chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả hoặc không trả

đầy đủ vốn và lãi Khi thực hiện một hoạt động cho vay cụ thể, ngân hàng không

dự kiến là khoản cho vay đó sẽ bị tổn thất Tuy nhiên, những khoản cho vay đóluôn hàm chứa rủi ro Một số ý kiến cho rằng trên quan điểm quản lý toàn bộngân hàng, tỷ lệ tổn thất dự kiến đối với hoạt động tín dụng luôn đợc xác địnhtrớc trong chiến lợc hoạt động chung Do vậy, khi tổn thất dới mức tỷ lệ tổn thất

dự kiến, ngân hàng coi đó là một thành công trong quản lý

- Rủi ro tồn đọng vốn: Đây là rủi ro xảy ra khi vốn bị tồn đọng lớn

không cho vay và đầu t làm thu nhập của ngân hàng giảm sút

 Rủi ro lãi suất:

Rủi ro lãi suất là khả năng xảy ra những tổn thất khi lãi suất thay đổingoài dự tính Tình trạng này xảy ra khi ngân hàng đang huy động vốn với lãisuất bình thờng hoặc lãi suất cao, nhng lãi suất cho vay đột ngột giảm xuống.Hay là, trong trờng hợp lạm phát tốc độ tăng cao, ngời vay vốn thì có lợi vì lãisuất vẫn chỉ phải trả theo mức ghi trên khế ớc hay trong hợp đồng tín dụng cònngân hàng thì lại bị thiệt hại, bị rủi ro Rủi ro lãi suất còn do tình hình cạnhtranh, ngân hàng nâng lãi suất huy động vốn quá cao so với mặt bằng chính, hạ

Trang 4

lãi suất cho vay xuống quá thấp, do uy tín thấp, lo sợ mất thị trờng, mất kháchhàng, thiếu vốn Điều này khiến cho ngân hàng kinh doanh kém hiệu quả, khảnăng tài chính yếu.

 Rủi ro hối đoái:

Rủi ro hối đoái là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịukhi tỷ giá hối đoái thay đổi vợt quá thay đổi dự tính dẫn đến những tổn thất chongân hàng Tình trạng này xảy ra khi một ngân hàng vay nợ quá nhiều về mộtloại ngoại tệ nào đó nhng sau đó, loại ngoại tệ này lên giá hoặc mua vào mộtloại ngoại tệ, sau đó nó mất giá, khiến cho ngân hàng bị thua lỗ

 Rủi ro trong bảo lãnh mở L/C

Thông qua các loại th tín dụng (L/C) khác nhau nh: Th tín dụng đấu lng(L/C back to back), th tín dụng trả ngay (L/D at sight), th tín dụng trả chậm( Defered L/C), th tín dụng có thể hủy ngang (Revocable L/C), th tín dụngkhông thể huỷ ngang (Irrevocable L/C) , theo đó, ngân hàng đứng ra bảo lãnhcho nhà nhập khẩu, cam kết trả đủ số tiền cho nhà xuất khẩu sau khi nhà nhậpkhẩu nhận đủ hàng hoá Loại rủi ro này xảy ra nếu mức ký quỹ thấp không đủgiá trị L/C hoặc khách hàng không trả đủ nợ, ngân hàng phải đứng ra thanh toánthay cho khách hàng rồi làm thủ tục cho vay bắt buộc Hoặc những sai sót dongân hàng hoặc do khách hàng gây ra trong nghệp vụ L/C, cuối cùng sinh ratranh chấp, kiện tụng, ngân hàng bị phạt tiền hay phải trả thay cho khách hàng

 Rủi ro trong thanh toán liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng:

Loại rủi ro này có các dạng và nguyên nhân sau đây:

1 Do nhân viên ngân hàng thông đồng với các phần tử bên ngoài giả mạocác chứng từ hoá đơn trong thanh toán, lẩn tránh sự kiểm soát của bộ phậnchuyên môn để ăn cắp tiền ngân hàng

2 Với các kỹ thuật tinh vi, kẻ gian làm giả thẻ tín dụng, thẻ thanh toán,séc du lịch để rút tiền ngân hàng

3 Cán bộ tín dụng trực tiếp thu nợ, thu lãi của khách hàng, nhờ kháchhàng vay hộ, vay ké hay các rủi ro khác về đạo đức liên quan trực tiếp đến cán

bộ tín dụng

Trang 5

2 Rủi ro tín dụng

2.1 Bản chất rủi ro tín dụng

Trong cơ chế thị trờng, sự ra đời và phát triển các loại hình ngân hàng, các

tổ chức tín dụng cùng với tính đa dạng của các hoạt động và hình thức tín dụng

đã tạo nên một thị trờng tín dụng sôi động Nhng điều này cũng chứa đựng nhiềuyếu tố rủi ro có thể xảy ra với các ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng mà khả năngngăn ngừa và chống đỡ rủi ro kém

Rủi ro tín dụng là đặc trng tiêu biểu nhất, dễ xảy ra nhất trong mọi hoạt

động ngân hàng Rủi ro trong hoạt động tín dụng là tình trạng ngời đi vay không

có khả năng hoàn trả đợc, không ttả đúng hạn hoặc không trả đầy đủ gốc và lãicho ngân hàng

Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọng nhất, có quy mô lớnnhất của ngân hàng thơng mại - hoạt động tín dụng Chúng ta biết rằng, tín dụng

là quan hệ vay mợn dới dạng tiền tệ có hoàn trả gốc và lãi giữa ngời có vốn vàngời thiếu vốn Tín dụng hoàn toàn khác với các nghiệp vụ tài trợ dạng cấp vốncủa Nhà nớc cho doanh nghiệp Hoạt động tín dụng là hoạt động đa dạng, là mộtloại kinh doanh tiền tệ phức tạp Tính phức tạp của nó chính là đối tợng kinhdoanh, tức là tiền tệ, và ở đây tiền tệ đã bị tách rời giữa quyền sở hữu và quyền

sử dụng khi cho vay Cũng có ngời cho rằng, quyền cho vay là của ngân hàng vàquyền trả nợ "thực tế" là của ngời vay Chính vì vây, đòi hỏi ngân hàng phải tìmmọi cách để kiểm soát đợc khả năng trả nợ "thực tế" đó của khách hàng, ít nhấtcũng là dự tính, phán đoán khả năng, mức độ Quan hệ tín dụng là quan hệ kinh

tế bình đẳng giữa ngời cho vay và ngời đi vay, là sự cam kết thoả thuận bằng các

điều khoản thi hành, đợc thể hiện trong các hợp đồng tín dụng Sự cam kết nàychính là cơ sở pháp lý cơ bản để thực hiện các nghĩa vụ của hai bên tham giahoạt động tín dụng Nó là cơ sở pháp lý để thực hiện các bảo đảm tín dụng Bêncạnh đó, các bên tham gia hoạt động tín dụng còn những cam kết khác, bằng cáchành vi hay năng lực kinh tế, thể hiện dới các hình thức đảm bảo nợ vay, có thểbằng vật chất hay uy tín nh các tài sản thế chấp, cầm cố, ký quỹ và bảo lãnh.Thế nhng, trên thực tế, mặc dầu các khoản tín dụng giữa ngân hàng và ngời vay

đều đợc xác lập theo các điều khoản của hợp đồng tín dụng nhng tình trạng viphạm cam kết đó xảy ra khá phổ biến, kể cả trong trờng hợp ngời vay có nănglực tài chính để thực hiện các điều khoản cam kết đó Thậm chí, ngay cả trờng

Trang 6

hợp có đảm bảo nợ vay nh thế chấp, cầm cố tình trạng rủi ro tín dụng vẫn xảy

ra, do tài sản dùng làm đảm bảo nợ vay gặp rủi ro về giá trị vì những biến động

về thời gian và thị trờng Điều đó có nghĩa là, một khi còn có hoạt động ngânhàng thì còn có rủi ro trong hoạt động tín dụng và buộc ngời ta phải nghĩ đếnviệc dành một khoản tiền gọi là quỹ dự phòng để bù đắp khi có rủi ro xảy ra

2.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro

Trong hoạt động tín dụng, có rất nhiều nguyên nhân có thể gây ra rủi rotín dụng song có thể tạm phân thành 3 nhóm sau:

2.2.1 Rủi ro xảy ra do nguyên nhân bất khả kháng

Những nguyên nhân bất khả kháng tác động tới ngời vay, làm họ mất bịtổn thất không trả đợc nợ và ngân hàng phải gánh chịu rủi ro Rủi ro tín dụng cóthể do các nguyên nhân: thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, sự suy thoái kinh tếcủa từng ngành hoặc cả nớc, sự thay đổi chính sách của nhà nớc với ngân hàng

và với ngời vay, sự thay đổi của các văn bản pháp lý, sự mất ổn định về chính trịxã hội (đình công, bãi công ) vợt quá tầm kiểm soát của ngời vay lẫn ngờicho vay

Những thay đổi này thờng xuyên xảy ra, tác động liên tục tới ngời vay,tạo thuận lợi hoặc khó khăn cho ngời vay Nhiều ngời vay, với bản lính củamình có khả năng dự báo, thích ứng hoặc khắc phục những khó khăn Trongnhững trờng hợp khác, ngời vay có thể bị tổn thát song vẫn có khả năng trả nợcho ngân hàng đúng hạn, đủ gốc và lãi Tuy nhiên, khi tác động của nhữngnguyên nhân bất khả kháng đối với ngời vay là nặng nề, khả năng trả nợ của họ

bị suy giảm

2.2.2 Rủi ro do nguyên nhân thuộc về chủ quan ngời vay

Về phía ngời vay, rủi ro tín dụng có thể chia làm 2 nhóm: không gian lận

và gian lận

Với nhóm không gian lận, các nguyên nhân có thể xảy ra:

- Trình độ quản lý kinh doanh của ngời vay cha tốt, có thể nói là yếukém Đây là nguyên nhân chủ yếu nhất

- Bị bạn hàng lừa đảo thông qua hoạt động kinh tế

Trang 7

- Bị bạn hàng gặp khó khăn tạo nên phản ứng dây chuyền

Với nhóm gian lận, có các nguyên nhân sau:

- Ngời vay sử dụng tiền sai mục đích, không sinh lời hoặc ứ đọng vao tàisản không có nguồn tài trả nợ

- Ngời vay cố tình gian lận số liệu trong hồ sơ vay nh báo cáo tài chính,hợp đồng kinh tế, phơng án sử dụng tiền vay, giấy tờ pháp lý về tài sảnbảo đảm

- Ngời vay có tính chây ỳ, chậm trả để chiếm dụng, quay vòng vốn

- Ngời vay có tính lừa đảo, chiếm đoạt vốn, bỏ trốn hi vọng rằng sẽ quỵt

đợc nợ

2.2.3 Rủi ro do nguyên nhân thuộc về ngân hàng

Những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng trong trờng hợp này có thể do:

- Trình độ cán bộ xét duyệt cho vay yếu kém, thiếu các thông tin cần thiết

để thẩm định cho vay, không phát hiện đợc gian lận lừa đảo hoặc vô tình làmkhông đúng quy trình, quy định xử lý nghiệp vụ dẫn đến tổn thất

- Do cán bộ ngân hàng thiếu trách nhiệm và vi phạm đạo đức nghềnghiệp, cố tình làm không đúng, làm sai quy định để trục lợi cá nhân hoặc vìmột lợi ích nào đó Và có trờng hợp cán bộ ngân hàng tiếp tay, tham gia cùngkhách hàng hoặc tự cán bộ ngân hàng lừa đảo lấy tiền ngân hàng

- Do mạo hiểm trong kinh doanh, biết đợc rủi ro nhng coi thờng hậu quả

có thể xảy ra, vẫn cho vay khi thu đợc lãi suất tơng đối hấp dẫn

* Trong các nhóm nguyên nhân trên thì rủi ro do nhóm nguyên nhân thứnhất (do nguyên nhân bất khả kháng) là khó phòng tránh nhất Tuy nhiên, cũng

có thể giảm bớt tổn thất khi dự đoán đúng xu hớng để thực thi chính sách phântán rủi ro hợp lý Tổn thất do nguyên nhân thuộc nhóm này gây ra thờng chiếm

tỷ trọng không lớn và các ngân hàng thơng mại thờng đợc chia sẻ rủi ro bởi cáccông ty bảo hiểm hoặc đợc Nhà nớc giúp đỡ

Rủi ro do nhóm nguyên nhân thứ hai (do khách hàng vay vốn) luôn chiếm

tỷ trọng lớn nhất và là chủ yếu trong hoạt động tín dụng Việc phòng tránh

Trang 8

nhóm rủi ro này là vô cùng khó khăn, phức tạp vì ngân hàng có rất nhiều kháchhàng với tính cách, bản chất, trình độ khác nhau, sản xuất - kinh doanh ở cácngành nghề, lĩnh vực khác nhau

Rủi ro do nhóm nguyên nhân thứ ba (do chủ quan ngân hàng) thờngchiếm tỷ trọng nhỏ hoặc phải kết hợp với nhóm nguyên nhân thứ hai Tuy nhiên,hậu quả của nó thờng khó khắc phục, đặc biệt là khi có sự cấu kết, thông đồnggiữa cán bộ ngân hàng và khách hàng để vụ lợi, lừa đảo

2.3 ảnh hởng của rủi ro tín dụng

Tín dụng là hoạt động chủ yếu, hoạt động quan trọng nhất của ngân hàngthơng mại Đi liên với nó là rủi ro trong hoạt động tín dụng Rủi ro tín dụng làkhách quan, là không thể tránh khỏi Rủi ro tín dụng là bạn đờng trong kinhdoanh, có thể đề phòng, hạn chế, chứ không thể loại trừ Do vậy, rủi ro dự kiếnluôn đợc xác định trớc trong chiến lợc kinh doanh Có rất nhiều lý do khiến ngời

ta phải quan tâm đến vấn đề rủi ro trong hoạt động tín dụng Sở dĩ nh vậy là dorủi ro tín dụng nếu không đợc dự kiến trớc sẽ gây ra nhiều ảnh hởng bất lợi chocả ngân hàng lẫn ngời gửi tiền vào ngân hàng

Nếu một khoản cho vay nào đó bị thất thoát, không thu hồi đợc thì ngânhàng phải sử dụng các nguồn vốn của mình để trả cho ngời gửi tiền Trờng hợpkhông đủ nguồn vốn để trả lại cho ngời gửi tiền, ngân hàng sẽ rơi vào tình trạngmất khả năng thanh toán, thậm chí phá sản Vì hoạt động ngân hàng có tính xãhội hoá cao nên dù chỉ một ngân hàng có sự thất thoát trong hoạt động tín dụngkhông đợc ứng cứu kịp thời của ngân hàng trung ơng thì có thể gây ra "phản ứngdây chuyền", đe doạ đến cả hệ thống ngân hàng

Rủi ro tín dụng tăng lên làm chi phí của ngân hàng tăng cao ngoài dựkiến, thu nhập giảm sút, phần nộp vào ngân sách nhà nớc giảm Việc tích luỹ để

đầu t hiện đại hoá công nghệ và đầu t đào tạo lại cán bộ, nâng cao trình độ gặpnhiều khó khăn về kinh phí Ngân hàng bị mất vốn, phải khoanh nợ, giãn nợ,thậm chí là xoá nợ; ngoài một phần ngân sách Nhà nớc cấp bù thì phần chủ yếu

do ngân hàng phải trích lập phòng ngừa rủi ro nên thu nhập bị giảm

Trang 9

Ngoài ra, rủi ro tín dụng cao khiến cho uy tín trong nớc và uy tín quốc tếcủa ngân hàng bị giảm sút Điều này cũng gây tâm lý hoang mang, dao độngcho cán bộ ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng.

Có thể nói, rủi ro tín dụng là rất nguy hiểm nếu vợt ra ngoài dự kiến Nó

có ảnh hởng đến toàn bộ hoạt động của ngân hàng Chính vì vậy, vấn đề đặt ra ở

đây là làm thế nào để có thể quản lý cẩn thận loại rủi ro này

3 Một số nguyên tắc trong quản lý rủi ro tín dụng

Hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng nhất trong ngân hàng thơngmại Nó bao gồm hai mặt: Sinh lời và rủi ro Phần lớn các thua lỗ của các ngânhàng là từ hoạt động tín dụng Song ở đây không có cách gì để loại trừ rủi ro tíndụng hoàn toàn mà phải quản lý để hạn chế những rủi ro đó Đứng trớc quyết

định cho vay, cán bộ ngân hàng phải cân nhắc mâu thuẫn giữa sinh lời và rủi ro.Vì vậy, quản lý rủi ro tín dụng đợc coi là mội dung quản lý quan trọng của ngânhàng thơng mại

Phần này sẽ đề cập đến một số nguyên tắc đảm bảo an toàn để phòngtránh rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng hiện nay đợc nhiều ngânhàng trên thế giới đã và đang thực hiện nhằm tránh rủi ro

3.1 Quyết định cho vay trên cơ sở phải xác định và hiểu rõ ngời vay

Tìm hiểu và đánh giá ngời vay cần đợc xem xét trên nhiều mặt

Trớc hết, phải đảm bảo nguyên tắc tín nhiệm trong quan hệ vay trả.

Nguyên tắc này có thể đợc kiểm chứng qua thực tế và có quá trình quan hệ vaytrả theo đúng các quy định của tín dụng và sự cam kết Tuy nhiên, để thiết lậpnhững quan hệ tín dụng đầu tiên thì nguyên tắc này vẫn phải đợc đảm bảo Song

nó còn đợc nhìn nhận và đánh giá ở những tiêu thức khác Đó là phẩm chất đạo

đức kinh doanh, tính trung thực trong quan hệ kinh tế, tính nghiêm túc trongquan hệ kinh tế, tính nghiêm túc trong việc chấp hành các luật lệ của Nhà nớc

Thứ hai: phải đảm bảo nguyên tắc ngời vay vốn phải có đủ năng lực pháp

lý và năng lực tài chính để sử dụng tiền vay và thực hiện các nghĩa vụ đã camkết đối với các khoản vay

Thứ ba: Phải đảm bảo nguyên tắc xây dựng đợc các phơng án dự phòng

trả nợ vay ngân hàng của ngời vay Phơng án dự phòng này có thể là sự chủ

Trang 10

động của ngân hàng đặt ra yêu cầu ngời vay tìm các điều kiện đáp ứng Sự chủ

động này có tác dụng rất lớn để ngăn chặn những rủi ro có thể xảy ra

3.2 Hiệu quả và chất lợng tín dụng trên cơ sở hiệu quả của sản xuất kinh doanh của ngời vay vốn

Điều này cũng có nghĩa rằng: hạn chế rủi ro tín dụng cũng đồng nghĩa vớihạn chế, giảm thiểu những rủi ro tổn thất trong sản xuất và kinh doanh Một khingời vay vốn hoạt động sản xuất kinh doanh không có hiệu quả, sản xuất sảnphẩm không tiêu thụ đợc, kinh doanh không có lãi, tình trạng mất vốn do thualỗ sẽ là những nguyên nhân trực tiếp làm cho các khoản tín dụng không đợcthực hiện đúng hạn Trong trờng hợp ngời vay vốn bị phá sản thì tình trạng mấtvốn của ngân hàng sẽ trở nên nghiêm trọng hơn Chúng ta biết rằng, theo luậnthuyết của C.Mác, lợi nhuận của ngân hàng chính là một phần lợi nhuận của cácnhà sản xuất để lại trả cho ngân hàng dới hình thức lợi tức tiền vay Vì vậy, bảnchất của vấn đề là: nếu ngời vay vốn đầu t vào sản xuất kinh doanh mà khôngthu đợc lợi nhuận thì không có đủ tiền để trích lợi nhuận đó để trả lợi tức ngânhàng Thậm chí, nếu tình trạng đó kéo dài hoặc sản xuất kinh doanh thua lỗ ởmức nghiêm trọng, bản thân ngời vay cũng không còn đủ vốn tự có của mình đểtrả nợ gốc và lãi vay ngân hàng Do đó, ngân hàng có thu đợc gốc và lãi tiền vayhay không là phụ thuộc chủ yếu vào ngời vay vốn sử dụng vốn vào sản xuất vàkinh doanh có hiệu quả hay không

3.3 Mở rộng khối lợng trên cơ sở nâng cao chất lợng tín dụng

Việc mở rộng khối lợng tín dụng là cần thiết để mở rộng hoạt động kinhdoanh của các ngân hàng Song vấn đề chất lợng tín dụng mới có ý nghĩa quyết

định sự tồn tài và phát triển thực chất của các ngân hàng Nếu nh một ngân hànggia tăng khối lợng tín dụng mà không chú ý đến chất lợng của nó, thì chẳngkhác nào "Xây nhà trên cát" hoặc "Cho vay mà không cần thu nợ" Chất lợng tíndụng chính là kết quả của các khoản tín dụng đợc thực hiện trọn vẹn, ngời vaythực hiện đúng các cam kết vay tiền, ngân hàng thu đợc gốc và lãi đúng hạn

Nh trên đã đề cập, trong quan hệ tín dụng thì quyền cho vay thực tế là ở ngânhàng, quyền trả nợ thực tế là của ngời vay Do đó, khi ngân hàng đã quyết định

và khoản cho vay đợc thực hiện thì việc thu hồi vốn lại phụ thuộc vào ngời vay,

Trang 11

hay đúng hơn phụ thuộc vào chính kết quả sử dụng vốn vay Nh vậy, trong quan

hệ tín dụng, việc cho vay sẽ đơn giản bởi nó hoàn toàn thuộc quyền chủ độngquyết định của ngân hàng, còn việc thu nợ sẽ là khó khăn vì nó phụ thuộc vàothái độ và khả năng thực hiện các cam kết nghĩa vụ trả nợ của ngời vay Do đó,vấn đề phân tích và đánh giá năng lực tài chính, khả năng sản xuất kinh doanhcủa ngời vay để xem xét hiệu quả vốn tín dụng là đặc biệt quan trọng để quyết

định chất lợng vốn tín dụng Muốn vậy, bản thân ngân hàng phải hiểu biết vềnhững lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà ngời vay vốn đầu t vào lĩnh vực đó Mọi

sự hiểu biết của ngân hàng có thể tạo thêm cho ngời vay cơ sở chắc chắn hơn để

đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn vay

3.4 Chủ động phân tán rủi ro để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro

Mức độ rủi ro làm ảnh hởng đến chất lợng tín dụng và hiệu quả hoạt độngkinh doanh của mỗi ngân hàng nh thế nào lại phụ thuộc vào chính khả năngngăn ngừa và biện pháp khắc phục của mỗi ngân hàng Có thể nói, phân tán rủi

ro là một giải pháp có tính chủ động và ngăn ngừa tích cực những hậu quả lớn

có thể xảy ra đối với mỗi ngân hàng, nhất là những ngân hàng nhỏ, năng lực tàichính hạn chế Việc phân tán rủi ro đợc thực hiện thông qua phân tán d nợ vàcộng đồng tài trợ Nó đợc biểu hiện cụ thể dới hình thức mỗi ngân hàng khôngnên tập trung quá nhiều vốn cho một ngời vay Những dự án lớn cần huy độngnhiều ngân hàng tham gia tài trợ và cùng quản lý vốn cho vay, hạn chế cho vaycác lĩnh vực có tỷ lệ rủi ro cao Khi nền kinh tế càng phát triển thì đòi hỏi cácngân hàng càng phải hợp tác và liên kết chặt chẽ để hỗ trợ nhau và tăng cờngkhả năn cùng tồn tại và phát triển trong nên kinh tế Đồng thời, sự hợp tác, liênkết đó cũng chính là sự phân tán rủi ro, tránh tập trung rủi ro lớn vào một ngânhàng, làm cho ngân hàng đó có nguy cơ đổ vỡ và sẽ làm ảnh hởng đến môi trờngchung của nền kinh tế Do vậy, phân tán rủi ro vừa là yêu cầu quan trọng củamỗi ngân hàng thơng mại, vừa là xu thế của sự hội nhập và hợp tác trong thị tr-ờng tài chính hiện nay

3.5 Cho vay phải có đảm bảo tiền vay với tính khả thi cao

Thông thờng, để có thể tránh những rủi ro không trả đợc nợ của ngời vay,các ngân hàng quy định các điều kiện vay vốn, trong đó điều kiện về đảm bảotiền vay đợc xem nh quan trọng nhất Đảm bảo tiền vay có nhiều loại: đảm bảo

Trang 12

bằng cầm cố, thế chấp tài sản của ngời vay; đảm bảo bằng tài sản hoặc bảo lãnhcủa bên thứ ba; đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay và đảm bảo bằngchính sự tín nhiệm lẫn nhau trong quan hệ tín dụng Thực chất của đảm bảo vốnvay là sử dụng những giá trị của những tài sản làm đảm bảo để trả nợ thay chocác khoản vay mà ngời vay đã dùng vào sản xuất kinh doanh nhng không có khảnăng trả nợ ngân hàng Nh vậy, tài sản làm đảm bảo tiền vay phải có giá trị, bảnthân nó phải trở thành hàng hoá, tức là khi chuyển giao quyền sở hữu thì đồngthời cũng phải đạt đợc sự chuyển đổi từ hiện vật thành giá trị để trả nợ ngânhàng Trên thực tế, nhiều ngân hàng đa ra và quán triệt nguyên tắc này, song cáctài sản đảm bảo nợ vay khi phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ thì lại không thể hoánchuyển thành giá trị đợc, tức là không thể bán để thu hồi nợ khi các ngân hàng

đợc phép phát mại tài sản Do vậy, yêu cầu đặt ra đối với các khoản cho vay cótái sản làm đảm bảo nợ vay là tài sản đó phải là hàng hoá, có giá trị lớn hơn giátrị khoản vay, có thị trờng tiêu thụ khi hàng hoá đó để thực hiện nghĩa vụ trả nợ

3.6 Cho vay phải do chính ngân hàng quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định đó.

Việc có cho vay tiền hay không là quyết định của ngân hàng Nó phải đợcmang tính độc lập và ngân hàng phải cảm thấy hoàn toàn thoải mái khi ra quyết

định cho vay Cơ sở để đa ra quyết định cho vay không thể dựa trên những vănbản thuyết trình của ngời vay, kể cả những văn bản mang tính cam kết pháp lýcủa ngời vay nhng lại không có khả năng tài chính thực hiện đợc các cam kết

đó Trong thực tế, ngân hàng còn phải chịu những can thiệp từ bên ngoài vào cáchoạt động tín dụng của mình Điển hình là tình trạng cá nhân hoặc các cơ quanchính quyền các cấp đề nghị, thậm chí yêu cầu ngân hàng phải đáp ứng nhu cầuvốn nào đó vì quyền lợi của ngời vay Thờng thì sự can thiệp bên ngoài lại chỉnhằm vào các khoản cho vay, mà không có sự can thiệp vào các khoản huy độngvốn Nhng đến khi không thu hồi đợc nợ, mất vốn thì sự san thiệp đó lại không

bị đa ra xem xét và cùng chịu trách nhiệm Mọi sự can thiệp bên ngoài đối vớimỗi khoản cho vay đều phải kinh tế Vì vậy, thiếu tính nghiệp vụ ngân hàng, th-ờng đa đến những sai lầm và gây ra những tổn thất Có thể nói, sự độc lập điềuhành và quản lý ngân hàng trong khôn khổ pháp lý sẽ có ý nghĩa rất lớn đến tính

đúng đắn trong quyết định cho vay và trách nhiệm đối với quyết định đó

3.7 Phải quản lý nợ quá hạn, nợ khó đòi, các khoản nợ có vấn đề

Trang 13

Nh trên đã khẳng định, trong nền kinh tế thị trờng, rủi ro trong hoạt độngtín dụng là tất yếu Rủi ro trong hoạt động tín dụng thờng bắt nguồn từ rủi rotrong hoạt động sản xuất kinh doanh của ngời vay vốn, mà trong thơng trờng thìrủi ro đối với hoạt động kinh tế là thông thờng xảy ra Ngoài những nguyênnhân chủ quan tạo nên rủi ro, còn có những nguyên nhân khách quan gây ra,thậm chí để lại hậu quả hết sức nặng nề Do vậy, hoạt động tín dụng cũng phảiluôn xác định và chấp nhận những rủi ro có thể xảy ra đồng thời, hạn chế mộtcách tối đa những rủi ro đó.

- Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không trả đợc khi đã đến hạnthoả thuận ghi trên hợp đồng tín dụng Nợ khó đòi là khoản nợ quá hạn đã quamột kỳ gia hạn nợ Ngân hàng cần phải phân loại nợ quá hạn, nợ khó đòi hoặc

nợ có vấn đề Trên cơ sở phân tích nguyên nhân, thực trạng, ngân hàng có thể đa

ra những biện pháp giải quyết nhằm hạn chế những khoản nợ này

- Trong trờng hợp ngời vay có khó khăn tài chính tạm thời song vẫn cònkhả năng và ý chí trả nợ, ngân hàng sẽ áp dụng những chính sách hỗ trợ nh chovay thêm, gia hạn nợ, giảm lãi

- Trong trờng hợp ngời vay lừa đảo, chây ì, không có khả năng trả, ngânhàng áp dụng chính sách thanh lý nh bán tài sản thế chấp, phong toả tiền gửitrên tài khoản

- Ngân hàng cần xây dựng quỹ dự phòng để bù đắp tổn thất Dựa trên tỷ lệrủi ro chấp nhận và danh mục các khoản cho vay rủi ro, ngân hàng xây dựng quỹ

dự phòng Quỹ này không có tác dụng giảm rủi ro mà để chống đỡ cho vốn củachủ khi tổn thất xảy ra

phần hai

thực trạng rủi ro tín dụng

Trang 14

và công tác quản lí rủi ro tín dụng trong các ngân hàng thơng mại việt nam

1 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng trong

các ngân hàng th ơng mại việt nam hiện nay

ở nớc ta, trong số tất cả các loại rủi ro của hoạt động ngân hàng thì rủi ro

trong hoạt động tín dụng là loại rủi ro lớn nhất và phức tạp nhất, đang diễn ra ởmức độ đáng quan tâm

Thực trạng rủi ro tín dụng ở Việt Nam phân tích theo nguyên nhân hìnhthành, bao gồm các loại sau:

1.1 Rủi ro đạo đức:

1.1.1 Gian lận cổ phiếu:

Đây là một loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng đã xẩy ra không phảihiếm ở nớc ta Nhng rủi ro này liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng bởi cổphiếu khống, cổ phiếu định giá quá cao, giao dịch mua bán giả tạo, sử dụng cổphiếu để thế chấp vay vốn của chính ngân hàng, hoặc làm vốn điều lệ ngân hàngtăng lên một cách giả tạo trên cơ sở đó tạo nguồn vốn để cho vay, hay áp dụnggiới hạn tối đa vốn cho vay một khách hàng Trờng hợp này đã từng xảy ra phổbiến ở nhiều ngân hàng thơng mại cổ phần Tiêu biểu nh xảy ra tại VP bank,Ngân hàng TMCP Vũng Tàu, Ngân hàng TMCP Gia Định

1.1.2 Vi phạm các quy chế liên quan đến ngân hàng để mu lợi cá nhân, cố ý

làm trái quy trình tín dụng, thể lệ tín dụng xẩy ra phổ biến tại các ngân hàng th

-ơng mại

1.1.3 Lập hồ sơ giả để vay tiền cá nhân, vay hộ ,nhờ ngời vay hộ, vay tiền ngân

hàng chuyển cho công ty TNHH của gia đình, xẩy ra tại ngân hàng TMCP Nam

Đô, Việt Hoa và nhiều NHTM khác

1.1.4 Cán bộ tín dụng trực tiếp thu nợ gốc, nợ lãi không nộp, xâm phạm tiêu

dùng cho cá nhân: NHNo &PTNT Ninh Bình, Nam Định, Nam Hà, Thái Bình

1.1.5 Tẩy xoá, sửa chữa chứng từ có giá để thế chấp vay tiền với sự thông đồng

của nhân viên ngân hàng với bên ngoài Loại rủi ro này đã xảy ra tại chi nhánh

Trang 15

NHCT Ba Đình Một số ngời cấu kết và thông đồng với nhau lập khống cáccuốn sổ tiết kiệm Bằng cách này, một số cán bộ chi nhánh NHĐT&PT Ba

Đồn(Quảng Bình) thông đồng với nhau, giả mạo sổ sách, chứng từ, rút 675 triệu

đồng của ngân hàng

1.1.6 Cán bộ ngân hàng thông đồng với khách hàng làm trái, làm giả tài sản

thế chấp, giả mạo trong hồ sơ vay vốn ,hồ sơ thế chấp tai sản, chứng từ thanhtoán rút tiền ngân hàng hay làm thất thoát tiền ngân hàng Vụ án Epco MinhPhụng, Tamexco, Thuận Hng Bị thất thoát tới hàng nghìn tỉ đồng là điển hình

về rủi ro đạo đức trong hoạt động ngân hàng, tập trung là tín dụng

1.1.7 Các hành vi khác thông đồng với khách hàng để lừa đảo chiếm đoạt tiền

ngân hàng, hoặc trực tiếp lâý tiền quỹ ngân hàng bỏ trốn

1.1.8 Ăn cắp qua vi tính: Loại rủi ro này không phải hiếm trên thế giới, với khối

lợng tiền bị ăn cắp rất lớn, nhng cũng đã bắt đầu xẩy ra ở nớc ta Tiêu biểu làtrong năm 2001 tại chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Thủ Thừa – Long

An, ngời ta đã phát hiện ra kế toán trởng chi nhánh ngân hàng này đã lợi dụngchức vụ, quyền hạn và sự tín nhiệm của lãnh đạo, thực hiện thủ đoạn lập chứng

từ khống trên máy vi tính để tham ô 315.098.351 đồng Thủ đoạn này đợcthực hiện từ năm 1998 cho đến khi bị phát hiện

1.2 Rủi ro chính sách:

1.2.1 Chính sách thuế, quy định về đất đai, nhà ở làm đóng băng thị trờng bất

động sản, kéo theo nợ đọng vốn vay ngân hàng

1.2.2 Chính sách xuất nhập khẩu:

Chính phủ đột ngột thay đổi một số chính sách kinh doanh xuất nhậpkhẩu mà trớc đó ngân hàng đã cho doanh nghiệp vay Chẳng hạn nh ngân hàngcho các doanh nghiệp vay vốn để thu mua lúa gạo xuất khẩu, khai thác và chếbiến gỗ xuất khẩu nhng sau đó, Chính phủ đột ngột có quyết định tạm dừngviệc xuất khẩu gạo, cấm xuất khẩu gỗ làm cho hàng hoá bị tồn đọng ,vốn ngânhàng cũng bị khê đọng theo Tơng tự, khi một chính sách bị thay đổi đột ngột,

nh tăng thuế xuất nhập khẩu một số mặt hàng mà trớc đó ngân hàng đã mở LCbảo lãnh xuất nhập khẩu hoặc cho vay vốn sản xuất hàng xuất khẩu, nay do thuếtăng việc kinh doanh bị thua lỗ, khách hàng không trả đợc nợ, ngân hàng cũng

bị rủi ro theo

Trang 16

Ngân hàng cho vay vốn làm hàng và thu mua hàng xuất khẩu sau đóchính phủ cho dừng, cấm xuất khẩu Ví dụ nh: Xuất khẩu gỗ sơ chế xẩy ra năm1995

Bộ thơng mại cấp giấy phép cho nhập khẩu vật t hàng hoá trong nớc sảnxuất đợc, gây ứ đọng, khó tiêu thụ, doanh nghiệp thua lỗ: đờng, xi măng

Nhập khẩu thiết bị cũ, lạc hậu, giá nhập khẩu cao, giá thành sản phẩm

và giá bán quá cao, không tiêu thụ đợc hoặc bán dới giá thành, dẫn đến kinhdoanh thua lỗ, không có khả năng trả nợ đúng hạn cho ngân hàng

1.2.3 Kế hoạch, qui hoạch, dự báo thiếu khoa học, không chính xác, chủ quanduy ý chí, có phạm vi ở các bộ, nghành Trung ơng, có phạm vi do cấp tỉnh,thành phố Các quy hoạch, dự báo, định hớng chiến lợc không phù hợp Sảnphẩm mía đờng, bia, xi măng đều đợc tiến hành theo qui hoạch, xây dựng chiếnlợc và dự báo của các bộ nghanh, bộ Kế Hoạch và Đầu t Các dự án đầu t đều

đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Khi thực thi các khâu đó, đều tính toán trêncơ sở nhu cầu sử dụng bình quân đầu ngời của Việt Nam so với các nớc trongkhu vực và thế giới, dự báo sức tiêu thụ của thị trờng nội địa Song thực tế làcha thực hiện xong các chơng trình, sản lợng sản xuất ra cung đã vợt quá cầu.Nên phát sinh ra nhiều trờng hợp: khó tiêu thụ, giá bán hạ Ngân hàng kiếnnghị ngừng đầu t nhng các địa phơng đã hoàn chỉnh dự án cứ chaỵ hết các cấpnghành xin phê duyệt và thúc ép ngân hàng cho vay, bảo lãnh Rủi ro cuối cùnglại dồn lên vai ngân hàng

Tài sản nhà đất nằm trong qui hoạch Khi thẩm định cho vay thì điều đócha xảy ra, đến khi khách hàng không trả đợc nợ, ngân hàng phát mại, hoặc làkhi đó mới phát hiện ra, hoặc là khi đó mới có qui hoạch chính thức nên bánkhông ai mua hoặc nhận đền bù với mức thấp Trờng hợp này gặp nhiều đối vớicác chi nhánh NHTM tỉnh Thái Bình

1.2.4 Chính sách cho vay chỉ định cuả nhà nớc:

- Tôn nền nhà và làm nền nhà trên cọc ở Đồng bằng sông Cửu Long

- Khắc phục hậu quả các cơn bão, hạn hán

- Cho vay vốn đánh bắt xa bờ

Trang 17

- Các rủi ro khác về chính sách

1.3 Rủi ro từ thực thi chức năng ,nhiệm vụ của cơ quan nhà n ớc:

1.3.1 Quản lý doanh nghiệp lỏng lẻo:

ở TPHCM và một số nơi khác, cấp phép thành lập doanh nghiệp nhngkhông kiểm tra, một ngày cấp phép vài công ty TNHH cùng địa chỉ, doanhnghiệp mất tích, làm trái chức năng, không đủ năng lực tài chính, không có vốnthực tế

1.3.2 Công chứng tài sản thế chấp sai pháp luật, xảy ra tiêu biểu ở Vũng Tàu,

TPHCM và một số nơi khác

1.3.3 Hình sự hoá các quan hệ kinh tế, quy trách nhiệm hình sự cho ngời

vay,ng-ời vay mợn cớ đó cố tình ỷ lại, trây ì, không trả nợ cho ngân hàng

1.3.4 Xác định không đúng t cách ngời vay, tập trung là UBND xã, phờng Cơ

quan chức năng xác nhận mất bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đất,sau đó cấp bản sao, ngời vay cầm bản chính thế chấp ngân hàng này, dùng bảnsao thế chấp ngân hàng khác Thí dụ xảy ra tại công ty TNHH Bảo Châu –quận

11 TPHCM, vay vốn NHCT quận 4 và NHTMCP Vũng Tàu năm 1996

1.3.5 Cơ quan thi hành án hữu khuynh, hoặc thông đồng với ngời thi hành án,

không chịu thi hành án hoặc kéo dài thời hạn thi hành án, cố tình trây ỳ

1.3.6 Trung tâm bán đấu giá tài sản thế chấp có tiêu cực, làm cho việc đấu giá

tài sản bị kéo dài, giá bán thấp, tiền thu đợc thấp hơn khoản cho vay

1.4 Rủi ro thị trờng của ngân hàng :

Biêu hiện tập trung là thị trờng diễn biến bất thờng ngoài dự kiến Khi

định giá tài sản thế chấp để cho vay thì giá thị trờng xuống chỉ còn 1/3 giá lúc

đầu Thậm chí tài sản thế chấp bị mất giá rất lớn Khi ngân hàng thẩm định chovay mà tập trung là nhà đất đang là giá cao, sau đó giá giảm mạnh, có khi giảm

3 - 4 lần,khách hàng không trả đợc nợ, ngân hàng xiết nợ nhng không bán đợc vìgiá quá thấp so với khi định giá cho vay, hoặc là không có ngời mua, hoặc làtiền thu về thấp hơn nhiều so với tiền cho vay ở Thanh Hoá có nhiều trờng hợp,khi giá nhà giảm quá thấp, ngời vay vốn chủ động mời ngân hàng đến nhận nhàthế chấp

Trang 18

2 Đánh giá tình hình rủi ro tín dụng ở các ngân hàng th ơng mại Việt Nam

Chính bởi những nguyên nhân trên mà rủi ro tín dụng đang tích tụ lạitrong các ngân hàng Việt Nam không phải là nhỏ Biểu hiện lớn nhất của ruỉ rotín dụng là tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu tăng cao ở các nớc, nợ quá hạn đợc gọichung là nợ xấu, khi tỉ lệ này lên tới 5% tổng d nợ đợc coi là báo động ở nớc tathờng đợc gọi là nợ quá hạn, trong đó còn đợc phân chia thành: nợ khê đọng, nợkhó đòi với khoảng thời gian quá hạn là trên 360 ngày, trên 180 ngày và trên

90 ngày

Theo báo cáo của NHNN, năm 1999 tỉ lệ nợ quá hạn của các NHTM làkhoảng 13.6%, trong đó khối lợng tài sản thế chấp của các khoảng nợ đọng phải

xử lý là hơn 7000 tỷ đồng

Mặc dù có những chấn chỉnh nhất định trong lĩnh vực tín dụng vào năm

1999, vào năm 2000 nợ quá hạn vẫn ở trên 14.5 % tổng d nợ, tài sản cầm cố thếchấp đóng băng lên tới hàng nghìn tỷ đồng Khu vực doanh nghiệp nhà nớc chỉ

có 37% làm ăn có hiêụ quả nhng lại tiếp nhận 75% d nợ tín dụng, rong khi đóchỉ có 25% chảy vào khu vực t nhân mà lí do chủ yếu là không đủ điều kiện vềtài sản cầm cố thế chấp

Năm 2001, tỷ lệ nợ quá hạn ở mức 11.7% giảm hơn nhiều so vớinăm1999, 2000 Song, tổng số vốn bị nợ quá hạn tăng lên, bên cạnh đó xuấthiện một loạt các khoản nợ khoanh mới không thể hiện trong tỷ lệ nợ quá hạn,xuất hiện các khoản d nợ đợc điều chỉnh kỳ hạn, đợc giãn nợ cũng còn nằmngoài tỷ lệ nợ quá hạn Các khoản nợ này tập trung ở vùng lũ lụt đồng bằng sôngCửu Long, ở vùng miền Trung; tập trung ở các doanh nghiệp xuất khầu gạo, thumua và xuất khẩu cà phê S ố tài sản thế chấp của các khoản nợ đóng băng ngàycàng xuống cấp, mất giá, khó xử lý

Trang 19

Hâù hết các khoản nợ quá hạn tồn đọng tại các NHTM hiện nay là nhữngkhoản nợ khó đòi phát sinh từ những năm 1995 trở về trớc, cha đợc cấp có thẩmquyền xử lý đúng mức, mặc dù Chính Phủ và nghành Ngân hàng đã có chủ ch-

ơng hỗ trợ các NHTM giải quyết các tồn đọng để làm trong sạch hoạt động tíndụng ngân hàng Có thể nói áp lực của xã hội đang đòi hỏi nghành ngân hàngnhanh chóng khắc phục, xử lý nhanh để giảm thấp số nợ quá hạn Tuy nhiêntrong cơ chế hiện nay thì đây là một vấn đề khá phức tạp, nan giải không thểngày một, ngày hai là có thể xử lý dứt điểm đợc và cũng không thể nội thânngành ngân hàng có đủ khả năng xử lý trong các trờng hợp sau:

+ Đối với khoản nợ quá hạn cũ từ những năm trớc của những doanhnghiệp nhà nớc, doanh nghiệp kinh tế Đảng, tổ chức đoàn thể, tổ chức kinh tếtập thể do cơ chế hiện nay tự giải tán, hiện vẫn còn treo nợ tại ngân hàng chậm

đợc cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý triệt để nhằm giúp ngân hàng nhanhchóng giảm thấp số nợ trên để tiếp tục tái tạo nguồn vốn đầu t cho các hoạt độngsản xuất kinh doanh

+ Đối với các khoản nợ cho vay thanh tóan công nợ của ngân hàng để cácdoanh nghiệp thanh toán công nợ trong trong tổng kê khai công nợ toàn quốc,

đến nay thực chất đã quá hạn khoảng trên 50 tỷ đồng, có doanh nghiệp hiện naykhông còn hoạt động nhng vẫn cha có chủ trơng của cấp có thẩm quyền chobiện pháp xử lý dứt điểm

+ Đối với khoản nợ đợc Chính phủ cho khoanh theo các thông t liên bộ11/TT-LB, 03/TT-LB khoảng 339,7tỷ đồng đến nay phần lớn đã quá thờihạn ,hầu hết các doanh nghiệp có nợ đều rơi vào tình trạng phá sản, tự giải tán,giải thể không có khả năng trả nợ, nhng cũng cha đợc các cấp, các nghành liênquan cho phép xử lý

Bên cạnh những khoản nợ tồn đọng cũ cha đợc xử lý nêu trên thì cácNHTM đang đứng trớc một thực tế là: mặc dù đã có sự thận trọng trong công tác

đầu t, mở rộng tín dụng nhng tỷ lệ nợ qúa hạn mới tại các ngân hàng đang phátsinh tăng (thậm chí có ngân hàng nợ quá hạn lê tới 17%)

Trang 20

3 thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng ở việt nam hiện nay

3.1 Các ngân hàng đã chủ động phòng ngừa rủi ro tín dụng nhằm hạn chế các khoản tín dụng có vấn đề, nợ quá hạn, nợ khó đòi

3.1.1 Hệ thống thông tin tín dụng ngân hàng

Một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra rủi ro tín dụng là cácNHTM thiếu thông tin cần thiết về ngời vay và môi trờng cho vay Xuất phát từnhu cầu thực tế này, NHNN đã thành lập Trung tâm thông tin tín dụng đểchuyên môn hoá thu thập thông tin về khách hàng có quan hệ tín dụng, thông tinkinh tế, thị trờng có liên quan nh: đăng kí, thành lập, giải thể, sáp nhập, phá sảndoanh nghiệp; tình hình tài chính: vốn điều lệ, công nợ, quan hệ tín dụng đối vớicác tổ chức tín dụng, tình trạng lỗ lãi, khả năng thanh toán, chấp hành chế độ kếtoán của doanh nghiệp; tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để

xử lý, phân tích và cung cấp trong toàn hệ thống ngân hàng nhằm giúp NHNN

có thêm thông tin thực hiện chức năng quản lý và giúp NHTM hạn chế, ngănngừa rủi ro tín dụng, nâng cao chất lợng, hiệu quả đầu t tín dụng

*) Sau 10 năm hoạt động, trung tâm thông tin tín dụng đã đạt đợc nhữngkết quả đáng kể, đóng góp không nhỏ vào hoạt động tín dụng của ngân hàng:

+ Đã xây dựng đợc kho dữ liệu quốc gia về trung tâm thông tin tín dụngvới 120000 hồ sơ tín dụng của khách hàng có d nợ trên 50 triệu VNĐ ớc đạt80% số khách hàng thực tế tại các TCTD Với d nợ theo dõi khoảng 160 tỷVNĐ, ớc đạt 70% d nợ thực tế Thông tin lu trữ đã đợc cập nhật, đổi mới số liệuthờng xuyên, đảm bảo thông tin sống động, chính xác

+ Đã từng bớc mở rộng nghiệp vụ thông tin tín dụng cả về chiều rộng vàchiều sâu Đến nay 95% các TCTD đã thực hiện nghiệp vụ TTTD chỉ còn một

số ngân hàng TMCP Nông Thôn, chi nhánh Quỹ TDND TW do có khó khănnên tạm thời cha thực hiện Đã mở rộng nghiệp vụ thu thập thông tin, thu thậpthêm thông tin bổ ích ngoài nghành và thông tin nớc ngoài Đã đa vào áp dụngthí điểm phân tích, xếp loại tín dụngdoanh nghiệp

+ Chú trọng mở rộng việc cung cấp thông tin ra cả về mặt số lợng, chấtlợng và hình thức Hiện nay với 3 loại hình sản phẩm bao gồm: thông tin phục

vụ quản lý, thông tin phòng ngừa rủi ro, thông tin dịch vụ đợc thiết kế thành 50

Trang 21

biểu thông tin ra cung cấp ra bằng văn bản và trên trang Web - CIC theo định kìhoặc theo yêu cầu đột xuất của TCTD.

*) Tình trạng doanh nghiệp cùng một lúc vay vốn ở nhiều TCTD, nhiềudoanh nghiệp cùng một trụ sở đợc thành lập trong thời gian ngắn đã tác độngkhông nhỏ đến hoạt động tín dụng chứng tỏ rằng: trung tâm thông tin tín dụngcha phát huy đợc vai trò của mình Có NHTM quốc doanh không mặn mà quan

hệ với trung tâm Nhiều NHTM cổ phần tự mình tìm kiếm thông tin phòng ngừarủi ro mà không hỏi hay không hợp tác với trung tâm Thực trạng này do cácnguyên nhân:

+ Các TCTD cha có nhận thức đầy đủ về thu thập thông tin phòng ngừarủi ro qua Trung tâm

+ Thiếu các hành lang pháp lý ràng buộc các TCTD phải cung cấp thôngtin và hợp tác với Trung tâm trong lĩnh vực này, thiếu các chế tài cần thiết chophát huy hiệu quả của Trung tâm

+ Trong cạnh tranh hoạt động tín dụng, các TCTD không muốn cung cấpthông tin cho Trung tâm, vì sợ lộ thông tin, sợ mất khách hàng

3.1.2 Hợp tác giữa các TCTD trong việc cung cấp thông tin phòng ngừa rủi ro:

Đây là hoạt động tự phát giữa các TCTD trong việc cung cấp thông tincho nhau liên quan đến khách hàng, thị trờng đã bắt đầu xuất hiện ở nớc ta, nhất

là trong cho vay hợp vốn, đồng tài trợ Các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài vàngân hàng liên doanh đợc NHNN đánh gía là khá tích cực về cung cấp thông tingiúp Ngân hàng trong nớc phòng ngừa rủi ro trong bảo lãnh mở L/C, thẻ tíndụng, lừa đảo vay vốn quốc tế Song nhìn chung, giữa các TCTD vẫn giữ bí mậtvới nhau về lĩnh vực này

3.1.3 Ban quản lý tín dụng:

Trớc năm 2001, hầu hết các TCTD cha có phòng, ban này Do đó cha cócông cụ này trong phòng ngừa rủi ro Song, nh kinh nghiệm các nớc, bản thânmỗi NHTM phải chủ động phòng ngừa rủi ro cho mình là chính, tự mình phảibảo vệ cho chính mình Đồng thời, hệ thống pháp luật và cơ quan bảo vệ phápluật cho đất nớc cần đợc đề cao trách nhiệm trong công tác quản lý doanh

Trang 22

nghiệp, quản lý kinh doanh, phòng ngừa và ngăn chặn tệ nạn lừa đảo, cố ý sửdụng sai mục đích tiền vay của ngân hàng Cũng không nên để riêng các Ngânhàng phải tự mình gánh vác rủi ro của mình và của nền kinh tế đổ dồn vào.

3.1.4 Ban phòng ngừa rủi ro:

Cho đến đầu năm 2001, ở hầu hết các TCTD cha có phòng ban riêng biệtnày, mà nằm trong chức năng của Ban kế hoạch - tổng hợp Duy chỉ có Ngânhàng Công Thơng Việt Nam(Incombank) thành lập phòng thông tin phòng ngừarủi ro từ năm 1996, và Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam (Vietcombank) thànhlập phòng từ năm 2000 Phòng này của Incombank hoạt động rất tích cực, cungcấp thông tin trong nớc và quốc tế cho các chi nhánh toàn hệ thống phòng ngừarủi ro về cho vay, bảo lãnh, thanh toán L/C, thẻ tín dụng, vay vốn quốc tế, thị tr-ờng, cơ chế chính sách, doanh nghiệp Phòng này hàng tháng xuất bản tờ thôngtin Phòng ngừa rủi ro có quan hệ hợp tác với tổ chức thông tin tín dụng quốc tế

về lĩnh vực này Từ cuối năm 2001, do yêu cầu của chơng trình cơ cấu lại ngânhàng, nên các TCTD mới thành lập bộ phận riêng biệt phòng ngừa rủi ro Songnhững rủi ro lớn xảy ra tại Incombank và Vietcombamk chứng tỏ rằng Phòngchức năng đó cha phát huy đợc vai trò trong phòng ngừa rủi ro Còn các TCTDcha có phòng ban này thì hiển nhiên là cha có công cụ phòng ngừa rủi ro

3.1.5 Thanh tra Ngân hàng nhà nớc:

Thực hiện một chức năng quản lý nhà nớc về hoạt động tiền tệ-tín ngân hàng, giúp cho ngời quản lý hàng năm nắm đợc kịp thời, chính xác tìnhhình hoạt động của từng ngân hàng và hệ thống Ngân hàng; chỉnh sửa các chínhsách, quy chế cho phù hợp với thực tiễn; giúp cho các TCTD ngăn ngừa, chỉnhsửa những việc làm sai trái phòng ngừa rủi ro, tập trung nhất là rủi ro tín dụng;giữ gìn uy tín, an toàn vốn và tài sản Đội ngũ cán bộ thanh tra Ngân hàng cótới gần 700 ngời và đang đợc tăng cờng thêm

dụng-Song hàng loạt các rủi ro về hoạt động tín dụng, nhất là các vụ án lớn nhỏxảy ra trong thời gian qua, làm thiệt hại cho cácTCTD đã chứng tỏ rằng hoạt

động thanh tra ngân hàng còn rất nhiều yếu kém về năng lực, trình độ, phẩmchất, cơ chế, nghiệp vụ để giúp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng

3.1.6 Ban kiểm soát nội bộ:

Trang 23

Bao gồm Ban kiểm soát trực thuộc HĐQT và bộ phận kiểm soát thuộcBan điều hành có tổ chức chuyên trách từ Hội sở chính đến các chi nhánh Kiểmtoán nội bộ có các nhiệm vụ: kiểm toán hoạt động, nhằm đánh giá tính hữu hiệu

và hiệu quả trong hoạt động của tổ chức; Kiểm toán tuân thủ, đó là việc giám sátquá trình chấp hành pháp luật, quy định nội bộ tại các bộ phận và đơn vị thànhviên; Kiểm toán báo cáo tài chính, bao gồm kiểm toán bảng cân đối kế toán,kiểm toán báo cáo hoạt động kinh doanh, kiểm toán báo cáo lu chuyển tiền tệ.Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu của mỗi TCTD cũng nh các đơn vịthành viên Và do đó, kiểm toán hoạt động tín dụng trở thành công việc chủ yếucủa bộ phận Kiểm toán, đợc tiến hành làm theo đề cơng, chuyên đề một lầntrong năm hoặc nhiều hơn Song thực tiễn xẩy ra rủi ro lớn nhỏ ở các TCTDtrong thời gian qua có thể khẳng định, kiểm toán nội bộ cha phát huy đợc vai tròcủa mình, cũng nh cha hoàn thành nhiệm vụ của mình ở nhiềuTCTD, nhất làcác TCTD cổ phần chỉ mang tính hình thức, bị vô hiệu hoá hoặc là trình độ nonkém, hoặc là tiêu cực

3.1.7 Kiểm toán độc lập và kiểm toán quốc tế:

NHNN đã có quy định bắt buộc đối với các NHTM quốc doanh và ngânhàng TMCP đô thị hàng năm phải thực hiện kiểm toán quốc tế Trong nội dungkiểm toán đánh giá tính trung thực của báo cáo tài chính cũng nh việc chấp hànhcác quy định pháp lý có liên quan, thì hoạt động tín dụng là nội dung chính củamỗi NHTM, nên đây cũng là một nội dung quan trọng của kiểm toán Hoạt độngnày đã bớc đầu làm phòng ngừa rủi ro tín dụng cho các NHTM, nhng chất lợngcủa kiểm toán cha cao nên hiệu quả của nó còn hạn chế trong việc phòng ngừarủi ro tín dụng

3.1.8 Môi trờng pháp lý không ngừng đợc hoàn thiện:

Cùng với tiến trình xây dựng luật và hoàn thiện hệ thống pháp luật của đấtnớc, Luật Ngân hàng nhà nớc Việt Nam, Luật các tổ chức tín dụng và một sốluật khác có liên quan đến đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng đã đợc banhành, nh Luật đất đai sửa đổi, Luật hình sự, Luật dân sự Đến nay đã có trên 20nghị định và hàng chục quyết định, văn bản pháp lý khác triển khai thi hành haiLuật ngân hàng và các luật có liên quan cũng đã đợc ra đời, trong đó có "quy

định về phân loại tài sản có, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong

Ngày đăng: 31/08/2012, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w