Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
135,38 KB
Nội dung
CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU CỦA MỸ SAU CHIẾN TRANH LẠNH1 MỞ ĐẦU Nguyễn Vũ Tùng, TS.2 Chiến tranh lạnh kết thúc gần 20 năm Trong khoảng thời gian đó, Mỹ trải qua đời tổng thống: Bush cha (1989 – 1992), Clinton (1993 – 2000) Bush (2001 – 2007) với hai lần Đảng Cộng hoà lần Đảng Dân chủ nắm Nhà Trắng Bush cha người có kinh nghiệm nhiều lĩnh vực, tình báo đối ngoại thơng thạo trường Washington DC Clinton Bush thống đốc bang, có nhiều kinh nghiệm đối nội Ngồi ra, tổng thống Mỹ thường có nhiều chun gia giỏi, cố vấn cho Nhà trắng nhiều vấn đề Chưa kể đến thực tế sau chiến tranh lạnh chấm dứt, Mỹ trở thành nước siêu cường toàn diện vượt trội với tiềm lực bỏ xa nước lớn khác Những thông tin cho thấy Mỹ thời kỳ hậu chiến tranh lạnh có đủ tiềm lực, thời gian, thử nghiệm (lưỡng đảng) để trở thành đế chế Theo nghĩa từ theo mong muốn chiến lược gia Washington, Mỹ trở thành nước có vai trị lãnh đạo hệ thống giới, đặt luật chơi cho giới, với khả thưởng cho nước theo Mỹ phạt nước khơng làm Mỹ hài lịng.3 Tuy nhiên, thời gian gần hai thập niên đủ để nhận thấy khoảng cách khả mà Mỹ có kết thực tế mà Mỹ thu Theo đánh giá Brê-zin-ski, cho điểm sách đối ngoại, Bush cha điểm B, Clinton điểm C, Bush (con) điểm F Theo thang điểm này, A giỏi, B khá, C trung bình, F trượt.4 Nếu ý kiến Brê-zin-ski đại thể đúng, câu hỏi đặt Mỹ có đủ điều kiện để trở thành đế chế mà lại khơng đạt mục tiêu đó? Nói cách khác, sách đối ngoại Mỹ lại bị coi khơng thành cơng theo cách đánh giá người Mỹ? CÁC “ĐẠI CHIẾN LƯỢC” CHO THỜI KỲ HẬU CHIẾN TRANH LẠNH Chính sách đối ngoại Bush cha Tạ p chí Châu Mỹ ngày số (2008) Phó Việ n trư ng Việ n Nghiên u Chiế n lư ợ c Ngoạ i giao, Họ c việ n Ngoạ i giao Chalmer Johnson, The Sorrows of Empire: Militarism, Secrecy, and the End of the Republic (New York: Harper & collins, 2004) Nemesis: The Last Day of the American Republic (New York: Metropolitan, 2006) Zbigniew Brzezinski, Second Chance: Three Presidents and the Crisis of American Superpower (New York: Basic Book, 2007), trang 21 Giai đoạn Bush cha lên nắm quyền mang tính chuyển tiếp từ thời kỳ chiến tranh lạnh sang hậu chiến tranh lạnh Điều có nghĩa quan hệ Mỹ - Xơ chi phối sách đối ngoại Mỹ thời gian từ đầu năm 1989 Bush cha vào Nhà trắng đến cuối năm 1991 Liên Xô tan rã Chiến lược ngăn chặn (containment) - chiến lược Mỹ triển khai từ sau chiến tranh giới thứ Hai để chống CNXH - trọng tâm sách đối ngoại Mỹ thời Bush cha Tuy nhiên, việc Gorbachov phát động cải tổ Liên Xơ cách khơng có lạc hướng đẩy Liên Xô suy yếu từ bên cách nhanh chóng (cải tổ trị tiến hành trước không định hướng đưa tới suy giảm vai trò Đảng Cộng sản dấy lên trào lưu đa nguyên đa đảng trị, li khai dân tộc, đình trệ kinh tế) Hậu làm giảm vai trò Liên Xô trường quốc tế Liên Xô cắt giảm viện trợ cho phủ đồng minh, chủ động triển khai sách hồ hỗn với phương Tây, với Mỹ cắt giảm vũ khí hạt nhân kết thúc chiến tranh lạnh Hi vọng Gorbachov nhanh chóng tạo điều kiện bên ngồi thuận lợi để quay vào cải tổ bên Nhưng kết phe XHCN sụp đổ thân Liên Xô tan rã sau Trong bối cảnh đó, Bush cha người hồn tất thành cơng chiến lược ngăn chặn tổng thống tiền nhiệm xây dựng nên Nhưng Bush cha đánh giá cao lý sau: - “Khuyến khích” “phối hợp” tốt với Gorbachov việc đưa Liên Xô vào đường giảm căng thẳng quốc tế, cắt giảm vũ khí, giảm viện trợ cho đồng minh, tức gián tiếp tiếp tay cho Liên Xô bỏ mặt mạnh mặc quan hệ với Mỹ phương Tây Nói cách khác, Bush cha dùng hồ hỗn để làm Liên Xơ mạnh quan hệ với Mỹ - Chính sách Bush Liên Xơ có tác dụng nội trị Liên Xô Điều tưởng chừng không quan trọng, dù muốn hay khơng Liên Xơ phải tiến hành cải tổ tình hình kinh tế, trị xã hội tới mức phải thay đổi, gánh nặng chạy đua vũ trang bao cấp cho đồng minh trở nên sức, tốn can thiệp vào Afganixtan Nhưng Bush cha coi “có cơng” việc tạo mơi trường bên ngồi hồ hỗn cho Liên Xơ để phái Gorbachov thắng với phái cứng rắn nội Liên Xô Nếu quan hệ Mỹ - Xơ khơng cải thiện cịn căng thẳng, phái cứng rắn cịn có vai trị, từ hạn chế Gorbachov đẩy perestroika không xa, nhượng Mỹ, buông Đông Âu đối ngoại xáo trộn hệ thống trị đối nội - Chính sách có tác dụng quan hệ Liên Xô với đồng minh Đông Âu Do căng thẳng Mỹ - Xô giảm (kết hợp với Mỹ tăng cường quan hệ Liên Xô cắt giảm viện trợ kinh tế cho nước này) nhu cầu nước XHCN Đông Âu dựa vào ô bảo trợ an ninh kinh tế Liên Xơ giảm đáng kể Trong đó, cải tổ trị Đơng Âu mà Mỹ khuyến khích làm tăng xu Xơ khu vực Có thể nói, sách hồ hỗn với Liên Xô Bush cha mũi tên bắn trúng nhiều mục đích, làm Liên Xơ sụp đổ từ nhiều phía - Liên quan tới điểm trên, Bush cha cịn đánh giá tốt quản lý thành công sụp đổ Liên Xô Như nêu trên, Mỹ ủng hộ Gorbachov phần mà phái cứng rắn khơng giành quyền lực, từ khơng thể gây lại căng thẳng quan hệ với Mỹ Theo lơ-gích thơng thường, để cứu vãn sụp đổ Liên Xô, phái cứng rắn gạt Gorbachov khỏi quyền lực, tạo căng thẳng quan hệ với Mỹ phương Tây để có lý xiết chặt quyền lực nước chặn đứng xu nước Cộng hoà li khai khỏi Liên bang Xô-viết nước đồng minh Đơng Âu tách khỏi Liên Xơ Nhưng điều xảy muộn: phe cứng rắn tiến hành đảo nước XHCN Đơng Âu biến Liên Xô đứng bên bờ tan rã Liên Xô sụp đổ mà Mỹ không tốn viên đạn - Mỹ nhanh chóng cộng tác với Nga, Ukraina số nước khác để quản lý kho vũ khí hạt nhân chiến thuật chiến lược mà Liên Xô để lại Một lo ngại lớn Mỹ kho vũ khí khổng lồ bị đánh cắp bán cho nước khác phát triển vũ khí hạt nhân Nhưng Mỹ ngăn chặn khả này: kho vũ khí bảo quản chặt chẽ; Nga cam kết với hiệp định giải trừ vũ khí, nước Cộng hồ thuộc Liên Xô cũ Ukraina, Belarus, Kazakhstan tuyên bố khơng sở hữu vũ khí hạt nhân Mối lo ngại Mỹ phổ biến vũ khí huỷ diệt hàng loạt dẹp yên - Mỹ tiếp tục cộng tác với Nga để tiếp tục xu hướng cải cách Nga, không cho Nga quay lại đường lối XHCN, xét cho cùng, chiến tranh lạnh xuất phát trước hết từ yếu tố ý thức hệ sách đối ngoại nước QHQT Nhưng tính chuyển giai đoạn trực tiếp sách đối ngoại Bush cha thể rõ chiến tranh lạnh chấm dứt Khi Liên Xô sụp đổ (nhất theo cách tương đối đột ngột), chiến lược gia Mỹ gặp khó khăn việc xây dựng chiến lược cho thời kỳ Khó khăn có thật, lý sau Thứ nhất, nước Mỹ sống với chiến tranh lạnh sách ngăn chặn 40 năm Trong quãng thời gian đó, nhiều hệ quan chức, khách học giả Mỹ để hồn thiện sách ngăn chặn Như vậy, Mỹ thiếu kinh nghiệm kiến thức cho việc xây dựng sách đối ngoại cho giai đoạn hồn tồn Nhìn chung, đánh giá sách Mỹ giai đoạn đánh giá cao quyền Bush cha kết cục chiến tranh lạnh có lợi cho Mỹ xử lý tốt chiến tranh vùng Vịnh lần thứ Nhất năm 1991 Nhưng trí chung cho nước Mỹ chưa sẵn sàng để bước vào thời kỳ chưa có lịch sử quan hệ quốc tế đương đại Nói cách khác, thắng cử nhiệm kỳ 2, Bush cha chưa có sách cho giai đoạn hậu chiến tranh lạnh Thứ hai, Mỹ sách đối nội - sách kinh tế - ln ln có vị trí ưu tiên so với sách đối ngoại tình hình rõ rệt Mỹ khỏi chiến tranh lạnh Vào cuối thập niên 1990, kinh tế Mỹ vào giai đoạn suy thoái trầm trọng Một tác giả cho Liên Xô tử vong sau chiến tranh lạnh Mỹ tử thương5 Chính thế, bước vào kỳ bầu cử, thành tích đối ngoại to lớn – giành thắng lợi chiến tranh lạnh chiến tranh vùng Vịnh (1991) – không đủ để Bush cha vượt qua Clinton để thắng cử nhiệm kỳ Khẩu hiệu tranh cử “Sự quan tâm tới vấn đề kinh tế luồng ánh sáng la-de” đưa Clinton vào Nhà trắng6 Rõ ràng sau chiến tranh lạnh kết thúc, Mỹ lại hướng ưu tiên vào sách đối nội, vừa theo truyền thống trị Mỹ, vừa bách từ kinh tế suy thoái Thứ ba, liên quan tới hai lý trên, chương trình vận động tranh cử Bush cha trọng vào sách đối ngoại (tuy thành công khứ không hứa hẹn tương lai) khơng có sức hấp dẫn cử tri Mỹ chương trình tranh cử Clinton tập trung vào sách đưa Mỹ hùng mạnh trở lại mặt kinh tế Như vậy, dù thắng lợi vẻ vang chiến tranh lạnh, Bush cha thất cử Sứ c mạ nh tổ ng hợ p củ a Mỹ giả m đáng kể , GDP từ chỗ chiế m 40% GDP giớ i nhữ ng năm 1950, khoả ng 23-25% vào đầ u nhữ ng năm 1990 Xem Hà Mỹ Hư ng, trang 75 Bill Clinton, Cuộ c đờ i tôi, bả n dị ch củ a Nhà xuấ t bả n Công an Nhân dân, Hà nộ i, 2006 Thất bại Bush cha đồng nghĩa với suy giảm vai trị sách đối ngoại so với sách đối nội Mỹ Khi Bush cha kết thúc nhiệm kỳ, giới Mỹ chưa trí chiến lược đối ngoại Chiến lược toàn cầu Mỹ thời Clinton Trong năm đầu tiên, Clinton tập trung vào vấn đề kinh tế Nhưng điều khơng có nghĩa giới Mỹ khơng tiếp tục hình dung chiến lược toàn cầu Mỹ cho thời kỳ chiến tranh lạnh Các học giả Mỹ dường đầu thảo luận chiến lược đối ngoại Các tranh luận học thuật nổ ra, liên quan tới mục tiêu chiến lược toàn cầu đối tượng chiến lược Dưới xin điểm qua số lập luận sách Mỹ dựa mạch lý luận - Mỹ số một: Sự thắng CNTB trước CNXH dường khẳng định thuyết “quyền lực mềm” Nye Khi "chủ nghĩa bi quan" lên mạnh mẽ nước Mỹ giai đoạn 1970s đến 1990s luận điểm Joseph Nye "sức mạnh mềm" trở thành điểm tựa cho người thuộc trường phái lạc quan Theo Nye, Mỹ dù có suy yếu số sức mạnh cứng dư sức mạnh mềm, đủ nước khác theo cách tự nguyện, "tâm phục, phục." Khi Liên Xô phe XHCN giới sụp đổ, Mỹ bắt đầu thoát khỏi suy thối liền sau hưởng thời gian dài tăng trưởng kinh tế liên tục trở thành siêu cường toàn diện giới Dường luận điểm Nye chứng minh - Sự cần thiết phải có đối thủ: Vào đầu thập niên 1990s, phe XHCN giới không tồn với tư cách lực thách thức phe TBCN, Fukuyama nêu luận điểm gây tranh cãi "sự cáo chung lịch sử."8 Mặc dù xuất phát từ hướng phân tích hồn tồn khác, Fukuyama dường đồng quan điểm với Nye cho sau chiến tranh lạnh khơng có nước địch với Mỹ "sức mạnh mềm." Nhưng Nye tự hào Fukyuama có phần bi quan sức mạnh mềm điểm khơng hồn hảo CNTB khơng có lực lượng đối lập không bị kiềm chế trở thành bệnh khó chữa Tóm lại, theo Fukyuama, Mỹ cần có đối thủ để làm cho Mỹ mạnh hơn, nguyên tắc “check and balance” yêu cầu Joseph Nye, Bound to Lead: The Changing Nature of American Power, (New York: Basic Books 1991) Francis Fukuyama, "The End of History,"The National Interest (Summer/1989) Với báo "Xung đột văn minh,"9 Huntington đưa luận điểm gây tranh cãi không cố gắng xác định rõ đối tượng Mỹ thời kỳ sau chiến tranh lạnh Huntington cho tương lai loài người đánh dấu đụng độ lớn, ý thức hệ trị kỷ 20, mà đụng đầu quốc gia Nhưng quốc gia không đại diện cho chủ nghĩa dân tộc quốc gia đó, mà cho văn minh mà chúng nhóm vào dựa tiêu chí ngơn ngữ, tơn giáo, văn hoá “Xung đột văn minh giai đoạn tiến hoá xung đột giới đại.” Theo Huntington dự đoán, xung đột chủ yếu diễn văn minh phương Tây với văn minh Hồi giáo Khổng giáo văn minh khác vừa gần vừa lơi kéo vào văn minh phương Tây Đặt bối cảnh viết đời, hầu hết độc giả diễn giải ẩn ý tác giả đụng đầu Mỹ - Trung tránh khỏi Tiếp theo mạch lý luận chủ nghĩa thực chịu ảnh hưởng Waltz Gilpin, số nhà lý luận thuộc phái "hiện thực tiến công" (offensive realism) đứng đầu John Mearsheimer cho đụng đầu nước lớn yếu tố định chiều hướng quan hệ quốc tế Về mặt nội dung, đụng đầu tranh giành vị trí bá quyền cường quốc thống trị giới với nước lớn lớn mạnh lên với sức mạnh chưa cân với nước bá quyền.10 Mearsheimer cho sau chiến tranh lạnh, đụng đầu nước lớn khơng tránh khỏi, đặc điểm mối quan hệ Mỹ - Trung hướng sách Mỹ Trung Quốc Và tâm điểm thuyết “mối đe dọa Trung Quốc” (China threat theory) mà người thuộc phái thực Mỹ nêu từ thập kỷ 1990 Những người theo chủ nghĩa Tự lên tiếng Michael Doyle tự cho phát “một điều gần giống quy luật QHQT,” dân chủ không lâm chiến với nhau, dân chủ có chất hồ bình.11 Sau bị trích lơ gích phương pháp luận, người Tự sửa lại luận điểm đó, thêm dân chủ khơng đánh sẵn sàng lâm chiến với nước phi dân chủ mở Samuel Huntington, “Clash of Civilization,” Foreign Affairs, tậ p 72, số (Hè 1993) trang 22-49 10 John Mearsheimer, Tragedy of Great Power Politics, (New York: Norton, 2001), trang 29-54 11 Michael W Doyle, "Kant, Liberal Legacies, and Foreign Affairs," Philosophy and Public Affairs Volume 12, (Summer and Fall 1983) rộng dân chủ phạm vi giới.12 Điều có nghĩa Mỹ Trung Quốc có khả xung đột ý thức hệ khác Tất mạch lập luận có tác động lớn vào tranh luận giới học thuật hoạch định sách Mỹ Và tác động thể qua điểm sau Thứ nhất, giới học thuật Mỹ nói chung thống với đánh giá sức mạnh cường quốc cần phải dựa vào hai tiêu chí định lượng định tính Nye khái quát thành sức mạnh cứng sức mạnh mềm Và tiêu chí này, Mỹ nước siêu cường tồn diện vượt trội Thứ hai, quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh bị chi phối xung đột quốc tế, nguyên nhân khác Đó ngun nhân văn hố/văn minh, chủ nghĩa dân tộc, thay đổi so sánh lực lượng nước lớn, khác biệt chế độ trị nước “dân chủ” “phi dân chủ.” Cuối cùng, liên quan tới hai điểm trên, Trung Quốc bị coi ứng cử viên số cho đụng đầu tương lai với Mỹ, Trung Quốc hội tụ đủ điều kiện cần thiết: Trung Quốc nước lớn lên có chủ nghĩa dân tộc mạnh mẽ, đại diện cho văn minh Khổng giáo, nước chuyên chế với ý thức hệ khác với ý thức hệ TBCN Joshua Kurlantzick cho rằng: "Trung Quốc trở thành nước kể từ Liên Xô sụp đổ có khả thách thức Mỹ việc kiểm sốt hệ thống quốc tế."13 Nói cách khác, việc Trung Quốc hùng mạnh mở rộng vai trò ảnh hưởng khu vực giới thực tế ngăn Trung Quốc không trở thành thách thức Mỹ mục tiêu chiến lược hàng đầu Mỹ sau chiến tranh lạnh Ngoài ra, giới Mỹ cịn trí Trung Quốc khơng phải nước dân chủ, việc chuyển hóa chế độ Trung Quốc sang dân chủ cần thiết, cần phải khuyến khích (bằng cách tạo điều kiện cho Trung Quốc hội nhập sâu vào kinh tế giới) theo lơ-gic lý luận “nền hồ bình dân chủ” (democratic peace) cho nước dân chủ khơng có chiến tranh Tháng 2/1995, quyền Clinton đưa chiến lược tồn cầu có tên Chiến lược an ninh quốc gia cam kết mở rộng Nội dung chủ yếu Chiến lược Mỹ cam kết tiếp tục can dự vào công việc giới tư cách “người lãnh đạo 12 Bruce Russett, "The Democratic Peace – And Yet It Moves," International Security Volume 19, No (Spring 1995) trang 164-75 13 Joshua Kurlantzick, "How China is Changing Global Diplomacy: Cultural Revolution," New Republic, (June 27, 2005), trang 16 giới” trọng tới vai trò “trọng tài” mà bớt dần vai trò “sen đầm”; mở rộng cộng đồng quốc gia dân chủ, tăng vai trị thể chế đa phương Mỹ hạt nhân.14 Chính sách tán đồng mức ngồi, lại bị phản đối bên nước Mỹ Phê phán chiến lược làm rõ số nội dung Chiến lược Bush Từ trước Bush thắng cử người Tân bảo thủ có "chủ kiến" dạng sách đối ngoại Mỹ Stephen Walt năm 1999 viết "Hai điều đáng khen cho sách đối ngoại Clinton," đưa luận điểm sách đối ngoại Clinton thành cơng sau chiến tranh lạnh (i) trì vị lãnh đạo giới Mỹ (ii) làm việc với giá phải chăng, bắt đồng minh Mỹ tổ chức quốc tế "chia sẻ gánh nặng lãnh đạo” Mỹ Walt dự đốn vào Nhà trắng, sách đối ngoại Mỹ khơng có thay đổi lớn.15 Ngay lập tức, phe Cộng hồ, có người Tân bảo thủ, cơng kích luận điểm đó, cho sách đối ngoại Mỹ suốt năm thời Clinton thực chất không thành công, hai điểm (i) không nhân thời xác lập vị mạnh tuyệt đối Mỹ khơng dám hành động mình, nguyên nhân (ii) khơng dám trả giá cho việc xác lập vị trí độc tơn Richard Haass - lúc làm Phó giám đốc kiêm Trưởng ban nghiên cứu sách đối ngoại Viện Brookings, làm Vụ trưởng vụ Chính sách Bộ Ngoại giao Mỹ thời Bush cha - kết luận nhiệm kỳ tổng thống Clinton “nhiệm kỳ bị bỏ phí,” Clinton có sách đối ngoại mà nhân dân Mỹ đồng minh Mỹ muốn sách đối ngoại mà Mỹ cần.16 Tức người Tân bảo thủ chủ trương Mỹ phải sử dụng mạnh vượt trội cách liệt để chứng tỏ lãnh đạo mình, dù việc dẫn đến chủ nghĩa đơn phương, phiêu lưu quân sự, lịng người, tốn tiền Tóm lại, người Tân bảo thủ mơ ước "đế chế Mỹ," muốn xác lập đế chế giá, biện 14 Hà Mỹ Hư ng, “Nhìn lạ i điề u nh sách đố i ngoạ i củ a Mỹ sau chiế n tranh lạ nh,” Tạ p chí Nghiên u Quố c tế , Họ c việ n QHQT, số 68 15 Stephen Walt, "Two Cheers for Clinton's Foreign Policy," Foreign Affairs, March/April 2000 16 Xem Richard Haass, "The Squandered Presidency: Demanding More from the Commander in Chief," Foreign Affairs, số May/June 2000 pháp quân hành động đơn phương, khơng hài lịng với sách đối ngoại trung dung Clinton Nhóm vận động hành lang có tên Dự án cho kỷ Mỹ mới, với thành viên chủ chốt Cheney, Rumsfeld, Bush (em), Wolfowitz, Libby, Abrams, Khalizad, Perle từ năm 1997 khẳng định: thách thức chủ yếu Mỹ định hình kỷ phục vụ cho nguyên tắc lợi ích Mỹ Điều địi hỏi Mỹ phải có qn đội mạnh sẵn sàng đáp ứng thách thức tương lai, sách đối ngoại mạnh dạn có ý thức việc thúc đẩy nguyên tắc Mỹ nước ngoài, máy lãnh đạo quốc gia dám chấp nhận trách nhiệm tồn cầu Mỹ.17 Đầu năm 1998, nhóm vận động tổng thống Clinton loại bỏ tổng thống Hussein Tháng 9/2000, nhóm lại gây sức ép Clinton chiến lược mới, "loại bỏ Hussein bước mở đầu, điểm cuối chiến lược xây dựng nên để trì vượt trội Mỹ tồn cầu không cho nước khác thách thức quyền lãnh đạo Mỹ, chí mơ ước tới vai trị khu vực tồn cầu lớn hơn."18 Clinton không chấp nhận ý kiến Bush không theo lời khuyên nhóm Tân bảo thủ, dù phải dựa vào họ sách đối ngoại Lý đảng Cộng hồ năm khơng chiếm Nhà trắng tổng thống Bush lại khơng có kinh nghiệm đối ngoại nên người Tân bảo thủ phục vụ quyền Reagan Bush cha có hội quay lại trường Do đó, nói Bush thắng cử, Tân bảo thủ quay trở lại quyền, chưa có vị áp đảo giai đoạn sau Và công khủng bố vào nước Mỹ nổ ngày 11/9, hồn cảnh cụ thể tình khẩn trương làm cho lựa chọn sách đối ngoại phe Tân bảo thủ trở thành gần Đơn phương đánh chặn hai dấu ấn quan trọng chiến lược Tuy nhiên, chiến Iraq gần làm phá sản chiến lược này, thức kết thúc “thời khắc” đơn cực Mỹ VẪN BẾ TẮC CHIẾN LƯỢC? Từ sau chiến tranh lạnh, tâm điểm chiến lược đối ngoại Mỹ củng cố vị trí siêu cường toàn diện vượt trội Hành vi Mỹ khơng khác nước lịch sử có điều kiện tương tự Do đó, kiện 11/9 cớ để Mỹ triển khai mạnh mẽ 17 Xem Tuyên bố nguyên tắ c củ a Dự án, trang web http://www.PNAC.org Xem George Monbiot, "Wilfully Blind to the Empire," The Guardian Weekly, số 2026/3/2003 18 chiến lược Theo Jervis, “Có thể coi hăng bá quyền Mỹ tình cờ, sản phẩm phản ứng tính cách kiện Nhưng nhân tố sâu xa cho thấy việc chuyển sách tình cờ, điều tình cờ chờ dịp để xảy Sự sử dụng quyền lực cách mạnh mẽ đơn phương Mỹ không đơn sản phẩm vụ 11/9, quyền Bush, nhóm Tân bảo thủ - mà sản phẩm lơ-gích vị trí khơng bị thách thức Mỹ hệ thống quốc tế nay.”19 Nếu xét từ lơ-gíc hưng vong đế chế, Mỹ đến lúc khơng cịn giữ vị trí lãnh đạo giới Paul Kennedy phải bành trướng ngoài, đế chế phải tăng chi phí quân để đảm bảo an ninh trước cạnh tranh nước lớn khác bất phục nước bị thống trị Đến lúc chi phí quân mức kinh tế chịu đựng được, đế chế sụp đổ.20 Nhưng suy yếu diễn từ từ, nhiều thời gian với nước Mỹ Và Mỹ bị sa lầy Iraq chiến chống khủng bố ngày tốn kém, mức chi phí quân mức 3,6% tổng sản phẩm quốc nội Tức Mỹ cịn chịu đựng căng trải này.21 Nhưng yếu tố nội sinh hệ thống trị Mỹ làm cho việc Mỹ suy yếu xảy sớm (mặc dù điều khơng có nghĩa Mỹ sụp đổ sớm.) Các yếu tố liên quan tới chất cách vận hành thể chế trị Mỹ, với đặc điểm sau: Thứ nhất, trình hoạch định sách Mỹ giai đoạn hậu chiến tranh lạnh bị chi phối nhiều tư nhiệm kỳ tính cạnh tranh cao dân chủ bị coi phát triển mức Hậu trước tiên tính kế thừa (continuity) sách ít: phủ sau phê phán sách phủ trước, sách có hiệu hay không; tổng thống thuộc đảng đối lập lên cầm quyền kéo theo hàng loạt quan chức cấp cao quyền Khi lên cầm quyền, nguyên tắc cai trị Bush ABC (Anything But Clinton), tức làm ngược lại mà Clinton chủ trương 19 Robert Jervis, American Foreign Policy in a New Era, New York: Routledge, 2005), trang 90-92 20 Paul Kennedy, The Rise and Fall of Super Powers: Economic Change and Military Conflict since 1500 to 2000, (New York: Ramdom House, 1990) 21 Robert Jervis, American Foreign Policy in a New Era, trang 111 10 Thứ hai, tư nhiệm kỳ làm bộc lộ vênh sách/chiến lược dài hạn tuyên bố nhu cầu tìm kiếm thành tựu ngắn hạn để phục vụ cho vận động tranh cử Việc xây dựng chiến lược cho giai đoạn hậu chiến tranh lạnh địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức, tổng thống Mỹ năm để thử sức Thông thường, nhiệm kỳ đầu, tổng thống có hai năm đầu làm quen cơng việc, hai năm sau ghi điểm cho dự án “mì ăn liền” vận động tái cử Chẳng hạn việc đưa quân Mỹ tham gia hoạt động can thiệp nhân đạo sau chiến tranh lạnh nâng cao địa vị Mỹ Nhưng hình ảnh lính Mỹ bị phiến qn Xơma-li giết kéo lê xác đường phố Mogadishu đủ để Clinton hạ lệnh rút quân Mỹ nước sợ dư luận trích Thứ ba, giai đoạn hậu chiến tranh lạnh, căng thẳng quốc tế giảm liên quan tới điểm nêu trên, trí nội Mỹ sách đối ngoại không cao trước Kết hợp với bê bối lãnh đạo cao cấp, lòng tin vào lãnh đạo người dân Mỹ giảm Điều có nghĩa chất vấn, trích giới Mỹ sách phủ tăng lên Jervis nhận xét: kiến trúc sư chiến lược ngăn chặn giành ủng hộ giới Nhưng đến cuối thập kỷ 1990s, lịng tin vào quyền giảm sút mạnh, người lãnh đạo khơng lịng dân nữa, báo chí khơng hướng dẫn dư luận.22 Kết Mỹ không thiếu vật chất không thiếu chuyên gia, ln thiếu ý chí lãnh đạo trí xã hội để theo đuổi sách cần phải có tính kế thừa cao phải hoạch định triển khai hoàn cảnh phức tạp điều kiện khó khăn thời kỳ hậu chiến tranh lạnh, chưa thể có kết ngay.23 Như vậy, tiến trình hoạch định nội dung chiến lược/chính sách Mỹ ln ln vào tình trạng “q độ” “dị dẫm đại chiến lược.” Ngồi ra, tính chất đặc thù thời kỳ góp phần hạn chế khả hành động “đế chế” Mỹ Một số học giả quan chức Mỹ hoài niệm khứ chiến tranh lạnh: giới phân chia làm hai, việc đơn giản hơn.24 Nhưng Mỹ phát động chiến tranh lạnh để lãnh đạo giới theo phương thức cũ Đó vì: - Thế giới bước vào thời kỳ ngày lệ thuộc lẫn kinh tế Đây kết tiến trình Mỹ góp phần thúc đẩy Do đó, Mỹ khơng thể đơn 22 Robert Jervis, American Foreign Policy in a New Era, trang 112 Nguồ n dẫ n, trang 112 24 John Mearsheimer, “Why We Soon Miss the Cold War,” The Atlantic Monthly, 8/1990 23 11 phương hành động, quân sự, phải tính đến quyền lợi thân Mỹ, đồng minh Mỹ chủ thể khác - Chính trị giới bước vào giai đoạn mới, với nước lớn khác nước nhỏ yếu Mỹ tăng cường đấu tranh đòi bình đẳng việc định vấn đề trị - an ninh quốc tế, diễn đàn đa phương - Các vấn đề toàn cầu lên (môi trường, khủng bố, bệnh dịch, tội phạm xun quốc gia) địi hỏi phải có giải pháp đa phương tham gia nhiều nước KẾT LUẬN Tóm lại, từ sau chiến tranh lạnh chấm dứt, thời tổng thống thuộc hai đảng, Mỹ trải qua số lần thử nghiệm chiến lược toàn cầu với sở sức mạnh vượt trội với mục tiêu khẳng định vị độc tôn Mỹ giới Chính quyền Bush có tham vọng nhất, muốn xây dựng mơ hình đế chế Tuy nhiên, yếu tố khách quan chủ quan kể trên, giấc mơ đế chế khó thực hiện: quyền Bush đạt điều mà nhà nghiên cứu gọi khoảnh khắc đơn cực (unilateral moment) Và khoảnh khắc này, theo nhiều học giả Mỹ, qua Các kiện từ sau ngày 11/9/2001 cho thấy Bush (với đội ngũ trợ lý Tân bảo thủ vốn muốn tạo đột phá chiến lược) đưa chiến lược toàn cầu Mỹ hẳn theo hướng xây dựng đế chế dựa sức mạnh to lớn kinh tế quân sự, tự tin sức hấp dẫn mơ hình Mỹ Tuy nhiên, vấn đề lại nằm “giấc mơ lớn” Theo Jervis, “trong vấn động tranh cử năm 2000, Bush nói Mỹ cần sách đối ngoại "khiêm tốn hơn." Nhưng mục tiêu quan niệm học thuyết Bush lại vào hướng ngược lại Do đó, thách thức lớn Mỹ phải gạt bỏ ham muốn xây dựng đế chế.”25 Chỉ đến đó, chiến lược toàn cầu Mỹ xây dựng sở thực tế đạt đồng thuận lớn nước Và từ đó, dường sách đối ngoại chiến lược tồn cầu Mỹ ln vào tình trạng q độ khơng ổn định Học giả Richard Haass, giám đốc Hội đồng Chính sách Đối ngoại, đó, cho Mỹ cần theo đuổi sách thực tiễn, linh hoạt, tuỳ vào hoàn cảnh.26 Phải Mỹ phải xây dựng sách theo hướng “dị đá qua sơng?” 25 Robert Jervis, “The Compulsive Empire,” Foreign Policy, (7-8/2003), trang 83-87 Richard Haass, “The Palmerstonian Moment,” The National Interest, No 93, (January/February 2008), trang 10 – 16 26 12 ... trọng chiến lược Tuy nhiên, chiến Iraq gần làm phá sản chiến lược này, thức kết thúc “thời khắc” đơn cực Mỹ VẪN BẾ TẮC CHIẾN LƯỢC? Từ sau chiến tranh lạnh, tâm điểm chiến lược đối ngoại Mỹ củng cố... Mỹ khơng tiếp tục hình dung chiến lược tồn cầu Mỹ cho thời kỳ chiến tranh lạnh Các học giả Mỹ dường đầu thảo luận chiến lược đối ngoại Các tranh luận học thuật nổ ra, liên quan tới mục tiêu chiến. .. kỳ chiến tranh lạnh sang hậu chiến tranh lạnh Điều có nghĩa quan hệ Mỹ - Xơ chi phối sách đối ngoại Mỹ thời gian từ đầu năm 19 89 Bush cha vào Nhà trắng đến cuối năm 19 91 Liên Xô tan rã Chiến lược