Môn học quản trị chiến lược toàn cầu đề tài phân tích hoạt động quản trị chiến lược toàn cầu của công ty cổ phần tập đoàn thủy sản minh phú

20 0 0
Môn học quản trị chiến lược toàn cầu đề tài phân tích hoạt động quản trị chiến lược toàn cầu của công ty cổ phần tập đoàn thủy sản minh phú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ MARKETING TIỂU LUẬN Môn học Quản trị chiến lược toàn cầu Đề tài Phân tích hoạt động quản trị chiến lược toàn cầu của Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy[.]

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING TIỂU LUẬN Môn học: Quản trị chiến lược tồn cầu Đề tài: Phân tích hoạt động quản trị chiến lược tồn cầu Cơng ty Cổ phần Tập đoàn Thủy Sản Minh Phú Giảng viên : TS Đinh Thị Thu Oanh Mã lớp học phần : 23D1BUS50317803 (Sáng thứ 2) Nhóm sinh viên : Nhóm STT Họ tên Phan Thị Thảo Ly Hoàng Bảo Ngọc Lê Hoàng Quế Chi Lê Thị Mỹ Phượng Đỗ Thị Diệu Quỳnh Vũ Hoàng Hải Đăng Văn Thị Kiều Thương MSSV 31211023739 31211020958 31211020884 31211022806 31211020985 31211023497 31211021009 TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I - Tổng quan doanh nghiệp Tổng quan công ty 1.1 Lịch sử hình thành: 1.2 Ngành nghề kinh doanh: 1.3 Sản phẩm chủ lực: 1.4 Thị trường phân phối: Tầm nhìn .5 Sứ mệnh II - Phân tích mơi trường kinh doanh cơng ty Giai đoạn mục tiêu chiến lược Phân tích mơi trường bên ngồi 2.1 Ma trận EFE 2.2 Ma trận CPM 10 Phân tích mơi trường bên (Ma trận IFE) 10 Ma trận SWOT 13 Ma trận QSPM 15 5.1 Ma trận QSPM .15 5.2 Giải pháp để thực chiến lược lựa chọn: Chiến lược phát triển sản phẩm .15 III - Bài học kinh nghiệm 17 LỜI KẾT .19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Quản trị chiến lược toàn cầu – Nhóm LỜI MỞ ĐẦU Với điều kiện nay, kinh tế chuyển sang chế thị trường, cạnh tranh kinh doanh ngày trở nên gay gắt Chính vậy, để đứng vững thị trường, để có định kinh doanh đắn, nhà kinh doanh, nhà đầu tư phải phân tích vận dụng triệt để nhiều nguồn thơng tin khác để đưa hoạch định thực kết hợp nhiều chiến lược kinh doanh yếu tố xem định hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong trình hội nhập phát triển, đặc biệt Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xun Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực, Việt Nam có nhiều hội thuận lợi việc mở rộng thị trường cho xuất thủy sản, đặc biệt với thủy sản qua chế biến Nắm bắt điều kiện thuận lợi, nhiều công ty thủy sản Việt Nam đẩy mạnh sản xuất xuất Trong đó, Cơng ty hải sản Minh Phú tập đoàn thủy sản số Việt Nam với nhiều kết ấn tượng , đóng góp đáng kể vào GDP quốc gia, giải việc làm cho hàng trăm ngàn lao động địa phương, làm thay đổi mặt phát triển nhiều địa phương nước, đặc biệt công ty xuất sang thị trường Nhật Bản Nội dung nghiên cứu nhóm chúng em nhằm tập trung phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh Cơng ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú từ năm 2013 đến 2015 Trên sở đó, đề tài tập tập trung phân phân tích mơi trường bên trong, bên ngồi cơng cơng ty, tìm điểm mạnh, điểm yếu bên công ty xác định hội, thách thức tác động đến hoạt động kinh doanh công ty Từ số liệu sơ cấp thứ cấp, kết hợp với kỹ thuật phân phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức (SWOT) để hình thành nhóm chiến lược SO, ST, WO, WT Thơng qua ma trận hoạch định chiến lược có định lượng (QSPM) hình thành chiến lược cần thực cho Minh Phú Hậu Giang đến năm 2020, nhằm mục đích mở rộng, phát triển tạo chủ động thị trường ngày cạnh tranh khốc liệt Quản trị chiến lược tồn cầu – Nhóm NỘI DUNG I - Tổng quan doanh nghiệp Tổng quan công ty 1.1 Lịch sử hình thành: Tiền thân Cơng ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú Doanh nghiệp Tư Nhân Minh Phú, thành lập vào năm 1992 Sau 20 năm không ngừng phát triển, đến nay, Minh Phú trở thành Tập đoàn Thủy sản số Việt Nam với kim ngạch xuất thủy sản lớn nước có tầm cỡ khu vực giới Hiện tại, Tập đồn Minh Phú có tổng cộng 12 công ty thành viên, bao gồm nhà máy chế biến tôm công ty trực thuộc tập đồn Mỗi thành viên mắt xích quan trọng tồn chuỗi giá trị sản xuất tơm Minh Phú ● Những cột mốc quan trọng: - Giai đoạn 1: Từ năm 1992 đến năm 2000 thời kỳ hình thành tích lũy doanh nghiệp - Giai đoạn 2: Từ năm 2002 đến tháng 5/2006 đánh dấu việc chuyển đổi từ hình thức Cơng ty tư nhân sang Công ty TNHH phát triển thành quy mô doanh nghiệp - Giai đoạn 3: Từ tháng 5/2006 đến thời kì phát triển Minh Phú, công ty chuyển đổi từ mô hình Cơng ty gia đình sang cơng ty cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam - Năm 2006 đánh dấu phát triển khởi đầu việc khép kín sản xuất Đây bước tiến quan trọng bối cảnh cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi khắt khe thị trường 1.2 Ngành nghề kinh doanh: - Chế biến, xuất hàng thủy sản, nhập nguyên vật liệu, phụ liệu chế biến hàng xuất - Nuôi trồng thủy sản, kinh doanh giống thủy sản - Kinh doanh thức ăn thủy sản vật tư máy móc, thiết bị, sản xuất chế phẩm sinh học phục vụ nuôi trồng thủy sản 1.3 Sản phẩm chủ lực: - Tôm mặt hàng xuất chủ lực Tập đoàn Minh Phú: tôm sú tôm chân trắng - Sản xuất giống, nuôi tôm thương phẩm, chế biến xuất tơm - Các sản phẩm tơm có giá trị cao 1.4 Thị trường phân phối: - Minh Phú có thị trường tiêu thụ lớn Mỹ, Nhật EU Quản trị chiến lược toàn cầu – Nhóm - Nhật Bản thị trường tiêu thụ Tôm sú lớn Minh Phú có yêu cầu khắt khe Doanh số từ thị trường Mỹ chiếm ½ kim ngạch xuất Cơng ty Sản phẩm Minh Phú có mặt 50 quốc gia vùng lãnh thổ, với doanh thu hàng nghìn tỷ VNĐ năm Tầm nhìn Thơng qua việc sở hữu chuỗi giá trị khép kín có trách nhiệm: Minh Phú đặt mục tiêu xây dựng hệ sinh thái hoàn chỉnh, mang lại giá trị tốt đẹp cho tất thành viên liên quan, đưa Việt Nam lên đồ giới với vị nhà cung ứng tôm chất lượng hàng đầu Sứ mệnh Sứ mệnh Minh Phú cung cấp cho thị trường toàn cầu sản phẩm tôm Việt Nam tốt nhất, nhất, dinh dưỡng nhất; đồng thời mang đến cho người tiêu dùng an tâm trải nghiệm tuyệt vời bàn ăn, bữa ăn, đặc biệt thúc đẩy giá trị lịch sử, văn hoá, mục tiêu phát triển bền vững Cùng với tầm nhìn sứ mệnh mình, Ta thấy Minh Phú có thị trường tiêu thụ quan trọng, đặc biệt thị trường khó tính Nhật Bản Do đó, để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi từ nhà nhập khẩu, Minh Phú thành lập Công ty Mseafood bán theo giá DDP nhằm tránh rủi ro thuế chống bán phá giá tăng – định hợp lý để tạo niềm tin cho nhà nhập II - Phân tích mơi trường kinh doanh cơng ty Giai đoạn mục tiêu chiến lược Từ kết đạt giai đoạn 2013 - 2015, Minh Phú đặt mục tiêu giai đoạn từ 2016 - 2020 sau: - Tiếp tục phấn đấu trì vị công ty xuất thủy sản hàng đầu Việt Nam - Giữ vững mối quan hệ với thị trường có, song khơng ngừng chủ động tìm kiếm thị trường xuất để thương hiệu Minh Phú trở thành thương hiệu mạnh - Xây dựng chuỗi giá trị tơm có trách nhiệm chiến lược phù hợp để thành phần chuỗi sản xuất tôm hoạt động đạt hiệu cao nhất: từ tôm bố mẹ, tôm giống, thức ăn tôm, chế biến xuất nhập logistics, phân phối bán lẻ - Thực đa chứng nhận (BAP, ASC, Globalgap, ) để nâng cao lợi cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh nước nước ngồi có nhiều hội tiếp cận với nhiều thị trường, nhiều đối tượng khách hàng Quản trị chiến lược tồn cầu – Nhóm - Xây dựng chuỗi giá trị tôm đề cao vai trò trách nhiệm doanh nghiệp môi trường, xã hội, người lao động, chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm sản phẩm người tiêu dùng Tất nhà máy có hệ thống xử lý nước thải chuẩn, hệ thống thu gom triệt để chất thải từ trình chế biến ( đầu, vỏ tơm) để trở thành nguồn nguyên liệu đầu vào cho nhà máy sản xuất thức ăn gia súc, Minh Phú đưa vào dây chuyền sản xuất với máy móc đại nhập từ Nhật, Đức, Thụy Điển, Đan Mạch, hiệu quả, cơng suất cao mà cịn tiết kiệm điện Đối với người lao động Minh Phú hỗ trợ việc mua nhà trả góp, xe đưa rước cơng nhân, tiền ăn trưa, Phần thưởng cho em, - Tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp, tổ chức nhân sự, tiền lương, Các sách thu hút đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Phân tích mơi trường bên ngồi 2.1 Ma trận EFE Hình 1: Ma trận EFE Phân tích, chứng minh yếu tố Yếu tố 1: Việt Nam nằm khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, tiếp giáp trực tiếp với biển Đơng, đường bờ biển dài có tiềm lớn đánh bắt thuỷ hải sản Đặc biệt, CT Minh Phú nằm Cà Mau tỉnh ni tơm lớn Việt Nam Đây lợi lớn doanh nghiệp Yếu tố 2: Nhật Bản Việt Nam ký kết nhiều hiệp định thương mại tự có lợi cho cơng ty (VJEPA), (AJCEP), (TPP) VJEPA FTA song phương, đàm phán có hiệu lực sau, nên có cam kết thuế quan cho Việt Nam cao AJCEP VJEPA có hiệu lực từ năm 2009, cam kết ưu đãi thuế Nhật Bản với thủy sản Việt Nam cụ thể sau: ( i ) Đối với thuỷ sản tươi sống: số sản phẩm xóa bỏ thuế sau có hiệu lực, phần lớn cắt giảm theo lộ trình - 10 năm, có số sản phẩm khơng có cam kết xóa Quản trị chiến lược tồn cầu – Nhóm bỏ thuế; ( ii ) Đối với thủy sản chế biến: số sản phẩm xóa bỏ thuế sau có hiệu lực, số sản phẩm có lộ trình xóa bỏ thuế - 10 năm có vài sản phẩm khơng có cam kết xóa bỏ thuế Trong q trình hội nhập phát triển, đặc biệt Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực, Việt Nam có nhiều hội thuận lợi việc mở rộng thị trường xuất nơng sản, thủy sản, có hội tiếp cận cho thủy sản qua chế biến Tại thị trường Nhật Bản, Việt Nam ký kết FTA thuế suất mức cao (trung bình khoảng 3,5% với thủy sản sống 7,3% với thủy sản chế biến) TPP cho phép ngành thủy sản Việt Nam tiếp cận thuế quan ưu đãi 0%, đặc biệt Mỹ Nhật Bản hai thị trường xuất chủ lực chiếm khoảng 36% tổng kim ngạch xuất ngành thủy sản Việt Nam chiếm 56% tổng kim ngạch xuất thủy sản Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú năm 2015 Như vậy, thủy sản Việt Nam có lợi thuế suất Yếu tố 3: Nhà nước đầu tư vốn cho sở hạ tầng để phục vụ nhập – xuất (đường sá, vận tải, kho bãi) Trong giai đoạn năm 2011 – 2015, tổng vốn đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư địa bàn tỉnh Cà Mau đạt 15.200 tỷ đồng, bình quân khoảng 3.000 tỷ đồng/năm (chưa bao gồm nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng doanh nghiệp đóng góp nhân dân) Yếu tố 4: Các quốc gia nhập ngày đặt tiêu chuẩn, yêu cầu kỹ thuật sản phẩm thủy sản từ VN Vào năm 2013, trung bình tháng Bộ Y tế Nhật Bản lại tổ chức họp thông báo với nước mức điều chỉnh mức dư lượng chất kháng sinh, chất nông dược sản phẩm nông thủy sản với xu hướng ngày chặt chẽ Bên cạnh đó, có nhiều tiêu chuẩn quy định Cục An toàn Thực phẩm Nhật Bản (Food Safety Commission - FSC), Cục Y tế Thực phẩm (Ministry of Health, Labour and Welfare - MHLW), Cục Chăn nuôi Thủy sản (Ministry of Agriculture, Forestry and Fisheries - MAFF) tóm tắt sau: + Giới hạn ô nhiễm: Tôm nhập vào Nhật Bản phải đáp ứng giới hạn ô nhiễm quy định FSC, MHLW MAFF Các chất độc hại thuốc trừ sâu, kim loại nặng chất gây ung thư phải đáp ứng giới hạn nghiêm ngặt + Sản phẩm an tồn: Tơm nhập vào Nhật Bản phải đáp ứng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm hợp quy định giấy chứng nhận kiểm định thực phẩm + Các quy định bảo quản vận chuyển: Tôm nhập vào Nhật Bản phải bảo quản vận chuyển cách, đảm bảo sản phẩm không bị hư hỏng trình vận chuyển lưu trữ + Chứng nhận xuất xứ: Tôm nhập vào Nhật Bản phải có giấy chứng nhận xuất xứ đầy đủ hợp lệ từ quan chức nước xuất Tóm lại, Nhật Bản có tiêu chuẩn nghiêm ngặt tôm nhập khẩu, đảm bảo sản phẩm đáp ứng yêu cầu an toàn chất lượng Quản trị chiến lược tồn cầu – Nhóm Yếu tố 5: Tình trạng khai thác bừa bãi nhiễm mơi trường biển ngày tăng Ơ nhiễm biển làm chất lượng nguồn nước bị suy giảm nghiêm trọng Nước biển bị ô nhiễm làm cho môi trường sống loài thủy sản bị hủy hoại Từ đó, dẫn tới làm suy giảm hủy diệt loài thủy hải sản Đặc biệt khoảng thời gian 2013-2015, tình hình ni tơm nước liên tục bị dịch bệnh EMS kéo dài khiến cho tình trạng thiếu nguyên liệu trầm trọng Yếu tố 6: Chính phủ Nhật Bản có sách khuyến khích Tháng 01/2014, Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi Nhật Bản áp dụng MRL chất Ethoxyquin tôm nhập từ Việt Nam 0,2 ppm Đây mức dư lượng cao nhiều so với mức 0,02~0,06 ppm áp dụng trước Yếu tố 7: Chính trị ổn định, kinh tế tăng trưởng Sau gần hai thập kỷ chìm giảm phát, kinh tế Nhật Bản tháng đầu năm 2013 có điểm sáng bật, thu hút quan tâm ý giới lãnh đạo chun gia tồn giới Chính sách kinh tế Abe (Abenomics) liều thuốc áp dụng Nhật Bản để chữa trị bệnh trầm kha kinh tế nước Như vậy, giai đoạn 2013-2015, kinh tế Nhật Bản có phục hồi đáng kể dự tính giai đoạn 2015-2020, kinh tế Nhật Bản ngày phát triển khỏi hồn tồn suy thoái Yếu tố 8: Hệ thống văn pháp lý chung ngành thủy sản ổn định Thực chủ trương phát huy nguồn lực, đổi để phát triển xu mở cửa hội nhập đất nước, ngành thủy sản coi xuất động lực ưu tiên đầu tư Hệ thống sách, pháp luật thủy sản có tác động đến việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản theo hướng tăng tỷ trọng giá trị nuôi trồng thủy sản giảm tỷ trọng giá trị khai thác thủy sản: sản lượng khai thác thủy sản VN từ 2710 nghìn lên 3025 nghìn sản lượng ni trồng thủy sản VN từ 3340 nghìn lên tới 3533 nghìn giai đoạn 2013-2015 Yếu tố 9: Tiềm thị trường xuất lớn Xét cấu sản phẩm thủy sản xuất vào thị trường Nhật Bản mặt hàng tơm mặt hàng chính, chiếm 60% tổng kim ngạch xuất sang thị trường Vì vậy, năm 2013 đầu năm 2014, hầu hết mặt hàng thủy sản xuất sang Nhật Bản giảm mạnh mặt hàng tôm lại tăng nên tổng kim ngạch thủy sản xuất sang thị trường tăng trưởng dương Năm 2013, thị trường Nhật Bản thị trường lớn thứ tôm sau Mỹ chiếm 22,8% thị phần Kim ngạch năm 2013 sang thị trường đạt 708,775 triệu USD, tăng 14,7% so với năm 2012 Tháng năm 2014, kim ngạch đạt 54,032 triệu USD, tăng 64,3% so với kỳ năm 2013 Yếu tố 10: Khoa học công nghệ ngày phát triển Ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp nói chung, sản xuất thủy sản nói riêng trở thành xu tất yếu Theo đó, nhờ áp dụng những tiến khoa học, kỹ thuật lĩnh vực nuôi trồng, chế biến thủy sản giúp ngành thủy sản nâng cao suất, chất lượng, đáp ứng yêu cầu, tạo thêm sức cạnh tranh uy tín sản phẩm thủy sản Việt Nam thị Quản trị chiến lược tồn cầu – Nhóm trường nước cũng xuất khẩu Ngành tập trung tái cấu phương diện chủ đạo: Tái cấu ngành gắn với tổ chức lại sản xuất theo chuỗi từ khâu sản xuất, cung cấp nguyên liệu đầu vào đến nuôi trồng, chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm đối tượng chủ lực; Dựa việc ứng dụng KHCN nhằm giảm giá thành, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, nâng cao sức cạnh tranh đảm bảo ATTP; Chuyển từ nuôi trồng theo phương thức truyền thống sang công nghiệp hóa, ứng dụng KHCN tiên tiến tái cấu theo định hướng tín hiệu thị trường, lấy doanh nghiệp làm trọng tâm đổi sáng tạo Nhờ vậy, hoạt động KHCN ngành thủy sản bước khẳng định vai trò đòn bẩy, động lực thúc đẩy, chìa khóa thành cơng lĩnh vực NTTS nước ta thời gian qua Yếu tố 11: Chi phí lao động rẻ Việt Nam với Mỹ Mexico ba quốc gia cho thấy tiềm lật đổ vị thị trường lao động giá rẻ hàng đầu giới Trung Quốc tương lai gần, theo đánh giá trang tin tài uy tín Motley Fool (Mỹ) vào năm 2013 Yếu tố 12: Áp lực từ phía khách hàng giá cả, chất lượng sản phẩm cao Nhật Bản áp dụng kiểm tra 100% lô hàng tôm nguyên liệu sơ chế nhập từ Việt Nam tiêu kháng sinh số chất Furazolidone, Enrofloxacin, Sulfadiazine để đảm bảo chất lượng tôm nhập vào nước họ Việc làm tăng chi phí lưu kho, lưu bãi chờ kết kiểm nghiệm, gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam Yếu tố 13: Nhiều đối thủ cạnh tranh gia nhập ngành Hùng Vương (HVG) Minh Phú (MPC) doanh nghiệp lớn nhì ngành thủy sản với sản phẩm khác biệt: chuyên cá tra, chuyên tôm Vài năm trở lại đây, Hùng Vương có số bước để thâm nhập vào lĩnh vực chế biến tôm xuất tiến hành mua cổ phần – chưa nắm giữ tỷ lệ chi phối - số doanh nghiệp lĩnh vực Fimex hay Thủy sản Tắc Vân Trong đó, Fimex (FMC) 10 doanh nghiệp có kim ngạch xuất lớn thủy sản lớn Việt Nam Tham vọng tiến sâu vào lĩnh vực tơm Hùng Vương cụ thể hóa Đại hội cổ đông bất thường ngày 6/11 cơng ty thức bước vào lĩnh vực năm 2015 Yếu tố 14: Sức ép từ sản phẩm thay Ở góc độ sản phẩm, mặt hàng Nhật Bản nhập nhiều năm vừa qua tơm đơng lạnh, cá hồi Thái Bình Dương đông lạnh, phile cá ngừ chế biến… Thống kê từ Hải quan Nhật Bản cho thấy, sản phẩm thuỷ sản mà Việt Nam xuất nhiều sang Nhật Bản gồm tôm đông lạnh chiếm tỷ trọng 22% tổng nhập tôm Nhật Bản; tôm chế biến chiếm 36% tổng nhập tôm chế biến Nhật Bản; bạch tuộc chiếm 38% tổng nhập bạch tuộc Nhật Bản… Quản trị chiến lược toàn cầu – Nhóm 9 2.2 Ma trận CPM Hình 2: Ma trận CPM Cơng ty Cổ Phần Tập đồn Thủy hải sản Minh Phú biết đến tập đoàn thủy sản đứng đầu Việt Nam có kim ngạch xuất thủy sản lớn nước xuất đến 50 quốc gia vùng lãnh thổ Liên tiếp năm 2014-2015, Minh Phú tạp chí thủy sản Intrafish bầu chọn nằm top 50 doanh nghiệp thủy sản lớn giới Minh Phú tiếp tục đơn vị dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu, với 170 triệu USD chiếm gần 14,4% tổng giá trị xuất tồn ngành tơm công ty Quốc Việt đứng thứ chiếm 4,09% CTCP thủy sản Sóc Trăng đứng thứ với 3,96% Vì khơng q bất ngờ tổng điểm bảng CPM Minh Phú cao so với cơng ty cịn lại Phân tích mơi trường bên Ma trận IFE Hình 3: Ma trận IFE Quản trị chiến lược tồn cầu – Nhóm 10 Phân tích, chứng minh yếu tố Yếu tố 1: Khả tài tốt: - 4/11/2013, Cơng ty Cổ phần Tập đoàn Thủy hải sản Minh Phú (Minh Phú Seafood Corp) vừa thức khởi động dự án quản trị SAP ERP Đây bước giúp nâng cao mạnh mẽ lực quản lý, khả tối ưu hóa nguồn lực cho MPC, đặc biệt bối cảnh thị trường có nhiều biến động - Theo ơng Lê Văn Quang, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc MPC, việc triển khai dự án quản trị SAP ERP giúp cơng ty tiết kiệm chi phí, giảm “nút thắt cổ chai” hoạt động điều hành sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao nhất” - Được biết, dự án SAP ERP MPC Công ty Hệ thống thông tin FPT (FPT IS) nghiên cứu thực với tổng giá trị đầu tư khoảng 95 tỷ đồng Dự kiến, hệ thống bàn giao cho MPC vào quý III-2014 - FPT IS đơn vị giàu kinh nghiệm lĩnh vực triển khai giải pháp ERP thị trường Việt Nam Nhiều hệ thống ERP nghiệm thu đưa vào vận hành thành công tại: Bộ Tài Việt Nam, Tập đồn FPT, Tập đồn Thép Việt Pomina, Prime Group, Vinamilk, Đồng Tâm Group, Toàn Mỹ, Điện Quang, Vietsovpetro Yếu tố 2: Lãnh đạo có lực, kinh nghiệm Minh Phú xác định “Con người tài sản vô giá, người định tất cả”, ln xây dựng sách an sinh xã hội đắn, phù hợp với pháp luật Việt Nam hướng tới người, người Minh Phú tạo dựng lợi cho riêng từ việc xây dựng chuỗi giá trị sản xuất tơm có trách nhiệm hệ thống quản lý theo quy trình khép kín tồn diện: từ Nghiên cứu khoa học & cơng nghệ; sản xuất giống bệnh & kháng bệnh; đến ứng dụng vào ni tơm theo mơ hình an toàn, kháng sinh Đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu kiểm soát cách chặt chẽ từ khâu đầu đến khâu cuối Chính thế, sản xuất nuôi theo quy mô, khả tổ chức liên kết cao tạo giá trị gia tăng, chất lượng sản phẩm đồng đều; khả kiểm soát dịch bệnh tốt điều mà Minh Phú chủ động hoàn toàn Yếu tố 3: Khả chủ động nguồn nguyên liệu chưa cao: - Tại ĐHĐCĐ thường niên 2015, Chủ tịch HĐQT ông Lê Văn Quang cho biết Minh Phú tự chủ khoảng 30% tôm nguyên liệu đầu vào nhờ vùng nuôi 300 Vũng Tàu 600ha Kiên Giang áp dụng công nghệ cao Điều đồng nghĩa khoảng 70% tôm nguyên liệu MPC phải mua (bao gồm nhập mua nơng dân) Quản trị chiến lược tồn cầu – Nhóm 11 - MPC liên kết khoảng 50.000ha vùng nuôi với hộ dân theo hướng MPC bán giống thức ăn, hướng dẫn quy trình; nơng dân góp đất ni tơm đất theo quy trình MPC, cam kết chất lượng Yếu tố 4: Đội ngũ lao động có tay nghề: nằm định hướng phát triển công t từ buổi sơ khai, “Năng lực lõi công ty: có đồng tâm cao nội ban lãnh đạo; đội ngũ cơng nhân viên có trình độ tay nghề cao; máy móc thiết bị đại; …” Yếu tố 5: Chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu: Với mục tiêu theo đuổi chất lượng khắt khe độ sạch, ngon, an tồn tơm, cho dù xuất hay cung ứng cho thị trường nội địa, Minh Phú đầu tư nghiêm túc vào chuỗi cung ứng để giám sát quy trình ni thu hoạch tơm Họ cịn chuyển giao cơng nghệ, quy trình trợ giá cho người nơng dân, khuyến khích bà tuân thủ theo quy định nghiêm ngặt Minh Phú thiết lập Vùng nuôi trồng tôm thẻ Lộc An Minh Phú minh chứng việc tạo khác biệt lớn chất lượng hương vị sản phẩm Nhờ mạnh sản xuất dựa vào nguồn nước sạch, không dư lượng kháng sinh, không tăng trọng áp dụng công nghệ cấp đông nhanh, Minh Phú tự tin cung cấp giữ "vị tươi ngon nguyên bản" đồng sản phẩm đến tay người tiêu dùng Việt thị trường giới Yếu tố 6: Máy móc, thiết bị sản xuất tiên tiến: Tính đến năm 2012, Minh Phú cải tiến quy trình sản xuất, máy móc, thiết bị tiên tiến hơn, áp dụng quản lý theo hệ thống HACCP, GMP,SSOP để đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe thị trường ngồi nước Yếu tố 7: Chính sách giá thích hợp, có tính cạnh tranh cao: Bảng số liệu cho thấy sản lượng xuất năm 2014 cao năm trước, công ty chủ động việc xác định giá hợp lý giúp công ty tăng tính cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh nước quốc tế, chất lượng đầu đáp ứng với thị trường tiêu thụ nước Mỹ, Nhật, Canada, Úc, Yếu tố 8: Hoạt động marketing cần trọng nữa: Hoạt động Marketing Minh Phú chủ yếu tập trung vào tiếp thị trực tiếp qua Brochure, sản phẩm mẫu, ; tham gia hội chợ thủy sản Mỹ, Nhật, EU, Trung Quốc, để tìm kiếm hội tiếp cận thị trường Thêm vào đó, cơng ty có trang web riêng để giới thiệu sản phẩm đến khách hàng chưa thực mang lại hiệu cao Quản trị chiến lược tồn cầu – Nhóm 12 Yếu tố 9: Hệ thống chuỗi cung ứng chưa hoàn chỉnh: Hệ thống chuỗi cung ứng Minh Phú đầy đủ khâu từ Nguyên liệu đầu vào khâu Chế biến, Phân phối khâu chuỗi chưa hoàn toàn đạt suất Như khâu phân phối Minh Phú chưa chuyên nghiệp hóa bán sản phẩm nội địa, hay khâu Nguyên liệu đầu vào dễ bị ảnh hưởng thiên tai, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến khâu thu mua chuỗi Yếu tố 10: Công suất sản xuất cao: Dựa vào Báo cáo thường niên năm 2015 Minh Phú, ta thấy sản lượng sản xuất tăng qua năm cao 2014 với 54,525.25 tấn, dù dịch bệnh EMS chưa khống chế, nhu cầu tiêu thụ giảm Đối với năm 2015, có giảm sản lượng sản xuất kết đạt 95,5% Bởi năm 2015 năm khó khăn ngành thủy sản Việt Nam nói chung Nguyên nhân thời tiết diễn biến không thuận lợi gây bệnh cho tôm Tuy diện tích tơm bệnh giảm so với năm ngối tổng diện tích bị thiệt hại tăng đáng kế Yếu tố 11: Kênh phân phối hạn chế: Tại thị trường nước ngoài, Minh Phú chủ yếu dựa vào nhà phân phối có mối quan hệ lâu năm thị trường cụ thể Tại Nhật, nhà nhập Hanwa Osaka, Maruha, khách hàng quen thuộc Từ đó, thấy, kênh phân phối Minh Phú thị trường cịn hạn chế định chưa hồn tồn tối ưu, hay nói đơn giản chưa có kênh bán lẻ, để đưa sản phẩm trực tiếp đến tay khách hàng Nhật Bản thị trường hấp dẫn Minh Phú Yếu tố 12: Hệ thống kiểm soát nội cần trọng: Trong giai đoạn từ 20132015, Minh Phú giải thể công ty thành lập Công ty TNHH MTV Chuỗi cung ứng Thuỷ sản Minh Phú (2014) Có thể thấy cơng tác quản lý cần trọng đề cơng ty khơng tiến hành rót vốn vơ ích Yếu tố 13: Nghiên cứu phát triển sản phẩm chưa đủ mạnh: Dòng sản phẩm chủ lực Minh Phú chưa thực đa dạng Điều dễ gây bất lợi cho công ty thị trường nội địa lẫn quốc tế Thêm vào đó, hoạt động ni trồng tơm chưa có biện pháp phòng tránh bệnh, cải thiện chất lượng tôm bố mẹ, Cho thấy phận nghiên cứu phát triển chưa hoạt động đủ mạnh để khắc phục hạn chế Ma trận SWOT Thông qua việc phân tích yếu tố bên trong, bên ngồi ảnh hưởng mơi trường vĩ mơ, môi trường vi mô, kết hợp với ý kiến chuyên gia, nhóm tác giả xây dựng ma trận SWOT cho tập đoàn xuất Thủy sản Minh Phú sau: Quản trị chiến lược tồn cầu – Nhóm 13 Hình 4: Ma trận SWOT Hình thành chiến lược từ ma trận SWOT: - Nhóm chiến lược SO: Sử dụng điểm mạnh bên công ty nguồn tài tốt, lãnh đạo có lực kinh nghiệm nhiều năm ngành thủy sản tận dụng lợi hội bên tiềm thị trường xuất lớn đặc biệt thị trường Mỹ Nhật, hội nhập kinh tế ngày mở rộng Hình thành nên Chiến lược thâm nhập thị trường Chiến lược phát triển sản phẩm - Nhóm chiến lược ST: Sử dụng mạnh công ty để ngăn chặn giảm thiểu tác động thách thức bên như: rào cản thương mại ngày nhiều như: Kiểm tra dư lượng kháng sinh, đòi hỏi nhãn hiệu hàng hóa, truy xuất nguồn gốc, trách nhiệm xã hội, cạnh tranh gay gắt giá xuất Hình thành nên Chiến lược phát triển thị trường Chiến lược phát triển sản phẩm - Nhóm chiến lược WO: Nhằm cải thiện điểm yếu bên như: Hệ thống phân phối nước ngồi cịn yếu, hệ thống thơng tin, hệ thống kiểm sốt nội chưa chặt chẽ, hoạt động nghiên cứu chưa cao cách tận dụng hội bên ngồi Hình thành nên Chiến lược tăng trưởng đường liên kết dọc nhằm kiểm sốt tồn q trình từ cung cấp nguyên liệu đến sản xuất cung cấp sản phẩm cho thị trường Chiến lược tăng trưởng tập trung - Nhóm chiến lược WT: Là chiến lược phòng thủ theo hướng giảm điểm yếu bên tránh nguy bên ngồi Hình thành nên Chiến lược hội nhập phía trước Chiến lược tái cấu trúc công ty Theo Lê Nguyễn Đoan Khôi (2015), “Công ty cần lựa chọn chiến lược phù hợp với tăng trưởng phát triển dài hạn Công ty Chiến lược cấp công ty thường trọng đến chiến lược tăng trưởng như: chiến lược phát triển sản phẩm, chiến lược phát triển thị trường, chiến lược sản xuất sản phẩm Từ đó, hình thành nên kế hoạch hành động phận chức công ty.” Quản trị chiến lược tồn cầu – Nhóm 14 Ma trận QSPM 5.1 Ma trận QSPM Hình 5: Ma trận QSPM Dựa vào kết điểm hấp dẫn chiến lược nhóm chiến lược ST theo định hướng phát triển mục tiêu dài hạn, Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang cần ưu tiên lựa chọn Chiến lược phát triển sản phẩm cho giai đoạn phát triển từ 2016 đến năm 2020, từ chiến lược dự trù chiến lược phát triển thị trường 5.2 Giải pháp để thực chiến lược lựa chọn: Chiến lược phát triển sản phẩm Chiến lược phát triển sản phẩm (Product Development Strategy) chiến lược nhằm gia tăng lượng hàng hóa tiêu thụ cách thay đổi cải tiến sản phẩm, dịch vụ Quản trị chiến lược tồn cầu – Nhóm 15 Ngày nay, xã hội phát triển khiến nhận thức nhu cầu khách hàng ngày tăng cao Không dừng lại việc trước đây, khách hàng quan tâm nhiều vào chất lượng hay chí chất lượng phải đôi với giá Sản phẩm “sạch”, sản phẩm chất lượng cao, sản phẩm đem đến giá trị dinh dưỡng (riêng mặt hàng tiêu dùng) dành ý nhiều từ khách hàng Bởi mà chiến lược phát triển sản phẩm chiến lược quan trọng trọng tâm mà nhóm đề cập cho giai đoạn phát triển kỳ 2016 - 2020 công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang Chiến lược địi hỏi cơng ty phải tăng cường công tác nghiên cứu, phát triển, đổi sản phẩm, hay chí mắt sản phẩm mới, cho sản phẩm công ty ngày trở nên chất lượng hơn, ngày trở nên đa dạng để đáp ứng nhu cầu xu hướng khách hàng nước, quốc tế khách hàng thị trường khó tính Sau đề mục quan trọng bao gồm giải pháp nhóm với cơng ty thủy sản Minh Phú để thực tốt chiến lược phát triển sản phẩm Cải thiện, phát triển chất lượng sản phẩm - Kiểm soát q trình ni tơm đảm bảo khơng chất kháng sinh, khơng thuốc bảo vệ động thực vật, tơm có nguồn gốc rõ ràng, an toàn - Đảm bảo chất lượng tôm chuỗi giá trị, đảm bảo chất lượng tôm đáp ứng yêu cầu chứng nhận an toàn thực phẩm chứng nhận khác: chứng nhận bền vững, chứng nhận tuân thủ xã hội Bên cạnh đó, cơng ty cố gắng nỗ lực để đạt chứng chỉ, chứng nhận liên quan đến thủy sản: ASC, BAP, - Ngày nâng cao chất lượng sản phẩm tôm thị trường: Tôm tốt, tôm sạch, tôm dinh dưỡng Áp dụng khoa học công nghệ - Tăng cường ứng dụng khoa học đại vào khâu nuôi trồng, chế biến tôm Ưu tiên xuất mặt hàng giá trị gia tăng vào phân khúc cấp cao - Hình thành khu ni tơm cơng nghệ cao, quy trình chế biến đại: Giảm giá thành, khắc phục loại bệnh tôm, nuôi tôm tỷ lệ thành công cao - Áp dụng khoa học cơng nghệ quy trình quản lí sản phẩm, tăng cường thêm dịch vụ hỗ trợ cho sản phẩm: Để hạn chế việc thuê nhân công, tiết kiệm chi phí, tăng chất lượng cho sản phẩm, Quy trình, kỹ thuật ni trồng, sản xuất - Có quy trình rõ ràng, tinh giản, hiệu chuỗi sản xuất, chế biến, xuất - Nâng cao kỹ thuật nuôi trồng, sản xuất việc tham khảo nước quốc tế, nước mạnh xuất tôm - Luôn học hỏi, trau dồi, nỗ lực để ngày phát triển quy trình, kỹ thuật sản xuất tôm ngày tốt nữa, sáng tạo nữa, hiệu Quản trị chiến lược tồn cầu – Nhóm 16 - Kiểm sốt quy trình sát ,chọn lọc giống kĩ càng, chọn lọc giống sách bệnh để phịng trừ cho dịch tơm dịch bệnh khác liên quan đến tơm quay trở lại Có sách kiểm tra chất lượng tơm liên tục - Phát triển tơm theo hướng bền vững: Quy trình ni trồng, sản xuất bảo vệ mơi trường, có chiến lược phát triển bền vững, có trách nhiệm với môi trường - Tận dụng đặc điểm sinh thái vùng cụ thể theo năm để tăng suất, tạo khối lượng sản phẩm lớn hơn, có chất lượng cao Phát triển sản phẩm theo hướng đổi - Có thể cân nhắc tới sản phẩm tơm đóng gói sẵn, đóng gói thành phần nhỏ, phần thức ăn nhỏ cho hộ gia đình người - Các sản phẩm theo set dựa ăn thị trường Nhật có liên quan đến tơm ăn vị Việt có liên quan đến tơm mà phù hợp với vị người Nhật, người Nhật ưa thích - Quan trọng sản phẩm yếu tố sẽ, dinh dưỡng phải đáp ứng yếu tố nhanh - gọn - tiện lợi - Ở phân khúc triển khai độ đa dạng nữa, đa dạng hình thức trang trí, xếp, đa dạng món, đa dạng hương vị, gia vị kèm (nếu có) - Có thể mắt thêm sản phẩm liên quan đến Thủy hải sản, sản phẩm khác ngồi tơm: cá, mực, ốc, sị, Nghiên cứu - Có đội ngũ riêng quy trình nghiên cứu: + Phịng ngừa bệnh liên quan đến tơm + Tuyển chọn tơm có chất lượng tốt hơn: Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, bố mẹ bệnh, tôm không bệnh tật, + Áp dụng tiến khoa học tơm + Quy trình sản xuất, ni trồng tiên tiến + Nghiên cứu, sản xuất chế phẩm sinh học phục vụ q trình ni trồng III - Bài học kinh nghiệm Kế hoạch xây dựng “Chuỗi giá trị tơm có trách nhiệm” hồn thành chìa khóa giúp cho Minh Phú vượt qua giai đoạn năm với nhiều tác động bất ngờ từ môi trường vĩ mô Minh Phú tự chủ nguồn tôm đầu vào ổn định hơn, đảm bảo tiêu chuẩn, nâng giá trị tôm sản xuất theo hướng bền vững Áp dụng giải pháp nuôi tập trung, liên kết mắt xích chuỗi giá trị, áp dụng cơng nghệ cao để kiểm sốt dịch bệnh giúp doanh nghiệp cân cung cầu nguyên liệu, kiểm soát chi phí, giảm giá thành, tăng tính cạnh tranh với thị trường giới Việc áp dụng chiến lược phát triển sản phẩm cách hợp lý không giúp doanh nghiệp ổn định yếu tố bên mà tảng cân tác động từ bên Quản trị chiến lược toàn cầu – Nhóm 17 Kết việc thực thành cơng chiến lược phát triển sản phẩm nói riêng chiến lược khác nói chung giúp cho Tập đồn Minh Phú đạt thành tựu định giai đoạn 2016-2020 Tuy chịu ảnh hưởng lốc suy thoái ngành thủy sản 2015-2016 đến năm 2017-2018 Minh Phú trở lại ấn tượng bứt phá đạt mức lợi nhuận kỷ lục, doanh thu, sản lượng kim ngạch xuất vượt tiêu đề dù thời điểm chiến tranh thương mại Mỹ -Trung nổ vào năm 2018 Giai đoạn 2019-2020 chịu tác động không nhỏ nước ảnh hưởng dịch bệnh, nhiên, có ổn định từ nguồn cung, Minh Phú đạt tiêu lợi nhuận sau thuế tăng ấn tượng 51,58% vào năm 2020 so với năm 2019 Như vậy, năm từ 2016 đến 2020, Minh Phú vững vàng doanh nghiệp xuất tôm hàng đầu giới, nằm top 50 100 công ty thủy sản sản lớn giới tạp chí chuyên ngành danh tiếng Undercurrent News bình chọn Lượng tơm xuất qua thị trường Nhật giai đoạn 2016-2020 Minh phú 20% cấu xuất năm Nhật Bản thị trường xuất lớn thứ Minh phú với thị phần 20%, kim ngạch xuất qua thị trường tăng tương đối ổn định đỉnh cao năm 2017-2018 Tổng kết lại kết năm, công ty hướng làm tốt chiến lược phát triển đề đặc biệt chiến lược phát triển sản phẩm Minh Phú có chuỗi cung ứng sản phẩm chất lượng, tôm đạt tiêu chuẩn kích thước, khối lượng, sản lượng, đáp ứng tiêu an toàn thủy sản Bên cạnh đó, Minh Phú đa dạng mặt hàng tôm chế biến để có thêm nhiều lựa chọn với khách hàng Vốn tập trung vào sản phẩm từ tôm chủ yếu, “vua tôm” Minh Phú không mà lợi Các sản phẩm công ty trọng vào chất lượng hàng đầu, đẩy mạnh giá trị sản phẩm giá trị thương hiệu thị trường quốc tế Quản trị chiến lược tồn cầu – Nhóm 18 LỜI KẾT Ở dự án lần nhóm phân tích nghiên cứu phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty Minh Phú từ năm 2013 đến 2015 Bằng cách phân tích mơi trường bên bên ngồi cơng ty, nhóm xác định điểm mạnh, điểm yếu công ty đánh giá hội thách thức tác động đến hoạt động kinh doanh cơng ty Từ đó, nhóm hình thành nhóm chiến lược SO, ST, WO, WT sử dụng ma trận hoạch định chiến lược có định lượng (QSPM) để đưa chiến lược cần thực cho Công ty Minh Phú đến năm 2020 Việc giúp công ty mở rộng phát triển, với tạo chủ động thị trường kinh doanh ngày cạnh tranh Kết thúc dự án phân tích hoạt động quản trị chiến lược tồn cầu Cơng ty Cổ phần Tập đồn Thủy Sản Minh Phú đem đến cho chúng em kiến thức, kỹ kinh nghiệm quý giá việc phân tích đánh giá hoạt động quản trị chiến lược toàn cầu doanh nghiệp Đồng thời tăng cường kỹ làm việc nhóm, giao tiếp trình bày kết cơng việc Cuối cùng, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cô giúp đỡ hỗ trợ chúng em trình thực đề tài dự án Cô tạo điều kiện tốt cho chúng em để hoàn thành đề tài cách tốt Cảm ơn kiến thức hữu ích kinh nghiệm q báu mà truyền đạt cho chúng em Chúng em trân trọng, sau cùng, nhóm chúng em chúc có thật nhiều sức khỏe đạt nhiều thành công sống Quản trị chiến lược tồn cầu – Nhóm 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO SỔ TAY QUY ĐỊNH NHẬP KHẨU THỦY SẢN VÀO NHẬT BẢN | trungtamwto.vn Retrieved 20 March 2023, from https://trungtamwto.vn/file/20516/cam-nang-5pmrp.pdf BÁO CÁO PHÂN TÍCH TẬP ĐỒN THỦY SẢN MINH PHÚ-MPC.doc (chăn ni thủy sản) | (2023) Retrieved 20 March 2023, from https://tailieutuoi.com/tai-lieu/bao-cao-phan-tich-tap-doan-thuy-san-minh-phumpc? fbclid=IwAR0Iggt1rpGFkX1dzYp0UdEfC9TKU3O_yoWFslrc7uuKUQq7W99a BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2016 CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THỦY HẢI SẢN MINH PHÚ (2023) Retrieved 20 March 2023, from http://minhphu.com/wp-content/uploads/2017/04/MPC-bao-cao-thuong-nien2016-signed.pdf VẬN DỤNG MA TRẬN SWOT VÀ QSPM ĐỂ XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH: TRƯỜNG HỢP CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐẾN NĂM 2020 CHO CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MINH PHÚ HẬU GIANG|text.xemtailieu.net. Retrieved 20 March 2023, from https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/van-dung-ma-tran-swot-va-qspm-de-xay-dungva-lua-chon-chien-luoc-kinh-doanh-truong-hop-chien-luoc-kinh-doanh-den-nam2020-cho-cong-ty-co-phan-thuy-san-minh-phu-hau-giang-1361895.html Quản trị chiến lược tồn cầu – Nhóm 20 ... Bản… Quản trị chiến lược tồn cầu – Nhóm 9 2.2 Ma trận CPM Hình 2: Ma trận CPM Cơng ty Cổ Phần Tập đoàn Thủy hải sản Minh Phú biết đến tập đoàn thủy sản đứng đầu Việt Nam có kim ngạch xuất thủy sản. .. IFE Quản trị chiến lược tồn cầu – Nhóm 10 Phân tích, chứng minh yếu tố Yếu tố 1: Khả tài tốt: - 4/11/2013, Cơng ty Cổ phần Tập đồn Thủy hải sản Minh Phú (Minh Phú Seafood Corp) vừa thức khởi động. .. phát triển, với tạo chủ động thị trường kinh doanh ngày cạnh tranh Kết thúc dự án phân tích hoạt động quản trị chiến lược tồn cầu Cơng ty Cổ phần Tập đoàn Thủy Sản Minh Phú đem đến cho chúng em

Ngày đăng: 26/03/2023, 14:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan