Pháp luật Việt Nam về bán phá giá và thuế chống bán phá giá

40 6 0
Pháp luật Việt Nam về bán phá giá và thuế chống bán phá giá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT BÀI TẬP NHÓM Môn học Pháp luật về các biện pháp khắc phục thương mại ĐỀ TÀI Pháp luật Việt Nam về bán phá giá và thuế chống bán phá giá Đánh giá sự tương thíc.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT - - BÀI TẬP NHĨM Mơn học: Pháp luật biện pháp khắc phục thương mại ĐỀ TÀI: Pháp luật Việt Nam bán phá giá thuế chống bán phá giá Đánh giá tương thích với quy định WTO bán phá giá thuế chống bán phá giá I Tổng quan chung bán phá giá thuế chống bán phá giá Việt Nam 1.1 Bán phá giá biện pháp chống bán phá giá 1.1.1 Khái niệm đặc điểm bán phá giá (dumping) Theo khoản 2, điều 77, Luật Quản lý Ngoại thương 2017: “Hàng hóa xác định bị bán phá giá nhập vào Việt Nam với giá thấp giá thơng thường giá so sánh hàng hóa tương tự bán nước xuất nước thứ ba điều kiện thương mại thông thường mức Cơ quan điều tra xác định phương pháp tự tính tốn.” Do đó, Bán phá giá Việt Nam hiểu việc sản phẩm nước xuất đưa vào kinh doanh thương mại thị trường Việt Nam với giá thấp giá trị thơng thường hàng hóa tương tự bán Việt Nam Theo khoản điều 77, Luật Quản lý Ngoại thương 2017: “Biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam (sau gọi biện pháp chống bán phá giá) biện pháp áp dụng trường hợp hàng hóa xác định bị bán phá giá nhập vào Việt Nam gây thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước.” ● Giải thích thuật ngữ: Ngành sản xuất nước: Ngành sản xuất nước tập hợp nhà sản xuất hàng hóa tương tự phạm vi lãnh thổ Việt Nam đại diện họ chiếm tỷ lệ chủ yếu tổng sản lượng hàng hóa ngành sản xuất nước Trong trường hợp nhà sản xuất nước trực tiếp nhập hàng hóa bị điều tra có mối quan hệ với nhà xuất nhập hàng hóa bị điều tra nhà sản xuất khơng xem nhà sản xuất nước (khoản 1, điều 69, LQLNT 2017) Ví dụ: ngành sản xuất Nhơm VN Hàng hóa tương tự: hàng hóa có tất đặc tính giống với hàng hóa bị điều tra Trong trường hợp khơng có hàng hóa hàng hóa tương tự hàng hóa có nhiều đặc tính giống với hàng hóa bị điều tra.(khoản 1, điều 69, Luật QLNT 2017) Ví dụ như: sản phẩm nhôm, hợp kim không hợp kim, dạng thanh, que hình, đùn ép, chưa xử lý bề mặt, chưa gia công, phân loại theo mã HS 7604.10.10, 7604.10.90, 7604.21.90, 7604.29.10, 7604.29.90, Cách xác định thiệt hại ngành sản xuất nước (khoản 2, điều 69, LQLNT 2017) 1.1.2 Các biện pháp chống bán phá giá Căn vào khoản 3, điều 77, LQLNT 2017 Các biện pháp chống bán phá giá gồm: áp dụng thuế chống bán phá giá; cam kết biện pháp loại trừ bán phá giá tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá với Cơ quan điều tra Việt Nam với nhà sản xuất nước Cơ quan điều tra chấp thuận Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá Hàng hóa nhập vào Việt Nam bị bán phá giá với biên độ bán phá giá xác định cụ thể, trừ trường hợp quy định khoản Điều này; Ngành sản xuất nước bị thiệt hại đáng kể bị đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước; Tồn mối quan hệ nhân việc nhập hàng hóa bị bán phá giá quy định điểm a khoản với thiệt hại ngành sản xuất nước quy định điểm b khoản Ngoại lệ Không áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập có biên độ bán phá giá khơng vượt q 2% giá xuất hàng hóa vào Việt Nam Trong trường hợp hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước có khối lượng số lượng khơng vượt q 3% tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự nhập vào Việt Nam tổng khối lượng số lượng hàng hóa có xuất xứ từ nước đáp ứng điều kiện không vượt 7% tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự nhập vào Việt Nam nước loại khỏi phạm vi áp dụng biện pháp chống bán phá giá 1.1.3 Tác động việc bán phá giá 1.1.3.1 Tác động tích cực Với người tiêu dùng: Việc hàng hóa nhập bán phá giá có ảnh hưởng đáng kể đến người tiêu dùng nước nhập ngắn hạn dài hạn Trong ngắn hạn, việc bán phá giá tối đa hóa lợi ích cho người tiêu dùng họ có hội mua hàng hóa nhập giá rẻ Với tâm lý vị lợi, người tiêu dùng ln có xu hướng lựa chọn hàng hóa phù hợp với nhu cầu sử dụng mức giá thấp Sự xuất hàng hóa nhập phá giá thị trường làm tăng khả thỏa mãn nhu cầu họ Với doanh nghiệp cạnh tranh nội địa: Việc bán phá giá hàng hóa nhập cịn làm tăng mức độ cạnh tranh thị trường Việc hàng hóa nhập phá giá với giá bán rẻ so với hàng hóa nội địa tạo sức ép cho ngành sản xuất nội địa việc tìm phương cách nâng cao khả cạnh tranh theo nguyên tắc giá tín hiệu người sản xuất người tiêu dùng Mức cạnh tranh tăng có tác dụng thúc đẩy doanh nghiệp nội địa, làm giảm khả bóc lột khách hàng doanh nghiệp nội địa với giả thiết trước có tượng bán phá giá hàng hóa nhập khẩu, doanh nghiệp có vị trí độc quyền Với nhà sản xuất có liên quan nước nhập khẩu: Các doanh nghiệp có liên quan xác định doanh nghiệp nước nhập hoạt động ngành sản xuất khác có sử dụng hàng hóa nhập làm nguyên liệu sản xuất Khi hàng hóa nhập bán phá giá, doanh nghiệp nói có nguồn nguyên liệu rẻ để sản xuất, kinh doanh, từ góp phần thúc đẩy tăng trưởng cho ngành sản xuất mà họ hoạt động 1.1.3.2 Tác động tiêu cực Với người tiêu dùng: Trong dài hạn, quyền lợi người tiêu dùng bị xâm hại doanh nghiệp nước bán phá giá hàng hóa để thực chiến lược chiếm đoạt thị trường cách định giá hủy diệt ngành sản xuất nước Mặc dù bán phá giá đem lại lợi ích cho người tiêu dùng tại, song chiếm đoạt thị trường nhập khẩu, giá hàng hóa nhập tăng vọt tương lai để doanh nghiệp lấy lại từ việc phá giá doanh nghiệp nước ấn định Với ngành sản xuất nội địa: Tác động tiêu cực bán phá giá hàng hóa nhập chủ yếu chúng minh thiệt hại mà ngành sản xuất nội địa phải gánh chịu Nếu mức phá giá làm giá cạnh tranh sản phẩm nhập thấp chi phí sản xuất hàng hóa nội địa, doanh nghiệp nội địa bị đẩy vào tình trạng cạnh tranh khơng lối thốt, chịu lỗ để chạy đua theo mức giá phá giá, khách hàng Từ đó, sản xuất nội địa phải chịu suy giảm lợi nhuận, suy giảm lợi tức đầu tư 1.2 Thuế chống bán phá giá 1.2.1 Khái niệm vai trò thuế chống bán phá giá (i) Khái niệm thuế chống bán phá giá Thuế chống bán phá giá thuế nhập bổ sung áp dụng trường hợp hàng hóa bán phá giá nhập vào Việt Nam gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước (Căn vào khoản 5, điều 4, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 2016) (ii) Điều kiện nguyên tắc áp dụng thuế chống bán phá giá ● Điều kiện áp dụng thuế chống bán phá giá (khoản điều 12, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 2016) + Hàng hóa nhập bán phá giá Việt Nam biên độ bán phá giá phải xác định cụ thể; + Việc bán phá giá hàng hóa nguyên nhân gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước ● Nguyên tắc áp dụng thuế chống bán phá giá: (khoản điều 12, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 2016) + Thuế chống bán phá giá áp dụng mức độ cần thiết, hợp lý nhằm ngăn ngừa hạn chế thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước; + Việc áp dụng thuế chống bán phá giá thực tiến hành Điều tra phải vào kết luận Điều tra theo quy định pháp luật; + Thuế chống bán phá giá áp dụng hàng hóa bán phá giá vào Việt Nam; + Việc áp dụng thuế chống bán phá giá khơng gây thiệt hại đến lợi ích kinh tế - xã hội nước (iii) Thời hạn áp dụng thuế chống bán phá giá Không 05 năm, kể từ ngày định áp dụng có hiệu lực (khoản điều 12, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 2016) (iv) Vai trò thuế chống bán phá giá Vai trò thuế chống bán phá giá tác động bảo hộ nhà sản xuất sản phẩm tương tự nước Hàng hoá nhập bị áp thêm thuế chống bán phá giá làm giá thành tăng lên, nhu cầu thu nhập giảm tăng sản xuất nước Các nhà sản xuất nước hưởng lợi, nhà nước hưởng lợi từ khoản thuế chống bán phá nhà xuất phải nộp Tuy nhiên với việc nhà sản xuất lợi người tiêu dùng lại bị thiệt hại (do giá thành tăng lên khiên giá trị thặng dư người tiêu dùng bị giảm xuống) Không thế, thuế chống bán phá giá làm tăng sức cạnh tranh dài hạn nhà sản xuất nước Trong nhà xuất cố gắng tìm cách giảm chi phí để tránh bị áp thuế nhà sản xuất nước bảo hộ cao hơn, áp lực nên dễ bị lợi cạnh tranh dài hạn, bảo hộ 1.3 Trình tự, Thủ tục điều tra áp dụng chống bán phá giá hàng nhập Việt Nam 1.3.1 Trình tự, Thủ tục điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá (Điều 70, LQLNT 2017) Bước Tổ chức, cá nhân đại diện cho ngành sản xuất nước có quyền nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại trường hợp nhận thấy hàng hóa nhập bị bán phá giá Điều kiện chủ thể nộp đơn: (khoản điều 79, LQLNT 2017) Tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự sản xuất nhà sản xuất nước nộp hồ sơ nhà sản xuất nước ủng hộ việc yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá phải lớn tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự sản xuất nhà sản xuất nước phản đối việc yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá; Tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự sản xuất nhà sản xuất nước nộp hồ sơ nhà sản xuất nước ủng hộ việc yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá chiếm 25% tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự sản xuất ngành sản xuất nước Bước Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày có thơng báo hồ sơ hợp lệ, vào kiến nghị Cơ quan điều tra phòng vệ thương mại, Bộ trưởng Bộ Công Thương định việc điều tra không điều tra Trường hợp đặc biệt, việc ban hành định gia hạn lần không 30 ngày Bước (Nếu định điều tra thì) Điều tra thời hạn điều tra + Chậm 15 ngày kể từ ngày Bộ trưởng Bộ Công Thương định tiến hành điều tra chống bán phá giá, Cơ quan điều tra có trách nhiệm thơng báo cho Chính phủ nước có tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất có liên quan bên liên quan khác việc tiến hành điều tra; + Việc điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá, kết thúc thời gian 12 tháng kể từ ngày có định điều tra Trường hợp đặc biệt, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương có quyền gia hạn thời gian điều tra tổng thời gian điều tra không 18 tháng; + Nội dung điều tra (điều 80, LQLNT 2017) Bước Tham vấn trình điều tra + Trong trình điều tra, bên liên quan vụ việc điều tra quyền trình bày văn với Cơ quan điều tra thông tin ý kiến liên quan đến vụ việc điều tra; + Cơ quan điều tra có trách nhiệm tạo hội tham vấn cho bên liên quan có yêu cầu văn theo quy định điểm a khoản này; Bước 5: Công bố kết luận điều tra cuối + Cơ quan điều tra có trách nhiệm thơng báo công khai kết luận điều tra sơ bộ, kết luận điều tra cuối cùng, chấp thuận cam kết việc chấm dứt điều tra tới bên liên quan vụ việc điều tra; + Cơ quan điều tra thực nghĩa vụ thông báo khác theo quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Bước 6: Áp dụng biện pháp chống bán phá giá (điều 81, LQLNT 2017) Bước Rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá (điều 82, LQLNT 2017) 1.4 Các văn pháp luật liên quan tới bán phá giá thuế chống bán phá giá VN - Hiệp định chung thuế quan Thương mại (GATT) - Hiệp định chống bán phá giá (Agreement on Antidumping Practices - ADA) - Luật quản lý ngoại thương 2017 - Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập 2016 - Luật giá năm 2012 - Nghị định 10/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Quản lý ngoại thương biện pháp phịng vệ thương mại - Thơng tư số 60/2021/TT-BTC ngày 21/7/2021 Bộ Tài việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 38/2014/TT-BTC ngày 28/3/2014 hướng dẫn số điều Nghị định số 89/2013/NĐCP ngày 06/8/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật giá thẩm định giá II Tình hình bán phá giá chống phá giá Việt Nam 2.1 Thực tiễn áp dụng thuế chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam nước ngồi Mặc dù khơng phải mục tiêu lớn vụ kiện chống bán phá giá với lực xuất ngày tăng với lợi cạnh tranh chủ yếu giá, nhiều loại hàng hoá Việt Nam phải đối mặt ngày nhiều với nguy kiện chống bán phá giá thị trường Sau gia nhập WTO, với kỳ vọng bước nhảy vọt xuất hàng hoá Việt Nam, nguy tăng lên tương ứng tranh khiến cho doanh nghiệp nước xuất khó khăn cạnh tranh với hàng hóa Việt Nam họ tìm cách chứng minh thiệt hại để yêu cầu điều tra phịng vệ thương mại Mật ong khơng phải mặt hàng nhất, đệm mút, hạt nhựa ép nhiều mặt hàng khác thuộc nhóm mặt hàng lần bị khởi xướng điều tra chống bán phá giá Tuy nhiên, bị khởi kiện khơng có nghĩa ngành sản xuất vi phạm Cục Phịng vệ Thương mại, Bộ Công Thương cho biết phải đối diện với biện pháp phòng vệ thương mại nước ngoài, nhiều doanh nghiệp xuất Việt Nam cảm thấy lo lắng Tuy nhiên, biện pháp phòng vệ thương mại, cụ thể gồm có biện pháp: chống bán phá giá, thực tế phổ biến giới bối cảnh tự hóa thương mại Nhiều doanh nghiệp lớn hiểu coi vụ kiện phịng vệ thương mại hoạt động bình thường thương mại quốc tế Còn với doanh nghiệp nhỏ, lĩnh vực có cạnh tranh mạnh mẽ, Bộ Công Thương liên tục đào tạo, tập huấn, để doanh nghiệp biết cách ứng phó theo luật pháp quốc tế 2.2 Vấn đề thực thi pháp luật bán phá giá Việt Nam 2.2.1 Thực trạng bán phá giá hàng hóa nhập vào VN Pháp luật Việt Nam bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam khơng có phân biệt đối xử tính giá thơng thường nước có kinh tế thị trường với nước khơng có kinh tế phi thị trường Theo ADA pháp luật bán phá giá nhiều nước khác Hoa Kỳ, EU, malayxia, Ấn Độ ….ngồi cách tính giá thơng thường Pháp luật bán phá giá năm 2004 quy định, ADA pháp luật nước cịn cho phép quan có thẩm quyền nước nhập có quyền bỏ qua cách thức tính giá thơng thường nêu tự xác định cách thức mà cho phù hợp nước có sản phẩm bị điều tra bán phá giá nước có kinh tế phi thị trường Thơng thường trường hợp sau kết luận nước có sản phẩm bị điều tra nước có kinh tế phi thị trường quan có thẩm quyền nước nhập khơng sử dụng giá bán sản phẩm tường tự thị trường nội địa nước xuất mà chọn nước thứ ba thay theo điều khoản bổ sung thứ hai điều VI ( GATT) đưa vào WTO ( phần b-(i) khoản Điều VI, phụ lục I, GATS) “ b) trường hợp khơng có giá nội địa vậy, thấp hai mức (i) giá so sánh cao sản phẩm tương tự dành cho xuất đến nước thứ ba điều kiện thương mại thông thường” Theo đó, giá trị thơng thường xác định dựa giá bán sản phẩm tương tự thị trường nước thứ ba Nước thứ ba thay chọn để xác định giá trị thông thường phải nước có sản xuất sản phẩm tương đồng với nước xuất sản phẩm bị điều tra để bảo đảm mức độ tương đồng hai thị trường (thị trường nước thứ ba thay thị trường nước xuất có sản phẩm bị điều tra) chi phí sản xuất, chi phí quản lý, lợi nhuận hợp lý nhằm đảm bảo công cho bên liên quan Tuy nhiên, thực tiễn vụ kiện chống bán phá giá nhằm vào nước có kinh tế bị coi kinh tế phi thị trường chứng tỏ việc xác định giá thông thường theo cách không đảm bảo công Thực tế Việt Nam hứng chịu chịu nhiều thiệt hại bị sử dụng cách tính bị kiện bán phá giá thị trường nước ngồi Ví dụ: vụ kiện chống bán phá giá cá tra cá ba sa Việt Nam vào thị trường Mỹ vào năm 2002 đề cập 2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam vấn đề áp dụng thuế chống bán phá giá Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới Sau thập kỷ phát triển kinh tế ngoạn mục, Việt Nam đề chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 với mục tiêu tăng gấp đôi GDP sau mười năm đến năm 2020 Việt Nam nước công nghiệp Đường lối phát triển Việt Nam có liên quan lớn tới việc chống bán phá giá Trong tương lai xuất ngày nhiều ngành sản xuất hàng hóa lớn mạnh, Tuy nhiên giai đoạn đầu hình thành phát triển ngành ngành non trẻ với đặc điểm điển hình đầu tư sản xuất lớn thu hồi vốn chậm, giá thành cao, ngành Việt Nam chưa đầu tư với công nghệ đại nên ngành phải sử dụng nhiều lao động Trong năm qua hình thành số ngành sản xuất Trong lĩnh vực công nghiệp số ngành dệt may, da giầy, sắt thép, xi măng, phân hóa học,vvv… Trong lĩnh vực nông nghiệp số ngành trồng trọt mía đường , gạo, cà phê, cao su thiên nhiên, hạt tiêu Trong lĩnh vực thủy sản nuôi tôm cá, Có thể thấy ngành sản xuất Việt Nam có lợi so sánh cao lúa gạo hay ni cá khả bị nước ngồi áp dụng thuế chống bán phá giá lớn, ngược lại ngành địi hỏi vốn đầu tư lớn, cơng nghệ tương đối tiên tiến sắt thép, xi măng lại bảo hộ cao công cụ thuế quan hạn chế định lượng Do đó, có nhiều khả nước ngồi bán phá giá vào Việt Nam số mặt hàng, chẳng hạn sắt thép hay xi măng, nhu cầu sử dụng công cụ chống bán phá giá chưa xuất hiện, ví dụ thuế nhập thép thép cốt bê tơng thuộc nhóm 72.13, 72.14, 72.15 20% theo Nghị định số 122/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập ưu đãi, Danh mục hàng hóa mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập hạn ngạch thuế quan Trong năm tới tình hình thay đổi , Một mặt, nhiều ngành xuất với quy mơ sản xuất hàng hóa cơng nghiệp hóa dầu, điện tử, chăn nuôi lợn, chế biến sữa, chế biến nông sản,v.v Mặt khác cam kết với tổ chức kinh tế - thương mại quốc tế khu vực, Việt Nam phải cắt giảm tiến tới loại bỏ biện pháp hạn chế định lượng, phần lớn ngành có sức cạnh tranh chưa cao nên nhu cầu áp dụng thuế chống bán phá giá để tăng cường bảo hộ ngày lớn 2.2.3 Các bất cập việc thực thi pháp luật chống bán phá giá VN Như phân tích trên, áp dụng thuế chống bán phá giá lợi ích chung mặt kinh tế tồn xã hội bị giảm Do đó, vấn đề đặt Thứ nhất: Khó khăn việc định áp dụng thuế chống bán phá giá, điều có nghĩa là: có nên áp dụng thuế không điều kiện cần thiết để áp dụng thuế tuân thủ Nói cách khác, có đủ điều kiện để áp dụng thuế chống bán phá giá theo quy định Hiệp định thuế chống bán phá giá WTO, quan chức cần cân nhắc yếu tố liên quan để định có nên áp dụng thuế khơng Ví dụ, thịt cừu New Zealand bị bán phá giả vào Việt Nam gây thiệt hại cho số nông dân ni cừu Nhưng mặt phủ thấy hiệu việc nuôi cừu Việt Nam thấp nên cần khuyến khích nơng dân ni đệ, mặt khác phủ khuyến khích phát triển du lịch, việc cung cấp thịt cừu chất lượng cao với giá thấp yếu tố thúc đẩy du khách vào Việt Nam Trong trường hợp khơng thiết phải áp dụng thuế chống bán phá giá với thịt cừu nhập từ New Zealand Thứ hai: Việt Nam chưa có văn pháp lý làm sở áp dụng thuế chống bán phá giá Trong bối cảnh nhiều ngành sản xuất hàng hóa phát triển nhanh, việc áp dụng thuế chống bán phá giá cần thiết để bảo hộ số nhà sản xuất định Thứ ba, nguồn nhân lực nhiều lĩnh vực khác liên quan tới áp dụng thuế hạn chế thiếu luật sư chuyên thương mại quốc tế nên khó khăn việc tham gia giải tranh chấp liên quan tới việc áp dụng thuế Bở lẽ, việc áp dụng thuế chống bán phá giá phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định WTO, Do có nhiều tình Việt Nam phải làm quen với chế giải tranh chấp tổ chức Nếu khơng có đào tạo luật sư có đủ lực Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc giải tranh chấp liên quan tới việc áp dụng thuế chống bán phá giá Thứ Tư, khó khăn việc nộp đơn yêu cầu quan chức khởi đầu điều tra phá giá nước ta có hiệp hội sản xuất Thông qua hiệp hội nhà sản xuất dễ dàng trọng việc nộp đơn yêu cầu quan chức khởi đầu điều tra phá giá, Ngoài ra, hiệp hội có nhiều điều kiện để cung cấp thẩm định nhiều thông tin liên quan tới việc nhà xuất phá giá, giá nước chi phí sản xuất nước xuất khẩu, v,v Cuối cùng, chưa có cập nhập pháp luật chống bán phá giá nước ta, diễn biến phức tạp Vòng đàm phán Doha "Các quy tắc mới" (New Rules), có khả thành viên WTO xem xét, sửa đổi, bổ sung số điều Hiệp định thuế chống bán phá giá pháp luật nước ta phải ln sẵn sàng có cập nhập để có định thích hợp với đối tác thương mại, vừa cân lợi ích nhà sản xuất người tiêu dùng nước, vừa không gây căng thẳng quan hệ thương mại, ngoại giao với nước khu vực giới 2.2.4 Một số biện pháp ứng phó với vụ kiện bán phá giá chống bán phá giá Việt Nam 2.2.4.1 Đối với bán phá giá - Về phía nhà nước: Tăng cường biện pháp thúc đẩy trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường để đồng tiền tự chuyển đổi, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, từ có điều kiện tích cực đàm phán vận động đối tác sớm thừa nhận địa vị kinh tế thị trường Việt Nam Có lộ trình, chương trình cải cách hoạt động hiệp hội ngành hàng; hiệp hội phải trở thành tổ chức đại diện cho doanh nghiệp việc xử lý vụ kiện tụng bán phá giá Để trở thành tổ chức đại diện doanh nghiệp cán quản lý hiệp hội phải có lực nghiệp vụ chun mơn, hiểu biết luật thơng lệ quốc tế, có ngoại ngữ, có nguồn thơng tin xác thị trường, đối thủ cạnh tranh, đối tác, Muốn hiệp hội ngành hàng cần có quan đại diện nước ngồi hoạt động dựa nguồn kinh phí tự có, kinh phí doanh nghiệp hỗ trợ phần nhà nước không kinh phí mà cịn lĩnh vực ngoại giao Chính phủ cần phối hợp ngành để hỗ trợ doanh nghiệp định hướng thị trường xuất khẩu, xây dựng hồn thiện thể chế pháp luật sách thương mại quốc tế Khi định hướng thị trường xuất cần lưu ý thị trường để có khả kiện tụng; hỗ trợ doanh nghiệp nguồn nhân lực am hiểu thị trường, có nghiệp vụ quản lý, hiểu biết pháp luật xuất nhập khẩu, hỗ trợ đội ngũ luật sư có trình độ giải vụ tranh chấp thương mại; xây dựng hệ thống cảnh báo sớm dựa vào mạng lưới tùy viên quan nghiên cứu thị trường để có biện pháp kịp thời ứng phó - Về phía doanh nghiệp Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế Có lộ trình xây dựng, phát triển quản lý thương hiệu mình, từ tự nâng cao sức cạnh tranh hàng hố, doanh nghiệp Tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nguồn nhân lực hiểu biết nghiệp vụ, pháp luật, ngoại ngữ 2.2.4.2 Đối với chống bán phá giá Nhà nước hoàn thiện hệ thống văn chống bán phá giá, hoàn thiện chế hoạt động tổ chức chống | bán phá giá: tổ chức kiểm tra giám sát cơng ty nước ngồi bán phá giá Việt Nam Hỗ trợ việc phối hợp hoạt động quan đại diện nước ngồi việc cung cấp thơng tin, hướng dẫn để doanh nghiệp xuất nhập tham gia điều tra chống bán phá giá III Đánh giá tương thích với quy định WTO 3.1 So sánh khung pháp lý chống bán phá giá Việt Nam WTO Việt Nam Biên độ bán Luật phá giá Quản WTO lý ngoại biên độ bán phá giá thương 2017, Khoản 2, coi không mức tối Điều 78 quy định khơng thiểu biên độ thấp áp dụng biện pháp chống 2% giá xuất bán phá giá hàng hóa nhập có biên Điều 5, HĐ ADA độ bán phá giá khơng vượt q 2% giá xuất hàng hóa vào Việt Nam Số lượng Trong trường hợp hàng khối lượng hàng nhập hàng hóa hóa nhập có xuất bán phá giá coi xứ từ nước có khối khơng đáng kể khơng lượng số lượng bị áp thuế chống bán phá không vượt 3% tổng giá khối lượng khối lượng số lượng hàng nhập từ hàng hóa tương tự nhập nước cụ thể chiếm vào Việt Nam “ít 3%” tổng khối Điều 78, Luật quản lí lượng, số lượng trị giá ngoại thương 2017 hàng hóa tương tự nhập vào nước nhập Điều5, Hiệp định ADA Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá tổ chức, cá nhân đại diện cho ngành sản xuất nước Tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự sản xuất nhà sản xuất nước nộp hồ sơ nhà sản xuất nước ủng hộ việc yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá phải lớn tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự sản xuất nhà sản xuất nước phản đối việc yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá; Tổng khối lượng số lượng hàng hóa tương tự sản xuất nhà sản xuất nước nộp hồ sơ nhà sản xuất nước ủng hộ việc yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá Tương tự Việt Nam, WTO điều kiện cần ủng hộ nhà sản xuất chiếm tối thiểu 50% tổng sản lượng sản phẩm tương tự làm nhà sản xuất bày tỏ ý kiến tán thành phản đối đơn yêu cầu giá chiếm 25% Có thể thấy quy định chống bán phá giá Việt Nam nhân nhượng cho doanh nghiệp nước xuất vào nước Khi mà quy định chống bán phá giá nới lỏng so với quy định WTO Nguyên tắc áp dụng trình tự giải vào vụ kiện bán phá giá: khơng áp dụng trực tiếp quy định ADA nguyên tắc cam kết nhà nước với nhau, sau quốc gia nội luật hóa cam kết vào pháp luật quốc gia quan nhà nước có thẩm quyền nước yêu cầu điều tra áp dụng pháp luật chống bán phá giá nước kiện pháp luật nước kiện phải dựa cam kết ADA 3.2 So sánh giai đoạn điều tra chống bán phá giá bảo vệ vụ kiện chống bán phá giá 3.2.1 Các giai đoạn điều tra chống bán phá giá Theo quy định WTO, Luật Quản lý ngoại thương 2017 chống bán phá giá biện pháp phịng vệ thương mại, quy trình gồm: Khiếu kiện - điều tra - kết luận - áp dụng biện pháp chống bán phá giá (nếu có) Về quy trình chống bán phá giá WTO Việt Nam giống bước Sự khác thể bảng dây: Việt Nam Giai đoạn nộp Căn để bắt đầu điều WTO điều tra để hồ sơ yêu cầu tra dựa đơn khiếu kiện hay gọi hồ sơ yêu cầu, quan điều tra tự bắt đầu điều tra thấy đủ dấu hiệu theo yêu cầu bên thứ ba định xem thực có tồn việc bán phá giá không định mức độ ảnh hưởng trường hợp bị nghi ngờ bán phá giá bắt đầu có đơn yêu cầu văn ngành Đơn khiếu kiện( hồ sơ sản xuất nước yêu cầu): Đơn yêu cầu người nhân danh cho cá nhân, tổ chức ngành ngành sản xuất sản xuất trong nước nước đại diện cho Trong trường hợp đặc biệt, ngành sản xuất quan hữu nước việc điều tra quan định bắt đầu chống bán phá giá điều tra khơng có đơn u cầu, quan tiến hành điều tra có đầy đủ chứng việc phá giá thiệt hại mối quan hệ nhân ( Điều 5, Hiệp định ADA) Giai điều tra đoạn Ở giai đoạn quan Cơ quan điều tra tiến điều tra tiến hành hành kiểm tra chứng kiểm tra chứng cứ thông báo cho việc bán phá giá tổn bên liên quan biết yêu hại gây cầu họ cung cấp thông tin lúc Thông báo cho cần thiết (Điều 6, Hiệp bên có quyền lợi có định ADA) liên quan biết; tiếp đến tương tự Việt Nam thiết lập bảng câu hỏi giai đoạn này, làm sở cho việc thu biện pháp tạm thời thập thông tin tạo áp dụng nhằm đảm sản phẩm điều bảo quyền lợi cho nhà tra sản xuất hàng hóa tương theo đó, bên có yêu cầu tự nước đệ trình đơn khiếu nại, đơn khiếu nại bao gồm chứng bán phá giá; gây tổn thương; mối quan hệ nhân Thuế chống bán phá giá tạm thời áp dụng Giai đoạn kết thúc điều tra Nếu điều tra đưa kết luận hàng hóa khơng bị bán phá giá, không áp dụng loại thuế chống bán phá giá Ngược lại, có kết luận hàng hóa bị bán phá giá vào nước nhập nước sau kết thúc điều tra, sơ quan điều tra đưa kết luận việc loại hàng hóa có bán phá gí hay khơng, có nước nhập có quyền áp dụng biện pháp chống bán phá giá: + Cam kết giá:( Điều nhập có quyền áp dụng biện pháp 8, Hiệp định ADA) + phá giá: Điều 9, Hiệp chống bán phá giá theo định ADA quy định Điều 77, Luật Quản Lý Đánh thuế chống bán ngoại thương 2017: + Cam kết biện pháp loại trừ bán phá giá: + Áp thuế chống bán phá giá: 3.2.2 Bảo vệ trình điều tra chống bán phá giá Bảo vệ trình điều tra chống bán phá giá việc đặt biện pháp tạm thời trước đến kết luận cuối vụ điều tra chống bán phá giá nước xuất Nó đặt cọc, ký quỹ số tiền định áp thuế (bổ sung) tạm thời mặt hàng bị kiện bán phá giá, cam kết chung q trình điều tra đặt Việt Nam Căn WTO áp Khi có kết luận sơ (i) việc điều tra dụng biện Cơ quan điều tra bắt đầu theo qui định pháp tạm thời Bộ trưởng Bộ Công Điều 5, việc Thương định thông báo cho công áp thuế chống bán phá chúng bên hữu giá tạm thời quan tạo đầy đủ hội để đệ trình thơng tin đưa nhận xét; (ii) kết luận sơ xác nhận có việc bán phá giá có dẫn đến gây tổn hại cho ngành sản xuất nước; (iii) quan có thẩm quyền hữu quan kết luận cần áp dụng biện pháp để ngăn chặn tổn hại xảy trình điều tra (Điều Hiệp định ADA) Hình thức áp - Thuế chống bán phá -Thuế tạm thời dụng giá tạm thời ( Khoản 1, - Hình thức đảm bảo (tiền Điều 81) đặt cọc tiền đảm bảo) - tương đương với mức thuế chống phá giá dự tính tạm thời không cao biên độ phá giá dự tính tạm thời - Tạm đình định giá tính thuế Thời gian áp Khơng sớm 60 ngày Không sớm 60 ngày kể dụng kể từ ngày Bộ trưởng Bộ từ ngày bắt đầu điều tra Công Thương định điều tra (Điều 37, Nghị định Số 10/2018/NĐ -CP) Như vậy, biện pháp bảo vệ trình điều tra WTO nhiều sơ với Việt Nam quy định, lại chúng lại tương tự việc đảm bảo tiền đặt cọc, tiền đảm bảo tương tư Việt Nam đánh thuế chống bán phá giá lên mặt hàng bị điều tra 3.2.3 Quy định loại mẫu, bảng biểu hướng dẫn chủ yếu trình điều tra chống bán phá giá Vì ADA cam kết QG với nên hướng dẫn, mẫu, bảng biểu ADA trình điều tra chống bán phá giá chung chưa thể chi tiết khâu bước Trên chúng giống nội luật hóa vào quốc gia khác có hướng dẫn cụ thể khác Ở VN, Bộ Công thương nhận đơn yêu cầu, sau xác nhận thông tin tiến hành điều tra Bộ đưa văn định thông báo cho quan, ngành liên quan để thuận lợi cho việc điều tra văn định Bộ hướng dẫn chi tiết điều tra chống bán phá việc chọn mẫu, câu hỏi điều tra, quy trình quy định chi tiết ... phó theo luật pháp quốc tế 2.2 Vấn đề thực thi pháp luật bán phá giá Việt Nam 2.2.1 Thực trạng bán phá giá hàng hóa nhập vào VN Pháp luật Việt Nam bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam khơng... 1.2 Thuế chống bán phá giá 1.2.1 Khái niệm vai trò thuế chống bán phá giá (i) Khái niệm thuế chống bán phá giá Thuế chống bán phá giá thuế nhập bổ sung áp dụng trường hợp hàng hóa bán phá giá. .. 1.1.2 Các biện pháp chống bán phá giá Căn vào khoản 3, điều 77, LQLNT 2017 Các biện pháp chống bán phá giá gồm: áp dụng thuế chống bán phá giá; cam kết biện pháp loại trừ bán phá giá tổ chức, cá

Ngày đăng: 08/09/2022, 15:20

Mục lục

    2.1 Thực tiễn áp dụng thuế chống bán phá giá đối với hàng hóa Việt Nam ở nước ngoài

    2.1.2. Các ngành xuất khẩu của VN có nguy cơ bị điều tra và áp thuế chống bán phá giá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan