1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) cơ quan có thẩm quyền của quốc gia nhập khẩu có thể áp dụng mức thuế chống bán phá giá cao hơn biên độ bán phá giá của sản phẩm bị điều tra

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 44,38 KB

Nội dung

MÔN HỌC: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIẢNG VIÊN: NGUYỄN XUÂN MỸ HIỀN LỚP: 95-QTKD43A(2) NHÓM DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM STT Nguyễn Nhật Hồng 1853401010044 Nguyễn Đức Hùng 1853401010056 THẢO LUẬN CHƯƠNG IV VÀ V I) Nhận định Cơ quan có thẩm quyền quốc gia nhập (quốc gia có thẩm quyền điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá) áp dụng mức thuế chống bán phá giá cao biên độ bán phá giá sản phẩm bị điều tra Trả lời: − Nhận định là: Sai − Cơ sở pháp lý: Điều VI.2 Hiệp định GATT 1994 Và điều IX.3 ADA − Cơ quan có thẩm quyền quốc gia nhập đánh vào sản phẩm bán phá khoản thuế chống bán phá giá không lớn biên độ bán phá giá sản phẩm bị điều tra Bất kì tăng thuế áp dụng hạn ngạch hàng hóa quốc gia thành viên WTO vào quốc gia vi phạm nghĩa vụ WTO Trả lời: - WTO cho phép biện pháp tự vệ thương mại − Nhận định là: Sai − Cơ sở pháp lý: Điều XIX.1 Hiệp định GATT 1994 Hoặc điều V hiệp định SA − Việc tăng thuế áp dụng hạn ngạch hàng hóa quốc gia thành WTO vào quốc gia khơng vi phạm nghĩa vụ WTO hành vi tự vệ thương mại Cơ quan có thẩm quyền quốc gia nhập (quốc gia có thẩm quyền điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá) áp dụng mức thuế đối kháng cao biên độ trợ cấp sản phẩm bị điều tra Trả lời: − Nhận định là: Sai − Cơ sở pháp lý: Điều 19.2 19.3 SCM Điều VI hiệp định GATT − Mức thuế chống trợ cấp tính riêng cho nhà sản xuất, xuất nước ngồi khơng cao biên độ trợ cấp xác định cho họ Các quốc gia khơng phải thành viên WTO bị áp thuế chống bán bán phá giá hay thuế đối kháng Trả lời: Không thể lúc áp thuế chống bán phá giá trợ cấp đối kháng Điều VI.5 GATT − Nhận định là: Sai − Cơ sở pháp lý: Điều VI hiệp định GATT 1994 Điều ADA − Nhận định sai vào Điều Hiệp định ADA “Một biện pháp chống phá giá áp dụng trường hợp quy định Điều VI GATT 1994 phải tuân theo thủ tục điều tra bắt đầu tiến hành theo qui định Hiệp định Các quy định sau điều tiết việc áp dụng Điều VI GATT 1994 có hành động thực thi theo luật quy định chống bán phá giá” Và Khoản Điều VI GATT 1994 “các bên ký kết nhận thấy bán phá giá, tức việc sản phẩm nước đưa vào kinh doanh thương mại thị trường nước khác với giá thấp giá trị thông thường sản phẩm, phải bị xử phạt việc gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất lãnh thổ bên ký kết hay thực làm chậm trễ thành lập ngành sản xuất nước Nhằm vận dụng điều khoản này, sản phẩm đưa vào kinh doanh thương mại thị trường nước khác với giá thấp giá trị thơng thường hàng hóa giá xuất sản phẩm từ nước sang nước khác” Như theo Điều VI hiệp định GATT nước ký kết GATT 1994 áp dụng biện pháp chống bán phá giá có thuế chống bán phá giá (thuế đối kháng) có đủ điều kiện quy định theo Luật không yêu cầu phải bắt buộc thành viên WTO Và quốc gia vi phạm quy định bị áp dụng biện pháp đối kháng không thiết phải thành viên WTO Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm quan giải tranh chấp thường trực chế giải tranh chấp WTO Trả lời: - Ban hội thẩm quan thành lập theo vụ việc − Nhận định là: Sai − Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 17 DSU khoản Điều DSU − Chỉ có Cơ quan Phúc thẩm (SAB) quan giải tranh chấp thường trực chế giải tranh chấp WTO Vì quan giải tranh chấp thường trực phải quan giải tranh chấp DSB thành lập; Có người, vụ việc người xét xử làm việc luân phiên (khoản Điều 17 SDU); Có nhiệm kỳ năm (khoản Điều 17 SDU) Còn Ban Hội thẩm thành lập có yêu cầu từ bên nguyên đơn (khoản Điều DSU) Nên không xem quan giải tranh chấp thường trực chế giải tranh chấp WTO Thành viên Ban Hội thẩm không mang quốc tịch các bên tranh chấp Trả lời: − Nhận định là: Sai − Cơ sở pháp lý: Khoản Điều DSU Trừ tranh chấp có thỏa thuận khác − Các thành viên Ban Hội thẩm lựa chọn số quan chức phủ chun gia phi phủ khơng có quốc tịch Bên tranh chấp nước thành viên Liên minh thuế quan Thị trường chung với nước tranh chấp (ví dụ: Liên minh Châu Âu) Cơng dân Thành viên bên tranh chấp bên thứ khơng tham gia ban hội thẩm có lên quan Ban hoạt động độc lập, không chịu giám sát quốc gia Trong chế giải tranh chấp WTO, tất vấn đề xem xét thông qua sở nguyên tắc đồng thuận – nghịch (negative consensus) Trả lời: - Đồng thuận-nghịch: + Quyết định thành lập ban hội thẩm điều VI.1 DSU + Điều 16.4 DSU + Điều 17.14 DSU + Điều 22.6 trả đũa thương mại − Nhận định là: Sai − Cơ sở pháp lý: Khoản Điều DSU − Tùy vào quy tắc thủ tục thỏa thuận DSU, quy định Cơ quan giải tranh chấp định Cơ quan giải tranh chấp phải định dựa sở đồng thuận II) Câu hỏi Tại nói biêṇ phap tư vê ̣ thương mai ngoại lệ hệ thống thương mại WTO? Vê măṭban chât tư vê ̣thương mai co giông cac biêṇ phap khăc phuc thương mai còn lai cua WTO (biện pháp đối kháng với hành vi trơ câp, biện pháp chông lại hành vi ban pha gia) hay không? Trả lời:  Cơ sở pháp lý: Điều XIX GATT 1994  Nói biêṇ phap tư vê ̣thương mai ngoại lệ hệ thống thương mại WTO vì: - Ngoại lệ nguyên tắc tự hóa thương mại - Phịng vệ thương mại bao gồm: chống bán phá giá, chống trợ cấp biện pháp tự vệ thương mại − Các biện pháp phòng vệ thương mại biện pháp mà quốc gia thành viên WTO phép áp dụng để bảo vệ ngành sản xuất nước trước thiệt hại điều kiện định mà không ảnh hưởng tới nghĩa vụ thương mại cam kết m bhbdr0073fgbvtrgxfgbvtrgx4fgtrüxcxfở cửa thị trường quốc gia − Do trình tự hóa thương mại mở cửa thị trường quốc gia thể đối mặt với nhiều tính biến động gây ảnh hưởng tiêu cực đến cấu giá hàng hóa thị trường, đến môi trường cạnh tranh đến phát triển ngành công nghiệp nội địa hậu hoạt động thương mại Các quốc gia thành viên thừa nhận cần phải có cơng cụ pháp lý cần thiết để ngăn chặn và/hoặc khắc phục hậu ảnh hưởng tình biến động  Vê măṭban chât tư vê ̣thương mai giông với cac biêṇ phap khăc phuc thương mai lai cua WTO (biện pháp đối kháng với hành vi trơ câp, biện pháp chông lại hành vi ban pha gia): − Đều biện pháp phòng vệ thương mại, thủ tục pháp lý cho phép quốc gia thực biện pháp hạn chế nhập tạm thời mà không ảnh hưởng tới cam kết mở cửa thị trường − Mục đích: Để bảo vệ ngành sản xuất nước trước thiệt hại điều kiện định mà không ảnh hưởng tới nghĩa vụ thương mại cam kết mở cửa thị trường quốc gia − Đối tượng: Là sản phẩm hàng hóa nhập Trình bày vấn đề xác định bán phá giá quốc gia có kinh tế phi thị trường WTO Gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), Việt Nam buộc phải chấp nhận việc bị coi kinh tế phi thị trường vòò̀ng 12 năm gây trở ngại cho Việt Nam trường hợp bị điều tra chống bán phá giá Trả lời: − Theo Hiệp định Chống bán phá giá WTO, sản phẩm bị coi bán phá giá sản phẩm đưa vào lưu thơng thương mại nước với giá thấp giá thông thường sản phẩm giá xuất sản phẩm xuất từ nước sang nước khác thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất điều kiện thương mại thông thường Việc áp thuế chống bán phá giá mặt hàng nhập bị coi phá giá thị trường tuỳ thuộc vào biên độ phá giá hàng hố − Hiệp định Chống bán phá giá quy định, việc xác định biên độ phá giá thơng thường tính dựa sở so sánh giá trị bình quân gia quyền giá trị thơng thường với giá bình qn gia quyền tất giao dịch xuất so sánh (W-W) thông qua so sánh giá trị thông thường với giá xuất sở giao dịch − Đối với quốc gia có kinh tế phi thị trường Biên độ bán phá giá xác định thông qua so sánh với mức giá so sánh sản phẩm tương tự xuất sang nước thức thích hợp, với điều kiện mức giá so sánh mang tính đại diện xác định thơng qua so sánh với chi phí sản xuất nướ xuất xứ hàng hóa cộng them khoản hợp lý chi phí quản trị, bán hàng, chi phí chung khoản lợi nhuận Bất lợi Việt Nam: − Nguy bị tính tốn bất lợi điều tra áp thuế chống bán phá giá tác động đến tình hình xuất doanh nghiệp Việt Nam Do Việt Nam bị nhiều nước đối tác coi nước có kinh tế phi thị trường, nên vụ việc điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá, quan điều tra sử dụng phương pháp dùng liệu nước thay (surrogate country) có kinh tế thị trường để tính mức thuế chống bán phá giá cho kinh tế phi thị trường Cách tính tốn khơng phản ánh giá trị thực hàng hóa bị điều tra làm thổi phồng biên độ phá giá, dẫn đến thuế chống bán phá giá cao so với giá thực tế Vì Việt Nam ln vào bất lợi gặp nhiều khó khăn kháng kiện vụ việc chống bán phá giá Trong nhiều vụ việc, hàng hóa Việt Nam bị đánh thuế chống bán phá giá với mức thuế chống bán phá giá “hủy diệt” lên đến vài trăm phần trăm, đặc biệt vụ điều tra áp thuế Hoa Kỳ − Gia tăng nguy đánh trùng thuế (double counting) Cụ thể, thưc tiễn điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá Hoa Kỳ EU, DOC hay EC sử dụng nước thay Với phương pháp sử dụng số liệu nước thay này, chi phí sản xuất giá nội địa kinh tế phi thị trường bị loại bỏ thay chi phí giá nội địa nước thay mà có kinh tế thị trường Như vậy, quan điều tra điều chỉnh giá trị thông thường để phản ánh tác động trợ cấp nội địa nước phi thị trường bị điều tra, quan điều tra so sánh giá trị thông thường cao so với mức giá xuất III) Bài tập Quốc gia A gia nhập WTO vào năm 2006 với cam kết thuế giảm thuế nhập nơng sản trung bình từ mức áp dụng 80% cam kết giảm xuống mức 25% kể từ sau năm 2006 Sau nửa năm quốc gia xảy tình trạng nơng sản ngoại nhập chiếm lĩnh thị trường nội địa Trong chủ yếu nơng sản có xuất xứ từ quốc gia B quốc gia C Anh chị Hãy tư vấn cho quốc gia A biện pháp pháp lý cụ thể để khắc phục tình trạng theo quy định WTO Trả lời: Vì tình trạng nơng sản ngoại nhập quốc gia B quốc gia C chiếm lĩnh thị trường nội địa làm ảnh hưởng đến cạnh tranh trực tiếp với mặt hàng nông sản quốc gia B nên quốc gia A áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Cơ sở pháp lý: Điều XIX GATT 1994 a Trình bay vê trơ câp theo quy đinh cua WTO, trinh bay vê cac loai trơ câp theo quy đinh cua hiêp ̣ đinh SCM Sư phân loai co y nghia gi? Trả lời: Trong WTO, trợ cấp hiểu hỗ trợ tài Nhà nước tổ chức công (trung ương địa phương) hình thức sau mang lại lợi ích cho doanh nghiệp/ngành sản xuất: Hỗ trợ trực tiếp tiền chuyển (ví dụ cấp vốn, cho vay, góp cổ phần) hứa chuyển (ví dụ bảo lãnh cho khoản vay); Miễn cho qua khoản thu lẽ phải đóng (ví dụ ưu đãi thuế, tín dụng); Mua hàng, cung cấp dịch vụ hàng hoá (trừ sở hạ tầng chung); Thanh toán tiền cho nhà tài trợ giao cho đơn vị tư nhân tiến hành hoạt động nêu theo cách thức mà Chính phủ làm Các khoản hỗ trợ hiểu mang lại lợi ích cho đối tượng hưởng hỗ trợ thực theo cách mà nhà đầu tư tư nhân, ngân hàng thương mại…bình thường khơng làm (vì ngược lại tính tốn thương mại thơng thường) Hiệp định quy định loại trợ cấp − Thứ Trợ cấp bị cấm gồm khoản trợ cấp sau: khối lượng trợ cấp, theo luật thực tế, dù điều kiện riêng biệt hay kèm theo điều kiện khác, vào kết xuất khẩu; khối lượng trợ cấp, dù điều kiện riêng biệt hay kèm theo điều kiện khác, ưu tiên sử dụng hàng nội địa hàng ngoại Trợ cấp bị cấm đối tượng vụ kiện giải tranh chấp Điểm bật lịch trình giải Cơ quan Giải Tranh chấp (DSB) nhanh gọn, quan nhận thấy khoản trợ cấp trợ cấp bị cấm, phải thu hồi lệnh trợ cấp Nếu phán không thực thời gian quy định, thành viên khiếu nại quyền áp dụng biện pháp trả đũa − Thứ hai Trợ cấp đối kháng Hiệp định quy định khơng Thành viên thông qua việc sử dụng trợ cấp gây tác động có hại đến quyền lợi Thành viên khác, gây tổn hại cho ngành sản xuất nội địa Thành viên khác, làm vô hiệu hay gây phương hại đến quyền lợi mà Thành viên khác trực tiếp gián tiếp hưởng từ Hiệp định GATT 1994 (đặc biệt quyền lợi có từ ưu đãi thuế quan có ràng buộc), gây tổn hại nghiêm trọng lợi ích Thành viên khác “Thiệt hại nghiêm trọng” xem tồn trường hợp tổng trị giá trợ cấp theo trị giá cho sản phẩm vượt 5% Trong trường hợp này, bên trợ cấp có nghĩa vụ chứng minh khoản trợ cấp khơng gây thiệt hại nghiêm trọng bên khiếu nại Những thành viên bị ảnh hưởng tiêu cực trợ cấp đối kháng đưa tranh chấp lên quan giải tranh chấp Trong trường hợp quan giải tranh chấp đưa phán có tồn tác động tiêu cực, bên trợ cấp phải thu hồi lại khoản trợ cấp xóa bỏ tác động tiêu cực − Loại thứ Trợ cấp khơng thể đối kháng, trợ cấp khơng mang tính chất riêng biệt mang tính chất riêng biệt bao gồm hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu công nghiệp hoạt động phát triển tiền cạnh tranh, hỗ trợ cho vùng miền khó khăn, hỗ trợ nhằm xúc tiến nâng cấp phương tiện hạ tầng có cho phù hợp với yêu cầu môi trường luật pháp, hay quy định đặt Nếu thành viên cho trợ cấp đối kháng khác dẫn đến tác động tiêu cực nghiêm trọng đến ngành công nghiệp nội địa, thành viên yêu cầu đưa phán khuyến cáo vấn đề b Năm 1998, A đệ trình văn lên quan giải tranh chấp WTO (DSB) yêu cầu tham vấn việc B áp dụng biện pháp tăng thuế sản phẩm X nhập từ A Trong đơn kiện A cho biện pháp B (tăng thuế NK sản phẩm X từ 10% đến 35%) vi phạm cam kết B tự hóa TM A B thành viên WTO (i) Biên pháp tăng thuế B có phù hợp qui định WTO khơng? Trả lời: - Vi phạm Điều II.1 GATT vi phạm nguyên tắc tự hóa thương mại − Hành vi tăng thuế B không phù hợp với quy định WTO − Quốc gia B vi phạm MFN tăng thuế sản phẩm X từ A , có phân biệt đối xử A quốc gia khác thành viên WTO − Cơ sở pháp lý: Điều I Hiệp định GATT 1947  Quốc gia B không vi phạm qui định WTO nếu: − Thuế mà bên B đưa thuế chống bán phá giá, giá trị không lớn biên độ phá giá (Điều VI – GATT 1947,1994 ; Hiệp định ADA) − Thuế bên B đưa thuế chống trợ cấp (thuế đối kháng) , bên B xác định đầy đủ , thông báo, tham vấn bên A mà trợ cấp chưa rút bỏ ( Điều VI – GATT 1947,1994 ; Điều 1, Điều 19 Hiệp định SCM) (ii) Bình luận nội dung vụ tranh chấp − Theo quy định điều II điều VI Hiệp định GATT 1994 quốc gia muốn thay đổi mức thuế cam kết cần phải đàm phán lại biểu nhân nhượng thuế quan chứng minh bên xuất có hành vi bán phá giá trợ giá cho sản phẩm Trong trường hợp xét theo điều II thấy hai quốc gia chưa có đàm phán lại biểu nhân nhượng thuế quan Nên việc B tăng mức thuế nhập vi phạm quy định Điều I GATT 1994 MFN WTO Vì vậy, quốc gia B phải điều chỉnh thuế nhập sản phẩm X từ A − Trường hợp B tăng mức thuế muốn khắc phục hậu sản phẩm X gây ảnh hưởng tiêu cực đến cấu giá hàng hóa thị trường, đến mơi trường cạnh tranh đến phát triển ngành công nghiệp nội địa hậu hoạt động thương mại Và việc tăng thuế biện pháp phòng vệ thương mại cần phải chứng minh A vi phạm bán phá giá hay trợ cấp đối kháng Tuy nhiên quy trình áp thuế chống bán phá giá chống trợ cấp đối kháng cần phải quan có thẩm quyền định điều tra có định có áp thuế hay khơng Ở bên B chưa chứng minh hay có kết điều tra sơ để áp dụng biện pháp tăng thuế tạm thời theo quy định Điều ADA ... định Cơ quan có thẩm quyền quốc gia nhập (quốc gia có thẩm quyền điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá) áp dụng mức thuế chống bán phá giá cao biên độ bán phá giá sản phẩm bị điều tra Trả... thương mại Cơ quan có thẩm quyền quốc gia nhập (quốc gia có thẩm quyền điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá) áp dụng mức thuế đối kháng cao biên độ trợ cấp sản phẩm bị điều tra Trả lời:... − Cơ sở pháp lý: Điều VI.2 Hiệp định GATT 1994 Và điều IX.3 ADA − Cơ quan có thẩm quyền quốc gia nhập đánh vào sản phẩm bán phá khoản thuế chống bán phá giá không lớn biên độ bán phá giá sản phẩm

Ngày đăng: 07/12/2022, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w