Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NÔNG XUÂN TRƯỜNG PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN HÀNH CHÍNH VÀ THẨM QUYỀN TỐ TỤNG CỦA CƠ QUAN, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương Mét sè vÊn ®Ị chung vỊ thÈm qun hµnh chÝnh vµ thÈm qun tè tụng hoạt động tố tụng 15 hình 1.1 Khái niệm thẩm quyền hành thẩm quyền tố 15 tụng hoạt động tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm thẩm quyền hành 15 1.1.2 Khái niệm thẩm quyền tố tụng hoạt động tố 17 tụng hình 1.2 Khái quát trình hình thành phát triển quy định thẩm quyền hành thẩm quyền tố tụng 20 pháp luật tố tụng hình Việt Nam 1.3 Phân biệt thẩm quyền hành thẩm quyền 28 tố tụng hoạt động tố tụng hình 1.3.1 Sự khác biệt thẩm quyền hành thẩm quyền 28 tố tụng 1.3.2 Ý nghÜa cđa viƯc phân định thẩm quyền hành 30 thẩm quyền tố tụng hoạt động tố tụng hình 1.3.3 Mối quan hệ thẩm quyền hành thẩm quyền tố tụng Cơ quan điều tra chức danh Cơ 32 quan điều tra hoạt động tố tụng hình 1.3.4 Mối quan hệ thẩm quyền hành thẩm quyền tố tụng Viện kiểm sát, chức danh tố tụng 35 Viện kiểm sát hoạt động tố tụng hình 1.3.5 Mối quan hệ thẩm quyền hành thẩm 37 quyền tố tụng Tồ án nhân dân, chức danh tố tụng Tồ án hoạt động tố tụng hình 1.4 Kết luận Chƣơng 41 Chương THỰC TRẠNG VIỆC PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN HÀNH CHÍNH VÀ THẨM QUYỀN TỐ TỤNG CỦA CÁC CƠ QUAN, 43 NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2.1 Thực trạng việc phân định thẩm quyền hành thẩm quyền tố tụng quan tiến hành tố tụng 43 hoạt động tố tụng hình 2.1.1 Thực trạng việc phân định thẩm quyền hành 43 thẩm quyền tố tụng Cơ quan điều tra 2.1.2 Thực trạng việc phân định thẩm quyền hµnh chÝnh vµ 45 thÈm qun tè tơng cđa ViƯn kiĨm s¸t 2.1.3 Thực trạng việc phân định thẩm quyền hành 48 thẩm quyền tố tụng Toà án nhân dân 2.2 Thực trạng việc phân định thẩm quyền hành 51 thẩm quyền tố tụng ngƣời tiến hành tố tụng 2.2.1 Thực trạng thẩm quyền hành thẩm quyền tố tụng Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng Cơ quan điều tra với Điều 51 tra viên 2.2.2 Thực trạng thẩm quyền hành thẩm quyền tố tụng Viện trƣởng, Phó Viện trƣởng Viện kiểm sát với Kiểm 54 sát viên 2.2.3 Thực trạng thẩm quyền hành thẩm quyền tố 58 tụng Chánh án, Phó Chánh án với Thẩm phán 2.3 Nguyên nhân hạn chế - tồn việc 61 phân định thẩm quyền hành thẩm quyền tố tụng hoạt động tố tụng hình 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 61 2.3.2 Nguyên nhân khách quan 63 2.4 Kết luận Chƣơng 65 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP - KIẾN NGHỊ VỀ PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN HÀNH CHÍNH VÀ THẨM QUYỀN TỐ TỤNG TRONG 68 HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 3.1 Nội dung cải cách tƣ pháp nhu cầu tất yếu khách quan việc phân định rõ thẩm quyền hành thẩm 68 quyền tố tụng hoạt động tố tụng hình 3.1.1 Nội dung cải cách tƣ pháp liên quan đến thẩm quyền 68 quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng 3.1.2 Phân định rõ thẩm quyền hành thẩm quyền tố tụng - Một nội dung quan trọng đổi tổ chức 71 hoạt động quan tƣ pháp tiến trình cải cách tƣ pháp 3.2 Một số giải pháp 75 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình 75 liên quan đến việc phân định thẩm quyền 3.2.2 Đổi tổ chức hệ thống quan tƣ pháp 82 hoạt động tố tụng hình 3.3 Một số kiến nghị 89 KẾT LUẬN 92 DANH MC TI LIU THAM KHO 94 mở đầu Tính cấp thiết Đề tài Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng, với cơng đổi tồn diện đất nƣớc, cải cách tƣ pháp ngày đƣợc Đảng Nhà nƣớc trọng đẩy mạnh, đặc biệt lĩnh vực tố tụng hình sự, nhằm đảm bảo tƣ pháp minh bạch, ngƣời, tơn trọng bảo vệ quyền công dân, đồng thời đấu tranh có hiệu hành vi vi phạm tội phạm Trong hoạt động tố tụng hình sự, thẩm quyền ngƣời tiến hành tố tụng q trình giải vụ án có vai trò quan trọng Thực thẩm quyền theo luật định làm cho công tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình đƣợc minh bạch, xác, đảm bảo xử lý ngƣời, tội, pháp luật; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Ngƣợc lại, thẩm quyền đƣợc quy định không rõ ràng dẫn đến tình trạng lạm quyền, chồng lấn thẩm quyền tố tụng, đặc biệt thẩm quyền tố tụng với thẩm quyền hành chính, gây ảnh hƣởng tiêu cực đến trình giải vụ án xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, làm niềm tin công chúng tƣ pháp quốc gia tính đắn cơng lý Nhận thức đƣợc tầm quan trọng vấn đề, Đảng Nhà nƣớc có Nghị cải cách tƣ pháp đề cập đến vấn đề Nghị số 08 ngày 2/1/2001 Bộ Chính trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” nêu: “…mỗi đơn vị, phận thuộc quan điều tra cần tổ chức, phân công chuyên sâu lĩnh vực quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm, đặc biệt quyền hạn, trách nhiệm chức danh quan điều tra; kết hợp chặt chẽ hoạt động điều tra trinh sát…” Tiếp đó, ngày 2/6/2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49 “Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020” nêu rõ: “Phân định rõ thẩm quyền quản lý hành với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp hoạt động tố tụng tư pháp theo hướng tăng quyền trách nhiệm cho điều tra viên, kiểm sát viên thẩm phán để họ chủ động việc thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định tố tụng mình…” Nhƣ vậy, thấy nội dung cải cách tƣ pháp, vấn đề phân định thẩm quyền tố tụng ngƣời tiến hành tố tụng với thẩm quyền hành vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt có ý nghĩa to lớn đƣợc Đảng Nhà nƣớc nhƣ quan tƣ pháp quan tâm đến để đáp ứng mục tiêu tố tụng hình giải vụ án cách đắn, công bằng, tránh lạm dụng quyền lực từ phía quan tiến hành tố tụng, đồng thời xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi phạm tội Nhằm đạt hiệu cao đấu tranh chống tội phạm, quan bảo vệ pháp luật cần có thẩm quyền cần thiết để thực tốt chức năng, nhiệm vụ Các thẩm quyền thẩm quyền hành chính, thẩm quyền tố tụng kết hợp với phƣơng pháp phát quy luật phát sinh, phát triển điều kiện tồn tội phạm từ đề biện pháp, bố trí lực lƣợng, phƣơng tiện chi phí cần thiết khác nhằm giải triệt để vấn đề tội phạm xã hội nói chung nhƣ q trình giải vụ án cụ thể Thẩm quyền quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án hình có hai loại thẩm quyền bản, thứ thẩm quyền hành áp dụng số trƣờng hợp nhƣ: quản lý, phân công cán tham gia vào việc giải vụ án, bố trí cơng tác điều hành cơng việc chung Các thẩm quyền chủ yếu liên quan đến công tác nội quan tiến hành tố tụng….Loại thứ hai thẩm quyền tố tụng ngƣời tiến hành tố tụng có thẩm quyền theo luật định tiến hành liên quan đến trình giải vụ án hình nhƣ: Ra định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can; phê chuẩn định khởi tố quan điều tra, thẩm quyền định bắt ngƣời (bắt khẩn cấp, bắt bình thƣờng…), thẩm quyền định tạm giữ, tạm giam; phê chuẩn định tạm giữ, tạm giam, định triệu tập bị can, ngƣời làm chứng, định trƣng cầu giám định v.v…Nói chung, thẩm quyền tố tụng thƣờng ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng áp dụng đối tƣợng ngƣời tham gia tố tụng trình xử lý vụ án hình Tuy nhiên, việc phân định thẩm quyền tố tụng thẩm quyền hành quy định luật tố tụng hình Việt Nam chƣa thật rõ ràng, chặt chẽ Điều gây ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung, trình thực thi nhiệm vụ ngƣời tiến hành tố tụng mà có số quyền hạn chế, phụ thuộc nhiều vào định, phân cơng mang tính hành thủ trƣởng quan khơng có nhiều thực quyền hoạt động tố tụng thực tế Do đó, dẫn đến tình trạng phải thỉnh thị, xin ý kiến chờ định cấp trên, thiếu chủ động hoạt động đấu tranh chống tội phạm hoạt động tác nghiệp chun mơn Đơi khi, vấn đề chƣa rõ ràng phƣơng diện thẩm quyền tác nhân gây tác động tiêu cực đến việc giải án làm chậm tiến độ, thời hạn gây bị động, lúng túng khơng đáng có nhân viên thực thi pháp luật trực tiếp đấu tranh với tội phạm trƣớc diễn biến phức tạp, đa dạng tội phạm Nhiệm vụ đấu tranh phịng chống tội phạm trách nhiệm tồn xã hội nói chung, trực tiếp đấu tranh với loại tội phạm nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng mà nòng cốt quan ngƣời tiến hành tố tụng có thẩm quyền theo luật định Để đạt đƣợc hiệu tối đa công tác này, ngƣời tiến hành tố tụng cần có đầy đủ thẩm quyền hoạt động nghiệp vụ Mặc dù quy định pháp luật tố tụng hình có quy định vấn đề nhƣng nói pháp luật tố tụng hành số quy định chƣa đầy đủ rõ ràng thẩm quyền nhƣ phân định thẩm quyền hành hoạt động tố tụng thẩm quyền tố tụng ngƣời tiến hành tố tụng Trong thời gian qua, việc đấu tranh phịng chống tội phạm Việt Nam có thành tựu đáng khích lệ, nhƣng để cơng tác đạt hiệu cao cần có thêm yếu tố tích cực tác động vào, có yếu tố pháp luật quy định phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể cho quan ngƣời tiến hành tố tụng để quan có thêm sở pháp lý hoạt động tố tụng hình Trƣớc u cầu đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống thực trạng phân định thẩm quyền hành thẩm quyền tố tụng quan, ngƣời tiến hành tố tụng để phân tích cách sâu sắc bất cập thực tế thiếu quy định pháp luật từ đề giải pháp, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình vấn đề có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn giai đoạn Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, với sách đổi hội nhập, kinh tế Việt Nam ổn định có phát triển đáng khích lệ Các lĩnh vực đời sống kinh tế-văn hóa-xã hội bƣớc đƣợc cải cách, đổi mới, đời sống nhân dân dần đƣợc nâng cao Bên cạnh thành tựu 10 đạt đƣợc, mặt trái kinh tế thị trƣờng bộc lộ mặt tiêu cực tác động không nhỏ tới đời sống xã hội làm cho tình hình an ninhchính trị tội phạm có nhiều diễn biến phức tạp với phƣơng thức, thủ đoạn hoạt động ảnh hƣởng nghiêm trọng tới phát triển lành mạnh xã hội quốc gia Mặc dù quan bảo vệ pháp luật có nỗ lực to lớn chiến chống tội phạm, đề nhiều chƣơng trình nghiên cứu phịng chống tội phạm, nhƣng kết chƣa đƣợc nhƣ mong muốn Trong hạn chế đấu tranh chống tội phạm có nhiều nguyên nhân, nhƣng nguyên nhân quan trọng quy định pháp luật thẩm quyền quan, ngƣời tiến hành tố tụng chƣa đầy đủ chặt chẽ, đó, thiếu sở pháp lý cần thiết cho lực lƣợng chuyên trách trực tiếp đấu tranh chống tội phạm, chí, thực tế đơi cịn chồng lấn thẩm quyền hành thẩm quyền tố tụng quan tiến hành tố tụng với ngƣời tiến hành tố tụng Thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý lĩnh vực tố tụng hình Tuy nhiên, có số chuyên đề đề cập tới vấn đề thẩm quyền quan hay loại ngƣời tiến hành tố tụng hình cụ thể nhƣ Điều tra viên, Kiểm sát viên…chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề phân định thẩm quyền hành thẩm quyền tố tụng quan ngƣời tiến hành tố tụng với thực tế hoạt động tố tụng hình Việt Nam để từ đề phƣơng hƣớng, kiến nghị lập pháp vấn đề phƣơng diện tổng thể cho phù hợp với đặc điểm, điều kiện Việt Nam Mục đích, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đề xuất số giải pháp kiến nghị để phân định rõ loại thẩm quyền quan ngƣời tiến hành tố tụng tố tụng hình sự, góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm 11 Về phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung chủ yếu vào phân tích, nêu lên thực trạng vấn đề phân định thẩm quyền tố tụng với thẩm quyền hành quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự, ngƣời tiến hành tố tụng hoạt động tố tụng hình Cụ thể Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án nhƣ ngƣời quan có chức danh thẩm quyền tiến hành hoạt động tố tụng hình Tuy nhiên, đề tài khơng nghiên cứu vấn đề hệ thống tƣ pháp quân đội nhƣ quan An ninh quân đội, Viện kiểm sát quân hệ thống Toà án quân cấp Nghiên cứu pháp luật thực định (có so sánh với trƣớc đây) tham khảo pháp luật nƣớc ngồi thẩm quyền hành thẩm quyền tố tụng tố tụng hình Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nhằm làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn số nội dung thẩm quyền hành thẩm quyền tố tụng quan, ngƣời tiến hành tố tụng trình giải vụ án hình sự, khái quát thực trạng phân định thực thẩm quyền hoạt động thực tiễn Việt Nam, phân tích đƣa số nhận định thành tựu nhƣ mặt hạn chế quy định hành pháp luật tố tụng hình nƣớc ta: + Nghiên cứu phƣơng diện lý luận bao gồm quy định pháp luật số quan điểm học giả nhƣ ngƣời làm công tác thực tiễn hoạt động tố tụng hình phân định thẩm quyền hành với thẩm quyền tố tụng + Đánh giá thực trạng việc phân định thẩm quyền hành thẩm quyền tố tụng hoạt động tố tụng hình quan tiến hành tố tụng từ có Nghị 08 Bộ Chính trị đến (2001-2006) 12 trƣởng cơng tố Viện cơng tố tối cao Phó Tổng trƣởng công tố đƣợc bổ nhiệm số Công tố viên cao cấp Viện công tố cấp cao đƣợc thành lập tƣơng đƣơng với Toà án Thƣợng thẩm Viện công tố cấp cao thực nhiệm vụ chủ yếu sau: + Giám sát công tác Viện công tố khu vực phạm vi địa bàn + Thực hành quyền cơng tố liên quan đến vụ án mà bên chống án lên Toà Thƣợng thẩm + Thực hƣớng dẫn hoạt động quan khác liên quan đến vụ kiện mà quyền trung ƣơng hay địa phƣơng bên vụ án Viện công tố cấp cao có thẩm quyền giám sát Viện công tố cấp khu vực, xem xét lại vụ án không đƣợc Công tố viên khu vực đƣa truy tố mà bị nguyên đơn, ngƣời đƣa lời cáo buộc kẻ bị tình nghi khiếu nại Các Công tố viên Viện công tố cấp cao lệnh cho Viện cơng tố quận điều tra lại vụ án Viện công tố cấp cao định buộc tội kẻ bị tình nghi phát có sai lầm nghiêm trọng khơng phù hợp q trình điều tra có liên quan bị phát điều làm ảnh hƣởng đến định trƣớc Viện cơng tố khu vực đƣợc tổ chức tƣơng đƣơng với Toà án sơ thẩm có nhiệm vụ hƣớng dẫn đạo hoạt động điều tra Cơ quan điều tra, đề yêu cầu điều tra giám sát hoạt động điều tra Cơ quan điều tra, thực hành quyền công tố Toà án sơ thẩm Toà phúc thẩm Về nguyên tắc hoạt động, Công tố viên phải chấp hành mệnh lệnh cấp vấn đề liên quan đến công tác công tố Cấp có quyền giám sát hoạt động nhân viên thuộc quyền, cấp lãnh đạo Viện cơng tố tự tiến hành cơng việc cấp dƣới 88 lệnh cho cấp dƣới thực nhiệm vụ Khi thực mệnh lệnh cấp trên, Cơng tố viên có tồn quyền hoạt động tố tụng hình theo quy định luật tố tụng hình chịu giám sát cấp Quy định nhƣ để rõ ràng thẩm quyền hành Cấp có quyền lệnh cho cấp dƣới, giám sát hoạt động cấp dƣới, nhƣng tiến hành tố tụng, Công tố viên đƣợc phân cơng nhiệm vụ hồn tồn chủ động cơng việc, ví dụ nhƣ đạo hoạt động điều tra, hƣớng dẫn Điều tra viên phƣơng diện áp dụng pháp luật, đề yêu cầu điều tra cụ thể có quyền trực tiếp số mệnh lệnh, định tố tụng có hiệu lực bắt buộc mà Điều tra viên phải thực Công tố viên phải ngƣời chịu trách nhiệm kết điều tra 3.2.2.3.Đổi hệ thống tổ chức, hoạt động Toà án nhân dân Trong hệ thống tƣ pháp nào, quan Toà án trung tâm toàn hệ thống Cách thức tổ chức hệ thống Toà án nƣớc khác Có quốc gia tổ chức theo cấp xét xử, có quốc gia lại tổ chức theo địa giới hành có nƣớc lại không theo cách tổ chức cụ thể Ví dụ nhƣ hệ thống Tồ án Hoa Kỳ đƣợc tổ chức phức tạp gây bối rối cho nhà nghiên cứu tìm hiểu hệ thống Tồ án Vị trí, vai trị, chức thẩm quyền Toà án thƣờng đƣợc quy định nhiều đạo luật khác nhau, kể Hiến pháp, Luật tố tụng hình Luật Tồ án Ở Việt Nam, từ trƣớc đến nay, thƣờng phân cấp Toà án tƣơng đƣơng với đơn vị hành khơng phân theo cấp xét xử Hơn nữa, lại phân cho cấp Tồ án có thẩm quyền xét xử số tội phạm định theo phân loại tội phạm Do đó, chƣa có quy định tăng thẩm quyền xét xử cho Tồ án cấp huyện có tình trạng q tải Tồ án cấp tỉnh vừa phải xét xử sơ thẩm tội phạm nghiêm trọng, vừa phải xét xử phúc thẩm vụ án nghiêm trọng từ cấp huyện chuyển lên Kể Toà 89 án tối cao có tình trạng phải thực hai thẩm quyền xét xử phúc thẩm giám đốc thẩm, tải lƣợng án phúc thẩm nên chƣa tập trung đƣợc vào hoạt động hƣớng dẫn đƣờng lối xét xử Từ đó, gây tƣợng tồn đọng án kéo dài việc giải vụ án khơng với thời hạn luật tố tụng hình sự, khơng đảm bảo việc xét xử nhanh chóng mà nhƣ câu châm ngơn phƣơng Tây nói “Cơng lý bị trì hỗn cơng lý bị phủ nhận” Khơng Tồ án mà hệ thống quan tƣ pháp Việt Nam thƣờng đƣợc thành lập theo địa giới hành - lãnh thổ giống nhƣ quan hành Nhà nƣớc khác mà chƣa tính đến đặc thù loại quan tƣ pháp Các lý thuyết tội phạm học, kinh tế học thực tiễn khách quan cho thấy, vi phạm pháp luật tội phạm không phân bố đồng theo địa giới hành - lãnh thổ mà phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác nhƣ mức độ phát triển kinh tế xã hội, văn hóa, mật độ chất lƣợng dân cƣ, nhƣ điều kiện kinh tế - địa lý loại địa bàn nhƣ thành thị, nông thôn, miền núi Ví dụ nhƣ theo số liệu thống kê Viện kiểm sát nhân dân tối cao riêng quận Hồn Kiếm Hà Nội năm 2005 có số lƣợng án hình nhiều hai tỉnh Yên Bái Lào Cai cộng lại Có huyện miền núi nhƣ Mƣờng Lát tỉnh Thanh Hóa trung bình năm hình dân đƣợc vụ án, số lƣợng Thẩm phán Toà án huyện ngƣời cán Viện kiểm sát ngƣời kể Viện trƣởng… số lƣợng án hình chủ yếu tập trung vùng đô thị lớn tỉnh có đƣờng biên giới dài, nhiều loại đối tƣợng tập trung, dân cƣ vùng khác tập trung làm ăn bn bán dẫn đến nhiều loại tệ nạn xã hội tội phạm hình sự, từ dẫn đến hậu tất yếu khối lƣợng vụ án hình phải đƣa điều tra, truy tố xét xử với quy mơ, tính chất phức tạp, mức độ nghiêm trọng vụ án khác địa bàn Sự bất cập khối lƣợng cơng việc Tồ án thể chỗ có Tồ án cấp 90 huyện đô thị lớn bị tải công việc huyện tỉnh miền núi nhƣ ví dụ nêu ngồi chờ việc, chí, nói cách thẳng thắn khơng có việc để làm, dẫn đến lãng phí nhân lực cách không cần thiết Từ thực trạng nêu vào nghị Đảng cải cách tƣ pháp, xin nêu số giải pháp đổi tổ chức hoạt động hệ thống Toà án nhƣ sau: Thành lập hệ thống Tồ án gồm có Tồ án sơ thẩm khu vực, Toà án phúc thẩm, Toà án thƣợng thẩm cấp khu vực (vùng, miền) Toà án tối cao với chức năng, nhiệm vụ cụ thể hoạt động tố tụng hình là: + Tồ án sơ thẩm: Có thẩm quyền xét xử hầu hết vụ án hình trừ số tội đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp liên quan đến an ninh quốc gia không phụ thuộc vào địa giới hành Cơ sở để thành lập Toà án vào địa bàn, dân cƣ, tốc độ phát triển kinh tế số lƣợng án phải xét xử hàng năm v.v…Toà án hình thành từ sát nhập vài Tồ án cấp huyện có địa giới hành tƣơng đối gần có số lƣợng án hàng năm khơng q cao, đồng thời thành lập Toà án khu vực địa bàn quận nơi có số dân đơng lƣợng án hàng năm q lớn + Tồ án phúc thẩm: Có thẩm quyền xét xử lần thứ hai án Tồ án sơ thẩm xét xử lần đầu có kháng cáo, kháng nghị, đồng thời Toà án phúc thẩm có thẩm quyền xét xử lần đầu số vụ án hình đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp + Toà Thƣợng thẩm: (Toà án khu vực theo vùng, miền) Có chức thay cho Tịa phúc thẩm Tồ án nhân dân tối cao với thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án Toà án phúc thẩm xét xử lần đầu nhƣng có kháng cáo, kháng nghị Các Tồ án đƣợc tổ chức theo vùng, 91 miền (có thể theo miền Bắc, Trung, Nam nhƣ Toà phúc thẩm nay) địa bàn vài tỉnh tuỳ thuộc vào tình hình thực tiễn + Tồ án tối cao: Chủ yếu thực chức hƣớng dẫn đƣờng lối xét xử áp dụng thống pháp luật, xây dựng phát triển án lệ để dần dân hoàn thiện tuyển tập án lệ Toà án tối cao với án lệ (mẫu) mang tính chuẩn mực sở Hiến pháp pháp luật, nên giao cho Toà án tối cao quyền đƣợc giải thích Hiến pháp pháp luật, có quyền đƣợc tun đạo luật án trái Hiến pháp vơ hiệu Tồ án tối cao Tồ án có thẩm quyền xét xử đặc biệt phá án (bỏ thủ tục giám đốc thẩm sát nhập thủ tục thủ tục tái thẩm thành thủ tục chung pháp luật tố tụng hình hậu pháp lý hai thủ tục nhƣ Đó để điều tra lại, xét xử lại) số án Toà án cấp dƣới có hiệu lực pháp luật nhƣng bị kháng nghị 3.3 Một số kiến nghị Để thực giải pháp nhằm góp phần phân định rõ thẩm quyền hành thẩm quyền tố tụng quan, ngƣời tiến hành tố tụng hoạt động tố tụng hình sự, xin đƣa số kiến nghị cụ thể nhƣ sau: - Thứ nhất: Tiến hành rà sốt tồn hệ thống pháp luật tố tụng hình hành quy định liên quan đến thẩm quyền hành thẩm quyền tố tụng, đặc biệt Quy chế nghiệp vụ ngành quy chế thƣờng đề cập đến nhiều mối quan hệ Thủ trƣởng đơn vị với nhân viên thuộc quyền để sửa đổi, bổ sung Quy chế nghiệp vụ nhƣ văn pháp luật tố tụng hình liên quan đến vấn đề cho phù hợp với định hƣớng chiến lƣợc cải cách tƣ pháp nhƣ đề cập phần - Thứ hai: Xây dựng hoàn thiện hệ thống chức danh tƣ pháp quan tiến hành tố tụng nhƣ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát (Viện 92 cơng tố) Tồ án, theo quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chức danh trình tiến hành hoạt động tố tụng hình với nội dung nghiêm cấm Thủ trƣởng cấp hành can thiệp thẩm quyền hành vào hoạt động tố tụng chức danh tố tụng Không đan xen hai loại thẩm quyền tiến trình tố tụng hình Đồng thời, quy định rõ mối quan hệ mang tính hành Thủ trƣởng với nhân viên phạm vi nào, quan hệ tiến hành tố tụng mối quan hệ đƣợc giới hạn đến đâu nhƣ chế tài cần thiết Thủ trƣởng cấp hành can thiệp vào hoạt động tiến hành tố tụng ngƣời tiến hành tố tụng nhân viên quan - Thứ ba, xây dựng hệ thống văn pháp luật dƣới dạng Quy chế ngành, quy định thẩm quyền, nghĩa vụ chức danh sở quan hệ đạo - phục tùng, quan hệ chế ƣớc chức danh tố tụng ngành khác nội ngành Ví dụ nhƣ Quy chế quan hệ Kiểm sát viên (Công tố viên) với Điều tra viên, Viện trƣởng Viện kiểm sát (Viện công tố) với Thủ trƣởng Cơ quan điều tra Xác định rõ, tố tụng hình có quan hệ chế ƣớc quan hệ chủ đạo, không cần thiết phải quy định quan hệ phối hợp thực tế, từ trƣớc đến có quan hệ phối hợp ngành, nhƣng hiệu khơng cao khơng rõ ràng vấn đề trách nhiệm, đó, tồn thực trạng đùn đẩy trách nhiệm quan tiến hành tố tụng mà hậu có ngƣời dân phải gánh chịu, cịn quan gần nhƣ chịu hậu pháp lý - Thứ tư, ngành, quan có thẩm quyền cần khẩn trƣơng nghiên cứu đề xác định rõ mơ hình tổ chức quan tƣ pháp cách cụ thể từ làm sửa đổi tồn diện Bộ luật tố tụng hình Việt Nam theo tinh thần cải cách tƣ pháp với quy định thẩm quyền tố tụng cụ thể nhƣ phần giải pháp đề cập tới Bởi chƣa xác định đƣợc mơ 93 hình, tổ chức vị trí quan tƣ pháp chƣa thể nói đến nhiệm vụ, chức nhƣ quyền hạn quan nhƣ nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể nhân viên quan Thứ năm, quan tƣ pháp cần có phƣơng thức tuyên truyền, phổ biến kiến thức tố tụng hình quốc gia có truyền thống tiên tiến giới cho ngƣời tiến hành tố tụng để nâng cao hiểu biết, trình độ nhận thức trình áp dụng pháp luật tố tụng hình sự, kiến thức liên quan đến thẩm quyền tố tụng nhân viên tƣ pháp quy định mối quan hệ Thủ trƣởng với nhân viên quan để dần thoát khỏi lối tƣ chế cũ ăn sâu vào lề lối, cung cách điều hành thực công việc nhƣ KẾT LUẬN Thẩm quyền hành thẩm quyền tố tụng tố tụng hình vấn đề mang tính lý luận phức tạp mà việc phân định rõ hai loại thẩm quyền quy định pháp luật tố tụng Việt Nam từ trƣớc đến chƣa đƣợc làm rõ Chính từ vấn đề chƣa đƣợc phân định cách rõ ràng dẫn đến chồng chéo, lấn sân hoạt động tố tụng ngƣời tiến hành tố tụng gây ảnh hƣởng tiêu cực đến trình giải 94 vụ án hình sự, làm suy giảm niềm tin ngƣời dân vào công lý, đến uy tín tơn nghiêm hệ thống tƣ pháp Trong trình cải cách tƣ pháp Việt Nam, Đảng Nhà nƣớc nhận thức đƣợc tầm quan trọng vấn đề đề đƣờng lối, chủ trƣơng cải cách tƣ pháp, có đề cập đến vấn đề phân định thẩm quyền hành thẩm quyền tố tụng tố tụng hình nhằm nâng cao hiệu hoạt động quan tƣ pháp đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, đáp ứng yêu cầu tiến trình hội nhập, góp phần giữ vững ổn định phát triển kinh tế-xã hội Tuy nhiên, thực tiễn tiến trình cải cách vấn đề chƣa thể thực triệt để thời gian ngắn nhiều hạn chế, tồn cho dù quan có thẩm quyền cố gắng sửa đổi số quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam để bƣớc giải việc phân định thẩm quyền hành thẩm quyền tố tụng quan ngƣời tiến hành tố tụng cách rõ ràng, cụ thể Nhằm mục đích góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu công cải cách tƣ pháp, hiệu công tác quan tƣ pháp, Luận văn cố gắng nghiên cứu, đƣa tranh khái quát thực trạng việc phân định thẩm quyền hành thẩm quyền tố tụng quan, ngƣời tiến hành tố tụng từ trƣớc đến Phân tích, đánh giá mặt đƣợc chƣa đƣợc hệ thống quy định pháp luật tố tụng hình vấn đề nhƣ nguyên nhân thiếu sót, tồn hệ thống pháp luật tố tụng hình Việt Nam để làm đƣa giải pháp, kiến nghị cụ thể Tuy nhiên, đề tài khó phƣơng diện lý luận nhƣ thực tiễn liên quan đến tổ chức hoạt động hệ thống máy tƣ pháp quốc gia Những vấn đề đề cập Luận văn hầu nhƣ biết, nhƣng quen thuộc lề lối công việc hàng ngày Mặc dù 95 nhiều bất cập, nhƣng để thay đổi đƣợc trình đổi từ tƣ duy, nhận thức quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng hệ thống pháp luật thực định cần sửa đổi, bổ sung trình cải cách tƣ pháp tƣơng lai Do đó, địi hỏi phải đƣợc nghiên cứu cách toàn diện, triệt để lâu dài Trong phạm vi Luận văn cao học đƣợc thực thời gian ngắn nên số nội dung Luận văn chƣa đƣợc đầy đủ chắn khó tránh khỏi sai sót, hạn chế cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu để khắc phục công trình khoa học khác.% DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VIII Nghị số 08 ngày 2/1/2001 Bộ Chính trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới” 96 Nghị số 48 ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị “Về Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” Nghị số 49 ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 1988 Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 Bộ luật tố tụng hình Italy Bộ luật tố tụng hình Cộng hịa Pháp 10 Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga 11 Bộ luật tố tụng hình Na uy 12 Luật truy tố tội phạm 1985 Vƣơng quốc Anh 13 Luật cảnh sát chứng hình Vƣơng quốc Anh 14 NXB Sự thật- Hà Nội, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm1946 15 NXB Sự thật - Hà Nội, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959 16 NXB Sự thật - Hà Nội, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 17 NXB Sự thật - Hà Nội, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 18 NXB Sự thật - Hà Nội, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 19 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 20 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981 21 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992 97 22 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 23 Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1960 24 Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1981 25 Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1992 26 Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002 27.Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 1993 28 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án nhân dân năm 1993 29 Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 30 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án nhân dân năm 2002 31 Luật Cơ quan Công tố Hoàng gia Anh xứ Wales 32 Nghị định số 32/CP/1973 Hội đồng Chính phủ Về việc sửa đổi tổ chức, máy Bộ Công an 33 Sắc lệnh số 13/SL ngày 24 tháng năm 1946 Về tổ chức Toà án ngạch Thẩm phán 34 Sắc lệnh số 23/SL ngày 21 tháng năm 1946 Về việc thành lập Việt Nam Công an vụ 35 Sắc lệnh số 51/SL ngày 17 tháng năm 1946 Về ấn định thẩm quyền Toà án phân cơng nhân viên Tịa 36 Sắc lệnh số 131/SL ngày 20 tháng năm 1946 Về tổ chức Tư pháp công an 37 Sắc lệnh số 35/SL- CP ngày 22 tháng năm 1950 Về cải cách máy tư pháp luật tố tụng 38 Sắc lệnh số 141/SL ngày 16 tháng năm 1953 Về việc thành lập Thứ Bộ Công an 39 Sắc lệnh số 103/SL ngày 5/6/1950 quy định Về liên hệ UBKCHC quan chuyên môn 98 40 Thông tƣ số 4018-TTC ngày 9/5/1959 Bộ Tƣ pháp Về việc hướng dẫn kiện toàn Toà án nhân dân địa phương 41 Nghị định số 381-TTg ngày 20/10/1959 Thủ tƣớng Chính phủ quy định Về nhiệm vụ, quyền hạn Toà án nhân dân tối cao 42 Thông tƣ liên ngành số 427/TTLN ngày 28/6/1963 Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Công an Về việc phân công thẩm quyền điều tra Viện kiểm sát nhân dân quan Công an 43 Thông tƣ số 1840-P/4 ngày 10 tháng năm 1946 Bộ Tƣ pháp Về sửa đổi phân cơng Tồ án CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 TS Nguyễn Ngọc Chí - Giáo trình Luật tố tụng hình sự, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2004) 45 TSKH Lê Cảm - TS Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ biên), “Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2004) 46 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội- Nhà xuất Công an nhân dân (1998), Giáo trình Luật tố tụng hình 47 PGS.TS Võ Khánh Vinh- Giáo trình Luật tố tụng hình sự, ĐHTH Huế (2003) 48 PGS.TS Võ Khánh Vinh - Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình 49 PGS.TS Võ Khánh Vinh - Cải cách tư pháp việc hoàn thiện quan tư pháp - Hội thảo chiến lƣợc cải cách tƣ pháp thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc TW Hội luật gia Ban Nội TW tổ chức TP Hồ Chí Minh 50 PGS.TS Võ Khánh Vinh - Chuyên đề Chức danh tư pháp - Một số vấn đề lý luận 99 51 GS.TSKH Đào Trí Úc, TS Đinh Văn Mậu,TS Đinh Ngọc Vƣợng: “Xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân lãnh đạo Đảng” Chƣơng trình khoa học xã hội 05 Đề tài KHXH 05.05 Hà Nội 2001 52 PGS.TS Võ Khánh Vinh- Viện kiểm sát nhân dân- Hệ thống tƣ pháp cải cách tƣ pháp Việt Nam NXB khoa học xã hội, (2002) 53 Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ 54 Anthony Didrick Castberg: The effective administration of police and prosecution the United States 55 How U.S courts work Tạp chí điện tử - Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Tập 4, số (1999) 56 John Hatchard, Barbara Huber and Richard Vogler- Comparative Criminal Procedure The British Institute of International and Comparative Law (1996) 57 Bộ Nội vụ - Tổng cục cảnh sát nhân dân (1996): Cơ sở khoa học thực tiễn xây dựng chương trình quốc gia phòng chống tội phạm 58 Đề tài cấp Nhà nƣớc KX 07.07 nhánh 1: Nhận thức chung tội phạm có tổ chức đấu tranh chống tội phạm có tổ chức- Tổng cục cảnh sát nhân dân (2003) 59 NXB CAND, Hà Nội (2004): Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003 60 Đề tài khoa học cấp Bộ: “Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách việc sửa đổi Bộ luật tố tụng hình sự” - Viện khoa học kiểm sát VKSNDTC Hà Nội (1998) 61 Bộ Tƣ pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1999): Tƣ pháp hình so sánh 100 62 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Viện khoa học kiểm sát (2001), Đề tài khoa học cấp Bộ: “Hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình điều kiện thi hành Bộ luật hình năm 1999” 63 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Viện khoa học kiểm sát (2003) Đề tài khoa học cấp Bộ: “Hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình điều kiện cải cách tư pháp nay” 25 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1995): Tìm hiểu xét xử hành số nước lãnh thổ giới 64 Nhà xuất Từ điển Bách khoa (2005), Từ điển luật học 65 Toà án nhân dân tối cao (1995-2002), Các văn hướng dẫn, giải đáp số vấn đề hình sự, dân sự, hành chính, lao động tố tụng 66 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2003), Một số quy định pháp luật quan tư pháp 67 Bộ Tƣ pháp (2003), Các văn pháp luật công tác tư pháp 68 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Dự án cải cách pháp luật DANIDA (2005), Quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình 69 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Dự án cải cách pháp luật DANIDA (2005), Quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình 70 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Các văn hướng dẫn áp dụng Bộ luật hình năm 1999 71 Bộ Tƣ pháp - Viện khoa học pháp lý(2005): Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003 72 Báo cáo tổng kết công tác Viện kiểm sát nhân dân tối cao công tác kiểm sát năm 2002, 2003, 2004 2005 2006 73 Báo cáo tổng kết công tác Toà án nhân dân tối cao năm 2002, 2003, 2004 2005 2006 101 102 ... QUYỀN HÀNH CHÍNH VÀ THẨM QUYỀN TỐ TỤNG CỦA CÁC CƠ QUAN, 43 NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2.1 Thực trạng việc phân định thẩm quyền hành thẩm quyền tố tụng quan tiến hành. .. VỀ THẨM QUYỀN HÀNH CHÍNH VÀ THẨM QUYỀN TỐ TỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 KHÁI NIỆM THẨM QUYỀN HÀNH CHÍNH VÀ THẨM QUYỀN TỐ TỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1.1 Khái niệm thẩm quyền. .. ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2.1 THỰC TRẠNG VỀ VIỆC PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN HÀNH CHÍNH VÀ THẨM QUYỀN TỐ TỤNG CỦA CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2.1.1 Thực trạng việc phân định thẩm