1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Hồ Phương

106 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 18,13 MB

Nội dung

Luận văn tập trung nghiên cứu đặc điểm hình thức nghệ thuật truyện ngắn Hồ Phương nhằm đánh giá một cách đầy đủ hơn để có cơ sở đánh giá những đóng góp của ông trong việc vận dụng thể loại cũng như các phương tiện văn học đồng thời qua đó hiểu hơn về các tính sáng tạo của nhà văn.

Trang 1

Li Cim On

i du tien, toi xin bay té long bit em sau sde cia mink den Hoang ĨƯức 6Đ(Đaa — người thấy da tan tinh hacing déin, gop ý,

nợ viên giám ẤM lõi trong suit qua tink thee hien va hoan thank lugn

Gi cing xin thản tưng cảm om các Chay œ6 tưng Khoa ogi

Dan, Phing Sau Bai Kye - Cuong BSP Hu da ing

giấm đh, tạa mới đều kien thuan loi cho tei trong oust qua tink hoe tap va

tục liệt lậm nĩn

Sa dàng, (ái xin cảm em những người than trong gia dink rà những

gti ban than (Hi ¿ ly ngữ van A25 da dank đo tá ni se quan tâm, khich Í£ bang duất thi gian Íục đậm rà hoan thank luin ran nay

Kin chin thienh cam ent a

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi Các số liệu và kết

cquả nghiên cứu ghỉ rong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử ‘dung và chưa từng được cơng bổ trong bắt kỳ cơng trình nào khác

"Người thực hiện luận văn

Trang 3

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CAMƠN MỤC LỤC A PHAN MO DAU 1 Lý do chọn để tài e«eeeeerrrrrrerrrrrrrrrrrrrrererer 2 Lich sử nghiên cứu vấn đề 3

3,.Đối tượng và phạm vi nại 6

3.1 Đối tượng nghiên cứu 6

3.2 Pham ví nghiên cứu 6

4 Phương pháp nghiên cứu 6

4.1 Phương pháp phân ích ác phẩm từ í thuyết thì pháp hoe 6 6 1 1 1 7 8 4.2 Phuong pháp phân tích ~ tổng hợp 4.3 Phuong pháp so sánh 44 Phươ pháp hệ 5 Ding gĩp của luận văn

é Kết cầu của luận văn

B NỘI DỤNG

CHUONG 1 TRUYEN NGAN HO PHUONG -TU QUAN NIEM NGHE

THUAT DEN HANH TRINH SANG TAO

Quan nigm nghệ thuật thuật của Hồ Phương 1.2 Qué trình sáng tác văn xuơi của Hỗ Phương

1.2.1 Các tác phẩm văn xuơi của Hồ Phương trước 1975 là '

we ác phẩm văn xuơi Hỗ Phương sau 1975 1s

Trang 4

3.1.2 Cuộc sống chúng (hủy, nghĩa tình, 28

2.2, Cim quan về con người

22.1 Hình tượng người lnh tong chiến tranh 31

2.2.2 Hinh tuong con người mới trong xây dựng xã hội chủ nghĩa 36 CHUONG3 MOT SO PHUONG THUC THE HIEN CO BAN TRONG TRUYỆN NGẮN HỊ PHƯƠNG 31 Kết cầu truyện ngắn Hồ Phương

3.1.1 Khái niệm kết cấu 43

3.1.2 Két edu theo trình tự thời gian đơn tuyển 4

3.13 Kết cầu đạn xen hiện tại và quá khứ 4

3.14 Kết cầu với kếtthúc bắt ngỡ và bỏ ngõ 50

312 Khơng - thời gian nghệ thuật

3121 Khơng gian nghệ thuật 31

-32111 Khơng gian bồi cảnh 32

.32.12 Khơng gian chiến trường 35

122 Thời gian nghé thst 37

4.2.2.1 That gian lich sử = sự én $8

.32.22 Thời gia tâm lý 6

3.4, Ngơn ngữ

33.1 Khái niệm về ngơn ngữ trong tác phẩm văn chương 6

13.32 Ngơn ngữ người kế chuyện 64

3.33 Ngơn ngữ nhân vật 6

1.3.4 Ngơn ngữ đối thoại B

3.4 Giong digu ty su

1.41 Giọng diệu cĩ tính đa thanh m

1⁄42 Giọng suy t, khắc khoải mang tinh triết lý về th sự nhân sinh 19

134 3 Giọng điệu tr tỉnh, hồi niệm 82

1344 Giọng điệu suỗng sĩ tự nhiên 87

KET LUAN

Trang 5

A PHAN MO DAU 1 Lý do chọn đề tài

1.1 Thí pháp học là một bộ pi lận khơng thể thiếu và cĩ vai trị lớn đối với việc nghiên cứu tác phẩm văn chương Các lý thuyết cơ bản của thỉ pháp học liên quan cđến thể loại tự sự khơng chỉ đặt nền tảng quan trọng cho việc khám phá chiều sâu ‘van bản mã cịn giúp chúng ta cảm nhận được sâu sắc những giá trị nghệ thuật Tìm hiểu tác phẩm từ phương diện nghệ thuật là một hiện tượng đang được các nhà nghiên cứu, phê bình văn học hiện nay quan tâm "Nghệ thuật là một phương thức bi đạt chủ yếu để khám phá, phản ánh đời sống, tạo tính hấp dẫn cho tác phẩm và gĩp phan hit

thành phong cách mỗi nhà văn Khám phá nghệ thuật, người đọc sẽ thấy được những đặc sắc trong nghệ thuật kế chuyên, nghệ thuật tổ chức kết cấu, tỉnh hung truyện, ngơn ngữ, của mỗi nhà lịng cần đt nghệ thuật lên vi quan tâm hằng đầu Nhiều nhà nghiên cầu đã nhận định thể kỹ XI là thời

văn Nghiên cứu văn chương nĩi chung và truyền ngn nồi

dại "lên ngơi của truyện ngắn" Truyện ngắn là một thể loại đặc big, sie tích, dễ đọc, gẫn gũi với đời sống hẳng ngày, là trung tâm của đời sống văn học hiện đại Nhiều nhà văn đã đạt tới đình cao của sự nghiệp sng tạo nghệ thuật chủ yếu bằng những truyện ngắn xuất sắc của mình Về phương diện nội dung, nĩ được xem là

một lát ngang của cuộc sống Với dung lượng nhỏ, th loại này là sự kết tỉnh cao nhất của ngơn từ Bởi nhà văn khỉ viết vữa phải đáp ứng được yêu cầu về dụng lượng mà vẫn phải tái hiện cuộc sống một cách chân thục, khách quan đồng thời

biểu

n được những suy nghĩ chủ quan của mình Đi sinh với các thể loại khác,

truyện ngắn cĩ nhiều ưu thể trong vi

phân ánh sự phong phú, sinh động đời sống khách quan Một truyện ngắn thành cơng khơng thể thiếu sự nỗ lục, cổ gắng của

nhà văn rong việ tổ chức, xây dưng nghệ thut tác phẩm, Cĩ nhiễu hướng khác nhau để ếp cận thể loại này và hai thác từ gĩc độ nghệ thu là một hướng đi hợp

lý để khám phá cách tổ chức tác phẩm và cách cảm, cách nghĩ, quan điểm của nhà

‘vin vé cuộc sống, từ đĩ đánh giá được những đĩng gĩp to lớn của nhà văn trong sự

Trang 6

12 Năm 1945, Lev Tolstoy - nha vin chuyên viết về đề

Liên Xơ, đã phỏng đoi

sáng tạo cho tồn bộ nghệ thuật - từ bi kịch và sử thi cho đến cả những

trữ nh” Trong văn học Việt Nam tir 1945 đến nay, mặc dù chưa ai thẳng

chiến tranh của “Trong một trăm năm tới, chiến tranh vẫn là cảm hứng thơ tứ

kế được chính xác cĩ bao nhiều tác phẩm viết về chiến tranh cách mạng nhưng cĩ "một diễu chắc chắn, đĩ là nguồn cảm hứng sáng tạo lớn của nhi thể hệ văn nghệ s1 Những tính cách cao đẹp xuất hiện trong chiến tranh khơng những khơng mắt di "mà cơn thê hiện ở nhiều khía cạnh trong nhiễu bài văn, bài thơ cĩ súc bắp dẫn lớn Một loạt những nhà văn, nhà thơ trưởng thành từ sau chiến tranh, đã thực sự chiếm lĩnh được sự tú cậy của độc giá Đề tải chiến tranh luơn được phần ánh ỉnh tế với nhiều khía cạnh sâu sắc Cơng việc của những người cằm bit trong chiến tranh chỉ

mới nĩi được một phần nào về cuộc sống và con người thời chiến Dịng văn học

sau chiến tranh khơng chỉ nỡ rộ với một khối lượng lớn các tác phẩm đủ th loại mà cịn đánh dấu những về để tài, tư tưởng nghệ thuật cũng như nghệ thuật xây dung tác pl

1.3 Trong s6 các cây bút văn xui Việt Nam hiện dại, Hồ Phương là nhà văn cố nhiều tài năng Ơng thuộc thể hệ nhà văn trưởng thành từ cuộc Kháng chiến chống Pháp và đặc bit cĩ nhiều thành tựu những năm sau hỏa bình (tử năm 1954) Bằng năng lực quan sát tính tế và tí thơng mính sắc sảo, Hỗ Phương dã khám phá những vấn đề cơ bản của thời đai, những kiểu nhân vật, phong phú, da dạng hấp dẫn, những con người iễn tiến giàu tỉnh cảm và trách nhiệm trong sự nghiệp xây

đựng và bảo vệ ổ quốc Cái nhìn thấu suốt thực tại khám phá sâu sắc qué trinnh vin động của cuộc sống, khuynh hướng sing ác luơn luơn tim tơi phát hiện những vẫn 48 thuộc bình diện tư tướng và_ vẽ đẹp tỉnh thần cao quý Lỗ dt văn vừa tuyền

cảng gần gũi

với người đọc Cc tác phẩm của Hồ Phương thắm đầm cảm hớng trước những vẫn

thống vừa hiện đại Tắt cả làm cho tác phẩm của Hồ Phương nại 48 cơ bản của cuộc sống, của dân tộc, của thời đại, những nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng, Chính niềm tin

tiếng vang trên văn din đương dại như: Cĩ non (1959), Thư nhà (1948), Gửi nự

cười tươi củo Huá(1975), Xăm mới (1968 và đĩ là nền tảng tạo nên những cuỗn

Trang 7

tiêu thuyết cĩ ng vang sau này như Yêu nh, Ngơn dâu, Biến go, Những cảnh

rừng lá đỏ, Cha va con Trong số đĩ, nhiều tác phim được tặng các giải thưởng cao quý Giải thưởng truyện ngắn bảo Văn nghệ 1985 cho tác phẩm Cĩ Non, giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam và Bộ Cơng an (năm 2001 ~ tiểu thuyết Yêu tinh);

giải thưởng UBTQ Liên hiệp các Hội VHNTVN (năm 2003 ~ tiêu thuyết Ngửn câu), giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (tiêu thuyết Ngàn đầu, ti

thuyết Những cánh rừng lá đơ) Tác phẩm nghệ thuật của ơng đã đem lại một cái nhì nghệ thuật độc đáo, mới mê và là một thành tựu quan trọng của nước nhà Xuất phát từ những thành tựu đáng ghỉ nhận của truyện ngắn Hồ Phương rong dịng truyện ngẫn viết về chiến tranh nên tơi đã chọn đề tả: "Đặc trưng nghệ thuật

truyện ngắn Hồ Phương” để nghiên cứu với mong muốn sẽ hiểu sâu sắc hơn, tồn cdiên hơn các truyện ngắn của Hồ Phương Để thấy được những dấu an tai năng ơng gửi gắm trong đĩ đồng thời hình dung được sự phát triển nghệ thuật trong các tác

Phương Đĩ chính là ba lý do chủ yếu để tơi chọn đề tài phẩm truyện ngắn của này làm luận văn này 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề CCho đến nay, chưa cĩ một cơng tình nghiên cứu quy mơ nào về nhà văn Hỗ

Phương và truyện ngắn của ơng Truyện ngắn của Hồ Phương thường được giới nghiên cứu, phê bình, bản luận trong các bài viết đăng trên các báo, tạp chí và đăng

tiên báo mạng

Bài viết đầu tiên của Báo tin tức ~ TTXVN ngày 11/03/2009 của Xuân Phong

với nhan đỀ Nhỏ văn Hỗ PÄương "Vui vẻ là tính rời cđo”, Thơng tin đầu tiên chỉ hương là "chủ bất của tờ báo Con ở lời Khi họ lớp N

trường Bưởi

“chủ bit” của tờ báo Con ở iưởi chuyên viết

những câu chuyện hài hước, d đơm của lớp, Chính đúc tỉnh “vui vẻ

Ấy đã làm nên một Hồ Phương đềo dai, vui tinh, di dom nhưng khơng kém phần

nồng hậu, ấm áp cho dit da trai qua hai cuộc kháng chiến, chứng kiến bao thăng

trim biến cổ của lịch sử Thơng tin thứ bai viết iẾp những khát khao tong sự

Trang 8

những nết bút tỉnh tế, sầu sắc, đậm tinh nhân văn lại được tơi luyện trong mơi trường của người lĩnh đã làm nên con người của

hương sức sống, sức viết đền dai trân đầy nhiệt huyết và lạc quan

Bài viết thứ bai đăng rên bảo điện tử của Trung tâm CNTT ~ Bộ văn hĩa, thể tháo và du lịch ngày 31/10/2011 với nhan đề Nhỏ văn Hỗ Phương: Hai cuộc trường chính, “nợ” vẫn cần Bài báo đ chỉ ra rõ cảm hứng chủ yếu trong sing tác của ơng '

sống chiến đấu của đ sảm hứng cách mạng Ơng luơn đi tìm vẻ đẹp trong cuộc đời người lính và cuộc nước ngày chiến chỉnh Và đến bây giờ, khi đất nước thanh

bình, ơng lạ di ìm vẻ đẹp, cả nỗi đau những người chỉnh phụ ở hầu phương xa xơi thủa nào, đơ cũng là một phía của chiến tranh mà bởi vì trước,

im ơng cịn đau đầu với đồng đội, với đắt nước ngày yên hàn Chính ải hoa nụ trận đã chấp cánh cho cảm hứng cách mạng của ơng bay xa làm nên những tác phẩm văn học tằm cỡ và sống mũi cùng thời gian như Cĩ non, Thư nhà, Biển oi, Những tầm cao, Mặt trời ấm sắng, Những tiếng sửng đầu tiên và sau này là

y chưa cĩ điều kiện

để viết

Yêu tinh, Ngàn đâu, Biên gọi, Những cánh rồng lã đĩ, Cha và com

Tiếp đĩ là bài báo đăng trên tang báo diện từ nglefÄuatquanđoi com vn với nhan đ Hồ Phương và chuyên nay mới kế về “Thur nha” bai bo ghỉ lại cuộc trị chuyện siữa nhà báo và nhà văn Hỗ Phương bài báo đã chỉ ra rằng truyện ngắn “Phư nhĩ đã làm nên tên toơi Hỗ Phương bởi vậy khi nhắc đến ơng thì khơng thể nào khơng nhắc đến truyện ngắn Truyện ngắn "Thư nha” mang tư tướng nhân đạo và đậm chất nhân ấy được đăng trên Tạp chi Van nghệ của Hội Vi nghệ Trung ương lúc đĩ đã gây tiếng vang và tắc động sâu sắc đến nhân thúc xã hội lúc bẫy iờ và đồ cũng chính là động lực để nhà văn Hồ Phương sảng tác nhưng tắc phẩm sau này

Ngồi ra cịn cĩ bải phỏng vấn của tác giả Hải Lý đăng trên báo Dân Việt

gây 18/05/2012 của Hai Lý với nhan đề Nhỏ vấn, chiếu trống Hỗ PÄương: “Cơm

xăng, tối cịn chạy tip” Bài báo ghỉ lại cuộc trị chuyện giữa nhà báo Hải Lý với

Trang 9

tới của con người cĩ sức sáng tạo mãnh liệt này Ơng đã từng khẳng định *Trong tay tơi luơn cơ 2 vũ khí, một bên là súng, cịn bên kia là tay bút Với tơi viết là

nhiệm vụ, là đam mê và cũng là "cái nợ” của cuộc đời Tơi viết bao nhiêu mà như

vẫn chưa đủ tr nợ cuộc đời Mĩn nợ vẫn cịn với đồng đội, với đồng bảo luơn sit

cánh trong lịng”

Sau đĩ là bài báo của nhà văn, nhà báo Nguyễn Hữu Quý đăng trên báo Điện

tứ ngày 08/04/2014 với nhan đề Nhd văn HH Phương: “viết bao nhiều cũng chưa đã

trả nợ cuộc đời” Bài báo đã khẳng định sức viết cũng như sức sáng tạo dồi dào,

Khơng ngừng nghỉ của nhà văn Hỗ Phương Và từ đĩ tác giả cho chúng ta thấy được khuynh hướng sáng tác của nhà văn Hỗ Phương thơng qua tâm sự của ơng “Kihni: "Sướng bao trim các sắng tác của tối là luơn luơn hưởng về ái thiện và cái đẹp trong cuộc đời và những con người chân chính” Một sự lựa chọn đáng trần trọng Đời chỉ cĩ cái thiện, cái đẹp mới cứu rồi được thể giới như cĩ người từng nồi

Gần đây nhất là ngày 20/06/2016 trang bảo mạng www baogiaothong vn đăng bài báo của tác giả Phạm Lý cĩ tựa để “Vì yêu quý Bác tơi chọn bút danh Hồ Phương” Bài báo là cuộc trị chuyện của phĩng viên Phạm Lý và nhà văn Hồ Phương về ý nghĩa của bất danh Hỗ Phương cũa nhà văn “Nhỏ văn HỖ Piương rên

thật là Nguyễn Thế Nương, Tơi hỏi ơng, bút danh Hỗ Phương là thể nào vậy? Ong tim tìm bảo rằng, đơn giản thơi, tên ấy được ghép từ tên của Chủ tịch Hồ Chỉ Minh

và tên của một cơ ban gai “xinh xinh” mã ơng thích thời di học.” Bên cạnh đõ tác í Minh

giã đã ch ching thấy động lực cũng vã sự inh hưởng của Chỗ tịch Hỗ

xã đi trống Võ Nguyên Giáp đến khuynh hướng săn tíc củ nhà văn Hỗ Phương

“Thiéu twig, nhà văn Hỗ Phương tâm sự những lền được gặp Bác đã làm nên những bước ngoặc trong cuộc đời ơng Đây chỉnh là động lực để ơng viất thành cổng tiểu thuyết Cha và con vào năm 2007 Tác phẩm là lịng yêu kính của ơng

“đành cho vị Cha giả dân tộc mà ơng hằng ngường mộ và biế an.”

Trang 10

đầu thể kỹ XXI đổi với nền văn xuơi hiện đại Việt Nam trên phương diện nghệ

thuật truyện ngắn

3 Đi tượng và phạm vi nghiên cứu

3⁄l, Đối trợng nghiên cứu

là các truyện ngắn của Hồ Phương trong tác phẩm

ơi tượng nghiên cứu đề t

“Truyện Ngắn Hồ Phương” do nhà xuất bn văn học, xuất bản năm 2013 bao gồm 1§ tnyện ngẫn từ năm 1945 đến nay như các tuyên ngắn: Mớt ký niềm, Đứa bé ẫm, Cổ non, Thư nhủ, Hi bàn ty, Anh Tân, Xăm mới, Ở hậu phương chúng ta, Hà Nội

"ơi xa, Một Chuyên ở ram tế tế tiền phương Điện Biên Phủ, Cu chuyên mt gia

Gửi nụ cười cho Huế, Trên định, Hai bàn tay, Gian nha ei, Trang tim, Lita dh ương lúa "Ngồi ra cơn cĩ tác phẩm Người trở về" đăng trên báo văn nghệ số 12 tháng 12 năm 1957 3.2 Pham vi nghiên cứu lên thuộc về đặc điểm nội phương Phạm vì nghiên cứu của luận là những bình cdung và phương thức thể hiện của truyện ngắn của Hồ Phương trên một «ign ca bin,

.4 Phương pháp nghiên cứu

Thực hiện đề tài này, người viết chủ yếu sử dụng kết hợp các phương pháp

441 Phương pháp phân ích tác phẩm từ í thuyết thí pháp học

Trang 11

43 Phuong pháp so sánh

Sử dụng phương pháp này để cĩ những so sinh, đối chiếu về nội dụng và nghệ thuật trong truyện ngắn viết về chiến trình của Hỗ Phương với những nhà văn giai đoạn trước và cùng thời, để thấy được sự kế thừa và cách tân, cũng như sự vận động trong bút pháp riêng của ơng

44, Phuong pháp hệ thống

Chúng ti tấp hợp những dẫn chứng, những t liệu cho dé ti, ta0 sw thing nhất nhằm làm sáng tơ những luận điểm mà người viết đặt ra

5, Đồng gĩp của luận văn

Luận văn tập trùng nghiên cứu đặc điểm hình thúc nghệ thuật truyện ngắn Hỗ

Phương nhằm đảnh giá một cách đẫy đủ hơn để cĩ cơ sở đánh những đồng gĩp,

ơng tong việc vân dụng thể loại cũng như các phương tiện văn học đồng tời qua đồ hiểu hơn vỀ cá ính ng tạo của nhà văn Với luận văn này người viết mong được gĩp một

tiếp cân mới, tồn diện hơn về mặt nghệ thuật ~ một yêu tổ quan trọng rong việc ing néi khang định giá trị ngịi bút Hồ Phương, đem đến một hướng

nghiên cứu văn chương Hồ Phương

6 Kết cấu ;ủa luận văn

Trang 12

B NỘI DUNG CHƯƠNG 1

"TRUYỆN NGẮN HỘ PHƯƠNG -TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT

DEN HANH TRINH SÁNG TẠO

1.1.Quan niệm nghệ thuật thuật cũa Hồ Phương

Văn học là nhân học” nhận định của M.Gorkd như cơn vang vọng mãi như một mệnh lệnh sing tạo Quả đúng là như vây! Ở bắt kỹ một giai đoạn, mội thời kỳ hay một nền văn học dân tộc nào chúng ta đu thấy con người vẫn à trung tâm của

mọi sự tìm kiếm, khám phá và sáng tạo nghệ thuật của nhà văn Chúng ta đánh

tầm vĩc, ý nghĩa của một nền văn học khơng chỉ phụ thuộc vào mục đích phục vụ

và lý tưởng của nĩ mà cịn phụ thuộc rất nhiều vào cách ếp cân, tìm hiểu và sáng tao hình tượng con người Quan niệm nghệ thuật là then chốt và bạo trim trong sing tác của nhà văn Quan niệm nghệ thuật được biểu hiện rỡ nhất khi nhà văn bắt đầu viế, và hiện hữu trong hằu hết các khâu của quả trình sáng tác “Vide wn fd gan ru, tân luyết chỉ bộc lộ những gì đã tràn đây trong lịng, khơng thể cho ra những sản phẩm của một tâm hỗn bằng lặng, vơ vị và miễn cường [27, tr210]

`Văn học Việt Nam trong suốt quá trình tồn tai và phát tiễn của nĩ vẫn luơn là “một sự vận động, tìm tơi đổi mới khơng ngừng Những đổi mới của văn học Việt Nam từ sau năm 1945 cĩ thể nhận thy trên nhiều bình diện và cấp độ khác nhau

Nhung ở trùng tâm và

1a những biển đổi ấy chính là sự thay đổi trong truyện ngắn ở thời kỳ trung đại bộc lộ rỡ khuynh hướng

‘quan niệm nghệ thuật N

văn dĩ ải đạo, thí dĩ ngơn chí Tự tướng tác trực tiếp chỉ phối đến văn chương `Yếu lổ ý tưởng như định rước dẫn đất câu chuyện Dạo lý chính thống qua những «quan niệm về dân tộc, gia đình bổn phận là cảm hứng chủ đạo trong các sing tác của các tác giả thơi kỳ rung đại Thì cách mang thing 8 năm 1945 thành cơng, một thời đại mới mỡ ra cho sức sáng tao của người nghệ sĩ Nhân dân làm chủ vận mệnh của mình, hãng hái tham gia xây dựng cuộc đời mới Nhiều câu chuyện cảm động về thời cuộc, nhiều hình ảnh và hành động tốt đẹp trong đời sống cách mạng đã

Trang 13

ngắn, Tiêu biểu cho truyện ngắn thời kỳ này Khơng thể khơng nhắc đến Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn Dinh Thi, Kim Lân, Hồ

Phương,

Truyện Ngắn của Hồ Phương đã tạo một dấu ấn đặt biệt rong lịng người đọc hi tập truyện ngắn Cĩ Non (1960) ra đời và được dự luận tán thưởng Tác giá đã đem cái mới, ái đẹp của cuộc đời mới, con người mới đã đến với những trang sich “Thiếu tướng, nhà văn Hồ Phương tên thật là Nguyễn Thể Xương

tháng 4 năm 1930 Quê quần: Thơn Lương xã, Kiến Hưng, thị Nội Thuở nhỏ, ơng đi học ở Hà Nội Ơng thuộc lớp thanh niên trí thức

cứu nước Hồ Phương là nhà văn trưởng thành từ "Chiến sĩ Quyết từ” của Thủ Đơ, chân inh ngây 15 sáu mươi ngày đêm khối lửa bảo về từng tắc đất thiêng iếng củ cha ơng,

quân xâm lược cho cả nước bước vào cuộc trường kỳ kháng chiến Trực tiếp tham, gia nhiều chiến dịch lớn suốt những năm chống Pháp trong đội hình của Đại đồn “quân chủ lực đầu tiên của Quân đội là Đại đồn 308, sau này là Sư đồn Quân Tiên phong Anh hùng, từ người lĩnh lên Chính viên đại đội Và hình như ơng là nhà văn duy nhất cổ mặt ở cả hai thời khắc quan rọng của lịch sử dân tộc Chiến dich Điện Biên phủ - 1954 và Chiến dich H Chi Minh - 1975

Hỗ Phương bắt đầu viết những truyện ngắn đầu tay về bộ đội từ khi mới 17 lên của Quân đội là báo Quân Tiên phong của Dại đồn 308 Cảm hứng cách mạng đã chấp cánh văn

tuổi Năm 1949 ơng phụ trách một trong những tờ bảo đã

chương để ơng dẫn thân vào con đường chữ nghĩa su hơn sáu mươi năm, Ơng

luơn đi tìm vẻ đẹp tong cuộc đổi người lính và cuộc sống chiến đầu của đắt nước "gây chiến chỉnh Và đến bây giờ, hi đt nước thanh bình, ơng lạ i tim vé đẹp, cả nỗi dau những người chỉnh phụ ở hậu phương xa xơ thủa nào, đồ cũng mặt trấi của chiến tranh mà trước đây chưa cĩ điều kiện để viết Tâm ơng cơn dau đâu với đồng đội, với đắt nước ngày yên bình

Trang 14

“đính” Một sự lựa chọn đăng trân trọng bởi chỉ cĩ cái thiện, cái đẹp mới cứu rỗi

được thể giới Đồi với những nhà văn từng trải qua hai cuộc trường chỉnh của dân

tộc và cĩ "cái tạng " như Hồ Phương cĩ lẽ, sự trung thành tuyệt đối với lý tưởng cách mạng, con đường văn chương phục vụ cách mạng mà mình đã chọn thì sự lao động cần cũ, tỉ mẫn t sẽ làm nên một đĩ lồng như những người thợ kim hồ igi Phương là một người viết văn khơng chi dựa vào tài năng thiên bẩm mà

luơn quan sát và suy nghĩ về chính cơng việc của và đồng nghiệp Ở Hồ

Phương dã hình thành ý thức nghệ thuật khá nhất gun và ngày cảng tồn điện, sâu sắc trong hành ình sáng tạo của nhà văn Như mọi nhà văn chân chính trong cùng, thể hệ của mình: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyên Ngọc nhà văn Hồ Phương đã ý thức tắt âu sắc về trích nhiệm và sứ mệnh của nhà văn trước cuộc dồi, trước đắt nước, trước con người Trong những năm kháng chiến khi nhà văn vữa cằm súng vừa cằm bút để chống lại kẻ thù nhà văn thấu hiểu trách nhiệm thiên

liêng của nghĩa vụ cơng nhân “Kii chúng ta đang ngơi viết những câu văn thì bổ

mẹ và anh chị em ta đang đồ mơi hơi và vắt ĩc đánh giặc, mọi người chung quanh

4a đang đứng trên từng vị tr khơng chiến cứu nước của họ Chúng ta ngồi viết giữa Ai kẻ thì đang châm lca db nha và lệ miệng súng vào ngực đứa con ta Lẽ nào cổ tế làm ngơ được? L nào chúng ta vi những câu văn tái với những điều nhiều "người xung quanh đang phải lo nghĩ để chiến thing gic?” Chính vì vậy ta thấy tầng mỗi con người trong truyện ngắn Hỗ Phương là một hạt ngọc được ân dẫu sau lớp bom đạn chiến anh Về mặt nội dung tư trởng, chúng ta nhận thấy rằng truyện ngắn Hồ Phương cĩ sự nhất quán về đề ii Các tác phẩm cũa ơng chủ yêu viết về “quê hương, đắt nước, con người Việt Nam gắn với những bước chuyển mình của vũng đất Kinh Bắc được khắc họa thật đẹp

Ve đẹp của cảnh, của người, của nếp sống, cùng những sinh hoạt văn hĩa đã khơi

dân tộc Trong thể giới nghệ thuật ấy sợi nơi người đọc những cảm xúc êm đềm, sâu lắng Dân tộc Việt Nam tir trong

khối la, đau thương, căm hơn đã đồng lịng đøng đậy cằm vũ khí chiến đâu, Tỉnh thần hãng bá Ấy, ý chỉ kiến cường ấy cũng đã vọng vào truyện ngắn Hồ Phương,

Trang 15

nước, sơ mặt ở muơn nêo đường chiến đầu, Và khi nước nhà độ lập, bọ ại là

những người đi đầu trong cơng cuộc xây dựng lại quê hương, Cam hing

chủ đạo và mạch văn cơ bản của Hồ Phương là tụng ca quê hương, đất nước và

những con người ngày đêm dang sống, chiến dẫu bảo vệ tổ quốc và lao động dưng

xây đất nước Ở chặng đường đổi mới, ơng kết hợp với cảm hứng thể sự đời tư, gửi

sắm những suy nghĩ, chiêm nghiệm về những vẫn đỀ mới đặt ra cho đắt nước Nhân vất trong truyện ngắn Hồ Phương là những người lính, những cơ gi thanh niên xung phong, những tì thức trẻ yêu quê hương đất nước, những đứa trẻ, những người phụ nữ và những cụ giả ở hậu phương, những cán bộ về hưu, người thằy thuốc, những cán bộ lãnh đạo ở các cơ quan xí nghiệp, ở đồn xã địa phương VỀ mặt nghệ thuật truyện ngắn Hỗ Phương cổ cốt truyện, lính hưồng truyện đơn giản

nhiều chỉ tiết cĩ giá trị nghệ thuật, kết cầu vừa truyền thống vừa hiện dại,

giữa ngơn ngữ d

luận, giọng điệu đa dạng kết hợp tự sự, t

‘miu tả nhân vật sinh động bằng nhiều thủ pháp độc đáo Nhìn chung, đĩ là một thị

thường và ngơn ngữ nghệ thuật, him si

chit ti inh với chiêm nghiệm, tất lý,

giới dng ma tnh Sự vận động trong cảm hứng (cảm hứng sử thí - lãng man sing cảm hứng thể sự = đời tu, trong kiêu con người (con người sử thì hịa lẫn chút gì đĩ

son người đời thường ), trong giọng điệu (đơn giong điệu - đa giọng điệu), trong "ngơn ngữ (gia tăng chất đời thường), cũng với lỗ văn mượt mà, giảu hình nh, đậm

chất thơ nằm trong nguồn mạch yêu quê hương, đất nước, con người Việt Nam, tạo

tên sức lơi cuỗn, Một khi đã đặt chân vào thể giới nghệ thuật y, người đọc đi qua nhiều cung bậc, tri qua nhiều trạng thái để khơng chỉ hiểu được một con người mà

cịn là một thể hệ, một thời đại, một dân tộc Cuộc sống hơm nay cịn biết bao điều

Trang 16

tâm sự: " ao nhiêu cũng chưa đủ trả nợ cuộc đời” Cuộc đời người lính, cuộc đời nhà văn, cuộc đời thường dân với muơn vàn ân nghĩa khơng để gì nĩi đẹp, cái thiện của cuộc song da dé lại trong văn Hồ Phương những khoảng sáng đẹp đã ấm

1.2 Quá trình sáng tác văn xuơi của Hồ Phương

Cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc năm 1975 là một sự kiện lịch sử quan trọng được xem như một đường thẳng cắt ngang thé ky Đường ranh giới đĩ đã chỉ phối đến mọi hoạt động văn nghệ, trong đĩ cĩ truyện ngắn Và truyện ngắn Hồ Phương cũng khơng thể thốt khỏi sự chỉ phối của dịng chảy thời gian sự kiện đĩ

“Thời kỳ này như tác giả Nguyễn Văn Long nhận xét

“Tie 1975 - 1985 là chặng đường chuyển ấp từ văn học sử tí thời chiến tranh sang vẫn học thài hậu chiến Tỉnh chất chuyển tiếp này thể hiện rỡ ở cả đề tài, cảm hủng, các phương tiện nghệ thuật và cả quy luật vận động của vẫn học

"Những tác phẩm văn xuơi giai đoạn này đã giúp thư hẹp bớt khoảng cách khả xa

giữa văn học với đời sắng, tác phẩm vã cơng chúng, đẳng thời cũng là sự chuẩn bị tích cục cho những chuyển biển mạnh mẽ của văn học kửi bước vào di kỳ đổi mới ” (Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vin dé nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, 2006)

Chính vì vậy những sáng tác truyện ngắn của nhà văn Hồ Phương trong giai

doạn này mang một ý nghĩa ch cực Tuy rằng bao trầm lên các truyện ngắn của Hồ Phương vẫn là đỀ ti về chiến tranh và người lĩnh nhưng ta thấy rõ nét một lúc nào đồ tong khoảnh khắc thường nhật của chiến tranh tác giả đã tạm rời di khỏi cái bom đạn Ấy để di sâu hơn vào diễn biển tâm lý của nhân vật, vào những cảnh ngộ và xung đột nội tâm, Truyện ngắn cũng cĩ những lúc đặt nhân vật tong mỗi tương ‘quan hm qua và hơm nay, để làm nỗi bật lên những vấn đề cĩ ý nghĩa đạo đức

nhân sinh Chính vì vậy văn học Việt Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước nĩi chung

Trang 17

121 Các tác phẩm văn xuơi của Hồ Phương trước 1915

Cách mạng thắng Tam năm 1945 thành cơng đã khơi gi trong tâm trí cho ơng, dã lúc ấy vẫn đang tỗi nig th

là một cơng dân nên sống như thế nảo, tương lai nên đi về đầu, Năm 1946, tồn

nguồn cảm hứng sing tc, định hướng cho ơng

quốc kháng chiến, Hỗ Phương khi Ấy mới 16 tuổi đã lên đường đi bộ đội Từ đĩ,

trên mỗi bước đường hành quân, những năm tháng chiến trận đầy oanh liệt đã trở

thành nguồn cảm húng võ tận trong các sáng tác của Hỗ Phương Dây cũng là thời kỷ Hỗ Phương sáng tác truyện ngắn nhiều nhất với các tác phẩm gây được tiếng vang lớn như, Thư Nhà (1945), Cĩ Non (1959)

Trước 1975, truyện ngắn Hồ Phương mang đậm dấu ất

là trong giai đoạn chống Mỹ Văn học thơi kỉ chống Mỹ vit vỀ chiến tranh đều cĩ

chưng nguồn cảm hứng là cảm hứng sử th Sáng tác của Hồ Phương chịu sự chỉ

phối của quan niệm nghệ thuật vỀ con người trong giai đoạn này đĩ là con người sử thì Nhân vật của Hỗ Phương là những người xả thân vì nghĩa lớn luơn hướng về lợi

chung, gạt bơ tỉnh cảm, quy lợi iêng tr để thực hiện nhiệm vụ người cơng dân đối với nhân dân, Tổ quốc Nhân vật của Hồ Phương mang phim chit cia con người vượt lên cảnh ngộ, nỗi đau riêng giữ trọn tắm lịng chung thủy với cách mạng

Viết về đề tải chiến tranh nhưng âm hưởng vang vong trong truyện ngắn Hồ Phương vẫn mang một mâu sắc riêng biệt tạo nên một giong văn đậm chất lính của Hồ Phương khĩ cĩ thể hịa lẫn trên văn đần Ta thấy truyện ngắn Hỗ Phương trước năm 1975 đi sâu vào khai thắc tỉnh đồng chí đồng đội (Một Kỹ Niện), tỉnh một rà mẫu mũ (Đứa bé ẩm), tình vợ chẳng (Trên Nương [i), tình bạn hữu (Anh Tân) đĩ những điều rất gần gũi bình đị đối với nhân dân Việt Nam nhưng bằng ngơi

bút tài tình của th nhà văn Hồ Phương đã cho chúng ta thấy những con người vươn lên trong bom đạn chiến tranh tuyệt đẹp như những bơng hoa hướng dương nở xổ đưới ánh mặt rời Những con người anh hùng vươn lên khỏi chiến tranh cĩ mặt dy khắp những trang văn của nhà văn Hồ Phương Từ bé nhân vật Nga trong truyện ngắn Đứu Bể Ơm tuy con nhỏ nhưng đã xa cha mẹ, nỗi nhớ cha mẹ luơn ân sâu trong tâm trí bề nhưng phải đến lú sốt cao bẽ mới phát mì được nỗi nhớ đĩ

Trang 18

tưong cơn mê Hay Chỉ ong Thư Nhà bị giặc bắt làm cho ơ uề rồi thả về Rồi đến

"Một Kỷ: Niệm đã bị thằng

cả đều “sống chung” với bom đạn

cơ y tả liên lạc Dương Liễu trong truyện ngất quan [Nam ban chết bên cạnh bệnh nhân của chỉ T

Mỹ cĩ người cịn sống cĩ người vì bom dạn Mỹ mà đã mắt nhưng họ dám coi

thường để vượt lê tắt cả mọi nguy hiểm đang rình rập cuộc sống, tính mạng của "mình Những con người ắt đổi bình thường đĩ dang sống và chiến đầu v lý tưởng cách mạng Nĩi như nhà văn Hỗ Phương đã nĩi “Giờ đấy t cả chúng ta đầu phải th déu phat bidt gan géc chiu dug, phat dém bids hy sinh”

‘hang trang văn của ơng trong tro và âm áp Những tỉnh tế, nhân vật trong truyện đễu là những gì mà ơng từng mắt thấy, tri nghệ rồ viết i Vì vậy hiện thực trong sing tic cia HB Phuong là cái đẹp Chiễn tranh à hiện thực đau xĩt của dân ‘Ge, của nhân loại, nhưng từ chính tong gian khổ khốc iệt đĩ cĩ một thứ tình cảm dep luơn nây nở: tỉnh đồng chí, tỉnh cảm gia định, tỉnh yêu đơi lía Bằng niêm tín ‘a tình yêu vào con người, từ trong đau thương nghiệt ngã của chiến tranh, nhà văn phát hiện ra về đẹp nhân lung nh tịa s tà khơng sức mạnh nào cĩ thể hủy diệt

được Anh dân cơng Nhật rong tác phẩm "Một Cáu Chuyện Ở Trạm Tiệp Tế Tiên

"Phương Điện Biên Phú” bắt chấp mọi nguy hiêm, lao vào vịng lửa đạn đề đưa đàn

lon lên Điện Biên Phủ tiếp tế cho bộ đội ta Nếu ở anh dân cơng Nhật là ni kh về thể xác một phương điện khác trong tác phẩm truyện ngắn Cứu chuyện một gia đình nh bộ đội Khản vì chiến ranh mắt thơng tín liên lạc mà vợ anh ngờ anh đã chết, để Tổi anh từ một người đàn ơng cơ vợ con cĩ gia đình li trở thành người đứng bên lễ

Trang 19

đảo lộn khiến con xa cha, vợ xa chẳng Nhưng khơng vì thể mã khiến nhân vật

Khân tha hĩa mà anh luơn sống tốt sống và chiến đấu vì lý tưởng cách mạng Hay nội dau của Lượng và Chỉ trong truyện ngắn 7hư Nha đã được họ vượt lên và cảm thơng với nhau vì họ biểu ring “Tit cI tai thẳng Pháp”

Điều đồ giúp chúng ta hấy răng nhà văn Hồ Phương khơng chỉ ca ngợi vé dep, tải năng của con người Khi

dạn khắc nghiệt mà biết kết hợp vẽ đẹp rong đời sống tình cảm riêng tr một cách hài hỏa Chúng 6 rng, bom đạn chiến tranh thật tần kh

nhưng khơng thể đập tất tỉnh người và niềm tìn vào nhân cách con người Việt Nam

diện với kế thù trong khơng gian chiến trường bom

nĩ cĩ thể hủy đt tất cả

[Nhu vậy, chiến tranh trong truyện ngẫn Hỗ Phương khơng dơn giản là hiện thục cuộc sống được nghe thấy, nhìn thấy khi tác giả tri qua hai cuộc chiến tranh thin thánh của dân tộc mà chi tranh cịn là điều kiện cần để phát lộ vẻ đẹp tâm hồn cơn "người Việt Nam Tâm hồn của những con người chân phương đẹp như hoa sen “ổn bùn mà chẳng hồi tanh mùi bùn”

"Mắc dù truyện ngắn Hồ Phương giai đoạn trước 1975 chưa chú trọng khắc họa tính cách và chưa cĩ nhiễu nhân vật điễn hình đặc sắc nhưng việc tập trung th hiện con người sử th, con người quần chúng với những nét phẩm chit va tính cách

chung của giai cấp, dân tộc và sáng tạo những hình tượng tập thể quản chúng đã

giúp truyện ngắn Hồ phương gĩp phần quan trọng vào việc phát triển của nền văn

lên đại sau này, Truyện ngắn HỖ Phương đã gieo hạt mim vio lịng người

đọc tình yêu quê hương đất nước và giúp người đọc hiểu được những giá trị sống

giữa thời chiến tranh

1.32 Các tác phẩm văn xuơi Hồ Phương sau 1975

Trang 20

vay ta cĩ thể thấy rằng thời kỹ nảy nhà văn Hỗ Phương khơng chỉ sáng tác một vài

truyện ngắn như Eữa Am (1983), Ơng trùm (1992), Gửi Nụ Cười Cho Huế (1975)

mà bên cạnh đĩ là các tiểu thuyết như Những đảm cao (2 tập, 1975), Biển gọi

(1980), Binh minh (1981), Ma trời ắm săng (1985), Anh là øĩ (1993), Cánh đằng

phía Tây (1994), Chân trời xa (1985), Yêu tình (2001), Ngàn dâu (2002), Những

cánh rừng lá đỏ (3005), Cha và con (2007) Hay thể loại ký cĩ: Đại đồn đồng bằng (Ký sưin chung 1989), Núi rừng yên tin (Truyén, ky in chung, 1981), Ching

16iở Củn Cĩ (1966), Số phận lữ dù 3 Sài Gn (1971),

Các tác phẩm truyện ngắn của nhà văn Hỗ Phương trong giá đoạn này bầu hết vẫn chịu tác động của hai cuộc chiến tranh biên giới và dư âm của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nên vẫn chọn dé tả chiến tranh và những vấn đề thời sự chính trị là mỗi quan tâm hàng đầu nhưng vốn đĩ cuộc sống luơn cĩ quy luật của nĩ, văn học cũng à một phần cuộc sống, vì thể văn hĩa văn nghệ nồi chung cũng nằm trong chỉ phối của quy luật Ấy Khi hiện thực cuộc sống thay đổi thì văn chương cũng cần cĩ những đổi thay kịp thời Nĩ đặt ra yêu cầu cho các nhà văn phải đỗi mới

nh mình, đổi mới cách nghĩ, cách viết để theo kịp cuộc sống hiện thực phát triển cả bề rộng lẫn bÈ sâu Chính vì

trong các tác phâm truyện ngắn trong giai đoạn

dẫu những năm sau 1975 này của nhà văn đã manh nha con người cá nhằn Tắc phẩm Lta A (1983), Gửi nụ cười ơi cáo Hhế (975)

Sự đổi mới quan hệ nhà văn với hiện thực hậu chiến phải chăng bắt đầu với

nhu cẩu được nĩi thật “Phương châm nhìn thẳng vào sự thật làm nhà văn nhận rõ

những non yéu của văn học thời kỉ trước” Bên cạnh các tác phẩm truyện ngắn từ ‘nim 1986 khi mọi nhà văn hịa mình vào cơng cuộc xây dựng nhà văn H phương, đã dành het tim wi dé sáng tác tễu thuyết Trong đĩ cĩ những cuỗn gây dược dư luân tong bạn đọc như cuốn “Cơ và con”viết về tuổi thơ của Bác Hồ, cuốn “Cảnh đồng phía Ty” viết về chiến dịch Điện Biên Phủ Hai cuốn Những cảnh rừng lä đổ và Ngân dâu vừa mới được tao Giải hưởng Hồ Chỉ Minh về văn học nghệ thuật in thứ 3 năm 2012 (cùng 6 nhà văn khác là Phạm Tiền Duật, Ma Văn Kháng, Lê Văn Thảo, Đỗ Chu, Hữu Thinh, Hoang Tích Chỉ) cũng lả những tác

Trang 21

cánh rừng lũ đỏ” vit về chiến dịch biên giới nỗi iếng trong kháng chiến chẳng dịch nên nhà văn thực đân Pháp của quân và dân ta Là người từng tham gia chiế đã viế

ất nhuẫn nhuyễn Sự kiện xây ra đã 60 năm mà cảnh, mã người mà khơng, Khí tận mạc vẫn như vừa diễn ra Hình ảnh đẹp nhất, sống động nhất là những "người chiến sĩ chiến đấu ngoan cường và quả cảm bên cạnh bà con nhân dân các cân tộc Việt Bắc, là hình ảnh Bác Hỗ, dại tướng Võ Nguyên Giáp và cá

lãnh đạo Đảng, các tướng lĩnh trong Bộ Chỉ huy mặt ân Ở trang 150, tác giả viết đầy trân trong, đầy tình cảm: “Agủy JŠ dáng 8 năm 1950, sau khi bạ cần bộ tham, “mu rủ về Bác đề nghị với cúc đẳng chỉ Thường vụ Trung ương cho Bác cùng đi

đồng chí

chiến dịch tần này Bắc muỗn lên đĩ cùng với Đáng uy, BG chi huy mặt trận và tắt

cả anh em cùng xem xét kỹ chuyện này và cùng hực hiện cho thật tốt các đồng chỉ thường vụ đều muốn can ngăn Bác vì sợ Bác tuổi cũng đồ cao, e sức yếu Bác đã

cười rất ii vã đọc lại bài thơ tự rào Bác làm vào địp 19 thẳng Š vừa qua Kải mọi

người tơ chức chúc thọ Bác 6f) tuổi:

Sâu mươi tiỗi vẫn cơn xuân “S0 với ơng Bảnh vẫn thiếu niên

“Ăn khỏe, ngủ ngon, làm việc khoẻ

Trần mà như thể lêm gì Tiên!"

Cịn tiêu thuyết “Ngân đất” là một câu chuyện khác lạ so với nhiễu câu ký phĩng sự, truyện ngắn, tiêu thuyết về chiến tranh và người lính mà Hỗ Phương đã tũng viết, Nhân vật chính trong Ngân dâu là một sinh viên y khoa, một thanh niên Hà Nội đi kháng chiến đã tải qua những giây phút nghiệt ngã nhất cũacuộc sống

tran, kh ở bên này, lúc ở bên kia chiến tu

Hồ Phương là nhà văn quân đội, là "nhà văn của những dịng ngợi cả" như “Ngân dâu” ơng khơn

người ta vẫn thường nĩi, nhưng khi viết tiểu thuyết

ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, khơng chỉ phác thảo gương mặt của những người anh hùng, miêu tả những hành động anh hùng mã ơng cơn cĩ những, trang viết bỉ trắng nĩi về những trăn trở, dẫn vặt những mắt mát hy sinh lớn lao của

im 1946:

Trang 22

“Người ra đi đầu Khơng ngồnh lại

sau lưng thềm nắng lá rơi đẫy ”

Chiến tranh với ơng, vẫn cịn rất nhiều những khuất lấp, những thân

phân, những cuộc đời Cái lớn, chiến tranh thật sự là một

thử thách rấ lớn của một dân tốc, của mỗi một gia định của tùng cá nhân con người Hồ Phương cĩ lần viết như vậy và ơng nĩi thêm: viết thể, viết nữa vẫn cơn là chưa ‘it, chưa xứng đắng với những hy sinh của đồng chí đồng đội mình! Đời bộ đội, đời viết văn của Hồ Phương khơng chỉ gắn bổ với Việt Bắc, Tây Bắc, Điện Biên - những nơi ơng từng tham chiến, gắn bĩ với Hà Nội ~ nơi ơng sinh ra, theo học khi tuổi hoa niên và hiện đang cư trú mà cịn rất gắn bỏ với biển đâo Nhưng dù là viết về rừng về biển thì nhân vật mà ơng đau đầu nhất, nhân vật ơng nĩi ơng cịn “mắc nợ” nhiều nhất, nhân vật đã tạo niềm cảm húng sâu sắc nhất vẫn là những người

đằng đặc

"một nhân vật nữa, “người Cha thân yêu của các lực lượng vũ trang nhân dân” = đĩ là Chủ tịnh Hồ Chí Minh kính yêu mà ơng thường viết một cách tru mễn là Ơng K, ơng Cụ, Cha giả Là cây bút văn xuơi giàu kính nghiệm, nhưng đồng thỏi ơng

„ những đồng di

của Ơng trong su iy mươi năm chiến tranh cùng

cũng à nhà văn luơn tìm cách đổi mới cách viết Ơng bảo: “Chiến ranh đã qua rồi "Đã cĩ thể rũ bơ những hạn chế và vượt qua những cơng thúc, cùng moi du t xưa, để đỗi mới ngơi bút Nhưng đổi mới khơng cĩ nghĩa là chối bơ hết mọi thành tựu ta đã cĩ, để chạy theo những gi là lai căng, lập dị, huênh hoang, ít nhất là quá xa lạ” "Những rải nghiệm của một đời cằm bút đã giúp ơng cĩ những suy nghĩ nghiêm túc về nghề văn, thấy được nhu cầu cần thiết phải đổi mới, đổi mới là sống cơn nhưng, ỗi mới Khơng cĩ nghĩa là xa rời truyền thơng, quên dĩ những gi trĩ của quá khứ nh hùng mà dân tộc, mà nhân dân và những người lính nhiề thể hệ đã đồi bằng cả ước mắt, md hơi và xương máu của mình mối cĩ được Viễt cãi gì và viết như thể "ào? Viet cho ai viết dễ làm gì? luơn là câu hỏi mà ơng đặt ra khi cằm bút Bằng những suy nghĩ thành tâm như vậy, bằng suốt cả cuộc đồi hơn 6Š năm bên bỉ cằm, bất túc giả Cĩ non 83 tuổi như vẫn chưa hề gi! Ơng xứng đáng được bạn đọc tơn thưởng Hồ Chí

Trang 23

1-3 Truyện ngắn cđa Hồ Phương trong dịng chảy của truyện ngắn đương đại Trên văn đàn đương đại nhà văn Hỗ Phương đã tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc bởi phong cách viết truyện ngắn rất riêng rất độc đáo, một nhà văn mặc trên người mẫu áo lnh, một nhà văn rãi qua suốt hai cuộc chiến tranh của đất nước Với nhà văn Hồ Phương cằm bút là "nợ đời" phải trả cho bằng hết Nhà văn Hồ Phương đã cĩ những đĩng gĩp lớn lao cho văn học Việt Nam, đặc biệt là các tác phẩm về đề tài chiến tranh và cách mạng Ơng đã từng tâm sự rằng: “Đúng Id khong _phải người linh tham gia trận mạc nào cũng may mắn được như tơi là cĩ mặt ở

củ các điễm nĩng (.) Ngày chiến thẳng Điện Biên Phú tưng bừng là ti, nhưng đến ngày 30-4-1975 thì như một giấc mơ lớn Cảm giác mềnh mang sung suing, "gấp ngất đến hang tun, gap haw cit ngờ như mơ” Chừng ấy thơi chúng ta đã thấu hiểu được một rải im nồng hậu, yêu đời, một trái tim luơn đập cũng nhịp đập với lich sr dt ước, với đân tộc quê hương

on 60 năm cằm bút, tri qua hai cuộc trường kỳ kháng chiến của dân tộc và cho dén bay gi, nhà văn Hỗ Phương vẫn cơn vit Truyền ngắn viết về chiến tranh của ơng là bức tranh tồn diện về hai cuộc chiến anh khốc liệt của đân tộc Từ chiến trường đầm máu đến hậu phương vũng chắc đều hiện lên rỡ nét dưới ngồi

'bút tài tỉnh của ơng truyện ngắn Việt Nam trong thời kỳ này chịu

động bởi quy

luật thời chiến và truyện ngắn Hồ Phương cũng khơng ngoại lệ Về tư tưởng, giới

Đất đều phái quần tiệt đường ỗi lãnh đạo Đảng đã đ ra “Đồi với anh chị em

văn nghệ sĩ của ta, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản phải là mục địch và lï:

tưởng đạp để nhất tổ quốc, nhân dân và cách mạng là đồi tượng phục vu cao qu nhất Văn hĩa và tư tưởng là chiễn trường, tác phẩm vẫn học nghệ thuật là vũ khí sắc bán" Hơn bạo giờ hật, đội ngũ nhà văn ý thức được trích nhiệm, sứ mệnh của "mình “Một người cần bút nghiên túc ao giờ cũng muốn xác định cho mình mội te cách, một bản lĩnh nghề nghiệp Trong giai đoạn cĩ chiến tranh, bản nh nhà văn

thể hiện ở tình than cơng dân, ở vai trỏ "chiễn sĩ”, ở việc lựa chọn sw hi sinh nghệ

Trang 24

chỉnh của dân tộc đã được họ theo sát và phản ánh kịp thời để cổ vũ tỉnh thần chiến của tồn dân Khi giặc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc, nhân dân

.2 miền Nam - Bắc đồng lịng chung sức diệt Mỹ với một quyết tâm cao độ Chế Lan

Vien goi những năm thing ấy là “Những năm tồn đắt nước cõ một tâm hỏ

chung khuơn mặt ” [45, tr.T8] Do đĩ, đề tài chủ yếu mà truyện ngắn hướng tới là

những vấn để gắn với cuộc chiến vĩ dại của dân tộc, với vân mệnh của dắt nước "Những sáng tác của Hỗ Phương, Nguyễn Thí, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Kiên, Nguyễn Thành Long, Ma Văn Kháng ạo nên một đồng chây cia vin học yêu nước, tuyển truyền cách mạng, cổ động kháng chiến Về cảm hứng, truyện ngắn giai đoạn này thống nhất một khuynh hướng cảm hứng, Đồ là cảm

"hứng ca ngợi đắt nước giàu đẹp, nhân dân anh hùng Hiện thực tong tác phẩm được

tiếp cận và phản ánh với cái nhìn lãng mạn Nguyễn Minh Châu nhận thấy văn học

của ta tong giai đoạn viết vỀ chiến tranh mình họa cho chính rị đã tự lên hiện

thực một lớp men trữ tình hơi đảy vả sự kiện lấn át con người Con người xuất hiện

trong tác phẩm cũng nhằm mình họa cho các sự kiện ích sử Do đĩ, con người được khắc họa thắm nhu tính thần sử thị, chú ý con người cơng đồng, con người tập

thể, con người của sự nghiệp chung, con người luơn khốc bộ áo xã

khít với địa vì xã hội của mình, nĩ là con người đơn trị, dễ hiểu, đẹp đến mức hồn "ảo, thánh thiện, chưa chú ý con người cá nhân với những vấn đ riêng tư của nĩ, VE mito

inh hoạt cộng đồng, thời gian gắn iễn với những biển cổ lịch sử, mang cảm quan

¡, luơn trìng

lệ thuật, khơng gian truyện là khơng gian lịch sử rộng lớn gắn với những,

lịch sử, được trình bảy chủ yếu theo tuyến tính, điểm nhìn của người trần thuật đặt ở

Trang 25

chấy chung của truyện ngắn giai đoạn chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ truyện gắn Hồ Phương khơng chỉ làm sinh động thêm bức tranh chung của truyện ngắn chiến tranh mà cơn là nét chim phá riêng biệt khĩ cĩ thể hỏa lẫn trong muốn ngàn "màu sắc chiến tranh trên văn din Vigt Nam Cũng viết về chiến tranh, vết về người lính,

trân ở ngồi chiến trường mà cịn hướng về những con người ở hậu phương với những hỉ sinh, những đĩng gốp thằm lạng cho cuộc chiến Nếu những truyện ngắn trước năm 1915 của ơng ngợi ca cuộc chiến diu anh ding quật cường của quản dân trong hai cuộc tường kỳ chiến ranh vệ quốc vĩ đại, ơng từng là người ở nơi iên phong Thì truyện ngắn sau 1975 là một cuộc chiến khác cuộc chiến khác cuộc hương khơng chỉ hướng đến những trận đánh liệt của những người lính khơng cĩ bom đạn khơng cĩ khĩi lữa nhưng khơng thiếu những xa xĩt, bí kịch cịn chưa được khai phá một cách nghiêm túc, rõ nét Người ta tránh né đề tải nỗi đau, mắt mát do chiến tranh gây nên nhưng Hỗ Phương thì khơng, ơng dám nhìn

thing và sự thật để từ đơ thấy rõ hơn sự hào hùng của dân tộc Khơng cĩ thắng nào khơng tri qua mắt mát, đau thương Cái vi đại của đân tộc Việt Nam cĩ sả ở phía sau người linh Lịch sử mai su làm sao hiễu nỗi cái gá của chiến thắng khi khơng hiểu những nỗi au, những hy sinh ở phía sau mặt trần

'Những câu chuyện trên mỗi bước đường hành quản và từ những năm tháng chiến trân diy canh liệt đã trở thành nguồn cảm húng vơ tần trong các sing tác của Hồ Phương Và từ đĩ đã tạo nên khi lượng tác phẩm đồ sộ với chủ để chiến tranh và người lnh Truyện ngắn Hỗ Phương đã đĩng gĩp một vỉtrí quan trọng trong bắc tranh chung của truyện ngắn giai đoạn khing chiến chống Pháp, kháng chiến chẳng Mỹ và những năm đầu thời kỳ xây dụng xã hội chủ nghĩa mà cịn làm phong phú thêm mảng đề tài tuyên ngắn viết về chiến tranh thời k này, Phong eich sing tao

ắc đã làm nên tên tuổi của Hỗ

cá nhân sà

độc đáo và văn phong mang dất

Phương, Chính vì thể, ơng luơn luơn dược nhắc đến cùng với Chu Lai, Khuất ‘Quang Thuy, Thai Ba Loy như một thể hệ nhà văn mộc áo lính tiêu biểu nhất cho thể loại tnyện ngắn viết vỀ chiến tranh nĩi chung và văn học viết về thời chiến tranh và xây dựng xã hội chủ nghĩa nồi iêng Chính như nhà văn Hỗ Phương cũng 4a img ni: “th gian qua kh muỗi đã vẻ giả nỉ ơng thấy mình chí hơn và cĩ cái

Trang 26

âu hơn để viết tiễu thpổi, cịn truyện ngẫn chỉ nhụ hoa bung nở lúc ơng cịn trẻ Thy nhiên, khơng thể phủ định chỉnh những truyện ngẫn đĩ đã làm nên tên mỗi Hỗ

“Phương, bởi vậy, khi nhắc đến ơng khơng thể nào quên những truyện ngắn ”

“Thự nhà” là tuyện ngẫn đầu tiên gắn với bột danh Hỗ Phương, cũng là truyện để ại nhiều niềm vui và nước mắt nhất của nhà văn, Tác phẩm “Thư nhà Xhơng đi vào những câu chuyện lửa đạn, sự hy sinh anh dũng mã truyện ngắn này là

sự day đứt, thương cảm khơn nguơi của nhà văn trước nỗi đau đớn la báo người uễ, muỗng bỏ Truyện ngẫn mang tư

phụ nữ bị địch hãm hiếp rồi bị chẳng coi:

tưởng nhân đạo và đậm chất nhân văn ấy được đăng trên Tạp chí Văn nghệ của Hội Văn nghệ Trung ương lúc đĩ đã gây tếng vang và tác dng stu sắc đến nhân thức

xãhội lúc by giữ

Nha văn Hồ Phương kể rằng, khỉ ơng gửi truyện ngắn này đến Tạp chỉ Văn

nghệ, đã được nhà văn Nguyễn Dinh Thỉ goi lên chúc mừng bằng một từ tiếng Pháp, dịch ra tiếng Việt cĩ nghĩa là “dng lợi lớn” Cịn các bậc iền bối khác ở tạp chí cũng tơ ra vui mừng trước một phong cách mới, r trung của Hỗ Phương Đặc biệt, nhà văn Nguyên Hồng cơn sốt sắng chế cả guốc ra đun nước, pha trả tiếp Hồ, Phương Vậy là nhờ cĩ “Dhư nhà” mà Hồ Phương được dịp "bối tối” rước tình cảm yêu quý, ngưỡng mộ của các bộc đần anh trong văn đàn

Khơng chỉ lẤy được tỉnh cảm từ giới vin sf, truyện ngắn “hư nhà” của Hồ Phương cịn làm lay động tái tìm của người võ tướng vẫn được coi là "hỗ tướng” và đường như khơng quan tâm đến văn chương Tưởng Vương Thừa Vũ bắt ty Hồ Phương va bio ting: “Cau bay gid trong tay cĩ hai vũ kh, mội là cây súng, lai là

cây bút, cứ thể mà phát triển” Nhưng tác phẩm truyện ngắn đưa anh lính Hồ

Phương lên đỉnh vinh quang của đả học Việt Nam đĩ chính là truyện ngắn “Cơ:

“Non” (1960) là tác phẩm nhận được Giải thưởng báo Văn nghệ Nhờ “Cớ Non” sơng chúng mới bit đến một Hỗ Phương là nhà văn đích thục bên cạnh một Hồ

Phương là sĩ quan Quân đội nhân dân

"Nhân vật Nhẫn trong “Cĩ nơn” chỉnh là “vượt qua bao

tịnh ảnh những anh bộ đội sau khi "bật bắt tay lao vào làm kinh

an kh, hy sinh, đánh giặc xong, I

Trang 27

16, phi tiễn đất nước Đây là một truyện ngắn khá đẹp, đ đọc, dễ hiểu vì nhà văn

Hồ Phương viết theo lối "tả chân”, như viết gương người tốt việc tốt, cĩ nguyên

mẫu nhân vật hẳn hoi, phần hư cầu chỉ là thêm mắm, thêm muối đưa đầy cho mạch ăn để tơi Vào thời điểm ấy, văn chương ta Khơng cĩ nhiều truyện ngắn như “Cĩ dan để các truyện ngắn

son” vì thể truyện ngắn Cĩ Non của ơng như cánh chim

ca ngơi cơng cuốc xây dung đắt nước thời kỳ sau chip tranh phát tin Sau truyện "ngắn Cĩ Non nhà văn đã sắng tác khá nhiều truyện ngắn như V Ủ: (1955), Vải mẫu chuyện về Điện Biên Phủ (1956), Lá cờ chuẩn đỏ thắm (1957), Thự nhà (1948), Cĩ “on (1960), Trên bin lớn (1964), Nhằm thẳng quân thù mà bắn (1965), Chúng tơi Cơn Cĩ (1966), Khi cơ một mặt trời (1972), Cẳm Su (1980),Cĩ nơn (1989), Ơng

trầm (1993), Huế trở lại mùa xuân (1986),

Nhà văn Hồ Phương viết nhiều thể loại từ truyện ngắn, tiêu thuyết hồi kỹ nhưng mỗi thể loại đều mang một màu sắc âm thanh riêng để rồi khi tắt cả cùng vang lên ta thấy một Hỗ Phương thật sâu sắc thật ngọt ngào Thể loại truyện ngắn giúp Hồ Phương ghỉ li một cách chân thực những năm tháng ngọt bi, cay đắng ¡ng bạn bè đồng đi lên thực cuộc sống Cĩ thể "tự do” trong việc sáng tạo, hư cầu vừa cĩ thể chuyển tải được một cách bao quát, tồn diện về gửi gắm những

thơng điệp nghệ thuật Khi được hỏi về thể loại mà ơng tâm đắc nhất trong số các thể loại ơng đã viế Nhà văn cho rằng, ở mỗi thể tải đều cĩ một thế mạnh riêng, ơng đều yêu thương và trân trọng tắt cả những đứa con tính thẫn của mình Giống như nhà văn hảo Nga A.Chekhov đã tùng nối đại ý

phẩn là những đứa con Người mẹ nào cũng luơn yêu thương tắt cả những đứa con

là vẫn nhự một người mẹ, các tác

cia mình, đứa nào cũng thương Chúng như năm ngơn tay trên một ban tay, néu tiếu bắt lì ngĩn nào, bàn tay sẽ mắt đi sự hồn hảo vốn cĩ của nĩ” Và với HỒ

Phương, những dia con tinh thin của ơng, ở mỗi đứa đều cĩ một vẻ riêng, sẽ cĩ đứa

“hinh” hơn, nhưng đứa nào ơng cũng yê thương, trấn ong "Dứa con tỉnh thần truyện ngắn" là đứa cơn đầu lịng, là “người con” mà ơng đặt vào nĩ những chỉa sẻ tâm tnh vỀ một thời ổã qua của dân tộc, của thể hệ ơng một cách chân thực và rõ nét nhất Ơng viết truyện ngắn với một giøng văn gần gũi thân quen, là củ nhì của

"một người lĩnh từng trải, từng chiêm nghiệm, từng đi qua chiế tranh bằng mỗ hơi,

Trang 28

nước mắt và cả mâu, Những lập tuyên ngắn ra đời từ chính những trải nghiệm

“xương máu” của ơng Cải hay và sức lay động hàng triệu tá tim người đọc phải chăng là ở điều này Dặt truyện ngắn Hồ Phương vào dịng chảy của truyện ngắn ‘Vigt Nam chúng ta để thấy được những diểm tương ding và những nét riêng Cĩ thể

i, Ho Phương đã bằng một giọng riêng của mình, giúp cho truyện ngắn Việt Nam

Trang 29

CHƯƠNG2

CẢM QUAN VỀ CUỘC SĨNG VÀ CON NGƯỜI

'TRONG TRUYỆN NGẮN HỖ PHƯƠNG

quan về cuộc sng

(Cim quan vỀ cuộc sống là cách nhìn nhận, đánh giá mang tính chất tổng quan,

ồn cục, nĩ tiên báo suy nghĩ hay lý luận về một vấn đề trong cuộc sống dang được nối tới, mà vẫn để đ thiên về lĩnh vục tỉnh thần (phi vật ch, phi hình thức, Đồng thời, bản thân thuật ngữ này mang nội hâm nhay bén, năng động, luơn dịch chuyển

theo thời gian, theo tơn giáo, theo khu vực, theo bản sắc riêng của từng chủ thể nhận thức Cách mạng tháng Tam thành cơng đã mỡ ra một thời kì phát triển mới của đất

"nước trên các lĩnh vực: kinh Ế, chính trị, văn hỏa ~ giáo dục

Đi cùng với sự phát iễn đĩ, văn học nghệ thuật chuyển sang một bước ngoặc mới và thu được nhiều thắng lợi Năm 1951, trong thư gửi c anh chi em nghệ ĩ, ‘Chis tich H3 Chi Minh khẳng định: Văn hĩa nghệ thuật cũng là một mặt trần, anh chỉ em là chiến sĩ tiên mặt ận Ấy Vì Tổ quốc, vì Chủ nghĩa xã hội là phương chim

lớn của văn nghệ trong suốt thời kì dải lịch sử Đường lỗi văn nghệ đĩ đã xác định

cho người viết lập trường nhân dân, phát huy truyền thơng dân tộc, kết hợp hài hỏa giữa tuyển thống và hiện đai Nhân dân là cội nguồn khơi gợi mọi hoạt động sing ao nghệ thuật và nhân dân cũng là đối tượng thướng thức, tiếp nhận Nhà văn phải đứng trê lập trường nhân dân, lẤy quan điểm của nhân dân dé nhân thức và giải quyết mọi vẫn đề Đồng thời, nền văn học mới phải biết phát huy và khai thác những giá tị tuyễn thống tốt đẹp của dân tộc Tính nhân đạo vàtính dân tộc luơn là

phương châm và chuẫn mực cho các tác phẩm văn chương, Hiện thực cuộc sống xã "hội hay nối chính xác hơn là “cuộc chiến đầu cách mạng suốt my chục năm của đắt "ước là cái nỀn cái nguồn cho nhà văn sáng tạo” Ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ "nghĩa xã hội đã tập hợp những người cằm bút lạ tạo cảm hứng cho họ, thơi những "ngon giĩ lớn vào tâm hồn họ dễ tạo nên cái hồn của tác phẩm mà khơng một thời khắc nào dễ cĩ được Hiện thực trong giai đoạn văn học chiến tranh chủ yếu được

phản ánh là hiện thực một chiều, là sự phân định rạch rồi giữa ta và địch, là sự bĩc

Trang 30

tích õ rằng nhân cách của người chiến sĩ Truyện ngắn viết về đề tài chiến tranh

cũng nằm trong xu thể chung này Trong thế giới đậm đặc sử th Ấy, “Khoảng cách giữu nhà văn với hiện thực và với nhân vật vẫn cịn là khoảng cách sử th, khống ich diy tn kinh” (38, 20], Chinh hién thye cube sing di vio trong những trang sich đã kéo độc giả đến gần với văn học Bởi đồ là một minh chứng hùng hồn cho quan điểm củ

cho một cuộc sống tắt đạp, cuộc đấu tranh bằng tác phẩm văn hoc” (10S, tr439], Đảng tạ: “ấn học là cuộc sống, là sự đẫu tranh của những nhà văm

do yêu cầu của cách mạng nên hiện thực được nhà văn Hỗ Phương phan ánh trong tác phẩm truyện ngắn của ơng chủ yêu là hiện thực chiến tranh Đĩ là hiện thực của cuộc sống chiến đầu hộc vừa chiến đầu vừa sản xuất nhiều khi được trắng một lớp men trữ tình hơi dày Nĩi như Nguyễn Minh Châu: “hiện thực của văn học cĩ ii

khơng phải là hiện thực đang tổn tại mã là cái hiện thực mọi người đang bỉ vọng,

dang ma wie" Sau chién tranh, khi hiện thực cuộc sống thay đổi, khi tư duy nghệ

thuật cũng dân chủ hơn thì biên độ của hiện thực ngảy cảng được mở rộng Đĩ

tranh được miu ti dud

sị là hiện thực về số phân của một cá nhân, một gia định, một dịng họ, một ngồi làng sau những tổn thắt to lớn trong chiến tranh, hay là hiện thực cuộc sống tong thời kì khủng hồng, bể tắc của xã hội Những con người trong thời kỹ tiễn bao cắp,

Sự mắt mát của những người phụ nữ sau chiến tranh Cuộc sống được phản ảnh vào

trong các tác phẩm truyện ngắn Hỗ Phương khơng chỉ là cá nhìn mới mà phần anh hùng cao cả "mã cịn thắm thía nỗi buỗn của con người phần hậu chiến, là cuộc sống vớ ắt cả cái ơi động quyết liệt của cuộc đầu ranh cũng như ái đời thường vừa nhân hậu ẩm áp, vữa nhch nhác lắm lem Su thay đổi rong quan niệm vé hiện thực như vậy giúp nhà văn phản ánh cuộc sống một cách tồn ven hon, chân thực hơn Truyện ngắn Hồ Phương được sáng tác trong một khoảng thời gian khá dải Dĩ qua hai cuộc chiến tranh thin thánh của đất nước rồi đến giai đoạn đầu thời kỳ hâu chiến vì thể "mà trong những tác phẩm truyện ngắn của ơng sự thất về cuộc chiến được phi bày, khơng chỉ là những chiến thẳng mà cịn là những khoảng tối, những hì sinh mắt mắt được tái hiện trên những trang viết thắm đượ cảm xúc và chiêm nghiệm tế ý về chiến tranh về người lĩnh và về hiện thực cuộc sống Với độ lùi cần th

Trang 31

gian và đặc biệt từ trường nhìn của người kinh qua hai cuộc chiến thần thánh của đất nước đã giúp cho nhà văn Hồ Phương cĩ cái nhìn hiện thực đa chiều với các ih chi phức tạp, hỗn độn về hiện thực chiến tranh Hiện thực chiến trưởng dẫu cĩ

Khắc iệ, tẫn trui đến nhường nào nhưng từ nơi Ấy vẫn mang cht thơ, vẫn lung

xĩtựa như đĩa hoa sen tỏa hương

`Văn học phân ánh hiện thự, đĩ là một nguyên lý khơng cĩ ái gì mới Đã từ lâu chúng ta chủ trương văn nghệ tả chân, tả thục, tả thực xã hội chủ nghĩa, văn "nghệ phải phân ánh chân thực và hùng hồn cuộc sống Ấy là chủ trương làm nên bản chất của nền văn học mới, đưa văn học đến gin cuộc sống, vì thể làm cho văn

học phục vụ con người một cách cĩ hiệu quả nhất Nĩi như Lê Thanh Nghị “Dua

văn học đến với cuộc sống hiện thực, phản ảnh cuộc sống hiện thực là việc đặt cái cy vio trong dt Khi con người bit đất cải cây vào trong đất tỉ cơn người đã AMẫu cải cây đĩ hết sức cĩ ch dồi với đồi sống của mình Văn học cũng vậy chỉ cĩ ám sắt vào hiện thực, phán ánh chân thực hiện thực, ức là bám sắt và phản ảnh Íi với con người” Đối với nhà văn Hỗ Phương người đã kinh qua hai cuộc chiến tranh “ân thực đời sẵng của con người, mới cĩ thể trở thành hữu ích (82, w 574

t nước thì hình ảnh về cuộc sống ở làng qué nghéo hay nước thần thánh của dân

trường hay vùng hầu chiến thì nơi đồ cuộc sống con người cũng khơng kém phần vất và Cuộc sống của họ gn lên với cày cấy nhưng vẫn khơng đủ ăn Quanh năm

bom đạn và đĩi kém

"Nếu ở chiến trường Diện Biển Phi kh ligt với bom dạn chiến tranh, ng

dại bác hịa lẫn với tiếng gầm rú của những đồn xe ải chờ dạn và thuốc nỗ, Cuộc

sống của con người diy gian lao vất và mọi người làm việc và hoạt động hình như của bản thân, Hình ảnh anh dân quân chăn đần lợn ra chiến

trường in đậm vào sâu trong lịng người doc: “Hai má ráp lại rdw ria đâm tua tủa

ngồi sức lực và ý ngi

như một ơng già Cặp mắt trùng sâu đục ngu, lờ đồ, Một cặp mắt đồi ngủ khủng

Trang 32

hp, Áo quẫn anh ta thì càng thâm hại hơn: chắc áo cánh nâu đã rách sã cá hai ai, chắc trấn thủ cồng đã xơ xác bơng tơi ra từng mảng, chắc áo tới li cia anh ta

Xhốt sau lưng cũng khơng đẳng gọi là chiếc do tơi nữ, đã trơ tụi y nhu một con gà

j vặt hế lơng, chỉ con lại chếc quai thừng và một đảm lá ở quanh cổ, đối giảy vải ‘anh ra đi cũng chỉ cịn hai mảnh để cao su gầy ni, bê bắt bùn đái, nh với miếng vải bạt rách rưới buộc túm ở quanh hai bàn chân " [$8, tr43] Hay chiến trường trường trong truyện ngắn /føi bản rạp vị bác sĩ tả ba phải thục hiện mổ dưới làn bom lữa đạn, đưa con thơ chín tháng cùng ba mẹ vào sinh ra tử Thì ở vùng hâu chiến nơi tránh khỏi bom đạn chiến tranh con người cũng chặt vật với những bữa ăn: “bữu cơm quá nghèo một bất canh rau cải, một đa cả vụn kho mặn, nhưng hing vi thế mã tơi nuốt thơng ii Tại vĩ mã Kửi ăn ti luơn luơn nhớ đến cái thing gạo sạch trơn của gia đình” [S8, tr 188] Cuộc sống túng thiêu ấy khiến cơ gắi hành thị phải hy sinh hạnh phúc của thở lại vùng nối lấy ah thợ may, khiến "người mẹ dù biết bom đạn dang trút xuống vẫn pháng phẳng làm việc mà khơng cằn Nhưng tắt cả những khơ khăn vắt và mà bom dạn chiến trình gây nên khơng hề làm lung lay ý

của người din Việt Nam anh hùng: “điều điớn di quá nhu tin bac, din vẫn ăn hết dần, nhưng vẫn cịn cổ giữ lại một cái: ấy là iền tin ở trường kỳ khẳng chiến nhất định thẳng lợi” [$8, 189) Về nên khung cảnh cục khổ để thấy rằng con người Việt Nam giảnh được thắng lợi khơng phải là điều đễ đăng “Khơng cĩ thành

hồi và sự hy sinh

bơng nào, vinh quang nào mà khơng thắm đằm mỗ

3.12 Cuộc sắng chung thảy, nghĩa tình

Từ xa xưa vũng đất kinh kỳ ngàn năm văn hiển vẫn là nơi sản sinh và tụ họp, của những con người phơng khống, giàu nghĩa tỉnh Chính cái mạch ngằm Ấy đã nuơi đường và n sâu vào rong những trang văn của Hồ Phương để nhà văn xây dưng nên những nhân vật với đầy đủ những phẩm chất của con người kinh kỳ phơng khoảng, coi trọng nghĩa tỉnh, chung thủy thiết tha nhưng khơng kèm phần lang mạn Với cái nhĩa ngường mộ và cảm húng ngợi ca, Hồ Phương đã xây dựng

trong thể giới tuyên ngắn của mình những con người biết yêu thương, sống năng nặng nghĩa, thể hiện một trong những đạo lý tốt đẹp của dân tộc Việt Nam Hầu

Trang 33

tt các nhân vật xuất hiện trong truyện ngắn của nhà văn đều là người lính hay

người nơng dân nghèo nhưng họ đều coi trọng tình nghĩa hơn tiền tài vật chất khĩ khăn gian khổ khơng khiến

như thứ vàng mười qua lửa dạn cÌ sit ih người bạc màu Sự chung thủy nghĩa tỉnh đĩ n tranh vẫn ánh lên lng link Trền nương lơ

chuyện v người vợ lên thăm chồng ở nơng trường, Tuy rằng người chồng đ;

hy sinh cho nhigm vụ nhưng suốt bai năm người vo vẫn dều đạn lên thăm mộ chẳng, vẫn nhớ rõ sở thích của chồng Tuy rằng chỉ khơng khĩc than nhưng người đọc vẫn thấy wong từng câu văn thẳm đầm nỗi buơn của sự mắt mát Hay trong truyện Trơng Tìm cũng là hình ảnh của người vợ mắt chẳng đi m mộ chẳng Dường như hình ảnh người phụ nữ kinh kỳ với tắm lịng thấy chung son sắt đã in

đậm trong lịng người đọc Người phụ nữ tuy khơng bị bom đạn gây thương tích thê

xác chút nào nhưng sâu trong thâm tâm họ là nỗ đạu chẳng th nào nguơi ngoai vết eo tỉnh thần do chiến tranh để ại chẳng xĩa nhỏa, sự mắt mát lớn lao đĩ cảng lâm

nỗi bật hơn sự thủy chung sắt son của người phụ nữ Việt Nam

Sy chung thủy nghĩa tỉnh ở đây khơng chỉ cĩ ở người phụ nữ mã cịn thể hiện

‘qua hinh ảnh của tất cả những người dân Việt Nam, họ tin ring dat nước sẽ thống

nhất tữn vào ngày ma ẽ tư do Niễm ún yê sâu sắc đĩ chính là ự hủy chung đối xi Đảng với đất nước * Niềm tin ở kỷ kháng chiến nhất định thing oi” “Tình nghĩa, sự chung thủy ấy cĩ khi là tỉnh đồng đội Từ nh và chiến đầu chung một đơn vị, chính tình yêu thương, sống quý nghĩa trọng tỉnh đã

kết nối con người với nhau Trong truyện ngắn “Người ra về” tình đồng đội đồng

chí thể hiện rất rõ rằng ở sự xĩt xa, nỗi buơn của nhân vật Nội khi được trở về “4n: hơng hiễu cĩ phảt là đn lúc by biệt người ta mới bắt tha thứ và ương yêu nhau? Cũ phải tới lúc mà cuốc đồi xoay chuyển sang một bước mới, người ta mới đã bình toh, sáng suất để nhìn lại bước đường đồ qua của mình một cách đúng mức? Cĩ phải là dã sao, quân đội ta vẫn là một gia đình nội thị thứ lai mà con người ta đã trưởng thành, vào sinh ra tứ, và đã gửi iim cả đời mình vào đĩ, cho nên lúc phải “ai, người ta khơng tài nào trảnh khỏi nhớ nhưng, thương tide? "189

Tinh nghĩa Ấy cĩ khi lành cảm lưu luyễn, thân ỉnh giữa hậu phương với tiễn tuyến Tắt cả cho tiên tuyển Chính vì vậy khi các chiến sĩ vào giải phĩng thủ đơ Hà

Trang 34

Nội thì chảo đĩn các anh là biển người, biển cỡ rực rỡ, họ reo hị hát ca “những

chiếc nĩn những bản tay thí nhau rướng lên, vẫy theo Cĩ cả những cặp mắt ướt

đẫm nước thoảng sau những ơ của số trên những bao lõn” [88, tr48] Từ về đẹp của lối sống coi trọng nghĩa tỉnh, thủy chung, nhà văn Hỗ Phương hướng tới ca ngợi

‘ve dep tim hin ct son người 3.3 Câm quan vỀ con người

Sáng tạo văn chương là một hoạt động tính thằn nhận thúc nên bao giờ cũng số tỉnh quan niệm, Cơi việc phân ánh và thể hiện con người là nhiệm vụ trung tâm,

tất yếu của văn học khơng thể khơng cĩ quan niệm về con người Quan niệm nghệ

¡ Trần Đình

thuật về con người là một phạm trả quan trọng của thí pháp học hiện

Sử trong giáo trình thí pháp học hiện đại đã định nghĩa: “Quan niệm nghệ thuật vẻ on người là sự lý giải, cắt nghĩa, sự căm tập con người đã được hố thân thành các nguyên tắc, phương tiện, biện pháp hình thức để thể hiện con người trong van ‘hoc, tạo nên giả trị nghệ thuật và thẩm mỹ cho các hiện tượng nhân vật trong đổ” (78, tr43] Tìm hiểu nghệ thuật về con người túc à tìm hiểu cách nhìn, chiễu sâu “của sự khẩm phá, sự lý giải, tình độ chiếm lĩnh con người của nhà văn, Quan niệm "nghệ thuật về con người à cốt lõi tính thần, là phương diện cĩ tằm quan trong hing đầu để xác định những đặc trưng cơ bản, c định trình độ, tải năng, sự đồng gĩp của nhà văn cho văn học và đời sống Quan niệm về con người liên quan đến tồn bộ quá trình sảng tạo của nhà văn, đến tắt cả các yếu tổ nội dung và hình thức của

tác phẩm Chính quan niệm nghệ thuật về con người sẽ chỉ phối thể giới nghệ thuật

nhà văn tạo nên hạt nhân phong cách cũa mỗi tác giả, làm thành thước đo của hình thức văn học và là cơ sở tr duy của nghệ thuật Tuy nhiễn Khơng thể quy nĩ vào tinh thần đạo đúc, chính trị, nhân thức cảm tính hay tr duy lý luận của họ Tiễn trình lch sử văn học cũng cho thấy, sự đổi mới văn học thường gắn iễn với sự đổi "mới quan niệm nghệ thuật về con người Con người là đối tượng để nhà văn khái “quát những quy luật của đồi sống, thể hiện sự nhận thức, lý giải về ước mơ, tham ong của chính bản thân con người Quan niệm con người là hình thức đặc thù nhất cho sự phần ảnh nghệ thuật, trong đổ h

"hiện sự tác động qua lại của nghệ thuật với các hình thái ý thức xã hội khác Với ý nghĩa quan trọng và đặc biệt như vậy việc

Trang 35

nghiên cứu và ìm hiễu quan niệm nghệ thuật về con người đồng vai rị rất lớn trong việc đánh giá tư tưởng nghệ thuật của nhả văn, gi tị nội dung của tác phẩm

Cảm quan nghệ thuật về con người đã tạo thành cơ sở nhân tố vận động của nghệ

thuật, tạo thành bản chất nội tại của hình tượng nghệ thuật

mmiễu tả những con

người Ấy sẽ làm cho văn học đổi mới

C6 thé nĩi để hiểu một tác giả tác phẩm, một trào lưu, một giai đoạn văn học,

Khơng thể khơng xem xét đến quan niệm nghệ thuật về con người Bởi xét cho củng

ccon người bao giờ cũng là cái đích khám phá của nghệ thuật Hiểu được nguyên tắc

cảm nhận con người sẽ hiểu được vai tr sing tgo của nhà văn trong việc thâm nhập và chiếm inh đời sơng Hơn nữa, với tí pháp học thì nhân vật là sự biểu hiện tập trung nhất quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn Các nhà thí pháp học cho rằng: “Nhân vật nào cũng biếu hiện mật cách hiễu của nhà văn về con người theo một quan niện nhất đnh và qua các đặc điền mà anh ta lựa chọn “Nhân vật vẫn học chính là một mồ hình con người của tác giả" [72 tr65] Do đơ muốn khám phá sự cảm nhận về con người tới mức độ nào đồ thì cần phải khám phá quan niệm nghệ (huật vỀ con người biểu hiện trong hình thức mơ tä nhân vật

“Phân tích thi pháp là cách khám phả cảm nhận con người qua việc miễu tả nhầm

St chứ khơng phải chỉ ra những nội đung phong phí được thé iện trong nhân vật (72.60)

Hồ Phương là một trong những cây bút cĩ những đồng gĩp ding kể cho văn học Việt Nam hiện đại Đĩng gĩp ấy trước tỉ ở khia cạnh quan niệm nghệ thuật

VỀ con người của nhà văn Trong truyện ngẫn của mình ơng đã tạo ra một th giới nhân vật cĩ đặc điểm riêng

3.3.1 Hình tượng người lính trang chiến tranh

Sinh ra và lớn lên rong hồn cảnh đắt nước cĩ chiến tranh, từ tỉnh yêu nước, săm thủ giặc, quyết dẫn thân vào gian Khổ, nguy hiểm, khơng tiếc tuổi xuân, ính mạng để giảnh lại quyền độc lập, tự do cho dân tộc, con người Việt Nam trở nên

san gĩc, ding cảm, kiên cường, Chính hồn cảnh lịch sử đã tạo nên bi

bao con người anh hùng Phẩm chất anh hùng cĩ trong mọi t ụ lớp, lứa tuổi, cứ ra ngõ

Trang 36

gặp anh hùng, Người đọc đã từng cảm phục và khơng thể quên nữ anh hùng Út Tịch tong truyện Nguyễn Thí, những người con anh dũng của

“Thú trong truyện ngắn Nguyễn Trung TI

dũng như bổ của Y Khiêu, mẹ của Thân, mẹ Lân trong truyện ngắn Nguyễn Minh

Nguyên như Núp,

h, những ơng bổ bả mẹ kiến gan, anh

'Châu Đên với truyện ngắn Hồ Phương thi nhân vật trung tâm trong các tác phim

chính của ơng đĩ chính là hình tượng người chiến sĩ anh hùng - một hình tượng trung tâm cĩ sức thụ hút lớn à hình tượng gần gũi nhất đối với nhà văn, bởi chính nhà văn cũng là người lính Hình tương người chin sĩlà sự kết tỉnh về phẩm chất con người Việt Nam, về lí tướng, tâm hồn cũng như đời sống tình cảm, lí tưởng CCing thơng qua hình tượng này, người đọc cĩ thể thấy được cả lịch sử dân tộc Việt Nam trong những năm thắng hào hùng cũa hai cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc Hình tượng người chiến sỉ là một trong những hình tượng đẹp nhất, rự rỡ

sở sức lay động nhất mã nhà văn Hỗ Phương đã xây dựng Irong truyền ngắn

của mình Người nơng dân ra trận nhưng lịng dạ vẫn hướng về quê hương nơi cĩ

lũy te xanh, cánh đồng bát ngất và những người thân yêu Nĩ mang một giá t vơ cũng to lớn: giá t lịch sử và giá ị thẳm mữ văn chương tong cả một giá đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Những người lính trong các tác phẩm của ơng chính là gĩp nhật những hình ảnh người ính đã cùng ắt cánh anh dũng chiến đấu với ơng trên các mặt tận Cĩ thể nĩi, "tong dàn hợp xướng về chủ nghĩa anh hùng cách "Nam, về cuộc chiến tranh nhân dân thân thánh, nhân vật người linh, nhưc 31, tr96] Hay nĩi cách khác vé đẹp của nhân vật người lính phải gắn liền với tính thần anh dũng và kiến

"một giạng sốlơ nỗi bật lên ở vẻ đẹp tình thần và thễ chất

cquyết, lịng đăng cảm hy sinh, tính tự tơn, tự trọng, lịng yêu nước và căm thủ địch, sự tận tâm phục vụ của nhân dân

"Người lính trong sáng tác truyện ngắn của Hồ Phương giai đoạn văn 1945 =

1915, là những con người mới, xuất thân từ cuộc sống đời thường Họ cĩ cuộc đồi, số phân, tính cách riêng nhưng đều cĩ một đặc diễm chung là cổ tỉnh yêu tha thiết dối với quê hương đắt nước Đồ là những con người nghèo khổ xuất thân từ tằng lớp lao động trong xã hội Thể nhưng, những con người Ấy di theo tiếng goi thiêng

liềng của ổ tổ quốc với khát vong độc lập t do, Hỗ Phương đã viết về người lính

Trang 37

bằng chính ái tm chính cuộc đời của ơng, Vì th, ơng đã xây dựng nhân vật người

ih anh hùng chân thực và sinh động, vừa cĩ giá trị nhận thức lại vừa cĩ tác dung,

giáo dục sâu sắc

Hỗ Phương viết truyện ngắn Lười mác xung Kích (1948) ghỉ lại sự chiến đầu và hy sinh anh dũng của đồng đội mình Người lính ~ người vệ quốc quân trong những trang văn của Hồ Phương khơng ngại khĩ khăn gian khổ vẫn luơn xơng lên Khơng chịu li bước trước quân thù Những người lính ấy tuy khơng được trang bị ;hiển lượt mà chỉ chiến đấu bằng những vũ khí thơ sơ như mã gươm dao, lưỡi mác nhưng theo lõi hơ của chỉ huy vẫn ào ào xơng lên chiếm dồn giặc “Tác phẩm dầu tay của Hồ Phương tuy nhân vật người lính chỉ hiện lên qua lời kể của ác giả và những hành động chiến đầu thật phì thường nhưng đường như đơ chính là hình mẫu chung cho tắt cả mọi người

“Truyện ngin Th nhà đánh dầu bước chuyển quan trọng trong sáng tác của Hỗ Phương Truyện ngắn là một câu truyện hết sức cảm động về cuộc đồi người chiến 1 cách mạng mang tên Lượng Nhân vật này cĩ một cuộc đời dầy ấp những dau khổ, cha mẹ mắt rong một trận cản của quân Pháp, em trái là Lân th ơm đau, người Xêu của anh bị giặc Pháp làm nhục rồ thả về làng Cơ xa lánh và trấn tránh anh, xượt lên những đau khổ tưởng chimg như võ bờ đĩ, Lượng vẫn sống vả chiến đầu trả thủ cho cha mẹ, cho Nhỉ, cổng hiển và đồng gĩp sức mình vào sự nghiệp giải

hơng dân tộc Dưới ngủi bất ải hoa của mình và những trải nghiệm thực tế Hồ

Trang 38

hỏa trong cốt truyện chặt chẽ, một giọng văn tằm lăng đơn hậu Nguyễn Huy “Tưởng trên báo văn nghệ xuân số 1950 đã nồi Š Hồ Phương ảng "HỖ

"ương cổ

một khả năng xúc cảm mạnh do một lỗi hành văn rất mới, một lỗi hành văn nhanh

trong sing nung động dưới một b ngồi lạnh lùn, Cổ một phần nào ổ ti trong

Thự Nhà nhưng nĩi chung đây là tác phẩm thành cơng nhất trong số những tác ẩm của các nhà văn trẻ gửi cho Văn Nghi Do sq chi pt ngơi ca, nêu gương, cổ vũ nên bức chân dung của lính trong truyện ngắn Hồ

¡ của ý thức hệ thời chiến Diễn ngơn trung tâm của văn học là

Phương thường được miều tả thuần nhất, là cơn người của cộng đồng và lý tưởng, son người mang những phẩm chất tốt đẹp và tích cực Nhưng bên cạnh đĩ người lính trong các sáng tác truyện ngắn của Hồ Phương cũng là kiểu con mới kiểu con người tự ý thúc, Gắn với cảm quan mới bên cạnh chiến tranh, chiến cơng huy hồng, lắm liệt cịn cĩ những mắt mác hy sinh và những nỗi dau hết sức con người “Chính vì vậy nên uyện ngẫn Hồ Phương mang một nét mới so vớ thời kỹ trước, nhưng vẫn cịn đậm tính chất của con người anh hing sử thì Những người linh được xây dựng tên tâm thể tự ý thức về mình để vượt qua nỗi đau để sống vượt lên nỗi dau và tấp tục chiến dâu Vẽ dẹp của những người chi sĩ chịu đau khổ nhưng, vin tgp tye chiến đẫu nhưng hoa hướng đương luơn hướng mình về phía mặt tời Đĩ là người chiến sĩ nội gián tên Tân trong tuyện ngắn Trồng Tìm cũng bơ lai người vợ dang mang thai để thự hiện nghĩa vụ đối với quê hương đất nước Người chiến sty hy sinh hạnh phúc cá nhân vì hịa bình tự do của tổ quốc Cĩ người sẽ trở về nhưng cũng cĩ người ở lại mãi nhưng khơng h cĩ sự run sợ bay chin bude Tao nái cho chúng mày biễt hơm nay chúng mày bẵn được tau nhưng sẽ cĩ hàng ing may” [88.6209]

"gân hàng vụn đẳng chí, đẳng bảo tau sẽ đăng lên tiêu dt c

Hay Khan trong “Cấu chuyến mội gia đình” ra đ theo tiếng gọi của tổ quốc bơ lại sau lưng người vợ yếu đổi với ba đứa conthơ “từ đĩ anh đi mãi mãi lăn ổn trên Miấp các chiến trường Việt Bắc, Tây Bắc, Trung Du nh mắt bặ tin nhà

Và từ đĩ tối nay đã tắm năm rùng rả” Khi anh tở về Thúy vợ anh tưởng anh đã mắt nên đã bước nữa những đau khổ dẫn vặt dây xêo rong lâm hồn nhân vật Khản

đêm khản chỉ trằn trọc thở đài mặc dù cĩ dự kiển từ trước như anh vẫn

Trang 39

ơng khát đau đớn chộng vắng” Cĩ thể thấy tằng Hồ Phương đã miệu tả trực

bn thử thách của người lính khi tử vẻ từ chiến tranh cĩ khi như sĩng ngằm vả

cũng cĩ khi như lũ quét chỉ cĩ bản lĩnh sự cao thương và những phẩm chất đã tơi

luyện qua hiến tranh mới giúp họ vượt qua và tip tue ein bằng cuộc sống Từ đồ tiếp tục khẳng định chân lý “com người cĩ thể bị hủy diệt chư khơng thể khuất

phuc" Kiểu nhân vật người lính tự mình vượt qua nỗi đau mắt mát mà khơng hề lùi bước đã khiến cho vẻ đẹp của hình tượng người lính được nhà văn Hỗ Phương dựng lên tở nên đẹp hơn sing bơn

"Đến với hình ảnh người lính của nhà văn Hỗ Phương ta thấy hình tượng người lính khơng cịn là những vẻ đẹp tì vết khiến người đọc khơng quên nhưng lại khĩ chấp nhận như vẻ đẹp viên min cia Nguyệt (Mánh trăng cuối ràng), hay của một chiến sĩ vừa đẹp ai vừa mơ mộng, dũng cảm như Lữ (Dầu chấn người li) Giờ đây, những sáng tác viết về chiến tranh, ngoại hình của người lính được miều tả dũng như nĩ vốn cĩ, v thế mà nĩ đa dạng và sinh động hơn nhiều ần Trong những,

trang văn của HỖ Phương là hình ảnh của những người ính cơn mang đậm dâu ấn

của khơi lửa chiến trường, Đặc tả hình dáng bên ngồi của người lính trong hồn cảnh chiến dẫu, chúng tathường bắt gặp nhiều hơn những búc chân dung "khơng he đẹp” ở ngoại hình của người lính khỉ tham gia chiến đấu “Đĩ lš anh bổ đội vĩc người nhỏ nhễn mặc chiến mã nan, mặc trấn thủ, hung đeo đầy lưu đạn, quản sẵn co quả gi, hai ắng chân đây bùn ” (88, tr26], Trong Thư Nhà là hình ảnh của những người lính thiểu thốn quần áo, tr trang rất luơm thud “quấn xắn mĩng Jom, đo ti tả tới quấn trịn” nhưng về bỀ ngồi ấy của nguời lính dỗi lập với tâm hồn bên trong và hành động của họ, Ấn sâu những con người nhỏ bé, thiểu sức sống ấy là những chỉ

sĩ chiến đầu quả cảm, tạo nên những kì ch, chiến cơng vang đội Ho đã khiến cho kẻ thù phấi khiếp dim Ti cä những người linh bình thường đều thể hiện những hành động đẹp để mang tính sử thỉ đã ghi dầu ấn trong lịng bạn đọc về những cơn người sn sàng hi inh thân mình vì đồng chí, đồng đội, vì độc lập tự do của Tổ quốc Như vậy chúng ta cĩ thể nhận thấy, rong truyện ngắn, hình tượng th vừa cĩ những

"người linh vẫn là nhân vật trung tâm của tác phẩm Những người

Về đạp truyền thẳng của cách mạng Việt Nam, vừa cĩ những điểm đổi mới theo thời

Trang 40

gian Vẻ đẹp xuyên sut của người ính là những con người dũng cảm trong chiến dấu e tưởng cách mạng, những người chiến sĩ trong tư thể tiến cơng dũng mãnh, ih cảm yêu thương đồng chí, đồng đội hình tượng người những quan niệm giản đơn, khuơn sáo vé người linh nĩi chung và người anh hùng một tâm hồn trong sáng Sự đổi mới của

h biểu hiện ở sự bỗ sung vé ngoại hình, tính cách và phá bỏ

nối iêng Những cổ gắng này của nhà văn H Phương đều nhằm vẽ nên chân dung nhân vật người lính đầy đạn hơn, chân thục hon, sinh động, phong phú hơn và nhất là gần với đời sống hơn Những cổ gắng này của ơng là hướng đến mục dich thé hiện chân dung người lính một cách tồn diện, đa dạng, nhiều chiều và gĩc cạnh hơn, Từ đĩ la cĩ thể thấy rằng ngồi bút của Hồ Phương đã cĩ những sáng tạo đặc

sắc để khẳng định tên tuổi của minh trén van dan,

2.2.2 Hinh tượng con người mới trong xây dựng xã hội chủ nghĩa

Mỗi thời đai, đân tốc, thể chế chính trĩ đều cĩ một mẫu người lý tưởng riềng

“Chế đơ cộng sản cũng xây dựng một mơ hình cơng din lý tưởng mà người ta thường gọi là con người mới Xã Hội Chủ Nghĩa Mẫu người mới này cĩ cơ sở từ lý thuyết về con người của chủ nghĩa Marx ~ Lenin Văn học Xơ Viết đã xây dựng thành cơng mẫu con người mới và cĩ ảnh hưởng lớn đến cách xây dựng con người mối trong văn học cách mạng Việt Nam, Cĩ nhiều cách khái quit mơ hình con

người mới Xã Hội Chủ Nghĩa Xét một cách tổng th, người anh hùng lý tưởng nào

cũng cĩ hai phẩm chất cơ bản nhất: "chất thép” và

lất nh” Cách mạng tháng tâm đã mớ ra một kỹ nguyên mới cho con người Việt Nam và cho văn học Việt "Nam Đĩ khơng chỉ là kỷ nguyễn biến con người nơ lệ thành con người tự do, làm chủ vận mệnh mình, mà cịn là thời dại biến con người nhỏ bể rời rạc, yếu duối trong xã hội cũ thành con người của dân tộc, của đồn thể của sự nghiệp chung Đĩ ba thai ky:

"MÃI chú bê đẫu nằm mơ ngựa sắ: "Mỗi con sơng đầu muốn hỏa Bạch Đằng

Cũ đn tộc đu trên mình ngưa tiếp a moi mat triệu châu con đu cĩ đâng ơng ch

(Chế Lan Viên)

Ngày đăng: 08/09/2022, 11:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN