1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lí luận văn học: Đặc trưng văn học

68 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 8,62 MB

Nội dung

File tài liệu đầy đủ về mảng Đặc trưng văn học trong Lý luận văn học, được sưu tầm từ nhiều tài liệu Lí luận và tổng hợp lại (bao gồm ví dụ), phù hợp cho các kì thi học sinh giỏi trung học cơ sở, trung học phổ thông một cách khái quát, có sơ đồ tổng quát kiến thức

ĐẶC TRƯNG, BẢN CHẤT CỦA VĂN HỌC  Nội dung cần ghi nhớ  Bản chất/ Nguồn gốc Văn học - Khái niệm văn học - Đề tài, chủ đề, tư tưởng - Nhân vật văn học - Kết cấu  Đặc trưng văn học * Đối tượng nhận thức & phản ánh văn học ( sống & người ) - Văn học nhận thức, phản ánh sống & người + Sinh động, toàn vẹn + Cốt lõi, biến chuyển + Sô phận, tâm hồn người * Đặc trưng nội dung phản ánh văn học (nội dung chủ quan & nội dung khách quan)  Điểm chung hình ảnh chủ quan & giới khách quan - Hình ảnh chủ quan: ( nhìn nghệ sĩ ) + Trong văn chương, người nghệ sĩ không phản ánh tái sống mà bày tỏ quan điểm, thái độ sống + Qua hình tượng xây dựng, nhà văn bày tỏ thái độ phẫn nộ, căm thù trước biểu xấu xa vô nhân đạo, ca ngợi vẻ đẹp sống, ca ngợi tình thương, lịng nhân đạo,… + Người nghệ sĩ chân ln hướng đến CHÂN – THIỆN – MĨ sống  Vì vậy, độc giả tiếp nhận văn chương lí trí mở rộng, nâng cao - Thế giới khách quan: ( thực sống ) + Là giới kết cấu mối liên hệ với người - Nhận thức, phản ánh đời sống văn học không tách rời với việc thể tư tưởng tình cảm; ước mơ khát vọng nhà văn người sống * Đặc trưng phương tiện phản ánh văn học ( ngôn ngữ nghệ thuật )  Ngôn ngữ nghệ thuật - Văn học - loại hình nghệ thuật ngơn từ - Ngôn ngữ đời sống tạo nên ngôn ngữ nghệ thuật qua đặc điểm: + Chính xác, hàm súc + Hình tượng, biểu tượng + Biểu cảm, truyền cảm - Thể đối tượng: + Phương tiện vạn chiếm lĩnh giới + Khả thể giới tâm hồn người - Chất liệu: + Ngữ âm + Ngữ nghĩa + Ngữ pháp * Phương thức phản ánh Văn học ( hình tượng nghệ thuật ) - Văn học- nghệ thuật nhận thức phản ánh sống qua hình tượng nghệ thuật + sản phẩm chiêm nghiệm sống + sản phẩm hư cấu, tưởng tượng + sản phẩm tiếp nhận, chủ quan  Khơng đồng với hình tượng đời sống - Hình tượng nghệ thuật có đặc điểm: + Tính tạo hình - biểu + Tính khách quan – chủ quan + Tính tạo hình – biểu + Tính “phi vật thể”  Tổng quát: * Đặc trưng đối tượng nhận thức & phản ánh văn học ( sống & người ) - Đối tượng phản ánh: người thực sống qua lăng kính nhà văn * Đặc trưng nội dung phản ánh văn học (nội dung chủ quan & nội dung khách quan ) - Văn học có tính hình tượng: sản phẩm sáng tạo riêng người nghệ sĩ, “tôi” cá nhân riêng, thể người cá tính người cầm bút * Đặc trưng phương tiện phản ánh văn học ( ngôn ngữ nghệ thuật ) - Văn học có tính điển hình: chắt lọc tiêu biểu đời sống đưa vào tác phẩm - Văn học có tính biểu cảm: tác giả phải có đồng cảm, hồ quyện với đời sống số phận người * Phương thức phản ánh Văn học ( hình tượng nghệ thuật ) I.BẢN CHẤT VĂN HỌC 1/ Khái niệm  Văn học là:  Bộ phận quan trọng văn nghệ ( văn học + nghệ thuật)  Cũng hội họa, ca nhạc, điêu khắc văn học môn nghệ thuật  Văn học hình thái ý thức xã hội < thẩm mĩ > (hình thức bên ngồi quan sát đời sống tinh thần xã hội) + loại hình sáng tác + bắt nguồn từ đời sống Văn + phản ánh đời sống Học + bày tỏ quan điểm, cách nhìn, tình cảm đời sống Ý THỨC ( thượng tầng kiến trúc ) ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Khoa học Chính trị Ý thức Chi Quyết Đạo đức hình thái Phối định Tơn giáo xã hội Nghệ thuật VẬT CHẤT ( hạ tầng sở ) + Hội họa + Âm nhạc + Điêu khắc + Kiến trúc + Văn học (lâu đời nhất) + Điện ảnh (non trẻ nhất) Xấp xỉ khoảng 200 năm  Nhưng văn học nói riêng nghệ thuật nói chung, khơng giống hình thái ý thức xã hội khác có đặc thù riêng mang tính thẩm mĩ đối tượng, nội dung phương thức thể  Văn học có nghĩa: - Nghĩa rộng ( nghĩa chung): thuật ngữ gọi chung hành vi ngơn ngữ nói, viết tác phẩm ngơn ngữ ( trị, triết học, tơn giáo)  Văn học đồng nghĩa với văn hóa - Nghĩa hẹp ( nghĩa cụ thể): + khái niệm văn hóa nghệ thuật bao gồm tác phẩm ngơn từ, sáng tạo, hư cấu, tưởng tượng + loại (không phải): trị, triết học, tơn giáo  Văn học văn chương  Là mơn nghệ thuật khác với ngành khác nhờ đặc trưng chất liệu sáng tác văn học: NGÔN TỪ  Lấy người làm đối tượng nhận thức trung tâm, lấy hình tượng làm phương thức biểu đạt nội dung lấy ngơn từ làm chất liệu xây dựng hình + “Ramayana” có 24.000 câu thơ đơi + “Tam quốc diễn nghĩa” với hàng triệu chữ + Bài thơ “Cây chuối” Nguyễn Trãi, thơ tình Xuân Diệu  Đó VĂN HỌC  Phương thức sáng tạo văn học: - thông qua hư cấu - cách thể nội dung đề tài biểu qua ngơn ngữ Nói đến mây, văn học khơng phản ánh giống tượng địa lí mà nói đến giống phận sống người, giới người, mang nội dung quan hệ với người “ Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi, hoa cười với trăng ” ( Ca dao ) 2/ Đề tài tác phẩm văn học  Chỉ tượng đời sống miêu tả, phản ánh trực tiếp sáng tác văn học thơng qua hình tượng  Bất hình tượng quy tượng xã hội hay tượng nhân sinh, tùy theo nội dung - Nhân vật Chí Phèo tác phẩm “Chí phèo” (Nam Cao) + Về mặt xã hội (mặt hẹp): nông dân, cố công , hạng đinh xã hội + Về mặt văn học(mặt rộng): người bị tha hóa -> đề tài - “ Tắt đèn”(Ngơ Tất Tố) có đề tài là: Đề cập đến thực sống nơng dân Việt Nam cảnh thuế khóa nặng nề năm đất nước chìm đêm đen xã hội nửa thực dân, nửa phong kiến - “ Qua đèo Ngang” (Bà Huyện Thanh Quan) có đề tài là: khung cảnh đèo Ngang buổi xế tà 3/ Chủ đề tác phẩm văn học  Là vấn đề, khía cạnh hay ý nghĩa đề tài tập trung thể tác phẩm  Là góc độ, bình diện ,con đường mà tác giả đưa dắt người đọc thâm nhập vào đề tài tác phẩm - Cùng viết đề tài Bác Hồ nhưng: + Bài “Bác ơi” (Tố Hữu): nhấn mạnh lòng thương đời, thương người bao la Người thể niềm vui, nỗi buồn đau, nâng niu già trẻ, trái, hịa lẫn với non sơng đất trời.-> chủ đề + Bài “Người tìm hình nước” (Chế Lan Viên): thể khía cạnh đường hoạt động cách mạng Bác qua việc tìm tương lai độc lập cho quê hương, đất nước -> chủ đề - Trong “Tắt đèn” (Ngô Tất Tố): Cuộc sống bất hạnh, bần nông dân Việt Nam; bất công, ngang trái tội ác chế độ thực dân phong kiến -> chủ đề 4/ Tư tưởng tác phẩm văn học:  Là lí giải chủ đề nêu lên  Là nhận thức tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với người đọc  Tư tưởng linh hồn văn văn học Tinh thần nhân đạo cảm hứng nhân văn bao trùm toàn “Truyện Kiều” Đó là: + tiếng nói ngợi ca giá trị, phẩm chất tốt đẹp người tài sắc, lòng hiếu nghĩa, vị tha, chung thủy,… + lịng nhà thơ đồng tình với ước mơ khát vọng tình u lứa đơi, tự cơng lý + đồng cảm, xót thương với bao nỗi đau, bị vùi dập người, phụ nữ “bạc mệnh” xã hội phong kiến  Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du cảm hứng trân trọng thương yêu người bị áp bức, bị chà đạp  Giá trị tư tưởng tác phẩm 5/ Nhân vật văn học  Là người cụ thể miêu tả tác phẩm văn học * Có tên riêng: Tấm, Cám, Chị Dậu, lão Hạc, bé Thu,… * Không có tên riêng: thằng bán tơ, mụ (Truyện Kiều), anh niên, ông họa sĩ, …  Nhân vật văn học có sử dụng ẨN DỤ, không người cụ thể cả, mà tượng bật tác phẩm Nhân vật nhân vật “Đất nước đứng lên” (Nguyên Ngọc), đồng tiền nhân vật Eugénie Grandet Balzac  Chức nhân vật văn học: khái quát tính cách người - tính cách tượng xã hội, lịch sử, nên chức khái quát tính cách nhân vật văn học mang tính lịch sử - tính cách kết tinh môi trường, nên nhân vật văn học người dẫn dắt độc giả vào môi trường khác đời sống + Trong thời cổ đại xa xưa: nhân vật văn học thần thoại, truyền thuyết thường khái quát lực sức mạnh người ( nữ Oa đội vá trời, Lạc Long Quân & Âu Cơ đẻ tram trứng,…) + Ứng với xã hội phân chia giai cấp: nhân vật truyện cổ tích lại khái quát chuẩn mực giá trị đối kháng < đối lập sâu sắc, một cịn, khơng thể dung hồ với nhau> quan hệ người-người (thiện-ác; trung-nịnh; thông minh-ngu đần,…) + Nhân vật văn học thể quan niệm nghệ thuật lý tưởng thẩm mỹ nhà văn người  Vì thế, nhân vật ln gắn chặt với chủ đề tác phẩm  Nhân vật văn học miêu tả qua biến cố, xung đột, mâu thuẫn chi tiết tác phẩm  Nhờ mà nhân vật văn học chỉnh thể vận động, có tính cách bộc lộ dần khơng gian, thời gian, mang tính chất q trình -> khác với hình tượng nhân vật hội họa & điêu khắc  Phân loại Nhân vật văn học:  Dựa vào vị trí nội dung, cốt truyện tác phẩm, nhân vật văn học chia thành: * nhân vật * nhân vật phụ Trong truyện ngắn “Làng” (Kim Lân) : + Nhân vật chính: Ông Hai + Nhân vật phụ: bà vợ, mụ chủ nhà, bác Thứ,…  Dựa vào đặc điểm tính cách, việc truyền đạt lý tưởng nhà văn, nhân vật văn học chia thành: * Nhân vật diện * Nhân vật phản diện Trong “Tắt đèn” (Ngô Tất Tố): + Nhân vật diện: Chị Dậu + Nhân vật phản diện: Cai lệ  Dựa vào thể loại văn học, ta có: * Nhân vật tự * Nhân vật trũ tình * Nhân vật kịch  Dựa vào cấu trúc hình tượng, nhân vật chia thành: * Nhân vật chức năng/tính cách * Nhân vật tư tưởng + Nhân vật chức năng: cá vàng (Ông lão đánh cá & cá vàng) + Nhân vật tư tưởng: Nhĩ “Bến quê” (Nguyễn Minh Châu) 6/ Kết cấu  Là toàn tổ chức phức tạp sinh động tác phẩm  Chức đa dạng kết cấu: * Bộc lộ tốt chủ đề tư tưởng tác phẩm: triển khai, trình bày hấp dẫn cốt truyện * Cấu trúc hợp lý hệ thống tính cách * Tổ chức điểm nhìn trần thuật cho tác giả: tạo tính tồn vẹn tác phẩm tượng thẩm mỹ  Vì tác phẩm “sinh mệnh”, một”cơ thể sống” - KHÁI NIỆM: Kết cấu tác phẩm kiến trúc, tổ chức cụ thể, phù hợp với nội dung cụ thể tác phẩm - Kết cấu bộc lộ nhận thức, tài & phong cách nhà văn  Phân biệt KẾT CẤU & BỐ CỤC tác phẩm: PHẠM VI RỘNG PHẠM VI HẸP - BỐ CỤC: nhằm xếp, phân bố chương đọa, phận tác phẩm theo trình tự định  Bố cục phương diện kết cấu - KẾT CẤU: thể nội dung rộng rãi, phức tạp + Tổ chức tác phẩm không giới hạn tiếp nối bề mặt, tương quan bên ngồi phận, chương đoạn + Mà cịn bao hàm liên kết bên trong, nghệ thuật kiến trúc nội dung cụ thể tác phẩm Tổ chức hệ thống tính cách + Ngồi bố cục, kết cấu cịn bao gồm: Tổ chức thời gian khơng gian nghệ thuật Tổ chức liên kết thành phần cốt truyện, nghệ thuật kể chuyện, bố trí yếu tố cốt truyện  Sao cho toàn tác phẩm thực trở thành chỉnh thể nghệ thuật II ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC Ngôn ngữ văn học KHÁCH QUAN ( thực đời sống ) Tác phẩm văn học CHỦ QUAN ( tình cảm người viết )  Nhà văn không tái lại chi tiết đời sống mà mắt thấy tai nghe, mà qua cịn muốn nói điều mẻ, lớn lao Đối tượng nhận thức & phản ánh văn học ( sống người )  Những quan niệm khác đối tượng phản ánh văn học * Những nhà mỹ học tâm khách quan ( thời Platon đến Heghen – tính đến kỉ thứ 18)  Đối tượng nghệ thuật là:  Văn học hướng nhận thức giới vĩnh Thượng đế, ý niệm trước loài người - biểu giới thần linh, linh cảm thần thánh, ý niệm tuyệt đối - giới sản sinh trước lồi người 10 Hình tượng Thúy Kiều - Cái riêng: có nhiều nét riêng độc đáo - Cái chung: tiêu biểu cho số phận người phụ nữ tài sắc bạc mệnh Tính nghệ thuật hình tượng ( ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN )  Hình tượng mang tính thẩm mĩ, nói cách khác mang tính nghệ thuật - sáng tạo để thưởng thức thoả mãn mặt thẩm mĩ  Người ta đọc câu thơ, câu chuyện, thường thích thú hình ảnh đẹp, vần thơ réo rắt, cốt truyện li kì, hấp dẫn, nhân vật có hình thức tính cách quyến rũ  Sức hấp dẫn hình tượng dấu hiệu quan trọng  Điđơrơ nói với nghệ sĩ: “Trước hết, anh phải làm cho cảm động, kinh hồng, tê mê, anh phải làm cho tơi sợ hãi, run rẩy, rơi lệ hay căm hờn”  Sức hấp dẫn tạo thành từ sinh động, giống thật hình tượng  Hình tượng nghệ thuật tái sống qua chi tiết nghệ thuật Các chi tiết tổ chức cách đặc biệt - Hình tượng nghệ thuật xây dựng chi tiết ngoại hình, nội tâm, ngoại cảnh, nội thất, kiện, … Chi tiết mẩu nhỏ, phận đời, biểu tinh vi vủa sống  Mỗi chi tiết ô cửa mở giới “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn.” (M.Gorki) - Các chi tiết nghệ thuật thường tổ chức cách đặc biệt, làm cho người, cảnh vật trở nên sống động, thật  Hình tượng nghệ thuật dễ vào lịng người đọc xúc động, suy nghĩ, khao khát…  Qua thể sáng tạo người viết 54 - Những chi tiết nghệ thuật giúp cho hình tượng nghệ thuật trở nên cụ thể, độc đáo, không giống ai, không cảnh giống cảnh  + Gorki đưa trang sách lên soi qua ánh sáng để xem có có người đằng sau trang sách thật khơng  Nhưng tính sinh động khơng đơn giản giống thật, mà cịn mẻ, lạ kì cảm nhận giới thuộc hình tượng + Khi viết Bác Hồ: Ta lẫn Bác với bầu trời giọt lệ, Với hương mộc đêm lộc nõn cành, Chế Lan Viên thể nhìn lạ hóa đối tượng  Nhân vật kiện sinh động thường có biến hóa bất ngờ khơng lường trước  + Con chim đến ăn khế tự nhiên lại nói: ăn quả, trả cục vàng + Miếng trầu têm cánh phượng không ngờ lại dấu hiệu giúp Vua nhận Tấm, vợ + Anh Tràng định hát ghẹo cô gái cho vui không ngờ nhặt vợ + Chí Phèo định giết khọm già nhà nó, quay sang nhà Bá Kiến địi làm người lương thiện!  Chính biến hóa vơ làm cho hình tượng có sức lơi đặc biệt  Hình tượng cịn hấp dẫn chân lí đời sống phát biểu hình thức độc đáo:  + Khi ta nơi đất ở, Khi ta đất hóa tâm hồn (Chế Lan Viên); + Gió đưa cải trời, Rau răm lại chịu lời đắng cay (ca dao) 55  Nhưng chân lí đời sống hình tượng ln thể nhìn mang tính chủ quan mãnh liệt  Vì vậy, ta hay bắt gặp lời than, câu hỏi, trạng thái sững sờ, đột ngột, choáng ngợp chủ thể trước đời: +Nụ tầm xuân nở xanh biếc, Em có chồng anh tiếc thay! (ca dao); + Non cao ngóng trơng, Suối khơ dịng lệ chờ mong tháng ngày (Tản Đà)  Nếu thiếu biểu chủ quan hình tượng bớt nhiều tính sinh động, biểu chủ thể cảm xúc trước đời  Như vậy, hình tượng phương thức chiếm lĩnh đời sống đặc thù văn học  Trong hình tượng, có thống cá biệt khái qt, tình cảm lí trí, tái biểu hiện, truyền thống sáng tạo, thể tính mn màu giới sức mạnh chủ thể người sáng tạo c, Các kiểu hình tượng nghệ thuật văn học - Các ngành khoa học khám phá thực thể tư tưởng khoa học công thức, định lý khái niệm + Toán học: định lý Vi-ét, Vecto, phép đối xứng, phép đồng dạng… - Khác với khoa học, văn học nhận thức đời sống, khái quát thực thể tư tưởng, tình cảm nhà văn hình tượng nghệ thuật - Khơng có hình tượng khơng có văn học  Cho nên, hình tượng nghệ thuật vừa thể xác, vừa máu thịt, vừa linh hồn văn học  Kiểu 1: Hình tượng nghệ thuật đồ vậy, xung độ, phong cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt, cảnh lao động sản xuất chiến đấu 56  Kiểu 2: Hình tượng người (nhân vật) hình tượng QUAN TRỌNG NHẤT tác phẩm văn học + Có tên: Kiều, Đam Săn… + Khơng tên : Anh em học Cao, người vợ ( “Trầu cau”), cô gái (thân em bằng…), người thợ mộc, anh-em…  Kiểu 3: Hình tượng nghệ thuật; cịn thần linh, ma quỷ vật mang tâm tính người: bụt, thỏ, trâu, mãng xà, hổ…  Kiểu 4: Hình tượng nghệ thuật tập thể, cộng đồng người + hình tượng nhân dân + tổ quốc + người lính + đám đơng… • Nội dung văn học- phản ánh sống hình tượng nghệ thuật - Nếu nhà văn khơng xây dựng hình tượng tác phẩm rơi vào lý thuyết khô khan, trừu tượng, Trường Chinh có so sánh thú vị: “ Khơng long lanh hình tượng/Chắp cánh ước mơ/Thì thơ thua vè chút.” - Văn học nhận thức phản ánh đời sống, thể tư tưởng, tình cảm hình tượng nghệ thuật  Hình tượng văn học cách xây dựng giới đời sống ngơn ngữ thân người viết -Hình tượng nghệ thuật khiến cho người, cảnh vật văn học trở nên sinh động, cụ thể, nhằm thúc đẩy bạn đọc sâu hơn, cảm nhận nhiều hơn, sống nhân vật, sống mạch cảm xúc trang viết - Những trang văn mở đời để bạn đọc hóa thân thành mn vạn kiếp người, thấu hiểu nhân tình thái lăng kính vạn hoa nhà văn 57 + tựa đọc Cửu Trùng Đài, bạn đọc quay năm tháng phong kiến, nhìn thấy cực đời sống người dân lao động, qua nhìn Vũ Như Tô, bạn đọc lại nhận thấy mối quan hệ nghệ thuật thực Dù chưa lần chạm tay đến thời đại ấy, qua dịng cảm xúc người viết, bạn đọc hồn tồn thực viễn du tâm tưởng, du ký miền đất miên viễn xa xăm - Có khái niệm nữa, “hình tượng điển hình” – hình tượng sinh động cụ thể đồng thời khái quát nét người, tầng lớp người sống + Đây phải nhân vật có tiếng tăm làng văn Việt Nam, đơn cử Chí Phèo, Thị Nợ Bởi nhân vật không vào đời sống văn chương mà cấy mầm vào đời sống thực người, người dùng hai tên để nhằm người hay chửi bới, hay ăn vạ hay xấu xí, ngốc nghếch + Cho nên hiểu rằng, đề cập tới khái niệm hình tượng nghệ thuật điển hình, nghĩa hình tượng phải phổ biến có tính lan rộng, chí vào lời ăn tiếng nói hàng ngày người - Hình tượng vẽ đời người cụ thể nhà văn sáng tạo ngôn từ thông qua liên tưởng, tưởng tượng (sự hư cấu) để thực tư tưởng, tình cảm khái quát thực - Trong văn chương, người nghệ sĩ không phản ánh, tái sống mà bày tỏ quan điểm, thái độ sống Qua hình tượng xây dựng, nhà văn bày tỏ thái độ phẫn nộ, căm thù trước biểu xấu xa vô nhân đạo  Ca ngợi vẻ đẹp sống, ca ngợi tình thương, lịng nhân đạo, …  Người nghệ sĩ chân ln hướng đến chân- thiện- mĩ sống  Trong “Truyện Kiều”, không cảm nhận số phận bất hạnh, kiếp bạc mệnh người gái tài hoa Thúy Kiều xã hội phong kiến xưa, mà thấy đồng cảm sâu sắc Nguyễn Du trước số phận họ 58  Độc giả cảm nhận thái độ đả kích, phê phán mạnh mẽ nhà thơ trước lực xấu xa chà đạp người: lực đồng tiền, lực nhà chứa, giai cấp quan lại, …  Cịn “Tắt đèn” (Ngơ Tất Tố), “Lão Hạc”, “Chí Phèo” (Nam Cao) phản ánh thực thối nát xã hội phong kiến Việt Nam năm đầu kỉ 20  Độc giả cảm nhận thái độ châm biếm trước Cách mạng tháng chà đạp, vùi dập nhân phẩm người, tước đoạt nhân tình, nhân tính, biến người trở thành quỷ dữ, chí tước đoạt quyền sống họ “Một nhà văn không thành thực không nhà văn có giá trị Nhưng khơng phải thành thực trở nên nghệ sĩ Nhưng người nghệ sĩ không thành thực người thơ khéo tay thôi.” - Thạch Lam  Nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm để nhận thức cắt nghĩa đời sống Nhưng khác với nhà khoa học, nghệ sĩ không cần diễn đạt trực tiếp ý nghĩ tình cảm khái niệm trừu tượng, định lí, cơng thức mà hình tượng, nghĩa cách làm sống lại cách cụ thể gợi cảm việc, tượng đáng làm ta suy nghĩ tính cách số phận, tình đời, tình người qua chất liệu cụ thể + Đọc “Tắt đèn” (Ngơ Tất Tố), đầu óc độc giả lên cảnh Đông Xá Chị Dậu thúc thuế, anh Dậu bị trói, Chị Dậu lại đánh lại tên cai lệ, Tí đợ cho nhà Nghị Quế,… + Đọc “Rừng xà nu”( Nguyễn Trung Thành), người đọc liên tưởng đến khung cảnh dân làng Xô-man quây quần bên bếp lửa nhà rông để nghe “Cụ Mết” kể chuyện Tnú hình ảnh mười ngón tay Tnú bị đốt cháy bừng bừng nhựa xà nu không kêu than Những đặc điểm văn học với tư cách nghệ thuật ngôn từ Dùng chất liệu ngơn từ, văn học có ý nghĩa quan trọng việc phát huy mạnh việc phản ánh thực tư tưởng, tình cảm người 59 Việc tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật văn học với tư cách nghệ thuật ngôn từ nhằm phân biệt ưu riêng văn học so với loại hình nghệ thuật khác  Tính chất phi vật thể hình tượng văn học Nếu đứng trước phịng tranh, nhìn tranh, mắt ta thấy tranh vẽ cảnh gì, vẽ với đường nét, màu sắc sinh động Nếu đứng trước tượng đài, ta nhìn thấy tượng đài thể vị anh hùng nào, nhân vật lịch sử thời đại Những điều tác động trực tiếp gây ấn tượng xác thực mạnh mẽ với người xem  Được xây dựng chất liệu ngơn từ, hình tượng văn học loại hình tượng gián tiếp lên qua hình dung, tái tạo, qua trí tưởng tượng người đọc  Hình tượng văn học tác động vào trí tuệ liên tưởng người đọc Khơng nhìn thấy hình tượng văn học mắt thường Nó bộc lộ qua “nhìn” bên thầm kín  Đó tính chất tinh thần hay tính phi vật thể hình tượng văn học Tuy nhiên khơng nên nghĩ hình tượng văn học thiếu khả gây ấn tượng mạnh mẽ Chính mang tính gián tiếp nên hình tượng văn học lại mở khả mà loại hình nghệ thuật khác khó diễn tả  Vì chất liệu ngôn từ “kho vô tận âm thanh, tranh, khái niệm” (Biêlinxki), văn học có khả hình dung vật giới vơ hình hữu hình, trừu tượng cụ thể  Hình tượng văn học tái điều mắt thấy nhận biết nhìn thị giác hội hoạ, điêu khắc, điện ảnh mà tái điều cảm thấy khứu giác, thính giác, xúc giác - Nếu nghệ thuật tạo hình khác biểu tượng cách gián tiếp, văn học lại diễn tả cụ thể: + Nắng thơm rơm đường quê gặt mùa (Tố Hữu), + Đã nghe rét mướt luồn gió (Xuân Diệu) 60  Với chất liệu ngơn từ, hình tượng văn học diễn tả sắc thái tình cảm vốn trừu tượng, mơ hồ người + Chẳng hạn câu thơ Xuân Diệu nói niềm khát khao giao cảm với đời - khát khao vơ hình qua lời thơ người đọc tưởng nhìn thấy tình cảm cách cụ thể: Khơng gian có dây tơ, Bước đứt, động hờ tiêu Con đường nho nhỏ, gió xiêu xiêu, Lả lả cành hoang nắng trở chiều + Một nỗi nhớ vơ hình hình rõ nét: Vầng trăng xẻ làm đơi, Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường (Nguyễn Du)  Ngơn từ đưa người thâm nhập vào bề sâu giới cách sử dụng chuyển đổi, tương thơng cảm giác + Lí Thương Ẩn viết Tiếng hát châu ngọc, ý nói âm đẹp đẽ, vắt, tròn trịa, sáng láng tạo thành ấn tượng thính giác kèm thị giác + Thanh Thảo, trường ca Những người tới biển, sử dụng ngôn từ chuyển đổi cảm giác nhiều để diễn tả trạng thái choáng ngợp vẻ đẹp phong phú, tinh vi đời: Gió chướng xanh ngợp thở; Hoa phượng vĩ chói lọi tiếng kèn đồng mùa hạ; Một tiếng chim bên đường giọt nước  Bằng ngôn từ, hư, vơ hình giúp diễn tả thật cách hữu hiệu  Hình tượng văn học có khơng lên cách trực tiếp mà gián tiếp thơng qua liên tưởng, ví von, ẩn dụ, tượng trưng - Trong kết cấu ẩn dụ: + Gìn vàng giữ ngọc cho hay, Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời (Nguyễn Du) + Thuyền có nhớ bến chăng, Bến khăng khăng đợi thuyền (ca dao)  ý nghĩa hình tượng tạo nên quan hệ vật miêu tả Thậm chí, nhiều khi, thông qua miêu tả tác động gián tiếp, điều cần miêu tả lên rõ rệt  61 Bức chân dung Thúy Kiều, theo nhiều nhận định, chân dung đỗi hư ảo, thiếu tính trực tiếp: Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Các đoạn tả phong cảnh, chân dung, sắc đẹp, tiếng hát, tiếng đàn văn học thường miêu tả theo kiểu  Thời gian khơng gian văn học  Không gian thời gian phương thức tồn thân hình tượng  Đặc thù gián tiếp hình tượng văn học đưa đến chỗ mạnh việc sử dụng hai phương thức *THỜI GIAN:  So với loại hình nghệ thuật khác, văn học thuộc loại hình nghệ thuật thời gian Trong tác phẩm văn học, hình tượng dần lên theo thời gian + Việt Bắc, quê hương cách mạng dần lên qua hình ảnh thiên nhiên bốn mùa, người miền núi, sinh hoạt chiến khu + Bên cạnh đó, cảm xúc nguời xa Việt Bắc trải dài với nhiều cung bậc: bâng khuâng, bồn chồn, nhớ nhung, yêu thương, tự hào, tin tưởng, thề thốt, hẹn hò (Việt Bắc - Tố Hữu)  Cũng thế, văn học có khả thể q trình đời sống cách linh hoạt  Thời gian văn học có nhịp điệu, sắc độ riêng để phản ánh thực  Văn học kéo dài thời gian cách miêu tả tỉ mỉ diễn biến tâm trạng, diễn biến hành động nhân vật kiện  Trong ngày đường đưa bạn nơi yên nghỉ cuối cùng, nhân vật Eđigây nghĩ đời bạn bão táp lịch sử nước Nga Cái ngày Eđigây cảm thấy dài trăm năm (Aimatốp - Và ngày dài kỉ )  Ngược lại, nhà văn làm cho thời gian trôi nhanh cách dồn nén làm cho khoảng thời gian dài qua dòng trần thuật ngắn  + Truyện Kiều tả cảnh mùa hạ qua, mùa thu tới Nguyễn Du mơ tả câu thơ có sáu chữ: Sen tàn, cúc lại nở hoa 62 + Trong thơ Mẹ Tơm, nhà thơ Tố Hữu thể tâm trạng trước thay đổi lớn lao đến ngỡ ngàng sau mười chín năm xa cách quê người mẹ anh hùng dòng thơ ngắn gọn: Nhà ngói tường vơi trắng, Thơm phức mùi tôm nặng nong, Ngồn ngộn sân phơi khoai dát nắng, Giếng vườn nước khơi  Thời gian văn học trơi nhanh hay chậm, yên ả, đều hay thay đổi đột ngột, gấp gáp, đầy biến động, có liên hệ khứ, tại, tương lai  Thời gian trần thuật chiều với thời gian tự nhiên, ngược từ trở khứ  - thời gian hồi tưởng + Đi tìm thời gian (M Proust) + Người tình (M Duras) + Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh)  Các lớp thời gian có đan bện, xoắn xít với  Cũng có lúc khứ tại, tương lai có mối liên hệ thời gian, đồng thời điểm - Trong đoạn Thúy Kiều trao duyên, thời điểm tại, Thúy Kiều tự nhìn thấy tương lai, tương lai khơng cịn người sống nữa, mà hồn ma chín suối, theo gió  Đấy đồng thời gian  Thời gian vật lí trôi qua theo mùa, thời tiết  Sen tàn cúc lại nở hoa  Thời gian tâm lí lúc nhanh lúc chậm tùy thuộc trạng thái tâm hồn sống đặc thù nhân vật:  Sầu đong lắc đầy, Ba thu dồn lại ngày dài ghê  Điều tạo nên vận động tính q trình đa dạng hình tượng văn học mà loại hình nghệ thuật khác khó đạt đến KẾT LUẬN: 63 Chính nhờ ngơn từ mà hình tượng văn học có hình thức thời gian đặc biệt để văn học chiếm lĩnh đời sống tầm sâu rộng mà hội hoạ điêu khắc khó bề đạt *KHƠNG GIAN: Khơng gian văn học có nét đặc thù  Khơng gian mơi trường tồn người  dịng sơng, cánh đồng, núi, đèo xa, biển  Với không gian tồn tại, người có phong thái sống riêng biệt  Sự đối lập không gian biển người khẳng định nhận khát vọng chinh phục tự nhiên bền bỉ, mãnh liệt người (Ông già biển Hêmingwê)  Bên cạnh đó, khơng gian cịn nơi xác định chiều kích tâm hồn người  Với người có sống mịn đi, mục ra, gỉ khơng có lối khơng gian sống nhà khơng có cửa sổ (Sống mòn - Nam Cao) - Còn người có tầm vóc tinh thần lớn lao khơng gian diễn đạt giới tinh thần phù hợp  Khi nhà thơ Tố Hữu so sánh Bác Hồ với loạt hình ảnh: đỉnh non cao, dịng sơng chảy nặng phù sa, trời xanh, biển rộng, ruộng đồng nước non, hồn muôn trượng , ta thấy chiều cao, chiều rộng giới tinh thần lãnh tụ  Đó giới hạn khác không gian, không gian lịch sử, không gian tâm tưởng, không gian tinh thần Trong điêu khắc hội hoạ, không gian người nghệ sĩ miêu tả không gian tĩnh  Cịn khơng gian văn học khơng gian có vận động, biến đổi   Trong thơ Mẹ Tơm Tố Hữu + ta chứng kiến không gian sống động: Tôi lại quê mẹ nuôi xưa, Một buổi trưa nắng dài bãi cát, Gió lộng xơn xao sóng biển đu đưa, Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát 64 + Hoặc mắt nhà văn dễ dàng đưa người đọc di chuyển từ không gian sang không gian khác  Đọc câu thơ: Khi phong gấm rủ là, Giờ tan tác hoa đường Truyện Kiều - tác giả cho ta thấy hai đoạn đời khác biệt dội Thúy Kiều  Trong Dế mèn phiêu lưu kí Tơ Hồi, khơng gian di chuyển Dế mèn thật linh hoạt  Không gian văn học không bị giới hạn  Trong loại văn học kì ảo, người từ giới sang giới khác cách dễ dàng Đặc sắc làm cho văn học phản ánh đời sống toàn vẹn, đầy đặn *Một đặc điểm bật thời gian khơng gian văn học tính quan niệm chúng  Bởi lẽ, không gian, thời gian khơng mơi trường, q trình tồn nhân vật mà cảm nhận chủ thể hoạt động giới  Thời gian truyện cổ tích ln mang tính khép kín  tính cách người bất biến  người ta trẻ khơng già  thời gian không làm ảnh hưởng tới hạnh phúc mà người đạt  Với thơ cổ điển: thời gian mang tính tuần hồn, vĩnh viễn  + Trong Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tơ Hồi miêu tả sống Mị từ bị bắt nhà thống lí Pá Tra sống kẻ nô lệ Cuộc sống gắn liền với buồng tối tăm, chật hẹp, tù túng + Còn để diễn tả cảnh mùa thu - mùa thu đất nước dành độc lập, dân tộc ta sống sống tự do, nhà thơ Nguyễn Đình Thi dựng lên khơng gian rộng lớn, khống đạt, đa chiều: Mùa thu khác Tôi đứng vui nghe núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Mùa thu thay áo Trong biếc nói cười thiết tha Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát 65 Những dịng sơng đỏ rực phù sa  Tóm lại, khơng gian thời gian văn học tiêu biểu cho khả chiếm lĩnh đời sống vừa rộng, vừa sâu nhiều mặt nghệ thuật ngôn từ  Khả phản ánh ngơn ngữ tư tưởng hình tượng văn học  Điểm độc đáo văn học, khác hẳn ngành nghệ thuật khác, chỗ phản ánh hoạt động ngơn từ người  Con người văn học người biết nói năng, suy nghĩ ngơn từ  Người ta cho rằng: ngôn từ phương tiện miêu tả, mà đối tượng miêu tả văn học  Hoạt động lời nói, suy nghĩ mặt đời sống xã hội người  Qua văn học ta nghe thấy tiếng nói tầng lớp người thời đại khác  Văn tác phẩm văn học gồm nhiều lời nói: + ngơn từ trần thuật + người kể chuyện + nhân vật tự + nhân vật trữ tình - Mỗi lời nói mang dấu ấn người với tính cách riêng  + Đọc Chữ người tử tù Nguyễn Tuân, ta bắt gặp lời Huấn Cao nói với viên quản ngục ơng ta đến thăm mình: Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta muốn có điều nhà đừng đặt chân vào  Lời nói nhân vật Huấn Cao góp phần thể tính cách người hiên ngang, bất khuất + Trong Số đỏ Vũ Trọng Phụng, nhân vật cố Hồng mở miệng Khổ lắm, biết rồi, nói mãi!  người đọc hiểu nét độc đáo tính cách ơng ta 66  Khi văn học bắt đầu phân biệt ngôn từ người kể chuyện nhân vật, dấu hiệu phát triển tư nghệ thuật  Gắn liền với hoạt động lời nói hoạt động tư - Tư gương mặt đích thực người - Các nghệ thuật khơng sử dụng ngơn từ, tư người, dựng lại người tư  Sở Khanh nói với Thúy Kiều: Nàng đà biết đến ta chăng, Bể trầm luân, lấp cho thơi! lúc khốc lác, lừa gạt nhẹ Thúy Kiều  Dĩ nhiên văn học xưa không tập trung miêu tả tư duy, phương diện lại mạnh hiển nhiên văn học  + Chỉ Tùng cho ta điều thầm kín mà Nguyễn Trãi gửi gắm vào tùng + Trong thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du, đánh giá số phận Thúy Kiều đời Nguyễn Du, nhà thơ Tố Hữu bày tỏ suy ngẫm qua lời thơ: Hỡi lịng tê tái thương yêu, Giữa dòng đục cánh bèo lênh đênh, Ngổn ngang bên nghĩa, bên tình Trời đêm đâu biết gửi nơi nao? Ngẩn ngơ trơng cờ đào, Đành thân gái sóng xao Tiền Đường  Như hình tượng ngơn từ, tác giả khắc hoạ chân dung tư tưởng người  Khác với loại hình nghệ thuật khác, văn học có khả miêu tả tư tưởng xung đột tư tưởng, nên tính tư tưởng tác phẩm văn học sắc bén  Khơng văn học mang tính khuynh hướng tư tưởng rõ rệt mà cịn có khả thâm nhập sâu xa vào dịng ý thức, dịng tình cảm người  Nghệ thuật miêu tả tâm lí Tơnxtơi đạt đến trình độ phép biện chứng tâm hồn miêu tả vận động tất yếu dòng cảm xúc ý nghĩ nhân vật  TỔNG KẾT: Nói khả văn học việc phản ánh sống 67 - Hêghen cho văn học là: Nghệ thuật có khả diễn đạt phát biểu nội dung hình thức  Điểm mạnh văn học so với loại hình nghệ thuật khác chỗ, văn học phản ánh phương diện đời sống, vừa quy mô, rộng lớn, vừa cụ thể, cá biệt - Chính vậy, Gơgơn nói: Dân ca Nga - lịch sử tâm hồn Nga - Còn theo Biêlinxki, Épghênhi Ônêghin (Puskin) Bách khoa toàn thư sống Nga  Như khẳng định rằng, văn học loại hình nghệ thuật hữu hiệu mang tính vạn việc thể đời sống 68 ... phản ánh Văn học ( hình tượng nghệ thuật ) I.BẢN CHẤT VĂN HỌC 1/ Khái niệm  Văn học là:  Bộ phận quan trọng văn nghệ ( văn học + nghệ thuật)  Cũng hội họa, ca nhạc, điêu khắc văn học môn nghệ... vủa nhà văn người làm nên nội dung thể đặc trưng văn học; nét đăc sắc phân biệt tác phẩm nhà văn khác viết đề tài, vấn đề, đối tượng 18  Văn học có nội dung thể đặc trưng so với khoa học ngành... phú  Chỉ đến lúc văn học văn học đích thực văn học thể khám phá sáng tạo, có kiến giải hay đẹp người đời sống người  Văn học không miêu tả giới ý nghĩa chung vật Điều mà văn học ý “quan hệ người

Ngày đăng: 28/01/2022, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN