- Từ thời nguyên thuỷ, văn học không tách rời với múa nhảy, âm nhạc, ma thuật.
Khả năng gợi hình cao
Ngơn từ - chất liệu xây dựng hình tượng văn học
Bất cứ hình tượng nghệ thuật nào cũng gắn liền với một chất liệu cụ thể. Khác với hội hoạ, âm nhạc, điêu khắc xây dựng hình tượng bằng màu sắc, hình khối, âm thanh..., văn học xây dựng hình tượng bằng chất liệu ngơn từ.
Vậy các khả năng nghệ thuật của ngôn từ như thế nào? “Ngắn gọn là bà chị của
thiên tài”
- Chekhov -
“Ý hết mà lời dừng, ấy là lời rất mừng trong thiên hạ. Nhưng lời dừng mà ý chưa hết lại càng hay tuyệt.”
- Lê Quý Đơn - “Cơng phu của thơ là ở ngồi thơ.”
35
*Khoa học hiện đại phân biệt ngôn ngữ (tiếng) và lời nói (phát ngơn nói và viết). - - Nếu ngôn ngữ là tổng thể tất cả các đơn vị, phương tiện, các kết hợp mà lời
nói sử dụng (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, các phương thức tu từ)
- thì lời nói là hình thức tồn tại cụ thể, sinh động, đa dạng, muôn màu muôn vẻ của ngôn ngữ.
Khái niệm của ngôn từ: Ngôn từ ở đây được dùng với nghĩa là những lời văn, lời nói mang tính nghệ thuật.
Chất liệu ngơn từ có đặc điểm trước hết là tính hình tượng.
Văn học có khả năng gợi lên một thế giới sinh động với mọi sắc màu, hương vị, âm thanh, nhịp điệu và sự vận động của nó.
Khi đọc một bài thơ, một thiên truyện, ta bắt gặp những cảm xúc, những con người và cảnh vật hiện lên một cách cụ thể, sinh động.
+ Chẳng hạn, đọc Tre Việt Nam của Nguyễn Duy, Dế mèn phiêu lưu kí của Tơ Hồi, ta bắt gặp những hình ảnh thiên nhiên và con vật như ta đã thường gặp ở ngoài đời, nhưng lại mang đậm những ý vị nhân sinh.
Hơn nữa, bằng ngôn từ, chúng ta tiếp xúc trực tiếp với một thế giới cảm xúc, ấn tượng, tưởng tượng vốn rất khó nắm bắt.
Để tả nỗi sầu,
+ có người dùng núi: Nỗi buồn sầu chất như núi, mờ mịt khơng thể dời đi (Đỗ Thiếu Lăng);
+ có người dùng dịng nước: Hỏi anh có bao nhiêu nỗi buồn, cuồn cuộn như sơng xn chảy về đơng (Lí Hậu Chủ);
+ có người dùng biển sâu: Hãy đo lượng nước biển đông, để xem buồn nỗi nông sâu thế nào (Lí Kỳ).
Sự sâu sắc và tinh tế của cảm xúc đã được chuyển tải trong những hình ảnh ngơn từ sinh động, mới mẻ.
Tính hình tượng của ngơn từ cịn xuất phát từ chỗ lời văn trong tác phẩm là lời của các hình tượng.
Đó là
36
+ nhân vật trong tác phẩm tự sự + nhân vật trong tác phẩm trữ tình...
Với mỗi một nhân vật như vậy thì lời ăn tiếng nói của họ đã góp phần tái hiện chân dung một con người cụ thể với mọi đặc điểm về giới tính, lứa tuổi, học vấn, cá tính...
Đây là khả năng cá thể hóa chủ thể phát ngơn.
+ Ví dụ, đọc các sáng tác của nhà văn Nguyễn Tuân ta nhận ra hình tượng người kể chuyện - một nhà văn đa phong cách có ngơn ngữ dồi dào, nhờ đó mà bao giờ cũng mơ tả cảnh vật và con người một cách tỉ mỉ, tường tận.
+ Đọc thơ của Xuân Diệu, ta nhận biết hình tượng nhân vật trữ tình với sự đam mê, say đắm, hòa nhập để tận hưởng vẻ đẹp của cuộc sống bằng tất cả các giác quan qua những từ ngữ tha thiết, rạo rực.
+ Qua những lời nói của Bá Kiến khi Chí Phèo vừa ở tù về đến ăn vạ ta thấy Bá Kiến quả là một tên địa chủ cáo già biết “mềm nắn, rắn bng”.
Mối quan hệ giữa hình tượng và chất liệu ngôn từ không phải là sự kết hợp bề ngoài mà là sự thâm nhập xuyên thấm vào nhau, là phương thức tồn tại của hình tượng.
Tính hình tượng cịn thể hiện trực tiếp qua khả năng tạo hình và biểu cảm của ngơn từ miêu tả trực tiếp đời sống
+ như các từ tượng thanh, tượng hình (ào ào, long lanh, chúm chím, vi vu, xào xạc...)
+ các từ diễn tả sự vận động của thế giới (cười tủm tỉm, mắt lóng lánh, gió lướt thướt )
+ các từ miêu tả trực tiếp tâm trạng hoặc gián tiếp qua các biện pháp tu từ. Ngơn từ nghệ thuật cịn được tổ chức một cách đặc biệt để xây dựng một thế
giới hình tượng trọn vẹn, hồn chỉnh, giàu ý nghĩa khái quát.
Ta bắt gặp trong tác phẩm rất nhiều các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, lặp lại, đối lập...
Ví dụ trong mối tương quan: bền vững - đổi thay, cũ - mới, bến - đò, xưa - nay... mà câu ca dao:
37
Cây đa bậc cũ lở rồi
Đò đưa bến khác bạn ngồi chờ ai
khơng chỉ nói chuyện cây đa, chuyện đò, chuyện bến mà còn mang ý nghĩa
diễn tả niềm đau đớn, xót xa của con người trước sự bội bạc trong tình yêu.
Như vậy mọi sự mô tả thế giới và biểu đạt tư tưởng tình cảm của con người đều có thể thể hiện qua chất liệu ngôn từ.
Với khả năng đó, văn học có khả năng vạn năng trong việc nhận thức và phản ánh thế giới.
Ngôn ngữ văn học không trừu tượng như ngơn ngữ triết học, chính trị, cũng khơng phải là ngơn ngữ ký hiệu hóa như một số mơn khoa học.
Là đặc trưng quan trọng nhất của văn học, được sắp xếp theo tổ chức nhất định để ngôn từ phát huy giá trị của nó.
Là yếu tố trực tiếp xây dựng hình tượng trong tác phẩm
Nó khơng trừu tượng mà mang tính chất cảm tính cụ thể, tái tạo đối tượng một cách sinh động.
Tính trừu tượng thể hiện cách cảm nhận độc đáo của nhà văn. Chekhov quan niệm: “Nếu tác giả khơng có lối đi riêng thì người đó khơng bao giờ là nhà văn
cả… nếu anh khơng có giọng riêng, anh khó trở thành nhà văn thực thụ”.
Vì thế nhà văn lớn bao giờ cũng tạo dựng những hình tượng thể hiện phong
cách sáng tác.
Biểu hiện ở việc:
+ làm sống dậy hiện thực trong tâm trí độc giả, tái hiện được trạng thái và tái hiện lại trong cuộc sống hiện tượng riêng biệt của nó, truyền được động tác hoặc sự vận động của con người, cảnh vaajtvaf tồn bộ thế giới mà tác phẩm nói tới. + ngồi ra, nó cịn biểu hiện ở sự nắm bắt những cái mơ hồ, mong manh, vơ hình chứ khơng chỉ dừng lại ở những cái hữu hình.
Hình tượng nghệ thuật thể hiện mối quan hệ thống nhất giữa thuộc tính chung và cái cá biệt
Kéo hồn bạn đọc vào những trang viết, tác phẩm sẽ là thuốc gợi dẫn
Đưa con người sống những cuộc sống mà họ có thể chưa từng sống, chưa từng trải nghiệm
38
Là cách vẽ nên bức tranh chứa đựng toàn bộ cuộc sống con người, thiên nhiên được nhà văn sáng tạo qua liên tưởng, tưởng tượng để thể hiện tư tưởng, tình cảm, cách cảm, cách nghĩ và cách hiểu về cuộc đời, khái quát hiện thực một cách có thẩm mỹ.
Khi ta cảm nhận được hình tượng thì mới cảm nhận được cái hay, cái đẹp và ý nghĩa của văn chương.
Cơ sở từ trong nội dung của lời nói nghệ thuật nằm ở tính hình tượng. Nhà văn viết ra những câu chữ ấy, không chỉ để giải tỏa tâm sự mà cịn thể hiện tư tưởng, tình cảm của giai cấp mình, tầng lớp mình
Lời nói tuy là của chủ thể sáng tạo nhưng lại mang tầm vóc khái quát
Trong văn học, sức mạnh của lời nói nằm ở tầm khái quát của chủ thể hình tượng, ở khả năng đại diện cho tư tưởng, tình cảm, lương tâm của thời đại chứ khơng phải phụ thuộc vào địa vị xã hội của nhà văn, tác phẩm từ đó trường tồn mãi với thời gian.
Trong “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành)
Hình tượng nghệ thuật: chiến trường Tây Nguyên đầy máu, lửa cùng những con người anh hùng, mang đậm khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. Nhân vật Tnú chính là điểm sáng rực rõ mà tác giả tập trung khai thác, khắc họa thơng qua nhiều hình thức khác nhau, để làm nổi bật nên những phẩm chất anh hùng của con người Tây Nguyên trong cuôc kháng chiến chống Mỹ đầy gian khổ.
Tính biểu cảm
Nghệ thuật nói bằng thứ tiếng duy nhất: thứ tiếng của cảm xúc.
Bản chất người nghê sĩ là giãi bày tình cảm và nhạy bén trước cuộc đời “Khi tôi
viết là tơi đau ở đó trong người.” (Rospuchin)
Tố Hữu trong những đêm dài thao thức triền miên, lòng băn khoăn, khơng ngủ được thì ơng viết.
Ngơn từ văn học mang tính biểu cảm
Nó biểu hiện ở nhiều dạng thức khác nhau: + gián tiếp hay trực tiếp
+ có hình ảnh hay chỉ là thuần túy
39
Tóm lại, trong văn chương, chữ nghĩa là quan trọng nhất.
Khơng gì bảo vệ uy tín của nhà văn bằng chính tác phẩm của ơng ta. Khơng có nhà văn nào viết xong tác phẩm mà lại đến từng độc giả giảng giải, chỉ ra ý đồ nghệ thuật cả. Chỉ có chữ nghĩa mới có thể cho biết ơng ta định nói gì.
Từ chữ nghĩa mà ta nhận ra được hiện thực, tài năng, tâm tính và cả thái độ của nhà văn trước hiện thực mà ông ta miêu tả.
Tính “phi vật thể”( khơng tác động trực tiếp qua 5 giác quan mà bằng trí tưởng tượng) của hình tượng văn học/ chất liệu ngơn từ bằng trí tưởng tượng) của hình tượng văn học/ chất liệu ngôn từ & khả năng diễn tả đặc biệt phong phú của văn học
- Chất liệu của các ngành nghệ thuật khác thường tác động vào 5 giác quan thông thường của con người:
+ Hội họa: thị giác + Âm nhạc: thính giác
Chất liệu của âm nhạc, hội họa,… đều mang tính vật chất, tức là có thể nghe, nhìn, cảm nhận được bằng giác quan, nó khác với ngơn từ của văn học. Chất liệu ngôn từ của văn học không chỉ tác động vào những giác quan ấy, mà
chủ yếu tác động vào khả năng liên tưởng, tưởng tượng của con người Ngôn từ tồn tại trong trí óc, khơng thể sờ, thấy, hay cảm nhận bằng những
cách thông thường, mà buộc độc giả phải thâm nhập, cảm nhận và tưởng tượng như mình đang sống chung với hình tượng.
Độc giả buộc phải nhập cuộc, đau nỗi đau của người trong cuộc thì mới có thể cảm nhận rõ những gì mà nhà văn viết ra.
Nhờ dùng chất liệu ngôn từ mà bức tranh đời sống không bị hạn chế về khơng gian, thời gian. Những gì tinh vi, mong manh, mơ hồ, ngay cả tâm trạng sâu thẳm của con người, đều có thể mơ tả trực quan, sinh động bằng từ ngữ - Nhờ có tính “phi vật thể” của hình tượng ngơn từ, văn học có khả năng + diễn tả được phong phú, tinh tế ( hơn hẳn các ngành nghệ thuật khác) + diễn tả được những trạng thái mơ hồ, vơ hình
40
“Khơng gian như có dây tơ/ Bước đi sẽ đứt, động hờ sẽ tiêu”(Xuân Diệu) + diễn tả được những vận động nhỏ bé, tinh tế
“Con cò trên ruộng cánh phân vân.”
+ diễn tả được hoạt động lời nói và quan trọng hoạt động suy nghĩ của con người
Văn học có thể “họa” lại tâm trạng của người thanh niên khi tiếp nhận ánh sáng của Đảng trong bài thơ “Từ ấy” (Tố Hữu), hay mơ tả phong thái ung dung, đường hồng, tự tin của người chiến sĩ Cách mạng khi trèo đèo lội suối : “Nhớ chân
người bước lên đèo” nhưng hội họa lại bất lực trước điều đó.
Đó chính là sức mạnh mà chỉ có ngơn từ diễn đạt được
KẾT LUẬN: Nhờ chất liệu ngơn từ, văn học có khả năng riêng, nhất là trong việc diễn tả đời sống nội tâm của con người
Vì vậy, trong xã hội hiện đại, dù các phương tiện nghe nhìn có phát triển đến đâu thì vẫn khơng thay thế được vị trí của văn học.
Tính hệ thống: Ngơn từ được sắp xếp theo một trình tự nhất định,