- Từ thời nguyên thuỷ, văn học không tách rời với múa nhảy, âm nhạc, ma thuật.
Diễn tả chính xác hiện thực phản ánh và tâm tư tình cảm của nhà văn Thường thì một khái niệm có nhiều từ để diễn tả nhưng chỉ một từ là đúng, là
- Thường thì một khái niệm có nhiều từ để diễn tả nhưng chỉ một từ là đúng, là chính xác với điều nhà văn muốn nói, Victor Hugo từng nói: “Trong tiếng Pháp
khơng có từ nào hay, từ nào dở, từ nào đặt đúng chỗ là từ đó hay.”
- Đó là từ ngữ khơng thể thay thế được và nhà văn phải khổ luyện biết bao, nói như một nhà văn: “Trên đời khơng có sự giày vị nào ghê gớm hơn sự giày vị của
ngơn ngữ.” hoặc như Mayakovsky từng viết: “Làm thơ
33 Chẳng khác gì khai thác Chẳng khác gì khai thác Chất hiếm radium Lấy một gam Mất hàng năm lao lực Chỉ mỗi một từ Có khi mất đứt Hàng trăm nghìn Tấn quặng xi ngơn từ.”
(Nói chuyện với người thanh tra tài chánh)
Tính chính xác là một yếu tố quan trọng trong việc sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt trong ngôn từ
Diễn tả cho ra được đúng và chính xác cái thần của người và việc thì từng câu, từng chữ cũng phải thật chính xác, chi tiết và cụ thể.
Qua cách lựa chọn từ ngữ ta thấy được tài năng của nhà văn
Trong “Truyện Kiều” chỉ bằng một chữ “tót” Nguyễn Du đã thật thần tình khi sử dụng để miêu tả 2 nhân vật.
+ Kim Trọng: nếu chữ “tót” trong câu thơ “Phong thư tài mạo tót vời” đưa Kim Trọng lên đến đỉnh của bậc tài tử giai nhân.
+ Mã Giám Sinh: thì chữ “tót” trong câu “Ghế ngồi trên tót sỗ sàng” đã phơi bày một cách đầy đủ, rõ nét bản chất giả dối, vô học của Mã Giám Sinh.
Gợi ra được cái “thần” của sự vật, hiện tượng, chỉ ra đúng bản chất của đối tượng được miêu tả trong tác phẩm.
Ngơn từ trong văn học địi hỏi tính chính xác cao độ, vì vậy cũng địi hỏi cả người viết lẫn người đọc phải có sự nhạy cảm & tinh tế.
Tính hàm súc & cơ đọng, đa nghĩa