1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề lí luận văn học: ĐẶC TRƯNG CỦA THƠ ( Lệ Na sưu tầm )

50 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 448,22 KB

Nội dung

Được biên soạn kĩ lưỡng, chi tiết, chính xác và đầy đủ nhất về các đặc trưng của thơ, liên quan đến chủ đề lí luận văn học. Đi kèm với các nhận định, dẫn chứng phong phú, Tài liệu tham khảo cho học sinh chuyên văn, hoặc đang tìm hiểu văn học.

ĐẶC TRƯNG CỦA THƠ - Các nhà khoa học chia Văn học thành thể loại: + Tự  Yếu tố hạt nhân: Dùng lời kể, lời miêu tả để xây dựng cốt truyện khắc họa tính cách nhân vật dựng lên tranh đời sống  Phân loại: Truyện (truyện ngắn, truyện dài, truyện vừa), kí (tùy bút, bút kí), tản văn VD: Kí: Người lái đị sơng Đà - Nguyễn Tn, Ai đặt tên cho dịng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường,… + Trữ tình  Yếu tố hạt nhân: Lấy cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng người làm đối tưởng để thể chủ yếu MR:  Nhà biên kịch tiếng Lưu Quang Vũ,…  Các kịch: Bắc Sơn, Romeo Juliet, Vĩnh biệt cửu trùng đài,…  Phân loại: Thơ tự sụ, thơ trào phúng, khúc ngâm,… + Kịch  Yếu tố hạt nhân: Là lời thoại hành động nhân vật để tái lên xung đột kịch  Phân loại: Bi kịch, hài kịch, kịch (khơng bi, khơng hài, thường đề cập đến vấn đề trị) + Nghị luật  Dùng lí lẽ, phán đốn, lập luận để bày tỏ kiến, quan niệm ý kiến  Phân loại: NLXH, NLVH I Khái niệm chung thơ ca - Thơ hình thức văn học nhân loại, có cội nguồn từ hoạt động tế lễ, ma thuật thời nguyên thủy, gắn liền với nhảy múa, âm nhạc, hội họa - Trải qua trình lịch sử phát triển lâu dài, thơ ca hình thành hình thức đa dạng Từ thơ sử thi dài hàng chục vạn câu đến thơ ngắn, có hai, ba, bốn dòng thơ tứ tuyệt, thơ haiku,… - Thơ có nghĩa: + Nghĩa rộng: tồn văn học Ví sách Thi pháp học Asritote, thơ bao gồm: sử thi, bi kịch, hài kịch + Vào thời cận, đại, thơ có nghĩa hẹp: riêng loại hình sáng tác cụ thể thơ trữ tình, thơ tự sự, trường ca,… => Ở đây, hiểu thơ ca theo nghĩa hẹp II Đặc trưng thơ Đặc trưng nội dung thơ 1.1 Thơ thổ lộ tình cảm mãnh liệt ý thức - Một số nhận định: + “Thơ khởi phát từ lòng người ta” (Lê Quý Đôn) + “Thi ca thứ nghệ thuật chung tâm hồn trở nên tự không bị bó buộc vào nhận thức giác quan vật chất bên ngồi; thay thế, diễn riêng tư không gian bên thời gian bên tư tưởng cảm xúc” (Denise Levertov) + “Thơ âm nhạc tâm hồn, tâm hồn cao cả, đa cảm” (Voltaire) + “Mây gió, cỏ hoa xinh tươi, kì diệu đến đâu từ lòng mà nảy ra… Hãy xúc động hồn thơ ngịi bút có thần” (Ngơ Thì Nhậm) + Các nhà thơ phương Tây có ý kiến gần gũi: “Thơ người thư kí trung thành trái tim” (Đuy Belây); “Thơ nhiệt tình kết tinh lại” (Anphrêt Vinhin) + “Thơ trước hết phải mang tính chất tình cảm” (Gorki) + Trong Mĩ học Hegel viết: “Đối tượng thơ mặt trời, núi non, phong cảnh, hình dáng biểu bên ngồi người, máu thịt, thần kinh,… Đối tượng thơ hứng thú tinh thần” + Nhà thơ Chi Lê Pablo Neruda nói: “Làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt” + “Thiếu tình cảm trở thành người thợ làm câu có vần, khơng nhà thơ” (José Martin)  Tính trữ tình đặc trưng bật nội dung thơ * Thơ thổ lộ tình cảm mãnh liệt: - Thơ khơng miêu tả vật bên ngồi, không kể việc xảy mà biểu xúc động nội tâm, tình cảm, cảm nhận người trước việc, giúp ta hiểu người chủ thể bên => Thơ khơng miêu tả vật, đối tượng, tình cảm, nhân cách người mà thơ sâu vào giới tình cảm, cảm xúc người Những mà nhiều người khơng nói nhà thơ lại nói được, tạo nên tiếng lịng đồng điệu, đồng tình, đồng ý người nghệ sĩ bạn đọc Ví như: Bánh trơi nước, Tự tình (Bài II), … Hồ Xuân Hương Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non Rắn nắt thay kẻ nặng Mà em giữ lòng son => Tác giả miêu tả vật “vừa trắng lại vừa trịn” khơng phải miêu tả bánh trôi nước mà qua bánh trôi hiểu thân phận người phụ nữ Họ đẹp ngoại hình, vẻ đẹp nội tâm hết “Mà em giữ lòng son” họ lòng trung trinh họ phải sống sống “ba chìm bảy nổi” Qua việc, hình ảnh, thể nội tâm, tình cảm, tư tưởng, điều mà tác giả muốn truyền tải Miêu tả vật cớ Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non Chén rượu hương đưa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xê khuyết chưa tròn Xiên ngang mặt đất rêu đấm Đâm toạc chân mây đá Ngán nỗi xuân xn lại lại Mảnh tình san sẻ tí con => Thấy hình ảnh “Vầng trăng bóng xế/ khuyết/ chưa trịn” Tác giả miêu tả vầng trăng khơng phải mục đích chính, mà mục đích mượn đối tượng hình ảnh để nói tâm trạng người => HXH tài tình hi người ta nói đến ánh trắng nói đến hạnh phúc, tình u niềm vui trịn đầy sống người mà thơ HXH lại khơng trịn đầy mà méo mó, kì lạ dị dạng Xế: tàn Khuyết: không trọn vẹn, không đủ đầy, biểu tàn lụi Chưa tròn: biểu cho thiếu thốn, chưa trịn => Một câu thơ có 4/7 đay đay lại khiếm khuyết chưa tròn Như vậy, trăng thơ HXH khơng cịn biểu tượng tình yêu, hạnh phúc mà trăng trở thành biểu tượng khiếm khuyết, khơng trịn đầy, khơng trọn vẹn, khơng viên mãn Hay nói cách khác, tuổi xế, đứng bóng rồi, mà hạnh phúc chưa tới, chưa trọn vẹn => Bật lên se xót, tâm tư, địi hỏi, nhu cầu, mong muốn, khát khao có sống, tình u trọn vẹn => Khơng thể miêu tả việc xảy truyện mà thơng qua hình ảnh biểu lộ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Tình cảm mãnh liệt đây, khơng phải thứ tình cảm kêu gào, khóc cười ồn bên ngồi mà rung động mãnh liệt bên trong, giày vò, chấn động tâm hồn Tình cảm mãnh liệt có nghĩa nhà thơ phải sống sâu vào tâm hồn mình, lắng nghe xao động tâm hồn mình, đau đớn, vui sướng với Ví Xuân Diệu, trái tim người khát yêu, khát sống, Xuân Diệu thấu cảm yêu khoảnh khắc từ thuở ban đầu lưu luyến khao khát mà không thành Ấy là:  Thuở ban đầu: Anh bước điềm nhiên không vướng chân Em lững đững chẳng theo gần Vô tâm thơ dịu Anh với em cặp vần (Duyên - Xuân Diệu) => Cái buổi ban đầu “Anh bước điềm nhiên không vướng chân/Em lững đững chẳng theo gần”, em anh giống hai đường thẳng song song mà tận bên rung động, có nên “Vơ tâm thơ dịu/Anh với em cặp vần”  Khi tha thiết: Yêu tha thiết, cịn chưa đủ, Phải nói u, trăm bận đến nghìn lần; Phải mặn nồng cho mãi đêm xuân, Đem chim bướm thả vườn tình Em phải nói, phải nói, phải nói: Bằng lời riêng nơi cuối mắt, đầu mày, Bằng nét vui, vẻ thẹn, chiều say, Bằng đầu ngả, miệng cười, tay riết, Bằng im lặng, chi anh có biết! Cốt em lạnh đồng, Chớ thản nhiên bên kẻ cháy lòng, Chớ yên ổn mặt hồ nước ngủ Yêu tha thiết, chưa đủ (Phải nói – Xuân Diệu) => Người ta yêu tác giả lại hỏi em có u anh khơng? tức phải nói “Em phải nói, phải nói, phải nói:” khơng nói lời phải nói cuối mắt, đầu mày, nét vui, vẻ thẹn, miệng cười, tay riết khơng n lặng bên kẻ cháy lịng anh Lúc em phải rạo rực, say đắm tình yêu, lúc phải thể em yêu anh, nên Xuân Diệu yêu cầu em phải nói  Trong yêu đương cháy bỏng, gần mà cách xa, nên Xuân Diệu khao khát: Hãy sát đôi đầu! kề đôi ngực! Hãy trộn đơi mái tóc ngắn dài! Những cánh tay! quấn riết đôi vai! Hãy dâng tình u lên sóng mắt! Hãy khắng khít cặp môi gắn chặt Cho anh nghe đôi hàm ngọc Trong say sưa anh bảo em Gần thêm nữa! xa lắm… => Ngay lúc tình yêu chảy bỏng, mặn nồng, đắm say với Xn Diệu thấy cịn xa cách ông yêu cầu “Gần thêm nữa! xa lắm…” MR: Xuân Diệu người đồng tính Nhưng thời kì ơng chưa bộc lộ rõ điều này, theo Phân tâm học Freud, người ta nghiên cứu ẩn ức đời khơng bật ra, thể thơ cõi, mảnh đất để người ta bày tỏ MR: Tại Xn Diệu lại trở thành Ơng hồng thơ tình nói tiếng nói nhiều người? Có lẽ ẩn ức đời khơng thể nên ơng mang phổ tất vào thơ Do đó, câu thơ để đời Xuân Diệu như: “Hôm trời nhẹ lên cao Tôi buồn khơng hiểu tơi buồn” (Chiều - Xn Diệu) “Làm sống mà không yêu, Không nhớ, không thương kẻ nào?” (Bài thơ tuổi nhỏ - Xuân Diệu) “u, chết lịng Vì yêu mà yêu” (Yêu - Xuân Diệu)  Tình cảm mãnh liệt điều kiện hàng đầu thơ * Tình cảm thơ tình cảm ý thức: - Nhưng thơ bộc lộ tình cảm cách năng, trực tiếp Tình cảm thơ tình cảm ý thức, siêu thăng, tình cảm lắng lọc qua cảm xúc thẩm mĩ, gắn liền với khoái cảm tự ý thức về đời: => Vì lại vậy? Nếu bộc lộ tình cảm theo cách tiếng nói riêng thơi Khi mà tiếng nói nói cho nhiều người, tức ý thức lúc trở thành thơ Vì vậy: +  Trong thơ, nhà thơ nhìn theo mắt rộng mình, mắt phổ qt => Vẫn có tình cảm hóa thân vào thơ mà nhà thơ phải nhìn thể tình cảm rộng mắt, tình cảm  Trong thơ, nhà thơ khơng bị tình cảm mãnh liệt chi phối, trái lại ý thức nhà thơ làm chủ tình cảm tư tưởng  Nỗi bất hành Hồ Xuân Hương có đồng cảm tiếng lòng nhiều người => Cuộc đời HXH vô lận đận, ngang trái éo le Mặc dù tượng độc đáo VHTĐ, người nhiều, giao du nhiều, đặc biệt giao lưu với giới văn nghệ sĩ, có: Phạm Hổ, Nguyễn Du,… Nhưng tình dun bà lận đận, hai lần làm lẽ lần chồng sớm lại làm lẽ tuổi bóng xế (đã già rồi) => Từ đời riêng mình, HXH mang tình cảm để phổ vào thơ tình cảm nhận đồng cảm người tiếng lịng chung cho nhiều người Năm mười họa hay Một tháng đơi lần có không Cố đấm ăn xôi xôi lại hỏng Cầm làm mướn mướn không công Chém cha kiếp lấy chồng chung Kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng => Nỗi lòng bà nỗi lòng nhiều người phụ nữ lúc Người phụ nữ mà ca dao lên: “Tối tối chị giữ chồng Chị cho manh chiếu nằm suông chuồng bị” => Đó số phận người làm lẽ Như vậy, tiếng nói HXH cá nhân HXH tình cảm điều khiển từ tưởng từ mà nói hộ cho nhiều người => Vì vậy, HXH có đồng cảm cho nhiều người  Xuân Diệu: “Làm sống mà không yêu, Không nhớ, không thương kẻ nào?” (Bài thơ tuổi nhỏ - Xuân Diệu) => Tình cảm lời nói Xn Diệu Nhưng mà lời nói lại gặp tiếng nói nhiều người, mà đồng cảm với nỗi lòng nhiều người Và đồng cảm đón nhận => Khi đó, sản phẩm Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ cịn thức” => Cịn mãnh liệt Sóng nhớ bờ chiều rộng khơng gian: “lịng sâu - mặt nước”; chiều dài thời gian: “ngày - đêm” Em Nhưng sóng nhớ bờ cịn có giới hạn “lịng sâu - mặt nước”, “ngày - đêm”, cịn em nhớ anh xun qua khơng gian, thời gian thực để đến với cõi tâm thức “trong mơ” Ngôn ngữ thơ ca giúp trái tim Xuân Quỳnh biểu đến độ sâu nỗi nhớ Đó kì diệu ngơn ngữ thơ ?  Xuân Diệu “Vội vàng” cởi bỏ cải áo xưa chật chội để đến với lối thơ tự do, ngơn ngữ, hình ảnh mẻ, tươi nguyên sức sống, cháy bỏng: Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa gió gió lượn Ta muốn say cánh bướm với tình yêu Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng… Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng Cho no nê sắc thời tươi - Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi! => Xuân Diệu nhà thơ “Niềm khát khao giao cảm với đời - đời hiểu theo nghĩa trần nhất” (Nguyễn Đăng Mạnh) Và niềm khát khao theo chữ mà đến với bạn đọc muôn đời Những ngôn ngữ Xuân Diệu viết có sức biểu lớn lao khát khao cháy bỏng Xuân Điệu Những động từ “ôm, riết, say, thâu, cắn, ” nói hộ tình cảm dâng tràn trái tim thi sĩ - Trong ngôn ngữ thơ ca, việc dùng từ sáng, xác sáng tạo, phát độc đáo tác giả  (Phân tích từ “rủa” Xuân Diệu “Đây mùa thu tới”: “Trong vườn sắc đỏ rủa màu xanh”)  Trong tác phẩm “Tây Tiến”, Quang Dũng sử dụng nhiều từ ngữ xác, đem lại hiệu nghệ thuật cao => Miêu tả thời gian, Quang Dũng không sử dụng khái niệm mùa quen thuộc, ơng sáng tạo hình ảnh “mùa em” Xuân, hạ, thu, đông mùa đất trời, tất người Nhưng “mùa em” có riêng Quang Dũng mà thơi “Mùa em” mùa ta gặp em, mùa gắn với hương nếp Mai Châu hay nghĩa tình người Tây Bắc => Khơng viết “hoa nở” mà viết “hoa về” “Hoa nở” tỉnh quá, thường “ Hoa về” ẩn chứa niềm vui hân hoan hoa, lòng người - Sử dụng từ thích hợp  Mai-a-cop-xki viết: “Phải phí tổn ngàn cân quặng chữ Mới thu chữ mà Những chữ làm cho rung động Triệu trái tim hàng triệu năm dài” Sử dụng từ thích hợp với đối tượng miêu tả tạo ngữ cảnh thích hợp để từ ngữ lộ nghĩa chất tính xác  Trong “Tây Tiến”, Quang Dũng viết: “ Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời” => Hai từ “khúc khuỷu”, “thăm thẳm” đặt gần câu thơ điều khó gặp Người đọc cảm giác dốc lên cao, cao dựng đứng đất tròi chạm vào mây xanh Dường đất trời gặp nhờ dấu chân người lính - Khơng xác, vẻ đẹp ngơn ngữ thơ ca cịn tốt lên từ đọng, hàm súc (ý ngôn ngoại)  Nhà văn Hê-ming-uê đưa nguyên lý “Tảng băng trôi” Tác phẩm văn chương phải “một tảng băng trơi” bảy phần chìm, phần Người nghệ sĩ loa phát cho ý tưởng mà nói lên ngơn từ có nhiều sức gợi Lời chật mà ý rộng, lời hết mà ý khôn Đây cách dùng từ cho “ đắt” nhất, phù hợp  Khi xưa Nguyễn Du “giết chết” nhân vật nhờ tính hàm súc ngơn ngữ thơ ca Chỉ từ, nhân vật cần từ thôi, Nguyễn Du cho ta thấy chất nhân vật Viết Mã Giám Sinh, Nguyễn Du từ cho người đọc thấy vô học kẻ đội lốt thư sinh: “Ghế ngồi tót sỗ sàng” => Chữ “ tót” đắt giá làm đậm nét chất Mã Giám Sinh Thế bao công sức trau chuốt hình thức Mã Giám Sinh đổ sông đổ bể  Họa sĩ Van Gốc để lại cho nhân loại yêu nghệ thuật họa “Hoa hướng dương” Chất liệu hội họa tài nghệ thuật giúp ơng làm điều Nhưng hội họa khơng thể vẽ hình ảnh “hoa đong đưa” thơ Quang Dũng: “Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” Bông hoa bơng hoa vơ tri dịng nước chuyển động Ta bắt gặp câu thơ Quang Dũng linh hồn hoa bé bỏng làm duyên sông  Ngắm “Mùa thu vàng” Lê Vitan, trầm trồ khen ngợi, có nghe thấy tiếng: “Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khô” (Lưu Trọng Lư) - Tính đa nghĩa từ tạo nên vẻ đẹp cho ngôn ngữ thơ ca: + Phải tác phẩm văn chương vượt qua băng hoại thời gian tác phẩm làm nảy sinh nhiều cách hiểu  Tiếng khóc Nguyễn Du “Độc Tiểu Thanh kí” liệu có phải tiếng khóc cho nàng Tiểu Thanh tài hoa - bạc mệnh? Khơng phải! Đằng sau tiếng khóc tiếng khóc cho mình, cho người “cùng hội thuyền” Tiểu Thanh Nguyễn Du Tiếng khóc tự thương khiến Nguyễn Du vượt qua thời gian trở thành nhà nhân đạo chủ nghĩa văn học trung đại  Tiếng đàn “Đàn ghi ta Lorca” không âm cất lên từ đàn Dưới ngòi bút tài hoa Thanh Thảo, tiếng đàn linh hồn, thân phận, khát vọng thiên tài Lorca - ngưòi nghệ sĩ, người chiến sĩ đất nước Tây Ban Nha “Tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái tiếng ghi ta xanh tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy” - Ngơn ngữ thơ ca ngơn ngữ có nhịp điệu, khơng có nhịp điệu khơng thành thơ + Người ta thường nói thơ tình cảm, tiếng nói trái tim Do đó, ngơn ngữ thơ ca có tác dụng gợi cảm đặc biệt Ngôn ngữ thơ ca ngơn ngữ có nhịp điệu, khơng có nhịp điệu khơng thành thơ Ta dễ hiểu nhiều thơ phổ nhạc  Nhịp điệu thơ “Sóng” nhịp điệu sóng ngồi đại dương, nhịp điệu sóng lịng người phụ nữ yêu “Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ”  Nhịp điệu “Tây Tiến” nhịp điệu khúc nhạc quân hành thời binh lửa: “ Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm”  Nhịp điệu “Việt Bắc” nhịp điệu tiếng lịng sâu nặng, gắn bó kẻ - người đi, tình quân - dân thắm thiết: “Mình có nhớ ta – Mười lăm năm thiết tha mặn nồng – Mình có nhớ khơng – Nhìn nhớ núi nhìn sơng nhớ nguồn” - Ngôn ngữ thơ ca không đối lập với ngơn ngữ tồn dân Nó tiếp thu tinh hoa ngôn ngừ thường nhật không ngừng nâng cao, làm giàu thêm ngơn ngữ tồn dân  Vẻ đẹp ngơn ngữ thơ ca tựa cô bé Lọ Lem truyện cổ tích Lúc dự hội nàng tiên đầy duyên dáng thường ngày lại tất bật với giặt giũ áo quần, người vương mùi hành, mùi khoai gọt Ngôn ngữ thơ ca không đối lập với ngơn ngữ tồn dân Nó tiếp thu tinh hoa ngôn ngừ thường nhật không ngừng nâng cao, làm giàu thêm ngơn ngữ tồn dân + Chính vậy, nhà thơ khơng ngừng sáng tạo người thợ tài gọt giũa, nhào luyện để tạo nên giá trị nghệ thuật ngơn từ + Tạo hóa tạo cho người ngôn ngữ để sáng tạo thơ ca Từ lời hát ca lao động người nguyên thủy, lời cầu nguyện, mong ước điều tốt lành cho mùa màng đến lời niệm chú, coi hình thức thơ Trải qua thời gian, vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca ngày phát triển hoàn thiện tựa nguồn nước mát nảy sinh từ cội nguồn sáng tạo sâu thẳm vô tận người VI NHẬN ĐỊNH VỀ THƠ Bài thơ anh, anh làm nửa mà thơi Cịn nửa cho mùa thu làm lấy Cái xào xạc hồn anh xào xạc Nó khơng anh mùa (Trích Sổ tay thơ, Chế Lan Viên) “Thi ca tơn giáo khơng kì vọng.” (Jean Cocteau) “Thơ ca làm cho tất tốt đẹp đời trở thành bất tử.” (Selly) “Thơ rượu gian.” (Huy Trực) “Trong tâm hồn người có van mà có thơ ca mở được.” (Nhêcơraxốp) “Trên đời, có thứ giải thơ.” (Maiacôpxki) “Niềm vui nhà thơ chân niềm vui người mở đường vào đẹp, người biết tới tương lai.” (Pautôpxki) Nhà thơ trả chữ với giá cắt cổ Như khai thác chất rađium Lấy gam phải năm lao lực Lấy chữ phải quặng ngôn từ (Maiacốpxki) “Nhà thơ, nhà thơ vĩ đại phải đồng thời nhà tư tưởng.” (Biêlinxki) 10 “Thơ sung mãn tình cảm mãnh liệt.” (Ban-dắc) 11 “Thơ chuyện đồng điệu.” (Tố Hữu) 12 “Thơ tiếng gọi đàn.” (Xuân Diệu) 13 “Thơ thể người thời đại cách cao đẹp.” (Sóng Hồng) 14 “Thơ sinh từ tình u lịng căm thù, từ nụ cười sáng hay giọt nước mắt cay đắng.” (Raxun Gamzatôp) 15 “Thơ âm nhạc tâm hồn, tâm hồn cao cả, đa cảm.” (Voltaire) 16 “Thơ viên kim cương lấp lánh ánh mặt trời.” (Sóng Hồng) 17 “Thơ thần hứng.” (Platon) 18 “Thơ lửa thần.” (Đécgiavin) 19 “Thơ ca niềm vui cao mà loài người tạo cho mình.” (CácMác) 20 “Thơ, trước hết đời, sau nghệ thuật.” (Biêlinxki) 21 “Thơ nhuy sống, nên nhà thơ phải hút cho nhuy phấn đấu cho đời có nhuy.” (Phạm Văn Đồng) 22 “Thơ bật tim ta sống tràn đầy.” (Tố Hữu) 23 “Làm thơ cân phần nghìn miligram quặng chữ.” (Maiacơpxki) 24 “Một câu thơ câu thơ có sức gợi.” (Lưu Trọng Lư) 25 “Thơ hoạ để cảm nhận thay để ngắm.” (Leonar DeVinci) 26 “Ðể lịng chí, ngụ ý thơ Người có sâu, cạn thơ có mờ có tỏ, rộng hẹp khác nhau… Người làm thơ khơng lấy trung hậu làm gốc, ý nghĩa phải hàm súc, lời thơ phải giản dị.” (Nguyễn Cư Trinh) 27 “Giống lửa thần bốc lên từ cành khơ, tài bắt nguồn từ tình cảm mạnh mẽ người.” (Raxun Gamzatốp) 28 “Thơ người thư kí chân thành trái tim.” (Đuy Blây) 29 “An-đéc-xen lượm lặt hạt trơ luống đất người dân cày, ấp ủ chúng nơi trái tim ông gieo vào túp lều, từ lớn lên nảy nở đố hoa thơ đẹp, chúng an ủi trái tim người khổ.” (Pautôpxki) 30 “Thơ ca tiếng hát trái tim, nơi dừng chân tinh thần, khơng đơn giản mà khơng thần bí, thiêng liêng… Thơ ca chân phải nguồn thức ăn tinh thần, ni tâm hồn phát triển, khơng thứ thuốc phiện tinh thần êm mà nhỏ nhen, độc hại…” (Phương Lựu) 31 “Vạt áo triệu nhà thơ không bọc hết vàng mà đời rơi vãi Hãy nhặt lấy chữ đời mà góp nên trang.” (Chế Lan Viên) 32 “Tơi thu thập hình tượng ong hút mật Một ong phải bay đoạn đường sáu lần xích đạo năm ba tháng đậu lên bảy triệu hoa để làm nên gam mật.” (Pô-len-kô) 33 “Những câu thơ lấp lánh huy chương.” (Pon-Valeri) 34 “Thơ bà chúa nghệ thuật.” (Xuân Diệu) 35 “Sáng tác thơ việc cá nhân thi sĩ làm, thứ sản xuất đặc biệt cá thể Anh phải sâu vào tâm hồn cá biệt anh để nói to tát xã hội, tốt đẹp chế độ, để tránh khô khan, nhạt nhẽo, anh phải có cá tính, anh phải trau dồi độc đáo mà cơng chúng địi hỏi Nhưng đồng thời anh phải đấu tranh để việc sáng tạo không trở thành anh hùng chủ nghĩa.” (Xuân Diệu) 36 “Thơ tiếng nói tri âm.” (Tố Hữu) 37 “Cái đẹp sống” (Séc-nư-sép-xki) 38 “Giọng ca buồn thích hợp cho thơ ca.” (Etga Pô) 39 “Thơ ca phải say thích.” (Tố Hữu) 40 “Bạn hay suy nghĩ trái tim Và đọc cảm xúc lí trí.” (Phôntan) 41 “Hãy đập vào tim anh, thiên tài nơi đó.” (A De Muýt-xê) 42 “Hãy xúc động hồn thơ cho bút có thần.” (Ngơ Thì Nhậm) 43 “Thơ tâm hồn người.” (M Go-rơ-ki) 44 “Văn chương phải trận đuổi nghìn quân giặc.” (Trần Thái Tơng) 45 “Do tình sinh ý, ý sinh chữ, mà có cả.” (Bùi Dương Lịch) 46 Nền đất ẩm, chiếu manh, trang giấy trắng Anh sinh vật cho đời Nên anh chết chuyến dài hạn Bởi họ sống thay anh có mặt muôn đời (Đào Cảng) 47 “Thơ thơ, đồng thời hoạ, nhạc, chạm khắc theo cách riêng” (Sóng Hồng) 48 “Có đêm khơng ngủ, mắt rực cháy thổn thức, lòng tràn ngập nhớ nhung… Khi tơi viết.” (Léc-mơn-tốp) 49 “Kiến trúc gọi “vũ khúc đá”, vũ đạo gọi “âm nhạc thể”, âm nhạc coi “kiến trúc âm thanh”, hội hoạ “khúc biến tấu màu sắc”…” (Phương Lựu) 50 “Nếu nỗi đau khổ từ lâu bị kiềm chế, sơi sục dâng lên lịng tơi viết.” (Nê-krát-xtốp) 51 “Mỗi có chất chứa lịng, khơng nói ra, khơng chịu lại cần thấy làm thơ.” (Tố Hữu) 52 “Thi sĩ người, người mơ, người say, người điên Nó tiên, ma, quỷ…” (Chế Lan Viên) 53 “Thơ tiếng lòng.” (Diệp Tiếp) 54 “Thơ ca, khơng có người tơi mồ cơi.” (Raxun Gamzatốp) 55 “Lời văn tả máu chảy đầu bút, nước mắt thấm tờ giấy khiến đọc thấm thía ngậm ngùi.” (Mộng Liên Đường chủ nhân) 56 “Nhịp điệu câu thơ nhịp điệu sóng gió nhịp điệu náo nức xôn xao sung sướng êm lịng người trở q cũ, nơi ni mình.” (Tố Hữu) 57 “Đối tượng mà anh muốn nói đến dù có từ để biểu nó.” (Mơ-pat-xăng – Pháp) 58 “Trong ba thơ, mang hồn cảnh vật mùa thu cả, thanh, trong, nhẹ, cao Mang thần cảnh mùa thu Cái hồn, thần cảnh mùa thu nằm bầu trời, trời thu.” (Nhận xét Thu vịnh, Xuân Diệu) 59 “Bài thơ Thu vịnh có thần hết ta phải công nhận Thu điếu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam.” (Xuân Diệu) 60 “Con lắng nghe nỗi buồn cành héo khô, chim muông què quặt, hành tinh lạnh ngắt Nhưng trước hết lắng nghe nỗi buồn người.” (Na-dim Hít-mét) 61 “Khơng có nghệ thuật thân lòng yêu quý người.” (Van-gốc) 62 “Văn chương bất hủ cổ kim viết huyết lệ.” (Lâm Ngữ Đường) 63 “Cuộc bể dâu mà người nhìn thấy văn thơ dân tộc máu trái tim người nghệ sĩ.” (Tố Hữu) 64 “Nếu “Truyện Kiều” dịng sơng thơ chữ Hán suối nhỏ, tất đổ vào đại dương mênh mông chủ nghĩa nhân đạo nhà thơ.” (Nguyễn Đăng Mạnh) 65 “Cuộc sống cánh đồng màu mỡ thơ bén rễ sinh sôi.” (Pu-skin) 66 Người giai nhân: bến đợi già Tình du khách: thuyền qua không buộc chặt (Xuân Diệu) 67 “Ta ai?” Như gió siêu hình Câu hỏi hư vơ thổi nghìn nến tắt “Ta ai?” Khẽ xoay chiều bấc Bàn tay người thắp lại triệu chồi xanh (Chế Lan Viên) 68 “Thơ thơ giản dị, xúc động ám ảnh Để đạt lúc ba điều thi sĩ cịn điều bí mật.” (Trần Đăng Khoa) 69 “Cốt lõi lòng nhân đạo lòng yêu thương Bản chất chữ tâm người.” (Hoài Chân) 70 Nhà văn phải: “đứng lao khổ, mở hồn đón lấy vang động đời” (Nam Cao) 71 “Tất người! Tất người! Con người! Tiếng thật kì diệu! Tiếng vang lên kiêu hãnh hùng tráng xiết bao!” (M Go-rơ-ki) 72 “Làm người khơng có tơi… làm thơ khơng thể khơng có tơi.” (Viên Mai) 73 “Nhà thơ ong biến trăm hoa thành mật ngọt.” (Pô-len-kô) 74 Nhà thơ ong biến trăm hoa thành mật Một giọt mật thành, đòi vạn chuyến ong bay Nay rừng nhãn non Đoài, mai vườn cam xứ Bắc Ngọt mật đồng mà hút nhị tận miền Tây (Chế Lan Viên) 75 “Hãy xúc động hồn thơ cho bút có thần.” (Ngơ Thì Nhậm) 76 “Khi tình cảm tự tìm cho hình thức để bộc lộ ngồi, có thơ.” (Ta-go) 77 “Thơ thực, thơ đời, thơ thơ nữa.” (Xuân Diệu) 78 “Hãy hát lên mảnh hồn anh sợi dây đàn.” (Platông) 79 “Câu thơ câu thơ có khả đánh thức bao ấn tượng vốn ngủ quên kí ức người.” (Chu Văn Sơn) 80 “Thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa từ từ ngữ.” (Lời Tựa tập thơ Trung Hoa Cổ kim hoàn ca tập) 81 “Mỗi chữ phải hạt ngọc buông xuống trang thảo Hạt ngọc nhấy tìm phong cách riêng mà có.” (Tơ Hồi) 82 “Thơ đàn muôn điệu tâm hồn, nhịp thở tim Xưa thơ đời, lương tri, tiếng gọi người quay chất thực để vươn lên chân, thiện, mĩ, tới tầm cao khát vọng sống, tới tầm cao giá trị sống.” (Hoài Thanh) 83 “Thơ ca đồng thời song hành với người chức thức tỉnh lương tri ngủ.” (Ep-tu-sen-kô) 84 “Cũng nụ cười nước mắt, thực chất thơ phản ánh hồn thiện từ bên trong.” (Ta-go) 85 “Thơ cần có hình cho người ta thấy, có ý cho người ta nghĩ, có tình để rung động trái tim.” (Chế Lan Viên) 86 “Nhạc cỗ xe chở hồn thi phẩm.” (Hồng Cầm) 87 “Thơ khơng chấp nhận trạng thái bàng quan.” (Gaxia Lor-ca, Tây Ban Nha) 88 “Sự truyền đạt lại trạng thái thơ đòi hỏi phải dựa vào dây toàn cảm xúc điều khác với truyền đạt lại tư tưởng.” (P.Valéri, Pháp) 89 “Thơ từ trái tim trở với trái tim.” (Ngô Giang Tiệp, đời Thanh Trung Quốc) 90 “Thơ thơ giản dị, xúc động, ám ảnh Để đạt lúc ba điều thi sĩ điều bí mật.” (Trần Đăng Khoa) 91 “Thế thơ? Đó khơng nghệ thuật, cịn giải (La-mác-tin, Pháp) lịng tơi.” 92 “Tình cảm lên, tay múa, chân giậm; lời nói tiếng hát cất lên tạo thành thi ca.” (Kinh Thi) 93 “Thơ sống người phụ nữ gia đình Cái để người ta làm quen ban đầu nhan sắc, để sống với lâu dài đức hạnh.” (Xuân Quỳnh) 94 “Thơ khởi từ tâm hồn, vượt lên tầm nhìn, đọng lại nhờ (Hồng Minh Châu) lịng người viết.” 95 “Thơ đơi cánh nâng tơi bay Thơ vũ khí trận đánh.” (Raxun Gamzatốp) 96 “Nhà thơ người thợ lặn sục tìm vực sâu kín tâm thức vật liệu cao quý kết tinh lại bàn tay anh mang chúng ánh sáng.” (Reverdy) 97 “Từ đến bây giờ, từ Hô-me-rơ đến Kinh Thi, đến ca dao Việt Nam, thơ sức đồng cảm mãnh liệt quảng đại Nó đời vui buồn lồi người, kết bạn với lồi người ngày tận thế.” (Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh) 98 “Thơ ảnh, nhân ảnh, thơ loại cụ thể hữu hình Nhưng khác với cụ thể văn Cùng mọc lên từ đống tài liệu thực tế, từ hữu hình thức dậy vơ hình bao la, từ điểm định mà mở diện khơng gian thời gian, nhịp lên lòng sứ điệp.” (Nguyễn Tuân) 99 “Điều kì diệu thơ tiếng, chữ, ngồi nghĩa nó, ngồi cơng dụng gọi tên vật, tự phá tung mở rộng ra, gọi đến xung quanh cảm xúc, hình ảnh khơng ngờ, toả xung quanh vùng ánh sáng động đậy Sức mạnh câu thơ sức gợi ấy.” (Nguyễn Đình Thi) 100 “Thơ phát khởi lịng người ta.” (Lê Q Đơn) ... (Maiacốpxki) “Nhà thơ, nhà thơ vĩ đại phải đồng thời nhà tư tưởng.” (Biêlinxki) 10 ? ?Thơ sung mãn tình cảm mãnh liệt.” (Ban-dắc) 11 ? ?Thơ chuyện đồng điệu.” (Tố Hữu) 12 ? ?Thơ tiếng gọi đàn.” (Xuân Diệu)... (Voltaire) 16 ? ?Thơ viên kim cương lấp lánh ánh mặt trời.” (Sóng Hồng) 17 ? ?Thơ thần hứng.” (Platon) 18 ? ?Thơ lửa thần.” (? ?écgiavin) 19 ? ?Thơ ca niềm vui cao mà loài người tạo cho mình.” (CácMác)... chủ nghĩa.” (Xuân Diệu) 36 ? ?Thơ tiếng nói tri âm.” (Tố Hữu) 37 “Cái đẹp sống” (Séc-nư-sép-xki) 38 “Giọng ca buồn thích hợp cho thơ ca.” (Etga P? ?) 39 ? ?Thơ ca phải say thích.” (Tố Hữu) 40 “Bạn hay

Ngày đăng: 14/08/2022, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w