1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang

31 601 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 96,59 KB

Nội dung

mở đầu Nền sản xuất hàng hoá ra đời đ• đánh dấu một bước phát triển vượt bậc của x• hội loài người

Trang 1

mở đầu

Nền sản xuất hàng hoá ra đời đã đánh dấu một bớc phát triển vợt bậc củaxã hội loài ngời Cùng với đó, các quan hệ kinh tế trong phân phối sản phẩm xãhội dới hình thức giá trị đã bắt đầu đợc hình thành Nó chính là tiền đề, là cơ sởcho sự ra đời, tồn tại và phát triển của phạm trù tài chính Trải qua các giai đoạnlịch sử khác nhau, hệ thống tài chính đã chứng tỏ đợc vị trí và vai trò quan trọngcủa nó trong việc thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế-xã hội của mỗi quốc giacũng nh trên pham vi toàn thế giới.

ở nớc ta hiện nay, việc xây dựng đợc một hệ thống tài chính linh hoạt vàphát triển bền vững đang là một nhiệm vụ hết sức cần thiết Nó vừa là một camkết mạnh mẽ vừa là một đòi hỏi có tính tất yếu, khách quan hậu thời kỳ gia nhậpWTO Và trong hệ thống tài chính đó thì bộ phận tài chính doanh nghiệp luôn đ-

ợc đặt lên hàng đầu vì nó đợc xem là tế bào có khả năng tái tạo ra các nguồn“tế bào có khả năng tái tạo ra các nguồn

tài chính khác” cho đất nớc.

Bởi vậy nên, đối với mỗi doanh nghiệp nói chung thì việc nghiên cứu,đánh giá và vận hành các quan hệ tài chính phát sinh theo cơ chế kinh doanh h -ớng tới lợi nhuận cao là một trong những mục đích sống còn, đảm bảo sự tồn tạilâu dài của doanh nghiệp trong môi trờng cạnh tranh mang tính khốc liệt nh hiệnnay Nói cách khác là doanh nghiệp cần phải quản trị tài chính sao cho thật chủđộng, thật linh hoạt và hiệu quả!

Để trau dồi khả năng hiểu biết về những kiến thức đã đợc trang bị đồngthời để nắm bắt đợc những kỹ năng xác thực hơn, chuyên sâu hơn về lĩnh vực tàichính nên em đã lựa chọn thực tập nghiệp vụ quản trị tài chính tại Công ty cổ

phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang mà cụ thể là nghiệp vụ Quản trị tàichính về vốn kinh doanh của Công ty Đây là một công ty tuy chỉ mới đợc cổ

phần hóa từ năm 2000 nhng xét theo bề dày lịch sử thì đó vẫn là một trongnhững đơn vị sản xuất - kinh doanh giàu truyền thống nhất tại quê hơng TuyênQuang Và đó cũng là lý do chính để em lựa chọn Công ty làm cơ sở thực tậptrong giai đoạn vừa qua.

Trong giai đoạn thực tập, em đã cố gắng học hỏi và nắm vững lại nhữngkiến thức cần thiết về mặt lý thuyết đồng thời đã tìm hiểu, thu thập và ứng dụngnhững số liệu tài chính thực tế về vốn kinh doanh của công ty Song, do còn hạnchế về mặt lý luận cũng nh kinh nghiệm làm việc thực tiễn cho nên bài viết báocáo không thể tránh khỏi một số những sai sót nhất định Em mong rằng đây sẽ

Trang 2

là một bớc rèn luyện quan trọng giúp em tự tin hơn trong bài luận văn tốt nghiệpsắp tới cũng nh trong công việc sẽ làm trong tơng lai!

Đến đây, em xin chân thành cảm ơn các cán bộ, công nhân viên trongCông ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang, những ngời đã tận tình chỉbảo và giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại công ty!

Cuối cùng, em cũng xin chân thành cảm ơn cô giáo –Th.S Nguyễn ThịThu Hơng, ngời đã cung cấp cho em những chỉ dẫn mang tính chất định hớngquan trọng đồng thời đã sửa chữa, góp ý để giúp em hoàn thành đợc bài viết báocáo này!

Hà Nội ngày 20 tháng 04 năm 2007

Trang 3

Mục lục

Phần 1:Gới thiệu khái quát về cơ sở thực tập

Quyết định thành lập

Địa chỉ và giám đốc hiện tạiVốn điều lệ và hình thức sở hữuNăng lực kinh doanh

Nhiệm vụ trọng tâm

Phần 2: Tìm hiểu về thực trạng vốn kinh doanh củaCông ty cổ phần XDTH Tuyên Quang

Vốn và cơ cấu vốnPhân loại nguồn vốn

Chi phí sử dụng vốn của Công ty

Thực trạng quản lý và sử dụng vốn trong Công ty Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn của Công ty

3.1 3.23.3

Phần 3: Đánh giá một số thành tựu và hạn chế trong công tác quản lý vốn kinh doanh của Công ty

Một số thành tựu đã đạt đợcMột số hạn chế có liên quan

Nguyên nhân và hớng giải quyết các hạn chế

30303233

Trang 4

Phần 1: Giới thiệu khái quát về cơ sở thực tập

1.1 Quyết định thành lập

Căn cứ vào nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29-6-1998 của Chính phủvề chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần đồng thời căn cứ vào kếtluận của Ban thờng vụ tỉnh uỷ về việc xắp xếp và cổ phần hóa Doanh nghiệp nhànứớc năm 2000 tại thông báo số: 102a-TB/TU ngày 27/4/2000, UBND tỉnhTuyên Quang đã ra quyết định thành lập số 1996/QĐ-UB ngày 21/12/2000 vớinội dung chủ yếu sau:

Chuyển doanh nghiệp nhà nớc Công ty xây dựng tổng hợp Tuyên Quangthành Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang theo phơng án cổphần hóa đính kèm và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp kể từngày 01/01/2001

1.2 Trụ sở và giám đốc hiện tại

Kể từ khi thành lập, trụ sở chính của công ty đợc đặt tại số nhà 219a, tổ 7,phờng Tân Quang, thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang Vào thời điểm hiệnnay, Chủ tịch hội đồng quản trị-Giám đốc lãnh đạo công ty là ông Vũ XuânTiến Công ty có 2 Phó giám đốc, 3 phòng chức năng và 12 độị sản xuất vớingành nghề kinh doanh chủ yếu là xây dựng các công trình nh: dân dụng, côngnghiệp, giao thông, thuỷ lợi có quy mô đến nhóm B và kinh doanh các loại vậtliệu xây dựng.

1.3 Vốn điều lệ và hình thức sở hữu

Vốn điều lệ của Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang theoquyết định số 1962/QĐ-UB ngày 28/12/2000 của UBND tỉnh Tuyên Quang vềviệc xác định giá trị doanh nghiệp để thực hiện cổ phần hoá là: 2.9594 tỷ đồng(Hai tỷ chín trăm năm mơi chín triệu bốn trăm nghìn đồng) Tại thời điểm cổphần hoá, tỷ lệ cổ phần nhà nớc chiếm 49% còn tỷ lệ cổ phần của các cổ đôngkhác chiếm 51% vốn điều lệ Trị giá 01 cổ phần của công ty là 100 nghìn đồng.

1.4 Năng lực kinh doanh

Thi công, xây dựng những công trình dân dụng, công nghiệp; công trìnhgiao thông, thuỷ lợi có quy mô vừa và nhỏ T vấn lập dự án đầu t và thẩm địnhhồ sơ thiết kế đồng thời phụ trách giám sát kỹ thuật đối với các công trình vàhạng mục công trình đợc đảm nhiệm Bên cạnh đó, Công ty có khả năng khaithác, sản xuất và mua bán đá trắng, Cacbonnat, các sản phẩm từ kim loại đúc sẵn

Trang 5

và các loại vật liệu xây dựng Ngoài ra, công ty còn có năng lực kinh doanhtrong một số ngành nghề đợc cấp giấy phép kinh doanh khác.

1.5 Nhiệm vụ trọng tâm

Cùng với quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá, đất nớc ta đang khôngngừng đổi mới trên mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là cơ sở hạ tầng đã cónhững bớc chuyển biến tích cực Các công trình xây dựng từ tầm vi mô đến cáccông trình mang tính lịch sử đã dợc xây dựng trên khắp mọi miền của Tổ quốc.Nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi mà đất nớc ta đang ở trong thời kỳ quá độđể xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ nghĩa xã hội thì vị trí, vai trò và nhiệm vụcủa ngành xây dựng càng trở nên hết sức quan trọng.

Riêng đối với tỉnh Tuyên Quang, đây là một địa bàn miền núi phía Bắccủa Tổ quốc nên quá trình đô thị hoá diễn ra rất chậm, cơ sở vật chất kỹ thuậtcòn rất nghèo nàn, lạc hậu Vậy nên, để kế thừa, phát triển và nâng cao uy tíncủa mình, ban lãnh đạo Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang đã xácđịnh nhiệm vụ trọng tâm là hoạt động sản xuất- kinh doanh có lãi dựa trên cơ sởđảm bảo và không ngừng nâng cao chất lợng các công trình để từ đó đáp ứng đợctốt nhất những yêu cầu của khách hàng đồng thời làm giàu cho quê hơng và rộnghơn là góp phần xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho Chủ nghĩa xã hội

Phần 2: Tìm hiểu về thực trạng vốn kinh doanh củacông ty Cổ phần xdth tuyên quang

2.1 Vốn và cơ cấu vốn

a) Tìm hiểu về sự vận động của vốn kinh doanh

Bất kỳ một doanh nghiệp, một tổ chức hay một cá nhân nào muốn tiếnhành hoạt động sản xuất- kinh doanh cũng đòi hỏi cần phải có một lợng vốn nhấtđịnh Nó phản ánh nguồn lực tài chính mà doanh nghiệp đã đầu t ở từng thờiđiểm cụ thể Đối với riêng Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang, docó một cơ chế quản lý tài chính chặt chẽ nên từ thời điểm tiến hành cổ phần hoá(năm 2000) đến nay, tổng vốn kinh doanh của công ty đã vận động theo xu hớnggia tăng qua các năm và đợc chia làm 2 loại với các số liệu cụ thể nh sau:

Trang 6

Dựa vào bảng 1 ta lập biểu đồ mô hình hóa về tình hình tăng giảm vốn lu

động của Công ty nh sau :

Biểu đồ 1: Mô hình vốn l u động của công ty (2001-2006)

Tính từ năm 2001 trở lại đây thì lợng vốn lu động của công ty có sự biếnđộng không đồng đều nhng nhìn chung là đã tăng lên với tốc độ rất cao Sự giatăng này phần lớn là do giá trị hàng tồn kho của Công ty ngày càng tăng cao quacác năm Xét riêng trong năm 2006 thì lợng vốn lu động đã tăng lên 3.16 tỷ đồngtơng đơng 7.6% so với năm 2005 và tăng khoảng 132% so với thời điểm mốc lànăm 2001 Nh vậy là tuy lợng vốn lu động vận động không ổn định nhng xéttrong một giai đoạn tổng thể (2001-2006) thì nó đã cho thấy đợc khả năng đảmbảo và tăng trởng vốn để đáp ứng kịp thời cho hoạt động sản xuất- kinh doanhcủa Công ty.

* Vốn cố định :

Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các tài sản cố định và đầu t dài hạn củacông ty nh: Giá trị còn lại của các loại máy móc, thiết bị, nhà kho, sân bãi; giá trị

Trang 7

các khoản đầu t tài chính dài hạn; giá trị của những công trình xây dựng cơ bảndở dang và các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn.

Khác so với các doanh nghiệp sản xuất là thờng có lợng vốn cố định khálớn ,Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang lại có một lợng vốn cốđịnh nhỏ hơn nhiều so với vốn lu động Điều này không phải do ý muốn chủquan của Công ty mà chủ yếu là do đặc điểm của ngành nghề sản xuất – kinhdoanh trong lĩnh vực xây dựng tổng hợp quy định.

Cũng dựa vào các số liệu ở bảng 1, ta lập đợc biểu đồ phản ánh về tình

hình vận động của vốn cố định từ năm 2001 cho đến thời điểm hiện nay nh sau:

Biểu đồ 2: Mô hình về vốn có định của Công ty (2001-2006)

NămTỷ đồng

Nhìn từ biểu đồ trên ta thấy là vốn cố định của công ty đã bắt đầu giảm vàonăm 2004 và hiện nay vẫn tiếp tục giảm Cụ thể là năm 2006 đã giảm 0.2 tỷđồng(10.5%) so với năm 2005 và giảm 21% so với năm 2004 Sở dĩ nh vậy là dophần giá trị hao mòn luỹ kế của các tài sản máy móc, thiết bị ngày càng lớn Hơnnữa, Công ty cũng đã thanh lý một số tài sản cố định cũ, không đủ tiêu chuẩnhoạt động để đảm bảo an toàn lao động cũng nh đảm bảo chất lợng cho côngtrình xây dựng đồng thời để tạo điều kiện đầu t đổi mới trong những năm tiếptheo Tuy nhiên, nếu so với năm 2001 thì lợng vốn cố định của công ty trongnăm 2006 cũng đã tăng đợc gần 0.3 tỷ đồng tơng đơng 21% Đây là một con sốkhông lớn nhng nó cũng đã phần nào phản ánh đợc nỗ lực cải tiến và đổi mớimáy móc, thiết bị của Công ty trong 6 năm qua.

*Tổng vốn kinh doanh (VKD)

Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các tài sản cố định và tài sản lu độngmà công ty sở hữu Nói một cách khác thì nó đợc tính bằng toàn bộ lợng vốn lu

động và lợng vốn cố định cộng lại Vậy nên, từ bảng 1, ta có : Bảng 2: Tổng vốn kinh doanh của công ty (2001-2006)

(đv: tỷ đồng)

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2006 so với 2005(+, -) %

Trang 8

3 9 9 5

(Nguồn số liệu: Phòng Kế toán-Tài vụ, Công ty CPXDTH Tuyên Quang )

Trong năm 2003, tuy lợng vốn lu động của công ty giảm đi 12% nhng ngợclại, lợng vốn cố định lại tăng lên 42% Do vậy nên nhìn vào bảng 3 ta thấy tổnglợng vốn kinh doanh của công ty trong năm này chỉ còn giảm nhẹ 1.75 tỷ đồng t-ơng ứng 8% so với năm 2002 Nếu xét tổng thể trong toàn bộ giai đoạn 6 nămchuyển đổi thì ta thấy là tổng vốn kinh doanh của Công ty đã tăng lên một cáchrất nhanh chóng Cụ thể là trong năm 2006, nó đã tăng 2.96 tỷ đồng (6.8%) sovới năm 2005 và so với năm 2001, con số này là trên 25.5 tỷ đồng, tơng đơng vớitốc độ tăng vọt là 125%.

Dới đây là biểu đồ mô hình hoá về xu hớng vận động của tổng vốn kinhdoanh từ năm 2001 đến năm 2006 :

Nh vậy, qua biểu đồ trên ta thấy tổng vốn kinh doanh của Công ty trong 3năm đầu không có nhiều sự thay đổi nhng vào năm 2006, nó đã tăng lên gấp hơn2 lần so với năm 2001 (125%) Vốn tăng nghĩa là tài sản của Công ty tăng! Điềunày chứng tỏ Công ty có khả năng huy động vốn cao và nếu xét trên góc độ kếtoán cũng nh trên phơng diện quản trị tài chính thì có thể đa ra kết luận ban đầu

về tình hình sản xuất- kinh doanh của công ty là “tế bào có khả năng tái tạo ra các nguồnlàm ăn có uy tín, có hiệu quảvà tăng trởng!

b) Cơ cấu vốn

Do chịu tác động bởi các tính chất và đặc điểm của ngành nghề sảnxuất-kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng nên Công ty cổ phần xây dựng tổnghợp Tuyên Quang có một lợng vốn lu động tơng đối lớn và chiếm tỷ trọng rấtcao so với vốn cố định Và nhìn chung là từ năm 2001 đến nay thì cơ cấu vốncủa công ty không có nhiều thay đổi Lợng vốn lu động vẫn luôn chiếm tỷ trọnghơn 90%, cụ thể là từ nguồn số liệu ở bảng 1và 2, ta tính toán đợc bảng sau:

Bảng 3: Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty (2001-2006)

(đơn vị: %)

Trang 9

Biểu đồ 4: Cơ cấu vốn KD của công ty năm 2005

Vốn l u độngVốn cố định

*Nhận xét chung:

Việc cơ cấu lại hình thức sở hữu vốn theo hớng cổ phần hoá, từ doanhnghiệp 100% vốn nhà nớc sang công ty cổ phần đã không chỉ tạo điều kiện chocông ty sử dụng có hiệu quả hơn số tài sản của nhà nớc mà còn huy động thêmđợc nhiều nguồn vốn để đầu t mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ, nâng caosức cạnh tranh và tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động tham gia góp vốn,thực sự làm chủ công ty

Và thực tế đã cho thấy, sau 6 năm chuyển đổi hình thức sở hữu, với tổngsố vốn kinh doanh ban đầu là trên 20 tỷ đồng, hiện nay công ty đã tăng con sốnày lên hơn 46 tỷ đồng Nh vậy, Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp TuyênQuang đang đợc đánh giá là một trong những doanh nghiệp hoạt động sản xuất-kinh doanh có hiệu quả trên địa bàn tỉnh, vừa mang lại lợi nhuận cho các cổđông vừa tạo dựng đợc công ăn việc làm ổn định cho ngời lao động và qua đógóp phần xây dựng nớc nhà.

2.2 Phân loại nguồn vốn

Nh đã trình bày ở trên, để tiến hành hoạt động sản xuất-kinh doanh, cácdoanh nghiệp nói chung và Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quangnói riêng cần phải có một lợng vốn nhất định Lợng vốn này đợc biểu hiện dớihình thái vật chất hay phi vật chất và đợc đo bằng tiền gọi là tài sản Mặt khác,vốn của công ty lại đợc hình thành (tài trợ) từ nhiều nguồn khác nhau gọi lànguồn vốn Dới đây em xin áp dụng một số cách phân loại phổ biến nhất để phânloại nguồn vốn của công ty:

a) Căn cứ vào mối quan hệ sở hữu về vốn:

Trang 10

Xét theo căn cứ này thì nguồn vốn của Công ty đợc chia thành nguồn vốn chủsở hữu (VCSH) và nợ phải trả (NPT) với các số liệu cụ thể ở bảng sau:

Bảng 4: Nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả của Công ty (2001-2006)

Dựa vào bảng 4, ta lập đợc biểu đồ mô tả về lợng vốn chủ sở hữu của Công

ty nh sau:

Biểu đồ 5: Mô hình hóa l ợng VCSH của Công ty(2001-2006)0

Nămtỷ đồng

Nhìn biểu đồ trên có thể thấy là nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty khá ổnđịnh và chỉ tăng với tốc độ rất nhẹ Để tìm hiểu rõ hơn, dới đây em xin trình bàychi tiết về các bộ phận cấu thành nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty trong năm

2006 vừa qua nh sau:

Bảng 5: Các bộ phận cấu thành nguồn VCSH của Công ty năm 2006

Trang 11

Chỉ tiêu (tỷ đồng)Giá trịTỷ trọng(%)

-Quỹ đầu t phát triển 0.07 1.64

Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản 0.09 2.12 (Nguồn số liệu: Phòng Kế toán-Tài vụ, Công ty CPXDTH Tuyên Quang )

*Nợ phải trả:

Trong thời buổi kinh tế thị trờng hiện nay, hiếm có một công ty nào lại cóđủ tiềm lực mạnh mẽ để đầu t tái sản xuất mở rộng mà không cần vay vốn củacác ngân hàng, các tổ chức tài chính và các chủ thể cho vay khác Đối với Côngty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang cũng vậy Để đáp ứng đợc nhu cầuvề lợng vốn lu động có quy mô và tỷ trọng lớn nh ở trên, Công ty cần phải huyđộng nguồn vốn bằng cách đi vay và hầu hết đó là các khoản vay ngắn hạn Do

đó nợ phải trả của công ty chính là nợ ngắn hạn và nguồn vốn này đợc huy

động từ các chủ thể sau:

+) Vay Ngân hàng Đầu t và phát triển tỉnh Tuyên Quang

+)Nợ của ngời bán, bao gồm: Công ty CP vật liệu xây dựng ViênChâu; công ty Gang thép Thái nguyên…

+)Vốn tài trợ ngắn hạn của các chủ đầu t xây dựng công trình vàhạng mục công trình

+) Vay cán bộ công nhân viên trong công ty và các chủ thể khác… Dựa vào các số liệu ở bảng 4, ta lập biểu đồ minh họa về tình hình công

nợ của Công ty trong giai đoạn bắt đầu từ khi chuyển đổi hình thức sở hữu đến

nay:

Biểu đồ 6: Mô hình về nợ phải trả của Công ty (2006)

Nămtỷ đồng

Nh vậy, trong khi vốn chủ sở hữu chỉ tăng với tốc độ khá nhẹ thì nợ phảitrả của Công ty lại tăng lên với tốc độ chóng mặt! Chỉ riêng trong năm 2006, nó

Trang 12

đã tăng 2.86 tỷ tơng ứng 7.3% so với năm 2005 và so với năm 2001 thì nó đãtăng lên 24.8 tỷ đồng, tơng đơng với tốc độ tăng là 146%! Sự gia tăng mạnh nàymột mặt là để đáp ứng nhu cầu về lợng vốn lu động ngày càng lớn, mặt khác,Công ty cũng muốn tranh thủ và tận dụng triệt để đợc nguồn vốn vay với chi phíthấp Tuy nhiên, nếu xét trong mối quan hệ tơng quan với vốn chủ sở hữu thìquả thật là ở đây có sự chênh lệch rất lớn! Và nh vậy nó sẽ làm tăng nguy cơ rủiro của cổ phiếu Công ty dẫn đến hậu quả là làm giảm tính hấp dẫn đối với nhiềunhà đầu t vốn không a mạo hiểm! Dới đây là biểu đồ phản ánh về sự chênh lệchgiữa vốn chủ sở hữu và nợ phải trả của Công ty xét riêng cho năm 2006.

Biểu đồ 7: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty xét theo mqh sở hữu về vốn (2006)

b) Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn

Xét theo căn cứ này thì nguồn vốn của Công ty đợc chia thành nguồn vốn ờng xuyên (NVTX) và nguồn vốn tạm thời (NVTT)với các số liệu ở bảng sau:

Bảng 6: Nguồn vốn thờng xuyên và tạm thời của Công ty (2001-2006)

5 35.10 37.33

2.23 6.35%

(Nguồn số liệu: Phòng Kế toán-Tài vụ, Công ty CPXDTH Tuyên Quang )

*Nguồn vốn th ờng xuyên:

Là nguồn vốn mà Công ty sử dụng để mua sắm các tài sản cố định vàmột bộ phận tài sản lu động thờng xuyên, cần thiết cho hoạt động sản xuất- kinhdoanh nh: Vốn bằng tiền; đầu t mua các máy móc, thiết bị, công nghệ; chi mua

Trang 13

nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ; và các khoản chi khác v.v Có thể thấy lànguồn vốn thờng xuyên cuả Công ty cho ở bảng 6 đã liên tục tăng lên từ năm2001 đến nay với tốc độ tăng bình quân là 18%/năm Trong năm 2006, con sốnày đã tăng 6.35% (2.23 tỷ đồng) so với năm 2005 và tăng 19.49 tỷ đồng so vớinăm 2001, tơng đơng với tốc độ tăng 110% Sở dĩ nh vậy là vì quy mô và địa bànhoạt động sản xuất- kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp TuyênQuang đang ngày càng đợc mở rộng qua các năm Do đó, sản xuất tăng lên kéotheo việc nguồn vốn chi thờng xuyên cũng tăng lên là điều tất yếu.

*Nguồn vốn tạm thời:

Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn dùng để đáp ứng nhu cầu có tínhchất tạm thời hoặc bất thờng trong hoạt động sản xuất- kinh doanh của Công tynh: Chi tạm ứng cho cán bộ, công nhân viên; chi tiếp khách hành chính; chi tiềnphạt do vi phạm hợp đồng kinh tế; đầu t tài chính ngắn hạn và các khoản chi tạmthời khác…

Từ bảng 6, ta có thể thấy là nguồn vốn tạm thời của Công ty cũng đã tăng

rất mạnh sau 6 năm chuyển đổi hình thức sở hữu Chẳng hạn nh trong năm 2006,con số này đã tăng lên 0.73 tỷ đồng (tơng đơng 9.13%) so với năm 2005 và tăng

6.03 tỷ đồng ( tơng đơng 225% !) so với năm 2001 Và so với cách phân loại ở

phần trớc thì cách phân loại này có sự chênh lệch ít hơn trong cơ cấu tổng nguồnvốn của Công ty Và để làm rõ vấn đề này cũng nh để tiện cho việc so sánh giữacác cách phân loại về nguồn vốn, ta sẽ lấy số liệu của năm 2006 để biểu diễnbằng biểu đồ cơ cấu nh sau :

Biểu đồ 8: Cơ cấu nguồn vốn xét theo thời gian huy động và sử dụng vốn (2006)

NV th ờng xuyênNV tạm thời

Nh vậy, rõ ràng là với cùng một tổng nguồn vốn kinh doanh trong năm 2006nhng với cách phân loại này thì tỷ trọng của mỗi nguồn vốn có sự chênh lệch ít

hơn 10% so với cách phân loại dựa vào mối quan hệ sở hữu về vốn ở phần a.

Tuy nhiên, nếu xét về mức độ sử dụng cũng nh mức độ phổ biến thì cách phânloại thứ 2 này không đợc ứng dụng nhiều bằng cách phân loại 1 và nó thờng chỉđợc sử dụng để tham khảo.

Trang 14

c) Căn cứ vào phạm vi huy động vốn

Dựa vào căn cứ này thì nguồn vốn của Công ty cổ phần xây dựng tổnghợp Tuyên Quang đợc chia thành nguồn vốn bên trong (NVBT) và nguồn vốnbên ngoài (NVBN) với các số liệu cụ thể đợc cho bởi bảng sau:

Bảng 7: Nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài Công ty(2001-2006)

2.97 7.58%

(Nguồn số liệu: Phòng Kế toán-Tài vụ, Công ty CPXDTH Tuyên Quang )

*Nguồn vốn bên trong Công ty:

Là vốn đợc huy động từ chính hoạt động của Công ty, nó thể hiện khảnăng tự tài trợ của Công ty, bao gồm : Vốn điều lệ ban đầu;lợi nhuận để lại; quỹđầu t phát triển; quỹ dự phòng tài chính; các khoản cha nộp cấp trên; vay cán bộcông nhân viên và vốn liên doanh, liên kết với doanh nghiệp khác .

Nhìn vào các số liệu đợc thể hiện ở bảng 7, ta có thể thấy là nguồn vốn nội

bộ của Công ty đã tăng lên khá đều đặn trong 6 năm qua và cũng không có nămnào bị tụt giảm So với năm 2001 thì nguồn vốn này đã tăng lên 2.49 tỷ đồng vàonăm 2006( tơng đơng với tốc độ tăng 56.4%) Sự gia tăng này chủ yếu là dokhoản lợi nhuận để lại tăng và do số d trích cho quỹ đầu t phát triển tăng Đây làmột hớng đi tốt, nó cho thấy Công ty đã tận dụng và phát huy đợc nguồn nội lựccủa chính mình, giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài.

*Nguồn vốn bên ngoài Công ty:

Là nguồn vốn mà Công ty huy động đợc bằng cách vay vốn của các chủthể cho vay bên ngoài nh: Vay ngân hàng Đầu t và phát triển tỉnh Tuyên Quang;nợ ngắn hạn các chủ đầu t và các nhà cung ứng v.v.

Nhìn vào bảng7 ở trên thì vào năm 2006, nguồn vốn bên ngoài của Công ty

đã tăng lên2.97 tỷ đồng tơng đơng 7.58% so với năm 2005 Và theo nh tính toáncho cả giai đoạn 6 năm thì đến nay, nguồn vốn bên ngoài của Công ty đã tănglên 23.43 tỷ đồng so với năm 2001, (tơng đơng 145%) Điều này cho thấy là,một mặt, Công ty có khả năng và uy tín trong việc huy động nguồn vốn bênngoài, mặt khác, cho dù Công ty làm ăn có hiệu quả nhng nguồn vốn vay bênngoài mà càng lớn thì sự phụ thuộc sẽ càng cao và tính chủ động về vốn sẽ cànggiảm! Dới đây là biểu đồ mô tả về tỷ trọng của nguồn vốn bên trong và bênngoài Công ty năm 2006:

Trang 15

Biểu đồ 9: Cơ cấu nguồn vốn theo phạm vi (2006)

NV bên trongNV bên ngoài

2.3 Chi phí vốn của Công ty

a) Chi phí nợ vay trớc thuế và sau thuế

*Chi phí nợ vay tr ớc thuế:

Là mức lãi mà Công ty phải trả cho các chủ thể cho vay để đ ợc sử dụngmột lợng vốn nhất định của họ Mức lãi này đợc tính theo tỷ lệ lãi suất trên thị tr-

ờng, đó còn đợc gọi là chi phí lãi vay Và do trong cơ cấu nợ phải trả của Công

ty thì lợng vốn vay ngắn hạn của ngân hàng Đầu t và phát triển tỉnh TuyênQuang là bộ phận có tỷ trọng lớn nhất( chiếm khoản 70%) cho nên ở phần nàyem chỉ xin trình bày về chi phí sử dụng nợ vay tín dụng ngân hàng (trớc thuế)nh sau:

Bảng 8: Chi phí lãi vay trớc thuế của Công ty (2001-2006)

(Đơn vị: %/năm)

CP lãi vay trớc thuế 9.72 9.85 9.80 10.16 10.95 11.20

(Nguồn số liệu: Phòng Kế toán-Tài vụ, Công ty CPXDTH Tuyên Quang )

Từ bảng 8, ta tính đợc là vào năm 2006, chi phí nợ vay trớc thuế của Công

ty đã tăng (11.20% – 10.95%) = 0.25% so với năm 2005 và tăng tơng ứng là(11.20 – 9.72%) = 1.48% so với năm 2001 Lãi suất tăng rõ ràng sẽ làm giảmlợi nhuận của Công ty song dù sao thì nguồn vốn tín dụng ngân hàng vẫn đợc coilà một phơng thức tài trợ rẻ, tiện dụng và linh hoạt hơn so với nguồn vốn tíndụng thơng mại hay nguồn vốn chủ sở hữu.

*Chi phí nợ vay sau thuế:

Là chi phí nợ vay nhng đã đợc trừ đi khoản tiết kiệm do thuế và nó đợctính bằng công thức: Kd= Ks(1-T) (*)

Trong đó: T : Thuế thu nhập của Công ty

Ks : Chi phí nợ vay trớc thuế của Công ty Kd : Chi phí nợ vay sau thuế của Công ty

Ngày đăng: 30/11/2012, 08:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 19 : Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ (2003-2006) - Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang
Bảng 19 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ (2003-2006) (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w