*Giá trị cổ phiếu tăng cùng với lợi nhuận tăng:

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang (Trang 31 - 33)

Nếu nh tại thời điểm cổ phần hóa (2000), giá trị 01 cổ phiếu là 100 nghìn đồng thì đến năm 2006, con số này là 127 nghìn đồng/cổ phiếu, tơng ứng với tốc độ tăng là 27%. Thêm vào đó, lợi nhuận của năm 2006 là 640 triệu đồng, tăng 229 triệu đồng so với 411 triệu của năm 2001. Nh vậy, tuy giá trị cổ phiếu và lợi nhuận chỉ tăng với tốc độ trung bình từ 5-9%/năm nhng nó đã phần nào nói lên việc đầu t vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là đem lại hiệu quả.

3.2 Một số hạn chế có liên quan

*Quản lý hàng tồn kho ch a đạt hiệu quả:

Trong số các tài sản lu động của Công ty thì hàng tồn kho luôn chiếm tỷ trọng rất lớn( 60-70%). Vậy nên, một mặt nó làm phát sinh các chi phí nh : chi phí lu kho, lu bãi; chi phí bảo quản; chi phí quản lý , mặt khác, Công ty lại ch… a ứng dụng một cách đồng bộ hệ thống quản lý hàng tồn kho bằng máy tính cho nên ở các khâu thu mua và cung cấp vẫn còn có sự chồng chéo , do đó, tính linh hoạt trong quản lý hàng tồn kho của Công ty là cha cao. Bên cạnh đó, khi đánh giá theo các chỉ tiêu tài chính và xem xét trong mối quan hệ tơng quan với nợ phải trả mà hầu hết là nợ ngắn hạn thì do hàng tồn kho chiếm giá trị lớn nhất nên đã làm cho khả năng thanh toán nhanh và thanh toán tức thời của Công ty là rất thấp ( 0.03 – 0.4). Vậy nên, tính chủ động trong việc đối phó với các nguy cơ và những rủi ro

bất ngờ liên quan đến các khoản nợ vay của Công ty là không đáp ứng đợc yêu cầu.

Hơn nữa, cũng từ bảng 20, ta thấy từ năm 2003 đến nay, hệ số vòng quay hàng tồn kho luôn nhỏ hơn 1. Điều này cho thấy là trong một chu kỳ kinh doanh, hàng tồn kho của Công ty không quay hết đợc một vòng, thậm chí trong năm 2006, con số này chỉ là 0.49 (vòng quay). Nh vậy là trên phơng diện quản trị tài chính, hàng tồn kho của Công ty có tốc độ luân chuyển rất chậm và từ đó đã làm cho tính thanh khoản của tài sản lu động trở nên kém năng động hơn.

*Cơ cấu nguồn vốn ch a tối u:

Xét theo mối quan hệ sở hữu về vốn thì nguồn vốn nợ phải trả của Công ty luôn chiếm tỷ trọng trên 80% so với nguồn vốn chủ sở hữu. Và nh vậy là trong toàn bộ các tài sản hiện có của Công ty thì phần lớn là đợc hình thành từ nợ vay cho nên điều này, một mặt, sẽ làm giảm tính tự chủ của Công ty, mặt khác, nó làm tăng mức độ phụ thuộc của Công ty vào các chủ thể cho vay vốn. Hơn nữa, đối với một cơ cấu nguồn vốn có tỷ trọng nợ vay lớn gấp 8 đến 9 lần so với vốn chủ sở hữu nh vậy thì xét dới góc độ kế toán và đánh giá tài chính nói riêng, nó sẽ ít nhiều làm giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu Công ty và qua đó sẽ ảnh hởng không nhỏ đến quyết định cuối cùng của các chủ đầu t.

*Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh thấp:

Từ các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty ở bảng 21, ta thấy là sức sản xuất và sức sinh lời của vốn kinh doanh là rất thấp. Cụ thể là 1 đồng vốn kinh doanh của Công ty chỉ sản xuất đợc tối đa là 0.47 đồng doanh thu và cũng chỉ sinh đợc tối đa 0.03 đồng lợi nhuận thuần. Nói theo cách ngợc lại thì để có đợc 1 đồng lợi nhuận thuần, Công ty phải đầu t ít nhất là 37.76 đồng vốn kinh doanh. Và trong năm 2006, con số này đã lên tới 81.36 đồng. Nh vậy rõ ràng là hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh chỉ dừng lại ở mức thấp và đây có thể xem là một hạn chế lớn nhất trong công tác quản trị tài chính về vốn của Công ty.

* Về hạn chế thứ nhất:

Việc dự trữ hàng tồn kho với quy mô và giá trị lớn nh đã trình bày ở phần tr- ớc một phần là do tính chất và đặc điểm của ngành xây dựng quy định. Cụ thể là do nhiều công trình và hạng mục công trình đợc xây dựng với quy mô lớn và diễn ra trong thời gian dài (5-10 năm) nên cần phải dự trữ một lợng hàng hóa vật t lớn để đáp ứng đủ và kịp thời. Bên cạnh đó, tiến độ thi công công trình lại chịu ảnh h- ởng không nhỏ bởi điều kiện khí hậu,địa lý.

Tuy nhiên, để có thể tối thiểu hóa hàng tồn kho, tăng số vòng quay và đẩy nhanh tốc độ luân chuyển thì Công ty có thể ứng dụng các mô hình dự trữ nh: mô hình EOQ hoặc mô hình POQ. Và hiện nay, ngoài biện pháp bán chịu để làm giảm bớt lợng hàng kho và làm tăng các khoản phải thu thì Công ty còn có thể trích một phần giá trị của các danh mục dự trữ không cần thiết để sử dụng vào việc đầu t chứng khoán ngắn hạn hoặc đầu t vào các tài sản lu động khác đem lại hiệu quả tài chính cao hơn.

*Về hạn chế thứ hai:

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(31 trang)
w