Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
498,4 KB
Nội dung
Biểu B1-2a-TMĐTCN 08/2017/TT-BKHCN THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA1 I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: 1a Mã số (được cấp Hồ sơ trúng tuyển) Đào tạo chuyên gia Lean Sigma đai xanh, đai đen chuyên gia thực hành cải tiến suất doanh nghiệp ngành công thương Thời gian thực hiện: 24 tháng Quốc gia Từ tháng 01/2019 đến tháng 12/2020 Tổng kinh phí thực hiện: 5.500 triệu đồng, đó: Kinh phí (triệu đồng) Nguồn Cấp quản lý - Từ Ngân sách nhà nước 3.200 - Từ nguồn ngân sách nhà nước 2.300 Đề nghị phương thức khoán chi: Khoán đến sản phẩm cuối Khốn phần, đó: - Kinh phí khốn: 3.200 triệu đồng - Kinh phí khơng khốn: đồng Thuộc Chương trình quốc gia: “Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” Mã số: Thuộc dự án KH&CN: Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành cơng nghiệp Độc lập Khác Lĩnh vực khoa học Tự nhiên; Kỹ thuật công nghệ; Nông nghiệp; Y, dược Chủ nhiệm đề tài Họ tên: Nguyễn Thị Anh Thu Ngày, tháng, năm sinh: 21/10/1960 Giới tính: Nam / Nữ Bản Thuyết minh đề tài dùng cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ thuộc lĩnh vực khoa học nêu mục Thuyết minh Thuyết minh trình bày in khổ A4 1 Học hàm, học vị/ Trình độ chun mơn: Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Chức danh khoa học: Chuyên viên Chức vụ: Quản lý Phát triển dịch vụ đào tạo Điện thoại: Tổ chức: 024.37561501 Mobile: 0913226132 Fax: 024.37561502 E-mail: vnpi@vnpi.vn / nathu@vnpi.vn Tên tổ chức công tác: Viện Năng suất Việt Nam Địa tổ chức: Số Hoàng Quốc Việt, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Thư ký khoa học đề tài Họ tên: Nguyễn Duy Tùng Ngày, tháng, năm sinh: 22/5/1988 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị/ Trình độ chun mơn: Kỹ sư kinh tế vận tải Chức danh khoa học: Chuyên viên Chức vụ: Cán phát triển đào tạo Điện thoại: Tổ chức: Điện thoại: 024.37561501 Mobile: 0979851909 Fax: 024.37561502 E-mail:vnpi@vnpi.vn / ndtung@vnpi.vn Tên tổ chức công tác: Viện Năng suất Việt Nam Địa tổ chức: Số Hoàng Quốc Việt, Quận Cầu Giấy, Hà Nội 10 Tổ chức chủ trì đề tài Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Năng suất Việt Nam, Chi nhánh Viện Năng suất Việt Nam TP Đà Nẵng, Chi nhánh Viện Năng suất Việt Nam TP Hồ Chí Minh VIỆN NĂNG SUẤT VIỆT NAM Điện thoại: 024.37561501 Fax: 0243 7561502 Website: www.vnpi.vn Địa chỉ: Số 8, Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Anh Tuấn Số tài khoản: 3713 Kho bạc nhà nước/Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước quận Cầu Giấy Tên quan chủ quản đề tài: Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Công Thương CHI NHÁNH VIỆN NĂNG SUẤT VIỆT NAM TẠI TP ĐÀ NẴNG Điện thoại: 0236.3581925 Fax: 0236.3582926 E-mail: vnpidn@vnpi.vn Website: www.vnpi.vn Địa chỉ: 255-257 Hùng Vương, Vĩnh Trung Plaza (tầng 5), Q Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng CHI NHÁNH VIỆN NĂNG SUẤT VIỆT NAM TẠI TP HỒ CHÍ MINH Điện thoại: 028.39104561 Fax : 028.39104170 Email: vnpihcm@vnpi.vn Website: www.vnpi.vn Địa chỉ: 64-66 Mạc Đĩnh Chi, phường Đakao, Quận 1, TP Hồ Chí Minh 11 Các tổ chức phối hợp thực đề tài (nếu có) Tổ chức : Tên quan chủ quản Điện thoại: Fax: Địa chỉ: Họ tên thủ trưởng tổ chức: Số tài khoản: Ngân hàng: Tổ chức : Tên quan chủ quản Điện thoại: Fax: Địa chỉ: Họ tên thủ trưởng tổ chức: Số tài khoản: Ngân hàng: 12 Cán thực đề tài (Ghi người có đóng góp khoa học thực nội dung thuộc tổ chức chủ trì tổ chức phối hợp tham gia thực đề tài Kỹ thuật viên, nhân viên hỗ trợ lập danh sách theo mẫu có xác nhận tổ chức chủ trì gửi kèm theo hồ sơ đăng ký) Họ tên, Chức danh thực TT Tổ chức công tác đề tài2 học hàm học vị ThS Nguyễn Thị Anh Thu Chủ nhiệm đề tài Viện Năng suất Việt Nam ThS Vũ Thị Hồng Minh NCS, ThS Nguyễn Thị Lê Tham gia biên soạn tài Viện Năng suất Việt Nam Hoa liệu đào tạo giảng dạy KS Lê Minh Sáng Tham gia biên soạn tài Viện Tiêu chuẩn Anh (BSI) liệu đào tạo giảng Việt Nam dạy KS Nguyễn Văn Việt Tham gia biên soạn tài Công ty TNHH Unigen Việt liệu đào tạo giảng Nam dạy ThS Nguyễn Nhung Tham gia biên soạn tài Viện Năng suất Việt Nam liệu đào tạo Tổ chức khóa đào tạo Phương Tham gia biên soạn tài Viện Năng suất Việt Nam liệu đào tạo giảng dạy Theo quy định bảng Điểm b Khoản Điều thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 22/4/2015 hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự tốn tốn kinh phí nhiệm vụ KH&CN có sử dụng ngân sách nhà nước NCS, ThS Cao Hoàng Tham gia biên soạn tài Viện Năng suất Việt Nam Long liệu đào tạo giảng dạy KS Hồ Vĩnh Lộc Tham gia biên soạn tài Viện Năng suất Việt Nam liệu đào tạo giảng dạy ThS Nguyễn Thị Vân Tham gia biên soạn tài Viện Năng suất Việt Nam liệu đào tạo giảng dạy 10 CN Tôn Nữ Như Huyền Tham gia tổ chức Viện Năng suất Việt Nam khóa đào tạo trợ giảng 11 CN Nguyễn Duy Tùng Tham gia tổ chức đào Viện Năng suất Việt Nam tạo 12 CN Mai Thùy Linh Tham gia tổ chức đào Viện Năng suất Việt Nam tạo II MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 13 Mục tiêu đề tài (Bám sát cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt hàng) 13.1 Mục tiêu chung: Phát triển đội ngũ chuyên gia nòng cốt triển khai Lean Sigma chuyên gia thực hành cải tiến suất doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu phổ biến áp dụng Lean Sigma thực chương trình cải tiến suất doanh nghiệp ngành công thương 13.2 Mục tiêu cụ thể: Tổ chức đào tạo 155 chuyên gia Lean Sigma đạt trình độ đai xanh, đai đen chuyên gia thực hành cải tiến suất doanh nghiệp Cụ thể: - 80 chuyên gia Lean Sigma đạt trình độ đai xanh (04 khóa) - (Chun gia đai xanh - Green Belt trưởng nhóm dự án cải tiến doanh nghiệp, chịu trách nhiệm tổ chức triển khai dự án từ bắt đầu đến kết thúc công việc) - 30 chuyên gia triển khai Lean Sigma đạt trình độ đai đen (02 khóa) – (Chuyên gia đai đen - Black Belt hạt nhân chương trình Lean Sigma, phụ trách Lean Sigma công việc, trình, sản phẩm dự án đa ngành) - 45 lượt chuyên gia thực hành cải tiến suất doanh nghiệp (03 khóa) – (Chuyên gia thực hành cải tiến suất người đào tạo kiến thức kỹ thuật tổng hợp cải tiến suất qua quan sát, phân tích số liệu, phản hồi CBNV… tìm kiếm hội tổ chức thực dự án cải tiến suất doanh nghiệp) 14 Tình trạng đề tài Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả Kế tiếp nghiên cứu người khác 15 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài 15.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Ngồi nước (Phân tích đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan kết nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu đề tài; nêu bước tiến trình độ KH&CN kết nghiên cứu đó) Kinh nghiệm Chính phủ Nhật Bản giai đoạn tiến hành cơng nghiệp hóa hiểu rõ việc nỗ lực cần mẫn chưa đủ mà phải cải tiến suất bình diện rộng, phải trở thành phương pháp quản trị thực hành chung cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp Nhật Bản xây dựng mô hình cải tiến suất dựa nguyên tắc kiềng ba chân: tạo thêm việc làm; hợp tác người lao động chủ doanh nghiệp; phân chia công giá trị thặng dư cho người lao động, chủ doanh nghiệp khách hàng Mục tiêu chung cải thiện suất để làm sản phẩm tốt với giá rẻ cho khách hàng, lợi nhuận thu phân phối hài hòa cho chủ doanh nghiệp Như vậy, người lao động thấy việc tham gia vào hoạt động cải tiến suất gắn với quyền lợi họ, nên tham gia cách tự nguyện tích cực Nguyên tắc định hướng cho nhiều sách, phương pháp quản trị nhiều doanh nghiệp Nhật Bản, tạo đồng thuận góp phần vào phát triển “thần kỳ” Nhật Bản nửa cuối kỷ 20 Điểm đặc biệt chương trình suất Nhật hàng năm, doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) Nhật Bản tập đoàn hàng đầu Sony, Toyota, Honda, Toshiba, Panasonic chia sẻ bí quản trị, phương pháp vận hành doanh nghiệp chứng minh thành công Sự đồng hành tạo cộng đồng DNNVV có tinh thần cải tiến liên tục (kaizen), không ngừng nâng cao suất, khả phát triển lâu bền Hiện nay, công cụ cải tiến suất 5S, Lean, Sigma, Duy trì hiệu suất tổng thể (TPM) nhiều doanh nghiệp giới áp dụng Trong đó, cơng cụ Lean Sigma mơ hình cải tiến suất tồn diện hiệu để đạt trì thành công bền vững hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Lean Sigma (LSS) mô hình tích hợp từ hai chiến lược quản lý kinh doanh tiếng Quản lý tinh gọn (Lean) Six Sigma (6 Sigma), hình thành từ thập kỷ 90 Lean Sigma áp dụng thành công tập đoàn đa quốc gia như: General Electric (GE), Xerox, Boeing, Samsung, LG, Sony, Honda, Toyota… xem xu việc lựa chọn phương pháp công cụ cải tiến cách hữu hiệu nhằm phát huy tốt khả nội tổ chức đồng thời đáp ứng yêu cầu quan trọng khách hàng: giá cạnh tranh, chất lượng tốt thời gian giao hàng hạn Lean nhóm phương pháp, áp dụng ngày rộng rãi khắp giới, nhằm loại bỏ lãng phí bất hợp lý quy trình sản xuất, để có chi phí thấp tính cạnh tranh cao cho nhà sản xuất Lãng phí hiểu “tất hoạt động doanh nghiệp không giúp tạo giá trị mong muốn cho khách hàng” Vì thế, muốn áp dụng Lean, doanh nghiệp phải hiểu đâu điều khách hàng thật quan tâm, giá trị từ sản phẩm dịch vụ cung cấp khách hàng sẵn sàng trả tiền… Trên sở đó, doanh nghiệp biết cách giảm thiểu, loại bỏ, hoạt động làm phát sinh chi phí kéo dài thời gian chờ đợi khách hàng Sigma phương pháp khoa học tập trung vào việc thực cách phù hợp có hiệu kỹ thuật nguyên tắc quản lý chất lượng thừa nhận Tổng hợp yếu tố có ảnh hưởng đến kết công việc, Sigma tập trung vào việc làm để thực công việc mà khơng (hay gần khơng) có sai lỗi hay khuyết tật Hiệu hoạt động công ty đo mức sigma mà cơng ty đạt trình sản xuất cung cấp dịch vụ họ Thông thường công ty thường đặt mức mức sigma mức chuẩn cho công ty tương ứng với xác xuất sai lỗi từ 620.000 tới 67.000 triệu hội Nếu đạt tới sigma, số 3,4 lỗi triệu hội Với Lean Sigma, doanh nghiệp đạt lợi ích vàng cho tăng trưởng mình, giảm chi phí sản xuất, giảm chi phí quản lý, gia tăng hài lịng khách hàng, giảm thời gian sản xuất, giao hàng hẹn, dễ dàng mở rộng sản xuất văn hóa tổ chức cơng ty chuyển sang hình thức tiếp cận có hệ thống việc giải vấn đề thái độ chủ động với ý thức trách nhiệm nhân viên Trên giới việc triển khai Lean Sigma doanh nghiệp đem lại kết tích cực việc đào tạo đội ngũ chuyên gia Lean Sigma đạt trình độ đai đen, đai xanh, đai vàng trở lên phổ biến Cụ thể như: Để thực dự án cải tiến theo phương pháp Lean Sigma, kế thừa giai đoạn 2017 – 2018 đào tạo tổng quan chung số khoá nhu cầu tổ chức doanh nghiệp đòi hỏi mạng lưới ngành rộng có kỹ cần tiếp tục phát triển đội ngũ chuyên gia kỹ thuật có kiến thức quản lý, có khả sử dụng cơng cụ thống kê, ứng dụng công cụ Lean Sigma tình cải tiến cụ thể doanh nghiệp số ngành khác Những chuyên gia chia thành cấp độ với vai trò sau: - Trưởng đai đen (Master Black Belt - MBB): người thường trực đạo chương trình Lean Sigma, có nhiệm vụ đạo, điều hành trực tiếp mặt kỹ thuật, đào tạo Đai đen quyền việc thực hành cải tiến Thông thường tổ chức cần vài MBB để đào tạo người MBB cơng phu - Đai đen (Black Belt): hạt nhân chương trình Lean Sigma, phụ trách Sigma cơng việc, q trình hay sản phẩm, thực công việc điều hành MBB Yêu cầu Đai đen phải tinh thông nghiệp vụ nắm công việc Họ phải chịu trách nhiệm trình cụ thể hướng dẫn Đai xanh hoàn thành dự án giao Năng lực Đai đen định thành cơng chương trình Lean Sigma - Đai xanh (Green Belt): trưởng nhóm dự án cải tiến, chịu trách nhiệm vận hành dự án từ bắt đầu đến kết thúc công việc Họ cần phải có kỹ tốt tính tốn, cơng cụ kiểm sốt q trình thống kê phải thành thạo cơng việc chun mơn Trong dự án, Đai xanh dự kiến dành không 20% thời gian thực cải tiến quỹ thời gian làm việc họ - Đai vàng (Yellow Belt): Đai vàng thường người vận hành trình, theo nghĩa sản xuất văn phòng (giao dịch) Như vậy, chuyên gia Lean Sigma đai xanh đai đen vị trí quan trọng việc triển khai dự án cải tiến Lean Sigma Tổ chức/doanh nghiệp cần phát triển nhiều cán có kỹ kiến thức công cụ Lean Sigma để trực tiếp triển khai dự án cải tiến, đồng thời hồn thành cơng việc theo chức năng, nhiệm vụ họ Bên cạnh chuyên gia cải tiến đai xanh, đai đen đào tạo chuyên sâu kỹ thuật theo phương pháp Lean Sigma, doanh nghiệp cần chuyên gia thực hành cải tiến suất người đào tạo kiến thức tổng hợp cải tiến suất có khả tổ chức dự án cải tiến vấn đề nhận diện doanh nghiệp Trong nước (Phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu nước thuộc lĩnh vực nghiên cứu đề tài, đặc biệt phải nêu cụ thể kết KH&CN liên quan đến đề tài mà cán tham gia đề tài thực Nếu có đề tài chất thực cấp khác, nơi khác phải giải trình rõ nội dung kỹ thuật liên quan đến đề tài này; Nếu phát có đề tài tiến hành mà đề tài phối hợp nghiên cứu cần ghi rõ Tên đề tài, Tên Chủ nhiệm đề tài quan chủ trì đề tài đó) Trong bối cảnh nay, việc giảm lãng phí, tối ưu hóa q trình hoạt động để đem lại hiệu cao trở nên cấp bách hết Khi hàng rào thuế quan tháo dỡ đáng kể, hàng hóa nước nhập vào Việt Nam có giá hấp dẫn, địi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải tính tốn động não nhiều để cạnh tranh, tồn phát triển Do đó, việc đào tạo triển khai áp dụng mô hình cải tiến suất mơ hình Lean Sigma – công cụ cải tiến đột phá trình sản xuất kinh doanh cách phân tích dịng giá trị trình loại trừ hoạt động khơng mang lại giá trị “lãng phí” cần thiết Nhận thấy lợi ích to lớn Lean Sigma đem lại cho doanh nghiệp, nhiều câu lạc Lean Sigma đời hoạt động đào tạo Lean Sigma quan tâm Thực nhiệm vụ năm 2015 2017-2018 thuộc Dự án “Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành cơng nghiệp”, nhà nước hỗ trợ kinh phí đào tạo cho 50 chuyên gia Sigma đạt trình độ đai xanh 160 học viên nắm bắt kiến thức Lean Sigma; 30 chuyên gia triển khai Lean Sigma đạt trình độ đai vàng; 20 chuyên gia triển khai Lean Sigma đạt trình độ đai xanh doanh nghiệp ngành Dệt may, Da giầy, Điện tử Cơ khí Tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp tiếp cận triển khai áp dụng Lean Sigma cịn hạn chế Số lượng cán có có kỹ tốt tính tốn, cơng cụ kiểm sốt q trình thống kê để thực dự án cải tiến cịn Đội ngũ chun gia Lean Sigma đào tạo chủ yếu lý thuyết Như vậy, để phổ biến, triển khai rộng rãi chương trình cải tiến theo phương pháp Lean Sigma cải tiến suất toàn diện cần thiết phải đào tạo đội ngũ chuyên gia có kỹ kiến thức Trong giai đoạn đầu, Viện Năng suất Việt Nam tập trung đào tạo chuyên gia Lean Sigma đạt trình độ đai vàng, sở tiền đề để lựa chọn đào tạo đội ngũ chuyên gia Lean Sigma đai xanh, đai đen chuyên gia thực hành cải tiến suất toàn diện Căn tình hình chung giới nhu cầu thực tiễn Việt Nam, cần thiết triển khai xây dựng giáo trình theo chuẩn quốc tế tổ chức khóa đào tạo kết hợp lý thuyết thực hành doanh nghiệp nhằm xây dựng đội ngũ nhân lực có trình độ hiểu biết phù hợp để triển khai mơ hình cải tiến suất mơ hình Lean Sigma doanh nghiệp 15.2 Luận giải việc đặt mục tiêu nội dung cần nghiên cứu đề tài (Trên sở đánh giá tình hình nghiên cứu ngồi nước, phân tích cơng trình nghiên cứu có liên quan, kết lĩnh vực nghiên cứu đề tài, đánh giá khác biệt trình độ KH&CN nước giới, vấn đề giải quyết, cần nêu rõ vấn đề tồn tại, hạn chế cụ thể, từ nêu hướng giải - luận giải cụ thể hoá mục tiêu đặt đề tài nội dung cần thực đề tài để đạt mục tiêu) Với thực trạng suất lao động Việt Nam mức thấp so với khu vực giới, việc Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) tham gia CPTPP vừa tạo hội đồng thời thách thức né tránh doanh nghiệp Cung cấp sản phẩm có chất lượng đáp ứng yêu cầu khách hàng điều kiện tối ưu q trình để cạnh tranh giá, đồng thời có đủ lợi nhuận cho việc trả lương thỏa đáng cho người lao động, thực nghĩa vụ dành cho đầu tư phát triển mục tiêu hầu hết doanh nghiệp Trong thời gian qua, doanh nghiệp nước ta chủ động việc lựa chọn áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001, ISO 22000… số công cụ 5S, Kaizen… để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Cho đến nay, việc áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn trở thành phổ biến, doanh nghiệp có xu hướng tìm kiếm mơ hình khác để tiếp tục nâng cao hiệu việc quản lý tổ chức sản xuất doanh nghiệp để đạt kết đầu cách tốt Qua kết triển khai thí điểm áp dụng Lean Sigma doanh nghiệp khuôn khổ nhiệm vụ Chương trình 712 chương trình điểm Tổ chức Năng suất Châu Á (APO), doanh nghiệp bắt đầu quan tâm, tìm hiểu lên kế hoạch áp dụng Lean Sigma doanh nghiệp Kế thừa nhiệm vụ năm 2017 – 2018 tiếp tục bổ sung nguồn chuyên gia (với mục tiêu đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực) có kiến thức kỹ triển khai nhân rộng việc áp dụng mơ hình cải tiến suất mơ hình Lean Sigma doanh nghiệp, nhóm thực nhiệm vụ tiến hành lựa chọn đào tạo cho 80 học viên chuyên gia Lean Sigma đai xanh, 30 học viên tham gia khóa Lean Sigma đai đen 45 chuyên gia thực hành cải tiến suất doanh nghiệp Để đạt mục tiêu trên, nội dung cần triển khai gồm: - Rà sốt xây dựng chương trình đào tạo chun gia Lean Sigma đai xanh, đai đen chuyên gia thực hành cải tiến suất doanh nghiệp: Cập nhật, rà sốt chương trình đào tạo Lean Sigma đai xanh, đai đen; Xây dựng, biên tập, chỉnh sửa thẩm định chương trình Chuyên gia thực hành cải tiến suất doanh nghiệp - Rà soát xây dựng tài liệu đào tạo cho khóa đào tạo chuyên gia Lean Sigma đai xanh, đai đen chuyên gia thực hành cải tiến suất doanh nghiệp 01 tài liệu truyền thơng: Cập nhật, rà sốt tài liệu đào tạo Lean Sigma đai xanh, đai đen; Xây dựng, biên tập, chỉnh sửa thẩm định tài liệu đào tạo Chuyên gia thực hành cải tiến suất doanh nghiệp - Tổ chức khóa đào tạo chuyên gia Lean Sigma đai xanh, đai đen chuyên gia thực hành cải tiến suất doanh nghiệp: Tổ chức đào tạo chuyên gia Lean Sigma đai xanh, đai đen chuyên gia thực hành cải tiến suất doanh nghiệp Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng; - Hướng dẫn học viên thực hành xây dựng báo cáo kết thực hành - Xây dựng tài liệu truyền thông kết thực hành cải tiến doanh nghiệp 16 Liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan (Tên cơng trình, tác giả, nơi năm công bố, nêu danh mục trích dẫn để luận giải cho cần thiết nghiên cứu đề tài) - Cao Hoàng Long (2017-2018), Đào tạo, hỗ trợ áp dụng thí điểm mơ hình LEAN Sigma cho doanh nghiệp ngành Dệt may, Da giầy, Điện tử Cơ khí Nhiệm vụ thuộc Dự án “Thúc đẩy hoạt động suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành cơng nghiệp” thuộc Chương trình quốc gia “Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” Bộ Công Thương quản lý; - Vũ Thị Hồng Minh (2017-2018), Đào tạo chuyên gia Lean Sigma đai vàng, đai xanh, đai đen cho doanh nghiệp cán tư vấn suất chất lượng tổ chức nghiệp Bộ, ngành địa phương Nhiệm vụ thuộc Dự án “Thúc đẩy hoạt động Năng suất chất lượng” thuộc Chương trình quốc gia “Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” Bộ Khoa học Công nghệ quản lý; - Vũ Ngun Xối (2017-2018), Áp dụng điểm mơ hình Lean Sigma (LSS) vào doanh nghiệp Việt Nam Nhiệm vụ thuộc Dự án “Thúc đẩy hoạt động Năng suất chất lượng” thuộc Chương trình quốc gia “Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” Bộ Khoa học Công nghệ quản lý; - Nguyễn Thanh Hải (2017), Nhân rộng áp dụng công cụ: Quản lý tinh gọn (Lean), Duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể (TPM) Chỉ số đánh giá hoạt động KPI vào doanh nghiệp Việt Nam Nhiệm vụ thuộc Dự án “Thúc đẩy hoạt động Năng suất chất lượng” thuộc Chương trình quốc gia “Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” Bộ Khoa học Công nghệ quản lý; - Lê Xuân Nhất (2016), “Xây dựng tài liệu điểm áp dụng điểm mơ hình sản xuất tinh gọn giảm thiểu sai lỗi (Lean & Six Sigma -LSS) doanh nghiệp ngành công nghiệp” Nhiệm vụ thuộc Dự án “Thúc đẩy hoạt động suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành cơng nghiệp” thuộc Chương trình quốc gia “Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” Bộ Công Thương quản lý; - Viện Năng suất Việt Nam Trung tâm Năng suất Nhật Bản (2017-2018), Dự án “Cải thiện môi trường làm việc nâng cao mức độ hài lòng người lao động” với hỗ trợ Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), với 02 khóa đào tạo đào tạo 51 chuyên gia thực hành cải tiến suất doanh nghiệp 17 Nội dung nghiên cứu khoa học triển khai thực nghiệm đề tài phương án thực (Liệt kê mô tả chi tiết công việc nội dung nghiên cứu triển khai thực nghiệm phù hợp cần thực để giải vấn đề tạo sản phẩm theo đặt hàng, kèm theo nhu cầu nhân lực, rõ nội dung mới, nội dung kế thừa kết nghiên cứu đề tài trước đó, dự kiến nội dung có tính rủi ro giải pháp khắc phục – có; nội dung th chun gia trong, ngồi nước thực có khơng kê khai mục này, kê khai mục 21) Nội dung 1: Xây dựng/cập nhật dựng chương trình đào tạo chuyên gia Lean Sigma đai xanh, đai đen chuyên gia thực hành cải tiến suất doanh nghiệp Thu thập, kế thừa tài liệu Lean Sigma đai xanh, đai đen của nhiệm vụ “Đào tạo, hỗ trợ áp dụng thí điểm mơ hình LEAN - Sigma cho doanh nghiệp ngành Dệt may, Da giầy, Điện tử Cơ khí” năm 2017-2018 nhiệm vụ khác có liên quan Cập nhật bổ sung chương trình đào tạo chi tiết chuyên gia Lean Sigma đai đen, chuyên gia thực hành cải tiến suất doanh nghiệp: - Cập nhật, rà soát chương trình đào tạo Lean Sigma đai xanh, đai đen; - Xây dựng, biên tập, chỉnh sửa thẩm định chương trình Chuyên gia cải tiến suất doanh nghiệp Nội dung 2: Xây dựng/cập nhật tài liệu đào tạo chuyên gia Lean Sigma đai xanh, đai đen chuyên gia thực hành cải tiến suất doanh nghiệp Thu thập, kế thừa tài liệu Lean Sigma đai xanh, đai đen của nhiệm vụ đào tạo “Đào tạo, hỗ trợ áp dụng thí điểm mơ hình LEAN - Sigma cho doanh nghiệp ngành Dệt may, Da giầy, Điện tử Cơ khí” năm 2017-2018 nhiệm vụ khác có liên quan Xây dựng tài liệu đào tạo phù hợp theo chương trình chi tiết duyệt: - Cập nhật rà soát tài liệu đào tạo Chuyên gia LSS đai xanh, đai đen; - Xây dựng, biên tập, chỉnh sửa thẩm định tài liệu đào tạo Chuyên gia thực hành cải tiến suất doanh nghiệp theo chương trình duyệt Tổ chức họp góp ý tài liệu đào tạo Chuyên gia thực hành cải tiến suất với chuyên gia giảng viên có kinh nghiệm lĩnh vực tư vấn đào tạo công cụ quản lý Tiến hành bổ sung, chỉnh sửa nội dung tài liệu theo ý kiến góp ý Tổ chức họp xem xét phê duyệt tài liệu đào tạo Chuyên gia thực hành cải tiến suất Nội dung 3: Tổ chức khóa đào tạo chuyên gia Lean Sigma đai xanh, đai đen chuyên gia thực hành cải tiến suất doanh nghiệp Lập kế hoạch tổ chức đào tạo miền Bắc, miền Trung, miền Nam sau: - 04 khóa cho 80 chuyên gia Lean Sigma đai xanh (2 khóa Hà Nội, khóa thành phố Hồ Chi Minh khóa Đà Nẵng); 10 - 02 khóa cho 30 chuyên gia Lean Sigma đai đen Hà Nội; - 03 khóa cho 45 chuyên gia thực hành cải tiến suất doanh nghiệp (2 khóa Hà Nội khóa thành phố Hồ Chí Minh) Lựa chọn giảng viên: - Lựa chọn giảng viên đáp ứng tiêu chí: chuyên gia đào tạo Lean Sigma đai xanh, đai đen có kinh nghiệm triển khai thành công dự án Lean Sigma doanh nghiệp - Xây dựng giảng dạng slide, tập, kiểm tra Lựa chọn địa điểm đào tạo, học viên doanh nghiệp đến thực hành - Phối hợp với đơn vị Bộ Cơng Thương, Sở Cơng Thương, hiệp hội, tập đồn, tổng công ty liên quan để thông tin chương trình đào tạo tới bên liên quan lựa chọn địa điểm đào tạo; - Tiến hành chiêu sinh lựa chọn 155 học viên theo tiêu chí cụ thể sau: o Đai xanh: Tốt nghiệp cao đẳng trở lên; có năm làm việc doanh nghiệp; có kiến thức Excel cơng cụ thống kê; có kiến thức tương đương Lean Sigma đai vàng có kinh nghiệm tham gia dự án cải tiến doanh nghiệp; o Đai đen: Tốt nghiệp đại học trở lên; có năm làm việc doanh nghiệp; có kiến thức Excel, công cụ thống kê thực cơng việc liên đến chất lượng, sản xuất; có kiến thức tương đương trình độ Lean Sigma đai xanh tham gia triển khai dự án cải tiến doanh nghiệp - Lựa chọn doanh nghiệp xuống thực hành: doanh nghiệp ngành cơng nghiệp, có triển khai hoạt động cải tiến Chuẩn bị tài liệu đào tạo yêu cầu cần thiết khác cho việc tổ chức đào tạo (thuê phòng học, thiết bị đào tạo, thuê xe xuống thực hành doanh nghiệp, quà tặng doanh nghiệp…) Tiến hành đào tạo miền Cụ thể: - Miền Bắc: Tổ chức 02 khóa đào tạo chuyên gia Lean Sigma đai xanh Hà Nội; 02 khóa cho 30 chuyên gia Lean Sigma đai đen; Tổ chức 02 khóa cho 30 chuyên gia thực hành cải tiến suất doanh nghiệp; - Miền Nam: Tổ chức 01 khóa đào tạo chuyên gia Lean Sigma đai xanh Hồ Chí Minh; Tổ chức 01 khóa cho 15 chun gia thực hành cải tiến suất doanh nghiệp; - Miền Trung: Tổ chức 01 khóa đào tạo chuyên gia Lean Sigma đai xanh Đà Nẵng Đánh giá kết quả: - Đánh giá kết cấp chứng cho học viên đạt yêu cầu theo tiêu chí sau: o Đai xanh: kiểm tra đạt điểm >= 70% tổng số điểm; tham gia tối thiểu 80% thời gian đào tạo; tích cực tham gia phát biểu, làm việc nhóm buổi học lớp thực hành thực tế doanh nghiệp; 11 o Đai đen: kiểm tra đạt điểm >= 70% tổng số điểm; tham gia tối thiểu 80% thời gian đào tạo, cung cấp chứng tiến hành 01 dự án cải tiến doanh nghiệp; o Chuyên gia thực hành cải tiến suất: kiểm tra đạt điểm >= 70% tổng số điểm; tham gia tối thiểu 80% thời gian đào tạo hoàn thành 01 dự án cải tiến theo nhóm doanh nghiệp thực hành điểm - Kết thúc khoá học: Tập hợp ý kiến góp ý thơng qua phiếu đánh giá học viên Phân tích, xử lý cải tiến nội dung liên quan đến nội dung giảng viên, tài liệu tổ chức lớp học Nội dung 4: Hướng dẫn học viên thực hành cải tiến doanh nghiệp xây dựng báo cáo kết cải tiến; xây dựng tài liệu truyền thông kết thực hành cải tiến doanh nghiệp Hướng dẫn học viên thực hành xây dựng 30 báo cáo kết cải tiến doanh nghiệp (5 báo cáo kết thực hành khóa Lean Sigma đai xanh, 10 báo cáo kết thực hành khóa Lean Sigma đai xanh, 15 báo cáo kết thực hành chuyên gia cải tiến doanh nghiệp): 1.1 Đối với báo cáo LSS đai xanh: - Xây dựng mẫu báo cáo kết thực hành cải tiến doanh nghiệp; - Hướng dẫn khảo sát, thu thập liệu, phân tích lựa chọn vấn đề vấn đề cải tiến; - Hướng dẫn xác định mục tiêu cải tiến đề xuất giải pháp cải tiến; - Hướng dẫn xây dựng báo cáo thực hành cải tiến doanh nghiệp 1.2 Đối với báo cáo LSS đai đen thực hành cải tiến suất: - Xây dựng mẫu báo cáo kết thực hành cải tiến doanh nghiệp; - Hướng dẫn khảo sát, thu thập liệu, phân tích lựa chọn vấn đề vấn đề cải tiến; - Hướng dẫn xác định mục tiêu cải tiến đề xuất giải pháp cải tiến; - Lập kế hoạch triển khai giải pháp cải tiến; - Đánh giá kết thông qua số rút ngắn thời gian thực công việc, giảm người/công đoạn, giảm sai lỗi, tăng suất… - Hướng dẫn xây dựng báo cáo thực hành cải tiến doanh nghiệp Xây dựng tài liệu truyền thông kết thực hành cải tiến doanh nghiệp hướng dẫn áp dụng - Dự thảo đề cương chi tiết tài liệu truyền thông; - Tổ chức họp lấy ý kiến đề cương; - Xây dựng tài liệu truyền thông phù hợp theo đề cương chi tiết duyệt; - Tổ chức họp góp ý tài liệu truyền thông; - Tiến hành bổ sung, chỉnh sửa nội dung tài liệu theo ý kiến góp ý; - Tổ chức họp xem xét phê duyệt; - In ấn quảng bá 12 Nội dung 5: Đánh giá nghiệm thu nhiệm vụ Tổ chức đánh giá kết hiệu khóa học so với mục tiêu yêu cầu sản phẩm, chất lượng, tiến độ… Xây dựng báo cáo tổng kết nhiệm vụ tài liệu, hồ sơ theo yêu cầu quản lý nhiệm vụ khoa học công nghệ Tổ chức nghiệm thu nhiệm vụ 18 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng (Luận rõ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng gắn với nội dung đề tài; so sánh với phương pháp giải tương tự khác phân tích để làm rõ tính mới, tính sáng tạo đề tài) 18.1 Cách tiếp cận +) Chương trình tài liệu đào tạo: - Kế thừa chương trình, tài liệu xây dựng nhiệm vụ trước; - Tham khảo chương trình đạt chuẩn quốc tế tổ chức uy tín giới; - Tham khảo tiêu chuẩn Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO): ISO 18404 Phương pháp định lượng cải tiến trình Sigma Năng lực nhân chủ chốt tổ chức triển khai Sigma Lean; ISO 13053-1 Phương pháp định lượng cải tiến trình Sigma Phần 1: Phương pháp luận DMAIC; ISO 13053-2 Phương pháp định lượng cải tiến trình Sigma Phần 2: Cơng cụ kỹ thuật - Xây dựng chương trình chi tiết tài liệu đào tạo bao gồm phần lý thuyết thực hành doanh nghiệp; +) Tổ chức áp dụng điểm doanh nghiệp - Phối hợp với quan liên quan: Hiệp hội doanh nghiệp, Tổng cơng ty, Tập đồn, Sở Cơng Thương, Sở Khoa học Công nghệ địa phương xác định nhu cầu đào tạo đối tượng đào tạo doanh nghiệp ngành công thương; xác định doanh nghiệp có nhu cầu triển khai áp dụng điểm Lean Sigma cải tiến suất; - Sử dụng phương pháp chun gia: nghiên cứu tình huống, phân tích đặc thù ngành để xây dựng phương án áp dụng mơ hình Lean Sigma cơng cụ cải tiến phù hợp +) Giảng viên chuyên gia hướng dẫn hỗ trợ học viên: Sử dụng giảng viên có kinh nghiệm nghiên cứu triển khai thực tế công cụ Lean Sigma cải tiến suất doanh nghiệp 18.2 Phương pháp sử dụng: +) Tổ chức đào tạo theo phương thức đào tạo kiến thức kết hợp với thực hành; xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với ngành, đối tượng khác nhau: thiết kế khóa dành riêng cho ngành, cho đối tượng đai xanh đai đen Chương trình đào tạo theo chuẩn mực đai xanh đai đen Lean Sigma cải tiến suất doanh nghiệp +) Tổ chức áp dụng thí điểm học viên tự thực hành doanh nghiệp theo nguyên tắc áp dụng Lean Sigma công cụ cải tiến +) Sử dụng kỹ thuật tổng hợp, phân tích đánh giá kết quả, xây dựng điển hình áp dụng Lean Sigma cải tiến suất để làm sở nhân rộng mơ hình 13 19 Phương án phối hợp với tổ chức nghiên cứu sở sản xuất nước (Trình bày rõ phương án phối hợp: tên tổ chức phối hợp tham gia thực đề tài nội dung công việc tham gia đề tài, kể sở sản xuất người sử dụng kết nghiên cứu; khả đóng góp nhân lực, tài chính, sở hạ tầng-nếu có) - Phối hợp với chuyên gia có kinh nghiệm áp dụng Lean Sigma cải tiến suất từ tổ chức, doanh nghiệp việc góp ý phương pháp tài liệu Lean Sigma đai xanh, đai đen cải tiến suất doanh nghiệp; - Phối hợp với quan liên quan Hiệp hội, Sở Công Thương, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh xác định nhu cầu đào tạo đối tượng đào tạo doanh nghiệp ngành công thương; xác định doanh nghiệp có nhu cầu triển khai áp dụng điểm Lean Sigma cải tiến suất; - Phối hợp với ban đạo dự án doanh nghiệp điểm để khảo sát, thu thập liệu, phân tích, xác định chiến lược giải pháp cải tiến, đào tạo, tổ chức triển khai áp dụng giải pháp; đánh giá kết triển khai áp dụng giải pháp cải tiến Đóng góp ý kiến hoàn thiện báo cáo tài liệu Tham gia trình bày hội thảo chia sẻ kinh nghiệm triển khai 20 Phương án hợp tác quốc tế (nếu có) (Trình bày rõ phương án phối hợp: tên đối tác nước ngoài; nội dung hợp tác- đối tác có hợp tác từ trước; nội dung cần hợp tác khn khổ đề tài; hình thức thực Phân tích rõ lý cần hợp tác dự kiến kết hợp tác, tác động hợp tác kết đề tài 21 Phương án thuê chuyên gia (nếu có) Thuê chuyên gia nước Số TT Họ tên, học hàm, học vị Thuộc tổ chức Lĩnh vực chuyên môn Nội dung thực giải trình lý cần thuê Thời gian thực quy đổi (tháng) Thuê chuyên gia nước Số TT Họ tên, học hàm, học vị Quốc tịch Thuộc tổ chức Lĩnh vực chun mơn Nội dung thực giải trình lý cần thuê Thời gian thực quy đổi (tháng) 22 (1) Tiến độ thực Các nội dung, công việc chủ yếu cần thực hiện; mốc đánh giá chủ yếu Kết phải đạt Thời gian (bắt đầu, kết thúc) Cá nhân, tổ chức chủ trì* Dự kiến kinh phí (2) (3) (4) (5) (6) 14 22.1 Nội dung 1: Xây dựng/Cập nhật chương trình tài liệu đào tạo chuyên gia Lean Sigma đai xanh, đai đen chuyên gia thực hành cải tiến suất doanh nghiệp Xây dựng/cập nhật 03 03 chương trình 01Nhóm chương trình đào tạo chun đào tạo 04/2019 thực gia Lean Sigma đai xanh, chuyên gia Lean nhiệm vụ đai đen chuyên gia thực Sigma đai hành cải tiến suất xanh, đai đen doanh nghiệp chuyên gia thực hành cải tiến suất doanh nghiệp xây dựng phê duyệt Xây dựng/cập nhật 03 tài liệu đào tạo chuyên gia Lean Sigma đai xanh, đai đen chuyên gia thực hành cải tiến suất doanh nghiệp 03 tài liệu 04đào tạo gồm tài 07/2019 liệu, tập, kiểm tra slide đào tạo chuyên gia Lean Sigma đai xanh, đai đen chuyên gia thực hành cải tiến suất doanh nghiệp xây dựng phê duyệt Nhóm thực nhiệm vụ 22.2 Nội dung 2: Tổ chức khóa đào tạo chuyên gia Lean Sigma đai xanh, đai đen chuyên gia thực hành cải tiến suất cho doanh nghiệp ngành công thương Lập kế hoạch tổ chức đào tạo 03 Kế hoạch 08/2019 miền Bắc, miền Trung đào tạo miền Nam Nhóm thực nhiệm vụ Lựa chọn giảng viên Giảng viên 08/2019 lựa chọn theo tiêu chí Nhóm thực nhiệm vụ Lựa chọn địa điểm đào tạo, Chiêu sinh 09/2019 lựa chọn học viên doanh lựa chọn 155 nghiệp đến thực hành học viên, xác định địa điểm đào tạo, lựa chọn doanh Nhóm thực nhiệm vụ 15 nghiệp hành thực Chuẩn bị tài liệu đào tạo cho học viên yêu cầu cần thiết khác cho việc tổ chức đào tạo Photo tài liệu 10/2019 cho học viên thuê phòng học, máy chiếu… Tiến hành tổ chức đào tạo 03 miền: - Miền Bắc: Tổ chức 02 khóa đào tạo chuyên gia Lean Sigma đai xanh cho 20 học viên; Tổ chức 02 khóa cho 30 chuyên gia Lean Sigma đai đen; Tổ chức 02 khóa cho 30 chuyên gia thực hành cải tiến suất doanh nghiệp - Miền Trung: Tổ chức 01 khóa đào tạo chuyên gia Lean Sigma đai xanh cho 20 học viên Đà Nẵng; - Miền Nam: Tổ chức 01 khóa đào tạo chuyên gia Lean Sigma đai xanh cho 20 học viên Hồ Chí Minh; Tổ chức 01 khóa cho 15 chun gia thực hành cải tiến suất doanh nghiệp - 80 chuyên gia 10/2019 - Nhóm triển khai Lean 11/2020 thực Sigma đạt nhiệm vụ trình độ đai xanh; - 30 chuyên gia triển khai Lean Sigma đạt trình độ đai đen - 45 chuyên gia triển khai cải tiến suất doanh nghiệp Đánh giá kết quả: - Đánh giá cấp chứng cho học viên đạt yêu cầu; - Tập hợp ý kiến góp ý thơng qua phiếu đánh giá học viên Phân tích, xử lý cải tiến nội dung liên quan đến nội dung giảng viên, tài liệu tổ chức lớp học - 155 chứng 12/2020 cấp cho học viên - Phiếu đánh giá học viên bảng tập hợp ý kiến đóng góp thu thập, phân tích Nhóm thực nhiệm vụ Nhóm thực nhiệm vụ 22.3 Nội dung 3: 30 báo cáo thực hành cải tiến doanh nghiệp; Xây dựng tài liệu truyền thông kết thực hành cải tiến doanh nghiệp Xây dựng 30 báo cáo thực 30 báo cáo thực 10/2019hành cải tiến doanh hành 10/2020 nghiệp 16 Nhóm thực nhiệm vụ Xây dựng tài liệu truyền thông hoạt động cải tiến doanh nghiệp 8/2020 Nhóm thực nhiệm vụ 22.4 Nội dung 4: Đánh giá nghiệm thu nhiệm vụ Tổ chức đánh giá kết quả, Báo cáo hiệu khóa học kết 11/2020 Nhóm thực nhiệm vụ Viết báo cáo tóm tắt tổng Báo cáo tóm tắt 11hợp đánh giá khóa đào tạo 12/2020 Nhóm thực nhiệm vụ Báo cáo tổng hợp kết Báo cáo tổng 12/2020 thực nhiệm vụ kết Nhóm thực nhiệm vụ Nghiệm thu Nhóm thực nhiệm vụ Hồ sơ nghiệm 12/2020 thu * Chỉ ghi tổ chức, cá nhân có tên Mục 8, 9, 10, 11, 12, 21 III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI 23 Sản phẩm KH&CN đề tài yêu cầu chất lượng cần đạt (Liệt kê theo dạng sản phẩm) Dạng I: Mẫu (model, maket); Sản phẩm (là hàng hố, tiêu thụ thị trường); Vật liệu; Thiết bị, máy móc; Dây chuyền công nghệ; Giống trồng; Giống vật nuôi loại khác; Số TT (1) Tên sản phẩm cụ thể tiêu chất lượng chủ yếu sản phẩm (2) Đơn vị đo (3) Cần đạt (4) Mức chất lượng Mẫu tương tự (theo tiêu chuẩn nhất) Trong nước Thế giới Dự kiến số lượng/quy mô sản phẩm tạo (5) (6) (7) 23.1 Mức chất lượng sản phẩm (Dạng I) so với sản phẩm tương tự nước nước (Làm rõ sở khoa học thực tiễn để xác định tiêu chất lượng cần đạt sản phẩm đề tài) Dạng II: Nguyên lý ứng dụng; Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy tính; Bản vẽ thiết kế; Quy trình cơng nghệ; Sơ đồ, đồ; Số liệu, Cơ sở liệu; Báo cáo phân tích; Tài liệu dự báo (phương pháp, quy trình, mơ hình, ); Đề án, qui hoạch; Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, Báo cáo nghiên cứu khả thi sản phẩm khác TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt 17 Ghi (1) (2) (3) (4) Dạng III: Bài báo; Sách chuyên khảo sản phẩm khác Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Dự kiến nơi cơng bố (Tạp chí, Nhà xuất bản) Ghi (1) (2) (3) (4) (5) Chương trình tài - 03 Chương trình đào tạo; liệu đào tạo cho - 03 tài liệu đào tạo phù khóa đào tạo: Chuyên hợp với chương trình đào tạo gia Lean Sigma đai xanh, đai đen chuyên gia thực hành cải tiến suất cho doanh nghiệp ngành công thương Khóa đào tạo đào tạo chuyên gia Lean Sigma đai xanh, đai đen chuyên gia thực hành cải tiến suất cho doanh nghiệp thuộc ngành công thương với 155 lượt học viên tham dự 30 báo cáo thực hành - 05 báo cáo kết thực hành cải tiến doanh khoá Lean sigma đai xanh; nghiệp - 10 báo cáo kết thực hành khoá Lean sigma đai đen; - 15 báo cáo kết thực hành chuyên gia cải tiến doanh nghiệp Tài liệu truyền thông - 01 tài liệu truyền thông hoạt động cải hoạt động cải tiến tiến doanh nghiệp doanh nghiệp - 04 khóa đào tạo Lean sigma đai xanh hồ sơ kết đào tạo; - 02 khoá đào tạo Lean sigma đai đen hồ sơ kết đào tạo; - 03 khoá đào tạo Chuyên gia thực hành cải tiến suất doanh nghiệp hồ sơ kết đào tạo 23.2 Trình độ khoa học sản phẩm (Dạng II & III) so với sản phẩm tương tự có (Làm rõ sở khoa học thực tiễn để xác định yêu cầu khoa học cần đạt sản phẩm đề tài) Chương trình tài liệu đào tạo nhiệm vụ xây dựng phê duyệt chuyên gia giàu kinh nghiệm lĩnh vực cải tiến suất Lean Sigma, thiết kế bao gồm lý thuyết thực hành thực tế doanh nghiệp Học viên tham gia khóa học lựa chọn theo tiêu chí đặt ra, kiểm tra, 18 đánh giá cấp chứng 23.3 Kết tham gia đào tạo sau đại học Cấp đào tạo (2) TT (1) Số lượng (3) Chuyên ngành đào tạo (4) Ghi (5) Thạc sỹ Tiến sỹ Khả ứng dụng phương thức chuyển giao kết nghiên cứu 24.1 Khả thị trường (Nhu cầu thị trường nước, nêu tên nhu cầu khách hàng cụ thể có; điều kiện cần thiết để đưa sản phẩm thị trường?) 24 Hiện nay, số lượng doanh nghiệp tiếp cận hướng dẫn triển khai áp dụng cải tiến suất Lean Sigma Việt Nam hạn chế, tập trung chủ yếu Tập đồn, tổng cơng ty doanh nghiệp lớn Đồng thời, độ ngũ cán tư vấn giảng viên khan dẫn đến việc doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo tư vấn thường phải trả chi phí cao gây cản trở cho việc áp dụng doanh nghiệp có nhu cầu Do đó, việc triển khai đào tạo đội ngũ cán nòng cốt để triển khai dự án cải tiến suất Lean Sigma doanh nghiệp nhu cầu nhiều doanh nghiệp quan tâm mong muốn 24.2 Khả ứng dụng kết nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh (Khả cạnh tranh giá thành chất lượng sản phẩm) Phát triển đội ngũ chuyên gia Lean Sigma đạt trình độ đai xanh, đai đen cải tiến suất cho doanh nghiệp ngành cơng nghiệp Từ đó, thúc đẩy việc triển khai áp dụng Lean Sigma, cải tiến suất nhằm giảm chi phí sản xuất, giảm chi phí quản lý, gia tăng hài lòng khách hàng, giảm thời gian sản xuất, giao hàng hẹn… nâng cao suất khả cạnh tranh doanh nghiệp 24.3 Khả liên doanh liên kết với doanh nghiệp trình nghiên cứu triển khai ứng dụng sản phẩm Đối tượng nhiệm vụ lựa chọn học viên đến từ doanh nghiệp ngành công thương, đồng thời, lựa chọn doanh nghiệp ngành công thương doanh nghiệp điểm để học viên đến thực hành cải tiến suất Lean Sigma Từ đó, đào tạo đội ngũ chun gia nịng cốt triển khai Lean Sigma cải tiến suất doanh nghiệp 24.4 Mơ tả phương thức chuyển giao (Chuyển giao cơng nghệ trọn gói, chuyển giao cơng nghệ có đào tạo, chuyển giao theo hình thức trả dần theo tỷ lệ % doanh thu; liên kết với doanh nghiệp để sản xuất góp vốn với đơn vị phối hợp nghiên cứu với sở áp dụng kết nghiên cứu theo tỷ lệ thỏa thuận để triển khai sản xuất; tự thành lập doanh nghiệp sở kết nghiên cứu tạo ra…) Chương trình đào tạo, tài liệu đào tạo chuyên gia Lean Sigma đai xanh, đai đen chuyên gia thực hành cải tiến suất cho doanh nghiệp ngành công nghiệp, tài liệu truyền thông cải tiến suất chuẩn bị sẵn sàng cho việc in ấn chuyển giao cho học viên, cán thúc đẩy chương trình suất chất lượng đơn vị nghiệp, Bộ, Ngành, địa phương, tổ chức doanh nghiệp 19 25 Phạm vi địa (dự kiến) ứng dụng kết đề tài Nhiệm vụ triển khai 03 miền: miền Bắc, miền Trung miền Nam với tham gia doanh nghiệp ngành công thương Từ đó, nhân rộng việc triển khai mơ hình Lean Sigma cải tiến suất đến tất doanh nghiệp ngành công thương nước 26 Tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu 26.1 Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan (Nêu dự kiến đóng góp vào lĩnh vực khoa học công nghệ nước quốc tế) Phát triển đội ngũ chuyên gia nòng cốt triển khai công cụ Lean Sigma cải tiến suất phục vụ cho việc hỗ trợ triển khai dự án cải tiến doanh nghiệp ngành công nghiệp Các doanh nghiệp tham khảo tài liệu đào tạo cho việc phát triển chương trình tài liệu đào tạo nội doanh nghiệp phục vụ phát triển nhân cấp quản lý, thực công cụ suất doanh nghiệp Góp phần đáp ứng mục tiêu giai đoạn 2015 - 2020 Chương trình “Nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” theo định Quyết định số 712/QĐ-TTg chương trình suất quốc gia Dự án “Thúc đẩy suất chất lượng sản phẩm hàng hoá ngành công nghiệp” theo định số 604/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ 26.2 Đối với tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu Các chuyên gia, giảng viên Viện Năng suất Việt Nam tổ chức liên quan nâng cao trình độ chun mơn thơng qua xây dựng chương trình, nội dung khóa đào tạo, buổi đào tạo dành cho giảng viên trình thực hành thực tế doanh nghiệp 26.3 Đối với kinh tế - xã hội môi trường (Nêu tác động dự kiến kết nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội môi trường) Việc xây dựng tài liệu tổ chức đào tạo cho đội ngũ cán bộ, chuyên gia ngành công thương Lean Sigma đai xanh, đai đen cải tiến suất sở quan trọng việc triển khai nhân rộng hiểu biết thiết thực kiến thức Lean Sigma, cải tiến suất làm để ứng dụng Lean Sigma cải tiến suất cách hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thực tiết kiệm chi phí thơng qua quy trình xếp hợp lý, phát triển kỹ sử dụng phân tích, mơ hình tốn học thiết kế kỹ thuật, áp dụng dự án Lean Sigma cải tiến suất để cải thiện hoạt động doanh nghiệp ngành công nghiệp nâng cao sức cạnh tranh kinh tế góp phần phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia 27 Phương án trang bị thiết bị máy móc để thực xử lý tài sản hình thành thơng qua việc triển khai thực đề tài (theo quy định thông tư liên tịch Bộ KH&CN Bộ Tài số 16/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày 1/9/2015 hướng dẫn quản lý, xử lý tài sản hình thành thơng qua việc triển khai thực nhiệm vụ KH&CN sử 20 dụng ngân sách nhà nước) 27.1 Phương án trang bị tài sản (xây dựng phương án, đánh giá so sánh để lựa chọn phương án hợp lý, tiết kiệm hiệu nhất, hạn chế tối đa mua mới; thống kê danh mục tài sản cho nội dung c, d) a Bố trí số thiết bị máy móc có tổ chức chủ trì đề tài (nếu chưa đủ xây dựng phương án b, c, d, b,c,d) b Điều chuyển thiết bị máy móc c Thuê thiết bị máy móc Danh mục tài sản STT Tính năng, thơng số kỹ thuật Thời gian thuê d Mua sắm thiết bị máy móc Danh mục tài sản STT Tính năng, thơng số kỹ thuật 27.2 Phương án xử lý tài sản kết trình triển khai thực đề tài (hình thức xử lý đối tượng thụ hưởng) - Các sản phẩm chuyển giao cho quan quản lý nhiệm vụ: Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Công Thương sử dụng đơn vị thực để triển khai hỗ trợ doanh nghiệp V NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ (Giải trình chi tiết phụ lục kèm theo) Đơn vị tính: triệu đồng 28 Kinh phí thực đề tài phân theo khoản chi Trong Nguồn kinh phí Tổng số Trả công lao động Nguyên, Thiết bị, trực tiếp+ vật liệu, máy chuyên lượng móc gia (nếu có) Tổng kinh phí 5,500.000 829.580 Trong đó: 21 Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác 4,670.420 Ngân sách nhà nước: a Kinh phí khốn chi: - Năm thứ nhất: - Năm thứ hai: - Năm thứ ba: b Kinh phí khơng khoán chi: - Năm thứ nhất: - Năm thứ hai: - Năm thứ ba: 3,200.000 638.872 2,561.128 1,800.000 1,400.000 120.166 518.706 1,679.834 881.294 Nguồn ngân sách nhà nước 2,300.000 190.708 2,109.292 Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Hà Nội, ngày tháng năm 2019 CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ VIỆN NĂNG SUẤT VIỆT NAM VIỆN TRƯỞNG Nguyễn Thị Anh Thu Nguyễn Anh Tuấn TL BỘ TRƯỞNG VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Trần Việt Hịa 22 ... NAM TẠI TP HỒ CHÍ MINH Điện thoại: 028.39104561 Fax : 028.39104170 Email: vnpihcm@vnpi.vn Website: www.vnpi.vn Địa chỉ: 64-66 Mạc Đĩnh Chi, phường Đakao, Quận 1, TP Hồ Chí Minh 11 Các tổ chức... tài Viện Năng suất Việt Nam ThS Vũ Thị Hồng Minh NCS, ThS Nguyễn Thị Lê Tham gia biên soạn tài Viện Năng suất Việt Nam Hoa liệu đào tạo giảng dạy KS Lê Minh Sáng Tham gia biên soạn tài Viện Tiêu... Hồ Chi Minh khóa Đà Nẵng); 10 - 02 khóa cho 30 chuyên gia Lean Sigma đai đen Hà Nội; - 03 khóa cho 45 chuyên gia thực hành cải tiến suất doanh nghiệp (2 khóa Hà Nội khóa thành phố Hồ Chí Minh)