1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA

72 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 3,92 MB

Nội dung

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆCẤP QUỐC GIA I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài 1a Mã số:VT-UD.05/18-20 Nghiên cứu sở khoa học đề xuất giải pháp cảnh báo sớm tai biến sụt đất, trượt lở, lũ quét, lũ bùn đá miền Bắc Việt Nam công nghệ viễn thám liệu cấu trúc địa chất Thời gian thực hiện: 30 tháng (Từ tháng 05/2018 đến tháng 10/2020) Cấp quản lý Quốc gia Tổng kinh phí thực hiện: 6.000,0 triệu đồng, đó: Kinh phí (triệu đồng) Nguồn - Từ Ngân sách nhà nước 6.000,0 - Từ nguồn ngân sách nhà nước  Đề nghị phương thức khoán chi: Khoán đến sản phẩm cuối  Khoán phần, đó: - Kinh phí khốn: 3.995,0 triệu đồng - Kinh phí khơng khốn: đồng Thuộc Chương trình (Ghi rõ tên chương trình, có): Chương trình Khoa học Công nghệ cấp Quốc gia Công nghệ Vũ trụ (2016 – 2020)Mã số: CN-VT/16-20 Thuộc dự án KH&CN Độc lập Khác Lĩnh vực khoa học Tự nhiên; Nông nghiệp; 2.005,0 triệu Kỹ thuật công nghệ; Y, dược Chủ nhiệm đề tài Họ tên: TRẦN QUỐC CƯỜNG Ngày, tháng, năm sinh: 04 tháng 12 năm 1977 Giới tính: Nam X / Nữ: Học hàm, học vị/ Trình độ chun mơn: Tiến sĩ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ Điện thoại: Tổ chức: (+84)(24)3-775.4798 Mobile: 0914300377 Fax: Fax: (+84)(24)3-775.4797 E-mail: tqcuong@igsvn.ac.vn ; qcuong77@yahoo.com Tên tổ chức công tác: Viện Địa chất Địa tổ chức: Ngõ 84, Phố Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội Thư ký khoa học đề tài Họ tên: ĐỖ MINH ĐỨC Ngày, tháng, năm sinh: 14 tháng 10 năm 1974 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị/ Trình độ chun mơn: Phó Giáo sư/Tiến sĩ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Điện thoại: Chức vụ: Tổ chức: (+84)(24)3-557.3648 Fax: (+84)(24)3-858.3061 Mobile: 0966968881 E-mail: ducdm@vnu.edu.vn ; ducgeo@gmail.com Tên tổ chức công tác: Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Địa tổ chức: 334, Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội 10 Tổ chức chủ trì đề tài Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Địa chất –Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Điện thoại: (+84)(24)3-775.4798 Fax: (+84)(24)3-775.4797 Website: www.igsvn.ac.vn Địa chỉ: Ngõ 84, Phố Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS TS Trần Tuấn Anh Số tài khoản: 3713.0.1056777 Kho bạc nhà nước/Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Tây Hồ – Hà Nội Tên quan chủ quản đề tài: Viện Địa chất –Viện Hàn lâm KHCNVN 11 Các tổ chức phối hợp thực đề tài (nếu có) Tổ chức : Tên quan chủ quản : Trung tâm Vũ trụ Việt Nam - VAST Điện thoại: (+84)(24)3-791.7675 Fax: (+84)(24)3-762.7205 Địa chỉ: Nhà A6 số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS TS Phạm Anh Tuấn Số tài khoản: 11810006168888 Ngân hàng: BIDV chi nhánh Bắc Hà Tổ chức : Tên quan chủ quản Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội Điện thoại:(+84)(24)3-858.4615Fax: (+84)(24)3-858.3061 Địa chỉ:334, Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS Nguyễn Văn Nội Số tài khoản: 3713.0.1059420 Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Đống Đa Tổ chức : Tên quan chủ quản Đại học Mỏ - Địa chất Điện thoại: (+84) (24)3-8389633 Fax: Địa chỉ: Số 18 phố Viên, phường Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS Lê Hải An Số tài khoản: 2151 000 000 6942 Ngân hàng: Ngân hàng BIDV Chi nhánh Cầu Giấy Tổ chức : Tên quan chủ quản : Công ty TNHH ANTHI Việt Nam Điện thoại: 0247 308 3899 / 0247 306 3899 Fax: 0247 308 3899 Địa chỉ: Số nhà 16A, phố Ngun Hồng, Phường Thành Cơng, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Họ tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Minh PhongChức vụ: Tổng Giám đốc Số tài khoản: 0 1 6 8 8 Ngân hàng: Thương mại Cổ phần Quân đội – Chi nhánh Mỹ Đình 12 Cán thực đề tài (Ghi người có đóng góp khoa học thực nội dung chínhthuộc tổ chức chủ trì tổ chức phối hợp tham gia thực đề tài Kỹ thuật viên, nhân viên hỗ trợ lập danh sách theo mẫu có xác nhận tổ chức chủ trì gửi kèm theo hồ sơ đăng ký) TT Họ tên, học hàm học vị TS Trần Quốc Cường Chức danh Số ngày thực đề tài2 công lao Chủ nhiệm đề tài PGS TS Đỗ Minh Đức Thư ký khoa học ThS Nguyễn Đức Anh Thành viên thực Tổ chức công tác động 213 212 286 Viện Địa chất – Viện Hàn lâm KHCNVN Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Viện Địa chất – Viện Hàn lâm KHCNVN chính; Thư ký hành PGS TS Trần Vân Anh Thành viên thực ThS Ngơ Đức Anh Thành viên thực 200 182 Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội Trung tâm Vũ trụ Việt Nam - Viện Hàn lâm KHCNVN TS Văn Đức Tùng Thành viên thực KS Nguyễn Trọng Tài Thành viên thực ThS Đào Minh Đức Thành viên thực 10 ThS Nguyễn Trung Thành viên Thành thực KS Trần Đức Chung Thành viên thực 194 264 196 213 323 Viện Địa chất – Viện Hàn lâm KHCNVN Viện Địa chất – Viện Hàn lâm KHCNVN Viện Địa chất – Viện Hàn lâm KHCNVN Viện Địa chất – Viện Hàn lâm KHCNVN Viện Địa chất – Viện Hàn lâm KHCNVN Theo quy định bảng Điểm b Khoản Điều thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BTCBKHCN ngày 22/4/2015 hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự toán toán kinh phí nhiệm vụ KH&CN có sử dụng ngân sách nhà nước Tổng cộng (công lao động) 2.283 II MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 13 Mục tiêu đề tài (Bám sát cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt hàng) - Nghiên cứu phương pháp đề xuất giải pháp cảnh báo sớm tai biến sụt đất, trượt đất, lũ quét - lũ bùn đá công nghệ viễn thám đa tầng, đa độ phân giải, đa thời gian liệu cấu trúc địa chất - Đánh giá, kiểm chứng phương pháp nói số khu vực thường xảy tai biến Bắc Kạn, Quảng Ninh, Lào Cai, Hà Giang 14 Tình trạng đề tài  Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả Kế tiếp nghiên cứu người khác 15 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài Một số khái niệm đối tượng nghiên cứu Trượt - lở hiểu “quá trình sườn trọng lực” bao gồm trình chuyển động khối đất, đá phía chân sườn dốc tác động trọng lực, theo nhiều mặt yếu tồn sẵn khối đất đá (Природные опасности России, 2002) Sự hình thành khối trượt kết trình địa chất – biểu dịch chuyển thẳng đứng dịch chuyển ngang khối đất đá ổn định, tức cân (Lômtadze, 1982) Tại Việt Nam, lũ quét-lũ bùn đá chưa hiểu cách thống Theo Lômtadze (1982) trang 86, lũ bùn đá “là trận lũ xảy sơng miền núi dịng chảy tạm thời, mang theo nhiều vật liệu mảnh cứng đất mịn hạt loại sét” chúng “xảy đột ngột nhanh chóng, có tốc độ chảy lớn tương đối lớn” Trong nghiên cứu này, lũ quét-lũ bùn đá hiểu “những dòng lũ miền núi, xảy bất thình lình, bão hồ vật liệu rắn, sinh mưa lớn, phá vỡ đập chắn thung lũng sơng, có lượng lớn vật liệu bở rời” (Природные опасности России, 2002) Để thành tạo dòng lũ quét-lũ bùn đá cần thiết tồn “a) Đá bở rời kết gắn yếu lòng dẫn b) Một lượng nước với tốc độ đủ để lôi đá vào chuyển động ” “Những vật liệu rắn theo độ hạt từ nhỏ, từ phần tử sét đến tảng lớn với thể tích đến 2m3 hơn” (Природные опасности России, 2002) Ở nước ta, có người muốn nhấn mạnh đến tính chất thuỷ văn dịng lũ, nên muốn gọi lũ quét Ngược lại, số người khác muốn nhấn mạnh hàm lượng chất rắn dòng lũ nên muốn gọi lũ bùn đá Trong nghiên cứu này, gọi chung loại lũ có tính chất nói lũ qt-lũ bùn đá Trong thực tế tồn hai kiểu lũ quét-lũ bùn đá: a.) Lũ quét-lũ bùn đá sinh phá vỡ đập chắn tạm thời tạo nên trượt – lở (trận lũ quét-lũ bùn đá tháng 8/1969 Bát Xát, tháng 9/2004 cầu Móng Sến huyện SaPa, Mường La – Yên Bái tháng 9/2017) b.) Lũ quét – lũ bùn đá sinh mưa lớn kéo dài xảy diện rộng dòng với độ dốc lớn Trên đường vận chuyển, dòng nước tự đào xới lòng dẫn theo vật liệu bở rời, sản phẩm phong hóa đá gốc tạo thành dòng lũ quét – lũ bùn đá với sức cơng phá mạnh (ví dụ trận lũ ngày 15/7/2000 Sapa) Đối tượng nghiên cứu lũ quét – lũ bùn đá đề tài lũ quét-lũ bùn đá sinh theo cách (a) nêu trên; hậu xảy mưa trượt – lở Sụt đất đề tài hiểu tượng sụt lún đất đá với tốc độ lớn bề mặt đất bên bị làm rỗng đến mức khơng cịn đủ liên kết để đỡ khối đất đá bên Quá trình moi chuyển hạt nhỏ khỏi đất đá, khỏi chất nhét khe nứt hốc caxtơ dạng trình rửa xói ngầm đất đá, tạo hố sụt Đất đá bị moi vận chuyển tới hang Karst ngầm không gian ngầm Sự phát triển xói ngầm đặc trưng cho tác dụng phá hoại thấm 15.1Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Ngồi nước(Phân tích đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan kết nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu đề tài; nêu bước tiến trình độ KH&CN kết nghiên cứu đó) 15.1.1 Ứng dụng cơng nghệ viễn thám nghiên cứu, theo dõi cảnh báo sớm trượt – lở (landslide), lũ quét-lũ bùn đá giới Trượt - lở thảm họa thiên nhiên ngây thiệt hại lớn người của, tính từ 2004 đến 2010 có 32 nghìn người chết (Cotecchia et al., 2016) trượt lở giới Nghiên cứu trượt - lở sườn đồi núi nghiên cứu sớm giới, nhiên năm gần ảnh hưởng biến đổi khí hậu số lượng dị thường thới tiết mưa lớn ngày tăng lên từ tác động đến tính bền vững cấu trúc sườn đồi núi (Gariano and Guzzetti, 2016) làm tăng nguy trượt - lở Do đó, vấn đề thu thú quan tâm sâu sắc nhà khoa học nhà quản lý Trượt - lở trình phức tạp liên quan đến nghiên cứu đa ngành tiếp cận nhiều phương pháp khác nhau; điều tra đo đạc trực tiếp thực địa nghiên cứu Ausilio and Zimmaro, 2017, Biansoongnern et al., 2016), phân tích cấu trúc đặc tính thảm thực vật (Šilhán et al., 2016), sử dụng phương pháp viễn thám (Hu et al., 2016, Ciampalini et al., 2016), sử dụng mơ hình thủy văn số liệu địa chất số liệu mưa (bao gồm mưa tính từ liệu vệ tinh) (De Girolamo et al., 2014; Herrera et al., 2009) Tuy nhiên nhiều vấn đề liên quan đến điều tra dự báo trượt - lở cần đầu tư nghiên cứu Công nghệ viễn thám ngày phát triển vượt bậc cung cấp liệu viễn thám đa dạng với độ phân giải cao, cập nhật đóng vai trị quan trọng nghiên cứu trượt - lở Viễn thám quang học có ưu điểm vượt trội nghiên cứu khu vực rộng lớn, có độ phân giải phổ cao giá thành hạ Nghiên cứu Di Martire et al (2017), Barik et al (2017) Yu and Chen, (2017) sử dụng ảnh vệ tinh quang học để thành lập đồ trượt lở diện rộng cho tồn nước Ý, lưu vực sơng lớn Mỹ Nê-pan Tuy nhiên sử dụng liệu vệ tinh RADAR thực nở rộ ứng dụng ảnh SAR nghiên cứu trượt - lở Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng ảnh ra-đa vệ tinh hàng khơng tìm kiếm, đánh mơ hình hóa trượt lở ví dụ nghiên cứu (Hu et al, 2016; Bardi et al., 2014; Del Ventisette et al., 2014;Casagli et al 2016) Trong nghiên cứu trượt - lở vùng đồi núi số liệu mưa liệu quan trọng cho tác nhân kích hoạt q trình trượt lở Ngồi liệu đo mưa từ trạm đo trực tiếp mặt đất số liệu mưa vệ tinh nguồn số liệu tốt cho nghiên cứu Số liệu mưa vệ tinh có ưu điểm riêng so với số liệu đo mặt đất tính bao phủ khơng gian rộng, khả dự báo tính cập nhật cao Một số số liệu mưa vệ tinh thu thập lãnh thổ Việt Nam như: mưa SRE (Satellite Rainfall Estimate), GFAS (Global Forecast Alert System), GSMaP (Global Satellite Mapping of Precipitation), TRMM (Tropical Rainfall Measuring Mission) GPM (Global Precipitation Mission) Cảnh báo xác xuất hiện/ nguy trượt - lở nhiệm vụ khó khăn khơng phức tạp thân q trình trượt lở mà cịn liên quan đến nhiều yếu tố khác có tính phi tuyến tính cao yếu tố thời tiết, thủy văn, địa chất, địa mạo Tuy nhiên nhờ tiến khoa học kỹ thuật có nhiều cơng trình nghiên cứu cảnh báo nguy trượt - lở sườn đồi núi dựa tảng kỹ thuật mơ hình hóa viễn thám Một nghiên cứu Barik et al (2017) dự báo nguy trượt - lở bối cảnh biến đổi khí hậu sử dụng mơ hình thủy văn DHSVM (Distributed Hydrology Soil Vegetation Model) Nghiên cứu mô phân loại dự báo nguy trượt - lở cho vùng đồi núi lưu vực sông Queets Mỹ Một nghiên cứu khác Alvarado-Franco et al (2017) khảo sát khả trượt lở dựa phương pháp mơ hình hóa (mơ hình TOPMODEL) cho khu vực Colombia có sử dụng mơ hình GLUE để đánh giá độ tin cậy kết mơ hình TOPMODEL Mơ hình TRIGRS sử dụng rộng rãi lĩnh vực mô tả nghiên cứu Alvioli and Baum (2016) Ngồi cịn nhiều nghiên cứu khác kết hợp mơ hình viễn thám Crozier (2017), Barik et al (2017) Hu et al (2016), khẳng định tính ưu việt phương pháp kết hợp nghiên cứu trượt lở Các nghiên cứu dựa mơ hình để đưa cảnh báo trượt lở phân làm hướng tiếp cận chính: Mơ hình thực nghiệm thống kê mơ hình sở vật lý (Park, D W., et al 2013): - Mơ hình thực nghiệm thống kê: Đây dạng mơ hình xây dựng dựa hồn tồn vào phân tích thực nghiệm thống kê địa điểm xảy trượt - lở Cụ thể, mơ hình có điểm trượt-lở đáp số có, từ xây dựng hàm toán học với liệu có để có lời giải tương đối gần đáp số Mơ hình tính đến nhóm yếu tố gồm yếu tố nhạy cảm trượt lở yếu tố kích hoạt trượt lở để đưa cảnh báo sở xác xuất xảy trượt lở, nguy trượt lở Ví dụ điển hình cho dạng mơ hình SMORPH (Shaw and Johnson, 1995) - Mơ hình vật lý: Đây dạng mơ hình dựa phân tích chất vật lý trình trượt - lở điều kiện địa kỹ thuật khu vực nghiên cứu, nên áp dụng cho lưu vực cụ thể Các mô tả vật lý viết dạng phương trình tốn học để đưa cảnh báo trình xảy trượt lở Tác giả Park, D W., et al (2013)đã tổng quan số mô hình phổ biến dạng bao gồm: SHALSTAB – Shallow Slope Stability Model (Dietrich et al., 1993); dSLAM distributed Shallow Landslide Analysis Model (Wu and Sidle 1995); SHETRAN System Hydrology European TRANsport (Ewen et al., 2000); SINMAP - Stability Index MAPping (Pack et al., 1998); TRIGRS - Transient Rainfall Infiltration and Grid-based Regional Slopestability (Baum et al., 2002) Chen nnk, (2016)đã đánh giá đa tai biến vùng núi An-pơ (Ý) bao gồm lũ quét-lũ bùn đá sở kết hợp mơ hình thủy văn, mơ hình dịng chảy mặt địa phương dịng chảy mặt vùng Các số liệu, liệu đầu vào xử lý từ viễn thám bao gồm ảnh ortho, ảnh vệ tinh, LiDAR Nghiên cứu xây dựng kịch tai biến thiên nhiên từ 10-25 năm, 25-100 năm, 100-500 năm Nghiên cứu tới đánh giá thiệt hại (multi-risk) với kịch tai biến nêu Park nnk, (2013) nghiên cứu trượt nông lũ bùn đá vùng núi Woomyeon, Seoul với mơ hình TRIGRS (Transient Rainfall Infiltration and Gridbased Regional Slope-stability analysis) thông tin đầu vào điều kiện địa kỹ thuật (qua nghiên cứu 13 lỗ khoan), đặc điểm phẫu diện đất (phân tích 19 mẫu đất), mơ hình số độ cao (DEM), lượng mưa 48h từ ngày 25/7/2011 tới 27/7/2011 Kết vùng có nguy trượt lở khu vực có nguy lũ bùn đá dự đoán hướng chảy dòng lũ bùn đá Christanto N., (2008) nghiên cứu trượt-lở quy mơ bồn thu nước (catchment) với mơ hình thủy văn STARWARS nhằm mô độ ẩm đất mực nước đất, đồng thời sử dụng mơ hình ổn định bờ dốc PROBSTAB để nghiên cứu biến động độ ổn định sườn Kết mơ hình đối sánh với kết qua đo DGPS quét laze bề mặt sườn Nghiên cứu thành lập đồ nguy trượt lở minh chứng độ sâu phẫu diện đất thông số nhạy cảm với trượt đất Đối với nghiên cứu trượt – lở diện rộng, phương pháp ra-đa giao thoa đặc biệt với kỹ thuật Ps-InSAR, Squeez-SAR cho phép phát dịch chuyển sườn dốc, từ cho phép phát quan trắc khối trượt địa hình vùng núi nơi có thảm thực vật Trên khía cạnh nghiên cứu chi tiết cho khối trượt, phương pháp, kỹ thuật ra-đa giao thoa thiết bị mặt đất Ground based InSAR (GB-InSAR) Terrestrial InSAR (TInSAR), quét laze mặt đất chụp ảnh UAV tầm thấp tỏ hữu hiệu Trong văn liệu công bố gần đây, có số lượng lớn cơng bố từ nghiên cứu Ý, chuyên gia Ý thực Lingua et al., 2008 đánh giá chi tiết kỹ thuật GB-InSAR quét laze mặt đất (Terrestrial laser scanning – TLS) nghiên cứu trượt lở mỏ đá Florence (Ý) Lingua cộng ưu điểm nhược điểm hai kỹ thuật Ví dụ, với GB-InSAR khoảng 10-20m từ thiết bị GB-InSAR hướng phía sườn dốc cần theo dõi khơng có vật thể kim loại; lớp phủ thực vật dày khoảng quét ảnh hưởng lớn tới kết quan trắc Tuy vậy, GB-InSAR cho kết có độ xác cao dịch chuyển với độ xác nhỏ 1mm theo phương tầm xiên (Line of sight -LOS) khả quét với khoảng cách xa TLS cần triển khai điều kiện thời tiết tốt, cho độ xác tương tự GB-InSAR diện quét nhỏ Các nghiên cứu kết luậnkỹ thuật GB-InSAR TLS phù hợp với nghiên cứu, giám sát trượt lở.Theo Monserrat et al, 2014, kỹ thuật GB-InSAR quan trắc không phụ thuộc nhiều vào thời tiết Monserrat nhấn mạnh chất quét tia ra-đa theo phương tầm xiên (LOS) nên dịch chuyển vng góc với LOS khơng phát vị trí đặt máy GB-InSAR phải ổn định Theo công bố Paolo Mazzanti (công ty NHAZCA), độ xác GBInSAR đạt tới +/-0,1mm độ xác giảm có nhiễu khí (noise atmosphere) Tại Ý, nhóm nghiên cứu Khoa khoa học Trái đất – Đại học Florenze công bố nhiều nghiên cứu, quan trắc cảnh báo sớm với thiết bị GBInSAR (Casagli et al., 2010; Ventisette et al., 2011; Atzeni et al., 2015; Federica et al., 2017) có phối hợp với ra-đa vệ tinh (Federica et al., 2014), phối hợp với TLS(Lingua et al., 2008) Mặc dù sử dụng công nghệ tiên tiến, nghiên cứu vừa nêu cần phải sử dụng số liệu, liệu địa chất để có luận giải phù hợp GB-InSAR Federica F et al 2017 sử dụng quan trắc cảnh báo sớm trượt – lở vùng Montaguto (Ý), nơi có cơng trường đường sắt cắt qua Thiết bị GB-InSAR triển khai camera hồng ngoại nhiệt (IRT) nhằm gia tăng khả phát khoảnh đất ẩm, rãnh nước chảy hệ thống mương xói Số liệu từ GB-InSAR quan sát khối trượt theo thời gian cho phép tính tốn tốc độ dịch chuyển khối trượt hỗ trợ tính toán điểm tới hạn sườn dốc GB-InSAR đóng vai trị cảnh báo sớm cơng trường chân khối trượt thông qua quan trắc tốc độ dịch chuyển sườn thực tế so với tốc độ tới hạn Nhóm nghiên cứu cơng ty NHAZCA (cơng ty Spinoff thuộc Đại học Tổng hợp Rôma, Ý) từ năm 2007 tới có nhiều nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám tiên tiến phương pháp địa kỹ thuật nghiên cứu trượt-lở, sụt đất Các nhiên cứu bật độ ổn định sườn dốc tự nhiên sườn dốc nhân tạo; trượt –lở ba năm gần NHAZCA kể tới Mazzanti P., et al, 2015; 2016; Brunetti A., et al, 2015; Moretto S., et al, 2017; Bozzano F., et al., 2017 Các nghiên cứu vừa liệt kê NHAZCA sâu vào nghiên cứu, quan trắc khối trượt, sườn dốc cụ thể 10 tham gia Viện Địa chất BC09: Đánh giá phân tích chuỗi số liệu động thái nước đất phục vụ cảnh báo sụt đất khu vực nghiên cứu Cẩm Phả (Quảng Ninh) 02 vị trí Bằng Lũng (Bắc Kạn) 3.3 Cơng việc 2.3 Đánh giá phân tích chuỗi số liệu động thái nước đất phục vụ cảnh báo sụt đất khu vực nghiên cứu Cẩm Phả (Quảng Ninh) 02 vị trí Bằng Lũng (Bắc Kạn) Nội dung 3: Ứng dụng cơng nghệ viễn thám mơ hình vật lý nhằm phát hiện, giám sát cảnh báo sớm tai biến sụt đất, trượt-lở, lũ quét-lũ bùn đá 4.1 Công việc 3.1: Ứng dụng mơ hình vật lý phục vụ đánh giá, cảnh báo trượt-lở, lũ quét-lũ bùn đá vùng Nấm Dẩn Mống Sến 4.1.1 Công việc 3.1.1: Xử lý, phân tích số liệu vệ tinh đo mưa GSMaP tương đương BC10: Xử lý, phân tích số liệu vệ tinh đo mưa GSMaP tương đương 10/2018 4.1.2 Cơng việc 3.1.2: Xử lý, tích hợp liệu đầu vào cho mơ hình trượt – lở, lũ quét-lũ bùn đá BC11: Xử lý, tích hợp liệu đầu vào cho mơ hình trượt – lở, lũ qt-lũ bùn đá 11/20181/2019 4.1.3 Công việc 3.1.3: Hiệu chỉnh tham số tính tốn mơ hình trượt – lở, lũ quét-lũ BC12: Hiệu chỉnh tham số tính tốn mơ hình trượt – lở, lũ qt-lũ bùn 1-4/2019 7/2018 – 6/2019 Trần Đức Chung, Đào Minh Đức thành viên chính, thành viên tham gia Viện Địa chất 7,007 874,601 10/20184/2019 58 Ngô Đức Anh, thành viên chính, thành viên tham gia TT Vũ trụ VN Ngơ Đức Anh, thành viên chính, thành viên tham gia TT Vũ trụ VN Ngô Đức Anh, thành viên chính, thành viên tham gia TT Vũ trụ VN Ngơ Đức Anh, thành viên chính, thành viên 255,788 66,898 96,512 92,378 bùn đá đá 4.2 Công việc 3.2: Phân tích sụt đất khu vực Bằng Lũng Cẩm Sơn mơ hình vật lý BC13: Phân tích sụt đất khu vực Bằng Lũng Cẩm Sơn mô hình vật lý 4.3 Cơng việc 3.3: Ứng dụng kỹ thuật ra-đa giao thoa vệ tinh phát giám sát tai biến sụt đất, trượt - lở 4.3.1 Cơng việc 3.3.1: Xử lý phân tích ra-đa giao thoa vệ tinh huyện Xín Mần (Hà Giang) BC14: Xử lý phân tích ra-đa giao thoa vệ tinh huyện Xín Mần (Hà Giang) 10/20184/2019 4.3.2 Công việc 3.3.2: Xử lý phân tích ra-đa giao thoa vệ tinh huyện Trung Chải (Lào Cai) BC15: Xử lý phân tích ra-đa giao thoa vệ tinh huyện Trung Chải (Lào Cai) 11/20184/2019 4.3.3 Công việc 3.3.3: Xử lý phân tích ra-đa giao thoa vệ tinh huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn) BC16: Xử lý phân tích ra-đa giao thoa vệ tinh huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn) 12/20184/2019 1-4/2019 10/20184/2019 59 tham gia TT Vũ trụ VN Đỗ Minh Đức thành viên chính, thành viên tham gia; ĐH KHTN Trần Vân Anh, Nguyễn Đức Anh thành viên chính, thành viên tham gia Viện Địa chất Trần Vân Anh, Nguyễn Đức Anh thành viên chính, thành viên tham gia Viện Địa chất Trần Vân Anh, Nguyễn Đức Anh thành viên chính, thành viên tham gia Viện Địa chất Trần Vân Anh, Nguyễn Đức Anh thành viên chính, thành viên tham gia Viện Địa 44,720 330,603 78,715 78,715 78,715 chất 4.3.4 Cơng việc 3.3.4: Xử lý phân tích ra-đa giao thoa vệ tinh thành phố Cẩm Phả (Quảng Ninh) BC17: Xử lý phân tích ra-đa giao thoa vệ tinh thành phố Cẩm Phả (Quảng Ninh) 4.4 Công việc 3.4: Ứng dụng phương pháp bay chụp quang học thiết bị UAV tầm thấp phục vụ nghiên cứu đặc điểm khối trượt - lở địa hình 4.4.1 Cơng việc 3.4.1: Xây dựng mơ hình số bề mặt cơng nghệ bay chụp UAV khu vực Nấm Dẩn (Xín Mần -Hà Giang) Mống Sến (Trung Chải - Hà Giang BC18: Xây dựng mơ hình số bề mặt cơng nghệ bay chụp UAV khu vực Nấm Dẩn (Xín Mần -Hà Giang) Mống Sến (Trung Chải - Hà Giang 4.4.2 Cơng việc 3.4.2: Phân tích, xử lý liệu bay chụp UAV phục vụ đánh giá trượt-lở, lũ quét-lũ bùn đá Nấm Dẩn (Xín Mần Hà Giang) Mống Sến (Trung Chải - Hà Giang BC19: Phân tích, xử lý liệu bay chụp UAV phục vụ đánh giá trượt-lở, lũ quét-lũ bùn đá Nấm Dẩn (Xín Mần -Hà Giang) Mống Sến (Trung Chải - Hà Giang 4.5 Công việc 3.5: Ứng dụng công nghệ quét laze mặt đất giám sát dịch chuyển bề mặt sườn số khối trượt-lở vùng nghiên cứu 60 1/20184/2019 Trần Vân Anh, Nguyễn Đức Anh thành viên chính, thành viên tham gia Viện Địa chất 94,458 8/201812/2018 Đỗ Minh Đức thành viên chính, thành viên tham gia ĐH KHTN 80,860 8/201810/2018 Đỗ Minh Đức thành viên chính, thành viên tham gia ĐH KHTN 32,240 1/20192/2019 Đỗ Minh Đức thành viên chính, thành viên tham gia ĐH KHTN 48,620 8/20186/2019 Cty TNHH ANTHI 162,630 4.5.1 Công việc 3.5.1: Ứng dụng kỹ thuật quét laze mặt đất giám sát khối trượt-lở Nấm Dẩn (Xín Mần - Hà Giang) Mống Sến (Trung Chải -Lào Cai) giai đoạn BC20: Ứng dụng kỹ thuật quét laze mặt đất giám sát khối trượt-lở Nấm Dẩn (Xín Mần - Hà Giang) Mống Sến (Trung Chải Lào Cai) giai đoạn 8/20181/2019 Cty TNHH ANTHI 54,210 4.5.2 Công việc 3.5.2: Ứng dụng kỹ thuật quét laze mặt đất giám sát khối trượt-lở Nấm Dẩn (Xín Mần - Hà Giang) Mống Sến (Trung Chải -Lào Cai) giai đoạn BC21: Ứng dụng kỹ thuật quét laze mặt đất giám sát khối trượt-lở Nấm Dẩn (Xín Mần - Hà Giang) Mống Sến (Trung Chải Lào Cai) giai đoạn 12/201802/2019 Cty TNHH ANTHI 54,210 4.5.3 Công việc 3.5.3: Ứng dụng kỹ thuật quét laze mặt đất giám sát khối trượt-lở Nấm Dẩn (Xín Mần - Hà Giang) Mống Sến (Trung Chải -Lào Cai) giai đoạn BC22: Ứng dụng kỹ thuật quét laze mặt đất giám sát khối trượt-lở Nấm Dẩn (Xín Mần - Hà Giang) Mống Sến (Trung Chải Lào Cai) giai đoạn 3/20196/2019 Cty TNHH ANTHI 54,210 Nội dung 4: Thành lập đồ cảnh báo trượt-lở, lũ quét-lũ bùn đá, sụt đất tỷ lệ 1:10.000 5.1 Công việc 4.1: Nghiên cứu sở thành lập đồ cảnh báo nguy trượt-lở, lũ quét-lũ bùn đá tỷ lệ 1:10.000 sở tích hợp mơ hình, kết quan trắc phương pháp viễn thám thông tin khác BC23: Nghiên cứu sở thành lập đồ cảnh báo nguy trượt-lở, lũ quétlũ bùn đá tỷ lệ 1:10.000 sở tích hợp mơ hình, kết quan trắc phương pháp viễn thám thông tin khác 5.2 Công việc 4.2: Nghiên cứu sở thành lập đồ cảnh báo sụt đất tỷ lệ 1:10.000 sở BC24: Nghiên cứu sở thành lập đồ cảnh báo sụt đất tỷ lệ 1:10.000 sở tích hợp mơ 649,480 61 5-7/2019 Trần Quốc Cường thành viên chính; Viện Địa chất 202,800 5-7/2019 Trần Quốc Cường, Đào Minh Đức thành viên 219,115 tích hợp mơ hình, kết quan trắc phương pháp viễn thám thông tin khác 5.3 Công việc 4.3: Thành lập đồ cảnh báo nguy trượt- lở, lũ quét-lũ bùn đá tỷ lệ 1:10.000 khu vực Mống Sến (Lào Cai) Nấm Dẩn ( Hà Giang) 5.4 Công việc 4.4: Thành lập đồ cảnh báo nguy sụt đất tỷ lệ 1:10.000 khu vực Bằng Lũng (Chợ Đồn-Bắc Kạn) Cẩm Sơn (Cẩm Phả Quảng Ninh) Nội dung 5: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp cảnh báo sớm tai biến trượt – lở, lũ quét- lũ bùn đá, sụt đất công nghệ viễn thám 6.1 Công việc 5.1: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quan trắc cảnh báo sớm tai biến trượt – lở, lũ quét-lũ bùn đá, sụt đất khu vực miền bắc Việt Nam công nghệ viễn thám 6.2 6.2.1 Công việc 5.2: Xây dựng Web-GIS hình, kết quan trắc phương pháp viễn thám thông tin khác BC25: Báo cáo khoa học đồ giấy BC26: Báo cáo khoa học đồ giấy chính, thành viên tham gia; Viện Địa chất 5-7/2019 Trần Quốc Cường thành viên chính; Viện Địa chất 97,695 7-10/2019 Trần Quốc Cường, Đào Minh Đức thành viên chính, thành viên tham gia; Viện Địa chất 129,870 180,544 BC27: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quan trắc cảnh báo sớm tai biến trượt – lở, lũ quét-lũ bùn đá, sụt đất công nghệ viễn thám Trang Web-GIS thể thông tin chuyên đề, đồ cảnh báo Công việc 5.2.1: Thiết BC28: Báo cáo 62 1-4/2020 Trần Quốc Cường, Đào Minh Đức thành viên chính; Viện Địa chất 89,375 1-3/2020 Nguyễn Trung Thành, thành viên thành viên tham gia; Viện Địa chất 75,114 1-2/2020 Nguyễn 23,088 kế nội dung trang web thiết kế nội dung trang web 6.2.2 BC29: Báo cáo Công việc 5.2.2: Thiết thiết kế cấu trúc kế cấu trúc trang web trang web 1-2/2020 6.2.3 Công việc 5.2.3: Lập giao diện trang web modul hiển thị, tra cứu BC30: Báo cáo lập giao diện trang web modul thị, tra cứu 2-3/2020 6.2.4 Công việc 5.2.4: Chuẩn hoá liệu kết nối với trang web BC31: Báo cáo chuẩn hóa liệu kết nối với trang web 2-3/2020 6.3 Công việc 5.3: Xây dựng tài liệu hướng dẫn sử dụng sở liệu GIS WebGIS Tài liệu hướng dẫn sử dụng sở liệu GIS Web-GIS 2-4/2020 Báo cáo tổng kết Báo cáo tổng kết Một số nội dung khác 63 Trung Thành, thành viên thành viên tham gia; Viện Địa chất Nguyễn Trung Thành, thành viên thành viên tham gia; Viện Địa chất Nguyễn Trung Thành, thành viên thành viên tham gia; Viện Địa chất Nguyễn Trung Thành, thành viên thành viên tham gia; Viện Địa chất Trần Quốc Cường, Nguyễn Trung Thành, thành viên thành viên tham gia; Viện Địa chất 22,438 14,794 14,794 16,055 29,484 8.1.1 Soạn thảo báo khoa học nước 8.1.2 Soạn thảo báo quốc tế 8.2 Hội thảo khoa học Đăng tạp Bài báo thuộc danh mục Scopus, phù hợp với nội dung nghiên cứu đề tài 1/3/2020 Trần Quốc Cường, Đỗ Minh Đức, Trần Vân Anh, Hoàng Kim Quang thành viên 6/10/2019 Trần Quốc Cường, Đỗ Minh Đức, Paolo Mazzanti, thành viên 8.2.1 Hội thảo Nội dung kết ban đầu đề tài nội dung triển khai 8.2.2 Hội thảo Nội dung kết đề tài Quý I năm 2020 Hội thảo tập huấn Nội dung hướng dẫn, sử dụng sở liệu GIS Web-GIS Quý II năm 2020 8.2.3 8.3 Nghiệm thu cấp sở Quý I năm 2019 10/2020 * Chỉ ghi tổ chức, cá nhân có tên Mục 8,9,10,11,12,21 64 Trần Quốc Cường, Đỗ Minh Đức, thành viên chính; Viện Địa chất, Trần Quốc Cường, Đỗ Minh Đức, thành viên chính; Viện Địa chất Trần Quốc Cường, Đỗ Minh Đức, thành viên chính; Viện Địa chất thành viên sở ban ngành có liên quan Viện Địa chất 16,275 18,925 17,600 6,350 III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI 23 Sản phẩm KH&CN đề tài yêu cầu chất lượng cần đạt (Liệt kê theo dạng sản phẩm) Dạng I: Mẫu (model, maket); Sản phẩm (là hàng hố, tiêu thụ thị trường); Vật liệu; Thiết bị, máy móc; Dây chuyền công nghệ; Giống trồng; Giống vật nuôi loại khác; Số TT Tên sản phẩm cụ thể tiêu chất lượng chủ yếu sản phẩm Đơn vị đo Cần đạt (2) (3) (4) (1) Mức chất lượng Mẫu tương tự (theo tiêu chuẩn nhất) Trong nước Thế giới (5) (6) Dự kiến số lượng/q uy mô sản phẩm tạo (7) Không đăng ký 23.1 Mức chất lượng sản phẩm (Dạng I) so với sản phẩm tương tự nước nước (Làm rõ sở khoa học thực tiễn để xác định tiêu chất lượng cần đạt sản phẩm đề tài) Không đăng ký Dạng II: Nguyên lý ứng dụng; Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy tính; Bản vẽ thiết kế; Quy trình cơng nghệ; Sơ đồ, đồ; Số liệu, Cơ sở liệu; Báo cáo phân tích; Tài liệu dự báo (phương pháp, quy trình, mơ hình, ); Đề án, qui hoạch; Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, Báo cáo nghiên cứu khả thi sản phẩm khác TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Ghi (1) (2) (3) (4) Báo cáo phương pháp quy - Nêu đầy đủ bước thực hiện, trình cơng nghệ phát hiện, đảm bảo tính khoa học quan trắc cảnh báo sớm tai biến sụt đất, trượt-lở,lũ quétlũ bùn đá sử dụng liệu viễn thám thông tin khác - Bộ đồ chuyên đề cảnh - Đạt yêu cầu độ xác báo trượt lở, lũ quét - lũ bùn theo tỷ lệ 1:10.000 đá khu vực nghiên cứu tỷ - Thể cấp nguy lệ 1:10.000 gồm: - Bản đồ thành lập cho khu vực 65  Bản đồ cảnh báo nguy Nấm Dẩn (Xín mần - Hà Giang) trượt lở, lũ quét - lũ bùn đá Mống Sến (Sapa-Lào Cai) khu vực Nấm Dẩn (Hà Giang) tỷ lệ 1:10.000  Bản đồ cảnh báo nguy trượt lở, lũ quét - lũ bùn đá khu vực Mống Sến (Lào Cai) tỷ lệ 1:10.000 - Bộ đồ chuyên đề cảnh - Đạt yêu cầu độ xác báo sụt đất khu vực nghiên theo tỷ lệ 1:10.000 cứu tỷ lệ 1:10.000 gồm: - Thể cấp nguy  Bản đồ cảnh báo nguy - Bản đồ thành lập cho khu vực sụt đất khu vực Bằng Lũng Bằng Lũng (Chợ Đồn -Bắc Cạn) Cẩm Sơn (Cẩm Phả - Quảng Ninh) (Bắc Cạn) tỷ lệ 1:10.000  Bản đồ cảnh báo nguy sụt đất khu vực Cẩm Sơn (Quảng Ninh) tỷ lệ 1:10.000 - Bộ sở liệu GIS - Cơ sở liệu xây dựng Web-GIS tai biến sụt ArcGIS, hệ tọa độ VN2000 đất, trượt-lở, lũ quét- lũ bùn - WebGIS dễ sử dụng, có khả đá cập nhật liệu cao - Báo cáo đề xuất giải pháp - Có tính khả thi, đảm bảo tính cảnh báo sớm tai biến sụt khoa học đất, trượt-lở, lũ quét- lũ bùn đá Tài liệu hướng dẫn sử dụng - Tài liệu hướng dẫn sử dụng dễ sở liệu GIS Web-GIS hiểu, dễ học 66 Dạng III: Bài báo; Sách chuyên khảovà sản phẩm khác Số TT (1) Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt (2) (3) Dự kiến nơi công bố (Tạp Ghi chí, Nhà xuất bản) (4) (5) 01 tạp chí - Đăng tạp chí chuyên - Tạp chí chun ngành ngành quốc gia có ISSN địa chất, địa nước - Phù hợp với nội dung kỹ thuật nghiên cứu đề tài khoa học Trái đất 01 Scopus - Đăng tạp chí thuộc hệ Geohazards thống Scopus and - Phù hợp với nội dung Georisks nghiên cứu đề tài Tập huấn sử dụng - Đối tượng cán thuộc: -Tập sở liệu GIS Tổng cục Phòng chống thiên Web-GIS (Hội tai, Ban phòng chống thiên tai thảo tập huấn) (nếu có), Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Sở TN&MT tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Bắc Kạn, Quảng Ninh huấn Viện Địa chất (Hội thảo tập huấn) 23.2 Trình độ khoa học sản phẩm (Dạng II & III) so với sản phẩm tương tự có (Làm rõ sở khoa học thực tiễn để xác định yêu cầu khoa học cần đạt sản phẩm đề tài) - Các kết đồ chuyên đề cảnh báo tai biến địa chất nghiên cứu tỷ lệ 1:10.000 thành lập từ mơ hình tính tốn kiểm chứng giới, liệu đầu vào để tính tốn, đối chứng đảm bảo theo tỷ lệ yêu cầu kết đảm bảo theo tỷ lệ đồ độ xác phương pháp - Các cơng trình cơng bố nước đạt yêu cầu tạp chí chuyên ngành quốc gia (có phản biện) - Dữ liệu, phương pháp xử lý đảm bảo yêu cầu công bố tạp chíthuộc Scopus 67 23.3 Kết tham gia đào tạo sau đại học TT Cấp đào tạo Số lượng Chuyên ngành đào tạo Ghi (1) (2) (3) (4) (5) Thạc sỹ 01 Viễn thám, Địa lý / Địa chất Tiến sỹ 01 Địa lý / Địa chất Đào tạo Hỗ trợ đào tạo 23.4 Sản phẩm dự kiến đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng: Không đăng ký 24 Khả ứng dụng phương thức chuyển giao kết nghiên cứu 24.1 Khả thị trường(Nhu cầu thị trường nước, nêu tên nhu cầu khách hàng cụ thể có; điều kiện cần thiết để đưa sản phẩm thị trường?) - Các số liệu, sản phẩm cảnh báo sớm tai biến đảm bảo tính khoa học, phục vụ cơng tác giảm nhẹ thiệt hại thiên tai liên quan Đối tượng sử dụng quan liên quan tới công tác phòng giảm nhẹ thiệt hại thiên tai có liên quan tới vùng nghiên cứu 24.2 Khả ứng dụng kết nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh (Khả cạnh tranh giá thành chất lượng sản phẩm) - Sản phẩm đề tài không trực tiếp tham gia vào sản xuất kinh doanh Tuy nhiên số liệu điều tra, nghiên cứu có từ đề tài có giá trị doanh nghiệp, đơn vị sản xuất có có dự định tiến hành kinh doanh sản xuất khu vực nghiên cứu lân cận 24.3 Khả liên doanh liên kết với doanh nghiệp trình nghiên cứu triển khai ứng dụng sản phẩm - Trong trình thực hiện, đề tài phối hợp với Công ty TNHH ANTHI số công tác đo đạc, ứng dụng kỹ thuật tiên tiến giám sát dịch chuyền sườn dốc Công ty ANTHI đơn vị làm đầu mối để phối hợp Viện Địa chất công tác quảng bá chuyển giao công nghệ đề tài tới đơn vị, địa phương quan tâm 68 24.4 Mô tả phương thức chuyển giao (Chuyển giao công nghệ trọn gói, chuyển giao cơng nghệ có đào tạo, chuyển giao theo hình thức trả dần theo tỷ lệ % doanh thu; liên kết với doanh nghiệp để sản xuất góp vốn với đơn vị phối hợp nghiên cứu với sở áp dụng kết nghiên cứu theo tỷ lệ thỏa thuận để triển khai sản xuất; tự thành lập doanh nghiệp sở kết nghiên cứu tạo ra…) - Phương thức chuyển giao chuyển giao cơng nghệ có đào tạo, liên kết với đơn vị, địa phương nhằm thực nghiên cứu mới, ứng dụng công nghệ phục vụ cảnh bảo sớm tai biến trượt-lở, lũ quét-lũ bùn đá, sụt đất 25 Phạm vi địa (dự kiến) ứng dụng kết đề tài - Các đơn vị có chức phịng chống giảm nhẹ thiệt hai thiên tai sử dụng kết đề tài cho công tác chuyên môn, đặc biệt đơn vị liên quan quản lý địa bàn khu vực nghiên cứu Cụ thể: Tổng cục Phòng chống thiên tai, Ban phòng chống thiên tai tỉnh liên quan, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Sở TN&MT tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Bắc Kạn, Quảng Ninh 26 Tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu 26.1 Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan (Nêunhững dự kiến đóng góp vào lĩnh vực khoa học công nghệ nước quốc tế) - Đóng góp phương pháp luận nghiên cứu tai biến trượt-lở, lũ quét-lũ bùn đá, sụt đất công nghệ viễn thám Việt Nam - Kết đề tài minh chứng cho khả năng, hiệu công nghệ viễn thám nghiên cứu, quan trắc cảnh báo sớm tai biến trượt-lở, lũ quét-lũ bùn đá, sụt đất Việt Nam Đây sở khoa học thực tiến để Nhà nước có phương án đầu tư cho khoa học công nghệ phục vụ giảm thiểu thiệt hại tai biến 26.2 Đối với tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu Đối với quan chủ trì: - Xây dựng lực lượng cán khoa học trẻ làm chủ phương pháp kỹ thuật viễn thám tiên tiến giới, có kỹ thuật ra-đa giao thoa mặt đất lần áp dụng Việt Nam nghiên cứu trượt – lở, sụt đất - Duy trì phát triển hướng nghiên cứu, cảnh báo sớm tai biến địa chất 69 - Có thêm đối tác có trình độ cao thể giới lĩnh vực nghiên cứu tai biến địa chất Đối với quan chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu: - Viện Địa chất sở đào tạo có phối hợp Đại học Mỏ - Địa chất, Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội có kết quả, minh chứng cụ thể phục vụ đào tạo đại học sau đại học chuyên ngành liên quan - Các quan liên quan phòng giảm nhẹ thiên tai Tổng cục phòng chống giảm nhẹ thiên tai, Ban phòng chống giảm nhẹ thiên tai tỉnh, Sở TN-MT có thêm hệ phương pháp/kỹ thuật nhằm phát hiện, quan trắc cảnh báo sớm cho vùng nguy hiểm 26.3 Đối với kinh tế - xã hội môi trường (Nêu tác động dự kiến kết nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội môi trường) - Góp phần cơng tác phịng giảm nhẹ thiệt hại thiên tai nói chung địa bàn nghiên cứu đề tài nói riêng 27 Phương án trang bị thiết bị máy móc để thực xử lý tài sản hình thành thơng qua việc triển khai thực đề tài(theo quy định thông tư liên tịch Bộ KH&CN Bộ Tài số 16/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày 1/9/2015 hướng dẫn quản lý, xử lý tài sản hình thành thơng qua việc triển khai thực nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước) 27.1 Phương án trang bị tài sản (xây dựng phương án, đánh giá so sánh để lựa chọn phương án hợp lý, tiết kiệm hiệu nhất, hạn chế tối đa mua mới; thống kê danh mục tài sản cho nội dung c, d) a Bố trí số thiết bị máy móc có tổ chức chủ trì đề tài (nếu chưa đủ xây dựng phương án b, c, d, b,c,d) - Các thiết bị có trang bị Viện Địa chất phục vụ triển khai đề tài:  Các phần mềm xử lý ảnh viễn thám, Hệ thông tin địa lý  Các phần mềm chuyên dụng xử lý địa kỹ thuật  Thiết bị phân tích độ hạt laze  Các thiết bị Địa vật lý: đo sâu điện b Điều chuyển thiết bị máy móc Khơng 70 c Th thiết bị máy móc STT Danh mục tài sản Tính năng, thông số kỹ thuật Thời gian thuê Thiết bị rađa giao thoa Thiết bị mặt đất xác định mặt đất GB-InSAR / biến dạng bề mặt đất TInSAR 05tháng d Mua sắm thiết bị máy móc STT Danh mục tài sản Tính năng, thơng số kỹ thuật Không 27.2 Phương án xử lý tài sản kết trình triển khai thực đề tài (hình thức xử lý đối tượng thụ hưởng) - Bộ liệu chuyên đề đề xuất bàn giao cho Viện Địa chất 71 V NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ (Giải trình chi tiết phụ lục kèm theo) Đơn vị tính: triệu đồng 28 Kinh phí thực đề tài phân theo khoản chi Trong Nguồn kinh phí Tổng số Tổng kinh phí Trả cơng lao động trực tiếp+ chuyên gia (nếu có) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác 6.000,000 2.224,934 803,880 899,000 2.072,186 6.000,000 3.995,000 1.765,700 1.941,300 288,000 2.005,000 1.436,300 568,700 2.224,934 2.224,934 644,173 1.370,733 210,028 803,880 0 0 803,880 386,280 417,600 899,000 0 899,000 899,000 2.072,186 1.770,066 1.121,527 570,567 77,972 302,120 151,020 151,100 0 0 0 Trong đó: Ngân sách nhà nước: a Kinh phí khoán chi: - Năm thứ nhất: - Năm thứ hai: - Năm thứ ba: b Kinh phí khơng khốn chi: - Năm thứ nhất: - Năm thứ hai: - Năm thứ ba: Nguồn ngân sách nhà nước ………, ngày tháng năm 2018 ………, ngày tháng năm 2018 Chủ nhiệm đề tài Tổ chức chủ trì đề tài (Họ tên chữ ký) (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) Trần Quốc Cường ………, ngày tháng năm 2018 ………, ngày tháng năm 2018 Chủ nhiệm Chương trình Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam (Họ tên chữ ký) (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) 72 ... quan đến đề tài này; Nếu phát có đề tài tiến hành mà đề tài phối hợp nghiên cứu cần ghi rõ Tên đề tài, Tên Chủ nhiệm đề tài quan chủ trì đề tài đó) 15.1.3 Khái qt chung tình hình nghiên cứu trượt... đánh giá tình hình nghiên cứu nước thuộc lĩnh vực nghiên cứu đề tài, đặc biệt phải nêu cụ thể kết KH&CN liên quan đến đề tài mà cán tham gia đề tài thực Nếu có đề tài chất thực cấp khác, nơi khác... trình nghiên cứu có liên quan kết nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu đề tài; nêu bước tiến trình độ KH&CN kết nghiên cứu đó) 15.1.1 Ứng dụng công nghệ viễn thám nghiên cứu, theo dõi cảnh báo sớm trượt

Ngày đăng: 20/06/2021, 23:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w