THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA

24 5 0
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biểu B1-2a-TMĐTCN 08/2017/TT-BKHCN THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA1 I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: 1a Mã số (được cấp Hồ sơ trúng tuyển) Đào tạo, hướng dẫn thực hành phương pháp cải tiến liên tục Kaizen doanh nghiệp ngành công nghiệp Thời gian thực hiện: 12 tháng Từ tháng 01/2020 đến tháng 12/2020 Cấp quản lý Quốc gia Tổng kinh phí thực hiện: 4.700 triệu đồng, đó: Kinh phí (triệu đồng) Nguồn - Từ Ngân sách nhà nước 3.700 - Từ nguồn ngân sách nhà nước 1.000 Đề nghị phương thức khoán chi: Khoán đến sản phẩm cuối Khốn phần, đó: - Kinh phí khốn: 3.700 triệu đồng - Kinh phí khơng khốn: đồng Thuộc Chương trình quốc gia: “Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” Mã số: Thuộc dự án KH&CN: Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành cơng nghiệp Độc lập Khác Lĩnh vực khoa học Tự nhiên; Kỹ thuật công nghệ; Nông nghiệp; Y, dược Chủ nhiệm đề tài Họ tên: Cao Hoàng Long Ngày, tháng, năm sinh: 16/12/1968 Giới tính: Nam / Nữ Học hàm, học vị: Thạc sỹ Kinh tế Quản lý Công, NCS Kinh tế học Bản Thuyết minh đề tài dùng cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ thuộc lĩnh vực khoa học nêu mục Thuyết minh Thuyết minh trình bày in khổ A4 1 Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Phụ trách Phòng Quản lý giải pháp đổi sáng tạo Điện thoại: Tổ chức: 024.37561501 Nhà riêng: Mobile: 0886276999 Fax: 024.37561502 E-mail: chlong@vnpi.vn Tên tổ chức công tác: Viện Năng suất Việt Nam Địa tổ chức: Số 8, Hoàng Quốc Việt, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Địa nhà riêng: CT1B2, KĐT Xa La, Phường Phúc La, Hà Đông, Hà Nội Thư ký khoa học đề tài Họ tên: Lưu Cẩm Tú Ngày, tháng, năm sinh: 1/10/1983 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Cử nhân Chức danh khoa học: Chức vụ: Điện thoại: Tổ chức: 024.37561501 Nhà riêng: Mobile: 0904935858 Fax: 024.37561502 E-mail:vnpi@vnpi.vn /lctu@vnpi.vn Tên tổ chức công tác: Viện Năng suất Việt Nam Địa tổ chức: Số Hoàng Quốc Việt, Quận Cầu Giấy, Hà Nội 10 Tổ chức chủ trì đề tài Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Năng suất Việt Nam, Chi nhánh Viện Năng suất Việt Nam TP Đà Nẵng, Chi nhánh Viện Năng suất Việt Nam TP Hồ Chí Minh VIỆN NĂNG SUẤT VIỆT NAM Điện thoại: 024.37561501 Fax: 0243 7561502 Website: www.vnpi.vn Địa chỉ: Số 8, Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Thu Hiền Số tài khoản: 3713 Kho bạc nhà nước/Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước quận Cầu Giấy Tên quan chủ quản đề tài: Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Công Thương CHI NHÁNH VIỆN NĂNG SUẤT VIỆT NAM TẠI TP ĐÀ NẴNG Điện thoại: 0236.3581925 Fax: 0236.3582926 E-mail: vnpidn@vnpi.vn Website: www.vnpi.vn Địa chỉ: 255-257 Hùng Vương, Vĩnh Trung Plaza (tầng 5), Q Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng CHI NHÁNH VIỆN NĂNG SUẤT VIỆT NAM TẠI TP HỒ CHÍ MINH Điện thoại: 028.39104561 Fax : 028.39104170 Email: vnpihcm@vnpi.vn Website: www.vnpi.vn Địa chỉ: The Prince Resience, Nguyễn Văn Trỗi, Quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh 11 Các tổ chức phối hợp thực đề tài (nếu có) 12 Cán thực đề tài (Ghi người có đóng góp khoa học thực nội dung thuộc tổ chức chủ trì tổ chức phối hợp tham gia thực đề tài Kỹ thuật viên, nhân viên hỗ trợ lập danh sách theo mẫu có xác nhận tổ chức chủ trì gửi kèm theo hồ sơ đăng ký) Họ tên, Tổ chức công Chức danh thực đề tài2 TT học hàm học vị tác Hoàng Chủ nhiệm đề tài: - Lập kế hoạch, theo dõi việc triển khai nhiệm vụ; - Nghiên cứu đặc điểm, đánh giá thực trạng hoạt động cải tiến liên tục 15 doanh nghiệp ngành công nghiệp; - Xây dựng tài liệu đào tạo Cải tiến liên tục Kaizen - Lựa chọn doanh nghiệp điểm; - Đào tạo, tư vấn, hướng dẫn áp dụng cải tiến liên tục Kaizen cho doanh nghiệp NCS Nguyễn Thị Lê Thành viên chính: Đào tạo, tư vấn, hướng Hoa dẫn áp dụng cải tiến liên tục Kaizen cho doanh nghiệp NCS Long Cao Viện Năng suất Việt Nam (VNPI) Viện Năng suất Việt Nam CN Vũ Thị Thu Hà Thành viên chính: Đào tạo, tư vấn, hướng Viện Năng dẫn áp dụng cải tiến liên tục Kaizen cho suất Việt Nam doanh nghiệp Ths Nguyễn Phương Nhung Ths Lê Thị Phương Thành viên chính: Đào tạo, tư vấn, hướng Viện Năng Thúy dẫn áp dụng cải tiến liên tục Kaizen cho suất Việt Nam doanh nghiệp CN Lê Xuân Biên Ths Nguyễn Thanh Thành viên chính: Đào tạo, tư vấn, hướng Viện Năng Hải dẫn áp dụng cải tiến liên tục Kaizen cho suất Việt Nam doanh nghiệp CN Nguyễn Đoàn CN Đặng Thị Mai Thành viên chính: Đào tạo, tư vấn, hướng Viện Năng Phương dẫn áp dụng cải tiến liên tục Kaizen cho suất Việt Nam doanh nghiệp Thị Thành viên chính: Đào tạo, tư vấn, hướng Viện Năng dẫn áp dụng cải tiến liên tục Kaizen cho suất Việt Nam doanh nghiệp Thành viên chính: Đào tạo, tư vấn, hướng Viện Năng dẫn áp dụng cải tiến liên tục Kaizen cho suất Việt Nam doanh nghiệp Huy Thành viên chính: Đào tạo, tư vấn, hướng Viện Năng dẫn áp dụng cải tiến liên tục Kaizen cho suất Việt Nam doanh nghiệp Theo quy định bảng Điểm b Khoản Điều thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 22/4/2015 hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự tốn tốn kinh phí nhiệm vụ KH&CN có sử dụng ngân sách nhà nước 10 Ths Vũ Thị Hồng Thành viên chính: Tham gia tổ chức đào Viện Năng Minh tạo suất Việt Nam 11 KS Hoàng Hường 12 Ths Nguyễn Thị Vân Thành viên chính: Đào tạo, tư vấn, hướng Viện Năng dẫn áp dụng cải tiến liên tục Kaizen cho suất Việt Nam doanh nghiệp 13 Ths Nguyễn Ngọc Thành viên chính: Đào tạo, tư vấn, hướng Viện Năng Thi dẫn áp dụng cải tiến liên tục Kaizen cho suất Việt Nam doanh nghiệp 14 CN Tơn Nữ Như Thành viên chính: Tham gia tổ chức đào Viện Năng Huyền tạo suất Việt Nam 15 CN Lưu Cẩm Tú Thanh Thành viên chính: Tham gia tổ chức đào Viện Năng tạo suất Việt Nam Thư ký Viện Năng suất Việt Nam II MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 13 Mục tiêu đề tài (Bám sát cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt hàng) 13.1 Mục tiêu chung: - Phát triển nguồn nhân lực sẵn sàng tiếp nhận, thực hoạt động cải tiến suất chất lượng; - Xây dựng trì văn hóa cải tiến liên tục cho doanh nghiệp ngành công nghiệp 13.2 Mục tiêu cụ thể: - Tổ chức đào tạo 160 người từ 40 doanh nghiệp ngành công nghiệp xây dựng 01 chương trình, 01 tài liệu đào tạo cải tiến liên tục Kaizen; - Tư vấn, hướng dẫn áp dụng Kaizen cho 15 doanh nghiệp ngành công nghiệp - Cơ sở liệu mạng lưới chuyên gia Kaizen mạng lưới cải tiến cộng đồng doanh nghiệp, cộng đồng chuyên gia; - 01 ấn phẩm áp dụng thực hành cải tiến liên tục Kaizen; - 05 báo cáo trường hợp điển hình; - Viết bài, tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm kết áp dụng cải tiến liên tục Kaizen doanh nghiệp ngành cơng nghiệp 14 15 Tình trạng đề tài Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả Kế tiếp nghiên cứu người khác Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài 15.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Ngồi nước (Phân tích đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan kết nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu đề tài; nêu bước tiến trình độ KH&CN kết nghiên cứu đó) Triết lý Kaizen tạo ảnh hưởng lớn đến nhà nghiên cứu, nhà quản lý doanh nghiệp giúp tăng suất tổ chức giúp tạo sản phẩm chất lượng cao với nỗ lực tối thiểu Dưới số nghiên cứu bật Kaizen: Theo Imai (1986), Kaizen trình cải tiến liên tục liên quan đến người, nhà quản lý cơng nhân Watson (1986) nói nguồn gốc vịng tròn P-D-C-A xuất phát từ chuyên gia thống kê tiếng Shewhart, người giới thiệu khái niệm P-D-C-A vào năm 1920 Vòng tròn P-D-C-A gọi Vòng tròn Deming / Bánh xe Deming / Chu trình Shewhart Suzaki (1987) đề cập cải tiến liên tục (CI) triết lý thường thực ngành sản xuất chất lượng Nó mang lại cảm hứng khơng có điểm kết thúc để làm cho trình tốt Wickens (1990) nhấn mạnh tác động tinh thần đồng đội Kaizen Làm việc theo nhóm cam kết khơng tiếp cận từ tham gia đại diện người lao động, mà từ tiếp xúc giao tiếp trực tiếp cá nhân lãnh đạo họ Teian (1992) giải thích Kaizen đề cập đến xung đột xảy hàng ngày khu vực làm việc cách để vượt qua Do đó, có ý nghĩa nhiều để cải tiến Kaizen áp dụng cho khu vực có yêu cầu cải tiến Hammer et al (1993) mô tả Kaizen tạo tư định hướng q trình Do q trình phải cải thiện trước thu kết vượt trội Cải tiến tách thành cải tiến liên tục (CI) đổi (Innovation) Bassant Caffyn (1994) định nghĩa khái niệm CI q trình tồn tổ chức tập trung liên tục vào đổi nhỏ hàng ngày Các trình đổi thường xuyên hỗ trợ công cụ kỹ thuật khác Deming (1995) mô tả lịch sử ghi nhận tổ chức phát triển với tốc độ lớn từ trước đến Do đó, mơi trường cạnh tranh cao liên tục thay đổi đề xuất việc quản lý hội thách thức Nhiều nhà quản lý xiết chặt triết lý Kaizen để giải hiệu tình Deniels (1995) giải thích cách để đạt cải thiện chỗ làm việc làm cho người vận hành thiết lập biện pháp riêng họ, hỗ trợ chiến lược kinh doanh sử dụng biện pháp để thúc đẩy hoạt động Kaizen chỗ làm việc họ Yeo et al (1995) đại diện cho khái niệm “Không sai lỗi” (Zero Defects) ― “Hãy làm tốt lúc” (Do It Better Every Time) Không khuyết tật đề cập đến cải tiến liên tục chất lượng cách phát khuyết tật Cụm từ “Chiến lược làm điều tốt lúc” (DIBET) liên kết với nỗ lực liên tục, có ý thức cam kết để giảm biến động trình Họ kết luận cải tiến liên tục cách quan trọng để quản lý doanh nghiệp thông qua chiến lược Newitt (1996) tuyên bố tư quản lý nhân viên giải phóng triết lý Kaizen áp dụng Điều giúp gia tăng sáng tạo giá trị gia tăng Womack Jones (1996) đề cập đến Kaizen tư tinh gọn đưa cách tiếp cận có hệ thống để giúp tổ chức giảm lãng phí cách có hệ thống Họ mơ tả lãng phí hoạt động người, hấp thụ tài nguyên không tạo không tạo thêm giá trị cho trình Quá trình Kaizen mang lại nhiều lợi ích khác Ghalayini et al (1997) giải thích Kaizen đặc trưng nhà hoạt động chỗ làm việc, xác định vấn đề đề xuất giải pháp Thay đổi chất tự phát, tiếp cận từ lên Imai (1997) mơ tả cải tiến chia thành Kaizen đổi Kaizen biểu thị cải tiến nhỏ kết nỗ lực không ngừng Sự đổi liên quan đến cải tiến mạnh mẽ kết việc đầu tư lớn nguồn lực vào công nghệ thiết bị Hình (Hình 1: Nguồn: Imai 1997) Williamson (1997) nêu bật khái niệm Chi phí mục tiêu Chi phí Kaizen Chi phí mục tiêu trình đảm bảo sản phẩm thiết kế theo cách mà cơng ty bán chúng với giá rẻ tạo lợi nhuận hợp lý Chi phí Kaizen tập trung vào giá trị lợi nhuận giai đoạn sản xuất, sản phẩm sản phẩm có Cheser (1998) giải thích Kaizen có nghĩa thực thay đổi nhỏ cách thường xuyên cách giảm lãng phí liên tục cải thiện suất, an toàn hiệu Kaizen lịch sử áp dụng cho lĩnh vực sản xuất thường áp dụng cho q trình kinh doanh dịch vụ Kim Mauborgne (1999) nhấn mạnh cải tiến nhỏ bắt chước không đổi Theo họ, công ty nên tập trung vào chiến lược tích cực (chiến lược đổi giá trị), tập trung vào việc tạo khách hàng trì khách hàng Williams (2001) mô tả kỹ thuật CI cách phổ biến để giảm đáng kể chi phí sản xuất Triển khai chức chất lượng (QFD) kỹ thuật tiếng để chuyển yêu cầu khách hàng sản phẩm thành đặc tính chức sản phẩm Doolen et al (2003) giải thích tác động hoạt động Kaizen nguồn nhân lực đo lường nhiều Biến khác bao gồm thái độ kiện Kaizen, kỹ thu từ kiện tham gia, hiểu cần thiết Kaizen, tác động kiện nhân viên khu vực làm việc ấn tượng chung thành công tương đối kiện Chen Wu (2004) giải thích cải tiến liên tục tạo trì thơng qua việc thúc đẩy mơ hình cải tiến tốt hỗ trợ quản lý Trên thực tế, khơng dễ dàng Nhiều trường hợp cải tiến thất bại khơng xem xét cẩn thận vấn đề hoạt động Hyland et al (2004) mô tả lợi ích tiềm cải tiến liên tục là: tăng hiệu kinh doanh (về giảm lãng phí, thời gian thiết lập, cố thời gian sản xuất) tăng hiệu suất người dạng cải thiện phát triển, trao quyền, tham gia chất lượng sống làm việc nhân viên; tất giải nhu cầu xã hội đương đại Abdolshah Jahan (2006) mô tả công cụ cải tiến liên tục khác áp dụng giai đoạn sống khác tổ chức Phương pháp áp dụng công cụ định lượng định tính giai đoạn sống khác tổ chức thảo luận Michalska J D Szewiexzek (2007) đề cập Cơng cụ Kaizen hữu ích ―7 Cơng cụ kiểm sốt chất lượng cơng cụ QC phương pháp thực tế để đăng ký phân tích liệu; phổ biến là: Phiếu kiểm tra, Biểu đồ Pareto, Sơ đồ Ishikawa (sơ đồ xương cá), Sơ đồ dòng chảy, Sơ đồ phân tán Biểu đồ kiểm sốt Farris (2008) mơ tả kiện Kaizen dự án cải tiến tập trung có cấu trúc, sử dụng nhóm chức chéo để cải thiện khu vực làm việc nhắm đến mục tiêu cụ thể, khoảng thời gian liên tục Radnor Walley (2008) giải thích lợi ích trước mắt đạt thông qua kiện Kaizen khó trì, đặc biệt kiện Kaizen sử dụng theo cách thức đặc biệt, vì, thời gian ngắn, chúng có khả sử dụng với hoạt động dài hạn Singh Singh (2009) mô tả tổng quan tài liệu cho khái niệm Kaizen, nghiên cứu điển hình (case study) khảo sát Điều minh họa Kaizen triết lý chấp nhận rộng rãi ngành sản xuất Glover (2010) đề cập trở ngại lớn nhiều tổ chức trì cải thiện từ kiện Kaizen theo thời gian Khơng thể trì kết kiện Kaizen có hậu đáng kể cho trình nơi làm việc Vineet Kumar (2011) giải thích triết lý Kaizen cho cách sống - sống cơng việc, sống xã hội sống gia đình - nên trọng tâm nỗ lực cải tiến liên tục Tổng quan nghiên cứu trên, thấy Kaizen cơng cụ quản lý áp dụng nhằm thúc đẩy hoạt động cải tiến liên tục với tham gia người nhằm cải thiện không ngừng môi trường làm việc, sống cá nhân, gia đình Kể từ năm 1986, sách “Kaizen chìa khố thành cơng” xuất thuật ngữ Kaizen coi khái niệm quản lý Trong tiếng Nhật, Kaizen có nghĩa “cải tiến liên tục” Kaizen tích lũy cải tiến nhỏ thành kết lớn, tập trung vào xác định vấn đề, giải vấn đề thay đổi tiêu chuẩn để đảm bảo vấn đề giải tận gốc Do đó, Kaizen cịn q trình cải tiến liên tục, với niềm tin sức sáng tạo người vơ hạn Qua đó, tất thành viên tổ chức từ lãnh đạo đến công nhân khuyến khích đưa đề xuất cải tiến dù nhỏ xuất phát từ công việc thường ngày Khi áp dụng nơi làm việc, đòi hỏi cam kết nỗ lực liên tục người, từ cán quản lý đến người công nhân Kaizen cải tiến nhỏ thực bước thời gian dài Thực Kaizen tốn mang lại hiệu cao việc nâng cao chất lượng công việc, chất lượng sản phẩm, dịch vụ giảm chi phí hoạt động Các đặc điểm Kaizen bao gồm: - Là trình cải tiến liên tục nơi làm việc; - Tập trung nâng cao suất thoả mãn yêu cầu khách hàng thơng qua giảm lãng phí; - Triển khai dựa tham gia nhiệt tình thành viên với cam kết mạnh mẽ lãnh đạo; - Nhấn mạnh hoạt động nhóm; - Thu thập phân tích liệu công cụ hữu hiệu - Kaizen tiếp cận theo trình, trình cải tiến kết cải tiến Khi kết khơng đạt sai lỗi trình Người quản lý cần phải nhận biết phục hồi trình sai lỗi Ngày nay, tổ chức toàn giới từ doanh nghiệp sản xuất, bệnh viện, ngân hàng, Công ty phát triển phần mềm, quan phủ… tạo khác biệt cách áp dụng triết lý, tư phương pháp luận kaizen Mặc dù tên chiến lược thay đổi nhiều thập kỷ từ cải tiến chất lượng liên tục quản lý chất lượng toàn diện, đến sáu sigma sản xuất tinh gọn, thành công số chiến lược tập trung vào khách hàng, định hướng gemba kiểm soát Kaizen Từ điển tiếng Anh Oxford Phiên năm 1993 công nhận từ “kaizen” từ tiếng Anh Từ điển định nghĩa kaizen cải tiến liên tục hoạt động làm việc, hiệu cá nhân, v.v., triết lý kinh doanh Kaizen có nghĩa cải tiến liên tục liên quan đến tất người, người quản lý người lao động, địi hỏi tốn chi phí Triết lý kaizen giả định cách sống chúng ta, sống công việc, đời sống xã hội hay sống gia đình nên tập trung vào nỗ lực cải tiến không ngừng Khái niệm tự nhiên rõ ràng nhiều người Nhật Bản Thực tế chứng minh Kaizen đóng góp lớn cho thành cơng việc nâng cao cạnh tranh doanh nghiệp Nhật Bản Trong nước (Phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu nước thuộc lĩnh vực nghiên cứu đề tài, đặc biệt phải nêu cụ thể kết KH&CN liên quan đến đề tài mà cán tham gia đề tài thực Nếu có đề tài chất thực cấp khác, nơi khác phải giải trình rõ nội dung kỹ thuật liên quan đến đề tài này; Nếu phát có đề tài tiến hành mà đề tài phối hợp nghiên cứu cần ghi rõ Tên đề tài, Tên Chủ nhiệm đề tài quan chủ trì đề tài đó) Kết nghiên cứu gần Viện Năng suất Việt Nam thực khuôn khổ nhiệm vụ “Nghiên cứu, phân tích suất lao động Việt Nam thông qua khảo sát, đánh giá thực trạng doanh nghiệp số ngành kinh tế” năm 2016 cho thấy nhìn chung suất lao động (NSLĐ) doanh nghiệp ngành công nghiệp mức thấp so với số quốc gia khu vực Năm 2018 suất lao động Việt Nam đạt khoảng 102 tr/ người, tốc độ tăng suất lao động mức 5.93% Đứng trước hội thách thức cạnh tranh toàn cầu, nâng cao suất chất lượng sản phẩm đòi hỏi thiết thực cấp bách với ngành công nghiệp, đặc biệt Việt Nam tham gia vào cộng đồng kinh tế ASEAN ký kết hàng loạt Hiệp định thương mại tự hệ mới, thời gian qua Bộ Công Thương triển khai nhiều hoạt động cụ thể như: Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp; Đào tạo nâng cao lực thực hoạt động cải tiến doanh nghiệp; Xây dựng mơ hình thí điểm áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến suất chất lượng Các hoạt động mang lại hiệu thiết thực giúp doanh nghiệp nâng cao suất chất lượng sản phẩm tăng khả năng, hội tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu Bên cạnh đó, doanh nghiệp điểm trở thành điển hình sống động, thúc đẩy phong trào cải tiến suất chất lượng doanh nghiệp ngành Tuy nhiên, việc áp dụng công cụ cải tiến suất chất lượng thời gian qua doanh nghiệp ngành công nghiệp chủ yếu áp dụng công cụ riêng lẻ nhằm đáp ứng mục tiêu cụ thể thời điểm khác Việc nâng cao suất chất lượng chưa thực nằm chiến lược phát triển tổng thể doanh nghiệp hiệu cải tiến suất chất lượng phần bị hạn chế Trong thực tế, kể từ phong trào suất chất lượng lần thứ phát động vào năm 1996 đến nay, có nhiều khóa đào tạo cải tiến suất chất lượng tổ chức, nhiều doanh nghiệp khơng cịn xa lạ với khái niệm Kaizen Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp Việt nam áp dụng Kaizen cho biết kết thu không mong muốn, số lượng đề xuất cải tiến công nhân ỏi, giá trị thực tiễn không phù hợp với qui định quản lý, người lao động, chí Lãnh đạo Doanh nghiệp khơng hào hứng với hoạt động cải tiến Nhiều doanh nghiệp gặp phải vấn đề đề xuất cải tiến phạm vi rộng, giải pháp cải tiến không hiệu quả, đề xuất cải tiến công nhân mang tính địi hỏi, khơng hiệu quả, làm tăng chi phí…Ngồi ra, việc đào tạo hướng dẫn thực hành Kaizen triển khai thiếu động bộ, khơng có hệ thống…Tất khó khăn nêu phần làm nản lịng Lãnh đạo q trình đổi cải tiến doanh nghiệp Trong thực tiễn, Việt Nam có nhiều tổ chức tư vấn biên soạn tài liệu giảng dạy Kaizen cho doanh nghiệp Tuy nhiên tài liệu chủ yếu tập trung giới thiệu công cụ để thực hành Kaizen QCC, SPC, công cụ thống kê, Kanban, JIT, 5S chưa làm rõ cách thức tạo văn hóa cải tiến doanh nghiệp Suy cho cùng, Kaizen triết lý quản trị người Nhật dựa tảng văn hóa cải tiến tham gia tất người Để chương trình thực hành Kaizen thành cơng, nhận thức nhân cấp doanh nghiệp cải tiến, cam kết Lãnh đạo cấp cao cấp trung hoạt động cải tiến yếu tố thành cơng quan trọng Khơng có yếu tố này, chương trình gần kết thúc khơng có hỗ trợ chun gia tư vấn nhân chủ chốt hoạt động cải tiến thay đổi công việc hay rời bỏ công ty Đây khoảng trống mà nhóm thực đề tài cần tập trung nghiên cứu để triển khai khóa đào tạo xây dựng chương trình tư vấn cho doanh nghiệp ngành cơng nghiệp Từ việc tổng quan lý thuyết nghiên cứu ngồi nước, nhóm thực đề tài nhận thấy việc thực đề tài “Đào tạo, hướng dẫn thực hành phương pháp cải tiến liên tục Kaizen doanh nghiệp ngành Công nghiệp” nhằm phát triển nguồn nhân lực sẵn sàng tiếp nhận, thực hoạt động cải tiến suất chất lượng Xây dựng văn hóa cải tiến liên tục cho doanh nghiệp điểm thuộc ngành công nghiệp cần thiết 15.2 Luận giải việc đặt mục tiêu nội dung cần nghiên cứu đề tài (Trên sở đánh giá tình hình nghiên cứu ngồi nước, phân tích cơng trình nghiên cứu có liên quan, kết lĩnh vực nghiên cứu đề tài, đánh giá khác biệt trình độ KH&CN nước giới, vấn đề giải quyết, cần nêu rõ vấn đề tồn tại, hạn chế cụ thể, từ nêu hướng giải - luận giải cụ thể hoá mục tiêu đặt đề tài nội dung cần thực đề tài để đạt mục tiêu) Đề tài hướng tới việc xây dựng 01 tài liệu đào tạo mang tính cập nhật, kết hợp sở lý thuyết giới thiệu nhiều năm giới với thực hành tốt Việt Nam giới nhằm cung cấp cho người học khái niệm rõ ràng dễ hiểu cải tiến liên tục Kaizen khả ứng dụng thực tế công việc hàng ngày nơi làm việc cách khoa học hệ thống Thông qua doanh nghiệp điểm sau áp dụng thành công phương pháp cải tiến liên tục Kaizen, khái quát hóa thành mơ hình thực tiễn để nhân rộng sang nhiều doanh nghiệp khác ngành cơng nghiệp, góp phần hỗ trợ doanh nghiệp không ngừng cải tiến, đổi sáng tạo để nâng cao suất chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành cơng nghiệp Việt Nam Để phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp sẵn sàng tiếp nhận triển khai thực hoạt động cải tiến suất chất lượng theo phương pháp Kaizen, hoạt động đào tạo khơng thể thiếu Kết từ cơng trình nghiên cứu khoa học thực tiễn chứng minh, người nhân tố quan trọng, định đến thành doanh nghiệp nói chung kết hoạt động cải tiến nói riêng Căn tổng quan nghiên cứu phân tích cần thiết trọng phạm vi khn khổ nhiệm vụ, nhóm triển khai nhiệm vụ đặt các mục tiêu cụ thể đề tài là: - Mục tiêu chung: Phát triển nguồn nhân lực sẵn sàng tiếp nhận, thực hoạt động cải tiến suất chất lượng Xây dựng văn hóa cải tiến liên tục cho doanh nghiệp ngành công nghiệp - Mục tiêu cụ thể: Xây dựng hồn thiện 01 quy trình tài liệu đào tạo cải tiến liên tục Kaizen; Tổ chức 04 khóa đào tạo thực hành cải tiến liên tục Kaizen: 160 người từ 40 doanh nghiệp tham dự; Tư vấn, hướng dẫn áp dụng điểm Kaizen 15 doanh nghiệp ngành công nghiệp o 15 doanh nghiệp lựa chọn tham gia nhiệm vụ doanh nghiệp thuộc ngành ưu tiên bao gồm dệt may, da giày, nhựa, thép khí chế tạo, hóa chất, sản xuất thiết bị điện tử viễn thông, chế biến thực phẩm…Nhóm triển khai nhiệm vụ thực 10 hoạt động quảng bá, giới thiệu nhiệm vụ thông qua kênh thông tin phù hợp mạng lưới chuyên gia Viện Năng suất Việt Nam Các doanh nghiệp đăng ký tham gia phải cam kết cung cấp đầy đủ nguồn lực để thực hoạt động cải tiến theo Kaizen phạm vi nhiệm vụ sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm để nhân rộng mơ hình sau Sau triển khai hướng dẫn doanh nghiệp, mơ hình kết áp dụng doanh nghiệp xây dựng thành trường hợp điển hình để doanh nghiệp khác tham khảo nhân rộng - Để tổ chức 04 khóa đào tạo cho 160 người tham dự, nhóm triển khai nhiệm vụ thiết kế chương trình đào tạo lý thuyết thực hành cho phù hợp với đối tượng tham dự truyền thông rộng rãi đến doanh nghiệp để nhân tham gia phù hợp, qua hoạt động đào tạo đạt hiệu mong muốn 16 Liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan - Imai M., Kaizen: The Key to Japan's Competitive Success, Random House Published, New York, 1986 - Imai M (1997), Gemba Kaizen: A Commonsense, Low Cost Approach to Management, McGraw Hill, New York, USA - Chen J C, Dugger J and Hammer B (2000), ―A Kaizen Based Approach for Cellular Manufacturing Design: A Case Study, The Journal of Technology Studies, Vol 27 - Singh, J., Singh, H (2009), ―Kaizen Philosophy: A Review of Literature, ICFAI Journal of operations management, 8(2), 51-72 - Alukal G and Manos A (2006), Lean Kaizen – a simplified approach to process improvements, ASQ Quality Press - Glover J W, ―Critical Success Factors for Sustaining Kaizen Event Outcomes, Dissertation submitted to the faculty of the Virginia Polytechnic Institute and State University, April 5, 2010 Blacksburg, Virginia - Dhongade P M, Singh M and Shrouty V A (2013), ―A Review: Literature Survey for the Implementation of Kaizen, International journal of Engineering and Innovative Technology (IJEIT), Volume 3, Issue 1, July 2013 - Farris, J A., Van Aken, E M., Doolen, T L., and Worley, J M (2008), ―Learning from Less Successful Kaizen Events: A Case Study, Engineering Management Journal, Vol 20 No pp 10-20 - Glover J W, ―Critical Success Factors for Sustaining Kaizen Event Outcomes, Dissertation submitted to the faculty of the Virginia Polytechnic Institute and State University, April 5, 2010 Blacksburg, Virginia - Womack J P and Jones D T (1996), Lean Thinking, Simon & Schuster, New York - Vineet Kumar (2011), ―An Overview of Kaizen Concept, VSRD International Journal of Mechanical, Automobile - Williamson A (1997), ―Target and Kaizen Costing, Manufacturing Engineer, Vol 76 - Cao Hoàng Long (2017-2018), Đào tạo, hỗ trợ áp dụng thí điểm mơ hình LEAN - Sigma cho doanh nghiệp ngành Dệt may, Da giầy, Điện tử Cơ khí Nhiệm vụ thuộc Dự án “Thúc đẩy hoạt động suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành cơng nghiệp” 11 Vũ Thị Hồng Minh (2017-2018), Đào tạo chuyên gia Lean Sigma đai vàng, đai xanh, đai đen cho doanh nghiệp cán tư vấn suất chất lượng tổ chức nghiệp Bộ, ngành địa phương 17 Nội dung nghiên cứu khoa học triển khai thực nghiệm đề tài phương án thực (Liệt kê mô tả chi tiết công việc nội dung nghiên cứu triển khai thực nghiệm phù hợp cần thực để giải vấn đề tạo sản phẩm theo đặt hàng, kèm theo nhu cầu nhân lực, rõ nội dung mới, nội dung kế thừa kết nghiên cứu đề tài trước đó, dự kiến nội dung có tính rủi ro giải pháp khắc phục – có; nội dung thuê chuyên gia trong, nước thực có khơng kê khai mục này, kê khai mục 21) Nội dung 1: Nghiên cứu, xây dựng tài liệu đào tạo cải tiến theo phương pháp Kaizen - Nghiên cứu tài liệu, xây dựng chương trình chi tiết khóa đào tạo: Thu thập tài liệu liên quan; Xây dựng chương trình đào tạo; Tổ chức lấy ý kiến chuyên gia hội thảo nội để góp ý, hồn thiện phê duyệt chương trình đào tạo Xây dựng tài liệu đào tạo Kaizen: Xây dựng tài liệu đào tạo Kaizen theo chương trình phê duyệt; Tổ chức lấy ý kiến chuyên gia hội thảo nội để góp ý, hoàn thiện phê duyệt tài liệu đào tạo cải tiến theo phương pháp Kaizen Nội dung 2: Tổ chức 04 khóa đào tạo thực hành cải tiến theo phương pháp Kaizen - - - - Lập kế hoạch tổ chức đào tạo; Lựa chọn địa điểm đào tạo, học viên tìm kiếm doanh nghiệp thực hành: Phối hợp với đơn vị Bộ Công Thương, Sở Cơng Thương, hiệp hội, tập đồn, tổng cơng ty liên quan để thơng tin chương trình đào tạo tới bên liên quan lựa chọn địa điểm đào tạo, doanh nghiệp để thực hành; Tiến hành chiêu sinh lựa chọn 160 học viên đến từ 40 doanh nghiệp Học viên lựa chọn phải người làm việc doanh nghiệp 01 năm đảm nhiệm vị trí: Trưởng/ phó phịng chun mơn (kỹ thuật, QA-QC, mua hàng ) Quản đốc phân xưởng sản xuất, tổ trưởng sản xuất, nhân viên QC, cán liên quan Chuẩn bị tài liệu đào tạo yêu cầu cần thiết khác cho việc tổ chức đào tạo (thuê phòng học, thiết bị đào tạo, thuê xe cho học viên thực hành…) Tiến hành tổ chức 04 khóa đào tạo thực hành cải tiến theo phương pháp Kaizen; Đánh giá kết quả: Đánh giá cấp chứng cho học viên theo tiêu chí sau: kiểm tra đạt điểm >= 70% tổng số điểm; tham gia tối thiểu 80% thời gian đào tạo; tham gia phát biểu, làm việc nhóm buổi học lớp thực hành thực tế doanh nghiệp; Báo cáo kết khoá học: Tập hợp ý kiến góp ý thơng qua phiếu đánh giá học viên, phân tích, xử lý để cải tiến nội dung liên quan báo cáo kết thực hành áp dụng phương pháp cải tiến liên tục Kaizen doanh nghiệp 12 Nội dung 3: Tư vấn, hướng dẫn áp dụng điểm Kaizen 15 doanh nghiệp ngành công nghiệp Tư vấn, hướng dẫn 15 doanh nghiệp áp dụng cải tiến theo phương pháp Kaizen: - Khảo sát chi tiết trạng doanh nghiệp: Việc khảo sát chi tiết hiên trường sản xuất nhằm lựa chọn khu vực, dây chuyền sản xuất điểm xác định hội cải tiến, ghi nhận trạng hình ảnh làm sở cho việc phân tích so sánh trước sau hoạt động cải tiến - Hướng dẫn doanh nghiệp thành lập nhóm cải tiến Kaizen - Lập kế hoạch chi tiết trình hướng dẫn thực cải tiến liên tục Kaizen doanh nghiệp: Chuyên gia tư vấn lập kế hoạch chi tiết tổng thể dự án doanh nghiệp, có phân cơng công việc cụ thể phối hợp chuyên gia tư vấn đội cải tiến doanh nghiệp, có xác nhận doanh nghiệp - Đào tạo Kaizen công cụ cải tiến liên tục cho đội cải tiến doanh nghiệp Số lượng người tham dự nội dung tùy thuộc vào đề tài cải tiến khu vực điểm doanh nghiệp lựa chọn sở tư vấn chuyên gia, yêu cầu tồn thành viên nhóm cải tiến phải đào tạo Kaizen công cụ cải tiến liên quan Hướng dẫn nhóm cải tiến phương pháp nhận diện lãng phí, phân tích nguyên nhân, lựa chọn đề tài cải tiến, xác định lựa chọn giải pháp trình Lãnh đạo cơng ty phê duyệt - - Tổ chức buổi khởi động chương trình cải tiến Kaizen doanh nghiệp - Nhóm cải tiến thực giải pháp cải tiến phê duyệt - Ghi nhận đánh giá kết cải tiến, đề xuất đề tài cải tiến - Chuẩn hóa kết cải tiến trình thực làm sở trì văn hóa cải tiến doanh nghiệp Đề xuất đề tài cải tiến Tổng kết nội bộ, đánh giá hiệu việc áp dụng giải pháp cải tiến thông qua số đo đếm tăng suất, giảm thời gian thực công việc, tăng lực xử lý cơng việc, giảm sai lỗi, giảm lãng phí, nâng cao hài lòng khách hàng đưa khuyến nghị, hướng dẫn xây dựng quy định nội liên quan đến cải tiến đề xuất Lãnh đạo doanh nghiệp ban hành chế khuyến khích, khen thưởng nhằm thúc đẩy hoạt động trì văn hóa cải tiến chỗ làm việc - Nội dung 4: Phổ biến chia sẻ kinh nghiệm thực hành cải tiến liên tục Kaizen - Tổ chức 01 hội thảo phổ biến chia sẻ kinh nghiệm thực hành cải tiến liên tục Kaizen - Biên soạn 01 ấn phẩm áp dụng thực hành cải tiến liên tục Kaizen doanh nghiệp ngành công nghiệp Việt Nam + Nội dung: Tài liệu bao gồm phần lý thuyết cung cấp kiến thức phần thực hành Kaizen Phần kiến thức nghiên cứu, tổng hợp tác giả nước Cuốn sách dự kiến khoảng 50 trang + Số lượng in ấn: 500 Cuốn sách sau in ấn chuyển giao quan quản lý nhiệm vụ quản lý phân phối 13 - 05 báo cáo điển hình áp dụng cải tiến liên tục Kaizen - 15 viết đăng web, tạp chí, báo từ kết triển khai nhiệm vụ - Tổng hợp sở liệu mạng lưới cải tiến cộng đồng doanh nghiệp: tập hợp thông tin học viên tham gia đào tạo, doanh nghiệp thụ hưởng chuyển giao quan quản lý nhiệm vụ khai thác, sử dụng Nội dung 5: Đánh giá xây dựng Báo cáo tổng kết, nghiệm thu - Xây dựng báo cáo tổng hợp; - Nghiệm thu cấp 18 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng (Luận rõ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng gắn với nội dung đề tài; so sánh với phương pháp giải tương tự khác phân tích để làm rõ tính mới, tính sáng tạo đề tài) Cách tiếp cận Để thực nội dung đào tạo, tư vấn, hướng dẫn triển khai thực cải tiến liên tục Kaizen, nhóm thực đề tài tiếp cận theo hướng nghiên cứu, học hỏi phương pháp tư vấn tổ chức nước (APO, Trung tâm Năng suất Nhật Bản, Trung tâm Năng suất Hàn Quốc, CPC, MPC…) thực thành công vận dụng kinh nghiệm tư vấn triển khai dự án cải tiến cho doanh nghiệp Việt Nam trước Đối với khóa đào tạo, nhóm thực đề tài mời chuyên gia cải tiến suất thực hiện, người phải có 03 năm kinh nghiệm thực khóa đào tạo suất chất lượng nói chung có nhiều kinh nghiệm thực tế việc triển khai hoạt động cải tiến doanh nghiệp Các khóa đào tạo tổ chức theo hình thức lý thuyết kết hợp với thực hành doanh nghiệp Nhóm thực đề tài tìm kiếm, liên hệ với doanh nghiệp tạo điều kiện để học viên khóa học thực hành xác định nội dung cải tiến thực bước cải tiến doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: Nhóm thực đề tài sử dụng phương pháp sau để hướng dẫn thực hành cải tiến liên tục Kaizen 15 doanh nghiệp điểm: - Phương pháp khảo sát vấn trực tiếp CEO dựa bảng câu hỏi sử dụng để đánh giá thực trạng hoạt động cải tiến doanh nghiệp - Sử dụng phương pháp chuyên gia để thiết kế mẫu phiếu hỏi, soạn thảo tài liệu giảng dạy Kaizen công cụ cải tiến liên tục - Sử dụng phương pháp (Hiện trường, trạng, vật) để giải vấn đề cải tiến - Phương pháp kiểm sốt q trình kỹ thuật thống kê (SPC) để phân tích nguyên nhân, thu thập số liệu, đánh giá kết đề tài cải tiến - Phương pháp thuyết trình để trình bày đề xuất cải tiến (Kick-off) báo cáo kết cải tiến 14 19 Phương án phối hợp với tổ chức nghiên cứu sở sản xuất nước (Trình bày rõ phương án phối hợp: tên tổ chức phối hợp tham gia thực đề tài nội dung công việc tham gia đề tài, kể sở sản xuất người sử dụng kết nghiên cứu; khả đóng góp nhân lực, tài chính, sở hạ tầngnếu có) - - Phối hợp với Bộ Công Thương để triển khai thực nhiệm vụ, báo cáo kết theo giai đoạn; - Phối hợp với Hiệp hội, sở ban ngành có liên quan để tìm kiếm lựa chọn doanh nghiệp tham gia; - Phối hợp với chuyên gia có kinh nghiệm triển khai hướng dẫn thực cải tiến liên tục Kaizen cho doanh nghiệp ngành công nghiệp; Phối hợp với doanh nghiệp để tổ chức khảo sát, thu thấp số liệu, nhận diện lãng phí, ghi nhận trạng trước cải tiến đánh giá hiệu sau cải tiến; - Phối hợp với nhóm cải tiến doanh nghiệp để thực công việc cụ thể dự án doanh nghiệp 20 Phương án hợp tác quốc tế (nếu có) (Trình bày rõ phương án phối hợp: tên đối tác nước ngoài; nội dung hợp tác- đối tác có hợp tác từ trước; nội dung cần hợp tác khuôn khổ đề tài; hình thức thực Phân tích rõ lý cần hợp tác dự kiến kết hợp tác, tác động hợp tác kết đề tài 21 Số TT Phương án thuê chuyên gia (nếu có) Thuê chuyên gia nước Họ tên, học hàm, học vị Thuộc tổ chức Lĩnh vực chuyên mơn Nội dung thực giải trình lý cần thuê Thời gian thực quy đổi (tháng) Thuê chuyên gia nước Số TT Họ tên, học hàm, học vị 22 Tiến độ thực (1) 22.1 Quốc tịch Thuộc tổ chức Lĩnh vực chuyên môn Nội dung thực giải trình lý cần thuê Các nội dung, công việc chủ yếu cần thực hiện; mốc đánh giá chủ yếu Kết phải đạt Thời gian (bắt đầu, kết thúc) (2) (3) (4) Thời gian thực quy đổi (tháng) Cá nhân, tổ chức chủ trì* Dự kiến kinh phí (5) (6) Nội dung 1: Nghiên cứu, soạn thảo chương trình tài liệu đào tạo cải tiến liên tục Kaizen 14,036 Nghiên cứu tài liệu, xây dựng 01 Đề cương 01/2020 Nhóm thực chương trình chi tiết khóa đào đào tạo 15 nhiệm vụ VNPI tạo:  Thu thập tài liệu liên quan;  Xây dựng chương trình đào tạo (Lý thuyết thực hành);  Tổ chức lấy ý kiến chuyên gia hội thảo nội để góp ý, hồn thiện phê duyệt chương trình đào tạo Nhóm Xây dựng tài liệu đào tạo 01 Tài 01liệu đào tạo 02/2020 thực Kaizen:  Xây dựng tài liệu đào nhiệm tạo Kaizen theo chương trình vụ VNPI phê duyệt;  Tổ chức lấy ý kiến chuyên gia hội thảo nội để góp ý, hồn thiện phê duyệt tài liệu đào tạo cải tiến theo phương pháp Kaizen 22.2 77,480 Nội dung 2: Tổ chức 04 khóa đào tạo thực hành cải tiến theo phương pháp Kaizen - Lập kế hoạch tổ chức đào tạo; Kế hoạch tổ 01chức đào tạo 06/2020 - Lựa chọn địa điểm đào tạo, học viên, doanh nghiệp thực hành:  Phối hợp với đơn vị Bộ Công Thương, Sở Cơng Thương, hiệp hội, tập đồn, tổng cơng ty liên quan để thơng tin chương trình đào tạo tới bên liên quan lựa chọn địa điểm đào tạo, doanh nghiệp để thực hành;  Tiến hành chiêu sinh lựa chọn 160 học viên đến từ 40 doanh nghiệp - Chuẩn bị tài liệu đào tạo yêu cầu cần thiết khác cho việc tổ chức đào tạo (thuê phòng học, thiết bị đào tạo, thuê xe cho học viên thực hành…) 16 Nhóm thực nhiệm vụ VNPI 5,841 - Tiến hành tổ chức 04 khóa đào 04 khóa đào 3tạo thực hành cải tiến theo tạo tổ 11/2020 chức cho phương pháp Kaizen; 160 học viên 40 doanh nghiệp - Đánh giá kết quả: 01 báo cáo kết tổ chức 04 khóa đào tạo: tập hợp ý kiến góp ý thơng qua phiếu đánh giá học viên, phân tích, xử lý để cải tiến nội dung liên quan báo cáo kết khóa áp dụng thực hành phương pháp cải tiến liên tục Kaizen 04 báo cáo kết áp dụng thực hành Kaizen bao gồm tổng hợp kết triển khai dự án cải tiến doanh nghiệp - Đánh giá cấp chứng chỉ: Đánh giá kết cấp chứng cho học viên theo tiêu chí sau: kiểm tra đạt điểm >= 70% tổng số điểm; tham gia tối thiểu 80% thời gian đào tạo; tích cực tham gia phát biểu, làm việc nhóm buổi học lớp thực hành thực tế doanh nghiệp 22.3 Nhóm thực nhiệm vụ VNPI 01 báo cáo 11kết tổ 12/2020 chức 04 khóa đào tạo 987,200 55,577 04 báo cáo kết áp dụng thực hành Kaizen bao gồm tổng hợp kết triển khai dự án cải tiến doanh nghiệp Nội dung 3: Tư vấn, hướng dẫn áp dụng điểm Kaizen 15 doanh nghiệp ngành công nghiệp Tư vấn, hướng dẫn 15 doanh 15 doanh 1nghiệp áp dụng cải tiến theo nghiệp 10/2020 phương pháp Kaizen hướng dẫn dụng  Khảo sát chi tiết trạng áp doanh nghiệp: Việc khảo sát chi Kaizen: tiết hiên trường sản xuất - Báo cáo kết nhằm lựa chọn khu vực, dây chuyền sản xuất điểm xác áp dụng định hội cải tiến, ghi nhận Kaizen bao trạng hình ảnh làm gồm kết tiến sở cho việc phân tích so sánh cải trước sau hoạt động cải thơng qua tiến số đo 17 Nhóm thực nhiệm vụ VNPI 1.670,636  Hướng dẫn doanh nghiệp đếm thành lập nhóm cải tiến Kaizen tăng  Lập kế hoạch chi tiết suất, thời trình hướng dẫn thực cải giảm tiến liên tục Kaizen doanh gian thực nghiệp: Chuyên gia tư vấn lập công kế hoạch chi tiết tổng thể dự án việc, tăng doanh nghiệp, có phân cơng lực xử công việc cụ thể phối hợp lý công việc, chuyên gia tư vấn đội giảm sai lỗi, cải tiến doanh nghiệp, có giảm lãng xác nhận doanh nghiệp phí, nâng  Đào tạo Kaizen cao hài công cụ cải tiến liên tục cho đội lòng cải tiến doanh nghiệp Số khách hàng; lượng người tham dự nội dung tùy thuộc vào đề tài - Mỗi doanh cải tiến khu vực điểm nghiệp tối doanh nghiệp lựa chọn thiểu 03 dự sở tư vấn chuyên gia, án cải tiến yêu cầu tồn thành viên nhóm cải tiến phải đào tạo Kaizen công cụ cải tiến liên quan  Hướng dẫn nhóm cải tiến phương pháp nhận diện lãng phí, phân tích nguyên nhân, lựa chọn đề tài cải tiến, xác định lựa chọn giải pháp trình Lãnh đạo cơng ty phê duyệt  Tổ chức buổi khởi động chương trình cải tiến Kaizen doanh nghiệp  Nhóm cải tiến thực giải pháp cải tiến phê duyệt  Ghi nhận đánh giá kết cải tiến, đề xuất đề tài cải tiến  Chuẩn hóa kết cải tiến trình thực làm sở trì văn hóa cải tiến doanh nghiệp  Đề xuất đề tài cải tiến 18  Tổng kết nội bộ, đánh giá hiệu việc áp dụng giải pháp cải tiến thông qua số đo đếm tăng suất, giảm thời gian thực công việc, tăng lực xử lý công việc, giảm sai lỗi, giảm lãng phí, nâng cao hài lịng khách hàng đưa khuyến nghị, hướng dẫn xây dựng quy định nội liên quan đến cải tiến đề xuất Lãnh đạo doanh nghiệp ban hành chế khuyến khích, khen thưởng nhằm thúc đẩy hoạt động trì văn hóa cải tiến chỗ làm việc 22.4 Nội dung 4: Phổ biến chia sẻ kinh nghiệm thực hành cải tiến liên tục Kaizen Tổ chức hội thảo phổ biến mơ hình chia sẻ kinh nghiệm thực hành cải tiến liên tục Kaizen 01 hội thảo 11được tổ chức 12/2020 với 60 đại biểu tham dự Nhóm triển khai nhiệm vụ VNPI 86,400 Biên soạn 01 ấn phẩm thực hành cải tiến liên tục Kaizen doanh nghiệp ngành công nghiệp Việt Nam 01 ấn phẩm 1về áp dụng 12/2020 thực hành cải tiến liên tục Kaizen doanh nghiệp ngành công nghiệp Việt Nam, khoảng 50 trang biên soạn 500 in ấn Nhóm triển khai nhiệm vụ VNPI 130,445 hợp 11Cơ sở liệu mạng lưới cải tiến Tập cộng đồng doanh nghiệp thông tin 12/2020 học viên tham gia đào tạo, doanh Nhóm triển khai nhiệm vụ VNPI 31,903 19 nghiệp thụ hưởng báo cáo 11điển hình áp 12/2020 dụng cải tiến liên tục Kaizen Nhóm triển khai nhiệm vụ VNPI 58,408 Bài báo chia sẻ kinh nghiệm, kết 15 Bài viết 11quả thực hành cải tiến liên tục đăng 12/2020 website Kaizen Dự án Báo, tạp chí Nhóm triển khai nhiệm vụ VNPI 22,350 Báo cáo trường hợp điển hình 22.5 Nội dung 5: Đánh giá xây dựng Báo cáo tổng kết, nghiệm thu 01 báo cáo 11Nhóm 36,892 - Xây dựng báo cáo tổng hợp tổng hợp 12/2020 triển - Nghiệm thu cấp khai nhiệm vụ VNPI * Chỉ ghi tổ chức, cá nhân có tên Mục 8, 9, 10, 11, 12, 21 III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI 23 Sản phẩm KH&CN đề tài yêu cầu chất lượng cần đạt (Liệt kê theo dạng sản phẩm) Dạng I: Mẫu (model, maket); Sản phẩm (là hàng hố, tiêu thụ thị trường); Vật liệu; Thiết bị, máy móc; Dây chuyền cơng nghệ; Giống trồng; Giống vật nuôi loại khác; Số TT (1) Tên sản phẩm cụ thể tiêu chất lượng chủ yếu sản phẩm (2) Đơn vị đo (3) Cần đạt (4) Mức chất lượng Mẫu tương tự (theo tiêu chuẩn nhất) Trong nước Thế giới Dự kiến số lượng/quy mô sản phẩm tạo (5) (6) (7) 23.1 Mức chất lượng sản phẩm (Dạng I) so với sản phẩm tương tự nước nước (Làm rõ sở khoa học thực tiễn để xác định tiêu chất lượng cần đạt sản phẩm đề tài) Dạng II: Nguyên lý ứng dụng; Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy tính; Bản vẽ thiết kế; Quy trình công nghệ; Sơ đồ, đồ; Số liệu, Cơ sở liệu; Báo cáo phân tích; Tài liệu dự báo (phương pháp, quy trình, mơ hình, ); Đề án, qui hoạch; Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, Báo cáo nghiên cứu khả thi sản phẩm khác 20 TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Ghi (1) (2) (3) (4) 01 chương trình 01 Chương trình đào tạo 01 tài tài liệu đào tạo Cải liệu đào tạo cải tiến liên tục Kaizen tiến liên tục Kaizen 04 khóa đào tạo 01 báo cáo kết tổ chức 04 khóa tổ chức; 160 người đào tạo: Báo cáo bao gồm thông tin tham dự thời gian, địa điểm, số lượng học viên tham dự, kết đánh giá học viên, danh sách tham dự đào tạo 04 báo cáo kết áp dụng thực hành Kaizen bao gồm tổng hợp kết dự án cải tiến doanh nghiệp thực hành 15 doanh nghiệp ngành công nghiệp tư vấn, hướng dẫn thực hành cải tiến liên tục Kaizen 15 Báo cáo kết áp dụng Kaizen doanh nghiệp điểm ngành công nghiệp; Báo cáo kết áp dụng Kaizen bao gồm thông tin kết cải tiến thông qua số đo đếm tăng suất, giảm thời gian thực công việc, tăng lực xử lý cơng việc, giảm sai lỗi, giảm lãng phí, nâng cao hài lòng khách hàng - Xây dựng quy chế thực hành Kaizen cho doanh nghiệp; máy triển khai trì Kaizen - Tối thiểu 03 dự án cải tiến cho doanh nghiệp Dạng III: Bài báo; Sách chuyên khảo sản phẩm khác Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Dự kiến nơi cơng bố (Tạp chí, Nhà xuất bản) Ghi (1) (2) (3) (4) (5) Cơ sở liệu mạng lưới chuyên gia Kaizen mạng lưới cải tiến cộng đồng doanh nghiệp, cộng đồng chuyên gia Tập hợp thông tin học viên tham gia đào tạo, cán cải tiến từ doanh nghiệp thụ hưởng 01 ấn phẩm áp dụng 01 Ấn phẩm thực hành cải thực hành cải tiến liên tiến liên tục Kaizen tục Kaizen doanh nghiệp ngành công nghiệp Việt nam khoảng 50 21 Báo Cơng thương Tạp chí Cơng thương báo trang biên soạn 500 chuyên in ấn gồm đầy đủ sở lý luận, phân tích đặc website điểm doanh nghiệp Việt Nam 01 Hội thảo tổng kết, 01 hội nghị tổng kết nhiệm báo cáo kết hiệu vụ tổ chức nhằm báo dự án; cáo kết đạt được, chia sẻ kinh nghiệm triển khai để nhân rộng sang doanh nghiệp khác 05 báo cáo trường hợp điển hình áp dụng cải tiến điển hình liên tục Kaizen chọn từ 15 doanh nghiệp điểm Tối thiểu 15 viết đăng web, tạp chí, báo từ kết triển khai nhiệm vụ Bài chia sẻ kinh nghiệm, trình triển khai dự án kết thực hành cải tiến liên tục Kaizen ngành Báo Cơng thương Tạp chí Cơng thương báo chuyên ngành website 23.2 Trình độ khoa học sản phẩm (Dạng II & III) so với sản phẩm tương tự có (Làm rõ sở khoa học thực tiễn để xác định yêu cầu khoa học cần đạt sản phẩm đề tài) Chương trình tài liệu đào tạo nhiệm vụ xây dựng phê duyệt chuyên gia giàu kinh nghiệm lĩnh vực cải tiến suất 23.3 Kết tham gia đào tạo sau đại học TT (1) Cấp đào tạo (2) Số lượng (3) Chuyên ngành đào tạo (4) Ghi (5) Khả ứng dụng phương thức chuyển giao kết nghiên cứu 24.1 Khả thị trường (Nhu cầu thị trường nước, nêu tên nhu cầu khách hàng cụ thể có; điều kiện cần thiết để đưa sản phẩm thị trường?) 24 - Hiện nay, số lượng doanh nghiệp tiếp cận hướng dẫn triển khai áp dụng Kaizen Việt Nam chưa nhiều, tổ chức tiếp cận với công cụ thường không trì liên tục Kết triển khai thí điểm Kaizen sở để rút kinh nghiệm hoàn thiện phương pháp triển khai doanh nghiệp ngành cơng nghiệp - Doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo tư vấn Kaizen, nhiên lúc đầu chưa sẵn sàng chi phí cho việc đào tạo, tư vấn áp dụng Khi hỗ trợ áp dụng thí điểm nhận thấy cơng cụ mang lại lợi ích, doanh nghiệp chủ động triển khai 25 Phạm vi địa (dự kiến) ứng dụng kết đề tài Nhiệm vụ triển khai 03 miền: miền Bắc, miền Trung miền Nam với tham gia doanh nghiệp ngành công thương Từ đó, nhân rộng việc triển khai đến tất doanh nghiệp ngành công thương nước 22 26 Tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu 26.1 Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan - Nắm làm chủ phương pháp tư vấn hướng dẫn áp dụng doanh nghiệp - Góp phần đáp ứng mục tiêu giai đoạn 2015 - 2020 Chương trình “Nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” theo định Quyết định số 712/QĐ-TTg chương trình suất quốc gia Dự án “Thúc đẩy suất chất lượng sản phẩm hàng hố ngành cơng nghiệp” theo định số 604/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ 26.2 Đối với tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu - Đối với tổ chức chủ trì nhiệm vụ: xây dựng phương pháp áp dụng Kaizen, làm sở để triển khai nhân rộng năm Đào tạo đội ngũ chuyên gia tư vấn giảng viên có khả thực dự án Kaizen - Đối với sở ứng dụng kết nghiên cứu: nâng cao lực cạnh tranh thông qua hoạt động cải tiến liên tục giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm rút ngắn thời gian sản xuất, giao hàng hạn 26.3 Đối với kinh tế - xã hội mơi trường Đóng góp cho phát triển kinh tế -xã hội chung Việt Nam thơng qua góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, đảo bảo ổn định việc làm sử dụng tối ưu nguồn lực sẵn có 27 Phương án trang bị thiết bị máy móc để thực xử lý tài sản hình thành thơng qua việc triển khai thực đề tài (theo quy định thông tư liên tịch Bộ KH&CN Bộ Tài số 16/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày 1/9/2015 hướng dẫn quản lý, xử lý tài sản hình thành thơng qua việc triển khai thực nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước) 27.1 Phương án trang bị tài sản (xây dựng phương án, đánh giá so sánh để lựa chọn phương án hợp lý, tiết kiệm hiệu nhất, hạn chế tối đa mua mới; thống kê danh mục tài sản cho nội dung c, d) a Bố trí số thiết bị máy móc có tổ chức chủ trì đề tài (nếu chưa đủ xây dựng phương án b, c, d, b,c,d) b Điều chuyển thiết bị máy móc c Thuê thiết bị máy móc STT Danh mục tài sản Tính năng, thơng số kỹ thuật Thời gian th d Mua sắm thiết bị máy móc STT Danh mục tài sản Tính năng, thơng số kỹ thuật 27.2 Phương án xử lý tài sản kết trình triển khai thực đề tài (hình thức xử lý đối tượng thụ hưởng) - Các sản phẩm chuyển giao cho quan quản lý nhiệm vụ: Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Công Thương sử dụng đơn vị thực để triển khai hỗ trợ doanh nghiệp 23 V NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ (Giải trình chi tiết phụ lục kèm theo) 28 Kinh phí thực đề tài phân theo khoản chi Trong Nguồn kinh phí Tổng số Tổng kinh phí Xây Trả cơng Ngun, Thiết dựng, lao động vật liệu, bị, sửa trực tiếp+ máy chữa chuyên gia lượng móc (nếu có) nhỏ Chi khác 4.700,000 1.856,838 2.843,162 3.700,000 1.615,905 2.084,0952 1.000,000 240,933 759,0677 Trong đó: Ngân sách nhà nước: a Kinh phí khốn chi: - Năm thứ nhất: - Năm thứ hai: - Năm thứ ba: b Kinh phí khơng khốn chi: - Năm thứ nhất: - Năm thứ hai: - Năm thứ ba: Nguồn ngân sách nhà nước: Hà Nội, ngày tháng năm 2020 CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ Hà Nội, ngày tháng năm 2020 VIỆN NĂNG SUẤT VIỆT NAM KT VIỆN TRƯỞNG PHÓ VIỆN TRƯỞNG Cao Hoàng Long Nguyễn Thu Hiền TL BỘ TRƯỞNG VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Trần Việt Hòa 24 ... TẠI TP HỒ CHÍ MINH Điện thoại: 028.39104561 Fax : 028.39104170 Email: vnpihcm@vnpi.vn Website: www.vnpi.vn Địa chỉ: The Prince Resience, Nguyễn Văn Trỗi, Quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh 11 Các tổ... Nam, Chi nhánh Viện Năng suất Việt Nam TP Đà Nẵng, Chi nhánh Viện Năng suất Việt Nam TP Hồ Chí Minh VIỆN NĂNG SUẤT VIỆT NAM Điện thoại: 024.37561501 Fax: 0243 7561502 Website: www.vnpi.vn Địa... sử dụng ngân sách nhà nước 10 Ths Vũ Thị Hồng Thành viên chính: Tham gia tổ chức đào Viện Năng Minh tạo suất Việt Nam 11 KS Hoàng Hường 12 Ths Nguyễn Thị Vân Thành viên chính: Đào tạo, tư vấn,

Ngày đăng: 12/08/2022, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan