Tửứ khi Vieọt Nam thửùc hieọn chớnh saựch caỷi toồ, xoựa boỷ neàn kinh teỏ keỏ hoaùch hoựa taọp trung, aựp duùng hỡnh thửực kinh teỏ mụỷ naờm 1986 ủaừ laứm cho kinh teỏ nửụực ta thaọt sử
Trang 1Lêi nãi ®Çu
Từ khi Việt Nam thực hiện chính sách cải tổ, xóa bỏ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, áp dụng hình thức kinh tế mở năm 1986 đã làm cho kinh tế nước ta thật sự thay đổi Trong xu thế mở cửa và hội nhập đó, việc mở rộng hoạt động của các doanh nghiệp ra các thị trường nước ngoài là một xu hướng tất yếu khách quan Điều đó tạo ra những cơ hội, đồng thời cả những thử thách đối với nền kinh tế nói chung và mỗi doanh nghiệp nói riêng.
Cùng với những thay đổi về kinh tế, xã hội hoạt động văn hóa thể thao của nước ta cũng có nhiều thay đổi Càng ngày càng có nhiều vận động viên được đi thi đấu ở nước ngoài và đạt nhiều thành tích cao Nhất là kể từ Seagam 1995 được tổ chức tại Thái Lan, đội tuyển bóng đá Việt Nam đã đạt được huy chương bạc tại giải này, mặt khác lại có thêm nhiều hoạt động thể thao mang tầm cỡ quốc tế được tổ chức tại Việt Nam tất cả những điều đó đã thúc đẩy sự đam mê thể thao trong công chúng Nhất là đối với môn bóng đá, môn thể thao vua được yêu thích nhất hành tinh này, không chỉ các nước giàu mà ngay cả các nước nghèo cũng say mê bóng đá, do đó mà thị trường về các dụng cụ thể thao là vô cùng to lớn Đứng trước tình hình đó, công ty sản xuất và kinh doanh dụng cụ thể thao đã ra đời.
Cũng như những nhà sản xuất khác, sản phẩm bóng thể thao của công ty luôn gặp phải những sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhà sản xuất bóng thể thao trong và ngoài nước Mặt khác thị trường bóng trong nước đã bão hòa, do vậy để tồn tại và phát triển Công ty phải không ngừng nghiên cứu thị trường, tìm hiểu khách hàng và các đối thủ cạnh tranh của mình để từ đó có những chiến lược kinh doanh cụ thể
Trang 2Đối với Công Ty Sản Xuất Và Kinh Doanh Dụng Cụ Thể Thao việc tìm kiếm thêm những khách hàng và mở rộng thêm những thị trường mới là điều cần thiết mà Công ty vẫn còn thiếu một bộ phận chuyên nghiên cứu thị trường
Xuất phát từ những vấn đề trên mà em chọn đề tài “Phát triển thị trường xuất khẩu bóng sang Châu Aâu” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Công ty sản xuất và kinh doanh dụng cụ thể thao gồm có các chức năng hoạt động như kinh doanh tất cả các dụng cụ thể thao, sản xuất các loại bóng thể thao các loại Nhưng mặt hàng kinh doanh chủ yếu hiện nay của công ty là sản xuất và tiêu thụ các loại bóng thể thao nên đề tài này chỉ giới hạn ở lĩnh vực sản xuất và kinh doanh bóng thể thao Mặt khác sản phẩm bóng thể thao của công ty được xuất khẩu đến nhiều nước trên thế giới nhưng đề tài này chỉ giới hạn ở khu vực Châu Aâu mà thôi.
Trang 3CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN
I CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI:
Trang 4Cách bình thường để thâm nhập thị trường nước ngoài là thông qua xuất khẩu Xuất khẩu chuyến là một mức độ thâm nhập thụ động trong đó công ty xuất khẩu lâu lâu một chuyến theo chủ trương của mình hay để đáp ứng những đơn đặt hàng từ nước ngoài tự gửi đến Xuất khẩu chủ động diễn ra khi công ty cam kết mở rộng xuất khẩu sang một thị trường cụ thể Trong trường hợp đó công ty sản xuất toàn bộ hàng của mình ở trong nước Các công ty thường bắt đầu từ việc xuất khẩu gián tiếp nghĩa là họ làm việc thông qua những người trung gian độc lập Có bốn kiểu người trung gian mà công ty có thể gặp:
Thương nhân xuất khẩu có cơ sở ở trong nước:
Người trung gian này mua sản phẩm của nhà sản xuất rồi bán chúng ra nước ngoài theo ý mình
Đại lý xuấ t khẩu có cơ sở ở trong nước:
Người đại lý này tìm kiếm và thương lượng với khách hàng mua hàng nước ngoài và được hưởng tiền hoa hồng Nhóm này bao gồm cả những công ty thương mại.
Tổ chức hợp tác xã:
Tổ chức hợp tác xã tiến hành hoạt động xuất khẩu thay mặt một só nhà sản xuất và chịu sự kiểm soát hành chính của họ một phần nào đó Hình thức này thường được những người sản xuất sản phẩm nguyên liệu, như trái cây, hạnh nhân sử dụng.
Công ty quản lý xuất khẩu:
Trang 5Người trung gian nàyđồng ý quản lý các hoạt động xuất khẩu của một công ty và hưởng thù lao.
Xuất khẩu gián tiếp có lợi thế là nó đòi hỏi ít vốn đầu tư, công ty không phải tổ chức một phòng xuất khẩu, một lực lượng bán hàng ở hải ngoại, hay một cuộc tiếp xúc với nuớc ngoài Ngoài ra nó còn có lợi thế là chứa đựng ít rủi ro hơn Những người trung gian Marketing quốc tế chuyển bí quyết sản xuất và dịch vụ đến phía đối tác và người bán thường sẽ ít phạm sai lầm hơn.
2 Xuất khẩu trực tiếp:
Để xuất khẩu trực tiếp đòi hỏi vốn đầu tư và rủi ro sẽ lớn hơn nhưng lợi nhuận tiềm ẩn cũng lớn hơn Công ty có thể xuất khẩu trực tiếp theo một số cách sau:
Phòng hay bộ phận xuất khẩu đóng ở trong nước:
Người quản lý xuất khẩu thực hiện việc bán hàng thực sự và sử dụng sự hỗ trợ của thị trường khi cần thiết Nó có thể phát triển lên thành một phòng xuất khẩu độc lập thự hiện tất cả các hoạt động liên quan đến xuất khẩu và hoạt động như một trung tâm kiếm lời.
Chi nhánh công ty con bán hàng ở hải ngoại:
Một chi nhánh bán hàng ở hải ngoại cho phép người sản xuất có mặt nhiều hơn và kiểm tra chương trình nhiều hơn tại thị trường nước ngoài Chi nhánh bán hàng quản lý việc tiêu thụ, phân phối và có thể quản lý cả kho tàng cùng việc khuyến mãi Nó thường là một trung tâm trưng bày và trung tâm dịch vụ phục vụ khách hàng.
Trang 6 Đại diện xuất khẩu lưu động:
Công ty có thể cử người đại diện bán hàng ở trong nước ra nước ngoài để tìm kiếm khách hàng.
Người phân phối hay đại lý ở nước ngoài:
Công ty có thể thuê những nguời phân phối hay đại lý ở nước ngoài để bán hàng thay cho công ty Họ có thể được độc quyền đại diện cho nhà sản xuất ở nước đó hay chỉ có quyền chung.
3 Cấp giấy phép sản xuất:
Người cấp giấy phép sản xuất cho phép một công ty nước ngoài sử dụng quy trình sản xuất, nhãn hiệu, bằng sáng chế, bí quyết thương mại hay những thứ có giá trị khác với điều kiện phải trả lệ phí hay tiền bản quyền Người cấp giấy phép sản xuất thâm nhập được vào thị trường nước ngoài với rủi ro nhỏ, người được cấp giấy phép sản xuất sẽ có được kỹ năng sản xuất hay một sản phẩm nổi tiếng hay một tên tuổi nổi tiếng mà không phải bắt đầu từ đầu.
Việc cấp giấy phép sản xuất có những bất lợi tiềm ẩn ở chỗ công ty có quyền kiểm soát ít hơn đối với người được cấp giấy phép so với trường hợp tự xây dựng những cơ sở sản xuất của mình Ngoài ra, nếu được cấp giấy phép làm ăn thật phát đạt, thì công ty đó sẽ có một khoản lời chắc chắn, nhưng khi hợp đồng hết hạn thì mới nhận ra là mình đã tạo ra một đối thủ cạnh tranh tương lai, người cấp giấy phép thường cung ứng một số chất thành phần hay bộ phận cấu thành cần thiết cho sản phẩm đó và giữ độc quyền Nhưng hy vọng chính đối với người cấp giấy phép là luôn luôn đổi mới sao cho người được cấp giấy phép sẽ luôn luôn phải phụï thuộc vào người cấp giấy phép.
Trang 74 Xí nghiệp liên doanh:
Những nhà đầu tư nước ngoài có thể liên kết với các nhà đầu tư sở tại để thành lập một xí nghiệp liên doanh trong đó họ chia sẻ quyền sở hữu và quyền kiểm soát Việc thành lập một xí nghiệp liên doanh có thể là cần thiết hay một điều mong muốn vì những lý do kinh tế hay chính trị Công ty nước ngoài có thể thiếu những khả năng tài chính, vật chất hay quản trị để đảm nhiệm doanh nghiệp đó một mình Hay chính phủ nước ngoài có thể đòi hỏi điều kiện xâm nhập là điều kiện sở hữu chung.
Quyền sở hữu chung có những bất lợi nhất định Các bên đối tác có thể không nhất trí về chuyện đầu tư, marketing hay những chính sách khác Một bên đối tác có thể muốn tái đầu tư số tiền kiếm được để phát triển, nhưng phía đối tác kia lại muốn rút số tiền kiếm được ra Ngoài ra quyền sở hữu chung có thể ngăn cản một công ty đa quốc gia thực hiện những chính sách sản xuất và marketing nhất định trong phạm vi toàn thế giới.
5 Đầu tư trực tiếp:
Phương thức mở rộng hoạt động cao hơn của doanh nghiệp ra thị trường nước ngoài là đầu tư trực tiếp để xây dựng các xí nghiệp đặt tại thị trường đó Khi một doanh nghiệp đã có được kinh nghiệm về xuất khẩu và nếu thị trường nước ngoài là đủ lớn thì các cơ sở sản xuất đặt tại nước ngoài có những ưu điểm nổi trội sau:
− Tiết kiệm được chi phí về nhân công hoặc nguyên liệu thô, được hưởng những ưu đãi của chính quyền nước ngoài và tiết kiệm được chi phí vận tải.
− Tạo được hình ảnh tốt ở nước ngoài do tạo thêm công ăn việc làm.
Trang 8− Thiết lập được quan hệ chặt chẽ với chính quyền sở tại, khách hàng, các nhà cung cấp và các nhà phân phối bản xứ làm cho sản phẩm thích nghi tốt hơn với điều kiện thị trường
− Kiểm soát được hoàn toàn hoạt động đầu tư và kinh doanh và do đó có thể triển khai các chính sách marketing phục vụ được các mục tiêu quốc tế lâu dài của nó.
Hạn chế chủ yếu của phương thức này là mức độ rủi ro cao hơn, chảng hạn tài khoản bị phong tỏa hay bị phá giá, thị trường xấu đi hay khả năng xí nghiệp bị trung thu Tuy nhiên trong một số trường hợp thì đây là phương thức duy nhất để có thể hoạt động lâu dài tại một thị trường nước ngoài nào đó.
II.CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ:
Chiến lược chiêu thị là tất cả các phương tiện mà các nhà tiếp thị sử dụng để thông tin liên lạc với thị trường mục tiêu Nói chung nhất, mục đích của thông tin tiếp thị là thông báo, thuyết phục và nhắc nhở thông báo cho người tiêu thụ về sự sẵn có của sản phẩm, thuyết phục họ mua sản phẩm này tốt hơn trên nhiều phương diện so với những sản phẩm cùng loại khác, và nhắc nhở họ mua thêm khi đã tiêu dùng hết những sản phẩm đã mua Nói một cách ngắn gọn thì nỗ lực chiêu thị có thể đem lại những lợi ích khi chiêu thị thông tin được những lợi thế của sản phẩm đến các khách hàng tiềm năng, giúp tăng số lượng bán của những sản phẩm hiện hữu, thiết lập nhận thức và thái độ thuận lợi đối với sản phẩm mới, giúp tạo ra sự ưa thích nhãn hiệu nơi các khách hàng và củng cố sự phân phối tại các điểm bán lẻ, giúp đạt được những sự hợp tác và hỗ trợ từ các người trung gian, tạo ra được nỗ lực
Trang 9lớn hơn của lực lượng bán hàng, và giúp xây dựng một hình ảnh thuận lợi hơn cho công ty.
Chiêu thị bao gồm bốn yếu tố mà chúng phải được kết hợp với nhau để tạo nên chiến lược chiêu thị chung:
1 Quảng cáo:
Quảng cáo là thông tin trên diện rộng mang tính chất phi trực tiếp người - người Quảng cáo trình bày một thông điệp mang tính thương mại theo những chuẩn mực nhất định trong cùng một lúc một số lớn những người nhận phân tán khắp nơi thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng Các phương tiện này có thể là phát sóng trên truyền thanh và truyền hình, in ấn trên báo và tạp chí, và những phương tiện khác như thư tín, biển quảng cáo, hoặc phương tiên quá cảnh.
Các quyết định quảng cáo là một sự kết hợp của phân tích và sáng tạo Phân tích xác định phương tiện nào sẽ tiếp cận được người nhận ở thị trường mục tiêu một cách hiệu quả nhất, chủ đề nào hoặc thông điệp nào sẽ đúng điệu nhất với động cơ mua hàng của khách hàng, thực hiện chủ đề như thế nào để lôi kéo sự chú ý nhất và dễ nhớ nhất Sáng tạo kết hợp sự trình bày mỹ thuật và nghệ thuật viết lời thuyết minh để xây dựng hình ảnh sản phẩm mong muốn với những hình ảnh hiển thị để chiếm được sự tưởng tượng của người nhận và với âm nhạc và hình ảnh nền để tạo trạng thái tiếp thị.
2 Bán hàng trực tiếp:
Bán hàng trực tiếp tương phản hoàn toàn với quảng cáo Nó là một sự thông tin được xác định rõ mang tính chất trực tiếp, truyền đi một thông điệp mang tính
Trang 10thích nghi cao độ tới một đối tượng người nhận nhỏ rất chọn lọc Bán hàng trực tiếp xảy ra thông qua tiếp xúc trực tiếp giữa người bán và người mua, hoặc là mặt đối mặt hoặc là thông qua một phương tiện viễn thông nào đó
3 Khuyến mãi:
Khuyến mãi là một hình thức trái ngược hoàn toàn với thông tin thương mại đại chúng, mục đích của nó là tạo ra thêm động cơ cho khách hàng để ra quyết định mua hàng ngay Các hoạt động trong lĩnh vực này rất phong phú:
- Biếu không sản phẩm dùng thử
- Phiếu mua hàng được giảm giá (được in trong mẫu quảng cáo trên báo)
- Trưng bày tại nơi mua hàng (ở những chỗ để hàng thuận lợi cho người mua thấy, xem và lấy hàng trong siêu thị)
- Mua hàng kèm tặng phẩm ( chẳng hạn mua một cuộn phim Kodak Gold III sẽ được tặng một ly Disney)
4 Giao tế:
Giao tế cũng là một hình thức thông tin phong phú Mục đích của nó là tạo nên một hình ảnh thuận lợi cho sản phẩm hay công ty Thuộc tính phi bảo trợ của hoạt động giao tế nâng cao tính tin cậy của thông điệp và đưa công ty đứng đằng sau vẻ đáng kính của nguồn phát thông điệp mà người nhận xem người phát ngôn hay bản thân phương tiện là nguồn phát Nó có thể mang tính trực tiếp như là phát biểu của người dẫn chương trình trong buổi họp hoặc gián tiếp như là một bài báo đăng trong tạp chí Nó có thể mang tính thương mại gián tiếp như là bảo trợ một đội thể thao trực tiếp hoặc trực tiếp như là một bài giới thiệu sản phẩm đăng trong
Trang 11tạp chí thương mại Ngay cả những tổ chức tiếp thị khôn ngoan đôi khi cũng ít sử dụng loại hình chiêu thị này, nhưng nó có thể là một phương tiện rất hiệu quả để thiết lập sự nhận thức và tin tưởng vào sản phẩm hay vào công ty.
III.CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI (Place strategy):1 Khái niệm:
Phân phối bao gồm toàn bộ quá trình hoạt động theo không gian, thời gian nhằm đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối cùng.
Phân phối trong marketing gồm các yếu tố cấu thành sau: người cung cấp, người trung gian, hệ thống kho tàng, bến bãi, phương tiện vận tải, cửa hàng, hệ thống thông tin thị trường
- Lưu thông, vận chuyển sản phẩm.- Xử lý đơn đặt hàng, tài chính.- Giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh.
Trang 123 Kênh phân phối:
Phân phân phối là tập hợp những cá nhân phụ thuộc lẫn nhau hỗ trợ cho việc chuyển nhượng quyền sở hữu hàng hóa hay dịch vụ, khi chuyển nó từ sản xuất tới người tiêu dùng.
SƠ ĐỒ KÊNH PHÂN PHỐI HÀNG TIÊU DÙNG
Người tiêu dùngNhà sản
Kênh cấp zero
Người tiêu dùngNhà sản
Người bán lẻNgười
bán buônKênh hai cấp
Người tiêu dùngNhà sản
Người bán lẻKênh một cấp
Đại lýNhà sản
Người bán buôn
Người tiêu dùngNgười
bán lẻKênh ba cấp
Trang 13Kênh zêro một cấp (kênh trực tiếp): nhà sản xuất bán hàng trực tiếp đến người tiêu dùng Cách bán hàng đó là: bán đến từng nhà, theo thư đặt hàng, bằng những cửa hàng của nhà sản xuất.Kênh một cấp:nhà sản xuất đưa sản phẩm của mình đến các nhà bán lẻ (đối với sản phẩm tiêu dùng) hoặc các nhà môi giới, đại lí (đối với hàng công nghiệp)
− Kênh hai cấp ( kênh truyền thống) có hai cấp trung gian Trong thị trường hàng tiêu dùng, thường là nhà bán sỉ và bán lẻ Trong thị trường kĩ nghệ thì đó là bộ phận phân phối của công ty và các nhà bán buôn.
− Kênh ba cấp ( kênh dài suốt) : thường có đầy đủ các thành phần trung gian tham gia như nhà đại lí- môi giới, nhà bán buôn - bán lẻ.
IV.NGHIÊN CỨU MARKETING:1 Khái niệm:
Nghiên cứu marketing là quá trình thu thập và phân tích có hệ thống các dữ liệu về những vấn đề liên quan đến các hoạt động Marketing về hàng hoá và dịch vụ.
2 Quy trình nghiên cứu Marketing:
Bước 1 Xác định vấn đề cần nghiên cứu
Bước 2 Xác định loại thông tin gì cần thu thập
Trang 14Bước 3 Nhận diện nguồn gốc của thông tin
Bước 4 Quyết định các kĩ thuật để thu thập thông tin
Bước 5 Thu thập và xử lí thông tin
Bước 6 Phân tích và diễn giải các dữ liệu đã xử lý
Bước 7 Trình bày và báo cáo kết quả cho người ra quyết định
3 Các phương pháp nghiên cứu Marketing:a Nghiên cứu định lượng (Quantitative Reseach)
Phương pháp nghiên cứu định lượng - thu thập dữ liệu thứ cấp
Thu thập các thông tin thứ cấp như: niên giám điện thoại, các tài liệu báo chí
Phương pháp nghiên cứu định lượng - phỏng vấn:
Trang 15Phỏng vấn là dùng hình thức hỏi và đáp để thu thập thông tin Hỏi và đáp phải dựa trên cơ sở một đề cương chuẩn - gọi là bảng câu hỏi (questionaire) Bảng câu hỏi là một trong những công cụ quan trọng phục vụ cho nghiên cứu thị trường Nó chứa các câu hỏi và/hoặc câu trả lời cho trước, nhằm thông qua những câu hỏi đó sẽ thu thập thông tin từ một đối tượng Đối tượng đó có thể là một gia đình, một người tiêu dùng, một cửa hàng bán lẻ hay một doanh nghiệp Bảng câu hỏi phải được thiết kế sao cho phỏng vấn viên dễ thực hiện, thực hiện đúng với yêu cầu của dự án đề ra.
Tùy theo cách thức hay phương pháp tiến hành thu thập thông tin mà thiết kế các câu hỏi và bảng câu hỏi cho phù hợp.
- Phỏng vấn trực tiếp (Personal Interview) là cách người đi phỏng vấn gặp gỡ tiếp xúc trực tiếp với người được phỏng vấn để hỏi và lấy thông tin Với cách này có thể đặt câu hỏi dài, phức tạp và đa dạng.
- Phỏng vấn bằng gửi thư (Mail Interview) là hình thức gưỉ đi các bản câu hỏi soạn thảo sẵn đến các địa chỉ và yêu cầu của người nhận điền câu trả lời và gưỉ trả lại Với cách phỏng vấn này cần đặt câu hỏi ngắn và chi tiết.
- Phỏng vấn bằng các phương tiện truyền thông khác như Telephone, Fax, mạng thông tin (Network) Với cách này câu hỏi phải ngắn và đơn giản. Phương pháp nghiên cứu định lượng-CLT:
CLT (Control Location Test) là hình thức thăm dò ý kiến khách hàng thông qua các mẫu hàng dùng thử, cho khách hàng dùng thử sản phẩmvà phỏng vấn Đặc biệt áp dụng trong lĩnh vực thực phẩm, mỹ phẩm
Trang 16 Phương pháp nghiên cứu định lượng - quan sát hoạt động của khách hàng (Sales Observiation):
Là hình thức dùng các giác quan như thị giác, thính giác và các phương tiện hỗ trợ để ghi nhận thông tin qua các hoạt động bán để nghiên cứu đánh giá tiềm năng mại vụ, nghiên cứu thói quen mua sắm, tập quán tiêu dùng.
b Nghiên cứu định tính ( Quantitative Research)
Phương pháp nghiên cứu định tính điển hình nhất là phương pháp nghiên cứu thảo luận nhóm (Focus Group Discussion) Thảo luận nhóm nhằm mục đích tìm ra các ý tưởng, các sáng kiến về sản phẩm mới, dịch vụ mới, ý tưởng quảng cáo mới
Trang 17CHUƠNG II: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VÀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU BÓNG SANG CHÂU ÂU CỦA CÔNG TY SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH DỤNG CỤ THỂ THAO:
A TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH DỤNG CỤ THỂ THAO:
I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY:
− Tên gọi: CÔNG TY SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH DỤNG CỤ THỂ THAO.
− Tên giao dịch: GERU START COMPANY.
− Địa chỉ: 1/1 Tân Kỳ - Tân Quý, P16, Q.TB, Thành Phố Hồ Chí Minh.
− Điện Thọai: (84 - 4) 8.425110 - 8.470037 Fax: (84 - 4) 8.425008− E-mail: geruyoung@hcm.vnn.vn
Trang 18Tiền thân của Công ty Sản Xuất và Kinh Doanh Dụng Cụ Thể Thao là Xí Nghiệp Sản Xuất và Dụng Cụ Thể Thao Việt Nam _ Đài Loan do Tổng Công Ty Cao Su Việt Nam đứng ra liên doanh với Công ty Ever Young Co LTD của Đài Loan, hoạt động theo giấy phép số 823/GP cấp ngày 13/03/1994 của Uûy ban Hợp tác Nhà nước và Đầu tư (nay là Bộ Kế Hoạch và Đầu tư ).
− Tên giao dịch là: GERU - YOUNG SPORTS COMPANY.
− Tên viết tắt là: GERUYOUNG.
− Trong đó tổng vốn đầu tư theo giấy phép là: 2.431.400 USD, tương đương
− 39 510 250 000 đồng Việt Nam.
− Trong đó:
− Tổng Công Ty Cao su Việt Nam góp là: 1.059.200 USD, tương đương 17 212 000 000 đồng Việt Nam; gồm:
+ Quyền sử dụng đất (10.717 m) trong 05 năm: 368.700 USD.
+ Chi phí sửa chữa, mở rộng nhà xưởng: 150.000 USD.+ Tiền mua sắm, lắp đặt, vận chuyển: 167.500 USD.
− Phía Đài Loan góp 1.372.000 USD, tương đương 15.138.684.000 đồng Việt Nam; gồm:
Trang 19+ Vaọt tử cho ba thaựng ủaàu: 272.900 USD.+ Tieàn maởt xaõy dửùng nhaứ xửụỷng: 50.000 USD.
Nhửừng naờm qua do nhieàu nguyeõn nhaõn khaực nhau laứm cho xớ nghieọp hoaùt ủoọng keựm hieọu quaỷ nhử tieàn khaỏu hao vaứo saỷn phaồm, aỷnh hửụỷng cuoọc khuỷng hoaỷng khu vửùc laứm cho xuaỏt khaồu khoự khaờn hụn, phớa ẹaứi Loan khoõng bao tieõu ủửụùc saỷn phaồm theo hụùp ủoàng ủaừ kyự Neõn ngaứy 06/07/1998 vaứ ngaứy 08/08/1998 Toồng Coõng Ty Cao Su coự vaờn baỷn soỏ: 892/CV-HTẹT, soỏ 1069/CV-HTẹT, soỏ 1079/CV-HTẹT gụỷi Boọ Keỏ Hoaùch ẹaàu Tử vaứ Boọ Noõng Nghieọp _ Phaựt Trieồn Noõng Thoõn, ủeà nghũ cho pheựp toồng Coõng Ty Cao Su Vieọt Nam mua laùi coồ phaàn cuỷa phớa Coõng ty ẹaứi Loan laứ 400.000 USD Ngaứy 14/09/1998 Boọ Keỏ Hoaùch vaứ ẹaàu tử coự vaờn baỷn soỏ 6360 BKH/QLDA chaỏp nhaọn cho Toồng Coõng ty Cao Su Vieọt Nam mua laùi coồ phaàn cuỷa Coõng ty
ẹaứi Loan vaứ ủoồi teõn thaứnh Coõng ty Saỷn Xuaỏt vaứ Kinh Doanh Duùng Cuù Theồ Thao,
coự 100% voỏn nhaứ nửụực, hoaùch toaựn ủoọc laọp thuoọc Toồng Coõng ty Cao su Vieọt Nam Nh vậy t khi thành lập (1994) tới nâm1998 quãng thời gian 4 năm là cong ty liên doanh với Đài Loan
Sang năm1998 công ty mua toàn bộ cổ phần tùu phía ĐàI Loan hoạt động độc lập.Do yêu cầu thực thực tiễn sản xuất kinh doanh lên năm1999 cơ sở đợc đổi tên là”Công ty sản xuất và kinh doanh dụng cụ thể dục thể thao”
*Theo giấy phép kinh doanh đợc đăng ký ngày 25/2/1999:
#Ngành nghề đăng ký kinh doanh :
_Sản xuất các loại dụng cụ thể thao
Trang 20_Tổ chuúc kinh doanh cac loại dụng cụ thể thao trong nớc vànớc ngoàI-Xuất khẩu các loạidụng cụthể thao,nhập khẩu nguyên liệu vật t phuc vụ cho sản xuất.
#Nguồn vốn đăng ký kinh doanh:
+Vốn cố định 13 902 732 294đ
+Vốn lu động 1 273 615 684đ
6/10/1999 Công ty đăng ký thay đối kinh doanh.Ngành nghề đợc bổ xung thêm
+Kinh doanh mủ cao su,nguyên vật liệu hóa chất
*Vốn không đổi.
Từ năm1999 tới nay công ty không ngừng phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh.
_Về xuất khẩu công ty xuất sang rất nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới
_Về mở rộng sản xuất kinh doanh trong nớc: Công ty đã và đang mở rộng phảt triển khắp các tỉnh thành phố phía nam.
Cũng năm 1998công ty đã có chiến lợc phát triển mở rộng ra miền bắc Trụ sở giao dịch chính là văn phòng đại diện 56 Nguyễn Du Hà Nội.Chức năng chính của văn phòng đại diện là giao dịch kinh doanh tìm những bạn hàng mới ,(mọi hoạt động của văn phòng dới sự chỉ đạo của tang công ty).
Tình hình hoạt động của văn phòng từ khi thành lập tới nay tơng đối ổnđịnh.Sản phẩm của công ty đợc bạn hàng chấp nhận và tong bớccó uy tín về chât lợng,mẫu mã,chủng loại.Riêng về sản phẩm bang đá GERUSTA đã đợc sửdụng rộng rãI ở các giải chuyên nghiệp lớn phía bắc
II Chức Năng,Nhiệm Vụ Và Mục Tiêu Của Công Ty:
1>Chức năng của công ty.
Trang 21 Công ty là một đơn vị trung tâm của tổng công ty cao su Việt Nam với chức năng sản xuất bóng đá,bóng chuyền, bóng rổ và kinh doanh dụng cụ thể thao Công ty có đủ t cách pháp nhân hoạch toán độc lập, có con dấu riêng để tiến hành giao dịch kinh doanh.
Công ty chủ động về mặt tài chính, có quyền tuiyển lao động, nhân sự phục vụ choi công tác sản xuất kinh doanh của công ty.
Có quyền huy động vốn và các nguồn tín dụng theo quy định của pháp luật để hỗ trợ cho các hoạt ộng sản xuất kinh doanh của công ty.
2> Mục tiêu của công ty
Căn cứ vào mục tiêu phơng hớng phát triển của nhà nớc Kế hoạch của tổng công ty giao và các hợp đồng kinh tế, nhu cầu thị trờng, từ đó vạch ra phơng hớng chiến lợc sản xuất kinh doanh cho thời gian năm tới nhằm :
Giữ vững mức tiêu thụ trên thị trờng có uy tín.
Nghiên cứu và phát triển một số chủng lọai sản phẩm có chất lợng và giá cao, đạt tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế để thay đổi dần cạnh tranh với bóng ngoại.
Tìm hớng mở rộng thị trờng ra nớc ngoài, thâm nhập và phát triển thị trờng nội địa đến các vùng trong cả nớc.
III> Hệ thống cơ cấu tổ chức , chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, bộ phận trực thuộc công ty
Trang 221 Cơ cấu tổ chức quản lý nhân sự và chức năng :
Sơ đồ tổ chức quản lý nhân sự Ban giaựm ủoỏc : moọt giaựm ủoỏc vaứ moọt phoự giaựm ủoỏc.
phòng xuất nhập khẩu
phòng tổ chức
hành chính
phòng sản xuất
phòng tài chính kế
phòng kinh doanh
Xưởng bóng
cao su
Xưởng sửa chữa
bảo trì
Xưởng bóng khâu tay
Trang 23- Thửùc hieọn chửực naờng quaỷn lyự Coõng ty, chũu traựch nhieọm baựo caực tỡnh hỡnh hoaùt ủoọng cuỷa Coõng ty vụựi Toồng Coõng ty Cao su Vieọt Nam.
- Laọp ra caực muùc tieõu phửụng hửụựng hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt kinh doanh laõu daứi cho Coõng ty.
Văn phòng đại diện miền Bắc : gồm trởng văn phòng đại diện, kế toán và
nhân viên bán hàng
Trởng văn phòng đại diện giữ chức năng tìm kiếm và giao dịch với hàng.
Kế toán : sử lý giấy tờ liên quan tới công ty.
Bán hàng : Giao hàng tới khách hàng khi có yêu cầu.
Phoứng toồ chửực - haứnh chớnh:
- Toồ chửực quaỷn trũ nhaõn sửù, haứnh chaựnh vaờn phoứng.- Quaỷn lyự cụ sụỷ vaọt chaỏt cuỷa Coõng ty.
- Toồ chửực thửùc hieọn caực chớnh saựch veà lao ủoọng tieàn lửụng theo luaọt doanh nghieọp nhaứ nửụực
Phoứng taứi chớnh keỏ toaựn:
- Quaỷn lyự theo doừi tỡnh hỡnh hoaùt ủoọng cuỷa Coõng ty.
- Quaỷn lyự tieàn maởt, thu chi, thanh toaựn cho khaựch haứng, thanh toaựn trong noọi boọ cuỷa Coõng ty.
- Thửùc hieọn ủaày ủuỷ caực nghieọp vuù keỏ toaựn, tớnh toaựn vaứ phaỷn aựnh chớnh xaực, kũp thụứi vaứ ủaày ủuỷ toaứn boọ caực nghieọp vuù kinh teỏ phaựt sinh, laọp caực baựo caựo keỏ toaựn theo ủuựng cheỏ ủoọ.
- Aựp duùng quaỷn trũ keỏ toaựn vaứ caực nghieọp vuù, kyừ thuaọt kinh teỏ khaực ủeồ phaõn tớch, ủaựnh giaự, laọp caực baựo caựo quan troùng cho ban giaựm ủoỏc.
Trang 24- Tổ chức lưu trữ, bảo quản các tài liệu kề toán, giữ bí mật các tài liệu và số liệu kế toán thuộc bí mật của Công ty và nhà nước.
Phòng sản xuất:
- Lập kế hoạch đảm bảo kế hoạch sản xuất.
- Lập định mức vật tư, cung ứng vật tư nguyên liệu, cải tiến chất lượng sản phẩm
- Đảm bảo sản phẩm đạt chất luợng khi xuất xưởng. Phòng kinh doanh:
- Thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm tại thị trường nội địa của công ty.- Tổ chức hoạt động marketing của công ty
Phòng xuất nhập khẩu:
- Xây dựng kế hoạch xuất khẩu hàng năm cho công ty.- Tham gia quảng cáo, tham dự hội chợ xuất khẩu.
- Nhập khẩu một số mặt hàng vật tư để phục vụ sản xuất.- Tìm nguồn tiêu thụ ở nước ngoài cho công ty.
2 Quy trình công nghệ sản xuất:
Trang 25- Bóng chuyền: gồm có trắng, màu, ba màu.
- Bóng khâu tay (da): gồm có bóng đá, bóng chuyền với nhiều loại khác nhau về mẫu mã, chất lượng.
Tất cả nhãn hiệu của công ty đều mang nhãn hiệu: Super Star, Saigon Star và hiện nay là Geru Sport, Geru Star.
b Quy trình công nghệ:
Bóng cao su:
Dùng phương pháp tạo xăm có quấn chỉ giúp bóng tròn đều và đạt độ nẩy tốt Đây là công trình công nghệ tiên tiến mà Công ty Ever Young Sports đã chuyển giao cho Việt Nam.
Quy trình công nghệ gồm bốn công đoạn chính: (xem hình bên dưới) Chuẩn bị nguyên vật liệu :
Nguyên liệu được dùng làm vỏ trong lẫn vỏ ngoài của quả bóng (hai vỏ này có thành phần nguyên liệu khác nhau).
- Cắt mẫu: Cao su RSS, cao su nhân tạo được cắt nhỏ và các phụ liệu khác để đạt độ dầy 15mm.
- Trộn: trộn lần một trong cối có động cơ trực tiếp vận hành, trộn lần hai bằng cối Knearder (có tốc độ cao) sau đó trộn lại lần ba bằng cối có động cơ trực tiếp vận hành.
- Cán: dùng máy có bốn trục lăn, cán nguyên liệu đến độ dày cần thiết cho ruột trong hoặc cho ruột ngoài Đối với vỏ trong, được cán hai lớp chồng lên nhau, giữ phun một lớp bột chống dính.
Trang 26- Cắt tạo hình: cắt nguyên liệu thành hình bầu dục, hình tròn, hình lục giác tùy theo loại bóng phải sản xuất, sau đó đục lỗ, lắp van (val).
Tạo lớp trong quả bóng:
- Dập nguyên liệu đã cán, cắt thành ruột trong bằng máy nén thủy lực.
- Lưu hóa lần một bằng máy lưu hóa năm ngăn với áp suất sấy thấp: 3-4 kg/cm3.
- Bơm hơi tạo cầu bằng máy nén khí.
- Quấn chỉ có tẩm keo trên máy quấn năm guồng. Tạo lớp vỏ ngoài:
Dán thêm lớp vỏ ngoài tùy theo loại bóng có màu sắc thích hợp, sau đó được nén với áp lực cao
10 kg/cm2.
- In hình dán nhãn.- Lưu hóa lần hai.
Hoàn chỉnh sản phẩm: cắt gọt, đánh bóng, sơn, sấy khô, rút chân không làm xẹp bóng Đóng kiện
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BÓNG CAO SURỔ – ĐÁ CHUYỀN
NGUYÊN VẬT LIỆU
CÁC LOẠI CHỈ SỢICÁN LUYỆN CAO SU
HH CAO
SU VỎ Van – Bầu -VanHH CAO SU HH CAO SU RUỘT HH CAO SU KEO XĂNG IN ẤN LOGOÉP LƯU
DÁNBẦU - VAN
THÀNH HÌNH SẢN
DẬP CẮT RUỘT
LƯU HÓA RUỘT
QUẤN CHỈDẬP CHI
TIẾT
Trang 28QUY TRÌNH SẢN XUẤT BÓNG KHÂU TAY:
1 Simili và vải cắt dán từng tấm theo kích thước của bàn dán2 Quét mủ Latex dán một lớp vải
3 Sấy khô
4 Dập cắt thành miếng (múi banh)
5 In hình - in nhãn hiệu lên múi banh đã dập6 Khâu vỏ
7 Lồng ruột vào vỏ bóng - khâu kín8 Bơm hơi - định hình
9 Rút chân không làm xẹp vỏ bao nylon10.Đóng kiện
3 Tình hình vốn - trang thiết bị - nguyên vật liệu:A/Tình hình vốn:
Trang 29Tổng số vốn đầu tư ban đầu là 25.748.277.441 đồng, trong đó vốn cố định là 21.660.670.278 đồng Đây là vốn do hai bên Tổng cao su Việt Nam và Công ty Ever Young cùng góp vốn.
Đến ngày 01/07/1998, căn cứ nguồn hình thành tài sản cố định trước đây và nguồn vốn được sử dụng để mua lại cổ phần, thì tình hình vốn cuả Công ty như sau: Vốn kinh doanh: 15.176.347.978 đồng
Vốn cố định: 13.902.732.894 đồng Vốn ngân sách: 7.704.594.400 đồng Vốn tự bổ sung: 6.198.137.894 đồng Vốn lưu động: 1.273.615.648 đồng Vốn ngân sách: 1.088.843.910 đồng Vốn tự bổ sung: 184.771.774 đồng
B/Nhà xưỏng - trang thiết bị:
Tường rào: 188 m2.
Trang 30− Tổng diện tích sử dụng là: 5.204 m2, còn lại là sân bãi và đường bộ. Trang thiết bị:
Toàn bộ máy móc thiết bị sản xuất của Công ty do Đài Loan sản xuất và nhập từ Đài Loan với tổng trị giá là 10.364.236.200 đ, trong đó 50% là thiết bị mới và 50% là thiết bị đã sử dụng nhưng có chất lượng trên 90%, với công suất thiết kế 2.500 quả bóng/ngày, hoạt động một ca/ngày, tương đương 780.000quả/ năm.
Từ năm 1997 đáp ứng nhu cầu thị trường đồng thời đa dạng hóa sản phẩm để tạo thành thế cạnh tranh trong nước nên Công ty thành lập thêm phân xưởng sản xuất bóng khâu tay.
C/Nguyên vật liệu:
Bóng cao su: Nguyên vật liệu dùng để sản xuất bóng cao su bao gồm khoảng 45
loại khác nhau được chia làm 4 nhóm như: Nhóm cao su thiên nhiên
Nhóm cao su tổng hợp Nhóm phụ gia
Nhóm hạt hoá Nhóm phân tán Sáp
Nhóm chống oxy hóa Dung môi
Sợi tổng hợp
Trang 31Trong số nguyên liệu trên, cao su thiên nhiên chiếm tỷ trọng 26% được cung cấp từ các công ty thuộc Tổng Công ty Cao su Việt Nam nên có nhiều thuận lợi như đảm bảo chất lượng và nguồn cung cấp ổn định; nhóm hóa phụ gia chiếm tỷ trọng 21% đếu do các nhà máy của Việt Nam cung cấp Còn lại sử dụng nguồn nguyên liệu của nước ngoài nhưng đều có thể mua lại tại thị trường Thành phố Hồ Chí Minh dễ dàng.
Bóng khâu tay: gồm:
Simili, vải, chỉ may, ruột bóng, keo dán tất cả đều được sản xuất tại Việt Nam và nguồn cung cấp từ các nhà máy, cơ sở sản xuất tại Thành Phố Hồ Chí Minh.
4 Tình hình quản lý và sử dụng lao động:
Từ khi mới thành lập đến tháng 07/1998:
Ngay từ khi mới thành lập tổng số lao động của Công ty là 122 người, trong đó: Trình độ đại học: 06 người
Trung cấp: 03 người
Còn lại dưới 12.
Đây là thời kỳ phôi thai, vừa sản xuất vừa học hỏi dưới sự chỉ đạo của một chuyên gia người Đài Loan Đến tháng 09/1996 khi chuyên gia này về nước thì tay nghề của công nhân tương đối khá, đã tiếp thu tốt quy trình công nghệ.
Trang 32Khi trở thành 100% vốn nhà nước Công ty đã hoàn toàn vững mạnh, có nhiều sáng kiến cải tiến máy móc thiết bị đã cũ kỹ, không còn phù hợp với hiện tại, bộ phận công nhân trực tiếp có thể sản xuất đạt với công suất thiết kế máy móc của nhà máy.
Hiện nay tổng số lao động của Công ty là 167 người.
IV T×nh h×nh thùc tr¹ng kinh doanh cđa c«ng ty s¶n xuÊt vµ kinh doanh dơng cơ thĨ dơc - thĨ thao trong mét vµi n¨m gÇn ®©y
Năm 1998:
Năm đầu tiên đi vào hoạt động nên Công ty gặp nhiều khó khăn:
Trình độ tay nghề của công nhân còn thấp, chưa tiếp thu hoàn toàn với công nghệ máy móc Sản phẩm sản xuất ra chỉ đạt có 15,5% công suất.
Do sản xuất của công ty mới xuất hiện trên thị trường đồng thời cũng là loại sản phẩm còn mới đối với người tiêu dùng trong nước đã quen với loại bóng đá, bóng chuyền bằng da nên sản phẩm của Công ty tiêu thụ rất ít trong nước Mặt khác, do phía Đài Loan không bao tiêu sản phẩm như trong hợp đồng nên sản phẩm tiêu thụ ở nước ngoài còn rất thấp Từ đó đưa đến sản lượng sản xuất cầm chừng, không đạt công suất thiết kế.
Kết quả là sản lượng sản xuất trong năm này chỉ đạt được 120.962 quả so với thiết kế là 780.000 quả/năm (15,5% công suất) Lỗ 1.350.119.793 đồng.
Năm 1999:
Trang 33 Phía Đài Loan tiếp tục không tìm ra thị trường tiêu thụ ở nước ngoài.
Sản phẩm được tiêu dùng phần nào biết đến Tuy nhiên, trong thời gian này xuất hiện nhiều nhà sản xuất bóng thể thao trong nước và sản phẩm của họ nhanh chóng được giới thể thao biết đến do họ nắm đúng nhu cầu của khách hàng, nhất là các loại bóng khâu tay (da), bóng dán da.
Do không có thị trường tiêu thụ nên sản phẩm sản xuất vẫn còn thấp so với công suất thiết kế, sản lượng thấp nhưng các chi phí khấu hao, thuế đất, điện, nước, tiền lương cán bộ nhân viên còn cao dẫn đến sản phẩm thiếu tính cạnh tranh ở thị trường trong và ngoài nước.
Kết quả tuy có tốt hơn năm 1995 nhưng vẫn tiếp tục thua lỗ 583.845.600 đồng. Năm 2000:
Phía Việt Nam đã chủ động tìm kiếm thị trường trong nước và nước ngoài, đồng thời tiến hành các biện pháp nhằm giảm chi phí nên giá thành sản phẩm phần nào được so với hai năm trước.
Nhìn thấy được nhu cầu trong nước, Công ty tiến hành sản xuất loại bóng khâu tay (bóng đá, bóng chuyền bằng da) Đây là loại sản phẩm của Công ty còn kém so với một số sản phẩm khác.
Mặc dù phiá Đài Loan không còn tham gia hoạt động của công ty nhưng đội ngũ quản lý và lực lượng lao động của Công ty vẫn đảm bảo Công ty hoạt động tốt hơn so với hai năm trước Cụ thể là đã tìm kiếm thêm được một số khách hàng nước ngoài và có hơn 60 đại lý, cửa hàng trên khắp nước tiêu thụ
Trang 34sản phẩm của Công ty Từ đó đưa đến kết quả là sản phẩm sản xuất ra đạt 311.106 quả/năm.Đạt 40% công suất thiết kế Lãi 412.997.321 đồng.
Năm 2001:
Đây là một năm đầy biến động đối với công ty do việc xoá bỏ liên doanh Điều này làm cho Công ty gặp không ít khó khăn do việc giãi quyết các vấn đề liên quan đến các thủ tục, tranh chấp , do việc phải sắp xếp, tổ chức lại bộ máy hoạt động làm cho sản xuất bị đình trệ Tuy nhiên, khi trở thành 100% vốn doanh nghiệp nhà nước thì chi phí công nhân giảm, các khoản thuế, tiền điện nước cũng giảm đưa đến giá cả sản phẩm có thể cạnh tranh với các đối thủ khác.
Chính sách hạ giá của Công ty có kết quả rõ rệt là sản lượng sáu tháng cuối năm 1998 được cải thiện phần nào, đồng thời thị phần cũng mở rộng thêm ở một số nơi ở các tỉnh miền Trung, miền Bắc Tuy nhiên về mặt xuất khẩu vẫn chưa tạo được thế cạnh tranh, sản phẩm trên thế giới tốt hơn về chất lượng đồng thời có nhiều mẫu mã đa dạng nhưng giá rẻ Do đó, để có thể cạnh tranh được với các sản phẩm này, Công ty tiến hành bán sản phẩm của mình với giá xuất khẩu thấp hơn trong nước rất nhiều.
Bóng khâu tay vẫn chưa cạnh tranh được với sản phẩm của các đối thủ khác do sản phẫm của Công ty chưa đạt chất lượng cao như còn hạn chế về độ tròn, bóng còn bị nhe chỉ (đường khâu không chắc nên khi bơm căng bóng bị lòi chỉ nhiều).
Sáu tháng đầu năm 1998 phía Đài Loan cản trở không thực hiện hợp đồng liên doanh làm cho sản xuất đình trệ gây thiệt hại Lỗ 603.724.446 đồng Khi xóa bỏ liên doanh, do lãnh đạo Công ty tiến hành củng cố lại sản xuất, đẩy mạnh các biện pháp nhằm xúc tiến bán hàng như: quảng cáo, khuyến mãi, giảm giá nên sáu tháng cuối năm 1998 đem lại lợi nhuận là 330.439.299 đồng.
Trang 35* Năm 2002 :
Là thời kỳ hoạt động ổn định của công ty khi hoàn toàn xoá bỏ liên doanh, sản xuất đi vào ổn định Trong thời gian này công ty tiến hành đẩy mạnh các hoạt động marketing nhiều nhất kể từ khi thành lập đến nay, bên cạnh đó sản phẩm của công ty cũng rất đa dạng, phong phú hơn Tuy nhiên hiện nay thị trường trong nước xuất hiện rất nhiều đối thủ cạnh tranh và số lượng cung cấp của các nhà sản xuất trong nước gần như là vượt quá so với nhu cầu Bên cạnh đó, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực làm cho đại đa số các doanh nghiệp trong nước gặp khó khăn, hàng hóa sản xuất ra bán không chạy Mặt khác, do đồng tiền Việt Nam không bị mất giá nhiều so với các nước khác trong khu vực, nên giá xuất khẩu của công ty trở nên cao không thể cạnh tranh với giá trên thế giới cùng loại, làm cho công ty phải hạ giá thành rất thấp mới có thể xuất được sản phẩm của mình Nên năm nay công ty xuất khẩu nhiều hơn so với năm trước, nhưng không mang lại lợi nhuận Lợi nhuận trong năm 1999 là 9.707.854.139
Một số số liệu qua các năm
♦ Bảng 1: doanh thu của Công ty qua các năm
Trang 36BIỂU ĐỒ DOANH THU QUA CÁC NĂM
♦ Bảng 2: lợi nhuận của Công ty qua các năm:
NămLợi nhụân1998-1.350.199.7931999-583.845.600
Trang 375 Đánh giá thuận lợi và khó khăn:a) Thuận lợi:
− Do phần lớn nguyên vật liệu là mủ cao su RSS, mủ Talex do các công ty thuộc tổng công ty cao su Việt Nam sản xuất, một số ít phải nhập từ nước ngoài nhưng có thể mua dễ dàng ở thị trường thành phố Hồ Chí Minh nên đầu vào của công ty rất thuận lợi và chi phí thấp Tiền công thuê mướn lao động, lương công nhân rẻ nên giá thành cuả công ty tương đối thấp tạo điều kiện thuận lợi như giảm giá, cạnh tranh về giá với các sản phẩm khác.
− Sản phẩm do công ty sản xuất ra có rất nhiều mẫu mã đa dạng, đủ kích cỡ đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường trong và ngoài nước.
− Công ty có trụ sở đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh là nơi có môi truờng thương mại lớn nhất trong nước, do đó công ty có nhiều thuận lợi trong việc giao dịch, mua bán, liên doanh liên kết.
− Cơ cấu tổ chức quản lí tốt, nhân viên trong các phòng ban và giữa các phòng ban có mối quan hệ hòa đồng, mật thiết, đưa năng suất lao động của công ty đi lên.
− Công ty đã tạo đuợc một nền tảng cơ bản về khách hàng và ngày càng thu hút nhiều khách hàng mới hơn.
− Thị trường bóng thể thao trên thế giới rộng lớn và còn bỏ ngõ mà sản phẩm bóng của công ty có khả năng đáp ứng nhu cầu này.
b) Khó khăn:
− Hạn chế về khâu tìm kiếm khách hàng và tổ chức Marketing