1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hai góc nhìn về công chúng qua lý thuyết vòng xoáy sự im lặng và lý thuyết về tin đồn

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HAI GĨC NHÌN VỀ CƠNG CHÚNG TRUYỀN THƠNG QUA LÝ THUYẾT “VỊNG XỐY CỦA SỰ IM LẶNG” VÀ HIỆN TƯỢNG “TIN ĐỒN” Ths Phan Văn Kiền Khoa Báo chí Truyền thông, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, HN ĐT: 0983414354 Email: fankien@gmail.com Tóm tắt: Bài viết này, việc nghiên cứu lý thuyết “Vịng xốy im lặng” tượng “Tin đồn”, đồng thời phân tích yếu tố nội hàm chúng để thấy đồng khác biệt hai góc nhìn cơng chúng Việc đồng khác biệt công chúng sức mạnh lý thuyết đám đông sở để đề xuất giải pháp trước tượng mà đôi lúc người làm truyền thông trở thành nạn nhân1 Key word: công chúng truyền thơng, vịng xốy im lặng, tin đồn Lý thuyết “Vịng xốy im lặng” Năm 1974, nhà trị học, xã hội học người Đức Elisabeth Noelle Neumann giới thiệu khái niệm “Vịng xốy im lặng” (Spiral of Silence) nhằm cố gắng giải thích phần dư luận xã hội hình thành Sự đời khái niệm bà muốn tìm câu trả lời cho câu hỏi: Tại phần lớn người Đức lại ủng hộ Trong khuôn khổ giới hạn, viết dừng lại việc phân tích đồng khác biệt cách nhìn cơng lý thuyết “Vịng xốy im lặng” tượng “Tin đồn” Phần giải pháp cho người làm truyền thơng trình bày viết khác đường lối trị sai lầm Hitler, dẫn đến thua quốc gia năm 1930 – 1940 “Vịng xốy im lặng” thực đề cập đến người thường có xu hướng giữ im lặng họ cảm giác thấy quan điểm thiểu số Noelle Neumann trích dẫn câu chuyện trị từ năm 1960 sau bầu cử Liên Bang Đức Bà giải thích khác biệt hai đảng phái: Dân chủ xã hội Dân chủ Cơ đốc giáo Một bên cho sách bình thường hóa quan hệ phương Tây với Đông Âu Liên Xô nghĩ người cuối phải chấp nhận quan điểm họ Chính thế, người ủng hộ chủ trương trình bày ý tưởng họ cách cởi mở kiên định bảo vệ quan điểm Trong người phản đối sách bắt đầu cảm thấy bị lạc lõng, rút khỏi đám đông công chúng trở nên im lặng, ẩn Một điều rút là: Con người thường không chấp nhận phản đối lời nói lẫn quan điểm nên tạo nhận thức sai lầm rằng: Quan điểm nhận lời nói mạnh quan điểm quan điểm đối lập yếu Cho nên sống, người thường tiến hành quan sát số tình trước bày tỏ quan điểm xác định vị trí họ đứng Họ thường chọn cách tuyên bố quan điểm họ theo số đông Khi thấy ý kiến bị lập đám đơng, họ thường giấu “Noelle Neumann đưa ba giả định để giải thích cho tượng này: 1/ Con người có khả tự thống kê, thứ “giác quan” thứ sáu, cho phép họ biết dư luân xã hội chiếm vị trí trội hơn, khơng cần phương pháp thống kê định lượng 2/ Con người sợ bị vào cô lập biết hành vi dẫn họ tới việc bị xã hội cô lập 3/Con người không dễ bộc lộ ý kiến thiểu số mình, chủ yếu lo sợ bị cô lập” 2 Xem thêm: Bùi Hồi Sơn(2008), phương tiện truyền thơng thay đổi văn hóa xã hội Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, trang 65 Con người tin vào ý kiến tương tự với ý kiến số đơng cơng luận họ sẵn sàng bộc lộ quan điểm trước người Sau đó, cơng chúng thay đổi quan điểm, người nhận ý kiến khơng cịn ưa thích thể ý kiến trước người Khi ý kiến cá nhân ý kiến số đông cách xa nhau, người khơng muốn thể ý kiến cá nhân Ở trường hợp khác, chưa xác định vị trí quan điểm đám đơng, người ta thường ngại đưa quan điểm nỗi sợ bị lập “Ai nhìn thấy ý kiến tăng thêm có thêm sức mạnh, nói mạnh dạn, bỏ qua cẩn trọng Ai nhìn thấy ý kiến khơng coi trọng, người rơi vào im lặng Những người to giọng nói dễ tạo nên ý công chúng, thường gây tác động mạnh khả có thật họ Những người khác, yếu giọng hơn, gây tác động yếu chất họ”3 Lý thuyết Vịng xốy im lặng xuất song song với lý thuyết tiêu thụ kinh tế vi mô, đánh dấu phạm vi mà nhu cầu mặt hàng tăng lên thực tế, vậy, người khác muốn tiêu thụ mặt hàng Mọi người chịu áp lực mong muốn mua hàng để “chơi trội” cho người khác biết để tiếng “mốt”, “hợp thời” để người khác coi “giống họ” Khi lý thuyết công bố Đức gây tranh cãi kịch liệt Tác giả “Vịng xốy im lặng” giải thích bất đồng này: “Lý thuyết khơng thích hợp với lối tư phạm trù quen thuộc, bị cơng kích chưa hồn thiện” Elisabeth Noelle Neumann sinh ngày 19 tháng 12 năm 1916, ngày 25 tháng năm 2010, nhà khoa học trị Đức Thời kỳ đầu, Elisabeth Noelle học số trường Berlin sau chuyển sang Salem Castle, học năm Từ năm 1935, bà chuyển sang Gưttingen sau nghiên cứu triết học , lịch sử , báo chí, nghiên cứu Mỹ Đại học Friedrich Wilhelm Đại học Königsberg Albertina Khi Trần Quang (2001), “Làm báo, lý thuyết thực hành”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 184 bà đến Obersalzberg , tình cờ có gặp gỡ với Adolf Hitler , mà sau bà gọi " kinh nghiệm chuyên sâu kỳ lạ sống mình" Bà Hoa Kỳ 1937-1938 nghiên cứu trường Đại học Missouri Trong năm 1940, bà nhận tiến sĩ tập trung vào nghiên cứu dư luận Mỹ Năm 1947 , bà người chồng Erich Peter Neumann thành lập tổ chức nghiên cứu dư luận - Institut für Demoskopie Allensbach , mà ngày tổ chức bỏ phiếu tiếng có uy tín Đức Noelle - Neumann chủ tịch Hiệp hội Thế giới Nghiên cứu Dư luận 19781980 làm việc giáo sư khách mời Đại học Chicago 1978-1991 Hiện tượng “Tin đồn” Theo Từ điển tiếng Việt “Tin đồn” “Tin truyền miệng cho cách không thức, khơng rõ nguồn gốc khơng đảm bảo xác” Theo Allport Postman, hai nhà tâm lý học xã hội người Mỹ tin đồn “một khẳng định chủ thể quan tâm mà khơng có đủ chứng đáng tin cậy đưa ra” Trong tin đồn thông thường có phần cho thật5 Một nhà nghiên cứu định nghĩa tin đồn sau: "đó tài khoản chưa xác minh giải thích kiện truyền từ người sang người khác thơng tin liên quan đến đối tượng kiện vấn đề mối quan tâm cơng cộng"6 Như thấy, “Tin đồn” khái niệm chưa có định nghĩa cụ thể khoa học xã hội Tuy nhiên, hầu hết lý thuyết nghiên cứu khẳng định tin đồn xuất phát từ/liên quan đến số loại tun bố có tính xác thực xác nhận cụ thể Viện Ngơn ngữ học(2004), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, trang 993 Nguyễn Quý Thanh (2008), Xã hội học dư luận xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 54 Peterson, Warren; Gist, Noel (1951) "Tin đồn ý kiến cơng chúng" Tạp chí Xã hội học 57 (2): 159-167 “Tin đồn sản phẩm tâm lý xã hội, phụ thuộc nhiều vào trạng thái tâm lý người tiếp nhận người đưa tin Chính vậy, bối cảnh hoảng loạn, thiếu thông tin, nảy sinh nhiều tin đồn Tốc độ lan truyền tin đồn tỷ lệ thuận với tầm quan trọng mập mờ tin đồn Nói cách khác, vấn đề mà tin đồn đề cập đến quan trọng, hấp dẫn với cá nhân bao nhiêu, mơ hồ xuất nhiều tin đồn nhiêu”7 Như vậy, theo lý thuyết truyền thông, tin đồn dạng thông tin chứa nhiều nhiễu q trình truyền thơng chịu tác động nhiều yếu tố: Trí nhớ, tâm lý, trình độ, nhận thức, hoàn cảnh… người truyền tin đối tượng nhận tin Một điều đặc biệt là, tin đồn thường xuất với thông tin nhiều người quan tâm8 Và lần truyền tin, tin đồn lại thêm/bớt tình tiết theo hồn cảnh đối tượng Do vậy, nguy sai lệch thông tin tin đồn vơ lớn Chính nguy sai lệch lớn nên hậu tin đồn gây nhiều trường hợp không lường trước Mặc dù yếu tố nhiễu xuất tin đồn dày đặc thế, tính chất hấp dẫn tự thân nó, tin đồn lại thường xuyên nguồn cho báo chí đưa tin Khi tin đồn phối hợp với sức mạnh phương tiện truyền thơng đại chúng chúng trở thành “quả bom ngun tử” có sức “cơng phá” ghê gớm Tháng năm 2008, thị trường gạo Việt Nam có phen điêu đứng tin đồn Nhiều nhà buôn gạo tập trung tiền mua gạo đầu tích trữ từ tin đồn, tờ báo đăng tin giá gạo giới tăng, giá gạo nước có nguy tăng theo Hiện tượng khiến thị trường gạo nước “sốt” hàng Giá gạo tăng đột biến, ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống hàng triệu người dân gạo mặt hàng khơng thể thiếu người dân Việt Nam Nguyễn Thanh Mai (2009), Những kiện xã hội chịu ảnh hưởng “cơ chế tin đồn” báo chí, Luận văn thạc sĩ báo chí Khoa Báo chí Truyền thông, ĐHKHXH&NV Hà Nội Trang 10 Nguyễn Thanh Mai, Chú thích Tháng năm 2007, giá thịt lợn giảm mạnh, đồng thời kéo theo giá thực phẩm khác tăng đột biến cá, thịt gà… Tất tin đồn từ quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng với thông tin người dân ăn thịt lợn, tiết canh bị tử vong Tin đồn đăng tờ báo nhanh chóng lan quận khác thành phố Đà Nẵng, nước khiến khơng lị mổ điêu đứng Robert Knapp, tác giả sách “Tâm lý tin đồn” xuất năm 1944 đặc điểm tin đồn: - Truyền miệng - Thông tin xuất phát từ việc/ kiện không xác định rõ (thất thiệt) - Sự thể tin đồn nhằm thỏa mãn nhu cầu/ sở thích cơng chúng, cộng đồng Allport Postman sử dụng ba thuật ngữ để mô tả chuyển động tin đồn Đó là: san lấp mặt bằng, độ sắc nét, đồng hóa “San lấp mặt bằng” liên quan đến chi tiết trình truyền dẫn; “mài” để lựa chọn số chi tiết để truyền tải “đồng hóa” biến dạng việc truyền tải thông tin kết động tiềm thức9 Vì tin đồn thường vấn đề nhiều người quan tâm, nên sau xuất hiện, thường lan truyền nhanh có tác động khơng nhỏ đến đời sống xã hội Khi có tin đồn tăng giá hay thiếu hụt hàng hóa đó, đồng thời với việc người dân đổ xơ mua mặt hàng tin đồn dường trở thành thật, ngày có nhiều người tham gia củng cố lan truyền tin đồn Nếu tất người đổ xơ mua tích trữ hàng hóa tất yếu dẫn đến thiếu hụt, cửa hàng hết hàng hóa người dân lại có động mua tích trữ Như vậy, thực tế xuất tình trạng thiếu hụt cách giả tạo, tin đồn ban đầu dần trở thành thực Nguyễn Quý Thanh (2008), Xã hội học dư luận xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 58 Vấn đề tin đồn nguy hiểm bị biến thành dư luận xã hội Bởi chất tin đồn vốn sở để công chúng tin bị ảnh hưởng Tin đồn trở thành dư luận xã hội có giúp sức truyền thơng (đặc biệt truyền thơng đại chúng)10 Như vấn đề đặt mối quan hệ truyền thông đại chúng tin đồn Khi truyền thông trở thành “vật dẫn” đường tin đồn biến thành dư luận xã hội trách nhiệm người làm truyền thông trước hậu gây vấn đề cần nhìn nhận nghiêm túc Trong khuôn khổ viết, xin đề cập đến truyền thơng đại chúng góc độ tiếp cận báo chí Việt Nam Tại năm gần đây, tin đồn lại trở nên ngày nguy hiểm “tiếp sức” báo chí11? Có thể lý giải với lý sau đây: Thứ nhất, năm gần đây, thị trường báo chí Việt Nam phát triển mạnh mẽ chưa thấy, đặc biệt trang báo trực tuyến đời “như nấm sau mưa” Sự phát triển số lượng khiến cho chất lượng thông tin bị đe dọa nghiêm trọng Chưa thuật ngữ “giật gân”, “câu khách”, “thông tin rẻ tiền”, “báo cải”… đề cập nhiều nói thực trạng báo chí Việt Nam Những nguy hiểm độ xác thơng tin12 việc quản lý chưa chặt chẽ trang báo khiến cho báo trực tuyến trở thành môi trường thuận lợi cho chế tin đồn tác động Khi tượng “chạy đua thông tin” dần trở thành xu báo trực tuyến Việt Nam vấn đề thẩm định thông tin trở thành vấn đề cấp thiết hết13 10 Truyền thông đại chúng giao tiếp liên cá nhân hai đường trực tiếp dẫn đến hình thành dư luận xã hội Như vậy, tin đồn hồn tồn nguồn thơng tin để hình thành dư luận xã hội thơng qua báo chí 11 Có thể liệt kê kiện tiêu biểu ảnh hưởng từ chế tin đồn tác động báo chí kiện “ăn bưởi gây ung thư”, kiện “người dân đổ xô mua xăng”, kiện “tăng giá gạo”, kiện “ăn thịt lợn gây tử vong”, kiện “ngân hàng ACB giải thể”, loạt kiện liên quan đến vấn đề tâm linh “khu vườn lạ”, đền thiêng”… 12 Do yếu tố “nhanh” truyền thơng trực tuyến ảnh hưởng 13 Ở lại có mâu thuẫn khác: phát triển rầm rộ số lượng trang báo, tờ báo khiến cho đội ngũ người làm báo tăng đột biến số lượng (xem thêm báo cáo Đại hội IX, Hội Nhà báo Việt Nam: http://www.pcworld.com.vn/articles/tin-tuc/tin-trong-nuoc/2010/08/1220373/khai-mac-dai-hoi-ix-hoi-nha-bao-vietnam/) Q trình đào tạo khơng đáp ứng kịp với nhu cầu thực tế khiến cho chất lượng người làm báo xuống Trong đó, q trình thẩm định thơng tin để hạn chế nguy từ tin đồn lại đòi hỏi chủ thể thông tin phải Thứ hai, với phát triển internet, trang mạng xã hội phát triển ảnh hưởng quan trọng tới đời sống thông tin công chúng 14 Mạng xã hội lại nguồn tin khổng lồ cho báo chí khai thác hàng ngày Sự phát triển ạt mạng xã hội quy luật tất yếu, song khiến cho việc quản lý thông tin trở nên phức tạp khó khăn hết Mạng xã hội với đội ngũ “nhà báo công dân” khiến cho nguy lan truyền tin đồn trở nên dễ dàng hết Thứ ba, lực nhận thức, thân nhiều người làm báo, nhiều tờ báo trình đưa tin để phủ nhận tin đồn lại vơ tình tiếp tay cho tin đồn lan truyền nhanh Sự đồng hiện15 khác biệt cách nhìn cơng chúng lý thuyết “Vịng xốy im lặng” tượng “Tin đồn” 3.1 Lý thuyết “Vịng xốy im lặng” đời nhằm giải thích cho tượng cụ thể xã hội phương Tây trở thành lý thuyết tiếng dư luận xã hội phương Tây giới Hiện tượng “Tin đồn” lại phổ biến xã hội phương Đông16, đặc biệt Việt Nam (vốn có đặc điểm cơng chúng cảm tính cao17) Hai góc nhìn hai xã hội tưởng khác xa nhau, quy chiếu đặc trưng công chúng truyền thơng lại có nhiều nét tương đồng18 Qua hai góc nhìn, thấy sức mạnh đám đơng việc hình thành định hướng dư luận xã hội Chúng ta thấy hai lý thuyết đồng có lực nghề nghiệp, trình độ nhận thức định 14 Đặc biệt dân trí nâng cao, tỷ lệ dân số có trình độ khoa học kỹ thuật, sử dụng máy tính phương tiện làm việc hàng ngày cao 15 Khái niệm “Đồng hiện” sử dụng với nghĩa “cùng xuất hiện”, không giống với khái niệm “Đồng hiện” lý thuyết mạch trần thuật văn học Pháp hay phân tâm học Freud 16 Ngay từ năm 500 trước Công nguyên, Trung Quốc xuất câu chuyện Tăng Sâm (Tăng Tử) sức mạnh tin đồn, kể “Cổ học tinh hoa” (chuyện Tăng Sâm giết người) Nguyễn Văn Ngọc Trần Lê Nhân biên soạn năm 1926 17 http://petrotimes.vn/news/vn/van-hoa-giai-tri-the-thao/ts-trinh-le-anh-cong-chung-viet-co-kho-luong.html 18 Việc so sánh nhằm nhấn mạnh vào tâm lý tiếp nhận thông tin từ công chúng truyền thông lý thuyết khác xuất trước lâu – lý thuyết đám đông Gustave Le Bon, nhà tâm lý học xã hội tiếng người Pháp Theo Le Bon, xã hội đại, đám đơng có sức mạnh vừa vơ hình, vừa hữu hình, đơi lường trước “Trong niềm tin cổ xưa chao đảo biến mất, cột trụ già cỗi xã hội sụp đổ quyền lực đám đơg lực lượng chẳng đe dọa uy ngày lớn lên Thời đại mà bước vào thực thời đại đám đông 19 Gustave Le Bon cho đám đông bị vô thức tác động, họ xử người nguyên thủy, người dã man, khả suy nghĩ, suy luận mà cảm nhận hình ảnh, liên kết ý tưởng’ họ không kiên định, thất thường, từ trạng thái nhiệt tình cuồng loạn đến ngây dại ngớ ngẩn Hơn nữa, đám đơng cần có người cầm đầu, “thủ lĩnh”, kẻ dẫn dắt họ cho họ ý nghĩa “Những người cầm đầu có khuynh hướng thay quyền lực cơng quyền lực công bị chất vấn suy yếu Sự bạo ngược ông chủ làm đám đơng ngoan ngỗn lời họ họ lời quyền”20 Khi tiếp cận tác phẩm “Tâm lý học đám đông” Gustave Le Bon, thấy rõ hình ảnh lý thuyết “Vịng xốy im lặng” Sự im lặng cơng chúng xuất phát từ nỗi sợ hãi sức mạnh tâm lý từ đám đông Nỗi sợ bị cô lập đám đông đầy hăng khiến cơng chúng im lặng Ở đây, thơng tin có nguy bị nhiễu Đúng nỗi sợ hãi bị cô lập trở thành tác nhân khiến cho thơng tin khơng truyền tải phải truyền tải Nỗi sợ hãi cơng chúng đại chí trở thành thứ văn hóa21 19 Gustave Le Bon (1895), Tâm lý học đám đông, Nguyễn Xuân Khánh dịch, NXB Tri thức 2007, trang 23 20 Gustave Le Bon (1895), Tâm lý học đám đông, Nguyễn Xuân Khánh dịch, NXB Tri thức 2007, trang 177 21 Dan Gardner “Nguy – khoa học trị nỗi sợ hãi” (Ngọc Trung Vân Kiều dịch, NXB Lao động – Xã hội 2008) khẳng định: “loài người sống văn hóa nỗi sợ hãi” Trong số trường hợp, tin đồn trở thành phương tiện “thủ lĩnh đám đông” mà Gustave Le Bon đề cập muốn tạo ngụy biện để đánh lừa niềm tin đám đông Trong trường hợp này, im lặng đám đông mà Noelle Neumann đề cập khiến cho tình hình thực tế trở nên tồi tệ Ở khía cạnh thứ này, lý thuyết “Vịng xốy im lặng” “Tin đồn” trở thành hai yếu tố đối tượng phản ánh Và tin đồn bị lan truyền trở thành sức mạnh thật, lúc đó, im lặng trở thành tác nhân kích thích phát triển tin đồn22 3.2 Sự khác cách tiếp cận công chúng lý thuyết “Vịng xốy im lặng” tượng “Tin đồn” tiêu chí phân biệt sức mạnh đám đông Nếu công chúng lý thuyết “Vịng xốy im lặng” lấy yếu tố tâm lý (nỗi sợ bị cô lập) làm sức mạnh để nhân lên niềm tin vào thông tin mà số đông đưa cơng chúng lý thuyết tượng “Tin đồn” lại lấy yếu tố hấp dẫn tị mị (sự thỏa mãn tâm lý) đám đơng (tin đồn lúc một/một số thông tin bị bớt thêm vào) để nhân lên sức mạnh thơng tin Dưới góc độ giá trị thơng tin hai tiêu chí cơng chúng hai lý thuyết dựa vào giá trị vô hình, khơng định lượng Điều dẫn đến thách thức lớn cho nhà truyền thông xác định đâu thơng tin có độ tin cậy cao để định hướng cho cơng chúng Vì giá trị không định lượng được, người truyền thơng khơng có tiêu chí xác định để đánh phải dựa hiểu biết phân tích tâm lý cơng chúng Điều khơng dễ Dưới góc độ tâm lý xã hội đặc trưng văn hóa, thấy rõ hai đặc trưng công chúng hai lý thuyết Vấn đề nằm hai giá trị mà đám đơng cơng chúng lấy làm tiêu chí Cơng chúng tượng “Tin đồn” với sức hấp dẫn tin đồn thể tâm lý đơn giản tin Nói cách khác, tiêu chí tin đồn tiêu chí 22 Ở khía cạnh này, im lặng khơng cịn đơn yếu tố tâm lý Noelle Neumann đề cập mà mở rộng phạm vi, trở thành yếu tố cần loại bỏ để hạn chế độ nhiễu thơng tin 10 tình23 Với tiêu chí này, giá trị sức mạnh đám đông không bền vững tiêu chí tâm lý sợ hãi cơng chúng lý thuyết “Vịng xốy im lặng” Sự khác biệt lại dẫn quay trở với đặc trưng lối sống, văn hóa 24 Ở góc nhìn khác, thấy lý thuyết tượng “Tin đồn” tiếp cận cơng chúng góc độ cảm tính họ (chỉ cần nghe đồn tin ngay, khơng cần kiểm chứng) Cịn lý thuyết “Vịng xốy im lặng” tiếp cận cơng chúng góc độ lý tính hơn25 (phải dựa “đo đếm” ý kiến đám đông trước đưa kiến) Như vậy, dù chịu chi phối sức mạnh từ đám đông, từ đặc điểm nguyên đời sống xã hội đặc trưng văn hóa, hai góc nhìn cơng chúng có khác biệt Những điểm tương đồng khác biệt nói sở để nhà truyền thơng có xử lý thích hợp với yếu tố nhiễu q trình truyền thơng, vốn yếu tố xuất nhiều thơng điệp có nguồn gốc từ đám đông Tài liệu tham khảo: Dan Gardner (2008), Nguy – khoa học trị nỗi sợ hãi (Ngọc Trung Vân Kiều dịch), NXB Lao động – Xã hội Gustave Le Bon (1895), Tâm lý học đám đông, Nguyễn Xuân Khánh dịch, NXB Tri thức 2007 Nguyễn Thanh Mai (2009), Những kiện xã hội chịu ảnh hưởng “cơ chế tin đồn” báo chí, Luận văn thạc sĩ báo chí Khoa Báo chí Truyền thơng, ĐHKHXH&NV Hà Nội Nguyễn Văn Ngọc, Trần Lê Văn (2000), Cổ học tinh hoa NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 23 Về mặt văn hóa, điều đồng với đặc trưng người phương Đơng nói chung người Việt Nam nói riêng 24 Xem thêm: Hồ Sĩ Vịnh, Phương Đơng phương Tây từ góc nhìn tồn cầu hóa, báo Cơng an Nhân dân 7/9/2011 http://vnca.cand.com.vn/vi-vn/lyluan/2011/9/56364.cand 25 Sự so sánh có giá trị nội hàm tiếp cận cơng chúng hai góc nhìn lý thuyết “Vịng xốy im lặng” tượng “Tin đồn” Trên góc nhìn rộng hơn, thấy, cơng chúng hai góc nhìn cảm tính theo số đơng 11 Trần Quang (2001), Làm báo, lý thuyết thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Hoài Sơn(2008), Phương tiện truyền thông thay đổi văn hóa xã hội Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội Tạp chí Xã hội học số 57 (2), 2010 Nguyễn Quý Thanh (2008), Xã hội học dư luận xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Viện Ngôn ngữ học(2004), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 12 ... Ở góc nhìn khác, thấy lý thuyết tượng ? ?Tin đồn? ?? tiếp cận cơng chúng góc độ cảm tính họ (chỉ cần nghe đồn tin ngay, khơng cần kiểm chứng) Cịn lý thuyết “Vịng xốy im lặng? ?? tiếp cận cơng chúng góc. .. đồn2 2 3.2 Sự khác cách tiếp cận công chúng lý thuyết “Vịng xốy im lặng? ?? tượng ? ?Tin đồn? ?? tiêu chí phân biệt sức mạnh đám đơng Nếu cơng chúng lý thuyết “Vịng xốy im lặng? ?? lấy yếu tố tâm lý (nỗi sợ... nhanh Sự đồng hiện15 khác biệt cách nhìn cơng chúng lý thuyết “Vịng xốy im lặng? ?? tượng ? ?Tin đồn? ?? 3.1 Lý thuyết “Vịng xốy im lặng? ?? đời nhằm giải thích cho tượng cụ thể xã hội phương Tây trở thành lý

Ngày đăng: 07/09/2022, 12:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w