1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng tham gia của phụ nữ dân tộc ít người cái nhìn từ góc độ nhóm ‘im lặng’

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 238,85 KB

Nội dung

Khả tham gia phụ nữ dân tộc người: nhìn từ góc độ nhóm ‘im lặng’1 Nguyễn Trung Kiên Công ty Nghiên cứu tư vấn Đông Dương (IRC) Tóm tắt Nghiên cứu định tính sử d ng tiếp cận lý thuyết từ s (grounded theory) để khảo sát xây dựng mơ hình lý thuyết khả tham gia c a ph nữ H‟re Kor chương trình 135 giai đoạn II chương trình ISP huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi Bài viết cho thấy khả tham gia c a ph nữ H‟re Kor dư ng bị hạn chế từ phía mơi trư ng khách quan (thể chế) từ thân họ Dựa kết nghiên cứu này, viết đưa giả thuyết: (i) hệ thống cung cấp thông tin cho ngư i dân huyện miền núi Quảng Ngãi thiên nam giới; (ii) khả tiếp cận thông tin c a ph nữ H‟re Kor hai chương trình 135-II ISP bị hạn chế nam giới dân tộc; (iii) quyền địa phương/ ban quản lý dự án chưa Ủ nhiều đến việc tham vấn ý kiến c a ngư i ph nữ; (iv) khả biểu ý kiến c a ngư i ph nữ thấp Các liệu trình bày dạng câu chuyện, đối thoại, ghi chép, lược đồ bảng, nhằm m c đích xác định mơ hình lý thuyết cho nghiên cứu Từ khóa Khả tham gia, nhóm im lặng, giới, ph nữ, truyền thông Đặt vấn đề Ngày nay, tham gia (participation) thuật ngữ thơng d ng, chí xem „chiếm vị trí bật‟ (Cornwall & Brock, 2005: iii) lĩnh vực phát triển Việt Nam, việc huy động tham gia c a ngư i dân ngày có vị trí quan trọng, định đến thành công bền vững c a dự án phát triển nào, đặc biệt lĩnh vực xóa đói giảm nghèo Trong q trình thúc đẩy tham gia c a ngư i dân, khó khăn thư ng gặp phải tồn „mối quan hệ quyền lực không tương xứng‟ (Orbe, 1995: 9) nhóm „thống trị‟ nhóm „im lặng‟(Littlejohn, 2002) Bài viết đăng Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 3, 2012, xem http://ifgs.org.vn/index.php?mact=quanlyxuatban_tapchi,cntnt01,default,0&cntnt01what=item&cntnt01alias =XBTC118&cntnt01returnid=74 1 Nhóm „im lặng‟ (Muted group) (Kramarie, 1981) cịn gọi nhóm bên lề (marginalized group) „nhóm ẩn‟ (overlooked groups) (Ardener, 1965, 1975, 1978) cách gọi nhóm xã hội vào địa vị yếu cấu xã hội so với nhóm thống trị nhóm đặc quyền (privileged groups) Nhóm im lặng thư ng gắn với nhóm nữ giới, ví nghiên cứu c a Edwin Ardener (1968, 1978); Shirley Ardener (1975), Kramarie (1981), áp d ng nhóm yếu khác ngư i nghèo, ngư i dân tộc ngư i, Orbe (1995: 9-11) xác định ngư i da màu, ngư i đồng tính nam, đồng tính nữ, lưỡng tính, ngư i khuyết tật, gọi chung nhóm „cùng văn hóa‟ (co-cultural groups) Trong cấu trúc xã hội chịu chi phối c a nhóm thống trị, nhóm im lặng nhận thức tâm „bị thống trị” (Kramarie, 1981, 2004), q trình truyền thơng, họ bị „ẩn‟ đi, Ủ kiến c a họ bị „bóp méo‟ (Orbe, 1995: 9), „tiếng nói c a họ khơng thể rộng rãi cộng đồng‟ (Kroløkke & Sørensen, 2006: 30) Kramarie (2004) phân tích rõ rằng: Ph nữ (và thành viên c a nhóm ph thuộc khác) khơng thể nam giới tự nói gì, nơi họ muốn, b i l i nói chuẩn mực việc sử d ng l i nói c a họ bị xếp b i nhóm thống trị - nam giới Vì ph nữ dễ dàng bộc lộ trực tiếp rõ ràng l i nói c a nam giới Vì ph nữ tr nên im lặng (p 19) Như vậy, khả tham gia c a nhóm yếu bị cản tr chương trình, dự án phát triển địa phương c a họ Những nhóm chịu nhiều cấu trúc yếu tr nên „im lặng‟trong trình tham gia dự án/ chương trình phát triển Việt Nam, ch đề tham gia nhóm yếu chưa nghiên cứu nhiều dạng liên kết cách tiếp cận với Ch đề nữ giới nghiên cứu từ thập niên 60 c a kỷ XX (xem Werner & Bélanger, 2002: 13) Cuối thập niên 1990, đầu thập niên 2000, ch đề giới quan tâm gồm vấn đề xã hội hóa trẻ em (Mai, 2003; Lê, 2006); mức sinh (Đặng, 2006), đặc biệt ch đề „nóng” bất bình đẳng giới Mai & Lê (1999), Vũ & Carr (2000), Ngân hàng Thế giới (WB) (2001), Trần & Nguyễn (2008), Trần (2010); hay bạo lực giới Nguyễn, Vũ & Vũ (1999), Vũ (2006), Hoàng (2006), Trần & Vũ (2006), Lê & Đặng (2007), Nguyễn & Trần (eds.) (2010); vấn đề quan hệ giới phân công lao động gia đình quan hệ giới trình kinh tế Vũ & Carr (2000), Bùi (2002), Long ngư i khác (2000), Knodel ngư i khác (2004), Teerawichitchainan ngư i khác (2008), di dân (Đặng, 2005); vai trò ngư i cha gia đình (Trần & Đỗ, 2001; Vũ, 2002; Mai, 2003); lấy chồng nước (Trần, 2005; Phùng, 2006; Lê, 2010); tuổi kết hôn (Nguyễn, 2010) Về tham gia chưa thực có nghiên cứu đánh giá sâu theo phương diện mức độ tham gia Các nghiên cứu phân tích tham gia c a ngư i dân nói chung dự án cấp nước, quy hoạch đô thị, quản lý nhà nước, hay dự án khác Phùng & Đào (1999), WB (1999), Đỗ (2000), Leaf (2001), Nguyễn (2003), hay phân tích chi tiết đến tham gia quan hệ với quy chế dân ch s đồng sông Hồng (Trung tâm Dịch v Phát triển Nông thôn (RDSC) & WB, 2003, 2005), Ninh Thuận (WB, 2003), miền núi phía Bắc (Bộ phát triển Quốc tế (DFID) & UNDP, 2003), đồng sông Cửu Long (UNDP & Cơ quan Phát triển Quốc tế Australia (AusAID), 2004) Một báo cáo gần c a nhà tài trợ Việt Nam Anderson (ed 2010: 33), xác nhận ngư i dân „chỉ tập trung vào việc thực vấn đề định‟ Đã có số nghiên cứu gắn kết ch đề tham gia nhóm yếu thư ng tiếp cận theo quan điểm giới hay nữ quyền ví d nghiên cứu đề cập đến tham gia c a nữ giới hoạt động kinh tế trình định (Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), 2002); hay việc lập kế hoạch phát triển thôn (Lê, 2004), hệ thống trị (Võ, 2006) Tóm lại, nay, nghiên cứu thư ng tập trung cách riêng rẽ cách tiếp cận tham gia, vấn đề giới nhóm yếu Thực tế, nhóm ph nữ quan điểm giới xem nhóm yếu hay nhóm im lặng, hai cách tiếp cận (từ giới từ nhóm im lặng) khơng hồn tồn đồng với Cách tiếp cận từ góc độ nhóm im lặng khơng lý giải tham gia dựa quan điểm giới, mà cung cấp cho nhà nghiên cứu cách giải đầy đ dựa nguồn lực vấn đề „cơ hội‟ c a thân nhóm Nhóm im lặng, nhóm nào, khơng riêng nhóm ph nữ Do vậy, nghiên cứu sử d ng lý thuyết nhóm im lặng để xem xét cách c thể sâu sắc tham gia c a nhóm yếu cần thiết bối cảnh nghiên cứu Việt Nam Mục đích c a nghiên cứu định tính sử d ng cách tiếp cận lý thuyết từ s (grounded theory) nhằm tìm hiểu khám phá mơ hình lý thuyết khả tham gia vào chương trình 135-II ISP1 c a ph nữ H‟re Kor huyện miền núi gồm Tây Trà, Trà Bồng, Sơn Hà, Ba Tơ Minh Long c a tỉnh Quảng Ngãi Khái niệm trung tâm c a nghiên cứu - „khả tham gia‟ – tạm th i hiểu bao gồm khả tiếp cận thông tin chương trình khả thể ý kiến c a ngư i ph nữ H‟re Kor việc lập kế hoạch c a chương trình Khả tham gia c a ngư i ph nữ xem xét dựa hai chiều cạnh „cơ cấu hội‟ thuộc cấu trúc xã hội yếu tố „thực lực‟ thuộc ch thể xã hội (xem Alsop, Bertelsen & Holland, 2006: 14-17) Nhóm ph nữ H‟re Kor xem xét „thấu kính‟ lỦ thuyết nhóm im lặng đối sánh với nhóm cịn lại gồm nhóm nam giới ngư i Kinh ngư i Kor, H‟re Để đạt tới m c đích trên, viết trả l i câu hỏi c thể gồm: (i) vai trò cung cấp thơng tin cho ngư i ph nữ c a quyền/ ban quản lý dự án thể nào? (ii) khả tiếp cận thông tin c a ngư i ph nữ dân tộc H‟re Kor hai chương trình 135-II ISP biểu nào? (iii) vai trò tham vấn ý kiến ngư i dân c a quyền/ ban quản lý dự án thể nào? (iv) khả biểu ý kiến nhóm c a ph nữ? Phương pháp nghiên cứu Chương trình ISP (Implementation Support Programme) chương trình Hỗ trợ Thực Chương trình 135-II AusAID tài trợ cho tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2008 đến (xem báo cáo MTR IA ISP) Nghiên cứu định tính xuất phát từ tiếp cận lý thuyết từ s (grounded theory) lựa chọn nhằm khái qt hóa mơ hình lý thuyết khả tham gia c a ph nữ dân tộc H‟re Kor huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi Dữ liệu nghiên cứu lấy từ hai khảo sát thực địa c a hai dự án Đánh giá Thể chế kỳ chương trình ISP (MTRIA) thực từ ngày 19/7/2010 tới ngày 6/8/2010 dự án Đánh giá Truyền thông ISP (ĐGTT) thực từ ngày đến 13/12/2010 Bộ liệu sử d ng gồm 37 thảo luận nhóm tập trung với ngư i dân (17 từ dự án MTRIA, 20 từ dự án ĐGTT); 12 thảo luận nhóm hoạt động sản xuất (AG) nhóm hộ gia đình nhận hỗ trợ c a chương trình ISP thảo luận với Ban Quản lý dự án xã (CMB) gồm đại diện từ y ban Nhân dân huyện Tây Trà, Ba Tơ Sơn Hà Các báo cáo c a dự án MTRIA ISP (2010), báo cáo ĐGTT (2010), báo cáo c a thành viên đoàn khảo sát c a dự án MTRIA ISP, báo cáo phát triển kinh tế - xã hội, báo cáo thực chương trình 135-II ISP địa phương tài liệu sử d ng để phân tích thứ cấp cho nghiên cứu Kết nghiên cứu 3.1 Khả tiếp cận thông tin 3.1.1 Việc cung cấp thông tin hệ thống quyền Mơ hình mơ tả lại khác biệt giới việc cung cấp thơng tin chương trình 135-II ISP Quảng Ngãi Trong nam giới cung cấp thông tin từ hai kênh thông tin từ họp xã từ họp thơn, nữ giới cung cấp thông tin buổi họp thôn Bên cạnh đó, nhận rằng, nữ giới đối tượng nhận thông tin cuối hệ thống truyền tải thông tin c a xã – thôn Mô hình 1: Sự khác biệt giới việc cung cấp thơng tin chương trình 135-II ISP Tổ chức họp xã, phổ biến thông tin, đưa công văn Cán thôn Nam giới Tổ chức phổ biến Xã Về dự họp 1-2 lần năm Họp thôn Nữ giới Nguồn: Tổng hợp từ IRC (2010b) liệu ĐGTT, 2010 Theo mơ hình 1, kênh thơng tin thứ nhất, quyền xã tổ chức họp để cung cấp thơng tin chương trình (họp trực báo vào thứ hai hàng tuần) thư ng m i cán thôn tham gia họp Theo khảo sát MTRIA ĐGTT nam giới đảm nhiệm hầu hết vị trí quyền đồn thể thơn – trư ng thơn, phó thơn, bí thư chi bộ, tổ trư ng tổ sản xuất, khu trư ng khu dân cư, hội nơng dân khả họ truyền đạt thông tin cho nam giới khác thuận lợi Trong đó, nữ giới thư ng đảm nhiệm chức v liên quan đến hệ thống quyền, họ thư ng đảm nhiệm chức v hội ph nữ Do nam giới hư ng lợi việc tiếp cận thơng tin chương trình 135-II ISP Kênh thứ hai cán xã cán thôn cung cấp thông tin trực tiếp họp thơn Có thể nói, ph nữ H‟re Kor nhận thơng tin từ phần lớn qua họp thôn Hơn nữa, nữ giới nhóm cung cấp thơng tin từ cán xã nam giới thực tế cán xã xuống tham gia họp thơn: „„Cán xã năm gặp dân 1-2 lần‟ hay „Thỉnh thoảng cán xã có xuống ‟ (nhóm nữ, ĐGTT) Bên cạnh đó, nữ giới chưa nằm nhóm đối tượng ưu tiên cung cấp thơng tin b i „nữ giới thư ng khơng phải ch hộ‟ (Thảo luận nhóm CMB, MTRIA) Như vậy, cán xã có cung cấp thông tin qua họp thôn với việc không nằm nhóm đối tượng ưu tiên thơng báo họp thôn nên việc cung cấp thông tin cho nữ giới gặp nhiều khó khăn hạn chế 3.1.2 Khả tiếp cận thông tin phụ nữ H‟re Kor Mức độ tiếp cận thông tin khơng đơn giản q trình tiếp nhận thơng tin mà q trình phải xem xét bao gồm hai yếu tố khả tiếp nhận: có tiếp nhận thơng tin khơng? thơng tin gì? có nhận thức thơng tin tiếp nhận khơng?; khả lưu giữ: có ghi nhớ việc tiếp nhận thơng tin khơng? Khả tiếp nhận thông tin Nghiên cứu tổng hợp mức độ nhận biết thơng tin c a hai nhóm nam nữ cấp độ: khơng biết, biết ít, biết vừa phải biết đầy đ (xem bảng 1) Bảng 1: Mức độ tiếp nhận thơng tin nhóm nữ nhóm nam Mức độ Khơng biết Chỉ báo cụ thể Hiếm nhận thông tin, thơng tin chương trình, dự án địa phương nắm không đáng kể thông tin nắm cách mơ hồ Biết Thỉnh thoảng nhận thông tin qua hỗ trợ, biết số hỗ trợ c thể c a dự án, chương trình cho hộ gia đình khơng biết thuộc dự án/chương trình Các nhóm nữ Ph nữ tình cảnh đặc biệt: Đơn thân, ngư i già Mù chữ học vấn thấp Không biết tiếng Kinh Ph nữ hộ nhận hỗ trợ, tập huấn Làm ch hộ gia đình (góa chồng) Có trình độ học vấn tương đối cao Có khả đọc, viết, giao tiếp tiếng Kinh tốt Các nhóm nam Nam giới tình cảnh đặc biệt: Mù chữ Không biết tiếng Kinh Ngư i già Mù chữ, có học vấn Khả sử d ng tiếng Kinh hạn chế Bận làm Mức độ Biết vừa phải Biết đ đầy Chỉ báo cụ thể Thường nhận thông tin qua công việc nhận hỗ trợ, biết số hỗ trợ c thể địa phương nắm số thông tin số chương trình 135-II ISP Thường nhận thông tin qua công việc thực hỗ trợ xã, thôn, biết đầy đủ m c đích, nội dung chương trình, dự án thực địa phương Do đó, nhóm phân biệt chương trình dự án diễn địa phương Các nhóm nữ Làm chi hội ph nữ Trẻ, có học vấn có tập huấn Các nhóm nam Làm cán thơn, xã Có học vấn, tập huấn Cựu chiến binh Khơng có Làm cán thôn, xã Nguồn: Tổng hợp từ IRC (2010a, tr 70-71), liệu MTRIA ĐGTT Bảng cho thấy khơng có q nhiều khác biệt hai nhóm nam nữ mức độ „khơng biết gì‟ „biết ít‟ Sự khác biệt rõ ràng xuất mức độ „biết vừa phải‟ Khơng có nhiều nữ giới đáp ứng mức độ Một số trư ng hợp gặp thư ng cán Hội ph nữ xã chi hội ph nữ thơn ngư i ph nữ trẻ có học vấn, tập huấn Nam giới xuất nhiều chức v là: cán xã, cán thơn, ngư i có học vấn, cựu chiến binh, thơng thạo tiếng Việt có nhận thức tốt, nam giới thể nhận thức rõ ràng c thể nhóm nữ mức độ biết đầy đ có nhóm nam với cán xã, thơn đáp ứng Phân tích từ dự án ĐGTT cho thấy, hầu hết nhóm nam giới nhận thức rõ ràng toàn diện khía cạnh chương trình 135-II: Anh Đ: Là chương trình Nhà nước hỗ trợ đư ng giao thơng nơng thơn Ví d : làm đư ng giao thông nông thôn, làm đư ng bê tông,v.v Anh C: Chương trình 135 xây dựng trư ng, xây dựng trạm y tế, làm đư ng bê tông, cầu cống, vật ni trồng Anh D: Chương trình 135 chương trình c a dự án hỗ trợ sản xuất, chăn nuôi, s hạ tầng Anh V: Chương trình 135 chương trình dự án giúp đỡ cho dân, hỗ trợ cho hộ thiếu thốn nhà, trồng Nguồn: Nhóm nam, ĐGTT nhận thức c a đa phần nữ giới tập trung vào hỗ trợ c thể gắn với gia đình họ, ví d như: Chị C: 135 cho nhà, cho cửa hả? Có nghe Biết! Chị N: Hỗ trợ bị, heo, gà Chị K: Cho nhà vệ sinh đó, cho heo, cho bị Chị D: Cho giếng (họ có ghi giếng 135 hỗ trợ) Cho cuốc, xà beng cách năm Cô H: Cô hỗ trợ xà beng, cuốc khơng biết chương trình hỗ trợ) Nguồn: Nhóm nữ, ĐGTT Lưu giữ „tái mù thơng tin‟ Nghiên cứu IRC (2010a) phát lượng thông tin nhận „hằng số‟ bất biến nhận thức c a ngư i dân tức có „sự thiếu bền vững c a tiếp nhận thông tin‟ (tr 76) Cũng tượng „tái mù chữ‟ tượng „tái mù thông tin‟ xuất ngư i dân khơng cịn tiếp t c tiếp nhận thông tin thông tin tiếp nhận không thư ng xuyên, không sử d ng thực tế Mơ hình 2: Mức độ tiếp cận thơng tin chương trình phụ nữ H’re Kor Lưu giữ Tái mù thông tin Tiếp cận thông tin Tiếp nhận Đầy đủ Không biết Vừa Ít Nguồn: Tổng hợp từ liệu MTRIA ĐGTT Một câu hỏi đặt tượng „tái mù thơng tin‟ diễn nhóm nam giới nhóm nữ giới? Bài viết phát tượng „tái mù thơng tin‟ diễn hai nhóm nam nữ giới nguyên nhân dẫn đến „tái mù thông tin‟ lại khác Nam giới cho lý qn bận “đi làm miết” (nhóm nam, MTRIA, thôn IV Vả Tia, Ba Lế, Ba Tơ) Nhưng ph nữ nguyên nhân bận bịu với cơng việc gia đình gánh nước xa, chăm sóc nhỏ, chăn ni, trồng trọt Hơn nữa, tượng „tái mù thông tin‟ dư ng diễn dễ dàng với nhóm nữ mà họ tham gia tiếp nhận thông tin tâm không sẵn sàng, c thể họ phải mang nhỏ theo họp thôn phổ biến thông tin Hiện tượng ghi nhận nhiều nhóm nữ, ví d thơn Trà Ích, Trà Lãnh, Tây Trà (MTRIA), thơn Con Dóc - Con Riêng xã Ba Trang, huyện Ba Tơ (MTRIA) ảnh hư ng lớn đến khả tập trung c a họ vào việc tiếp nhận thông tin Hộp mô tả vài phát biểu điển hình tượng „tái mù thơng tin‟ nhóm nữ: Hộp 1: Biểu hiện tượng ‘tái mù thơng tin’ nhóm nữ H’re Kor - Quên hết ; - Cho cuốc, xà beng cách năm không nhớ c a chương trình Nhớ 134, khơng nhớ 135, chưa nghe 135 triển khai lâu rồi, năm chín lận - Có cho nhà khơng nhớ thuộc 135 khơng; - Cho giếng, cấp xà beng, xẻng Nhiều quên hết; - Nhiều dự án nhớ Chương trình 135 có nước nhớ, cịn (ISP-tác giả) khơng nhớ, nhiều dự án tập huấn khơng nhớ 134 cho nhà cửa, 135 khơng nhớ, không tập huấn đầy đ , nghe thôi, không nhớ triển khai th i gian - Có nói khơng nhớ; - Đi tham quan tỉnh huyện ln, khơng nhớ hết Nguồn: Tổng hợp từ ĐGTT Hiện tượng „tái mù thông tin‟ rõ ràng ảnh hư ng lớn tới nhận thức c a ngư i dân sau cung cấp thông tin, đặc biệt ph nữ - vốn cung cấp thơng tin khơng thư ng xun Chính bị „tái mù thơng tin‟ nhiều ph nữ lại quay tr tình trạng „khơng biết‟ thơng tin gì, cung cấp, điều làm cho khả tham gia c a họ giảm 3.2 Khả biểu ý kiến 3.2.1 Sự thúc đẩy tham vấn ý kiến quyền/ban quản lý dự án Câu hỏi đặt liệu với ngư i cung cấp tin hầu hết nam giới đảm nhiệm chức v cán xã - thơn liệu họ có ý tới quyền lợi c a nữ giới trọng đến việc tạo điều kiện cho nữ giới phát biểu ý kiến khơng? Hay nói cách khác: nhận thức giới c a lãnh đạo/ nhà quản lý dự án xã nào? Về phía cán thuộc Ban quản lý c a xã, nghiên cứu chưa thấy ý kiến tỏ thực đề cao vai trò ý kiến c a nữ giới họp: họ„chưa có ý tưởng đề cập đến nữ giới‟ trọng tâm trình tổ chức họp thơn (MTRIA) Mặt khác, việc tạo điều kiện để lập kế hoạch thôn „hình thức‟ ph nữ (xem mơ hình 3) B i trình tổ chức lập kế hoạch tương đối khép kín với vai trị đạo c a cấp huyện từ khâu đầu khâu cuối c a dự án giữa, tức họp thôn, phân tích trên, có tham gia c a nam nữ Vấn đề ph nữ có tham gia cung cấp ý kiến họp thôn có dẫn tới việc bao hàm quan điểm lợi ích c a họ kế hoạch dự án c a địa phương khơng phân tích phần Tuy nhiên, thấy, tham gia c a nữ giới hai họp xã khơng có họp xã để lập khung kế hoạch thư ng có tham gia c a cán xã nằm Ban quản lý dự án, ngồi có thêm trư ng thôn để triển khai công việc thôn Những ngư i hầu hết nam giới Trong đó, họp xã sau có kết họp thôn, tham gia c a nữ giới khơng có mà thành phần có cán xã trư ng thơn Mơ hình 3: Quy trình lập kế hoạch chương trình 135-II ISP Huyện phân bổ kinh phí Xã lập „khung kế hoạch‟ để triển khai Cán xã (nam) họp, cán thôn (nam) tham gia Họp thôn lựa chọn đầu tư Trư ng thôn tổ chức, nam – nữ tham gia Họp xã thống Cán xã (nam) họp, cán thôn (nam) tham gia Nguồn: Tổng hợp từ CMB MTRIA 3.2.1 Khả biểu ý kiến phụ nữ H‟re Kor Khả biểu ý kiến c a ph nữ H‟re Kor phân tích từ liệu buổi thảo luận nhóm, dựa khía cạnh như: ph nữ tích cực tham gia thảo luận, đưa Ủ kiến đánh giá tham gia thực tế c a ph nữ Qua phân tích liệu cho thấy nữ giới thư ng bị rơi vào tình trạng „im lặng‟ họp cần phải trao đổi ý kiến Theo thành viên thuộc ban quản lý dự án xã, họp thôn, nữ giới thư ng th động ph thuộc vào việc ngư i điều hành có định họ khơng: „Nữ có phát biểu mà ngư i tổ chức họp định‟ (Thảo luận nhóm CMB xã Ba Trang) Khơng có nam giới nhận xét th động ý kiến c a nữ giới, mà thân ph nữ đồng ý với nhận xét c a nam giới “sự th động” c a thân họ (xem đoạn thảo luận đây): Hỏi: Trong họp ngư i phát biểu ý kiến nhiều hơn, nam hay nữ ạ? Anh H: Thư ng thư ng nam…Ủ kiến c a ph nữ Hỏi: Số lượng họp nhiều Anh H: Có lúc nam, véng [đi vắng] nữ Chú Đ: Nữ họp nhiều Hỏi: Tại nữ họp nhiều mà nam phát biểu nhiều hơn? Chú Đ: Vì họ khơng biết phát biểu Chị H: Do thiếu trình độ khơng có ý kiến Chị Th: Chị đồng ý Chị N: Do vừa khơng tự tin, vừa thiếu trình độ, khơng biết suy nghĩ (cư i) Chú Đ: Nó nghe khơng phát biểu…thiếu trình độ Anh H: Thư ng đàn bà hay mắc cỡ Nguồn: Trích dẫn từ MTRIA Đoạn thảo luận cho thấy ý kiến c a ph nữ „ít hơn‟ nam giới Đáng ý nam giới nữ giới thừa nhận nữ giới tích cực khơng phát biểu Nam giới nhìn nhận nữ giới „khơng biết phát biểu‟, „ít nghe‟, „thiếu trình độ‟ „mắc cỡ‟ Cịn nữ giới đồng tình với ý kiến đó, họ cho thân họ „thiếu trình độ‟, „khơng tự tin‟, „khơng biết suy nghĩ‟ Vấn đề nói lên ph nữ tỏ tự tin vào thân điều đáng quan tâm họ tự lịng với thực trạng Đó lực cản lớn tham gia c a họ vào hoạt động xã hội Hộp minh họa điển hình cho tình trạng „im lặng‟ c a nữ giới Hộp 2: Tâm lý rụt rè nữ giới tham gia thảo luận nhóm :Chị C suốt buổi thảo luận thường im lặng ngoảnh mặt ngồi Chị N chị V nói nói lí nhí hỏi Các chị thường ngại nói dù nói tiếng H‟re (Thơn Nước Như, xã Ba Xa, huyện Ba Tơ) Chị T chị Th hỗ trợ bò heo nên kể lại nói chậm phải suy nghĩ lâu, thường quay sang hỏi anh trưởng thôn (Thôn Bà Ha, xã Ba Xa, huyện Ba Tơ) Chị Đ làm cán y tế xã nên tỏ hiểu biết, diễn đạt tốt hơn, chị rụt rè chị biết khơng nhiều chương trình 135-II ISP Hai chị L M tỏ tích cực thường im lặng buổi thảo luận Các anh nam giới nói nhiều chiếm hầu kiến (Thôn I Bái Lế, xã Ba Lế, huyện Ba Tơ) Chị D họp phải mang theo, khóc quấy nên chị bồng ngồi dỗ, khơng có điều kiện tập trung vào họp (Thơn Trà Ích, xã Trà Lãnh, huyện Tây Trà) Chị N chị T thường đóng góp ý kiến thường nói theo nhóm nam giới (Thôn Trà Dinh, xã Trà Lãnh, huyện Tây Trà) Nguồn: Tổng hợp từ liệu MTRIA Bàn luận Yếu tố cản trở khả tham gia nữ giới Việt Nam, có số nghiên cứu phân tích nguyên nhân cản tr tham gia c a nữ giới Các nghiên cứu bàn tới trở ngại mà ph nữ gặp phải trình tham gia tình trạng bất bình đẳng giới quyền định gia đình, bạo lực gia đình, coi thư ng sức khỏe ph nữ (ADB, 2002); không tôn trọng ph nữ, địa vị thấp c a ph nữ gia đình phân cơng lao động (Nguyễn, 2004); nam giới ch hộ, từ phong t c lạc hậu, ph nữ bị hạn chế m i họp, q nhiều cơng việc gia đình, hạn chế trình độ văn hóa khơng biết/ biết tiếng Kinh, định kiến không tôn trọng ý kiến ph nữ (Lê, 2004: 50); tâm lý e ngại c a ph nữ tự cản tr họ (Nguyễn, 2009: 47) Các phát nghiên cứu chia sẻ kết c a nghiên cứu Tuy nhiên, điểm c a nghiên cứu tập trung phân tích „khả tham gia‟ từ góc độ nhóm im lặng Trong đó, viết thiếu h t „thông tin‟ „tài sản‟ (xem Alsop, Mette & Jeremy, 2006) quan trọng tham gia c a họ Sự thiếu h t thông tin thiếu khả diễn đạt ý kiến khiến ph nữ H‟re Kor rơi vào tình trạng im lặng môi trư ng truyền thông địa phương Điều biểu hai khía cạnh: môi trư ng cung cấp thông tin đặc trưng xuất phát từ thân ngư i ph nữ H‟re Kor Đối với khía cạnh đầu tiên, nghiên cứu phát nhấn mạnh ngư i ph nữ hệ thống môi trư ng thơng tin „của‟, „do‟, „vì‟ nam giới, khơng nam giới ngư i Kinh, mà cịn nam giới ngư i Kor H‟re Thậm chí, khơng có nam giới, so với nhóm nữ giới ngư i Kinh, nhóm nữ H‟re Kor tr thành nhóm „im lặng‟ (như thơn Trà Dinh, xã Trà Lãnh, Tây Trà; thôn Lạc Sơn, xã Long Sơn, huyện Minh Long) Do vậy, nữ giới H‟re Kor có hội để tiếp cận thơng tin Khía cạnh thứ hai, nghiên cứu nhấn mạnh đến việc ph nữ H‟re Kor tham gia cách hiệu vào dự án c a chương trình 135-II ISP họ chưa khỏi vòng luẩn quẩn c a chưa biết – tiếp nhận – tái mù thông tin - Tuy nhiên, điều đáng Ủ người phụ nữ „im lặng‟ với mức độ Thang bậc mức độ tham gia Đã có nhiều nghiên cứu phân tích mức độ tham gia c a cơng dân Từ góc độ „trao quyền‟ cho ngư i dân, nghiên cứu sớm c a Sherry R.Arnstern (1969, 1971) cho tham gia „thang‟ với „nấc‟ tăng dần việc trao quyền lực cơng dân Có nấc thang, cấp độ tham gia, cấp độ tham gia cao ngư i dân có „quyền lực‟ cao Từ góc độ hành động tham gia c a ngư i dân, quan điểm năm 1973 c a Brager Specht (xem Carrey, 2000: 36-38; Wright, 2003: 72) lại xem mức độ tham gia chuỗi hành động người tham gia từ thấp đến cao theo hướng tăng mức độ quyền lực tới ngư i dân có quyền kiểm sốt phát triển liên quan đến thân họ WB (1996) nêu 04 cấp độ tham gia gồm chia sẻ thông tin, tham vấn, tranh luận hợp tác cuối trao quyền (empowerment) Một quan điểm đáng Ủ c a Goethert năm 1998 (Imparato & Ruster, 2003: 22) ông cho rằng, tham gia nằm đối sánh thay đổi vai trò cộng đồng tác nhân bên (outsider) qua cấp độ từ thấp lên cao, từ việc cộng đồng nằm ngồi q trình „làm ch ‟ họ ngư i „đứng đầu‟ thực việc huy động tác nhân bên với tư cách nguồn lực Dựa cách tiếp cận trên, cho „thang bậc‟ (thuật ngữ c a Arnstein) mức độ tham gia nên xây dựng theo mơ hình vai trị đối sánh quyền, nhà lập quản lý dự án (tác nhân bên ngồi) vai trị tham gia c a ngư i ph nữ H‟re Kor, theo hướng tăng dần mức độ trao quyền 10 „nhận quyền‟ nhấn mạnh vào mơ hình hành động thực tế c a hai bên Mức độ tham gia phải tổng hịa tương tác hai ch thể Bảng 2: Thang bậc tham gia theo mơ hình hành động Hành động quyền/nhà quản lý Không vận động tham gia Cung cấp thơng tin chương trình Tham vấn Ủ kiến ngư i dân M i hợp tác thực Tạo chế kiểm soát thuộc ngư i dân Mức độ Hành động tham gia người dân Không tham gia Nhận lưu giữ thông tin Phát biểu, cung cấp Ủ kiến Tham gia hợp tác thực Thực quyền kiểm soát, giám sát Như vậy, có hai ch thể cần phải phân biệt Thứ nhất, việc tạo điều kiện thúc đẩy tham gia gắn với vai trị c a quyền nhà quản lý chương trình/ dự án thứ hai hành động tham gia c a ngư i dân, có ph nữ Việc tách r i hai vấn đề giúp nhà quản lý dự án nhà đầu tư nhận thức rằng, để đạt tới m c tiêu „tham gia cách phổ biến‟ (popular participation) cần phải có nhiều yếu tố, hai yếu tố vai trị c a quyền nhà quản lý dự án; nỗ lực c a ngư i dân Tóm lại, nghiên cứu nhằm m c đích hướng tới việc tìm kiếm mơ hình lý thuyết giải thích cho „khả tiếp cận tham gia‟ c a ph nữ H‟re Kor nhóm im lặng chương trình 135-II ISP tỉnh Quảng Ngãi Các mơ hình lý thuyết phân tích nhóm ph nữ ngư i H‟re Kor hữu ích việc triển khai nghiên cứu định lượng tương lai nhằm đánh giá cách c thể khả tham gia c a nhóm yếu khác (ví d nhóm ph nữ dân tộc ngư i khác, nhóm ngư i dân tộc thiểu số, nhóm nghèo, nhóm ngư i già, nhóm khuyết tật v.v.) chứng minh bối cảnh khác c a Việt Nam với dung lượng mẫu lớn mang tính đại diện Tài liệu tham khảo Alsop, R, Bertelsen, M & Holland, J 2006 Trao quyền thực tế Từ Phân tích đến Thực hiện, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Anderson, J et al 2010 Báo cáo phát triển Việt Nam 2010: Các thể chế đại, World Bank, Việt Nam Arnstein, SR 1969 “A Ladder of Citizen Participation” JAIP, vol 35, no 4, pp 216-224 Arnstein, SR 1971 “A ladder of citizen participation.” Journal of the Royal Town Planning Institute Asian Development Bank, 2002 Phụ nữ Việt Nam, Asian Development Bank, Manila, Philipin Carrey, P 2000 “Community Health and Empowerment”, in Community health promotion: challenges for practice, ed Joanne Kerr, Baillière Tindall, United Kingdom, pp 27-50 Cornwall, A & Brock, K 2005 Beyond Buzzwords “Poverty Reduction”, “Participation” and “Empowerment” in Development Policy, UNRISD, Switzerland Imparato, I & Ruster, J 2003 Slum upgrading and participation: lessons from Latin America, The World Bank, Washington, D.C 11 IRC (Indochina Research and Consulting) 2010a Báo cáo Đánh giá Độc lập Thể chế kỳ Chương trình Hỗ trợ Thực Chương trình 135-II Quảng Ngãi, AusAID IRC (Indochina Research and Consulting) 2010b Báo cáo Đánh giá tác động hoạt động Truyền thông nâng cao nhận thức Chương trình Hỗ trợ Thực (ISP) AusAID tài trợ cho Chương trình 135 Quảng Ngãi, Ban quản lý dự án tỉnh Quảng Ngãi Kramarae, C 2004 “Women as a Muted Group”, in Readings in Feminist Rhetorical Theory, eds KA Foss, SK Foss & CL Griffin, Sage Publication, United States of America, pp 19-26 Kroløkke, C & Sørensen, AS 2006 Gender Communication Theories & Analyses: From Silence to Performance, Sage Publicatiion, United States of America Lê, TQ 2004.“Vấn đề giới dân tộc ngư i hội học, số (85): tr43-53 Sơn La, Lai Châu nay” Tạp chí Xã Littlejohn, SW 2002 Theories of Human Communication, 7th edition, Belmont, CA: Wadsworth Nguyễn, TKH 2009 “Sự tham gia phụ nữ dự án cấp nước cho đô thị nhỏ (Nghiên cứu Chương trình cấp nước Phần Lan Hải Phòng Bắc Cạn), Luận văn thạc sĩ, mã số: 603130, Trư ng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN Orbe, M 1995 “African American communication research: Toward a deeper understanding of interethnic communication”, Western Journal of Communication, vol 59 no 1, pp 61-78 Werner, J & Bélanger, D 2002 “Introduction: Gender and Vietnam Studies”, in Gender, Household, State: Đổi Mới in Việt Nam, eds J Werner & D Beslanger, SEAP publications, United States of America World Bank 1999 A Synthesis of Participatory Poverty Assesments from four sites in Viet Nam: Lao Cai, Ha Tinh, Tra Vinh & Ho Chi Minh city, World Bank, Hà Nội World Bank 2006 Đánh giá tình hình giới Việt Nam WB – ADB – DFID & CIDA 2006 Wright, GD 2003 “Social inclusion and inequalities in health”, in The Social Significance of Health Promotion, ed Thesodore Harney MacDonald, Routledge, Great Britain, pp.66-87 12 ... tăng dần việc trao quyền lực cơng dân Có nấc thang, cấp độ tham gia, cấp độ tham gia cao ngư i dân có „quyền lực‟ cao Từ góc độ hành động tham gia c a ngư i dân, quan điểm năm 1973 c a Brager... mức độ Thang bậc mức độ tham gia Đã có nhiều nghiên cứu phân tích mức độ tham gia c a cơng dân Từ góc độ „trao quyền‟ cho ngư i dân, nghiên cứu sớm c a Sherry R.Arnstern (1969, 1971) cho tham gia. .. tham gia, vấn đề giới nhóm yếu Thực tế, nhóm ph nữ quan điểm giới xem nhóm yếu hay nhóm im lặng, hai cách tiếp cận (từ giới từ nhóm im lặng) khơng hoàn toàn đồng với Cách tiếp cận từ góc độ nhóm

Ngày đăng: 12/09/2022, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w