Tổngquanvềngânsáchnhànươc
Khái niệm ngânsáchnhà nước
Ngânsáchnhànướctuyđượcđánhgiálàbộphậnquantrọnghàngđầucủatài chínhcông,thếnhưngchođếnnayvẫncónhiềuýkiếnkhácnhauvềkháiniệmngân sách nhànước.Trongđó,phổbiến cóbanhómýkiến sau 1 :
- “Ngânsáchnhànướclàbảndựtoánthu– chitàichínhcủanhànướctrongmộtkhoảnthờigiannhấtđịnh, thường là một năm”.
- “Ngânsáchnhànướclàquỹtiềntệtậptrungcủanhànước,làkếhoạchtàichiùnh cơ bản của nhà nước”.
Cáckháiniệmtrênxuấtpháttừnhữngcáchtiếpcậnvấnđềkhácnhauvàcónhântố hợplýcủachúng,nhưngchưathậtđầyđủ.Đểđưarađượcmộtkháiniệmhoànchỉnh vềngõnsỏchnhànướccầnphảixemxộtnúcúhệthốngvàbiệnchứng.C o ự v a ọ y m ơ ự i thể hiện đượccảhìnhthứclẫnnộidungvàmốiquanhệcủangânsáchnhà nước với hệ thống tài chính quốc gia.
Xétvềhìnhthức,ngânsáchnhànướclàtoànbộcáckhoảnthu,chicủanhànư ớcởcáclĩnhvựchoạtđộngkinhtế– xãhội.Cáckhoảnthu,chinàyđượcliệtkê,tậphợptrongmộtbảngdựtoánvàthựchi ệntrongmộtkhoảngthờigiannhấtđịnh.Trongquátrìnhnhànướcthựchiệncáckhoả nthu,chiđểthựcthichứcnăng,
1 Trường ĐHTàichínhkếtoánHà Nội(2000),“Lýthuyếttài chính”, NxbTàichính. nhiệmvụcủamìnhđãxuấthiệnhàngloạtcácquanhệtàichínhgiữamộtbênlànhànướcv àmộtbênlàcácchủ thể trong xãhội,baogồm:
- Quanhệkinhtế giữa ngân sáchnhànướcvới các tầng lớp dân cư.
- Quanhệkinhtế giữa ngân sách nhà nướcvới khu vực doanh nghiệp.
- Quanhệkinhtế giữa ngân sáchnhànướcvới thị trường tàichính.
Ngân sách nhà nước là công cụ quan trọng phản ánh các mối quan hệ lợi ích kinh tế trong quá trình phân phối tài chính Nó không chỉ thể hiện tiềm lực tài chính của nhà nước mà còn đóng vai trò trung tâm trong hệ thống tài chính quốc gia Ngân sách liên hệ chặt chẽ với các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội và kết nối mọi khâu trong hệ thống tài chính quốc gia Do đó, quản lý và điều hành ngân sách nhà nước có tác động trực tiếp đến mọi lĩnh vực trong nền kinh tế.
Từnhữngphântíchtrên,chúngtacóthểrútrakháiniệmvềngânsáchnhàn ướcnhưsau:Ngânsáchnhànướclàhệthốngquanhệkinhtếphátsinhtrongquátrìnhphâ nphốicácnguồntàichínhcủaxãhộiđểtạolậpvàsửdụngquỹtiềntệcủanhà nước nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước.
Đặc điểm củangânsáchnhànước
Thứ nhất, ngân sách nhà nước là một đạo luật tài chính.
Ngaytừgiaiđoạnmanhnha,ngânsáchnhànướcđãmangdấuấncủaviệcsửdụngquy ềnlựckhinhànướcbuộccáctổchức,cánhântrongxãhộiđónggópmộtphầnthunhập,củac ảiđểđápứngcácnhucầuchitiêucủanhànước.Trảiquaquátrìnhpháttriểncủanềnkinhtế – xãhội,tínhdânchủtronghệthốngchínhtrịngàyđượcnângcao,cùngvớihệthốngluậtphápn gàymộthoànthiệnthìcáckhoảnthu,chicủangânsáchnhànướccũngđượcthểchếhóabằngp hápluật.Theođó,Quốchội làcơquanthựchiệnquyềnlậpphápvềngânsáchnhànướ c,cònquyềnhànhphápgiaochoChínhphủthựchiệnnhằmđảmbảochotínhổnđịnh,t hốngnhấtvàc ư ơ õ n g chếcầncóởngân sáchnhànước.
Thứhai,ngânsáchnhànướclàdựtoánthuchicủanhànướctrongmộtthờigian nhất định (niên hạn hay đaniên) 2
Ngânsáchnhànướcchỉthậtsựxuấthiệnvớiđầyđủýnghĩavàvaitròcủanókhinhàn ướctưsảnbắtđầulậpdựtoánthốngnhấtchocáckhoảnthuvàchicủamình.Trước đó,tuynhànướccũngcóthựchiệnthuchisongđólạilàhaimảngtáchbiệtnhau,mangnặngt ínhtựphát,thiếucăncứvàkhôngcókếhoạch.Chon e â n , nóiđếnngânsáchnhànướct rướchếtđólàmộtbảndựtoánthuchicủanhànướctrongmộtgiaiđoạnnhấtđịnh(niê nhạnhayđaniên)vàcótínhpháplýrấtcao.Vìvậy,mọiđiềuchỉnhtrongdựtoánđòih ỏiphảiđượcsựchấpthuậncủacơquanlậppháp,đồngthờiphảiđảmbảorằngtrongqu átrìnhchấphànhsẽkhôngxảy ratìnhtrạngthựctếngânsáchthoátlykhỏidựtoán.
Thứba,ngõnsỏchnhànướcl a ứ q u y ừ tiềnt e ọ t a ọ p trungcủanhànướcnhằmphục vụ cho lợi ích cộng đồng
2 Ngaân sáchniênhạnlàngânsáchđượcthựchiện gói gọntrongmộtnăm.Ngân sáhđa niênlàngânsáchđượcthực hiệntừhainămtrởlên.
Kháiniệmngânsáchnhànướcđãchỉrõngânsáchnhànướclàquỹtiềntệcủanhànư ớc,nênkhôngmộtaikhácngoàinhànướccóquyềnsửdụngquỹtiềntệnày.Bởi thếcót h ểnói ngânsáchnhà nướcluônđượcgắnchặt với sởhữu nhànước Hơnnữa,khácvớ icácchủthểkháctrongnềnkinhtếkhisửdụngquỹtiềntệcủamình,họluônhướngđếnlợi íchcủabảnthân,cònnhànướckhisửdụngngânsáchnhànướcphảilấylợiích chung, lợi ích cộng đồng làm mục tiêu hàng đầu.
Vai trò của ngân sách nhànước
Ngõnsỏchn ha ứn ư ơ ực được nhànướcquảnlývàsửdu ùn g đe ồ thựchi ện c hư ực năn g,nhiệmvụcủamình,nênvaitròcủangânsáchnhànướckhôngthểtáchrờivới vai trò của nhà nước, thểhiện qua các điểm sau đây:
- Thứnhất,vaitròhuyđộngnguồntàichínhđảmbảochonhucầuchitiêucủanhà nước Đâylàvaitròcơbảncủangânsáchnhànước,đượcxácđịnhtrêncơsởbảnchấtki nhtếcủangânsáchnhànướclànguồntàichínhcầnthiếtchosựtồntạivàhoạtđộngnhànướ c.Hỡnhthứctruyềnthốngđượcsửdụngtừtrướcchođếnnayđểt a ù o nguồnchongõnsỏch nhànướclàthuế.Ngoàiranhànướccòncónguồnthutừhoạtđộngkinhtếcủanhànước ,cáckhoảnthuhuyđộngnhằmbùđắpthiếuhụtngân sáchvàmộtsốkhoảnthukhác.
Vaitrònàycủangânsáchnhànướcphụthuộcvàođiềukiện,đặcđiểmkinhtế– xãhộicụthểtrongtừnggiaiđoạnvàmứcđộcanthiệpcủanhànướcđốivớihoạtđộngcủanề nkinhtế.Song,chúngthườngđượcthểhiệnởbanộidungcơbảnsau:
10 ngân sách nhànướccútỏcđộngđiềuchỉnhcơcấukinhtếđảmbảochosựtăngt r ư ơ ỷ n g o ồ n đ ị n h v a ứ b e à n v ư ừ n g Thậtvậy,b a ố n g việcp h o ỏ i h ơ ù p thuếtrựcthu- thuếgiánthuvàvậndụngthuếsuấtthíchhợp,nhànướcvừa kíchthíchvừagâ ysứcépchuyểndịchcơcấukinhtếlêncácchủthểtrongnềnkinhtế.Bêncạn hđó,cáckhoảnchitiêucủangânsáchnhànướcđầutưvàokếtcấuhạtầngkin hteá– xãhội,cácngànhkinhtếmũinhọn,trọngđiểmtừđótạocơsởvậtchấtkỹ thuậtthúcđẩysựrađờicáccơsởkinhtếmớicũnggópphầnrấtlớnlàmchu yểnđổicơcấukinh tế.
Điều tiết thị trường, ổn định giá cả và kiểm soát lạm phát là những yếu tố quan trọng trong hoạt động của thị trường Sự mất cân đối giữa cung và cầu có thể dẫn đến biến động giá cả, gây ảnh hưởng đến người sản xuất và người tiêu dùng Để ổn định giá cả và bảo vệ lợi ích của các bên liên quan, nhà nước cần sử dụng ngân sách để điều chỉnh tổng cầu thông qua các biện pháp như trợ giá, tài trợ vốn, và sử dụng thuế để tác động đến cung-cầu Ngoài ra, ngân sách còn được sử dụng để can thiệp vào thị trường tài chính nhằm kiểm soát lạm phát và ổn định tỷ giá, từ đó đảm bảo sự phát triển bền vững cho nền kinh tế.
• Điềutiếtthunhậpcủadâncư,gópphầnthựchiệncôngbằngxãhội :Vớichứ cnăngphânphối(cụthểlàphânphốitổngsảnphẩmxãhội),
11 ngânsáchnhànướcđượcxemlàmộtcôngcụquantrọngđểđiềutiếtlàm giảmbớtkhoảngcáchchênhlệchvềthunhập,hạnchếsựphânhóagiữacáct ầnglớpdõncưvàgúpphầnvàothựchiệncụngbằngxóh o ọ i Vaitrũnàycủa ngânsáchnhànướcđượcthểhiệnởcảhaimặtthuvàchi.Vềthu,nhànước sửdụngthuếtrựcthu,thuếgiỏnthuđểđiều t i e ỏ t thun h a ọ p củamọitầnglớ pdânc ư ; v e à chi,t h o â n g q u a c a ù c khoản chitiêungânsách,nhànướct hựchiệncỏcchớnhsỏchphỳclợiv a ứ tạoranhữngsảnphẩm,dịchvụcụngp hụcvụchonhucầuchungcủa toàn xã hội.
Tómlại,gắnvớisựrađờicủanhànước,ngânsáchnhànướcngàycàngtrởt h à n h cơsởvậtchấtquantrọngchosựtồntại vàpháttriểncủanhànước.Đồng thời thôngquahoạtđộngcủanhànước,ngânsáchnhànướccótácđộngsâu– rộngđếnmọimặtkinhtế– xãhộivàtrởthànhyếutốchủđạotronghệthốngtàichínhquốc gia.
Nhữngtiếpcậncơbảnvềlậpdựtoánngânsáchnhànước
Khái niệm lập dự toánngânsáchnhànước
Quytrìnhngânsáchnhànướclàquátrìnhhoạtđộngcủangânsáchtừkhibắtđầu hìn hthànhchotớikhikếtthúcđểchuyểnsangngânsáchcủanămtàichínhm ơ ù i Quytrìnhn gânsách nhànướcgồmbakhâu:
- Kếtoán,kiểmtoánvàquyết toán ngân sách nhà nước.
Theoquytrìnhthìlậpdựtoánngânsáchnhànướclàkhâumởđầunhằmxácđịnhcácm ụctiêu,nhiệmvụđộngviênnguồnlựcchongânsáchvàphânphốicác nguồnlựcđó.Thựcchấtthìđólàviệclậpkếhoạchcủanhànướcvềquymônguồnlựccần phảihuyđộngtrongxãhộiđểsửdụngchocácnhucầuchitiêunhằmthựcthi chức năng, nhiệm vuù cuỷa mỡnh.
Do ngân sách nhà nước là một bộ phậnquan trọng của tàichínhcông,lĩnhvựctổnghoàcácmốiquanhệkinhtếtrongxãhộivàtổngthểnộidu ngcácgiảipháptàichínhtiềntệcủamộtquốc gia, nên lậpdựtoánngânsáchphảiđảmbảo:
- Phùhợpvớinhữngchínhsáchvàcácưutiênmàchínhphủđãlựachọn N g a â n sáchnhànướckhôngchỉđơnthuầnlàmộtbảng tổnghợpthu chicủa nhànướ ctrongmộtgiai đoạncụthểmàcònlàtấmgương phảnánhcác chínhsách,chư ơngtrìnhhànhđộng của chính phủ trong giai đoạn đó.
- Tớnhhiệuquảtrongchitiờungõnsỏch Tớnhhiệuquảnàynhấtthiếtphảiđ ư ơ ù c xemxétmộtcáchtoàndiệnởcảhaimặthiệuquảkinhtếvàcôngbằngxãhội.Tuynhiên, trongthựctếđể đánhgiáđúng vàđầyđủhiệuquảcủachitiêungânsáchlàmộtviệckhô nghềđơngiảnbởikhôngphảimọikhoảnchitiêungânsáchđềuđạtđượccảhaimặttrênvàc óđượctácđộngnhưmongmuốn.Nêuravấnđề nàyđểthấyrằngđôikhitronglậpdựto ánngânsáchphảilựachọnthứtựưutiêngiữahiệuquảkinhtếvàcôngbằngxãhộiđểph ùhợpvớitừngtrườnghợpvàhoàn cảnhcụthể.
Để nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực công, việc lập kế hoạch sử dụng quỹ tiền tệ cho hoạt động của nhà nước là rất quan trọng Một dự toán ngân sách cần phản ánh đầy đủ các chương trình, dự án và hành động của chính phủ, đồng thời tính toán đầy đủ các khoản chi tiêu để tránh bị động trong quá trình thực hiện Việc gắn kết chi tiêu với kết quả và đầu ra của các chương trình, dự án cho thấy rằng dự toán ngân sách đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của chính phủ.
Vai trò của lập dự toán ngân sáchnhànước
- Lậpdựtoánngânsáchthểhiệntổnghòaquanđiểm,đườnglối,chiếnlượcvàmụ ctiêupháttriểnkinhtế– xóhộicủanhànướcởtừngthờiky ứ.Nhỡnvàonộidungvàcơcấukếhoạchthuchiđóđượccơqu anlậpphápvàhànhphápthốngnhấtkhiphêchuẩndựtoán,chúngtacóthểnhậnrađượcnhữn gđịnhhướngpháttriểnkinhtế– xãhộicủanhànước.Chẳnghạn,khimộtquốcgiaxemgiáodục– đàotạolàquốcsáchthìkhoảnchigiáodục – đàotạosẽchiếmmộttỉtrọngđángkểtrongcơcấuchicủadựtoán ngân sách.
- Thiếtlậpkỷluậttàikhoávềthuchivàcânđốingânsáchchohoạtđộngcủa bộmáynhànướctừtrungươngđếncơsở,bằngviệcxácđịnhmộtsốchỉtiêucụ thể trong dự toán Đólàcác chỉtiêunhư:
• Tổng chi ngân sách và tỉ trọng từng khoảnchitrongtổngchingânsách.
• Mức thâm hụt ngân sách (%) sovới GDP.
Bêncạnhđó,dự toánngânsáchcònphảnánhmối quanhệgiữatiết kiệm,đ ầu tưvàtiêudùng,quađóthựchiệnnguyêntắccơbảncủacânđốingânsáchlàtổngthut ừthuế,phí,lệphíphảilớnhơntổngsốchithườngxuyênvàgópphầntíchl u õ y ngày càngcaovàochiđầu tưpháttriển.
Xã hội hiện nay đang đối mặt với những thách thức trong việc quản lý ngân sách địa phương, với trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng của các cấp ngành Phân cấp quản lý ngân sách cần được thực hiện một cách hiệu quả để hoàn thành các nhiệm vụ kinh tế, chính trị và xã hội Việc lập dự toán ngân sách phải xác định rõ nguồn thu trung ương và địa phương, cũng như tỷ lệ phần trăm phân chia ngân sách giữa các cấp Điều này đảm bảo rằng các nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn trong quản lý ngân sách được thực hiện một cách minh bạch và hiệu quả, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Lậpdựtoánngânsáchtạokhuônkhổchoviệcchấphànhngânsáchnhànước Bởicácchỉti eâuthu– chivàmứcthâmhụtngânsáchđượcxáclậptrongdựtoánsẽlàkhuônkhổchongânsáchnh ànướckhiđivàogiaiđoạnchấphành.Hơnnữa,dựtoánngânsáchcònthểhiệnđườnghướn gvàmụctiêupháttriểnkinhtếxãhội.Nhờvậy,thôngqualậpdựtoánngânsáchchínhphủs ẽchủđộnghơntronghànhđộngđểđạtđượcmụctiêutrongmộtkhuônkhổthu- chisaochocóhiệuquảc ao nhất.Vớivaitrònày, dựtoánngânsáchcóthểđượcx emnhưlàmộthướngdẫnvềmặttàichínhchohoạtđộngcủanhànước.Nógiúpnhà nướckhôngbịmấtkiểmsoáttrongcáckhoảnthuchivàđảm bảochohoạtđộngcủan hànướctheođúngcácmụctiêuđãđềra.
Lập dự toán ngân sách giúp chính phủ chủ động trong hành động và không bị động, đặc biệt là về mặt tài chính Dựa trên các chính sách, chương trình và dự án đã được đề ra, việc lập dự toán ngân sách cho phép chính phủ tính toán các khoản chi tiêu cần thiết và xác định quy mô nguồn thu để đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhờ đó, chính phủ có thể thực hiện hiệu quả hơn các chính sách, chương trình và dự án đã hoạch định.
- Lậpdựtoánngânsáchlàcôngcụđểchínhphủhoạchđịnhvàkiểmsoátcôngviệct àichớnhtrongnămngõnsỏch Dolàlậpkếhoạchcủamộttrongnhữngb o ọ phậnquantrọng nhấtcủatàichínhcông,nênlậpdựtoánngânsáchgiữmộtvaitròquantrọngtronghoạch địnhcôngviệctàichínhcủachínhphủ.Đồngthờivớivaitròchungcủamộtkếhoạch,dựtoán ngânsáchcòncungcấpcáctiêuchuẩnđể kiểmsoỏtcỏchoạtđộngtàichớnhcủachớnhphủnhằmđảmbảochỳngđượcthựch i e ọ n the ođỳngkhuụnkhổ,tiếntrỡnhđóhoạchđịnhvàkịpthờiđiềuchỉnhcỏcsail e ọ c h nếucú.
Những nội dung cơ bản của lập dự toánngânsách nhà nước
Về tổng thể lập dự toán ngân sách nhànướccóbanộidungchínhlà(1)lậpdựtoánthungânsách;
(2)lậpdựtoánchingân sáchvà(3)cânđốidựtoánthuchi ngân sách.
- Lập dự toán thu ngân sách
• Mứcđo ọ phỏttriểnc ủ an e à nk i n h t e ỏ Mứcđộphỏttriểncủanềnkinhđược đánhgiáquatốcđộtăngtrưởngvàcácchỉtiêukinhtếvĩmôđạtđượcgiữac ácthờikỳ.Đâylànhântốcơbảnảnhhưởngđếndựtoánquymôtổngt hungânsách,bởimứcđộpháttriểnkinhtếcànglớnthìdựtoánsốthuvàong ânsáchsẽtănglênvàngượclại.
• Hiệuquảcáchoạtđộngđầutưtrongnềnkinhtế.Nếucáchoạtđộngđầutưtrong nềnkinhtếcóhiệuquảcàngcaothìphầngiátrịthặngdưtạoracànglớn, điều này sẽthuậnlợichoviệcdựtoánmứcthulớnh ơ n vàongânsách.
• Bộmáytổchứcvàcánbộhànhthungânsáchnhànước.Vớibộmáyhànhthun gânsáchđượctổchứchợplý,hiệuquảvàđộingũcánbộcónănglực,ph ẩmchấtthìcũngđảmbảochomộtmứcdựtoáncaohơnvềthungân sách.
• Nhữngphântíchđánh giátìnhhìnhthungânsách của năm hiện hành.
Lậpdựtoánchingânsáchlàlậpkếhoạchphânbổnguồnlựcchocácnhucầuchitiêucủa nhànướcđểnhànướcthựchiệnchứcnăng,nhiệmvụcủamìnhvàđầutư phát triển nền kinh tế Các căncứlậpdựtoánchingânsách:
• Kếhoạch–nhiệmvụpháttriểnkinhtế– xãhộicủanămngânsách.T r o n g đó,cầnchúýđếnnhucầuchitiêucủ acácchínhsách,chươngtrìnhtrọngđiểmđểđảmbảothựchiệnthànhcôngkế hoạch–nhiệmvụđãđềra.
• Nhucầuchitiêuchocáchoạtđộngcầnthiếtđểphụcvụviệcthựchiệnchức năng,nhiệm vụ của nhànước.
• Các dự án đầu tư đã đượccấpcóthẩmquyềnphêchuẩn.
(1)cânđốivềtổngthểlàxácđị nh chênhlệch giữatổngdựtoánthuvàtổng dựtoánchingânsách;(2)cânđối vềcơcấulàđảmbảotổngsốdựtoánthutừthuếvàphíphảilớnhơntổngsốdựtoánc h i thường xuyênvàgópphần tíchlũyngàycàngcaovào chi đầu tư phát triển.
Riêngvềbiệnphápxửlýcânđốidựtoánthuchingânsáchthìlinhđộngđểphùhợp vớitìnhhìnhkinhtế- xãhộiởhiệntạivàxuhướngpháttriểntrongtươnglai.Hơnnữa,quanđiểmcủanhànướcvền ợcôngsẽảnhhưởngrấtlớnđếnviệc lựachọnbiệnphápxửlýcânđốidựtoánthuchingânsách,tuynhiênđểtránhxảyrakhủng hoảngtàichánhdẫnđếnkhủnghoảngkinhtế–chínhtrị– xãhộithìnợc o â n g phảiđảmbảonguyêntắckhôngsửdụngchotiêudùng,chỉđượcsửdụ ngchomụcđíchđầutưvàđảmbảobốtrí ngân sáchđểtrảnợkhiđếnhạn.
Các yêu cầu cơbản đối vớilậpdựtoánngânsách nhà nước
Thứnhất ,đảmbảodựtoánngânsáchcótínhtoàndiện,khảthivàchứađựngtấtcảcácc hươngtrình,dựánđượcchínhphủtàitrợtrựctiếphoặcgiántiếpvàcảnhữngchươngtrì nh,dựáncủachínhphủđượcbênngoàitàitrợ.Hơnnữa,lậpdựtoánngânsáchphảip hảnánhđượcmọikhoảnchitiêuliênquanđếncácchươngtrì nh dựán,cũngnhưtấtcản guồnthungânsáchvàcácnguồnlựckhácđượcdùngđểtàitrợchocácchươngtrình,dựán.
Thứhai ,lậpdựtoánngânsáchphảixácđịnhrõtráchnhiệmvàquyềnhạnc u û a c ơquanchớnhphủcỏccấpvàtừngcỏnhõntrongviệcthựchiệnnhữngnhiệmv u ù đượcđề ratrongdựtoánngânsách.Trongđó,tráchnhiệmởlĩnhvựcchitiêungânsáchcần đượcnhấnmạnhvànhấtlàtráchnhiệmcánhânngườiđứngđầutổchứcthựchiệnchitiêu. Kinhnghiệmởnhiềuquốcgiachothấycácquyđịnhvềtráchnhiệmvàquyềnhạnnê nđượccụthểhoábằngcácvănbảncótínhpháplý.
Lập dự toán ngân sách cần gắn kết chặt chẽ giữa các chỉ tiêu ngân sách với kết quả và đầu ra từ các khoản chi tiêu Để thực hiện điều này, việc xác định rõ mục đích, mục tiêu và những kết quả mong đợi trong từng chương trình, dự án là rất quan trọng Hơn nữa, cần có phương pháp để giám sát và đánh giá các kết quả, đầu ra đó Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy rằng nhiều quốc gia đang phát triển, cũng như một số quốc gia phát triển, thường gặp khó khăn trong việc sử dụng dữ liệu để kiểm tra và đánh giá kết quả, đầu ra, dẫn đến những thất bại trong việc gắn kết chỉ tiêu với kết quả trong quá trình thực hiện ngân sách.
Do vậy, để có được sự gắn kết đó thì cầncúsựgiỏmsỏtchặcchẽvàhỗtrợmạnhmẽtừchớnhphủđểđảmbảongõnsỏchđ ư ơ ù c thựchiệntheođúngdựtoán.Songsongđócầncóchươngtrìnhhuấnluyệnvàthông tinvềdự toánngânsáchđếncácđốitượngcóliênquan,nhằmlàmchomọihoạtđộngngânsáchđ ềuđượcthựchiệntrêncơsởđảmbảosựgắnkếtgiữachit i e â u vớikếtquảvàđầura.
Lập dự toán ngân sách cần gắn kết với khuôn khổ trung hạn (Medium-term framework) để đảm bảo tính hiệu quả và liên kết với các chính sách quốc gia Trong khi các kế hoạch kinh tế - xã hội vĩ mô thường có thời hạn từ 5 đến 10 năm, dự toán ngân sách lại thường chỉ kéo dài một năm hoặc tối đa hai năm Do đó, nhiều quốc gia đã áp dụng phương pháp lập dự toán ngân sách theo đầu ra gắn với khung chi tiêu trung hạn (Medium Term Expenditure Framework) từ thập niên 90 Việc này không chỉ giúp dự toán ngân sách bao quát các khoản chi đầu tư và chi thường xuyên, mà còn đảm bảo tính liên tục cho các chương trình, dự án hiện tại và tương lai Hơn nữa, phương pháp này còn thúc đẩy sự chú trọng giữa đầu tư và tiêu dùng, cũng như xác định nguồn lực ngân sách cần thiết cho việc thực hiện các chương trình, dự án một cách hiệu quả.
Thứnăm ,tínhminhbạchlàmộttrongnhữngtiêuchuẩnquantrọngđểnângcaochấtlư ợnglậpdựtoán ngânsách.Hiệnnay,tínhminhbạchtrong lĩnh vực ngânsáchđãđượccáctổchứcuytíntrênthếgiớinhưInternationalMonetaryFund(IMF)và OrganisationforEconomicCo- operationandDevelopment(OECD)tiêuchuẩnhoá(vàocácnăm 1998 và 2000).Chúngbaogồmhainộidungchínhlàminhbạchvềtàichínhvàminhbạchvềchínhsá ch:
Minh bạch về tài chính là việc công khai thông tin về cơ cấu và chức năng của chính phủ, các quyết định chính sách tài chính, khoản chi tiêu công và dự báo tài chính Minh bạch về chính sách yêu cầu chính phủ công khai ý định trong từng lĩnh vực cụ thể, nêu rõ kết quả cần đạt và chi phí để đạt được những kết quả đó Để tăng cường tính minh bạch cho ngân sách, mọi khoản thu, chi và nợ trong dự toán cần được phân loại phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế và trình bày chi tiết đến mức tối đa có thể, tránh tình trạng sử dụng kỹ thuật netting Ngoài ra, cần mở rộng đối tượng tham gia lập dự toán ngân sách nhà nước đến các cấp chính quyền cơ sở, nhằm đảm bảo tính công khai và dân chủ trong quản lý tài chính.
Cuốicùng ,lậpdựtoánngânsáchphảiđảmbảocungcấpnhữngthôngtinkịpt hời , đầ yđủvàđángtincậy.Đâylàmộttiêuchuẩnquantrọngđểđánggiáchấtlượngcủadựt oánngânsách.Trướchếtnólàcơsởchoquátrìnhxétduyệtvàphêchuẩndựtoánngânsách.T iếpđếnlàkhiđượcxâydựngtrênnhữngthôngtinđầyđ u û vàđángtincậythìdựtoánngâns áchmớiđảmbảođượctínhxácthựcchoviệcs o sánhvàđánhgiánhữngthôngtinphả nhồitừthựctếcủaquátrìnhchấphành
20 ngõnsỏchđểcỏ c nhà quảnlýcúđượcnhữngđiềuchỉnhhợpl ý, hiệuquả trongh a ứ n h đ ộng.Ngàynaykhíacạnhthôngtincủadựtoánngânsáchđãđượchỗtrợrấtnhiềubởisựp hỏttriểncủacụngnghệthụngtin.Việctinhọchúatrongnhiềulĩnhv ư ù c đólàmchothụngti ntrởnênsẵnsànghơn,đángtincậyhơnvàđiềunàygiúpchocácnhàquảnlýngânsáchc óđượcnhiềuthuậnlợi đểlàmnênmột dựtoánngân sách tốt.
Các phương thức lập dựtoánngânsáchnhànước
Lập dự toán ngân sách theo khoản mục
VàocuốithếkỷthứXIX,ngânsáchnhànướcởphầnlớncácquốcgiamangdấuấ ncủamộtnhànướccóquyềnlựcchưamạnhvàítcanthiệpvàohoạtđộngkinhtế– xãhội.Ngânsáchnhànướclúcbấygiờđượcthiếtlậpvìmụcđíchquantâm đến việc kiểm soát các khoản chi tiêuhơnlànhữngtácđộngcủachúngđốivớiđấtnước.Vìvậy,phươngthứclậpdự toánngâ nsáchtheokhoảnmục,đượcphổb i e á n vàonhữngnămcuốithếkỷXIXđầuthếkỷXX,n hấnmạnhđếnviệcnângcaotráchnhiệmtrongsử dụngcácnguồnlựcngânsác hvàtậptrungtăngcườnghiệu lựckiểmsoáttừngkhoảnmụcngânsách.
Trong lập dự toán ngân sách theo khoản mục, các khoản mục được liệt kê chi tiết và định rõ mức trần chi tiêu cho từng khoản Việc xác định mức trần chi tiêu là yếu tố quan trọng nhất, giúp cơ quan lập ngân sách kiểm soát thông qua việc thiết lập các thủ tục chi tiết nhằm ngăn chặn tình trạng chi tiêu vượt mức quy định Phương thức lập dự toán này mang lại tính đơn giản, rõ ràng, tăng khả năng kiểm soát các khoản chi tiêu, nhưng lại không phù hợp khi cần tăng cường vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế - xã hội Điều này là do phương thức này chỉ xác định được các khoản mục cụ thể mà chưa có giải pháp cho các chi phí phát sinh và hiệu quả mang lại Ngoài ra, còn tồn tại một số hạn chế trong lập dự toán ngân sách theo khoản mục, như chỉ chú trọng đến từng năm hạn chế việc bao quát các khoản chi tiêu trung - dài hạn, và việc kiểm soát chi tiết các khoản mục có thể làm mất đi tính linh hoạt khi triển khai ngân sách.
Lậpdựtoánngânsáchtheo công việcthựchiện
Khi quyền lực của nhà nước gia tăng, nhà nước can thiệp sâu rộng vào hoạt động kinh tế - xã hội, dẫn đến những cải cách và thay đổi trong ngân sách nhà nước Phương thức lập dự toán ngân sách theo công việc thực hiện phản ánh cách hoạt động của nhà nước và ngân sách nhà nước Các quyết định ngân sách dựa trên mối quan hệ giữa hoạt động của nhà nước và chi tiêu ngân sách, với các khoản chi tiêu ngân sách dự kiến hàng năm được xây dựng dựa trên khối lượng công việc thực hiện Dù phương thức này giúp kiểm soát chi tiêu ngân sách, nhưng vẫn chưa đảm bảo tính hiệu quả và những ích lợi mang lại từ các công việc thực hiện Do đó, dự toán ngân sách chưa thể phản ánh đầy đủ những tác động tích cực mà các công việc này mang lại cho nền kinh tế - xã hội trong năm ngân sách.
Lậpdựtoánngânsách theo chươngtrình
Khắcphụcnhữnghạnchếcủaphươngthứclậpdựtoánngânsáchtheocôngvi ệ c th ựchiện,vàonhữngnămđầucủathậpniên60,cảicáchngânsáchnhànướcđượctậptrungvà okhâulậpkếhoạchchoviệcsửdụngcácnguồnlựcngânsáchnhằmlàmtăngtínhhiệuqua ûcủachitiêungânsách.Đángchúýnhấttrongcácmôhình cải cách là phương thức lập dự toán ngân sách theo chương trình.
Lập dự toán ngân sách theo chương trình tập trung vào việc lựa chọn các vấn đề ngân sách trong bối cảnh chính sách cạnh tranh và hiện diện, nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong phân phối nguồn lực Điều này yêu cầu xác định các chương trình cụ thể cùng với các bước thực hiện cần thiết để hoàn thành mục tiêu Ngoài ra, việc lập dự toán cũng cần đánh giá tính hiệu quả của các chương trình thông qua mối liên hệ giữa chi phí đầu vào và tác động tích cực mà chương trình mang lại cho nền kinh tế – xã hội Do đó, phương thức lập dự toán ngân sách theo chương trình cần được quyết định dựa trên việc đánh giá những lợi ích gia tăng sẽ đạt được trong mối liên hệ với việc lựa chọn cách thức sử dụng nguồn lực công trong dài hạn.
Tuyphươngthứclậpdựngânsáchtheochươngtrìnhmanglạinhiềuưuđiểm,songk hôngphảikhôngcónhữngquanđiểmphảnđối,trongđónổibậtlênlàvấnđ e à liệucóthểchư ơngtrìnhhoáđượcmọihoạtđộngcủanhànướcđểlàmcơsởchoviệclậpdựtoánhaykhông.
Lậpdựtoánngânsáchtheođầuragắnvớikhuônkhổchitiêutrung hạn
Hầu hết các nước đã thực hiện cải cách quản lý ngân sách nhà nước và lập dự toán ngân sách theo đầu ra gắn với khuôn khổ chi tiêu trung hạn, giúp tăng tính hiệu quả trong phân bổ và sử dụng nguồn lực ngân sách Phương thức này không chỉ khắc phục được những hạn chế trong lập dự toán ngân sách mà còn đảm bảo các hoạt động của chính phủ đạt được mục tiêu mong muốn Để thực hiện lập dự toán ngân sách theo đầu ra, các cơ quan chính phủ cần thiết lập hệ thống thông tin quản lý liên quan đến phân bổ và sử dụng nguồn lực ngân sách, bao gồm thông tin về đầu ra và đầu vào của ngân sách Hệ thống thông tin này phải đánh giá được những tác động của các đầu ra đến kết quả mong muốn và các mục tiêu trong chính sách kinh tế - xã hội của chính phủ Việc chuyển sang phương thức lập dự toán ngân sách theo đầu ra gắn với khuôn khổ chi tiêu trung hạn sẽ giúp đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về quản lý nhà nước trong lĩnh vực tài chính công Khuôn khổ chi tiêu trung hạn tạo ra quy trình minh bạch trong hoạch định ngân sách nhà nước từ 3 đến 5 năm, trong đó chính phủ và các cơ quan trung ương cam kết đáng tin cậy rằng nguồn lực công được phân bổ theo những ưu tiên chiến lược, tuân thủ kỷ luật tài chính tổng thể.
- Cấpđộđầutiên là khuônkhổtàichínhtrunghạn(MediumTermFiscalFramew ork–MTFF) Đâylàbướcđầutiênvàcầnthiếtđểđạtđếnmộtkhuônkhổ chitiêutrunghạn.NộidungcủaMTFFtrìnhbàycácchỉtiêutàichínhtrongmộtkhuônkhổk inhtếvĩmôtrunghạn(từ3đến5năm),thôngquaxáclậpcácmứcgiớihạnvềmặttàic hínhnhư:tỉlệchingânsách/GDP;tỉlệthungânsách/GDP;tỉlệthâmhụtngânsách/
GDP;mứctănghàngnămcủa tổngchingânsách.Cácchỉtiêunàylàcơsởđểchínhphủthi ếtlậpmộtkhuônkhổ tàichínhtổngthểtrunghạnchoviệcphânbổnguồnlực.
MTBF).MTBF làbướcpháttriểntiếptheocủaMTFFđểhìnhthànhdựtoánngânsáchcủac ácđơnvịthụhưởngngânsách.MụctiêuMTBPlàphânbổnguồnlựctheocácưutiênchiếnlư ợccủaquốcgiasongvẫnđảmbảotuânthủnhững ràngbuộctàichínhtrongmộtkhuônk hổkinhtếvĩmôtrunghạnđãđượcthiếtlập.Nhờvậy,cácđơnvịthụhưởngngânsách nhậnđượcmộtngânsáchcótínhổnđịnhcaođểtăngcườngtínhtựchủmàkhôngphávỡk ỷluậttàichínhtổngthể.
- Cấpđộthứbalà khuônkhổchitiêutrunghạn(MediumTermExpenditureFramew ork–MTEF) MTEF là bước hoàn thiệnMTBFbằngcáchbổsungcác yếutốhoạtđộng(activity)vàđầura(output)vàoquátrìnhlậpdựtoánngân sách nhằmcủngcốhoạtđộngcủacácđơnvịthụhưởngngânsáchvàlàmtănghiệuquảsửdụngc ácnguồnlực.TrongMTEF,phânbổnguồnlựcđượctínhtoántừtrungươngxuốngcơsở,cònca ùckhoảnchiphíthìđượcdựtínhtừcơsởlênchonămhiệnhànhvàchotừngtrunghạntheom ặtbằngcủacỏcchớnhsỏchđangđượcthựcthi,v a ứ cuốicựnglàcõnđốichiphớvớinguồnlựcs ẵncó.
MụctiêutổngthểcủaMTEFlànổlựcgiảiquyếtnhữngyếukémtrongkhâulậpd ựtoánngân sáchnhưlập ngânsáchmanglịchsử- tănggiảmthiếucăncứ khoahọc;táchbiệtngânsáchthườngxuyênvớingânsáchđ ầutư;thiếuminhbạchtrongphânbổngânsách;lậpngânsáchtheođầuvào;thiếusựđiềup hoáimangtính chiếnlượcởtầmtrung– dàihạn….Nhìnchung,tấtcảnhữngyếukémnàycócùngmộtnguyêndolàthiếusựgắnkết giữamụctiêucủanhữngđơnvịthụhưởngngânsáchvớicácưutiênquốcgiavàvớichínhng ânsáchcủahọnênthườngdẫnđếnchi tiêungânsáchvượtquácác nguồn lực quốc gia hạn hẹp.
Trờncơsởthừanhậnnguồnlựclàhạnc h e ỏ vàk h o õ n g t h e ồ t a ờ n g l e õ n v e à mặttrung hạn,quytrìnhMTEFcốgắngđạtđượccáckếtquảtốiưutừmứcnguồnlựchiệncó,b ằngcáchkếtnốimụctiêucủanhữngđơnvịthụhưởngngânsáchvớicácưu tiên quốc gia. Cho nên mụctiêu màMTEFhướngtớilà:
• Đảmbảongânsáchđượcsoạnlậpđểcáckhoảnchitiêuhướngtớiviệcđạt đượ ccácmụctiêuđãđềra.Nhờđóchínhphủtậptrungnhiềuhơnvàon h ư õ n g ư u t i e õ n mangt ớ n h c h i e ỏ n l ử ụ ù c m a ứ v a ó n ủ a ỷ m b a ỷ o t ớ n h t o a ứ n dieọnc ủadựtoán ngân sách.
• Tăngcườngkỷluậttàichínhtổngthểtrêncơsởxáclậpcáctổngmứctrầntrư ớckhiranhữngquyếtđịnhchitiêuriênglẻ.NóimộtcáchkháclàM T E F đ e à r a c a ự c g i ơ ự i hạntrướckhitốiưuhoỏviệcsửd u ù n g c a ự c nguồnlực Đồn gthờicáctổngmứctrầnnàyphảiđượcduytrìtrong trung hạn hoặc dài hơn.
• Tăngcườngtínhminhbạchvàtráchnhiệmgiảitrìnhtrongsửdụngcácnguồnl ực,nhờđócácquyếtđịnhcủachínhphủđưaracóđượcsựgắnkếtvớinguồnl ựcsẵncótrongtrunghạn,tráchviệcchấpnhậnnhữngkhởi xướng chính sách phi thựctế về mặt tàichính.
• Xâydựngmộtngânsáchthốngnhấtbaogồmchiđầutưvàchithườngx u y e â n đượctàitrợbởicảChínhphủ lẫn các nhà tài trợ.
• Chútrọngtớikếtquảmàcácđơnvịthụhưởngngânsáchmanglạivàđolườ nghiệu quả sửdụngcácnguồnlực củanhữngđơnvịđó.
Tớnhư u việtc u ỷ a p h ư ơ n g t h ư ự c l a ọ p d ư ù toỏnn g a õ n s a ự c h t h e o đ a à u r a g a é n v ơ ù i khuônkhổchitiêutrunghạnđãđượcchứngminhtừthựctếcủacácnướcthựchiệnthe o phuơng thức này khi:
Banộidungtrênvốncũngđượcxemlànhữngđịnhhướngquantrọngtrongcảicác hquảnlývàlậpdựtoánngânsáchsuốthơnmộtthếkỷqua.Hiệntạithìlậpdự toánngânsách theođầuragắnvớikhuônkhổchitiêutrunghạnđangđượcxemlànhữngphươngthức phùhợpnhấtvớiđặtthùkinhtế- xãhộitronggiaiđoạnhiệnnaynhư:thâmhụtvềngânsáchgiatăng,tínhcạnhtranhvàtoàncầ uhóa,sựthiếutintưởngcủacôngchúngvàochínhphủ,sựđòihỏivềnhucầucácdịchvụ,hàng hóađượccungcấptừphíachínhphủphảicótráchnhiệmhơn….Tuynhiên,cóthểkhẳng địnhrằngnhữngcảicách,thay đổitrongphươngthức lậptoánngânsáchnhàn ư ơ ù c vẫnchưađếnhồikếtthúc.Bởichínhnhữnghạnchế,khiế mkhuyếtđã,đangtồntạivàsẽxuấthiệntrongmỗiphươngthứclàcơsởchosựtìmtòi, sángtạođểviệclậpdựtoánngânsáchđượchoànthiệnhơntrongtuơnglainhằmđápứng yêucầungàycàngcaocủasựpháttriểnkinhtế– xãhộiởmỗiquốcvàchungchocảthếgiới.
Ngõnsỏchn h a ứ n ư ơ ự c V i e ọ t Namthờikỳtừnăm1990đếnnayđócúnhữngchuyển biếnhếtsứcquantrọngcảvềthu-chi,cânđốilẫnquảnlýngânsách.
Thungânsáchđãtiếnmộtbướcdàikhihệthốngcácluật,pháplệnhvềthuếđượchìn hthànhvà ápdụngchungchomọithànhphầnkinhtế.Bêncạnhđóbộmáyhànht hucũngđượccảicáchmộtcáchtoàndiệnvớiviệchìnhthànhTổngcụcT h u e á (năm1990) thốngnhấttừtrungươngđếnđịaphương.Chínhnhữngthayđổinàyđãgiúpchongu ồnthungânsáchnhànướcđượcbaoquáthơn,côngtácchốngthấtthu tiếnbộhơn, quađ ógópphần vào việcđảm bảosựổn địnhvàtí nhtập trung của ngân sách nhà nước.
Riêngởlĩnhvựcthuế,tronggiaiđoạnnày,Nhànướctiếnhànhcảicáchhệthố ngthuếvớinộidungtrọngtâmlàxoábỏhệthốngthutheocơchếquảnlýkếhoạchhoátậptrun gđểxâydựngvàkiếntạokhuônkhổphápluậtvềthuếchophùh ợ p vớicơchếmớicủanền kinhtế.Đồngthời,sắpxếplạicácluậtthuếtheođúngchứcnăng,từngbướcđồngbộho áhệthốngthuế,khắcphụctìnhtrạngđánhthuếchồngchéovàtrùnglắplàmchohệthốngth uếđápứngđượcyêucầungàycàngcaocủanềnkinhtếvàphùhợphơnvớinhữngthônglệq uốctếkhiViệtNamtừngbướchoànhậpvào kinh tếkhuvựcvàthếgiới.
Hệ thống pháp luật về thuế đã tạo cơ sở pháp lý cho việc lập dự toán thu ngân sách, giúp thuế trở thành nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước Trong giai đoạn cải cách, nguồn thu thuế chiếm hơn nửa tổng thu ngân sách và là nguồn thu quyết định để cân đối ngân sách, góp phần làm lành mạnh nền tài chính quốc gia Hơn nữa, với việc nâng cao tính pháp lý, hệ thống thuế đã phục vụ tốt hơn cho công tác chống thất thu thuế và gian lận thương mại.
Bảng 2.1 Thu từ thuế trong giai đoạn 1998–2002
Trong thời kỳ đổi mới, ngân sách nhà nước đã có những thay đổi tích cực để đáp ứng yêu cầu của cơ chế kinh tế mới Từ năm 1990 đến nay, Nhà nước đã chủ động cắt giảm và điều chỉnh các khoản chi ngân sách, tập trung vào những lĩnh vực cần thiết Trong giai đoạn này, ngân sách được thực hiện một cách thận trọng và kỷ luật, nhằm hạn chế mức thâm hụt và đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô Ở lĩnh vực chi thường xuyên, ngân sách đã đáp ứng kịp thời các yêu cầu của sự nghiệp kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng Các khoản chi này được bố trí theo hướng ưu tiên phục vụ chiến lược con người của Đảng và Nhà nước, chú trọng thực hiện các chương trình xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế ở vùng sâu, vùng xa, nhằm ổn định đời sống của người dân.
Từ năm 1993 đến năm 2000, ngân sách nhà nước đã tăng cường chi tiêu để thực hiện các cuộc cải cách, đặc biệt là trong lĩnh vực lương, với mức lương cơ bản của công chức tăng từ 120.000 đồng/tháng lên 290.000 đồng/tháng, tương đương với mức tăng gấp 2,4 lần Trong lĩnh vực đầu tư phát triển, nhà nước đã chuyển hướng từ hình thức đầu tư trực tiếp sang đầu tư gián tiếp, nhằm nâng cao trách nhiệm của các đối tượng sử dụng vốn Đồng thời, nhà nước cũng tập trung vào các khoản chi đầu tư phát triển để cải tạo và xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu tư vào các công trình kinh tế và các ngành mũi nhọn, nhằm thay đổi và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
2000chiđầutưxâydựngcơbảnđãtạođượcmộtsốcôngtrìnhcótầmcởnhư:ThủyđiệnHoàBì nh,đườngdâytảiđiện500KV,đườngquốclộ1A,đườngquốclộsố5….
Quản lý ngân sách nhà nước hiện nay đang gặp nhiều khó khăn và kém hiệu quả, đặc biệt là trong việc sử dụng nguồn lực Mặc dù đã có những nỗ lực bổ sung vốn và hỗ trợ cho doanh nghiệp nhà nước, như việc tăng cường ngân sách từ 700 tỷ đồng năm 1999 lên 1.080 tỷ đồng năm 2000, nhưng vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại Theo báo cáo của Bộ Tài chính, trong số 6.000 doanh nghiệp nhà nước, chỉ có 40% hoạt động hiệu quả, trong khi 60% còn lại đang thua lỗ.
Bêncạnhđó,chiđầutưpháttriểncủangânsáchnhànướcchưacóđượcmộtcơc ấuhợplýđểtạođàvàthếvữngchắcthúcđẩytăngtrưởngvàpháttriểnbềnvững nềnkinhtế.Chẳnghạnnhưtronglãnhvựcnôngnghiệpvớidânsốchiếm3/4dânsốcảnước thếnhưngtỉlệchingânsáchđầutưcholãnhvựcnàycònrấtthấp,
2000;haynhưtronglãnhvựcgiaot h o â n g cũngchưađến10%,dovậymàgiaothôngngày naytrởthànhvấnđềbứcxúccủa toàn xã hội.
-Về cân đối ngân sách
Từnăm1992Chínhphủđãchấpdứtpháthànhtiềnđểbùđắpthâmhụtngânsách , thay vào đóthựchiệnvaytrongnướcthông quapháthành tráiphiếu,tínphiếuk ho bạc,tráiphiếucôngtrình… nhằmhuyđộngcácnguồnvốnnhànrỗitrongcáct a à n g lớpdâncưc u õ n g nhưvayưuđ ãitừnướcngoài.Sốliệuthốngkêcụthểchothấy:
Bảng 2.2 Thâm hụt ngân sách nhà nước giai đoạn 1997–2002
(Nguoàn:Quyừ tieàn teọ quoỏc tế)Vaytrongvàngoàinướcđểbùđắpthâmhụtcótỉlệxấpxỉ1:1,chủyếutậptrungchom ụcđíchđầutưpháttriểntrongđóchútrọngđầutưvàokếtcấuhạtầngkinhtế– xãhội,khôngcònvaynợchochithườngxuyên.Tuynhiêntheonhậnđịnhcủa cácchuyêngi atàichính,việcvaybùđắpthâmhụtngânsáchnhànướcthờig i a n quacòntồntạim ộtsốvấnđề,trongđómấuchốtvẫnlàxácđịnhmứcđộvaybaonhiêulàhợplý.Bởivìnế uvayquágiớihạncácnguồntừnướcngoàisẽdễdẫnđếnkhủnghoảngtàichínhnhưđãdiễnr aởvựcNamMỹvàĐôngÁ,cònnếuvayquágiớihạncácnguồntrongnướcthìsẽlàmhạnc hếkhảnăngđầutưcủanềnkinhtếdođầutưcủaNhànướcthườngkémhiệuquảchưakểviệcl ạmdụngquyềnhànhphápđểvayvớilãisuấtcao,quymôlớncóthểdẫnđếnphávỡkỷluật tàichính toồng theồ.
-Về quản lý ngân sách nhà nước
Trước năm 1996, Việt Nam chưa có Luật Ngân sách nhà nước, dẫn đến hàng năm Chính phủ phải điều chỉnh các quy định về quản lý ngân sách Mặc dù có những điều chỉnh tỷ lệ chi tiết cho một số khoản thu ngân sách trung ương và ngân sách địa phương, nhưng sự điều chỉnh này thường không nhất quán và diễn ra thường xuyên Năm nay, ngân sách địa phương gặp khó khăn, trong khi ngân sách trung ương vẫn chiếm khoảng 70% tổng chi ngân sách nhà nước, nhưng không tạo ra sự phát triển mạnh mẽ Điều này cho thấy cơ chế quản lý ngân sách cần được cải cách để phân định nguồn thu và nhiệm vụ cho các cấp chính quyền rõ ràng hơn, nhằm phát huy tính năng động và sáng tạo trong việc khai thác nguồn thu và bố trí chi tiêu hiệu quả.
Trướcn hư õn g y ế u k e ùm t r on g quản l ý ng â n s a ùc h , t ạ i kỳ h ợ pt hư ù 9, Q u o ác hội khoáIXđãthôngquaLuậtNgânsáchnhànướcvàongày20/03/1996,liềnsauđ óChínhphủvàBộTàichínhđãnhanhchóngbanhànhcácvănbảnhướngdẫndướiLuậtn hằmgiảiquyếtngayhaivấnđềcơbảntrongphâncấpquảnlýngânsáchnhànướclà(1)ổnđịnh nguồnthu,nhiệmvụchichomỗicấpngânsáchtheoluậtvàkhôngthayđổi;
5năm.Ngoàira,LuậtNgânsáchnhànướcnăm1996cònquyđịnhcơcấunguồnthuđư ợcphânthànhbanhóm: cáckhoảnthu100%củangânsáchtrungương;cáckhoảnthu100% củangânsáchđịaphương;vàcáckhoảnthutheotỉlệphầntrămphânchiagiữangânsácht rungươngvàngânsáchđịaphương.Vềnguồnthuvànhiệmvụchicũngđượcphânđịnhrõràn g,ràngmạchtheonguyờntắc:ngõnsỏchtrungươnggiữcỏcnguồnthuquant r o ù n g v a ứ p h a ỷ i đ a ỷ m n h a ọ n nhữngn h i e ọ m v u ù c h i c h u ỷ y e ỏ u ; ngõnsỏchđịa phươngđượcmởrộngquyềntựchủtốiđađểkhaitháccácnguồnthutạichỗ,bốtríchitiêuhợ plýtrênđịabànvàđikèmvớicơchếphâncấpnàylàkhôngđượcdùngngân sáchcấpnàychithaynhiệmvụngânsáchcấpkhác.
Pháthuynhữngthànhquảđạtđượctrongđổimớiquảnlýngânsáchnhànước,tại kỳ họp thứ 3,
Quốc hội khóa XI đã tiến hành sửa đổi, bổ sung Luật Ngân sách nhà nước vào ngày 20/05/1998 và ban hành Luật Ngân sách nhà nước mới có hiệu lực từ năm 2004 Sự sửa đổi này thể hiện quan điểm mạnh mẽ về việc chuyển đổi từ tư duy quản lý tài chính bằng biện pháp hành chính sang quản lý và điều hành hoạt động tài chính bằng luật pháp, biện pháp kinh tế và các công cụ kinh tế Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 đã tạo ra bước ngoặt quan trọng trong quản lý ngân sách, với nguyên tắc quản lý thống nhất, công khai, minh bạch, và phân công trách nhiệm rõ ràng Đồng thời, luật cũng khẳng định tính dân chủ và minh bạch trong quản lý ngân sách, xác lập quyền hạn của cơ quan lập pháp trong quyết định phân bổ dự toán và phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước.
ThựctrạnglậpdựtoánngânsáchnhànướcViệtNamgiaiđoạntừnăm1990 đếnnay
Giaiđoạntừnăm 1990 đến trước khi cóLuật Ngân sách nhà nước
HĐBT(ban hànhngày27/11/1989)và Nghịquyết168/
HĐBT(ban hànhngày19/05/1992)củaHộiĐồngBộTrưởng.CăncứtheohaiNghịquyếtt rên,lậpdựtoánngânsáchnhànướcđượctiếnhànhnhưsau:
Hàngnăm,căncứChỉthịcủaHộiĐồngBộTrưởngvàhướngdẫncủaBộTàichính,Uû ybanNhõndõntỉnhlậpdựtoỏnngõnsỏchtrỡnhHộiĐồngBộTrưởng,đồngg ơ ỷ i B o ọ T a ứ i ch ớnh.BộT a ứ i c h ớ n h x e m x e ự t t h a ỷ o luậnd ư ù t o a ự n ngõns a ự c h địaphươngcựngvớiUỷy banNhândântỉnh,dựkiếntỷlệđiềutiếtsốthuhàngnămvàsốtrợcấpcủangânsáchTru ngươngchongânsáchđịaphương(nếucó)đểtrìnhHội Đồng Bộ Trưởng phê duyeọt.
SaukhidựtoánngânsáchnhànướcđãđượcQuốchộithôngqua,HộiĐồngBộTr ưởnggiaochocáctỉnh,thànhvàđặckhu trựcthuộcTrungươngnhữngchỉ tiêuphá p lệnhvềngânsách baogồm:
• Tổngsốchingânsách địaphương,trongđóchiđầutưxâydựngcơbản,chivềquỹtiềnlương hành chính–sự nghiệp.
• Tỷlệđiều tiếtchungcácnguồnthu điều tiết cho ngân sáchđịaphương.
• Sốtrợcấpngânsáchtrungươngchongânsáchđịaphươngđểcânđối( n e á u có). HộiĐồngBộTrưởngủynhiệmBộTrưởngBộTàichínhgiaochỉtiêuvàhướngdẫncụ thểcácchỉtiêupháplệchnóitrên.Uûybannhândântỉnhcăncứvàochỉt i e â u n g a â n sách đ ư ơ ù c g i a o , lậpd ư ù t o a ự n n g a õ n sỏchđ ị a p h ư ơ n g trỡnhHộiđ o à n g nhõndõntỉnhxemx eựtquyeỏtủũnh.
Hai Nghị quyết mới đã tạo bước tiến quan trọng trong việc hoàn chỉnh phân cấp quản lý và lập dự toán ngân sách nhà nước, hướng tới tăng quyền hạn và trách nhiệm cho ngân sách địa phương Tuy nhiên, việc phân chia ngân sách trung ương và ngân sách địa phương vẫn còn phụ thuộc vào chỉ tiêu hàng năm, chưa đảm bảo sự ổn định cần thiết để tăng cường tính chủ động cho ngân sách địa phương Tỉ lệ phân bổ này thống nhất cho mọi địa phương, dẫn đến thiếu thực tế và không khuyến khích khai thác nguồn thu từ các địa phương có lợi thế Hơn nữa, quản lý ngân sách và lập dự toán vẫn chưa thoát khỏi các hình thức quản lý hành chính, mệnh lệnh, điều này cản trở sự phát triển bền vững của hệ thống ngân sách.
Giai đoạn từ khicóluậtngânsáchnhànước cho đến nay
Đếnnăm1996,LuậtNgânsáchnhànướcđượcbanhành,sauđósửađổibổsung vàonăm1998vànăm2002thìbanhànhLuậtngânsáchnhànướcmới.ViệcbanhànhLu ậtNgânsáchnhànướcđãtạomộtbướctiếnvượtbậctrongquảnlýngânsáchnhànướcvàlàb ướcngoặcquantrọngđánhdấumộtgiaiđoạnmớicủalập dự toán ngânsách.
Bộ, ngành và các tỉnh, thành
Thường trực Hội đồng ND tỉnh thành
(3) (4) ẹụn vũ thụ hưởng ngân sách.
Cô quan Tài chính cùng cấp
TheoL u a ọ t N g a õ n sỏchn h a ứ n ư ơ ự c , l a ọ p dựt o a ự n n g a õ n s a ự c h nhàn ư ơ ự c năms auđượcthựchiệntrongnămngânsáchhiệnhànhvàkếtthúctrướctrướcngày1 5 t h a ù n g 11 vớibatiểuquytrình:lập,xétduyệtvàquyếtđịnhdựtoánngânsáchnhànước.
QuytrìnhlậpdựtoánngânsáchnhànướcViệtNamnămsauđượcbắtđầuvào giữa năm ngânsáchhiệntại vớisáubướccôngviệcchính đượcthểhiện qua sơđồ dưới đây:
Quy trình lập dự toán ngânsáchnhànướcViệtNam
(1) Hàngnăm,vàotrungtuầnthỏng6 củanămn g a õ n sỏchh i e ọ n hành,T h u ỷ tướngChínhphủraChỉthịvềviệcxâydựngkếhoạchpháttriểnkinhtế–xãhộivàdựtoán ngân sách nhànướcnăm sau Trong đó gồm cócácnộidungchínhlà:
(2) CăncứvàoChỉthịcủaThủtướngChínhphủ,BộTàichínhraThôngtưhư ớngdẫnvềyêucầu,nộidung,thờihạnlậpdựtoánngânsáchnhànước;thôngbáo sốkiểmtra vềdựtoánngânsáchnhànướcđếncácBộ,cơquantrungươngvàcáctỉnh,thànhphốtrự cthuộctrungươngđểlàmcăncứxâydựngdựtoánthu,chingân sáchcủamìnhchonămsau;
(3) CácBộ,cơquantrungươngvàỦybannhândâncáctỉnh,thànhphốquántriệtChỉt hịcủaThủtướngChínhphủvàThôngtưhướngdẫncủaBộTàichính,hướngdẫ ncấpdưới,làcáccơquanđơnvịcótráchnhiệntrongviệcthuchingâns a ù c h (gọichunglàđơn vịthụhưởngngânsách),tiếnhànhlậpdựtoánthu,chingânsách trong phạm vi nhiệm vụ được giao.
(4) Đơnvịthụhưởngngânsáchcăncứnhiệmvụ- quyềnhạnvàcácquyđịnhcủaphápluậtvềthungânsách;cácchếđộ,tiêuchuẩn,định mức chitiêu ngânsáchdocơquannhànướccóthẩmquyềnbanhành,tổchứcthựchiện lậpdựtoánngân sáchvàbáocáocơquanquảnlýcấptrênvàcơquantàichánh cùng cấp.
(5) Bộ,ngànhvàcáctỉnhthành– nhữngcơquanquảnlýcấpcaonhấttronglĩnhvựcvàởđịaphương- lậpdựtoánngânsáchgởiBộTàichínhđểtổnghợplậpdựtoánngânsáchnhànước.Riêngvớit ỉnh,thành,dựtoánngânsáchphảiđượcbáo cáo cho Thường trực Hội đồng nhaõndaõncaỏptổnhxemxeựt, cho yự kieỏn.
(6) TrêncơsởbáocáocủacácBộ,ngànhvàcáctỉnh,thànhtrựcthuộctrungương,Bộ Tàichính- cơquantàichínhcấpcaonhất,tiếnhànhxâydựngdựtoánthu,chingânsáchnhànướcb áo cáo Chính phủ xét duyệt.
- Quy trình xét duyệt ngân sách :
• Trongquátrìnhtổnghợpvàlậpngânsáchnhànước,Bộtàichínhcótráchn hiệmlàmviệcvớicơquan,đơnvịlậpdựtoánngânsáchcùngcấpđểđiềuchỉn hcácđiểm xétthấycầnthiếttrongdựtoánngânsách;r i e â n g vớiỦybannhândântỉnh,t hànhphốtrựcthuộctrungương,theoquyđ ị n h m ơ ự i c u ỷ a L u a ọ t ngõnsỏch nhànướcnăm2002,thìchỉđiềuchỉnhdựtoánngân sáchởnămđầutiêncủathờikỳổnđịnhngânsách;cònvớicácnămtiếptheo,Bộ Tàichínhchỉtổchứclàmviệcđểđiềuc h ỉ n h ngânsáchkhicó đềnghịtừđịaphương.
• Trongquátrìnhlàmviệc,lậpdựtoán ngânsáchnhànước,xâydựngp hươngánphânbổngânsáchtrungư ơ n g n e á u cóy ù k i e á n k h a ù c nhaugiữa BộTàichínhvàcácBộ,cơquantrungương,cáctỉnh,thànhphốtrựcthuộctr ungương,thìBộTàichínhphảitrìnhChínhphủhoặcThủtướngChínhphủ nhữngýkiếncònkhácnhauđểquyếtđịnhtheothẩmquyền.
Cóthểnhậnthấyrằng,mụcđíchcủaquytrìnhxétduyệtngânsáchmộtmặtnhằmđ ảmbảotínhcânđối,thốngnhấttrongngânsáchgiữacáccấpchínhquyền,c a ù c bộ,ngàn htừtrungươngđếncơsở,cóxétđếnchứcnăng,nhiệmvụvàphâncông,phâncấp quảnlý.Mặtkhácthểhiệntínhdânchủ,côngkhai,minhbạchcủaquytrìnhngânsáchnhàn ước.
- Quy trình quyết định ngân sách:
• DựtoánngânsáchvàphươngánphânbổngânsáchtrìnhQuốchộiphảiđược kèmtheocáctàiliệu làcăncứxây dựngdựtoánvàphânbổngânsách;cáctàiliệugiảitrìnhnhữngnộidungcơb ảnvàgiảiphápnhằmthựchiệndựtoánngânsách.
• Quốchộithảoluậnvàranghịquyếtvềngânsáchnhànước,Ủybant h ư ơ ứn g vụquốchộicăncứvàonghịquyếtcủaQuốchộiraquyếtđịnhphõnbổng ânsáchtrungương.
• TrêncơsởnghịquyếtcủaQuốchộivàquyếtđịnhcủaỦybanthườngvụquốch ội,ThủtướngChínhphủgiaonhiệmvụthu,chingânsáchchotừngBộ,cơqu antrungương;nhiệmvụthu,chivàmứcbổsungtừngân sách trungươngchotừng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
• Căncứvàonhiệmvụthu,chiđượcgiao,cácBộ,cơquantrungươngphânbổngâ nsáchchocácđơnvịthụhưởngngânsáchtrựcthuộc;cácđịaphươngphânbổvà giaongânsáchchochínhquyềncấpdướivàcácđơnvịthụhưởngngân sáchcùngcấp.
Trong quá trình quyết định ngân sách, dự toán ngân sách nhà nước (địa phương) và phương án phân bổ ngân sách chưa được Quốc hội (Hội đồng nhân dân) quyết định, Chính phủ (Ủy ban nhân dân) phải lập lại dự toán ngân sách nhà nước (địa phương) và phương án phân bổ ngân sách nhà nước (địa phương) trình Quốc hội (Hội đồng nhân dân) trong thời gian để Quốc hội (Hội đồng nhân dân) quyết định Thủ tướng Chính phủ (Chủ tịch Ủy ban nhân dân) có quyền yêu cầu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh (Hội đồng nhân dân cấp dưới) điều chỉnh lại dự toán ngân sách.
40 nếuviệcbốtríngânsách cấpdướikhôngphù hợpvớiquyếtđịnhcủaQuốchội(Hộiđ oàngnhaândaâncaáptreân).
Tómlại,hiệntạidựtoánngânsáchnhànướcViệtNamđượclậptheotừng khoảnmụcgắnvớimụctiêu,nhiệmvụthựchiệntrongnămngânsách.Trongdựtoánngâns ỏchcũnxỏcđịnhnhữngcụngtrỡnh,dựỏnt r o ù n g điểmcủaq u o ỏ c g i a , những nhiệmvụq uantrọngcủađấtnướcởcáclĩnhvựcgiáodục- đàotạo,khoahọccôngnghệ,ytế,vănhoá,xãhội,quốcphòng,anninhnhằmđápứngcácy êuc a à u chopháttriểnkinhtế– xãhộicủanămngânsách.Bêncạnhđóthựchiệntriệtđểtiếtkiệm,chốnglãngphícũngtr ởthànhmộtnộidungquantrọngtronglậpdựtoánngânsáchkhimànguồnlựcngânsách luônbịgiới hạn.
Cácmặthạnchếtồntại trong lập dự toán ngânsách nhà nước Việt Nam
Việc lập dự toán ngân sách nhà nước cần dựa trên tình hình thực hiện ngân sách năm hiện hành để đảm bảo tính chính xác và đầy đủ Nếu không, ngân sách sẽ thiếu sót và không phản ánh được những hoạt động mới cần thiết trong tương lai Điều này có thể dẫn đến việc một số hoạt động quan trọng không được cung cấp đủ kinh phí, gây lãng phí nguồn lực ngân sách và tạo ra kẽ hở trong quản lý tài chính nhà nước.
Thứhai ,dựtoỏnngõnsỏchchưagắnkếtnguồnlựcngõnsỏchvớicỏckếtquảv a ứ đ a à u r a m o n g m u o ỏ n đ a ù t đượctừnhữngchươngtrỡnh,dựỏnvàcỏc chớnh sáchkinhtế– xãhội.Trongquátrìnhlậpdựtoánngânsáchnhànước,việckiểmsoátcácye áu tố đầuvàođượccoitrọnghơnlàviệccảithiệnhiệuquảhoạtđộngcủabộmáynhànướcthôngq uanhữngtácđộngtíchcựcmàngânsáchnhànướcmanglại.Nóicáchkhác,cáckếtquả vàđầuratừhoạtđộngngânsáchnhànướcchưađượcquantâmđúngtầmdẫnđếndựtoán ngânsáchthiếuthựctế,dễbịđiềuchỉnhkhiđivàothực hiệnnêncóthểtạo ra những kết quả ngoài mong đợi.
Thứ ba, việc lập dự toán ngân sách nhà nước cần liên hệ chặt chẽ với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trung hạn Nhiều chương trình, dự án chưa được liên kết rõ ràng với nguồn lực ngân sách trong khuôn khổ kinh tế vĩ mô đã được dự báo Điều này dẫn đến sự thiếu điều hòa giữa các năm ngân sách, gây ra tình trạng chờ đợi dự án hoàn thành, dẫn đến sự hụt hẫng về tài chính và khiến nhiều chương trình, dự án phải trì hoãn hoặc thậm chí bị bỏ dở Hơn nữa, việc không thực hiện tốt công tác quy hoạch đã dẫn đến tình trạng đầu tư không đúng định hướng và thiếu căn cứ khoa học, gây ra những vấn đề phổ biến trong quản lý ngân sách.
Thứ tư ,sựchồngchéovề chứcnăng và nhiệmvụgiữaBộ TàichínhvàBộ
Kế hoạch và đầu tư trong lập dự toán ngân sách nhà nước hiện chưa có mối liên hệ chặt chẽ giữa các chương trình, dự án trung hạn với ngân sách hàng năm, dẫn đến tình trạng ngân sách cho nhiều chương trình, dự án bị thắt chặt Điều này ảnh hưởng đến chất lượng các chương trình, dự án do không có kế hoạch chi phí duy tu bảo dưỡng hàng năm, làm giảm hiệu quả sử dụng ngân sách Bộ Tài chính đã chỉ ra rằng nhược điểm lớn nhất trong chi đầu tư phát triển là việc cùng lúc mở ra nhiều công trình lớn và nhỏ, dẫn đến phân tán nguồn vốn và hạn chế hiệu quả kinh tế của các dự án đầu tư.
Thứn a ờ m ,t ớ n h m i n h bạchv a ứ trỏchn h i e ọ m giảit r ỡ n h t r o n g l a ọ p d ư ù toỏnc h ư a đượcthểhiệnrõ,mộtsốkhoảnmụcngânsáchđượcđưavàothựchiệnnhưngkhông được côngbốvàgiảitrình.Cáchoạtđộngđầutưcủangânsáchnhànướckhôngđượccô ngkhaihoá,tráchnhiệmkhôngphânđịnhrõràng,thiếusựgiámsáttoàndiệntừcáccấpch ínhquyềnvàcáctầnglớpdâncưnênđãdẫnđếnnhiềutiêucực.CũngtheođánhgiácủaBộ Tàichính,tỉlệthấtthoátvềvốnxâydụngcơbảnk h o a û n g từ20–
Tình trạng hiện nay gây tác động tiêu cực không chỉ về kinh tế mà còn về mặt xã hội, làm giảm lòng tin của người dân vào Nhà nước Cơ cấu hành chính tồn tại song song giữa các bộ và sở, dẫn đến sự chồng chéo trong quản lý và chức năng nhiệm vụ Điều này làm cho việc thực hiện quyền quyết định và tuân thủ quy định trở nên khó khăn, trong khi sự không minh bạch và chồng chéo trong tổ chức cùng với kiểm soát pháp lý kém đã làm suy yếu hoạt động của bộ máy Nhà nước, đặc biệt là trong quản lý và lập dự toán ngân sách Cần có sự cải cách để nâng cao tính minh bạch trong quản lý nhà nước.
Thứ sáu, việc xác lập các vấn đề ưu tiên trong lập dự toán ngân sách nhà nước hiện nay chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến nhiều ưu tiên của Chính phủ chỉ được trình bày bằng các thuật ngữ chung chung Điều này gây khó khăn trong việc thực hiện các ưu tiên do thiếu nguồn lực tương xứng Kết quả là nguồn lực ngân sách không được sử dụng hiệu quả cho các hoạt động cần thiết, làm cho việc hiện thực hóa các ưu tiên của Chính phủ trở nên khó khăn Hơn nữa, hiện tại vẫn chưa có phương thức đánh giá hiệu quả nguồn lực ngân sách được phân bổ, cũng như chưa có cách thức phù hợp để phân bổ lại nguồn lực ngân sách từ các chương trình, dự án ít quan trọng sang các chương trình, dự án cần được ưu tiên hơn.
Thứtám ,dựbáonguồnthuđượcthựchiệntrêncơsởđánhgiátìnhthucủanămngâns ỏchhiệnhànhvàchỉmớidựbỏochotừngnămmàchưacúđượcnhữngd ư ù bỏoởtầmtrung– dàihạn.Dovậy,lậpdựtoánngânsáchchưabaoquátđượchết cácđối tượngthuvànguồnthuphátsinh,pháttriểntrongnềnkinhtế.Điềunàygâythấtthuchongâns áchnhànướclàmchonguồnthungânsáchkhôngthậtsựổnđịnhvàbềnvững,đồngthời khôngpháthuyđượcvaitròđiềutiếtcủaNhànướcđối với nền kinh tế.
Nhưtrongmột thống kêchothấy,thànhphầnkinhtếngoài khuvựcn h a ứ n ư ơ ự c t a ù o r a h ơ n 5 0 % G D P n h ư n g m ư ự c đ o ọ n g v i e õ n c u ỷ a k h u v ư ù c n a ứ y c h ỉ chiếmkhoản13–
15%tổngsố thu.Chứng tỏrằng,việckhaithácnguồnthuởthành phần kinh tế ngoài khu vựcnhànướcchưathậtsự hiệuquả.
Thứchín ,dựtoánngânsáchnhànướcđượclậphàngnămvừatốnchiphívừakhông dư ùliệuhếtmọibiếncốtrunghạncúthểảnhhưởngđếndựtoỏn.Hơnnữa,lậpdựtoỏnn gânsáchhàngnăm(thựctếthờigianlậpdựtoánchỉđượcgóigọn
3 Chổ thịThủTướngChínhphủVềviệcxâydựngkếhoạchpháttriểnkinhtế–xã hội vàdựtoánngânsáchnhànướcnăm2005 trong6thángcuốinămhiệnhành)khiếncáccơquanlậpngânsáchthườngkhôngcóđủthời gianđểphântích,đánhgiáhếtcácvấnđềcủangânsáchnóichungvàhiệuquảching ânsáchnóiriêngmàchỉ“chạysố”đểkịpbáocáolêncơquancấptrên.Đâycũngchínhlàm ộttrongnhữngnguyênnhântạoracácmặthạnchếcoitrọngkiểmsoátđầuvàovàmang nặngtínhlịch sử trong lập dự toánngânsách.
Đặtvấnđề
TạiĐ a ù i h o ọ i Đ a ỷ n g lầnI X , ĐảngC o ọ n g s a ỷ n V i e ọ t Namđ a ừ xỏcđ ị n h n o ọ i dun gchiếnlượcpháttriểnkinhtế– xãhộicủađấtnướctừnăm2001đếnnăm2010là“ Đẩymạnhcôngnghiệphoá,hiệnđạ ihoátheođịnhhướngxãhộichủnghĩa,xâydựngnềntảngđểđếnnăm2020nướctacơbảntrởt hànhmộtnướccôngnghiệp ”.Trêncơsởđó,cácmụctiêuchiếnlượcchotừngngành,vùngvàl ĩnhvựccụthểcũng đãđượcđặtratrongchiếnlược.
Riêngvềngânsáchnhànước,mụctiêuchiếnlượcvềđổimớiquảnlývàsửdụn gngânsáchnhànướclà“ Sửdụngngânsáchnhànướcphảichủđộngvàcóhiệuquả,tăngcườ ngkiểmsoátcáckhoảnchi,kiênquyếtchốnglãngphí,thấtthoát.Nângcaohiệuquảđầutưbằ ngvốnngõnsỏchnhànướctừxỏcđịnhchủtrương,l a ọ p v a ứ d u y e ọ t d ư ù a ự n đ e ỏ n th ự c hiện d ự a ù n Đảmb a û o nguồntàichánhc h o n h ư õ n g nhiệmvụưutiênchiếnlược ” 4 Đểđảmbảođạtđượcmụctiêuđãđềragópphầnthựchiệnthànhcôngchiếnlược,C hínhphủtrongthờigianquađãtiếnhànhcáccảicáchởlĩnhvựctàichínhcôngn óichungvàquảnlýngânsáchnhànướcnóiriêng.Nhữngcảicáchđótuythuđượcmộtsốthàn hquảnhấtđịnh,songdườngnhưvẫnchưađivàotrọngtâmcácmục tiêu mà chiến lược đã đặtrachongânsách nhànước.
Cónhiềun gu ye â n n h â n d ẫ n đ e án t ì nh trạngtrên,trongđónổilêncónguyênnhânt ừnhữngyếukémvàhạnchếtronglậpdựtoánngânsáchnhànước.Chonên,
4 Vaên kiện Đại hội Đảnglần IX–trang195. thayđổiphươngthứcthựchiệnlậpdựtoánđểkhắcphụcnhữngyếukém,hạnchếcòn tồntạiđượcxemnhưlàmộtgiảiphápđểhoànthiệnlậpdựtoánngânsáchnhàn ươ ùc ViệtN amhiệnnay.Qua đógópphầnthựchiệnthànhcôngmụctiêuchiếnlượcmàĐảng vàNhànước đã đặt ra trong lĩnhvựcngân sách nhànước.
Nhưđãtrìnhbày,trênthếgiớihiệncórấtnhiềuphươngthứclậpdựtoánngânsáchnh ànướcvàtrongsốcácphươngthứclậpdựtoánngânsáchhiệnđangcóthìp h ư ơ n g thứcl ậpdựtoánngânsáchtheođầuragắnvớikhuônkhổchitiêutrunghạnrấtđángđểchúngta quantâm.Bởilẽđâykhôngchỉlàmộttrongnhữngphươngthứctiêntiếnnhấthiệnna y,mànócònđượcthựchiệntrêncơsởrấthợplýlàthừanhậnsựhạnchếvàkhôngthểtă nglênvềmặttrunghạncủanguồnlực.Chínhvìvậy thựchiệnlậpdựtoánngânsáchth eođầuragắnvớikhuônkhổchitiêutrunghạnsẽhướngviệc sửdụngcácnguồnlực saochokếtquả đạtđượclàcaonhất.
Sựcầnthiếtápdụnglậpdựtoánngânsáchtheođầu ragắnvớikhuôn khổchitiêutrunghạnvàoViệtNam
Nhữnglýdodẫnđếnsựcầnthiếtápdụnglậpdựtoánngânsáchtheođầuragắn với khuôn khổ chi tiêu trunghạn(MTEF) vào ViệtNamgồmcó:
Trướchết ,lậpdựtoánngânsáchtheođầuragắnvớiMTEFđượcthựchiệntrên cơsởthừanhậnnguồnlựclàhạnchếvàkhôngthểtănglêntrongtrunghạnmàđây cũngchín hlàthựctrạngcủangânsáchnhànướcViệtNam.Thốngkêtổngthucủangân sách nhànướctrongcácnămvừaquachothấy:
Bảng 3.1 Thu ngân sách nhà nước giai đoạn 1997-2003
(Nguoàn:Quyõ tieàn tệquốctế)Nhưvậy,tronggiaiđoạntừnăm1997đếnnăm1999,tổngthungânsáchchỉkho ản5,6tỉUSD(tínhtheotỉgiábìnhquântrongnăm)vàhầunhưkhôngtăng.Còntrong giaiđoạn2000 đến 2003tổngthungânsáchtínhtheoUSDcótăngnhưngmức tăng không đáng kể.
Trongkhiđó,đểđảmbảođượctốcđộtăngtrưởngGDPbìnhquân7.5%tronggiaiđoa ùntừnăm2001đến2010theoyờucầuthỡchỉriờngnhucầuvốnđầutư,tớnhởmức30%- 35%GDP,cũngđãcầnđến135–160tỷUSD(bìnhquân13,5–16tỉUSD).
Thứhai ,lậpdự toánngânsáchtheo đầuragắnvới MTEFyêucầudựtoán nguồnlựcngânsáchphảicótínhbaoquát,tậptrungnghĩalàphảiphảnánhmọik h o a û n t huhợpphápvàodựtoánngânsáchđểcóthểkiểmsoátđượcnguồnthunhờvậyviệchoạchđị nhchitiờukhụngbịlệchlạc,hạnchếđượcthamnhũng,thấtthoỏtv a ứ bảovệngườidõnkhỏi nhữngkhoảnthungoàiquyđịnhcủaphápluật.TrongkhiởViệtNam,từcấptrungươngđe áncơsởcónhiềuquỹnằmngoàingânsáchnhưở cấptrungươngcóítnhất7quỹbêncạnhngânsáchnhànướcnhư:quỹbảohiểmxãhội;quỹbảo hiểmytế;quỹhỗtrợpháttriểnquốcgia;quỹhỗtrợxuấtkhẩu;quỹtổc h ư ù c lạidoanhnghiệp
;quỹtíchlũytrảnợ;quỹchovayChươngtrìnhphủxanhđồitrọc Haynhưởmộtphườ ngtạiTp.HCMcóthểcócácloạiquỹnhư:quỹquốc phòngvàanninh;quỹlaođộn gcôngích;quỹphòngchốnglụtbão;quỹvìngười nghèo;quỹxoáđóigiảmngh èo;quỹđền ơnđápnghĩa; quỹchăm sóctrẻem….Cácquỹnàytuycónhữngvaitrònhấtđịnhnhưngmộtkhichưanângcaođượctính minhbạchthìtiêucựcđikèmsẽ làđiềukhông tránhkhỏi.
Thứba ,tronglậpdựtoánngânsáchtheođầuragắnvớiMTEF,domọikhoảnchiđề uphảicó mụcđíchvàđượcđặttrongsựràngbuộc củamứctrần,nên mọiđộngtháichiti ờuquỏmứcđềubịkốmgiữ.Vỡvậy,nếudựtoỏnngõnsỏchnhànướcV i e ọ t Namđượclậpthe ođầuragắnvớiMTEFthìsẽkhông thểcóchuyện“phảiđemcảbãisôngHồngramới chứahếtxeôtôbịtịchthudomuavượtquáđịnhmứcquyđịnh”(trảlờicủaBộtrưởngBộ Tàichính NguyễnSinhHùngtrênBáoTuổiTrẻngày10/11/2004)ởmột đấtnướccónguồnlực hạnhẹpnhưViệtNam.
Thứ Tư, việc lập dự toán ngân sách theo đầu ra gắn với MTEF nhằm nâng cao tính hiệu quả trong sử dụng nguồn lực đã được nhấn mạnh Tại Việt Nam, tính hiệu quả được quan tâm đặc biệt trong thực hiện các dự án Tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XI, nhiều đại biểu đã đặt vấn đề về tính hiệu quả của dự án xây dựng đường Hồ Chí Minh, với thiết kế "ngoằn nghèo như rắn lượn" do phải đi qua nhiều tỉnh, dẫn đến lo ngại về lợi ích cục bộ của các địa phương Hơn nữa, vào trung tuần tháng 11 năm 2004, trong buổi làm việc với tỉnh Phú Yên, Thủ tướng Chính phủ đã lưu ý lãnh đạo tỉnh về tính hiệu quả của dự án Nhà máy lọc dầu Phú Yên, khi mà nước đang đầu tư vào ba nhà máy lọc dầu lớn là Dung Quốc, Nghi Sơn và Long Sơn, khiến cho câu hỏi về hiệu quả thực sự của nhà máy lọc dầu công suất nhỏ ở Phú Yên trở nên cấp thiết.
LaoĐộngngày11/11/2004).Dovậy,đểcó đượcmộtkhuônkhổ thựchiệnnhằm t a ê n g cườngtínhhiệuquảtrongsửdụngnguồnlực,làmcholờinóiđiđôivớihànhđộngt hìápdụnglậpdựtoánngânsáchtheođầuragắnvớiMTEFvàoViệtNamthiếtnghĩlàmộ tviệclàmcầnthiết.
Thứnăm ,tronglậpdựtoánngânsáchtheođầuragắnvớiMTEF,cáckhoảnchiđ ầutưvàchithườngxuyênđượcgắnkếtvớinhautrongnhữnghoạtđộngtạorac a ù c đầu ra.Nê nnóđảm bảođược sựđiềuhoàgiữacácnămngânsáchtrongkỳ trunghạntránhtìn htrạngbịđộngvềvốn, đồngthờikhắcphụctìnhtrạngđầutưdàntrải,khôngđúngđịnhhướng,thiếucăncứkhoahọcc ủangânsáchnhànướcViệtNamtronggiaiđoạnhiệnnay.
Thứsỏu,thực hiệnlậpdựtoỏnngõnsỏchtheođầuragắnvớiMTEFcũnkhắcp hu ùc tỡ nhtrạngdựtoánngânsáchnhànướcđượclậphàngnămtốnthờigian,tiềnbạc,dễ“đụngchạ m”vàcũngdễnảysinhcơchế“xincho”.Thậtvậy,gầnnhưmọihoạtđộngcủaVụngânsác hthuộcBộTàichínhđềutậptrungvàoquátrìnhhướngdẫnlậpdựtoán,thảoluậnvớicácđịaph ương,bộ,ngànhvềcácmứcdựtoán,rồiq u y e á t toánngânsách(“đụngchạm”và“xincho” nó“nằm”ngayởchỗnày!)
….C h o nênhọkhôngcònđủthờigianxâydựng cáctiêuchíkiểmsoátvàđánhgia ùhiệuquảchitiêucôngnhằmuốnnắnkịpthờicáckhoảnchikhôngcầnthiết,khôngthựctế vàkhônghiệuquả.Chưakểlàdựtoánchinămnàophảithựchiệnhếttrongnămđókhiếnnhi ềuđơnvịthụhưởngngânsáchphải“chạychi”dẫnđếnlãngphínguồ n lựcvốnđã hạnhẹp của đất nước.
Tómlại,sựtươngđồngvềmụctiêucủalậpdựtoánngânsáchtheođầuragắnvới MTEF vàViệtNamtrongviệckhắcphụcnhữngyếukémcòntồntạicủalậpdựtoánngânsáchnh ànướcchínhlàlýdocótínhthuyếtphụccaonhấtđểthựchiệnlậpdựtoánngânsách nhànướcViệt Nam theo phương thức này.
Bước 2 : Định các mức trần sơ bộ 3 năm
Bước 1 : ẹũnh hỡnh khuoõn khoồ kinh teỏ vú moõ 3 naờm
Bước 3 : Dự toán nhu cầu nguồn lực tổng thể ở từng đơn vị thụ hưởng ngân sách
Bước 4 : Ưu tiên hóa các hoạt động,
Bước 7 : Thảo luận, đánh giá, hoàn thiện và thông qua dự toán ngân sách 3 năm
Bước 6 : Hoàn chỉnh dự toán ngân sách thống nhất trong 3 năm
C.Phủ – Bộ TC – Bộ KHĐT Q.Hội - C.Phủ – Bộ TC - Bộ KHĐT
Các đơn vị thụ hưởng ngân sách.
Quytrìnhlậpdựtoán ngân sách theo đầuragắnvới MTEF
Lậpdự toánngânsáchtheođầuragắn vớiMTEFgồmbảybướccôngviệcđược thực hiện từ trung ươngxuốngvàtừcơsởlênđượcthểhiệnquasơđồsau:
Quy trình lập dự toán ngân sách theo đầu ra trong MTEF
Bước5:Thảol uậnchínhsách vàcácmứctrầ nchí nh thức
Bướcmột : Định hình khuônkhổ kinh tế vĩ mô 3 năm Đểđịnhhìnhmộtkhuônkhổkinhtếvĩmô3năm,trướchếtcầnphântíchcácchỉsốkinht ếvĩmôchủyếudựatrênsốliệucủahainămgầnnhấtvớithờiđiểmphântích.
Chổ soỏ kinh teỏ vú moõ Naờm… Naờm…
Chỉ tiêu Thực hiện Chỉ tiêu Thực hiện
Tỉ giá VNĐ/USD (cuốikỳ)
Kết dư ngân sách (%GDP)
Thâm hụt tài khoản vãng laiUSD
Tổng dự trữ ngoại tệ (USD)
Trong bối cảnh hiện tại, việc tập trung vào các chính sách và chương trình phát triển là cần thiết để đánh giá tác động của chính phủ đến các chỉ số kinh tế Không chỉ dừng lại ở việc phân tích quá khứ, mà còn cần sử dụng các mô hình dự báo kinh tế vĩ mô để xác định hướng phát triển và các mục tiêu tổng quát trong vòng ba năm tới.
Dựatrênkhuônkhổkinhtếvĩmôtrunghạn,ChínhphủcùngvớiBộTàichính,BộKếho ạch–Đầutưtínhtoáncáccânđốilớncủanền kinhtếtrongđócóviệcdựtoáncácnguồnlựcsẵncó,từđóđặtracácmứcgiớihạnvềmặt tàichínhhìnhthànhnên kỷ luật tổng thể của ngânsách.
Bước hai : Xây dựng các mức trần sơ bộ 3 năm Ơûbướccôngviệcnàycáccácưutiênquốcgiatrong3nămđượcxácđịnhdựatrênkhuô nkhổkinhtếvĩmôtrunghạnđãđịnhhình.Cụthể đó là những ngành, lĩnhvựcđượclựachọnđểpháttriểnnhằmđạtđếncácmụctiêuđượcđặtratrongkhuônkhôk inhtếvĩmôtrunghạn.Ưutiênquốcgiacònlàcácvấnđềliênquankinhtế–vănhóa–chínhtrị- xãhộicầnphảithayđổihoặcduytrìhiệntrạngđểđảmbảochosựổnđịnhvàpháttriển cuûa quoác gia.
Saukhixácđịnhđượccácưutiênquốcgia,ChínhphủcùngvớiBộTàichính,Bộ Kế hoạch–Đầu tưxây dựng cácchínhsách,chươngtrìnhtổngthểliênquanđếnnhiềuBộ,Ngànhvàđịaphươngđểphụcvu ùchocỏcưutiờnquốcgiađólựachọnvàtớnhtoỏnchiphớchocỏcchớnhsỏch,chươngtrỡnhđượcch ấpthuận.Tiếpđếntiếnh a ứ n h cõnđốichiphớvớinguồnlựcsẵncúđượcdựtoỏntrongkhuụn khổkinhtếvĩmôtrunghạntừđóđịnhra mức trần sơ bộ chocácưutiênquốcgia.
BộTàichínhvàBộKếhoạchĐầutưcăncứtrênmứctổngtrầnsơbộcủatừngưu tiênqu ốcgiasẽphânbổvàthôngbáomứctrầnsơbộriêngchocácđơnvịthụhưởngngânsác hcóliênquanvàcácmứctrầnnàysẽđượcápdụngtrong3đến5năm.
Bước ba :Dựtoán nhu cầu nguồn lực tổng thểởtừngđơnvịthụhưởngngânsách Đâylàbướccôngviệcquantrọngđượcthựchiệnbởicácđơnvịthụhưởngngânsách(dướ iđâygọitắclàđơnvị).Trongbướccôngviệcnày,trêncơsởcácưut i e â n quốcgiacácđơnvị xácđịnhnhiệmvụ,mụctiêu,đầura,hoạtđộngvàđầuvàocủamìnhsaochođảmbảorằngng uồnlựcmàđơnvịthụhưởngsẽđượcsửdụngđểphục vụ cho cácưutiênquốcgia.
Mụctiêulà kếtquảcủacácgiảiphápmàđơnvịsẽthựchiệnđểhoànthànhnhiệm vụ trong một giai đoạn nhất định. Đầuralà hàngloạthànghoávàdịchvụdođơnvịtạoravàcungcấpchoxãhội trong một thời gian nhất địnhnhằmđạtđượcmụctiêuđềra.
Tácđộnglà nhữngảnhhưởng(chủýhoặckhôngchủý)củacácđầurađếncộ ngđồng.
Hoạt động làcáchthứcđểđơnvịtạonênđầura. Đầuvàolà nguồnlựccầnthiếtđểtiếnhànhcáchoạtđộngmàtừđótạonêncác đầu ra.
Câuhỏinàynhằmxácđịnhtìnhhìnhhiệntạicủađơnvị.Thườngthìđểtrảlờic h o câuhỏi nàycôngcụmatrậnSWOTđượcsửdụngđểphântíchcácđiểmmạnh(Strengths);cácđiểm yếu(Weaknesses);cáccơhội(Opportunities)vàcácmốiđedọa(Threats).Đâyđượcxe mlà4nhómvấnđềcốtlõiphảnánhrõnhấthiệntìnhc u û a đơnvị.
* Chúng ta muốn đi đến đâu? Đâylàcâuhỏinhằmchỉranhiệmvụcủađơnvị,theođónhiệmvụcủađơnvịphải hướng đến việc hoànthànhcácưutiênquốcgiađãđượcđặtra.
Thườngthìnhiệmvụđượcquyđịnhtrongcácvănbảnluậtphápliênquanđếnviệcth ànhlậpđơnvịởcácnộidungnhưmụcđíchtồntạicủađơnvị;lĩnhvựchoạtđộng;đốitượngp hụcvụvànguyờntắchoạtđộngcủađơnvị.Trongthựctếnhiệmv u ù ớtthayđổitheothờigia n,chỉđôikhicónhữngthayđổivềcơcấutổchứcmớicần thiếtphảiđánhgiá và xác địnhlạinhiệmvụcủađơnvị.
* Để hoàn thành nhiệm vụ các đơn vị cần phải đạt được những mục tiêu nào?
Mộtđơnvịđểhoànthànhnhiệmvụđềracóthểcónhiềumụctiêuvàchúngkhô ngnhấtthiếtphảicùngmộtnhóm.Tuynhiên,đơnvịcầntráchđặtracácmụctiêu“lệch pha”nhaunhưcùngmộtlúcđặtramụctiêuphụcvụcộngđồngvớimụctiêulợinhuậnđểđ ảmbảotínhkhảthikhithựchiện.
* Những mục tiêu nàycầncó những đầu ra là gì?
Cácđầuracóthểdễhoặckhôngdễ xácđịnhsongyêucầuchunglà chún gphảiSMARTtứclà:cụthể( S pecific);cóthểđođược( M easurement);cóthểđạtđược ( A ttainability); thực tế ( R eality) và có thời gian ( T ime).
Trongđó cóthểđođược(M easurement)làmộtyêucầuquantrọngvàcácđầura phải được đo ít nhấtở một trong số các khía cạnh sau:
(1) Sốlượngcácđầuracầncó(Quantity) :đượcxácđịnhdựatrênnhữngđánh giá mứccầuvàcungvềđầuratrêncơsở:
+Đ a û m bảođápứngđượcmứctănglênvềnhucầudotìnhtrạn gtăng dân số, phát triển kinh tế xã hội.
+Đảm bảo chất lượng đầu ra.
Lập kế hoạch số lượng các đầu ra
Các đầu ra cần bổ sung
Các đầu ra cần bổ sung
(2) Chấtlượngcácđầura(Quality): Docónhiềuloạiđầurakhácnhaunêncónhiều tiêuchuẩnđểxácđịnhchấtlượngcácđầurasongtiêubiểucócáctiêuchuẩn sau:phùhợpvớimụctiêuđềra;mứcđộhoànchỉnh;tầmảnhhưởng;tínhrủi ro;sựhàilòngcủangườithụhưởngvàtính hợp pháp.
(3) Tínhđúnglúc(Timeliness) :phảnánh mứcđộ phùhợpvềmặtthờigian các các đầu ra.
*Để có các đầu ra cần phải thực hiện những hoạt động nào?
TronglậpdựtoánngânsáchtheođầuragắnvớiMTEF,ngânsáchđượclậpd ựatrênkếhoạchthựchiệncáchoạtđộngnàytrong3đến5nămvàđểđảmbảor a è n g tấtc ảcáchoạtđộng đềuđượclậpkếhoạch(cũnglàđảmbảochoviệctínhđúng, tínhđủ nhucầutổngthểcủađơnvị)thìcầnphảitínhđếncảbốnloạihoạtđộngsau:
Hoạtđộnghànhchính– làcáchoạtđộngliênquanđếnviệcđiềuhànhđơnvịnhưhoạtđộngcủacácphòngbanchứcn ăng,hoạtđộngbảodưỡngxecộ,thiếtbị….C a ù c chiphíliênquanđếnhoạtđộngnàyđượcxem làchiphíquảnlý.
Hoạtđộngdịchvụ– lànhữnghoạtđộngliênquanđếnviệccungcấpdịchvụchocôngchúnghaychophầnc ò nl ạ i củach í n hp h ủ Đâylàhoạtđộngchủchốtquyếtđịnhsựtồntạicủamộtđơnvị.Vínhưviệcs oạnlậpNgânsáchnhànướclàmộthoạtđộngdịchvụmàBộTàichínhthựchiệnchocácbộph ậnkháccủachínhphủ.
Hoạtđộngđầutư– làcáchoạtđộngliênquanđếnviệcpháttriểncáccơsởhạtầnghaycáctrangthiếtbịmới.Cácho ạtđộngđầutưthườngđượcthểhiệndưới dạngcácdựán.
Hoạtđộnghànhchínhhaydịchvụbổsung –lànhữnghoạtđộngphátsinhdocó thêm cơ sở hạ tầnghaytrangthiếtbịmới.
Ngoàiviệcxácđịnhcáchoạtđộngcầnthiếttiếnhành,khilậpkếhoạchcáchoạtđộ ng còn hỏiphảiđánh giá vàkiểmnghiệm tínhkhảthicủa các hoạt động nàyvàgắnkếtđuợccáchoạtđộngđã–đang–sẽtiếnhànhlạivớinhau.Cuốicùnglàđạt đuợc sự thống nhất về trách nhiệmthựchiệncáchoạtđộngtrongđơnvị.
*Các hoạt động này cần có những đầu vàonào?
Hầu hết các hoạt động đều cần thiết để tạo ra các đầu ra và đòi hỏi một loại đầu vào nhất định Các yếu tố đầu vào thường bao gồm nhân sự, nguyên vật liệu, công cụ, và hàng hóa Sau khi xác định được các đầu vào cần thiết cho từng hoạt động, đơn vị phải lượng hóa các yếu tố đầu vào và thu thập thông tin để đưa ra đơn phí cho từng loại đầu vào Căn cứ vào số lượng và đơn phí của từng loại đầu vào, đơn vị tính toán chi phí cho từng hoạt động nhằm đảm bảo tính hiệu quả chi phí Việc tính toán chi phí phải được cân nhắc để xác định tất cả các đầu vào có thực sự cần thiết hay có thể đạt được cùng một đầu ra với đầu vào ít tốn kém hơn hoặc thay thế bằng yếu tố đầu vào khác ít tốn kém hơn Tóm lại, cần tìm ra một tỷ lệ hợp lý giữa đầu vào và đầu ra.
Tổngchiphítấtcảcáchoạtđộngcũngchínhlànhucầutổngthểvềnguồnlựccủa đơnvị. Cóthểnóinộidungtrọngtâmcủabướcbatrongquytrìnhlậpdựtoánngânsa ùchtheođầuragắnvớiMTEFlàdựtoánnhucầunguồnlựctổngthểcủađơnvịthe ocácđầurađượcgắnvớinhữngmụctiêumongđợi.Quađó,đơnvịhoànthànhđượcnh iệmvụđềravàgópphầnvàoviệcthựchiệnthànhcôngcácưutiênquốcgiatrongkh uônkhổkinhtế vĩ mô trung hạn được thiết lập.
Bước bốn: Ưu tiên hóa các hoạtđộng
Trongbướccôngviệcnày,đơnvịđánhgiávàsắpxếpthứtựưutiêncáchoạtđộngvàchỉ duytrỡnhửừnghoỏtủoụngcoựmửựcủoồutieđncaocoứnnhửừnghoỏtủoụngcoựm ử ự c ủoồutieđnthaõp cóthểsẽđượcthuhẹphoặcngừngthựcthựchiệnđểphùhợpv ơ ù i mứctrầnsơbộmàBộTà ichínhđãphânbổ.Bởitổngchiphídựtoánchotấtcảcáchoạtđộngcókhảnăngsẽlớnhơnrất nhiềusovớimứctrầnsơbộnày.
Yêucầuđặtrakhisắpxếpthứtựưutiêncáchoạtđộnglàphảikháchquanvàc o ù tínhkho ahọc.Cómộtsốnguyên tắc được đưa ra để làmcăncứđánh giánhư:
- Tácđộngtrựctiếp: nhữnghoạtđộngtrựctiếpgiảiquyếtđượcvấnđềhoặccảithiệ ntình hìnhphải đượcưutiênnhiềuhơn.
- Khungthờigian: nhữnghoạtđộnggiảiquyếtđượcvấnđềmộtcáchmauchóngnhất vàcótácđộnglâudàinhấtsẽđược ưu tiên nhiều hơn.
- Hiệu suất chi phí :n h ư õ n g hoạtđộngcóthểđạtđượcmụctiêu với mức chi phíthấp nhất phải được ưu tiên nhiều hơn.
Vàbêncạnhviệcchỉracáchoạtđộngưutiênđểthựchiệnthìvớicáchoạtđộngcầnthuhẹ pquymôhoặcngừngthựchiện,đơnvịphảiđánhgiánhữngtácđộngcủaviệc thayđổinày ,đồngthời tỡmragiảiphỏpđểđốiphúvới nhữngtỏcđ o ọ n g tiờu cực.
Nhưvậy,bằngviệclựachọnhoạtđộngtheothứtựưutiên,đơnvịkhôngcònlậpdựtoán ngânsáchtheothônglệcũlàchỉđơnthuầntănggiảmdựtoántheomộttỉlệphầntrămnhấtđị nhmàdựa trênsựcânđốigiữanhu cầuvớikhảnăngđápứngnhucầuvềnguồnlực.Songđiềuquantrọnghơncảlànóđả mbảochonguồnlựchạn chế sẽ được sử dụngvớihiệuquảcao nhất.
Bước năm:Thảoluận chính sách vàcácmứctrầnchính thức
Saukhidựtoánnhucầunguồnlựctổngthể,cácđơnvịsẽtrìnhbàyphầndựtoán củamìn htạicáccuộcthảoluậnchínhsáchdướidựchủtrìcủaBộTàichínhvàBộKế hoạch– Đầutưvớimụctiêu:
- Đảmbảotínhthốngnhấtgiữanhiệmvụ, mục tiêu, đầu ra và những hoạt độngcủađơnvịvớicácưutiênquốcgia.
- Xácđịnhnhữngvấnđềchồngchéovàtrùnglắpvềđầuravàhoạtđộngsẽđược tiến hành giữa các đơn vị khác nhau.
- Ghinhậnnhữngýkiếnnhậnxétvàphảnhồivềviệcsắpxếpthứtựưutiêncác hoạtđộn ggiữa cácđơnvịtrong cùng một ngành,lĩnh vực.
Sauđó,BộTàichínhvàBộKếhoạchĐầutưtiếnhànhxemxétlạicácmứctrần sơbộbanđầuvàtiếnhànhtáiphânbổlạitrêncơsởcácthôngtinbổsungtừcác cuộc thảo luận
Cácđiềuchỉnhsẽđượctrìnhchínhphủđểthảoluậnvàthôngquacác mứctrầnchínhthức.Cácmứctrầnchínhthứcsauđóđượcthôngbáođếncácđơnvịđểcácđơn vị hoàn chỉnh dựtoánngânsách.
Bước sáu : Hoàn chỉnh dự toán ngân sách thống nhất trong 3 năm
Căncứtrênkếtquảcáccuộcthảoluậnvàmứctrầnchínhthứcđượcphânbổ,đơnvịtiếnhà nhhoànchỉnhdựtoánngânsáchthốngnhấttrong3năm.Việchoànchỉnhdựtoánđượctiếnh ànhtrêncơsởgiảmhoặchoãnthựchiệncáchoạtđộngcụthểchophùhợpvớitìnhhìnhchung vàmứctrầnchínhthứcmàkhôngcầnphảilàmlạitừđầu(tứcbướcba của quy trình).
Bướcbảy : Thảoluận,đánhgiá,hoànthiệnvàthôngquadựtoánngânsách 3 năm
Chính phủ trình Quốc hội.
Quốchộithảoluậnvàphêchuẩndựtoánngânsách.TuynhiênQuốchộichỉp h e â chuẩnnămthứnhấtcủadựtoán.Cácnămcònlạiđơnvịtựcânđốigiữamứcngân sáchđượcphânbổtrong trung hạn với phần việccòn lại phải thực hiện.
CácgiảipháphỗtrợthựchiệnlậpdựtoánngânsáchtheođầuragắnvớiMTEF ở Việt Nam
Cácyêucầucơbảnđểthựchiệnlậpdựtoánngânsáchtheođầura gắn với MTEF
Thứnhất ,phântíchvàdựbáocóchấtlượngvềkinhtếvĩmôbởiđâylàcơsởch o việc xâydựngcácchỉtiêutàichínhtrunghạn.Cácphântíchcầnđảmbảođộtincậyvàtín hthốngnhất,đặcbiệtở4 chỉsố:tổngsảnphẩmquốcnội(%thayđổi);chỉsốlạmp hỏt(%thayđổi);tỷlệthấtnghiệp(%thayđổi)vàcỏncõnthanhtoỏnvóngl a i V e à d ư ù b a ự o kinht e ỏ v ĩ mụp h a ỷ i trỡnhb a ứ y đ ư ơ ù c cỏcx u h ư ơ ự n g trongtươnglaibaogồmcảviệcđỏn hgiánhữngtriểnvọngvềmứcđộtăngtrưởngvàđikèmvớiviệcphântíchnhữngrủirocót hểđolườngđược.
Thứ hai, có chính sách ưu tiên hóa và cơ chế phân bổ tài nguyên lực được sử dụng theo các ưu tiên Xuất phát từ việc nhận thức nguồn lực là hạn chế và không thể tăng lên về mặt trung hạn, việc lập dự toán ngân sách theo đầu ra gắn với MTEF yêu cầu phải tập trung vào việc đạt được các kết quả lớn hơn từ mức động nguồn lực hiện có bằng cách đảm bảo rằng nguồn lực được phân bổ theo thứ tự các ưu tiên Để thực hiện lập dự toán ngân sách theo đầu ra gắn với MTEF, nhất thiết phải có một cơ chế tốt cho việc sắp xếp hợp lý các nguồn lực trong quá trình lập dự toán ngân sách theo hướng khuyến khích phân bổ nguồn lực cho những ưu tiên cao hơn, những chương trình có độ hữu dụng nhiều hơn Đồng thời, cũng phải có cơ chế tài phân bổ để chuyển các nguồn lực từ ưu tiên thấp sang ưu tiên cao hơn trong quá trình sử dụng các nguồn lực, bởi lẽ sự thay đổi của môi trường kinh tế – xã hội trong và ngoài nước có thể sẽ tác động đến thứ tự của các ưu tiên này.
Thứba ,đảmbảokỷluậttàikhóa,tránhtìnhtrạngcácbộchuyênngànhluônmuốngià nhlấyphầnngânsáchnhiềuhơnchobộmình,trongkhiđó,chiphí– lạmphátcao,nợhoặ c thất nghiệpl ại do toànxãhội gánhchịu.Dovậy,lậpdựtoánngân sáchtheođầuragắnvớiMTEFyêucầuviệcphânbổngânsáchphảituânthủtheonhữnghạn chếnghiêmngặtvềtổngmứcngânsáchđểhìnhthànhmột“khuônkhổ“trunghạnchocáckho ảnchitiêuvàcácbộchuyênngànhphảichấpnhậnxoayxởtrongphạmvikhuôn khổ ngân sách màhọđượccấpphát.
Thứtư ,cómộtthểchếphùhợp.LậpdựtoánngânsáchtheođầuragắnvớiMT E F đòihỏi mộtthểchếcókhảnănghỗtrợvàkhôngtráivớicácnguyêntắccủanó.Tứclàcầncómột bộkhungpháplýlàmcơsởđểmọiđơnvịthụhưởngngânsáchđềucóthểsửdụngMT EFnhưlàmộtkhuônkhổchoviệcđềracácquyếtđịnhvềchitiêu.Chonên,nếuChínhphủđãc hấpnhậnMTEFnhưmộtcụngcụđểphõnb o ồ hiệuquảnguồnlựchạnhẹptrongtrunghạnth ìcầnphảixâydựngmộthệthốngnhữngquyđịnhvàluậtlệcóliênquanphùhợpvớinhữngngu yêntắccủaMTEFchứkhônggòéplàmchoMTEFthíchứngvớinhữngquyđịnhcủaluậtlệhie ọnhành.
Thứnăm ,tăngcườngtínhminhbạch.Tínhminhbạchtronglậpdựtoánngânsá chtheođầur a gắnvới MT EF không nằmngoàinhữngchuẩnmực màIMF vàOEC
Dđ a õ q u y định.S o n g riêngvớilậpdựtoánngânsáchtheođầuragắnvớiMTEFđểtăngcư ờngtínhminhbạchcònđòihỏicácphântíchvàdựbáovềkinhtếvĩmô;cácchỉtiêutàichínht rongkhuônkhổtrunghạn;vàcácưutiêncủatoànchínhphủ,củatừngđơnvịthụhưởngngânsá chphảiđượccôngbốcôngkhaitrướccôngchúng.Hơnnữa,cácthôngtinnàyphảikịpthời,cótí nhtoàndiện,thớchhợpv a ứ dễhiểu,bởilẽchodựcúcungcấpchocụngchỳngthậtnhiềutàili ệunhưngnếuchưađượcsànglọcthìcũngchẳngcảithiệnđượcgì về tính minhbạch.
3.4.2 Cácgiảipháphỗtrợthựchiệnlậpdựtoánngânnướctheođầuragắn vớiMTEFởViệtNam Đốichiếunhữngyêucầucầnthiếtđểthựchiệnlậpdựtoánngânsáchtheođầuragắnvới MTEFvớithựctrạngkinhtế– xãhộiViệtNamnóichungvàquảnlýngânsáchnhànướcViệtNamnóiriêngchothấy chúngtacầncómộtsốgiảipháph o ã trợđểviệclậpdựtoánngânsáchnhànướcViệtNamthe ođầuragắnvớiMTEFđược khả thi
TronglậpdựtoánngânsáchtheođầuragắnvớiMTEF,lậpkếhoạchchiếnl ượcvàdựbáokinhtếvĩmôlàcơsởchoviệcđịnhhìnhmộtkhuônkhổkinhtếvĩm o â trunghạn màdựavàođócácđơnvịthụhưởngngânsáchxácđịnhnhiệmvụ,mụctiêu,đầura,hoạ tđộngvàcácđầuvàođểxâydựngnêndựtoánngânsách.Dođó,cóthểnóilậpkếhoạchchi ếnlượcvàdựbáolànềnmóngchotoànbộquátrìnhlập dự toán ngân sách theo đầu ra gắn với MTEF. ĐểphụcvụtốtnhấtchoviệclậpdựtoánngânsáchtheođầuragắnvớiMTEF,lậpkếho ạchchiếnlượcvàdựbáocủaViệtNamcầnphảiđảmbảođượccácyêuc a à u sau:
Thứnhất ,xácđịnhđượcđiểmxuấtphátvềkinhtế– xãhội.Tứclàphảiđánhgiáđúngthựctrạngcủađấtnướcvàothờiđiểmmởđầuchiếnlượ cbằngviệcchỉran e à n kinhtế–xãhộiđangở giaiđoạnnào,trìnhđộnàotrongtiếntrìnhpháttriểnvàtrongsựsosánhquốctế.Quađóbiết đượcđấtnướcđangcócáigìvàcầncónhữnggìđểthựchiệnthànhcôngmụctiêuvàýđồmàch iếnlượcđãđặtra.ỞViệtNamhiệnnayn gay ở mộtngành,một lĩ nhvực vẫn chư acó đượcnhữngđánhgiáxácđángvàthốngnhấtvềthựctrạngcủa ngành,lĩnhvực đóchonênchúngtakhôngthểkhônggiảiquyếtrốtráovấnđềnày.Bởinókhôngchỉp huùcvuùchorieõngvieọc thựchiệnlậpdựtoánngânsáchtheođầuragắnvớiMTEFmàcòncóvaitròrấtquant rọngđốivớinhiềuvấnđềmangtínhchiếnlượckhác.
Xác định các mục tiêu tổng quát trong giai đoạn phát triển là rất quan trọng, vì chúng phản ánh những biến đổi chủ yếu về chất lượng của nền kinh tế và đời sống xã hội Các mục tiêu này cần phải đạt được trên con đường phát triển của đất nước Nhìn vào các quốc gia và vùng lãnh thổ đã trải qua giai đoạn tăng trưởng kinh tế cao như Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan, chúng ta thấy rằng việc thiết lập các mục tiêu chiến lược rõ ràng và phù hợp với bối cảnh mới là rất cần thiết để đạt được thành tựu mới Đây là bài học quý giá cho chúng ta trong việc xác định các mục tiêu chiến lược.
Thứba ,xácđịnhcácưutiênchiếnlược.Cácưutiênchiếnlượcphảiđượclựachọ nđểtạođượcbướcđộtphánhằmđạtđếncácmụctiêuchiếnlược.Chúngtađãvàđangmắc phảit ỡ n h t r a ù n g c o ự q u a ự n h i e à u ư u t i e õ n chiếnl ư ơ ù c , d a ó n đ e ỏ n p h a õ n t a ự n nguồnl ựcvàsự điều hành cần thiếtđểđạtđượccác mục tiêu mong muốn.
Để nâng cao chất lượng công việc phân tích và dự báo kinh tế vĩ mô, cần lựa chọn mô hình dự báo phù hợp và đảm bảo hệ thống dữ liệu chuyên dụng Các nước đang phát triển, bao gồm Việt Nam, thường gặp khó khăn do thiếu thông tin cần thiết cho phân tích và dự báo Hiện nay, dữ liệu thống kê kinh tế Việt Nam do Tổng cục Thống kê công bố còn thiếu tính hệ thống, không nhất quán, không đầy đủ và không phản ánh đúng thực trạng Do đó, để cải thiện chất lượng phân tích và dự báo kinh tế vĩ mô, Việt Nam cần xây dựng một hệ thống dữ liệu chuyên dụng và hiệu quả.
Tính minh bạch là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng lập dự toán ngân sách theo đầu ra gắn với MTEF Việc thiết lập khuôn khổ kinh tế vĩ mô trung hạn và lựa chọn các ưu tiên chiến lược cần đảm bảo tính minh bạch trong toàn bộ quy trình lập dự toán ngân sách Minh bạch không chỉ giúp xác định mục tiêu, đầu ra và hoạt động mà còn tăng cường hiệu quả và hiệu lực quản lý nguồn lực Thực tiễn cho thấy, minh bạch góp phần tạo ra nền kinh tế phát triển, trong khi thiếu minh bạch sẽ dẫn đến nền kinh tế kém phát triển.
Trongnhữngnămgầnđây,ChínhphủViệtNamđãchútrọngnhiềuđếnviệccảit hiệntínhminhbạch.Songcólẽdođâylàmộtvấn đềcòn khámớimẻso với ta,v a û lạinétvănhoácủangườiViệtxưanaylà“đóngcửabảonhau”,“tốtkhoexấuc he”và“ k h o õ n g vạcha ự o c h o n g ư ơ ứ i x e m lưng”,chonờnviệccảithiệntớnhminhbạchtr ongthờigianquavẫn chưa đạt được như mong muốn.
- Mộtlà đảmbảochocôngchúngđượctiếpcậnvớithôngtincủaChínhphủvàcácthôn gtinnàyphảicótínhtoàndiện,trungthựcvàcóthểhiểuđược.Chínhphủcóthểcungcấpthôn gtinđếncôngchúngbằngnhiềucáchnhưthựchiệnxuấtbảnc a ù c thôngtinvềchínhsách,tàichínhnhànuớcđịnhkỳtheođúngvớilịchtrìnhđãthôngbáo,côngkhaimộtsốcuộc họpcủaChínhphủvànhấtlàsửdụngInternetnhưlàmộtcôngcụhữuhiệuđểthựchiệncông khai hóa thôngtin.
- Balà thuhútsựthamgiacủatoànxãhộivàokiểmsoátcáchoạtđộngcủaCh ínhphủ,đặcbiệtlàởcáclĩnhvực“nhạycảm”nhưđầutư,xâydựngcơbảnvàchốngtha mnhũng H ơnnữa, việckiểmsoát nàyphảicó hiệu lựcchứkhôngchỉ mang tínhhìnhthức.
- Nămlà khắcphụctriệtđểtìnhtrạngcóquánhiềuvănbảnhướngdẫndướiluật,chưak ểlàcócảnhữngvănbảntráiluật,khiếnngườidânkhôngthểbiếtđủvàđúngđểthựchiệnv àgiámsátviệcthựchiệntheoquyđịnhphápluậtcủacáccơquannhànước.
- Sáulà đảmbảotựdobáochívàkhuyếnkhíchđadạnghóatínhtựchủcủacác phương tiện thông tin đại chúng đểtăng cường tính khách quan của thông tin.
- Cuốicùnglà cầnphảithayđổicáchsuynghĩkhôngphùhợpvớitínhminhbạch.Bở inếuvẫngiữanếpsuynghĩtheokiểu“đènnhàainấysáng”thìrõràngc h u ù n g tađã“bóp chết”tínhminhbạch“từtrong trứng nước”.
SựthànhcôngkhithựchiệnlậpdựtoánngânsáchtheođầuragắnvớiMTEFphụt huộcrấtnhiềuvàosựphùhợpcủachínhsáchvàcơchế.Nóicáchkhác,khimộtq uốcgiađã chấpnhậnthựchiệnlậpdự toánngânsách theođầura gắnvới
MTEFthìchínhsáchvàcơchếcủaquốcgiađóphảituânthủtheonhữngnguyêntắc mà MTEF đặt ra.
RiêngvớiViệtNam,trongtìnhhìnhhiệnnayđểthựchiệnthànhcônglậpdựtoán ngânsáchtheođầura gắnvớiMTEFvềmặtchính sáchvàcơchếcầngiải quy ếthaivấnđềchínhyếusau đây:
Thứnhất ,hoạchđịnhchínhsáchvàtổchứcthựchiệnchínhsáchphảituânthủnghiêmn gặckỷluậttổngthểmàMTEFđãđặtra.Thựchiệnđượcđiềunàykhôngchỉ đảmbảochotính khảthicủachínhsách(trướchếtlàvềmặttàichính)màcònđảm bảochosựổnđịnhcủanề nkinhtếnhưgiữngânsáchkhôngbịthâmhụtquámức hay rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ.
Thứhai ,xoábỏtriệtđểcơchế“xin- cho”,bởitrongcơchếnàytínhhiệuquảsẽbịxemnhẹtrongkhivớiMTEFthìtínhhiệuquảp hải được đặt lên hàng đầu.
3.4.2.4 Giảip hỏp ve àq u ye ỏ tta õ m củ a C h ớ n h p h ủ v a ứ ca ự cđo ỏ i tươ ù n g có liênquanđếnlậpdựtoánngânsáchnhànước
Chúng ta đã rút ra bài học quý giá về sự quyết tâm trong việc thực hiện thành công thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam, và giờ là lúc cần phát huy bài học đó Chính phủ cần cam kết hỗ trợ thực hiện lập dự toán ngân sách theo đầu ra gắn với MTEF; các đơn vị và cá nhân liên quan cần tuân thủ hệ thống những nguyên tắc của MTEF và không lùi bước trước khó khăn Nỗ lực tháo gỡ những vướng mắc trong quá trình chuẩn bị và thực hiện lập dự toán ngân sách theo đầu ra gắn với MTEF là rất quan trọng Nếu thực hiện đúng cách, lập dự toán ngân sách nhà nước Việt Nam theo đầu ra gắn với MTEF sẽ mang lại những tác động tích cực cho đất nước trong tương lai gần.
Ngàynay,khingânsáchnhànướcngàycàngcótácđộngsâu– rộngđếnmọimặtkinhtế– xãhộivàtrởthànhyếutốchủđạotronghệthốngtàichínhquốcgiathìyêucầuđặtrahàngđầuc holậpdựtoánngânsáchnhànướclàphânbổcácnguồnlực hạn hẹp sao cho mang lại lợi ích cao nhất cho đất nước.
Trongkhiđó,lậpdựtoánngânsáchnhànướcViệtNamhiệntạivẫncòncónhữngyếukémv àhạnchếmàđểkhắcphục triệtđểđòihỏiphảithayđổiphươngthức lập dự toán ngân sách hiện hành bằng mộtphương thức mới.
Trongsốcácphươngthứclậpdựtoánđangcóthìlậpdựtoánngânsáchtheokhuônkhổ chitiêutrunghạnsẽlàlựachọntốtnhấtchoViệtNam,bởilẽmụctiêumàkhuônkhổchitiêu trunghạnhướngtớilànhằmkhắcphụcchớnhnhữngyếukộmv a ứ hạnchếmàlậpdựtoỏnngõn sách nhà nước Việt Nam đang gặp phải.
Vìrằngmọicáimới thìluôncó nhữngkhókhăntrongquátrìnhchuẩnbịvàthựchi ện,chonêncầncónhữnggiảipháphỗtrợđểphươngthứclậpdựtoánngânsáchnhànướctheokh uônkhổchitiêutrunghạnđượcthựchiệnthànhcôngvàpháthuy hết những mặt tích cựckhi áp dụng vào Việt Nam.
BộTàichính–Việnnghiêncứutàichính(2001),“TàichínhViệtNamquacácthời kỳ lịch sử”, Nxb Tài chính.
1 BộTàichính(2000),“HướngdẫnthựchiệnkhuônkhổchitiêutrunghạntạiViệ tnam,DựánVIE96/028:Đánh giáchitiêucông–GiaiđoạnII”
2 Bộ Tài chính (2003), “Thông tư59/2003/TT-BTC”
3 Chớnh phuỷ (2003), “Nghũ ủũnh60/2003/Nẹ-CP”
4 Hội Đồng Bộ Trưởng (1989), “Nghị quyết 186–HĐBT”
5 TS.DươngThịBìnhMinh(2001),“Lýthuyếttàichính– tiềntệ”,NxbĐại học quoác giaTp.HCM.
6 Quốc Hội (1996), “Luật Ngân sách nhà nước”
7 Quốc Hội (1998), “Luật Ngân sách nhà nước”
8 Quốc Hội (2002), “Luật Ngân sách nhà nước”
9 TS Sử Đình Thành (2004), “ChuyênđềQuảnlýchitiêu công”
10.TS.NguyễnHồngThắng( 2004) , “ C h u y e â n đ e à Lậpngânsáchnhàn ư ơ ù c th eokhuônkhổchitiêu trung hạn”
11.PGS.TS Trần Đình Ty (2003), “Quản lý tàichínhcông”,NxbLaoĐộng.
2 International Monetary Fund (2000),“The budget preparationprocess”
3 Organisation for Economic Co-operation and Development