1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện phương thức huy động vốn tín dụng nhà nước bằng trái phiếu chính phủ ở việt nam

378 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Phương Thức Huy Động Vốn Tín Dụng Nhà Nước Bằng Trái Phiếu Chính Phủ Ở Việt Nam
Tác giả Lê Quang Cường
Người hướng dẫn TS. Phan Mỹ Hạnh, TS. Ung Thị Minh Lệ
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính, Lưu Thông Tiền Tệ Và Tín Dụng
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 378
Dung lượng 645,99 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ QUANG CƯỜNG HOÀN THIỆN PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC BẰNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2007 LÊ QUANG CƯỜNG HOÀN THIỆN PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC BẰNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH, LƯU THÔNG TIỀN TỆ VÀ TÍN DỤNG MÃ SỐ: 5.02.09 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHAN MỸ HẠNH TS UNG THỊ MINH LỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan toàn luận án tiến só khoa học kinh tế tác giả viết Các bảng số liệu sử dụng luận án hoàn toàn không chép từ bảng số liệu luận văn, luận án, công trình nghiên cứu công bố Tác giả luận án LÊ QUANG CƯỜNG trang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục cáùc chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Lời mở ñaàu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC BẰNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ 1.1 S ự cần thiết chất tín dụng nhà nước .8 1.1.1 Khái quát nguồn gốc đời, phát triển cần thiết tín dụng nhà nước 1.1.2 .Kh niệm, chất đặc điểm tín dụng nhà nước 10 1.2 Vai troø tín dụng nhà nước kinh tế thị trường 13 1.2.1 Va i trò huy động vốn góp phần bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước 13 1.2.2 Va i trò huy động vốn tài trợ cho chương trình chiến lược quốc gia 14 1.2.3 Vai trò tạo thêm hàng hóa cho thị trường tài góp phần tham gia điều tiết tiền tệ kiềm chế lạm phát giảm phát kinh tế 15 1.3 Caùc hình thức huy động vốn tín dụng nhà nước mối quan hệ hình thức huy động vốn tín dụng nhà nước 16 1.3.1 .Ca ùc hình thức huy động vốn tín dụng nhà nước 16 1.3.2 .M ối quan hệ tương quan hình thức huy động vốn tín dụng nhà nước 20 1.4 Các phương thức huy động vốn tín dụng nhà nước trái phiếu phủ .22 1.4.1 .Kh niệm trái phiếu phủ 22 1.4.2 Các phương thức huy động vốn tín dụng nhà nước trái phiếu phủ 23 1.5 Các phương thức phát hành trái phiếu phủ Việt Nam 26 1.5.1 Bán lẻ trái phiếu phủ qua hệ thống kho bạc nhà nước (phát hành trực tiếp) .26 1.5.2 Đấu thầu qua thị trường chứng khoán 27 1.5.3 Đại lý phát hành 27 1.5.4 Bảo lãnh phát hành 28 1.6 .Những rủi ro đầu tư trái phiếu phủ 29 1.6.1 .Rủi ro lãi suất (interest rate risk) 30 1.6.2 Rủi ro tái đầu tư (reinvestment risk) 30 1.6.3 Rủi ro quyền chọn mua (call risk) 31 1.6.4 Rủi ro vỡ nợ (default risk) 31 1.6.5 Ruûi ro lạm phát (inflation risk) 32 1.6.6 Rủi ro tỷ giá hối đoái (exchange-rate risk) 32 1.6.7 Rủi ro khả khoản (liquidity risk) 33 1.6.8 .Rủi ro biến động giá (volality risk) 33 1.7 Định mức tín nhiệm trái phiếu phủ 33 1.7.1 .Lịch sử hình tổ chức tín nhiệm 33 1.7.2 Định nghóa xếp hạng tín nhiệm 34 1.7.3 Những lợi ích tổ chức định mức tín nhiệm 35 1.7.4.Mô hình tổ chức định mức tín nhiệm số quốc gia 38 1.8 Những học kinh nghiệm huy động vốn trái phiếu phủ số nước giới .42 1.8.1 Thị trường trái phiếu Vương quốc Anh 42 1.8.2 .Thị trường trái phiếu Mỹ 44 1.8.3 .Thị trường trái phiếu Đông Á 46 Kết luận chương 48 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA .50 2.1 Khái lược trình hình thành phát triển trái phiếu phủ Việt Nam trước sau thời kỳ đổi chế kinh tế 50 2.1.1 .Trư ớc thời kỳ đổi chế kinh tế Việt Nam 50 2.1.2 .Sa u thời kỳ đổi chế kinh tế Việt Nam 51 2.2 Thực trạng sử dụng phương thức phát hành trái phiếu phủ Việt Nam sau thời kỳ chuyển đổi chế kinh tế (19912005) .55 2.2.1 Thực trạng sử dụng phương thức phát hành trực tiếp trái phiếu phủ qua hệ thống kho bạc nhà nước 55 2.2.2 Thực trạng sử dụng phương thức đấu thầu tín phiếu kho bạc qua thị trường tiền tệ 63 2.2.3 .T hực trạng sử dụng phương thức đấu thầu trái phiếu phủ qua thị trường chứng khoán 76 2.3 Những kết trình phát hành trái phiếu phủ Việt Nam 102 2.4 Những tồn phương thức phát hành trái phiếu phủ Việt Nam 105 2.4.1 Những tồn phương thức bán lẻ trái phiếu phủ qua hệ thống kho bạc nhà nước Việt Nam 105 2.4.2 Những tồn phương thức đấu thầu tín phiếu kho bạc qua thị trường tiền tệ Việt Nam .112 2.4.3 Những tồn phương thức đấu thầu trái phiếu phủ qua thị trường chứng khoán Việt Nam .117 2.4.4 Những tồn phương thức bảo lãnh phát hành trái phiếu phủ Vieät Nam 126 Kết luận chương 129 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC BẰNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦû Ở VIỆT NAM 131 3.1 Định hướng chiến lược phát triển thị trường trái phiếu phủ Việt Nam đến năm 2020 131 3.1.1 Muï c tiêu đề xuất 131 3.1.2 Ca ùc nguyên tắc phát triển thị trường trái phiếu phủ 132 3.1.3 Định hướng phát triển thị trường trái phiếu phủ Việt Nam đến 2020 133 3.1.4 Ca ùc giải pháp thực hieän 135 3.2 .Ho àn thiện phương thức huy động vốn tín dụng nhà nước trái phiếu phủ Việt Nam 138 3.2.1 Đa dạng hóa hình thức trái phiếu phủ 138 3.2.2 Hoàn thiện phương thức bán lẻ trái phiếu phủ qua hệ thống kho bạc nhà nước 144 3.2.3 Hoàn thiện phương thức đấu thầu tín phiếu nghiệp vụ thị trường mở 149 3.2.4 Hoàn thiện chế phát hành chuyển nhượng trái phiếu phủ qua thị trường chứng khoán 158 3.3 Xây dựng mô hình tổ chức định mức tín nhiệm Việt Nam 167 3.4 Đề phòng rủi ro đầu tư trái phiếu phủ 171 Kết luận chương 173 Kết luận 174 Danh mục công trình công bố tác giả .175 Danh mục tài liệu tham khảo 176 Phụ lục tiến độ Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp Nhà nước: tốc độ phát triển chậm khu vực kinh tế quốc doanh, doanh nghiệp Nhà nước bước cổ phần hóa chuyển sang doanh nghiệp dân doanh nên tỷ trọng vốn đầu tư từ khu vực doanh nghiệp Nhà nước khó tăng lên cấu vốn đầu tư Bù lại, phát triển động hiệu doanh nghiệp dân doanh kể từ đổi chế kinh tế tạo đà tăng trưởng tỷ trọng vốn đầu tư từ doanh nghiệp dân doanh cấu vốn đầu tư xã hội từ 24,72% lên đến 27,87% giai đoạn 2001-2004 Xu hướng chung tỷ trọng kinh tế Nhà nước giảm, tỷ trọng kinh tế dân doanh kinh tế đầu tư nước tăng lên đáng kể Đáng lưu ý xu hướng tiếp tục thời gian tới, doanh nghiệp dân doanh tiếp tục thành lập nhiều qua thay đổi thông thoáng Luật doanh nghiệp tiến độ cổ phần hóa, giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nước đẩy mạnh Từ vốn dân doanh giữ vai trò quan trọng cấu vốn đầu tư giai đoạn tương lai Bên cạnh đó, vốn FDI TDNN có vai trò quan trọng cấu vốn đầu tư xã hội Vốn đầu tư FDI làm tăng dự trữ ngoại tệ, cải thiện cán cân toán, kiềm chế tỷ giá, nguồn vốn huy động làm giảm áp lực giá nội tệ dẫn đến tăng nợ tiền ngoại tệ phải trả tương lai FDI góp phần tăng GDP, tăng thu NSNN, tạo nguồn chi trả nợ, tăng kế hoạch vay nợ/GDP Vốn TDNN có tỷ trọng tăng nhanh cấu vốn đầu tư giai đoạn 1995-1997 mức khiêm tốn 10,08% sang giai đoạn 1998-2000 tăng tỷ trọng lên 17,74%, đạt mức 16,89% giai đoạn 2001-2004 Nền kinh tế phát triển nhanh bền vững, trị quốc gia ổn định yếu tố thuận lợi cho việc huy động vốn TDNN Chính phủ bên lẫn nước Tình hình huy động vốn TDNN phát hành TPCP để vay nợ nước có triển vọng tốt đẹp TPCP trở thành kênh huy động vốn đầu tư hữu hiệu cho kinh tế khắc phục số hạn chế xuất phát từ NSNN, doanh nghiệp Nhà nước, vốn ODA, vay thương mại TPCP với nguồn vốn NSNN, doanh nghiệp nhà nước góp phần đảm bảo vị trí chủ chốt Nhà nước cấu vốn đầu tư Bên cạnh nguồn vốn đầu tư từ NSNN, vốn dân doanh bước gia tăng để giữ vị trí quan trọng cấu vốn đầu tư với vốn FDI TDNN, hai nguồn vốn quan trọng thiếu để hình thành nên nguồn vốn đầu tư thúc đẩy tăng trưởng kinh tế lâu dài bền vững Bảng : Các nguồn vốn đầu tư (1995 – 2004) (đơn vị: tỷ đồng) Nguồn vốn 1998-2000 2001-2004 I Vốn nước 19951997 193.211 325.345,3 731.050,6 1.NSNN 56.689 97.069 219.933 2.TDNN 27.044 70.877,2 147.996,1 39.471 80.305,1 93.935,7 244.212,4 23.992,4 38.604 3.Doanh nghiệp Nhà 19.025,4 nước 4.Doanh nghiệp dân 66.300 doanh 24.152,6 5.Vốn khác II Vốn FDI 75.000 74.142,6 145.166,1 Cộng 268.211 399.487,9 876.216,7 ( Nguồn: Tổng cục Thống kê [33] ) Bảng : Cơ cấu vốn đầu tư giai đoạn 1995 – 2004 Cơ cấu 1995-1997 1998-2000 nguồn Cơ So vốn đầu tư cấu GDP Cơ cấu Tổng số 100 Voán NSNN 21,1 6,96 10,0 3,32 Voán TDNN 32,93 So 2001-2004 So GD Cơ cấu 100 P 33,23 100 P 37,39 24,3 8,07 25,1 9,38 17,74 5,9 16,89 6,31 GD Vốn 7,09 2,34 Doanh Vốn Dân nghiệp Nhaø 24,7 8,14 doanh 9,88 3,28 9,16 3,43 23,51 7,81 27,87 10,42 Vốn khác 9,01 2,97 6,01 2,0 4,41 1,66 Vốn nước 27,9 9,2 18,56 6,17 16,57 6,19 ( Nguồn: Tổng cục Thống kê [33] ) PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC ĐẤU GIÁ VÀ CÔNG THỨC TÍNH GIÁ BÁN Phương thức đấu giá TTCK Việt Nam nên học tập từ hai phương thức đấu giá sau đây: PHƯƠNG THỨC ĐẤU THẦU THEO KIỂU ANH: Trước tổ chức phiên đấu thầu TPCP, chủ thể phát hành thông báo khối lượng TPCP mời thầu Nhà đầu tư tham gia phiên đấu thầu đưa giá đặt thầu khối lượng đặt thầu Thông tin giá đặt thầu khối lượng đặt thầu giữ kín Phiên đấu thầu bắt đầu, phiếu đặt đầu xếp theo thứ tự từ giá cao đến giá thấp tương ứng với khối lượng TPCP đặt mua Sẽ có nhiều mức giá trúng thầu người trả giá cao tiếp tục bán cho người trả giá thấp đạt khối lượng TPCP cần bán Đấu giá theo kiểu Anh phương thức “đấu giá kín”, người tham gia phiên đấu giá thay đổi giá đặt thầu hoàn toàn không nắm thông tin đặt thầu nhà đầu tư khác tham gia phiên đấu thầu Phương thức gần lợi cho nhà đầu tư có lợi cho nhà phát hành PHƯƠNG THỨC ĐẤU THẦU THEO KIỂU HÀ LAN: Đấu thầu theo kiểu Hà Lan gọi đấu thầu theo kiểu đơn giá, thủ tục đấu thầu giống phương thức đấu thầu theo kiểu Anh Tuy nhiên, mở thầu dù xếp theo thứ tự từ giá đặt mua cao đến giá đặt mua thấp nhiều mức giá trúng thầu khác mà có giá trúng thầu thống Giá trúng thầu mức mức giá toàn TPCP mời thầu bán hết Phương thức đấu thầu khác với phương thức đấu thầu kiểu Anh toàn TPCP mời thầu bán hết với mức giá cho tất nhà đầu tư tham gia đấu thầu Đấu thầu kiểu Hà Lan thực theo hình thức “đấu thầu kín” Đấu thầu theo phương thức giá bán thống nên không hình thành chênh lệch giá bán phương thức đấu đấu thầu theo kiểu Anh Đối với thị trường chứng khoán thành lập Việt Nam áp dụng hai phương thức đấu giá cần thực theo phương thức “đấu giá mở” Đấu giá mở mang lại thuận lợi cho nhà đầu tư tham gia phiên đấu thầu tăng giảm giá đặt thầu chỗ tùy theo tình hình phiên đấu thầu Đây điểm thuận lợi mà “đấu thầu kín” có Tính cạnh tranh tăng lên mạnh mẽ kết trúng thầu cao thực đấu thầu trực tuyến theo phương thức “đấu giá mở” KBNN cần tổ chức bán lẻ TPCP theo phương thức đấu giá thông qua sàn giao dịch KBNN cần với thị trường chứng khoán thị trường tiền tệ thống sử dụng công thức tính giá bán TPCP TTCK TTTT Công thức tính giá bán TPCP sau: ĐỐI VỚI TÍN PHIẾU KHO BẠC: Bán theo hình thức ngang mệnh giá: Giá bán tín phiếu kho bạc 100% mệnh giá Số tiền toán tín phiếu kho bạc đến hạn tính theo công thức sau: T = G + (G x Ls x n/365) Trong đó: T: Tổng số tiền (gốc + lãi) tín phiếu toán đến hạn G: Giá bán tín phiếu kho bạc Ls: Lãi suất tín phiếu trúng thầu (tính theo tỷ lệ %/365 ngày) n: số ngày thời hạn tín phiếu Bán theo hình thức chiết khấu: Giá bán tín phiếu tính theo công thức sau: G = MG / [1 + (Ls x n / 365)] G: Giá bán tín phiếu kho bạc Ls: Lãi suất tín phiếu trúng thầu (tính theo tỷ lệ %/365 ngày) n: số ngày thời hạn tín phiếu MG: Mệnh giá tín phiếu kho bạc ĐỐI VỚI TPCP: Bán theo hình thức ngang mệnh giá: Đối với TPCP toán gốc, lãi lần đến hạn: Giá bán trái phiếu 100% mệnh giá Số tiền toán trái phiếu đến hạn n tính theo công thức: T = MG x (1 + Ls) T: Tổng số tiền (gốc, lãi) toán MG: Mệnh giá trái phiếu Ls: Lãi suất trái phiếu trúng thầu (%/năm) n: Kỳ hạn trái phiếu Đối với trái phiếu toán lãi định kỳ: Giá bán 100% mệnh giá Tiền lãi trả trước định kỳ tính theo công thức sau: L = MG x LS/k L: Số tiền lãi toán định kỳ MG: Mệnh giá trái phiếu Ls: Lãi suất trái phiếu trúng thầu (%/năm) k: Số lần toán lãi năm Bán trái phiếu theo hình thức chiết khấu: Giá bán trái phiếu xác định theo công thức sau: G = MG / (1 + Ls) G: Giaù baùn traùi phiếu MG: Mệnh giá trái phiếu n Ls: Lãi suất trúng thầu (%/năm) n: Kỳ hạn trái phiếu Bán trái phiếu theo hình thức cao thấp mệnh giaù: t G = L x [ – 1/(1 + r) ]/ r + MG/(1 + t r) Trong đó: r = Ls/k G: Giá bán trái phiếu L: Số tiền lãi toán định kỳ MG: Mệnh giá trái phiếu Ls: Lãi suất trúng thầu (%/năm) k: Số lần toán lãi năm T: Số kỳ trả lãi kỳ hạn trái phiếu Số tiền lãi toán định kỳ tính theo công thức sau: L = MG x Lt/k L: Số tiền lãi toán định kỳ MG: Mệnh giá trái phiếu Lt: Lãi suất toán định kỳ (%/năm) k: Số lần toán lãi năm XÁC ĐỊNH TRÁI PHIẾU LÔ LỚN PHÁT HÀNH ĐT MỘT Giá bán trái phiếu lô lớn xác định theo công thức sau: t G = MG x [Rc/(1 + Rt) + Rc/(1 + Rt) + + Rc/(1 + Rt) + 1/ (1 + Rt) Trong đó: Rc = Lc/k Rt = Lt/k G: Giá bán trái phiếu MG: Mệnh giá trái phiếu Lt: Lãi suất trúng thầu trái phiếu lô lớn (%/năm) Lc: Lãi suất danh nghóa trái phiếu lô lớn (%/năm) t: Số kỳ phải trả lãi k: Số lần toán lãi năm (k = trường hợp toán hàng năm, k = trường hợp toán tháng lần) Xác định giá bán trái phiếu lô lớn phát hành đợt bổ sung Giá bán trái phiếu xác định theo công thức sau:  t G =  ∑  MG x=1   (1 + Rt ) ×  Rc (x −1 +  Dn ) E  + MG       (1 +  Rt ) (t−1 + Dn E )    Trong đó: Rc = Lc/k Rt = Lt/k G: Giá bán trái phiếu MG: Mệnh giá trái phiếu Lt: Lãi suất trúng thầu trái phiếu lô lớn (%/năm) Lc: Lãi suất danh nghóa trái phiếu lô lớn (%/năm) Dn: Khoảng thời gian từ ngày phát hành đợt bổ sung đến ngày toán lãi trái phiếu gần (số ngày) E: Số ngày kỳ toán lãi có đợt phát hành bổ sung (qui định ngày thực tế/365 ngày) t: Số kỳ phải trả lãi k: Số lần toán lãi năm (k = trường hợp toán hàng năm, k = trường hợp toán tháng lần) Số lãi toán đến ngày toán lãi xác định theo công thức sau: L = MG x Lc/k MG: Mệnh giá trái phiếu Lc: Lãi suất danh nghóa trái phiếu lô lớn (%/năm) k: Số lần toán lãi năm (k = trường hợp toán hàng năm, k = trường hợp toán tháng lần) ... thiện phương thức huy động vốn tín dụng nhà nước trái phiếu phủ Việt Nam 138 3.2.1 Đa dạng hóa hình thức trái phiếu phủ 138 3.2.2 Hoàn thiện phương thức bán lẻ trái phiếu phủ qua... thức huy động vốn tín dụng nhà nước 20 1.4 Các phương thức huy động vốn tín dụng nhà nước trái phiếu phủ .22 1.4.1 .Kh niệm trái phiếu phủ 22 1.4.2 Các phương. .. 15 1.3 Các hình thức huy động vốn tín dụng nhà nước mối quan hệ hình thức huy động vốn tín dụng nhà nước 16 1.3.1 .Ca ùc hình thức huy động vốn tín dụng nhà nước 16 1.3.2

Ngày đăng: 07/09/2022, 15:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Ngoại giao và Hợp tác đa phương (2001), Việt Nam hội nhập về kinh tế trong xu thế toàn cầu hóa – vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam hộinhập về kinh tế trong xu thế toàn cầu hóa – vấn đề vàgiải pháp
Tác giả: Bộ Ngoại giao và Hợp tác đa phương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
2. Bộ Tài chính (2006), Quyết định số 898/QĐ-BTC ngày 20/2/2006 ban hành kế hoạch phát triển TTCK Việt Nam 2006 – 2010, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 898/QĐ-BTC ngày20/2/2006 ban hành kế hoạch phát triển TTCK Việt Nam 2006– 2010
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2006
3. Bộ Tài chính (2000), Mục tiêu, yêu cầu và phương châm hành động của ngành Tài chính triển khai thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mục tiêu, yêu cầu và phương châmhành động của ngành Tài chính triển khai thực hiện nghịquyết Đại hội Đảng lần thứ IX
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2000
4. Bộ Tài chính – Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước (2005), Dự án phát triển cơ sở hạ tầng thị trường TPCP và triển vọng, Website SSC, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dựán phát triển cơ sở hạ tầng thị trường TPCP và triển vọng
Tác giả: Bộ Tài chính – Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước
Năm: 2005
5. Bộ Tài chính (2004), Quyết toán ngân sách nhà nước (1991 – 2004), Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết toán ngân sách nhà nước (1991– 2004)
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2004
6. Bộ Tài chính (2005), Bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước (1981 – 2005), Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước(1981 – 2005)
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2005
7. Nguyễn Thanh Dương (1996), Các biện pháp hoàn thiện công tác TDNN ở Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp hoàn thiệncông tác TDNN ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Dương
Năm: 1996
8. Hoàng Anh Giao (2002), Tăng cường huy động vốn TDNN cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển ở Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường huy động vốn TDNN chongân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Hoàng Anh Giao
Năm: 2002
9. Hoàng Hải (2003), “Xung quanh việc hoàn thiện cơ chế phát hành TPCP qua TTCK”, Tạp chí Tài chính, 5(437), tr. 38 – 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung quanh việc hoàn thiện cơ chếphát hành TPCP qua TTCK”, "Tạp chí Tài chính
Tác giả: Hoàng Hải
Năm: 2003
10. Việt Hải (2004), “Việt Nam học được gì từ chính sách phát triển thị trường trái phiếu của các quốc gia Đông Á?”, Tạp chí Tài chính, 9(479), tr. 45 – 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam học được gì từ chính sáchphát triển thị trường trái phiếu của các quốc gia ĐôngÁ?”, "Tạp chí Tài chính
Tác giả: Việt Hải
Năm: 2004
11. Lê Hùng (2006), “Nghiệp vụ thị trường mở: thực trạng và giải pháp hoàn thiện”,Tạp chí Tài chính, 6(500), tr. 43 – 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ thị trường mở: thực trạng vàgiải pháp hoàn thiện”,"Tạp chí Tài chính
Tác giả: Lê Hùng
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w