Chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần dịch vụ bưu chính viễn thông sài gòn (SPT) đến năm 2010

123 1 0
Chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần dịch vụ bưu chính viễn thông sài gòn (SPT) đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VÕ VĂN THƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC KINH DOANH CỦA CÔNG TY 01 1.1 Khái niệm, vai trò mô hình chiến lược kinh doanh 01 1.1.1 Khái niệm chiến lược chiến lược kinh doanh 01 1.1.2 Vai trò chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 01 1.1.3 Mô hình chiến lược 02 1.1.3.1 02 Chiến lược cấp công ty 1.1.3.2 02 Chiến lược cấp kinh doanh 1.1.3.3 02 Chiến lược cấp chức 1.2 03 Quy trình hoạch định chiến lược 1.2.1 Giai đoạn nghiên cứu 03 1.2.1.1 03 Xác định mục tiêu doanh nghiệp 1.2.1.2 04 Phân tích môi trường 1.2.1.2.1 04 Phân tích môi trường bên 1.2.1.2.2 08 Phân tích môi trường nội 1.2.2 Xây dựng chiến lược 11 1.2.3 Lựa chọn chiến lược 11 1.3 Các công cụ chủ yếu để xây dựng lựa chọn chiến lược 12 1.3.1 Ma trận yếu tố bên (EFE) 12 1.3.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 13 1.3.3 Ma trận yếu tố bên (IFE) 14 Trang 1.3.4 Ma trận SWOT 14 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHIẾN LƯC KINH DOANH CỦA CÔNG TY SPT TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 17 17 Quá trình hoạt động công ty SPT thời gian qua 2.1.1 17 Lịch sử hình thành SPT 2.1.2 17 Chức hoạt động SPT Trang 2.1.3 19 Các sản phẩm SPT 2.1.3.1 Điện tử tin học 19 2.1.3.1 Dịch vụ bưu 19 2.1.3.3 20 Dịch vụ viễn thông 2.1.3.4 20 Hàng hoá thiết bị viễn thông 2.1.4 20 Thị phần 2.1.5 23 Sản xuất 2.1.6 24 Marketing 2.1.7 24 Nguồn nhân lực 2.1.8 24 Tài kế toán 2.1.9 25 Quản trị 2.1.10 26 Nghiên cứu phát triển 2.1.11 26 Hệ thống thông tin 2.1.12 27 Ma trận đánh giá yếu tố bên 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược Công ty 28 2.2.1 28 Các yếu tố vó mô 2.2.1.1 28 Các yếu tố kinh tế 2.2.1.2 28 Các yếu tố xã hội 2.2.1.3 28 Các yếu tố trị, phủ, luật pháp 2.2.1.4 29 Các yếu tố tự nhiên 2.2.1.5 29 Các yếu tố công nghệ 2.2.1.6 29 Các yếu tố dân số 2.2.2 30 Các yếu tố vi mô 2.2.2.1 30 Khách hàng 2.2.2.2 30 Đối thủ cạnh tranh 2.2.2.3 31 Nhà cung cấp 2.2.2.4 31 Đối thủ tiềm ẩn 2.2.2.5 32 Sản phẩm thay 2.2.3 32 Ma trận đánh giá yếu tố bên 2.2.4 33 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 2.3 34 Nhận dạng ma trận SWOT SPT CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯC KINH DOANH CỦA CÔNG TY SPT ĐẾN NĂM 2010 36 3.1 Quan điểm xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty 36 3.1.1 Quan điểm 1: Phát triển SPT trở thành Công ty lớn mạnh hàng đầu lónh vực bưu viễn thông Việt Nam 36 3.1.2 Quan điểm 2: Phát huy nguồn lực có Công ty 36 3.1.3 Quan điểm 3: Tận dụng hội từ môi trường bên 36 3.1.4 Quan điểm 4: Nâng cao khả cạnh tranh Công ty 36 3.2 Mục tiêu xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty 36 3.2.1 36 Cơ sở để xác định mục tiêu 3.2.1.1 36 Sứ mạng SPT 3.2.1.2 37 Dự báo phát triển ngành 3.2.1.3 39 Dự báo thị trường 3.2.2 40 Mục tiêu phát triển SPT đến 2010 3.2.2.1 40 Mục tiêu tổng quát 3.2.2.2 41 Mục tiêu cụ thể 3.3Hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty SPT đến 2010 41 3.3.1 41 Xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty SPT 3.3.2 Lựa chọn chiến lược kinh doanh 43 3.3.2.1 47 Chiến lược phát triển thị trường 3.3.2.2Chiến lược đầu tư xây dựng sở hạ tầng để mở rộng thị phần 48 3.3.2.3 Chiến lược tái cấu trúc lại cấu tổ chức đào tạo nguồn nhân lực48 3.3.2.4 48 3.4 48 Chiến lược hội nhập phía sau Một số giải pháp thực chiến lược 3.4.1 48 Giải pháp marketing 3.4.1.1 48 Tăng cường công tác quảng cáp, tiếp thị 3.4.1.2 49 Các giải pháp sản phẩm 3.4.1.2.1 49 Dịch vụ điện tử tin học 3.4.1.2.2 49 Dịch vụ bưu 3.4.1.2.3 49 Dịch vụ viễn thông 3.4.1.2.4 50 3.4.1.3 50 Hàng hoá thiết bị viễn thông Giải pháp giá 3.4.1.4 Giải pháp khuyến phân phối 3.4.2 Giải pháp kỹ thuật công nghệ 50 3.4.3 Giải pháp nghiên cứu phát triển 51 3.4.4 Giải pháp tài kế toán 51 3.4.5 Giải pháp nguồn nhân lực 51 3.5 Một số kiến nghị 51 51 3.5.1 Đối với Nhà nước 51 3.5.2 Đối với Ngành 53 3.5.3 Đối với Công ty 52 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 55 LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lý nghiên cứu Hòa nhập với phát triển kinh tế giới, năm gần đây, kinh tế Việt Nam có bước phát triển đáng kể Những sách đổi Đảng, Nhà nước đặc biệt xu hướng bỏ độc quyền ngành Bưu Viễn thông tạo nhiều hội thuận lợi cho doanh nghiệp nước gia nhập ngành Cùng với xu hướng đó, Công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu Viễn thông Sài Gòn (SPT) hòa nhập vào thị trường bưu viễn thông Việt Nam năm 1995 có bước phát triển định Tuy vậy, xu hội nhập hóa, toàn cầu hóa kinh tế giới khu vực ngày nay, gia nhập vào tổ chức quốc tế kinh tế Việt Nam như: AFTA, WTO v.v… SPT phải đối diện với môi trường kinh doanh mới, cạnh tranh liệt từ đối thủ nước Vì lẻ đó, vấn đề cấp bách từ mà SPT cần làm phải xây dựng cho chiến lược kinh doanh thích hợp để đứng vững thị trường tiếp tục phát triển Với mong muốn góp phần vào phát triển SPT, xây dựng SPT trở thành Công ty cung cấp dịch vụ Bưu Viễn thông hàng đầu nước, luận án trình bày nghiên cứu chiến lược kinh doanh SPT từ 2010 1.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Công ty Cổ phần dịch vụ Bưu Viễn thông Sài Gòn (SPT), hoạt động Bưu Viễn thông Việt Nam, công ty cung cấp dịch vụ Bưu viễn thông nước sách hội nhập kinh tế đất nước 1.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực không giới hạn không gian, phạm vi nghiên cứu toàn quốc nước có ngành Bưu Viễn thông phát triển mạnh Nhật Bản, Hàn Quốc Mỹ (thông qua thông tin mạng internet báo chí) Về mặt thời gian, nghiên thực vòng sáu tháng kể từ ngày 01/05/2004 đến 31/10/2004 1.4 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhằm đưa chiến lược thích hợp để phát triển công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu Viễn thông Sài Gòn đến năm 2010 - Xây dựng hoạch định kế hoạch cụ thể cho việc phát triển sở hạng tầng, có kế hoạch cụ thể cho giai đoạn vùng khác - Tổ chức chương trình tuyển dụng đào tạo cách khoa học để tuyển chọn người tài cho công ty Đào tạo tái đào tạo đội ngũ nhân viên có, đặc biệt phận kỹ thuật marketing nhằm đáp ứng yêu cầu vềsố lượng chất lượng nhân viên, chuẩn bị cho cạnh tranh khốc liệt thị trường thời gian tới - Xây dựng kế hoạch huy động vốn sử dụng vốn cách thích hợp, cụ thể cho thời kỳ nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Trang 61 KẾT LUẬN Tóm lại, Bưu Viễn thông ngành mũi nhọn nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước mà Chính phủ vạch Tuy nhiên, thời gian qua giai đoạn đầu việc thực chủ trương bỏ độc quyền, phát triển ngành bộc lộ nhiều yếu kém, doanh nghiệp gia nhập vào ngành gặp nhiều kho khăn việc hoạch định chiến lược kinh doanh SPT không ngoại lệ Đồng thời với mở cửa kinh tế Việt Nam để hòa nhập vào kinh tế giới khu vực, bên cạnh việc mang lại cho công ty ngành nhiều hội để phát triển, công ty phải đối mặt với số không thách thức Chính vậy, vấn đề hoạch định chiến lược kinh doanh đóng vai trò quang trọng trong việc đảm bảo tồn phát triển ngành nói chung doanh nghiệp ngành nói riêng SPT công ty cổ phần tham gia cung cấp dịch vụ Bưu Viễn thông ngành Sau gần năm hoạt động, có không khó khăn thời gian đầu đến Công ty có bước phát ttriển định, công ty lớn thứ ngành (sau VNPT VIETTEL) Cho tới nay, sản phẩm mà công ty cung cấp đa dạng, thị phần mở rộng đáng kể, dã có chinh nhánh gần 20 tỉnh thành toàn quốc chi nhánh nước (Hongkong) SPT có thành công thời gian qua có đóng góp lớn công tác hoạch định chiến lược kinh doanh Trong giai đoạn phát triển tới, trước biến đổi phức tạp môi trường kinh doanh, chuyển biến tình hình kinh tế Việt Nam nói riêng giới nói chung, chắn SPT phải đương đầu với nhiều khó khăn thách thức Sự cạnh tranh mạnh mẽ từ đối thủ hữu ngành áp lực từ đối thủ tiềm ẩn chuẩn bị gia nhập ngành Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu, hoạch định chiến lược kinh doanh cho SPT đến năm 2010 hoàn toàn cần thiết nhằm mục đích giữ vững nâng cao vị cạnh tranh SPT thị trường Việt Nam Với mong muốn đóng góp vào phát triển SPT, luận án trình bày chiến lược kinh doanh để phát triển công ty SPT đến năm 2010 là: Chiến lược phát triển thị trường Chiến lược đầu tư xây dựng sở hạ tầng để mở rộng thị phần Chiến lược tái cấu trúc lại cấu tổ chức đào tạo nguồn nhân lực Chiến lược hội nhập phía sau Để thực chiến lược cần phải thực giải pháp hỗ trợ như: đẩy mạnh công tác marketing, tăng cường nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật công nghệ mớiä, mạnh dạng đầu tư cho nghiên cứu phát triển dịch vụ mới, huy động nguồn vốn với chi phí thấm sử dụng chúng với hiệu cao tổ chức, đào tạo ngồn nhân lực mộp cách hợp lý Ngoài luận án có kiến ghị Chính phủ ngành có biện pháp hỗ trợ để tạo sân chơi công bằng, môi trường cạnh tranh làm mạnh tạo điều kiện cho công ty khắc phục khó khăn tiếp tục phát triển để thúc đẩy phát triển ngành Chúng hy vọng công trình nghiên cứu – với chiến lược giải pháp đề xuất góp phần thiết thực cho phát triển công ty SPT nói riêng ngành Bưu Viễn thông nói chung Đây tài liệu quý báu làm sở cho công trình nghiên cứu lónh vực TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS,TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam – Chiến lược sách kinh doanh, Nhà xuất thống kê, 2003 Fred David – Khái luận quản trị chiến lược, Nhà xuất thống kê, 2000 M.B.A Nguyễn Anh Ngọc – Đề cương gảng CHIẾN LƯC KINH DOANH, Tp.HCM 2004 PGS.TS Vũ Công Tuấn – Thẩm định dự án đầu tư, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, 2002 PGS.TS Vũ Công Tuấn – Quản trị dự án, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, 1999 Nguyễn Hữu Lam, Đinh Thái Hoàng, Phạm Xuân Lan – Quản trị chiến lược phát triển vị cạnh tranh, Nhà xuất Đại học quốc gia Tp.HCM, 1998 PTS Nguyễn Quang Thu – Quản trị tài bản, Nhà xuất giáo dục, 1999 Trần Kim Dung – Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Đại học quốc gia Tp.HCM, 2000 Báo báo tài báo cáo kiểm toán SPT từ năm 2001 đến năm 2003 10 Đề cương định hướng hoạt động kinh doanh SPT năm 2004 11 Văn số 799/BBCVT-KHTC ngày 06/05/2004 Bộ Bưu Viễn thông việc công bố lưu lượng điện thoại PSTN IP nước quốc tế quý 2,3,4/2003 quý 1/2004 12 Quyết định số 158/2001/QĐ-TTg ngày 18/10/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển Bưu – Viễn thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 13 Tạp chí Bưu Viễn thông Kỳ tháng 09/2004 – Một số suy nghó ban đầu phát triển công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam 14 Tạp chí Bưu Viễn thông Kỳ tháng 11/2003 – Ngành Bưu Viễn thông mở rộng cạnh tranh mà không lo ổn định 15 Tạp chí Bưu Viễn thông Kỳ tháng 10/2003 – Dự báo nhu cầu dịch vụ Bưu công tác xây dựng kế hoạch, quy hoạch, chiến lược kinh doanh 16 Báo Bưu điện số 14 tháng 09/2003 – Hiệp định thương mại Việt – Mỹ thách thức cho viễn thông công nghệ thông tin Việt Nam PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Các dịch vụ bưu số công ty cung cấp dịch vụ bưu Việt Nam Dịch vụ bưu bao gồm - Dịch vụ Bưu dịch vụ nhận gửi, chuyển phát bưu phẩm, bưu kiện Bưu phẩm bao gồm thư (trừ thư doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ chuyển phát thư thực hiện), bưu thiếp, gói nhỏ, gói ấn phẩm, học phẩm dùng cho người mù gửi qua mạng bưu công cộng Bưu kiện bao gồm vật phẩm, hàng hóa đóng gói có khối lượng không năm mươi kilôgam (50kg) gửi qua mạng bưu công cộng; - Dịch vụ bưu cộng thêm dịch vụ cung cấp thêm vào dịch vụ bưu để đáp ứng yếu cầu cao chất lượng người sử dụng Một số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu việt nam 1/ Bưu Việt Nam 2/ Công ty Viễn thông quân đội – Viettel Corporation (VIETTEL) 3/ Công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu Viễn thông Sài Gòn (SPT) PHỤ LỤC 2: Các dịch vụ viễn thông số công ty cung cấp dịch vụ viễn thông Việt Nam Dịch vụ viễn thông bao gồm - Dịch vụ dịch vụ truyền đưa tức thời dịch vụ viễn thông qua mạng viễn thông internet mà không làm thay đổi loại hình nội dung thông tin; - Dịch vụ giá trị gia tăng dịch vụ tăng thêm giá trị thông tin người sử dụng dịch vụ cách hoàn thiện loại hình, nội dung thông tin cung cấp khả lưu trữ, khôi phục thông tin sở sử dụng mạng viễn thông internet; - Dịch vụ kết nối internet dịch vụ cung cấp cho quan, tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ internet khả kết nối với với internet quốc tế; - Dịch vụ truy nhập internet dịch vụ cung cấp cho người sử dụng khả truy nhập internet; - Dịch vụ ứng dụng internet bưu viễn thông dịch vụ sử dụng internet để cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thông cho người sử dụng Nói ngắn gọn hơn, dịch vụ viễn thông gồm: - Cung cấp dịch vụ điện thoại cố định; - Dịch vụ điện thoại di động; - Thịch vụ thông tin di động; - Dịch vụ viễn thông quốc te;á - Dịch vụ điện thoại viễn thông đường dài nước quốc tế sử dụng giao thức IP; Các công ty cung cấp dịch vụ điện thoại cố định: 1/ Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam (VNPT) 2/ Công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu Viễn thông Sài Gòn (SPT) 3/ Công ty Viễn thông Điện lực (ETC) 4/ Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) 5/ Công ty Viễn thông quân đội (Viettel) Các công ty cung cấp dịch vụ điện thoại di động: 1/ Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam (VNPT) 2/ Công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu Viễn thông Sài Gòn (SPT) 3/ Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) 4/ Công ty Viễn thông quân đội (Viettel) Các công ty cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế: 1/ Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam (VNPT) 2/ Công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu Viễn thông Sài Gòn (SPT) 3/ Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) 4/ Công ty Viễn thông quân đội (Viettel) Các công ty cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế: 1/ Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam (VNPT) 2/ Công ty Viễn thông Điện lực (ETC) 3/ Công ty Viễn thông quân đội (Viettel) Các công ty cung cấp dịch vụ thông tin di động: 1/ Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam (VNPT) 2/ Công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu Viễn thông Sài Gòn (SPT) 3/ Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) 4/ Công ty Viễn thông quân đội (Viettel) Các công ty cung cấp dịch vụ viễn thông đường dài nước quốc tế sử dụng giao thức IP 1/ Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam (VNPT) 2/ Công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu Viễn thông Sài Gòn (SPT) 3/ Công ty Viễn thông Điện lực (ETC) 4/ Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) 5/ Công ty Viễn thông quân đội (Viettel) 6/ Công ty htông tin điện tử Hàng Hải (Vishipel) PHỤ LỤC 3: Các dịch vụ internet số công ty cung cấp dịch vụ internet Việt Nam Dịch vụ internet bao gồm: - Cung cấp dịch vụ kết nối internet; - Cung cấp dịch vụ truy nhập internet; - Cung cấp dịch vụ ứng dụng internet; Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ internet: 1/ Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam (VNPT) 2/ Công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu Viễn thông Sài Gòn (SPT) 3/ Công ty Viễn thông Điện lực (ETC) 4/ Công ty đầu tư phát triển công nghệ (FPT) 5/ Công ty Viễn thông quân đội (Viettel) 6/ Công ty htông tin điện tử Hàng Hải (Vishipel) 7/ Công ty Cổ phần Dịch vụ Internet (OCI) 8/ Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) 9/ Công ty Điện tử quận 10 (TIENET) 10/ Công ty Điện tử Hóa chất Bộ quốc phòng (ELINCO) 11/ Công ty Cổ phần Công nghệ mạng (QTNET) 12/ Công ty Cổ phần Thanh Tâm 13/ Công ty netnam (NETNAM) 14/ Công ty đầu tư Kỹ nghệ (TECHCOM) 15/ Công ty Việt Khang (XVNET) PHỤ LỤC 4: Một số từ chuyên ngành Dịch vụ điện thoại đường dài theo giao thức IP: Được viết tắt IP hay VOIP (Voice Over Internet Protocol) dịch vụ truyền thông tin qua đường internet với giá rẻ chất lượng âm tương đương với cách gọi truyền thống Hiện diện thoại IP cung cấp với mã số gọi như: 171, 177, 178, 179 Dịch vụ ADSL: ADSL (Asymmetric Digital Subsribler Linường thuê bao kỹ thuật số bất đối xứng) dịch vụ truy nhập internet với băng thông rộng, tốc độ cao, dowload Mbps, upload 640 Kbps nhanh gấp 40 lần so với kết nối truy nhập gián tiếp qua mạng PSTN(qua line điện thoại cố định) Trên đường dây thuê bao ADSL, đồng thời sử dụng truy nhập internet, thoại Fax thời điểm Leaseline: Là đường truyền với dung lượng lớn, dùng tổ chức, công ty thuê để truyền liệu như: ngân hàng, công ty nước PHỤ LỤC 5: Tăng trưởng điện thoại nước ASEAN + năm 2002 STT NƯỚC Tăng trưởng số đường điện thoại Tăng trưởng mật độ điện thoại Singapore 4,4 Brunei 4,4 Malaysia 5,9 Thailand 9,6 Philippines 13,1 Indonesia 12,8 Vietnam 32,5 Lao PDR 20,7 Cambodia 25,6 Myanmar 11 China 26,8 1 Korea 3,2 Japan 3 Nguồn : Theo số liệu Viện chiến lược Bưu Công nghệ thông tin Tăng trưởng điện thoại di ñoäng 1995 1,9 40,4 1,3 25 35,7 8,5 43,3 10,7 61,6 11,4 77,5 30,7 87,3 17,6 66,7 20,1 58,5 9,3 30,7 26 78,1 2,3 53,1 2,8 31,4 chính, Viễn thông PHỤ LỤC 6: Internet nước ASEAN + năm 2002 STT NƯỚC Dân số (triệu người) GDP/ngư ời (USD/na Số người sử dụng Tỷ lệ số người sử 07 Singapore 4,16 Brunei 0,35 Malaysia Thailand Philippines Indonesia Vietnam 24,3 61,8 79,9 212,1 81,2 5,53 20.75 12.44 3.70 1.87 913 (nghìn người) 695 40 324 Lao PDR Cambodia 13,7 254 9 Myanmar 48,9 148 China 1284,5 907 Korea 47,6 9.02 Japan 127,3 32.55 Nguồn : Theo số liệu Viện chiến lược Bưu Công nghệ thông tin 2.24 35 6.50 4.80 2.00 4.00 1.50 15 30 internet/10000 daân 5.396,6 1.023,3 2.731,0 775,6 255,6 191,2 184,6 27,1 21,7 2,07 59.10 460,0 26.27 5.518,9 57.20 4.492,6 chính, Viễn thông ... Luận văn “ CHIẾN LƯC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG SÀI GÒN ĐẾN NĂM 2010? ?? gồm có chương chính: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC KINH DOANH CỦA CÔNG TY Trong chương... tượng nghiên cứu luận văn Công ty Cổ phần dịch vụ Bưu Viễn thông Sài Gòn (SPT), hoạt động Bưu Viễn thông Việt Nam, công ty cung cấp dịch vụ Bưu viễn thông nước sách hội nhập kinh tế đất nước 1.3 Phạm... LUẬN VỀ CHIẾN LƯC KINH DOANH CỦA CÔNG TY 01 1.1 Khái niệm, vai trò mô hình chiến lược kinh doanh 01 1.1.1 Khái niệm chiến lược chiến lược kinh doanh 01 1.1.2 Vai trò chiến lược kinh doanh doanh

Ngày đăng: 06/09/2022, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan