1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LUYỆN ĐỀ VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN KHUYẾN VÀ HỒ XUÂN HƯƠNG (HS GIỎI)

23 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 154 KB
File đính kèm LUYỆN ĐỀ HSG NGUYEN KHUYẾN - XUÂN HƯƠNG.rar (28 KB)

Nội dung

LUYỆN ĐỀ VỀ NGUYỄN KHUYẾN, HỒ XUÂN HƯƠNG Đề 1 Khi nói về tiếng cười trong thơ của Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương, Chế Lan Viên cho rằng “Yên Đổ, tiếng anh khóc dẫu cười không thể giấu Và Tú Xương cười.

LUYỆN ĐỀ VỀ NGUYỄN KHUYẾN, HỒ XUÂN HƯƠNG Đề Khi nói tiếng cười thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương, Chế Lan Viên cho rằng: “Yên Đổ, tiếng anh khóc cười khơng thể giấu Và Tú Xương cười mảnh vỡ thủy tinh” Anh/chị hiểu ý kiến trên? Từ việc tìm hiểu thơ trào phúng hai nhà thơ, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến Gợi ý Giải thích - “n Đổ, tiếng anh khóc cười khơng thể giấu”: tiếng cười thơ Nguyễn Khuyến ẩn chứa tiếng khóc đau, cười nước mắt - Cịn tiếng cười Tú Xương “như mảnh vỡ thủy tinh” : tiếng cười thơ ơng có sắc nhọn, gay gắt, dội Như vậy, ý kiến Chế Lan Viên bàn khác tiếng cười Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương Là nhà thơ trào phúng xuất sắc, song tiếng cười Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương có sắc thái riêng biệt Điều tạo phong cách nghệ thuật độc đáo hai nhà thơ Bàn luận - Một nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo tạo dấu ấn cá nhân nghiệp sáng tác Chính độc đáo làm nên riêng biệt, họ kiến tạo riêng cho giọng điệu, trộn lẫn Và riêng biệt, độc đáo góp phần làm nên phong phú cho văn học Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương viết thơ trào phúng, song người có dạng “vân chữ” riêng, điều làm nên hai đỉnh cao thơ ca Việt Nam trung đại - Thời đại mà hai nhà thơ sống có biến động dội lịch sử xã hội Họ vừa chứng nhân vừa nạn nhân xã hội với chướng tai gai mắt, lố lăng, trái khốy… Trước thực trạng đó, Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương dùng tiếng cười văn học để châm biếm, phê phán, đả kích nhiễu nhương xã hội Nhưng tiếng cười có sắc thái khác nhau: + Sắc thái tiếng cười thơ Nguyễn Khuyến “tiếng anh khóc cười khơng thể giấu” Tiếng cười ơng nhẹ nhàng, kín đáo, thâm trầm, sâu sắc Thơ ông thường dùng từ đa nghĩa, lối nói nước đơi, hình ảnh ẩn dụ + Tiếng cười thơ Trần Tế Xương “như mảnh vỡ thủy tinh”: tiếng cười liệt, góc cạnh, bốp chát vỗ vào mặt đối tượng - Lí giải nguyên nhân khác sắc thái tiếng cười: + Về vị trí xã hội: Nguyễn Khuyến đỗ đạt cao, kinh qua nhiều chức quan, Tú Xương tú tài vớt nhiều lần thi hỏng Nên cười Nguyễn Khuyến xoa đầu bảo ban người khác, cười Tú Xương thể ấm ức, bực dọc… + Về hoàn cảnh sống: Nguyễn Khuyến sống làng quê, Tú Xương sống thành Nam Định, thành phố bị đô thị hóa thời thuộc Pháp Vì thế, Tú Xương cười cho “quái thai” sinh từ xã hội thực dân phong kiến thành thị Đó cười đả phá chua chát cho văn hóa truyền thống bị lung lay đến tận gốc rễ + Sự khác quan niệm,về phong cách nghệ thuật - Điểm gặp gỡ: Tiếng cười thơ họ không mỉa mai, cười cợt mà ẩn sâu tiếng khóc Họ dùng tiếng cười để phủ nhận tượng xấu xa xã hội đồng thời thể niềm mong muốn xã hội tốt đẹp Như vậy, tiếng cười hai nhà thơ mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Chứng minh Học sinh phân tích dẫn chứng để sắc thái tiếng cười hai nhà thơ 4 Đánh giá - Qua trang thơ, người đọc hiểu lòng họ: Nguyễn Khuyến khóc cho sụp đổ hệ tư tưởng lỗi thời bất lực thân trước thời thế, Trần Tế Xương đau xót cho Nho học truyền thống tốt đẹp dân tộc bị băng hoại trước bão táp thực dân… - Người đọc thơ cần có lòng biết trân trọng, yêu mến đồng cảm nỗi trăn trở, đau đớn hai nhà thơ trước thử thách lịch sử, văn hóa, xã hội nước nhà mà họ chứng kiến Đề Nhà thơ tiếng người Đức Bertold Brecht cho rằng: Cái đẹp thơ không nên làm nên ánh sáng kỳ bí ma trơi hay ánh sáng nhân tạo rực rỡ pháo hoa, đèn màu cầu kỳ nhuộm hàng trăm sắc Ðẹp anh tạo nên ánh sáng ban ngày, thứ ánh sáng tưởng khơng màu, khơng sắc ánh sáng mạnh mẽ hữu ích cho người Anh/Chị hiểu ý kiến nào? Qua hai thơ Thương vợ Tú Xương Tương tư Nguyễn Bính, làm sáng tỏ Gợi ý Giải thích * Cắt nghĩa ý kiến: - Cái đẹp thơ khơng nên làm nên ánh sáng kỳ bí ma trơi hay ánh sáng nhân tạo rực rỡ pháo hoa, đèn màu cầu kỳ nhuộm hàng trăm sắc: giá trị thơ ca không tạo nét đẹp “kì bí”, khơng trau chuốt ngôn từ hay tạo vẻ đẹp lạ hình thức - Ðẹp anh tạo nên ánh sáng ban ngày, thứ ánh sáng tưởng không màu, không sắc: giá trị lớn tác phẩm thơ ca đẹp chân thực, mộc mạc, gần gũi với đời thường Là ánh sáng mạnh mẽ hữu ích cho người: đẹp giản dị thơ ca soi sáng tâm hồn người, mang lại ý nghĩa thiết thực cho đời sống => Nhà thơ tiếng người Đức Bertold Brecht đưa tiêu chí quan trọng tác phẩm thơ hay: chân thực, dung dị nội dung lẫn hình thức Đó điều quan trọng làm nên giá trị, sức mạnh thơ ca * Lí giải ý kiến: Ý kiến Bertold Brecht đắn xác đáng vì: - Xuất phát từ quy luật sáng tạo văn chương nói chung thơ ca nói riêng: Văn học bắt nguồn từ thực đời sống, từ vui buồn, đau khổ, hạnh phúc đời, số phận cá nhân người Vì thế, hay tác phẩm văn học, thơ tạo nên từ đẹp chân thực, mộc mạc, dung dị, gần gũi với đời thường, thể hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Thơ không thứ rượu quỳnh tương, nấu lâu, cất kĩ, rót chén ngọc rồng mà nước suối thiên nhiên chảy mát nơi khe núi (Phạm Thế Ngũ) - Xuất phát từ đặc trưng thơ trữ tình: Sự chân thực, giản dị cảm xúc ngơn ngữ đặc tính thơ: cảm xúc nảy nở từ lòng thi nhân cách chân thành, thắm thiết; câu chữ khơng cần trau chuốt hay “thần bí hóa”; ngơn ngữ dễ hiểu, cô đúc, sáng - Xuất phát từ chức văn học, có thơ ca: Thơ khởi nguyên lên tiếng trái tim, rung động tâm hồn nhà thơ trở thành tiếng lịng chung mn người, tiếng gọi đàn, thành tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình với người đọc, thơ lửa nhen lên lòng người, lửa đốt cháy, sưởi ấm soi sáng, ánh sáng mạnh mẽ hướng người đến vẻ đẹp chân, thiện, mĩ Chứng minh a Bài thơ Thương vợ Tú Xương * Nội dung: - Sự chân thực, dung dị thể chất trữ tình, chất tự trào hóm hỉnh cung bậc tình yêu thương dành cho người vợ nhà thơ Qua nhìn vừa trân trọng vừa xót xa, chân dung bà Tú lên hồn chỉnh Bên cạnh hình ảnh bà Tú với nỗi vất vả, gian truân sống bà Tú với đức tính cao đẹp: đảm đang, tháo vát, chịu thương, chịu khó, hết lịng chồng con, giàu đức hi sinh thầm lặng Hình ảnh bà Tú thơ Tú Xương mang vẻ đẹp điển hình người phụ nữ Việt Nam - Đằng sau lời tự trào lòng yêu thương, quý trọng, tri ân vợ Tú Xương Qua lời tự trào, tự trách, chí tự xỉ vả thân, ta thấy tâm nhân cách Tú Xương: nhà nho đầy tự trọng sáng, vị tha ơng từ bỏ vẻ cao đạo thói thường để thấu hiểu sống đời thường sẻ chia, cảm thơng với vợ Đó người đàn ơng có tâm, có ý thức, trách nhiệm - Từ hồn cảnh riêng, Tú Xương lên án thói đời bạc bẽo nói chung Đây ý nghĩa xã hội chân thực thơ * Nghệ thuật: - Vẻ đẹp giản dị biểu màu sắc dân gian từ đề tài bút pháp Sự kết hợp giọng điệu trữ tình giọng điệu trào phúng thâm thúy cách tự nhiên thể rõ phong cách thơ Tú Xương: cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc - Sử dụng tiếng Việt giản dị, tự nhiên, giàu sức biểu cảm: Cả tám câu thơ khơng có từ cầu kì, khó hiểu Tất gần gũi, quen thuộc lời nói sống thường ngày Sử dụng thành ngữ dân gian, cách nói ngữ: tiếng chửi sử dụng tự nhiên mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc - Tiếp thu cách có sáng tạo hình ảnh thơ ca dân gian (hình ảnh cị, thân cị) để xây dựng hình tượng người phụ nữ vừa mang vẻ đẹp truyền thống lại vừa có nét riêng độc đáo * Thương vợ Tú Xương thơ soi sáng tâm hồn người, mang lại ý nghĩa thiết thực cho đời sống Bài thơ giúp người đọc thấy vẻ đẹp đáng trân trọng bà Tú nói riêng vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam nói chung, đồng thời, thấy vẻ đẹp nhân cách nhà nho chân – Tú Xương Bên cạnh đó, thơ có tác dụng bồi đắp tình cảm tốt đẹp cho người: biết thấu hiểu, tri ân sống b Bài thơ Tương tư Nguyễn Bính * Nội dung: - Sự dung dị thể tiếng nói tình u đơn phương chân thực, mộc mạc mà không phần mãnh liệt nhân vật trữ tình Điều thể qua việc nhà thơ dựng lên khung cảnh làng quê Việt nam với hình ảnh gần gũi, thân quen đa, bến đị, mái đình, vườn trầu, hàng cau… - Trên tranh khung cảnh dòng tâm trạng tương tư với nhiều cung bậc cảm xúc đan xen tất niềm khát khao người yêu đáp lại, thấu hiểu để có tình u trọn vẹn, khát khao chung tình, hướng đến nhân - Tương tư thơ hay viết tình yêu – thứ tình yêu sáng, đơn phương mãnh liệt Hồn quê Việt thấm đượm dòng thơ, thể tình cảm chân thành nhà thơ nét đẹp văn hóa dân gian * Nghệ thuật: Mặc dù có nét độc đáo, mẻ Thơ mới, bao trùm thơ dung dị biểu qua thể thơ lục bát mang đậm phong vị ca dao; tâm trạng nhân vật trữ tình phơ diễn cách chân thành, mộc mạc, da diết qua cách nói truyền thống gần gũi với dân gian; nghệ thuật tạo hình ảnh độc đáo; chất liệu ngôn từ chân quê đậm chất dân gian; nghệ thuật tả cảnh ngụ tình * Với thứ ánh sáng tưởng không màu, không sắc, xuất Tương Tư phong trào Thơ vốn đầy ắp cách tân, đổi thực làm lay động tâm hồn người đọc, giúp ta hiểu hồn thơ Nguyễn Bính (tìm chân quê chốn bình yên tâm hồn) Bài thơ cho ta cảm nhận vẻ đẹp cung bậc cảm xúc tình yêu đơn phương, khơi gợi tình yêu quê hương đất nước Đánh giá, nâng cao vấn đề - Ý kiến Bertold Brecht cho ta hiểu thêm giá trị đẹp thơ ca đích thực Bài thơ Thương vợ Tú Xương Tương tư Nguyễn Bính chứa đựng vẻ đẹp giản dị có cảm xúc chân thành, yếu tố tạo nên giá trị độc đáo cho hai thi phẩm Hai thơ minh chứng tiêu biểu cho ý kiến Bertold Brecht - Nhà thơ nói riêng, người nghệ sĩ nói chung muốn có chỗ đứng, muốn thể khẳng định phải sáng tác tác phẩm có giá trị, tạo nên ánh sáng ban ngày, thứ ánh sáng tưởng khơng màu, khơng sắc ánh sáng mạnh mẽ hữu ích cho người Người đọc phải cảm nhận vẻ đẹp chân thực, mộc mạc, giản dị tác phẩm văn chương thấy hết giá trị đích thực tác phẩm văn học chân Đề Bàn thơ, Xuân Diệu có nói: “Thơ thực, thơ đời, thơ thơ nữa” Anh/chị hiểu ý kiến nào? Bằng việc phân tích thơ “Tự tình”(II) Hồ Xuân Hương, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến Gợi ý D1.Giải thích nhận định : - “Thơ thực, thơ đời”: Thơ ca phải bắt nguồn từ thực đời sống, từ vui buồn, đau khổ, hạnh phúc đời, số phận cá nhân người Thơ ca phải hướng tới đời, người đứng tách riêng biệt khỏi đời sống - “Thơ thơ nữa”: Nếu phản ánh đời sống cách đơn thơ thơ Thơ phảỉ mang đặc trưng riêng nội dung lẫn hình thức => Đây nhận định đúng, có ý nghĩa tiêu chí để xác định tác phẩm thơ đích thực Một tác phẩm thơ có giá trị phải tác phẩm bắt nguồn từ sống, hướng đến sống nghệ thuật hoá nội dung lẫn hình thức Lí giải - Đặc trưng văn học: Văn học gương phản chiếu thực 3.0 đời qua lăng kính nhà văn - Đặc trưng thơ: Văn học phản ánh đời thể loại có đặc trưng riêng, phản ánh thực theo cách riêng + Đặc trưng nội dung: Thơ thổ lộ tình cảm mãnh liệt ý thức; tình cảm thơ phải tình cảm cao đẹp, nhân văn; chất thơ thơ… + Đặc trưng hình thức: Ngơn ngữ thơ có nhịp điệu; cấu tạo đặc biệt, biểu biểu tượng; ngơn từ lạ hố, giàu nhạc tính… b Phân tích thơ “Tự tình” (bài II) để làm sáng tỏ nhận định - Bài thơ “Tự tình” đời từ bi kịch cá nhân Hồ Xuân Hương, bi kịch nhiều người phụ nữ xã hội cũ: Thân phận làm lẽ, không tự định hạnh phúc Học sinh cần phân tích để thấy bi kịch cá nhân thơ thể cách mãnh liệt sâu sắc Đó nỗi đơn, đau khổ, có dũng cảm vươn lên cuối đành bất lực Mặc dù bắt nguồn từ số phận cá nhân tình cảm thơ lại mang tính phổ quát, nỗi đau chung người phụ nữ xã hội cũ Đó tình cảm nhân văn cao đẹp + Trong tĩnh mịch u buồn đêm giá lạnh thoáng nghe tiếng trống canh văng vẳng từ mơt chịi canh xa vọng đến, sóng cảm xúc cuộn xốy lịng khiến nữ sĩ suy tư trăn trở, thao thức thâu đêm + Bài thơ thể cá tính riêng tác giả: mạnh mẽ, ý thức phản kháng, chống đối số phận Rêu yếu ớt mà đám, đám tung sức sống xiên ngang mặt đất đón ánh mặt trời Đá im lìm mà tảng đua đâm toạc chân mây để khẳng định diện Cách đặt câu đảo ngược đưa tính từ lên trước nhấn mạnh sức sống bất diệt, sức trỗi dậy mạnh mẽ thiên nhiên 7.0 => Con người độc, bất hạnh thời điểm đó, khơng gian dường bừng tỉnh, muốn làm theo rêu theo đá, xiên ngang, đâm toạc tất ngăn trở, ràng buộc, giam hãm, huỷ hoại thân phận mình, đời - Chiều sâu thơ không bộc lộ bề mặt câu chữ mà nằm tầng 1.0 sâu tác phẩm Người đọc phải có đồng cảm, có cảm nhận tinh tế phát - Ngôn ngữ thơ điêu luyện, bộc lộ tài phong cách tác giả: + Sử dụng từ ngữ, hình ảnh giàu sức tạo hình, giàu giá trị biểu cảm, đa nghĩa: Trơ; hồng nhan, vầng trăng bóng xế, xuân… + Thủ pháp nghệ thuật đảo ngữ, điệp, đối, ẩn dụ… + Sử dụng động từ mạnh, cách ngắt nhịp mẻ, giọng điệu thơ đa dạng… 3/ Kết : - Khẳng định ý kiến Xuân Diệu đắn sâu sắc - “Tự tình” (II) thơ hay, bộc lộ rõ tài phong cách Hồ Xuân Hương Đề Đừng nói: Trao cho tơi đề tài Hãy nói: Trao cho tơi đơi mắt ( Raxun Gamzatop) Anh/chị hiểu lời khuyên nào? Bằng hiểu biết tác phẩm Tự tình (Hồ Xuân Hương) Thương vợ (Tú Xương), anh/chị điểm tương đồng hai tác phẩm làm sáng tỏ “đôi mắt” riêng nhà thơ Gợi ý Giải thích ý kiến – Đề tài:là lĩnh vực đời sống nhà văn nhận thức, lựa chon, khái quát, bình giá thể văn – Đơi mắt: tượng trưng cho nhìn, cảm nhận, đánh giá mang màu sắc riêng, thể giới quan, nhân sinh quan độc đáo người nghệ sĩ Cả câu Raxun Gamzatop thực chất muốn khuyên nhà văn trẻ: định tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm, giá trị tài đề tài Vấn đề quan trọng nhà văn phải có nhìn riêng, khám phá riêng độc đáo đề tài Lí giải -Đặc trưng văn học: Văn học phản ánh thực sống, tác phẩm văn học thể trang đời, góc thực (đề tài) -Tư chất người nghệ sĩ: Mỗi nhà văn chân lại có nét riêng cá tính sáng tạo, lại có cách nhìn, cách cảm riêng, cho dù đề tài Đây điều tạo nên dấu ấn riêng nhà văn sáng tác  tạo nên đa dạng, phong phú văn học 3.Phân tích Tự tình II (Hồ Xuân Hương) Thương vợ (Tú Xương) để làm sáng tỏ ý kiến 2.1 Tự tình II Thương vợ – điểm gặp gỡ phương diện đề tài – Hai tác phẩm có gặp gỡ đề tài: hình tượng người phụ nữ Đây vốn đề tài quen thuộc, từ văn học dân gian đến sáng tác tiêu biểu văn học trung đại dành quan tâm lớn cho hình tượng – Điểm chung Hồ Xuân Hương Tú Xương viết đề tài người phụ nữ + Phát cảm thông với nỗi khổ người phụ nữ Đó nỗi khổ sống cực, vất vả gánh vác lo toan chèo chống gia đình mà thiếu đồng cảm sẻ chia trách nhiệm (Thương vợ) Nỗi khổ đơn, khao khát hạnh phúc nhận lại bẽ bàng duyên phận (Tự tình II) + Khắc hoạ vẻ đẹp khẳng định phẩm chất người phụ nữ Đó lịng khoan dung khơng nề hà trách nhiệm với gia đình dù phải đối diện với gian lao sống (Thương vợ) Vẻ đẹp người biết ý thức sâu sắc giá trị thân để kiêu hãnh mạnh mẽ tình bi đát (Tự tình II) 2.2 Cách nhìn, cách cảm nhận riêng, khám phá riêng nhà thơ – Hồ Xuân Hương với Tự tình II mang nhìn người cuộc, hình tượng người phụ nữ thơ người nhà thơ: vừa chân thành, thiết tha, vừa ngạo nghễ thách đố; vừa buồn đau tuyệt vọng vừa cứng cỏi mạnh mẽ Tất biểu tự ý thức đầy cá tính, làm thay đổi ấn tượng người phụ nữ xã hội xưa – Tú Xương với Thương vợ: mang nhìn người khác phái – nhà nho đầy tự trọng người đàn ơng có tình, có ý thức trách nhiệm thân Thế nên, nhìn vừa trân trọng vừa xót xa Qua nhìn ấy, chân dung bà Tú lên hoàn chỉnh: từ quan hệ bươn trải với đời, đến quan hệ với gia đình, từ người công việc làm ăn đảm tháo vát đến người đức độ, thảo hiền, đầy tinh thần vị tha, xả kỉ – Cái nhìn độc đáo Hồ Xuân Hương Tú Xương viết đề tài người phụ nữ thể tài lòng người nghệ sĩ + Cả “Bà chúa thơ Nơm” (theo cách gọi Xn Diệu) lẫn “ơng hồng thơ Nôm” (theo cách gọi Nguyễn Tuân) thể tài nghệ thuật đặc sắc Tiếp thu cách có sáng tạo chất liệu ngơn ngữ hình ảnh thơ ca dân gian để xây dựng hình tượng người phụ nữ vừa mang vẻ đẹp truyền thống lại vừa có nét riêng độc đáo; lựa chọn chi tiết nghệ thuật đặc sắc với lối diễn đạt vừa giản dị, tự nhiên vừa sắc sảo để tạo sức hấp dẫn cho hình tượng + Cái nhìn thể lĩnh cứng cỏi lòng thiết tha với đời, với tình duyên nữ sĩ họ Hồ; cho thấy nhân cách nhà nho sáng, vị tha Tú Xương ơng từ bỏ vẻ cao đạo thói thường để thấu hiểu sống đời thường sẻ chia, cảm thông với người phụ nữ Đánh giá, nâng cao – Cái nhìn độc đáo, khám phá riêng nhà thơ dù viết đề tài chất nghệ thuật đích thực, yêu cầu nghiệt ngã sáng tạo văn chương mà tài chân đủ sức vượt qua – Những cảm nhận mẻ Hồ Xuân Hương Tú Xương góp phần làm phong phú vẻ đẹp hình tượng người phụ nữ thơ ca Việt Nam thời trung đại – Ý kiến Raxun Gamzatop học người nghệ sĩ, đồng thời gợi ý người đọc chân văn chương: đọc tác phẩm, không nên chạy theo “chủ nghĩa đề tài” mà cần có ý thức phát nhìn riêng tác giả Đề 5: Nói thơ NK, giáo sư Hồng Hữu n có nhận xét: “Trong trang phục thơ cổ điển, thơ thu tam nguyên yên đổ đem đến cho thơ ca VN mẻ độc đáo” Trình bày ý kiến anh chị nhận xét Gợi ý Nêu vấn đề 1.Giai thich - “Cái trang phục quen thuộc thơ cổ điển : yếu tố thuộc hình thức nghệ thuật đề tài, thể loại, thi liệu, bút pháp… đặc trưng thơ cổ điển -“Cái mẻ, độc đáo” : + Cái mẻ : trước chưa có + Cái độc đáo : trước chưa có, sau không lặp lại * Với yếu tố hình thức nghệ thuật quen thuộc thơ cổ điển, ba thơ thu Nguyễn Khuyến đem lại cho thơ ca Việt Nam giá trị trước chưa có, sau không lặp lại 2.Lí giải - VH giới sáng tạo, độc đáo, k lặp lại - Tư chất người nghệ sĩ: - Bản thân NK nhà nho tài năng, am hiểu văn chương cổ kim  thơ văn nhuốm màu sắc cổ điển -.Nhà nho NK quê ẩn, vùng đồng chiêm trũng, sống chan hòa, gần gũi với làng quê  cảm nhận sâu sắc thiên nhiên làng quê, đưa cảnh thật vào thơ 3.Phân tích – chứng minh Hình thức quen thuộc thơ cổ điển : - Đề tài : mùa thu - Thể loại : thơ thất ngôn bát cú Đường luật ; ba thơ Nôm có tựa đề Hán – Việt - Thi liệu : hình ảnh thơ xưa thường dùng để tả hình ảnh mùa thu (dẫn chứng) - Bút pháp : chấm phá, đối lập, tả gợi nhiều… Cái mẻ, độc đáo : - Mọi chi tiết tả cảnh chân thực, vay mượn sách - Mùa thu mùa thu nông thôn Bắc bộ, đẹp cách chân thực, bình dị mà nên thơ - Mỗi cách cảm nhận, cách miêu tả khác ; hình ảnh mùa thu Việt Nam cách phong phú, trọn vẹn Bình luận - Ba thơ cho thấy tâm hồn thi nhân thật nhạy cảm với thiên nhiên, vớùi vẻ đẹp mùa thu đất nước, thấy nhân cách cao đẹp nhà nho thiết tha với quê hương, đất nước - Những tranh thu Nguyễn Khuyến thoát khỏi hệ thống ước lệ, có nét thực, hình ảnh, từ ngữ đậm đà màu sắt dân tộc Đó đóng góp sáng tạo riêng Nguyễn Khuyến Đề 6: Lý giải tranh thiên nhiên thơ NK, PGS.TS Trần Nho Thìn có viết: “Với tư bình dân, phi nho mình, NK có lẽ người lịch sử VH Nôm phản ánh cách cụ thể, sinh động tranh sinh hoạt hàng ngày làng quê vào thơ ơng Thiên nhiên làng q k cịn tĩnh, xa lánh vật dục, xa lánh chốn thị thành bon chen danh lợi không gian thơ nhà nho truyền thống Khơng đứng bên ngồi hay bên để quan sát nữa, cụ Tam Nguyên yên Đổ người có mặt thật sự, diện thường trực tronng sống ngày ấy, tắm mình, đắm khơng khí ấy” (Văn học trung đại VN góc nhìn văn hóa) Hãy giải thích làm sáng tỏ nhận định qua số thơ NK Gợi ý I Yêu cầu kỹ năng: - Nắm vững kĩ làm văn nghị luận văn học, kết cấu chặt chẽ Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy có cảm xúc Lập luận có sức thuyết phục - Phân tích sâu sắc dẫn chứng có vài đoạn hay, nắm tác phẩm, khuyến khích viết có tính sáng tạo ý tưởng, có phong cách II Yêu cầu kiến thức: Bài làm trình bày theo nhiều cách khác cần đáp ứng ý sau: * Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (1.5đ) * Giải thích nhận định: Nguyễn Khuyến sống hịa với khung cảnh làng q có dịng thơ viết thiên nhiên vô chân thực, hay sâu sắc (2.0đ) *Lí giải - Nguyễn Khuyến phần lớn đời sống làng quê (trừ 12 năm làm quan), sống chan hịa, gắn bó với làng q, thân thiết với xóm làng - Nguyễn Khuyến tính cách vốn trầm tĩnh, sâu sắc… * Chứng minh: - Yếu tố thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến: Cảnh vật thôn quê đỗi bình dị, gần gũi, chân thực; Cảnh sắc thiên nhiên đồng Bắc Bộ qua mùa; Những thắng cảnh đất nước nhà thơ đặt chân đến;  Tình yêu thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến: Miêu tả thiên nhiên cách chân thật sinh động tình cảm giản dị, đằm thắm; Nguyễn Khuyến để tâm hồn giao hòa cảnh vật, sống phút thú vị; Yêu thiên nhiên yêu người bạn thân.(d/c) - Những kiện đặc biệt xảy thôn quê diễn tả sinh động; - Cảnh sinh hoạt ngày làng quê (d/c) Lưu ý: Trong trình viết cần liên hệ so sánh với thơ ca cổ điển viết thiên nhiên * Kết luận: Đến với thơ viết thiên nhiên Nguyễn Khuyến người đọc với thôn quê Việt Nam; Nguyễn Khuyến nhà thơ lớn dân tình làng cảnh Việt Nam Đề Trong “Mấy ý nghĩ thơ”, NĐT khẳng định: “Điều kì diệu thơ tiếng, chữ, ngồi nghĩa nó, ngồi công dụng gọi tên vật, tự phá tung mở rộng ra, gọi đến xung quanh nổ cảm xúc, hình ảnh khơng ngờ, tỏa xung quanh vùng ánh sáng động đậy Sức mạnh câu thơ sức gợi ấy” Hãy bàn điều kì diệu ngơn ngữ thơ thể thi phẩm: Câu cá mùa thu – NK , Vội vàng – Xuân Diệu Gợi ý Mở : +Giới thiệu ý kiến đề :Trong Mấy ý nghĩ thơ, nhà thơ Nguyễn Đình Thi khẳng định: “Điều kì diệu thơ tiếng, chữ, ngồi nghĩa nó, ngồi cơng dụng gọi tên vật, tự phá tung mở rộng ra, gọi đến xung quanh nổ cảm xúc, hình ảnh khơng ngờ, toả xung quanh vùng ánh sáng động đậy Sức mạnh câu thơ sức gợi + Giới thiệu vấn đề nghị luận :điều kì diệu ngơn ngữ thơ thể thi phẩm: Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến), Vội vàng (Xuân Diệu) Thân : 1.Giải thích ý kiến nhà thơ Nguyễn Đình Thi  Nhận định Nguyễn Đình Thi khẳng định vẻ đẹp ngơn ngữ thơ Cái kì diệu ngôn ngữ thơ giá trị thẩm mĩ, sức gợi phong phú  Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ vẻ đẹp hình thức nghệ thuật Nhưng hình thức nghệ thuật “đẹp” nhà thơ sáng tạo để chuyển tải nội dung cảm xúc, tư tưởng sâu sắc  Ngôn ngữ thơ hiểu theo nghĩa rộng bao gồm yếu tố như: nhịp điệu, từ ngữ, hình ảnh, vần, cấu trúc câu, biện pháp tu từ… giàu sức gợi, giàu nhạc tính, ngân vang, dư ba… 2.Lí giải - Chất liệu văn học ngôn từ (chất liệu phi vật thể) Ngơn từ văn học có tính đa nghĩa, hàm súc, có tính hình tượng, khơng gợi lớp nghĩa bề mặt mà có khả gợi lớp nghĩa bề sâu - Nhà văn sáng tác ln có ý thức sáng tạo ngơn từ mẻ đưa vào ngôn từ quen thuộc lớp trầm tích ngữ nghĩa sâu sắc 2 Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ thể qua hai thơ Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến), Vội vàng (Xuân Diệu) a Điểm gặp gỡ nhà thơ:  Đối với nhà thơ lớn, tài thể việc sáng tạo tổ chức ngôn từ  Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ hai thi phẩm biểu cách dùng từ ngữ tài hoa, cách xây dựng hình ảnh thơ độc đáo, cách hiệp thanh, ngắt nhịp sáng tạo, cách sử dụng thủ pháp tu từ hiệu quả, cấu trúc cú pháp mẻ  Hai thi phẩm thuộc chặng đường thơ ca khác văn học dân tộc nên chừng mực thi phẩm soi bóng thời đại mà đời- điều thể yếu tố ngôn ngữ.b Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ thi phẩm Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến + Sinh thời Nguyễn Khuyến người trầm tĩnh, kín đáo, chuộng giản dị, nhẹ nhàng, trang nhã sâu sắc, thâm thuý Điều phần khúc xạ qua đặc điểm ngôn ngữ thơ ơng + Khơng bị gị bó khn mẫu thơ ca cổ, thơ Nơm Nguyễn Khuyến nói chung Câu cá mùa thu nói riêng gần gũi cách dùng từ, dung dị sử dụng hình ảnh (phân tích cách gieo vần “eơ”, cách sử dụng từ láy Việt độc đáo (lạnh lẽo, tèo teo…) động từ giàu sức biểu (hơi gợn tí, khẽ đưa vèo….) gợi hồn cảnh vật mùa Thu, không gian thu vùng đồng Bắc Bộ xưa, bộc lộ tâm hồn nhạy cảm, tinh tế trước thiên nhiên, đất trời Điều đánh thức người đọc tình q, hồn q, gợi lịng u nước thiết tha, thầm kín + Ngơn ngữ thơ gợi lên cảnh trí sơ mà gợi cảm, lặng Cảnh chan chứa tình, gợi nhiều tâm ẩn kín lòng thi nhân (tấm lòng ưu thời mẫn mà đơn, bất lực trước đời) —> Đóng góp lớn nhà thơ thơ Câu cá mùa thu chỗ làm giàu đẹp tiếng Việt văn học vốn ngơn ngữ dân tộc, Việt hố thơ Đường luật khiến thể loại vốn gò bó thi liệu, thi đề, thi luật trở nên gần gũi, bình dị, thể thi pháp đặc trưng, dấu ấn thơ Trung đại thể Tính quy phạm việc phá vỡ tính quy phạm Vội vàng – Xuân Diệu + Xuân Diệu, “nhà thơ làng Thơ (Hồi Thanh) khơng điệu tâm hồn mà cách tân ngôn ngữ thơ, tạo cho thơ ca giai đoạn đầu kỉ XX “y phục tân kì ” + Ở Vội vàng, giới thơ Xuân Diệu tràn đầy xuân sắc, hình ảnh thơ sống động vận động, trạng thái, khơi gợi khát khao giao cảm, chiếm lĩnh Tất không phát thị giác mà tất giác quan, nhạy cảm tâm hồn giàu rung động; cách sử dụng hình ảnh gợi mở, có tác dụng dẫn dắt biểu giới nội cảm người, (dẫn chứng) Cách kết hợp từ ngữ táo bạo, mẻ, phép sử dụng ngôn từ đặc biệt Đó tạo sóng ngơn từ đan xen, cộng hưởng với theo chiều tăng tiến, lúc dâng lên cao trào Đó cịn tạo nên chuỗi điệp cú, hình thái điệp ngun vẹn, cịn động thái cảm xúc điệp lơi tăng tiên, hệ thống tính từ xn sắc, động từ động thái đắm say, danh từ tân, tươi trẻ (dẫn chứng) -> Gợi niềm say mê, nồng nàn nhân vật trữ tình trước mùa xuân, tình yêu Giọng điệu: nhịp điệu khẩn trương, gấp gáp, sôi đến vồ vập, cuống quýt, có khắc khoải; câu thơ dài, ngắn khác nhau, tượng vắt dòng, biểu nhịp điệu bên cảm xúc, tâm trạng Có thể nói, ngơn ngữ, giọng điệu Vội vàng truyền đến người đọc cảm xúc dạt dào, sôi nổi, trẻ trung, thức dậy người đọc tình yêu sống, (dẫn chứng) Tất phương diện ngôn từ dùng thục, tinh vi, chuyển tải nhuần nhuyễn tinh ý mãnh liệt táo bạo “Tôi thi sĩ’ Với Vội vàng, Xuân Diệu đem đến cách nhìn mới, lối nói Vẻ đẹp ngơn ngữ thơ thơ mang theo khơng khí sôi sục “Một thời đại thi ca” Bàn luận mở rộng Một nhà thơ lớn bậc thầy sử dụng ngôn ngữ – tài  người viết thể qua việc sáng tạo ngôn ngữ tác phẩm: dấu ấn nghệ thuật, phong cách riêng thể hệ thống ngôn ngữ đặc trưng Sức hấp dẫn, giá trị tác phẩm văn học biểu hài hoà  nội dung hình thức Đối với thơ, việc lựa chọn, sử dụng ngơn ngữ giữ vai trị đặc biệt quan trọng, gắn với đặc trưng thể loại – “Ý ngôn ngoại”“Thi trung hữu hoạ”“Thi trung hữu nhạc” Với người đọc, việc khám phá tác phẩm, nhận hay đẹp thơ  yếu tố ngôn ngữ, cần rèn luyện khả thâm thâu, thưởng thức văn chương khả nói đúng, nói hay hiêu yêu quý trân trọng đẹp ngôn từ Kết : Khẳng định ý nghĩa câu nói giá trị nội dung, nghệ thuật hai thơ Đè Trong “Đọc thơ NK”, XD có viết: “Hai trục cảm xúc rõ thơ NK quê hương làng nước đồng bào nhân dân” Dựa vào hiểu biết đời thơ văn NK, em làm sáng tỏ ý kiến Gợi ý 1.Nêu nguyên nhân tạo trục cảm xúc quê hương làng nước đồng bào nhân dân thơ Nguyễn Khuyến -Cuộc đời NK gắn bó với quê hương (Trừ thời gian 12 năm làm quan) -Yêu cảnh sắc làng quê - Gần gũi, chia sẻ buồn vui với người dân quê - Đến với Nguyễn Khuyến, cảnh làng quê nông thôn thực vào văn học cách sâu sắc Chứng minh a Cảm xúc quê hương làng nước - Đó bầu trời xanh ngắt (thu vịnh), thuyền câu bé nhỏ (Thu điếu), mảnh trăng lọc ao, trăng vào nhà cổ (Thu ẩm), núi An Lão, núi Long Đội (Vịnh núi An Lão), cảnh trưa hè nông thôn (Nhớ cảnh chùa Đại)… - Cảnh vật gần gũi, đơn sơ, yên ắng, xinh đẹp -> Nguyễn Khuyến nhà thơ tình người, làng cảnh VN, nhà thơ “quán qn” (Nguyễn Đình Chú) viết đề tài nơng thôn b Cảm xúc đồng bào nhân dân - Cảnh chợ tết năm đói (Chợ Đồng) - Cảnh hạn hán, lũ lụt (Nước lụt Hà Nam) - Cảnh người dân lao động vất vả nghèo khổ ( Chốn quê) - Cảnh đón xuân (khai bút) - Nguyễn Khuyến có mối quan hệ thân tình với người: làm thơ tặng bạn, viết câu đối Tết, thăm hỏi chuyện trò… Đề 9: “Cái đẹp địa hạt thơ ca” (Edgar Poe) Anh chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua thơ Câu cá mùa thu NK Gợi ý Giải thích ý kiến Cái đẹp địa hạt thơ ca (2,0 đ)) Cái đẹp phạm trù mĩ học, cân đối, hài hịa, mang lại thích  thú cho người thưởng thức  Thơ ca khái niệm sáng tác văn học nói chung  Ý kiến Edgar Poe cho rằng: tác phẩm văn học phản ánh đẹp, viết đẹp thân tác phẩm văn học phải đẹp 2.Lí giải -Đặc trưng văn học nói chung: VH phản ánh thực sống Cái đẹp đời đối tượng để nhà văn phản ánh vào tác phẩm, đẹp thiên nhiên, sống, người Tuy nhiên, có tác phẩm văn học phản ánh thực đen tối, bất cơng, hình tượng trung tâm nhân vật phản diện; đó, đẹp nằm cảm xúc, tư tưởng nhà văn đặc sắc nghệ thuật tác phẩm - Mỗi tác phẩm văn học thống hài hòa nội dung hình thức Mỗi tác phẩm văn học đẹp – đẹp nghệ thuật sáng tạo: ngôn từ, bút pháp… Cái đẹp tác phẩm phụ thuộc vào quan niệm riêng người nghệ sĩ, thời đại, nhiên cốt lõi đẹp chân, thiện bất biến -Đặc trưng thơ ca: Thơ ca thể sống hình tượng, hướng ngươiì tới đẹp, chân thiện mĩ Ngôn ngữ thơ ca chọn lọc, tinh luyện Chứng minh qua thơ Câu cá mùa thu (3,5 đ)  Cái đẹp tranh thiên nhiên mùa thu  Cái đẹp chân dung nhân vật trữ tình  Cái đẹp hình thức nghệ thuật thơ Đánh giá (1,0 đ)  Ý kiến Edgar Poe hoàn toàn  Ý kiến có vai trị định hướng người sáng tác: khám phá đẹp đời phản ánh thứ ngơn ngữ giàu tính nghệ thuật, tránh hời hợt cẩu thả Ý kiến có vai trị định hướng hoạt động tiếp nhận: biết khám phá đẹp nội  dung, nghê thuật tác phẩm văn học Đề 10 Có ý kiến cho rằng: “Thơ Hồ Xuân Hương tiếng nói phụ nữ thể độc đáo theo cách nhìn riêng bà” Anh/ Chị làm sáng tỏ ý kiến Gợi ý 1.Cần làm rõ thơ HXH tiếng nói phụ nữ thể độc đáo theo cách nhìn riêng bà: -Cách nhìn có tính phát khám phá đời sống xung quanh -Cách nhìn không theo khuôn mẫu nào, không nghĩ theo cách người khác nghĩ, không xúc động theo người khác thường xúc động mặt khác đời sống: tình yêu, hạnh phúc thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến Chứng minh -Chọn lựa dẫn chứng: thơ học đọc thêm HXH chương trình Đề 11 Đề bài: Qua thơ Hồ Xuân Hương, chứng minh nhận định: “Thơ Xuân Hương bộc lộ rõ người Xuân Hương, tự tin, đa tài, đa tình éo le, hẩm hiu đường duyên phận Nữ sĩ tha thiết cảm thông, bênh vực cảnh “bảy ba chìm" khách má hồng lên tiếng giễu cợt kẻ tầm thường, cỏi tài đức (đặc biệt nam giới)” ... phong cách Hồ Xuân Hương Đề Đừng nói: Trao cho tơi đề tài Hãy nói: Trao cho tơi đơi mắt ( Raxun Gamzatop) Anh/chị hiểu lời khun nào? Bằng hiểu biết tác phẩm Tự tình (Hồ Xuân Hương) Thương vợ (Tú... tình II (Hồ Xuân Hương) Thương vợ (Tú Xương) để làm sáng tỏ ý kiến 2.1 Tự tình II Thương vợ – điểm gặp gỡ phương diện đề tài – Hai tác phẩm có gặp gỡ đề tài: hình tượng người phụ nữ Đây vốn đề tài... -Chọn lựa dẫn chứng: thơ học đọc thêm HXH chương trình Đề 11 Đề bài: Qua thơ Hồ Xuân Hương, chứng minh nhận định: “Thơ Xuân Hương bộc lộ rõ người Xuân Hương, tự tin, đa tài, đa tình éo le, hẩm

Ngày đăng: 06/09/2022, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w