ĐỔI MỚI TRUYỆN NGẮN SAU 1975 BÀI HỌC ĐỌC HIỂU MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN SAU 1975 I KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 1 Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Với chiến thắng mùa xuân năm 1975, lịch.
ĐỔI MỚI TRUYỆN NGẮN SAU 1975 BÀI HỌC: ĐỌC HIỂU MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN SAU 1975 I KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Với chiến thắng mùa xuân năm 1975, lịch sử dân tộc mở thời kỳ – thời kỳ độc lập, tự thống đất nước Tuy nhiên từ đất nước ta lại gặp khó khăn, thử thách Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) rõ: Đổi “nhu cầu thiết, là“vấn đề có ý nghĩa sống cịn” tồn dân tộc + Văn hoá: Tiếp xúc rộng rãi với nhiều nước giới + Kinh tế: Chuyển sang kinh tế thị trường + Văn học dịch, báo chí phương tiện truyền thơng phát triển mạnh mẽ Tóm lại: Đất nước bước vào công đổi mới, thúc đẩy văn học phải đổi phù hợp với nguyện vọng nhà văn người đọc quy luật phát triên khách quan văn học Những chuyển biến VH đường đổi mới: - Phản ánh mặt tiêu cực xã hội (kịch Lưu Quang Vũ, tiểu thuyết Nguyễn Mạnh Tuấn…) - Nhìn thẳng vào thất bại chiến tranh (Đất trắng-NT Oánh) - Thể bi kịch cá nhân(Người đàn bà chuyến tàu tốc hành-NM Châu, Thời xa vắng- LLựu, Mùa rụng vườn- MV Kháng) - Tham gia chống tiêu cực (Phùng Gia Lộc-Cái đêm hơm đêm gì, Hồng Hữu Các- Tiếng đất, Hồng Minh Tường-Làng giáo có vui…) - Đề cao tiêu chí văn hóa sắc dân tộc - Mở rộng giao giao lưu với VH giới - Đổi tư tưởng thẩm mĩ, hệ thống thể loại, thi pháp, phong cách nghệ thuật Những thành tựu chủ yếu hạn chế: 3.1 Đổi ý thức nghệ thuật: - Nhận thức thực không cịn đơn giản, xi chiều - Con người sinh thể phong phú, phức tạp, nhiều bí ẩn phải khám phá - Nhà văn phải cầm bút tư tưởng khơng với nhiệt tình cách mạng - Sáng tạo NT không kinh nghiệm cộng đồng mà phải dựa vào kinh nghiệm cá nhân - Độc giả đối tượng để thuyết giáo mà người bạn để giao lưu, đối thoại - Người nghệ sĩ phải tâm có tài, có khát vọng sáng tạo để khẳng định cá tính, phong cách 3.2 Thành tựu: a.Thơ: Từ sau 1975, thơ không tạo lôi cuốn, hấp dẫn giai đoạn trước Tuy nhiên có tác phẩm nhiều tạo ý người đọc: Tự hát (Xuân Quỳnh), Người đàn bà ngồi đan ( Ý Nhi), Ánh trăng ( Nguyễn Duy), Xúc xắc mùa thu ( Hoàng Nhuận Cầm)… Hiện tượng nở rộ trường ca sau năm 1975 thành tựu bật thơ ca giai đoạn này: Đất nước hình tia chớp ( Trần Mạnh Hảo), Những người biển (Thanh Thảo), Đường tới thành phố(Hữu Thỉnh), Trường ca sư đồn(Nguyễn Đức Mậu)… b Văn xi Từ sau năm 1975 văn xi có nhiều khởi sắc thơ ca Về tiểu thuyết có: Đất trắng( Nguyễn Trọng Oánh), Đứng trước biển, Cù lao Tràm (Nguyễn Mạnh Tuấn), Cha và…, Gặp gỡ cuối năm (Nguyễn Khải), Mùa rụng vườn ( Ma Văn Kháng), Thời xa vắng (Lê Lựu), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Bến quê (Nguyễn Minh Châu), Mảnh đất người nhiều ma(Nguyễn Khắc Trường), truyện ngắn NH Thiệp… Về phóng có phóng tiêu biểu Phùng Gia Lộc(Cái đêm hơm đêm gì), Hồng Hữu Các, Hoàng Minh Tường… Về truyện ngắn: Chiếc thuyền xa, Cỏ lau(Nguyễn Minh Châu), Tướng hưu(Nguyễn Huy Thiệp)… Kí: Ai đặt tên cho dịng sơng(Hồng Phủ Ngọc Tường), Cát bụi chân ai, Chiều chiều(Tơ Hồi)… Kịch: Phát triển mạnh mẽ với tiêu biểu: Nhân danh cơng lí (Dỗn Hồng Giang), Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Tơi (Lưu Quang Vũ)… Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học có đổi với xuất số viết trẻ có triển vọng 3.3 Những đổi nội dung nghệ thuật a Thay đổi quan niệm người: -Con người phương diện cá nhân đời thường(Mùa rụng vườn, Thời xa vắng, Tướng hưu, Cỏ lau ) -Con người mang tính nhân loại(Cha và -N Khải, Nỗi buồn chiến tranhBảo Ninh, Ăn mày dĩ vãng-Chu Lai ) - Con người tự nhiên với vốn có -Con người tâm linh(Mảnh đất người nhiều ma ) b Đổi cảm hứng NT: -Cảm hứng tăng mạnh, cảm hứng sử thi lãng mạn giảm dần -Quan tâm số phận cá nhân c Đổi nghệ thuật: -Đi sâu khai thác đời sống nội tâm nhân vật, phát huy bút pháp hướng nội -Chú ý không gian đời tư, mở rộng thời gian tâm lí -Sử dụng đa dạng phương thức trần thuật với giọng điệu phong phú -Ngôn ngữ VH gần với đời thường 3.4 Hạn chế: -Một phận giới cầm bút chạy theo thị hiếu thấp phận công chúng, biến VH thành thứ hàng hóa để câu khách Tóm lại: Từ năm 1986 ( sau Đại hội VI Đảng) văn học bước chuyển sang giai đoạn đổi sâu sắc, mạnh mẽ toàn diện Nhìn chung VH 1975 đến hết kỉ XX vận động theo khuynh hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc Văn học phát triển đa dạng đề tài, chủ đề Cá tính sáng tạo nhà văn đề cao Con người thực nhìn nhận, tiếp cận khám phá nhiều phương diện, mối quan hệ đa dạng, phức tạp Văn học có tính chất hướng nội, quan tâm nhiều đến số phận cá nhân II ĐỌC HIỂU MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 Bai 1: Sự vận động truyện ngắn Việt Nam sau 1975 qua cách tân hình thức Là thể loại động, xương cấu thành thể loại truyện ngắn thay đổi tác động điều kiện lịch sử, văn hoá, xã hội Trước 1975, tác động điều kiện hoàn cảnh chiến tranh yêu cầu Đảng văn nghệ cổ vũ, động viên cho hai kháng chiến giải phóng dân tộc, văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng mang đặc trưng “ký hố” “sử thi hố” rõ nét Trong điều kiện hồn cảnh đất nước sau 1975, thể loại nhạy cảm chắn có thay đổi quan trọng Giới nghiên cứu giới sáng tác thống sau 1975, truyện ngắn thể loại gặt hái nhiều thành công, “được mùa thể loại” Nhà văn Nguyên Ngọc cho “những vụ mùa truyện ngắn, coi giai đoạn có nhiều truyện ngắn hay văn học Việt Nam”[1, 174] Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng công trình “Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại” khẳng định thành công truyện ngắn sau 1975: “ truyện ngắn phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng”, “truyện ngắn có bước đột khởi nhờ vào gió lành công đổi mới” [5, 201- 203] Theo chúng tôi, vận động thành tựu truyện ngắn Việt Nam sau 1975 bộc lộ phong phú nhiều mặt Ở viết này, đề cập đến số phương diện hình thức thể loại 1.1 Sự vận động dạng thức cấu trúc cốt truyện Nhìn dạng thức cấu trúc cốt truyện, có lẽ giai đoạn mà truyện ngắn Việt Nam có dạng thức thể loại phong phú đa dạng so với từ trước đến Có thể nói, luồng gió đổi tạo khơng khí sơi chưa có đời sống văn học với phát triển đột phá cá tính, phong cách Ở loại hình văn xi nghệ thuật, truyện ngắn, có lẽ sân chơi rộng rãi để bút thể nghiệm trổ tìm tịi, phát kiến Có nhiều “tun ngơn mới” văn chương công bố, liền với tuyên ngôn sáng tác mang tính kiểm chứng Qua quan sát tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy số dạng thức cốt truyện sau tiêu biểu thể tìm tòi đổi truyện ngắn sau 1975 Truyện cực ngắn, truyện ngắn ngắn, truyện siêu ngắn (truyện mi ni) Truyện cực ngắn hay gọi truyện ngắn mi ni khái niệm để truyện ngắn 1000 từ Trên giới, dạng thức truyện ngắn mi ni khơng cịn q mẻ Từ năm cuối kỷ 19, đầu kỷ hai mươi, Kapka viết truyện ngắn 500 từ.Truyện Làng gần tiếng ông 100 từ Một số truyện khác Những thân cây, Về ẩn ngữ,… khoảng 50 từ Xu hướng viết truyện cực ngắn xuất rộ lên thành phong trào nước ta chủ yếu xuất từ sau 1975 Vào khoảng thập kỷ 80, Tạp chí Thế giới mới, phụ san báo Giáo dục thời đại, lần tổ chức thi truyện ngắn mi ni Cuộc thi thu hút hàng trăm bút với hàng nghìn tác phẩm khắp nước Cuộc thi không xới lên hứng thú viết truyện mi ni mà tạo dấu mốc, từ truyện mi ni có chỗ đứng quan tâm độc giả Việt Nam Trong thời đại thông tin nay, người ta đọc truyện qua Môbai, qua trang Web điện tử nên xu hướng viết truyện mi ni lựa chọn nhiều bút, bút hệ 8X, 9X Đặc điểm truyện cực ngắn giản lược tối đa tình huống, tình tiết, chi tiết truyện Nếu truyện ngắn “sống” chi tiết truyện mi ni “sống” ý tưởng Tình tiết, chi tiết, tình truyện mi ni khơng có giá trị tạo dựng cốt truyện mà có ý nghĩa gợi ý tưởng Người đọc khơng phải bận tâm tình tiết, chi tiết mà cần quan tâm đến gợi mở tình tiết, chi tiết Ở truyện cực ngắn, tình tiết, chi tiết chìa khố để mở lớp ý tưởng mà tác giả muốn gửi gắm người đọc đồng sáng tạo Thử khảo sát vài truyện sau: Truyện “Nó”: Ba bỏ lúc cịn đỏ hỏn Ngoại mẹ ni nghèo khó Đau khổ hạnh phúc Được vài năm, đói nghèo cướp ngoại Thiếu bà, ngằn ngặt khóc đêm Mẹ ơm vào lịng, để tay lên ngực trái, dỗ dành “Ngoại có đâu! Ngoại mà!” Vậy nín Rồi mẹ theo bà Hơm tang mẹ, thấy dì khóc, bảo “Mẹ có đâu! Mẹ mà!” lấy tay đặt ngực trái, chỗ trái tim Nó dỗ mà dì chẳng nín, lại ơm khóc to (Thanh Hải) [http://smileyscentral.com/cat/11/11_12_11.gif] Có số chi tiết nói tới khơng khai thác mà đưa thông báo: Ba bỏ đi, Ngoại mất, Mẹ Nó khóc địi ngoại v.v…; Có nhân vật: Ba, Ngoại, Mẹ, Dì, Nó, chẳng có nhân vật khắc hoạ tính cách cụ thể mà gợi ra, nhắc đến, có vai trị “phơng”, “nền” để tác giả đóng lên “đinh” chi tiết Toàn câu chuyện xoay quanh chi tiết dùng hai lần, chi tiết “đặt tay lên ngực trái, chỗ trái tim” Mẹ dùng cách để an ủi Ngoại Trái tim bé thơ đặt niềm tin tuyệt đối vào cứu rỗi định dùng cách để giúp Dì Nhưng Dì khơng khơng nín mà cịn “ơm khóc to hơn” Nếu coi chi tiết diễn đạt tư tưởng truyện chi tiết tư tưởng không nằm chi tiết mà nằm ngồi chi tiết Người đọc thấy sức nén chi tiết Tác giả không mô tả chi tiết, không diễn tả cảnh mà thông báo “kết quả” cảnh huống, tất nội dung truyện “gợi” không “tả” Chẳng hạn, để thuyết phục đứa trẻ thiếu cha, mẹ bươn chải kiếm sống, tuổi thơ sống với bà, bà yêu chiều bù đắp tình thương bà mất, chắn mát lớn, động tác lời thuyết phục đơn giản “Ngoại đây” Nhưng chi tiết đứa trẻ vận dụng cách để thuyết phục người lớn có thật đứa trẻ, tâm hồn ngây thơ trắng tình yêu bà khiến có điểm tựa niềm tin Có thể nói, tác giả “tóm” chi tiết vừa giàu sức khái quát vừa cụ thể sinh động để tạo nên hồn cốt cho tác phẩm: Tình u, u thương, chia sẻ, cảm thơng, lịng nhân văn, nhân ái, nội dung dễ lay động lịng người Đó điểm bắt đầu đích cuối hành trình mà tạo hố ban cho: hành trình làm người Tác giả Thuý Bắc lại có truyện ngộ nghĩnh khác, truyện “Con muốn”: Cu Tí, ngồi học bán trú trường Buổi tối chủ nhật cịn phải thêm mơn học đàn, học vẽ, học tiếng Anh Thằng Tèo nhà bên cạnh bố sớm, mẹ phải ni ba đứa em nên Tèo phải nghỉ học Hàng ngày nghe thấy tiếng đàn Tí, Tèo rón nép bên hàng rào nhịm vơ Nhìn thấy Tèo đứng đó, Tí mếu máo: - Ba ơi, muốn thằng Tèo [http://smileyscentral.com/cat/11/11_12_11.gif] Ở truyện này, ý nghĩa truyện khơng nằm chi tiết mà nằm ngồi chi tiết, từ sức gợi chi tiết: Tèo, đứa trẻ thiếu cha, thèm khơng có; Tí - đủ đầy sinh tâm lý ngược lại: muốn chối bỏ điều kiện đủ đầy mà với tuổi thơ, có lại gánh nặng, áp lực Triết lý rút từ đây: Hạnh phúc thật khó giải thích, bất hạnh kẻ lại niềm mơ ước kẻ khác Song, ý nghĩa câu chuyện không Từ mâu thuẫn đằng sau tiếng cười nước mắt, thông điệp đầy day dứt: xã hội cịn nhiều cảnh ngộ éo le hồn cảnh cu Tí; để đứa trẻ đến trường? để có giáo dục lý tưởng - giáo dục trẻ em quan tâm tinh thần câu hiệu: “Hãy giành cho trẻ em tốt nhất” Ở mơi trường giáo dục ấy, trẻ em tìm thấy niềm vui, hạnh phúc, tình bạn, niềm tin yêu vào đời Hoặc giả, cịn thơng điệp khác, bớt chút thời gian để quan sát sống người xung quanh, ta nhìn rõ hơn, có cách sống hài hoà hơn, biết chia sẻ cảm thông với đồng loại Qua khảo sát, nhận thấy truyện mi ni ngày nở rộ chiếm lĩnh văn đàn nhiều hình thức Truyện truyện truyện liên hoàn Ngược lại với kiểu truyện mi ni, dạng thức truyện truyện truyện liên hồn lại hình thức kéo dài truyện, chuyện kéo sang chuyện gối lên thành lớp truyện chuỗi truyện nhiều phức tạp Đại diện cho kiểu kết cấu cốt truyện Nguyễn Huy Thiệp Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhiều chi tiết, tình tiết Mỗi nhân vật tác phẩm tạo đường dây kiện riêng, mạch truyện riêng Tác giả giống người ưa la cà, người tinh thông chuyện, vậy, cần dừng lại để lý giải, cắt nghĩa dường điều làm sáng tỏ Thử lấy truyện Tướng hưu làm minh chứng Trong truyện ngắn người đọc thấy có loạt mạch truyện nhân vật có tên tác phẩm: Chuyện tướng Thuấn, liên quan đến nhân vật chuyện vợ tướng, trai tướng, cô dâu, hai bố người giúp việc, ông em họ xa, cô cháu họ xa, chí kẻ tạt ngang câu chuyện vết nhơ nhân vật Khổng xí nghiệp nước mắm - nhà thơ tác giả “trích ngang” dịng đủ để hình dung loại thi sĩ nửa mùa cỏi nhân cách Truyện Con gái thuỷ thần ba truyện ghép lại theo cấu trúc rời rạc: truyện thứ nhất, truyện thứ hai, truyện thứ ba Đặc biệt hơn, truyện Những gió Hua Tát lại ghép từ 10 truyện, truyện có nội dung riêng, tình tiết riêng Song, có điều đặc biệt là, truyện Nguyễn Huy Thiệp có nhiều kiện, mạch truyện truyện ngắn với yêu cầu nghiêm nhặt thể loại, lý sau: thứ nhất, truyện lấy điểm tựa lát cắt tình cụ thể, kiện gắn với nhân vật trung tâm Mọi vấn đề xoay xung quanh tình dù phức tạp rối ren đến thành phần nằm “ngoài cốt truyện” Cái “lõi” thực cốt truyện đơn giản Chẳng hạn, truyện Tướng hưu tình tướng Thuấn sau bao năm trận mạc nghỉ hưu quê nhà Trong ngày tiếp cận với sống đời thường, vị tướng chứng kiến thực tiễn thời mở cửa chế Tình truyện Sang sông đứa bé tinh nghịch đút tay vào bình cổ Tình truyện Thương nhớ đồng quê kiện cô cháu họ xa thăm quê Trước mắt cô gái từ bé sống thị thành, du học bên Mỹ, người đồng quê Việt Nam thật giới lạ Nhâm, người có nhiệm vụ đón gái, đồng thời “hướng dẫn viên” giúp tìm hiểu người sống nơi v.v… Theo phong cách kết cấu cốt truyện Nguyễn Huy Thiệp Phan Thị Vàng Anh Nguyễn Ngọc Tư Truyện ngắn Mười ngày Phan Thị Vàng Anh cấu trúc “rời” vậy, ngày một, mười ngày, mười mẩu chuyện nhỏ diễn biến tâm lý cô gái chờ đời người yêu quê nghỉ tết mười ngày Hàng loạt truyện: Đất đỏ, Khi người ta trẻ, Si tình, Hoa muộn v.v…cũng đánh số phần Tồn truyện ngắn “ghép” từ mẩu chuyện nhỏ Người đọc có cảm giác, việc kết thúc hay kéo dài truyện hoàn toàn nằm “ngẫu hứng” tác giả Sự trễ nải mạch truyện nằm ý đồ người viết, phần tư tưởng truyện Như vậy, “cài” đường dây kiện xung quanh kiện, tình chính, tác giả mở rộng phạm vi tiếp cận phản ánh thực Kiểu truyện lồng truyện thể cách nhìn vừa bao quát song thật cụ thể, nhìn đa diện, đa chiều sống người Truyện giả thể loại: giả ngụ ngôn, giả cổ tích, giả truyền thuyết, truyện truyền kỳ… Giả thể loại xu hướng làm dạng thức truyện ngắn sau 1975 Các dạng thức như: ngụ ngơn, cổ tích, truyền thuyết, mặt hình thức có dáng vẻ giống truyện ngắn (dung lượng ngắn, viết chuyện vài nhân vật, phạm vi không – thời gian hẹp) Điểm khác biệt lớn truyện ngắn đại với loại hình truyện dân gian là, truyện dân gian không cần quan tâm đến lơ gíc tính xác thực câu chuyện Ý nghĩa truyện định hướng sẵn đạt tới mục đích ý muốn Đặc biệt, yếu tố huyền thoại kỳ ảo tham gia nhân tố chính, khơng nói bắt buộc trình sáng tạo truyện Chẳng hạn, truyện ngụ ngơn Trí khơn ta đây, hổ biết nói tiếng người, hiểu tiếng người nên bị anh nơng dân lừa; Truyện Thánh Gióng với việc Thánh Gióng cởi áo giáp bay trời; Truyện Nỏ thần với việc Thần Kim Quy giác ngộ cho nhà vua rẽ nước dẫn nhà vua xuống thuỷ cung; Truyện Trầu cau, có việc ba người chết hố thành trầu, cau đá vôi; Truyện Tấm Cám lại có nhiều lần hố phép: Tấm hố thành chim vàng anh, thành thị, thành khung cửi, v.v… Một số bút đại muốn “mượn” lại hình thức dân gian để “lạ hoá” nội dung câu chuyện định kể Hình thức “mượn” thứ “mượn” chi tiết Các tác giả dùng chi tiết mang tính huyền thoại kỳ ảo tham gia vào đường dây tổ chức cốt truyện để tạo sức lơi cách để tác giả tơn vinh hay phủ văn học nói chung Cách mạng tháng Tám thành công, chế độ xã hội đời năm tháng kháng chiến trường kỳ anh dũng dân tộc để giữ gìn độc lập Tổ quốc Văn học gắn chặt với nghiệp vĩ đại dân tộc Cho nên đặc điểm văn xuôi giai đoạn văn xuôi sử thi chiếm ưu So với văn xuôi tiền chiến, văn xuôi thực phê phán cách tân quan trọng văn xuôi giai đoạn nhiều nhà nghiên cứu khẳng định “phát triển nội dung cộng đồng đời sống xã hội phương tiện cộng đồng ý thức cá nhân” (Lã Nguyên) Chưa hình tượng Tổ quốc, hình tượng tập thể, hình tượng nhân dân lại chiếm ưu lên rực rỡ văn học Giai đoạn thứ ba giai đoạn sau 1975 đến Từ sau 1975 đến nay, 15 năm (tính đến năm 1990, thời điểm mà báo đề cập – LTD), khoảng thời gian không dài, theo chúng tơi xem giai đoạn phát triển có đặc điểm khác với giai đoạn trước Trong viết này, chúng tơi nhằm chứng minh điều Như người biết, sau 1975, thực đất nước ta bước sang thời kỳ mới, thời kỳ từ chiến tranh chuyển sang hịa bình, từ đời sống bất bình thường “ngày có giặc” (chữ dùng Hữu Thỉnh) chuyển sang đời sống bình thường Có chuyện hơm qua văn học chưa kịp nói đến, chưa đề cập, cịn phải nhìn cách phiến diện có điều kiện đề cập, để nhìn lại… Những điều địi hỏi văn xi phải chuyển kịp với thời đại, phù hợp với thực REPORT THIS AD Có thể nói 15 năm qua văn xi có nhiều khởi sắc Dĩ nhiên khơng phải thừa nhận khởi sắc Thậm chí có người cịn cho có bước thụt lùi Trong Thời kỳ văn học vừa qua xu hướng phát triển văn học, với tất thận trọng nhà nghiên cứu có kinh nghiệm, Hồng Ngọc Hiến khẳng định : “Thời kỳ văn học từ 75 đến đặc biệt quan trọng cho định hướng tới… Đến 15 năm sớm để thấy hết chân giá trị tác phẩm đời tác giả xuất ý thời kỳ này, thời kỳ phong phú tượng văn học” Và theo ông, thời kỳ “một kinh nghiệm – bừng tỉnh” (1) Với tư cách Chủ tịch hội đồng văn xuôi Hội nhà văn Việt Nam, nhà văn Bùi Hiển nhận xét : “Ngay từ đầu năm 80, đặc biệt văn xuôi, sân khấu điện ảnh bắt đầu xuất sáng tác mang nhiều sắc thái mới” (2) Theo chúng tôi, nhận xét phù hợp với phát triển văn xi sau 1975 Vậy phát triển văn xuôi sau 75 ? Đâu cách tân khởi sắc ? Quan sát văn xi sau 75 thấy có hai thời kỳ Thời kỳ đầu từ 1975 đầu năm 80 Văn xi thời kỳ có số biến đổi mở rộng đề tài, đề cập đến nhiều vấn đề hơn… gần với đặc điểm văn xuôi giai đoạn trước Nghĩa sáng tác này, cảm hứng sử thi giữ vai trò quan trọng tư nghệ thuật Chúng ta nhớ đến sáng tác văn xuôi thời kỳ Tháng ba Tây Nguyên Nguyễn Khải, Năm 75 họ sống Nguyễn Trí Hn, Trong gió lốc Khuất Quang Thụy, Nắng đồng Chu Lai, Miền cháy Nguyễn Minh Châu… Phải từ năm 80 văn xi thật có bước chuyển đáng kể Trước hết tự đổi nhà văn có sáng tác vững vàng giai đoạn trước Người ta thấy văn xuôi Nguyễn Minh Châu, Bùi Hiển, Nguyễn Khải, Nguyễn Quang Sáng, Ma Văn Kháng, Xuân Thiều, Nguyễn Trọng Oánh, Lệ Lựu… bắt đầu có đổi Ở không đổi phạm vi đề tài, vấn đề mà tư nghệ thuật, cảm hứng, cách viết… Nếu trước Lê Lựu Người đồng cói, Mở rừng Thời xa vắng Nếu Ma Văn Kháng trước Xa phủ Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú Nếu Nguyễn Quang Sáng trước Chiếc lược ngà, Mùa gió chướng, Chị Nhung… Tơi thích làm vua, Thế võ… Rõ tưrớc thực mới, công chúng không cho phép nhà văn viết cũ Sự đổi nhà văn gần tất yếu sống cịn họ Trong số nhà văn không kể đến tên tuổi mang đến đổi sớm trang viết mình, trang viết đầy suy tư dự cảm sớm biến đổi xã hội Đó nhà văn Nguyễn Minh Châu Ngay từ sau 1975 năm đầu thập niên 80 với Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Bức tranh, Bến quê, Mẹ chị Hằng… Mảnh đất tình yêu, Khách quê ra, Phiên chợ Giát, Cỏ lau… Nguyễn Minh Châu thực để lại trang viết kiểu tư nghệ thuật khác trước Và đó, nhà văn nêu lên được, phân tích, lý giải nhiều vấn đề có tầm bao quát rộng lớn Đặc biệt với xuất loại bút trẻ làm thay đổi hẳn mặt diện mạo văn xuôi Các sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Quang Lập, Tạ Duy Anh… mang lại cho văn xuôi sắc thái mẻ Đọc bút này, người ta chê trách điều này, điều nọ, thảo luận lại nhiều vấn đề, không thừa nhận đổi mà học đem đến văn xi giai đoạn Sau nhìn lướt qua cách khái qt tình hình văn xi sau 1975 (ở chủ yếu tiểu thuyết truyện ngắn, truyện vừa cịn ký chúng tơi đề cập khác), nêu lên số đặc điểm để thấy rõ bước phát triển văn xi giai đoạn * Trước hết thấy rõ bước phát triển văn xuôi bình diện tư nghệ thuật Văn xi ta sau 75 chuyển dần từ tư sử thi sang tư tiểu thuyết Cần phải nói đối lập tư tiểu thuyết tư sử thi mặt đặc trưng thể loại khơng có ý nghĩa phân biệt thang bậc giá trị Có đề tài vấn đề có tiếp cận tư sử thi lại có giá trị tư tiểu thuyết ngược lại Vấn đề tương ứng đề tài với nội dung thể loại Văn xuôi trước 75 chủ yếu văn xuôi sử thi Và tiếp cận phù hợp với đối tượng mà phản ánh, cảm hứng mà bộc lộ Với kiểu tiếp cận này, văn xuôi giai đoạn để lại nhiều tác phẩm có giá trị Điều nhiều người khẳng định, không cần chứng minh lại Sau 1975 nói, thực đời sống khác trước, cần phải có cách tiếp cận phù hợp Điều địi hỏi đổi tư nghệ thuật Quá trình đổi diễn đầy khó khăn thử thách Tư nghệ thuật chuyển sang tư tiểu thuyết phù hợp với đối tượng phản ánh trình tất yếu phát triển văn học Thật ra, tư tiểu thuyết khơng phải khơng có văn xuôi giai đoạn trước Trong văn xuôi 1930 – 1945 mà biểu rõ văn xuôi thực phê phán tư tiểu thuyết chiếm vị trí đáng kể Nhưng với văn học cách mạng 1945 – 1975 đề cập đến vấn đề lớn lao dân tộc, cách mạng nên tư sử thi chiếm ưu Đúng Hồng Ngọc Hiến nhận xét : “Trong văn xi ta, tư tiểu thuyết thảng bộc lộ số tác phẩm đơn lẻ : Cha con, và… Nguyễn Khải, Thời xa vắng Lê Lựu, nói chung tư sử thi chiếm ưu thế” (3) Phải đến sau 75 từ thập niên 80 tư nghệ thuật chuyển dân bước từ tư sử thi sang tư tiểu thuyết Có thể thấy trình chuyển biến lớp nhà văn khẳng định lớp nhà văn mới, xuất thời kỳ Đọc Tâm tưởng Bùi Hiển, Gió từ miền cát Xuân Thiều, Sống với thời gian hai chiều Vũ Tú Nam,… bắt đầu thấy có cách tiếp cận khác trước Ở không ngợi ca khâm phục mà cịn phân tích, lý giải tượng thực Nếu trước chủ yếu cách nhìn đơn diện, rạch rịi thiện ác, địch ta, cao thấp hèn… cách nhìn nhiều chiềuhơn, đa diện hơn, phức tạp Đến Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Lê Lựu lớp nhà văn trẻ sau 1975 cách nhìn tiểu thuyết thật chiếm vị trí chủ yếu trở nên có sức thuyết phục việc nắm bắt lý giải thực Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu xuất sau 1975 gây nên tranh luận sôi Nhiều người cho anh “xa đề tài trung tâm”, sáng tác anh “chủ đề không rõ ràng”, nhân vật mà anh đề cập “dị thường”, “khơng có thực”, v.v… v.v… Thật Nguyễn Minh Châu tiếp cận thực từ cách khác, cách nhìn tiểu thuyết nghiêng khía cạnh đời tư, khía cạnh đời sống cá nhân phức tạp Từ nhằm nêu lên vấn đề có ý nghĩa nhân sinh rộng lớn, không dừng lại chiến đấu xây dựng Những quen với cách đọc cũ, cách tiếp cận cũ dễ dàng từ chối cách viết Một thuyền xa đề tài quen thuộc ngư phủ sương, ẩn chứa nỗi đau số phận ngưới, cay đắng, nhục nhã, nhọc nhằn mà phải chấp nhận (Chiếc thuyền xa ) Bức tranh chân dung người chiến sĩ làm người họa sĩ giải thưởng quốc tế, mà mà bao bà mẹ trở thành mù khóc Và nỗi ân hận day dứt suốt đời ngưới họa sĩ giải quốc tế Thì đằng sau chân dung người chiến thắng có nỗi đau bà mẹ (Bức tranh ) Tính nhiều chiều cách nhìn thực truyện ngắn Nguyễn Minh Châu làm cho truyện ngắn ơng trở nên có chiều sâu, đậm chất triết luận Thời xa vắng Lê Lựu bạn đọc đón nhận cách nồng nhiệt Có lẽ trước hết vấn đề mà ông nêu : nhận thức lại thời mà tưởng xa vắng từ thủa Ấy thời người tưởng có lạc quan, anh hùng mà đến bi kịch, nỗi đau riêng tư Lê Lựu khía cạnh Người anh hùng Giang Minh Sài làm nên bao chiến cơng vang dội, bao chiến tích vẻ vang đời anh đầy cay đắng, bi kịch Cái mà tác giả quan tâm chiến cơng, ngưỡng vọng mà nỗi đau nhân người anh hùng Thành công Thời xa vắng phương diện tiểu thuyết chỗ Đặc biệt văn xi loạt bút trẻ làm thay đổi hẳn diện mạo văn xuôi thời kỳ này, mà bật số họ Nguyễn Huy Thiệp Có thể nói văn xi đương đại ta, chưa có tác giả vừa xuất mà lại gây tranh luận dội Nguyễn Huy Thiệp Nhưng không người khen anh mà người chê anh, nói Nguyễn Kiên, ” người chê anh dội cơng nhận anh có tài ” (4) Cái tài Nguyễn Huy Thiệp chỗ thay đổi hẳn cách viết, cách tư truyện ngắn mà nói rộng văn xi Đó lối tư tiểu thuyết có Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Lê Lựu… Nguyễn Huy Thiệp phát triển đến cao độ Văn xi ta, nói Hồng Ngọc Hiến, chủ yếu kể lại nội dung chưa phải văn xuôi viết lại nội dung Với văn xi kể lại nội dung vấn đề quan tâm kê lại ? Cịn với văn xi viết lại nội dung quan tâm kể lại ? Tâm kể lại nội dung đễ đưa văn xuôi trượt theo văn đưa tin, loại văn có độc giả nó, đưa tin chuyện có ý nghĩa giáo huấn đánh giá cần thiết, có ích, kịp thời…Nếu đưa tin chuyện lạ, giật gân có cơng chúng rộng rãi mến mộ Trong văn xuôi viết lại nội dung kết hợp “viết gì” “viết nào” tạo sức căng cho câu văn, mạch văn, làm cho câu văn có giọng, có hồn, khơng bị “bẹt”, bị “ỉu xìu”(5) Văn xi Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, … thuộc loại “viết lại nội dung” Ở họ, thấy không việc nêu lên vấn đề gì, mà cịn việc nêu vấn đề Và tác phẩm họ thường mang tính đa nghĩa, nhiều tầng, nhiều nlớp Nếu quên với văn xi đơn nghã đọc loại dễ buộc tội “rối rắm”, “khó hiểu”… Cho nên khơng ngạc nhiên tranh luận Nguyễn Huy Thiệp có khơng năm sáu bàn cách đọc truyện ngắn tác giả Với Tướng hưu chẳng hạn, Nguyễn Huy Thiệp không thông tin với bạn đọc người anh hùng hôm qua đời thường hôm nay, mà thông qua hình tượng vị tướng đời thường tác giả lại viết lên nội dung khác, mà nội dung phải đọc đằng sau câu chữ, hình tượng cụ thể : băng hoại đạo đức, quan niệm người, đời, chuẩn mực đời sống cần xem xét lại …? Seen ad many times Not relevant Offensive Covers content Broken REPORT THIS AD Phải nói tư tiểu thuyết ngày đắc dụng chiếm ưu văn xuôi sau 1975, truyện ngắn Nhà văn Nguyên Ngọc có cảm nhận cho : “Một số truyện ngắn gần (như Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Bước qua lời nguyền Tạ Duy Anh… chẳng hạn) lại có tính chất tiểu thuyết sách có ghi tiểu thuyết hẳn hoi”(6) Tư tiểu thuyết đưa lại sắc diện cho văn xuôi mảng đề tài đề cập, mà mang đề tài vốn quen thuộc sản xuất, chiến đấu trước Chẳng hạn mảng văn xuôi viết chiến tranh sau 1975, với cách nhìn tiểu thuyết có biến đổi khác trước Có thể kể số sáng tác : Họ thời với Thái Bá Lợi, Gió từ miền cát Xuân Thiều, Khơng phải trị đùa Khuất Quang Thụy… Văn xuôi mảng đề tài trước quan tâm chủ yếu chiến cơng, lịng dũng cảm, tinh thần xả thân lý tưởng khơng điều mà cịn ý đến số phận riêng tư cá nhân, người khốc liệt, nghiệt ngã chiến tranh Đọc Khơng phải trị đùa Khuất Quang Thụy người ta thấy tiểu thuyết chiến tranh tiếng bom rơi, đạn nổ Cái mà tác giả quan tâm số phận người lính chiến đấu Họ hành động, suy nghĩ thể nghiệm khói lửa chiến tranh Và lửa chiến tranh làm lộ đâu phẩm chất tốt đẹp, đầy lòng nhân ái, đâu kẻ dối trá, phi nhân Người lính kơng hát hát chủ nghĩa anh hùng cách mạng, mà thân nỗi suy tư số phận người chiến tranh * Sự đổi tư nghệ thuật văn xuôi dẫn đến hệ tất yếu thay đổi yếu tố thuộc cấu văn xuôi bút pháp, nhân vật trung tâm, hệ vấn đề, cốt truyện, hệ đề tài, lời văn… Chẳng hạn bút pháp văn xuôi ta sau 75 nhìn chung thay đổi khác so với trước Xin dẫn ý kiến nhà văn Bùi Hiển vấn đề : “Theo nhận xét riêng tơi khuynh hướng “hiện đại hóa” văn xuôi nay, đặc điểm bút pháp trầm tĩnh hơn, tỉnh táo hơn, bớt vẻ say sưa, nồng nhiệt so với sáng tác trước cách mạng kháng chiến, tạo khoảng cách định với đối tượng miêu tả, bình thản hơn, trí tụê hơn, thấm đậm giọng điệu phê phán, bình giá, sở nhìn thiên bề sâu tâm tưởng, ý nghĩa nhân sinh, nhiên khơng mà lạnh lùng khô héo, trái lại nữa, qua giọng điệu lời văn ta thấy ấm nhân tình” (7) Cái mà nhà văn Bùi Hiển nêu lên mặt bút pháp trầm tĩnh hơn, tỉnh táo hơn, vẻ say sưa nồng nhiệt thấm đậm giọng điệu phê phán, bình giá… thực chất kết tư tiểu thuyết, cách tiếp cận tiểu thuyết thực Cũng giọng hào hùng văn chương thời kết cảm hứng sử thi, tư sử thi Seen ad many times Not relevant Offensive Covers content Broken REPORT THIS AD Không bút pháp thay đổi, nhiều phương diện khác văn xuôi biến đổi cho phù hợp Chúng tơi xin lại phân tích kỹ thay đổi thể tài, bước phát triển đáng ý văn xuôi sau 75 Văn xuôi 1945 – 1975 thể tài mà nói thể tài lịch sử – dân tộc chiếm vị trí chủ đạo, định toàn diện mạo thể tài, hệ thống thể loại văn xi ta Và đó, văn xi thời kỳ có tham vọng trở thành tranh hoành tráng lịch sử dân tộc Trong văn xuôi thời kỳ này, thể tài đời tư thể tài giữ vị trí thứ yếu khơng đáng kể Nói xác hơn, thể tài đời tư thể tài đạo đức thể hồn tồn vắng bóng giai đoạn Những chuyện đổi đời nhờ cách mạng, chuyện người lớn lên nhờ cách mạng, hay chuyện gác tình riêng việc chung… đầy rẫy văn học giai đoạn không khai, thác yếu tố đời tư Nhưng chuyện đời tư thường trở thành yếu tố chức thể tài lịch sử dân tộc, bị chi phối phối thuộc vào thể tài Ngoài chức phối thuộc này, thể tài đời tư thể tài đạo đức – thể phát triển với tư cách thể tài độc lập Khác với giai đoạn trước, giai đoạn sau 75, thể tài đời tư thể tài đạo đức – phát triển mạnh mẽ, trở thành thể tài yếu văn xi sau 75 Có thể kể đến tác giả tác phẩm thuộc thể tài Nguyễn Khải với Cha con, và…, Giữa cõi nhân gian bé tí…; Nguyễn Minh Châu với Bức tranh, Bến quê, Khách quê ra… ; Vũ Huy Anh với Cuộc đời bên ; Vũ Tú Nam với Sống với thời gian hai chiều ; Lê Lựu với Thời xa vắng, Dương Thu Hương với Những bần li, Ngôi nhà cát… ; Bùi Hiền với Tâm tưởng ; Xuân Thiểu với Gió từ miền cát, Người mẹ tội lỗi ; Nguyễn Huy Thiệp với truyện ngắn Tướng hưu, Nguyễn Quang Lập với Một trước lúc rạng sáng, Những mảnh đời đen trắng ; Phạm Thị Hoài với Mê lộ, Thiên sứ ; Ma Văn Kháng với Mùa rụng vườn, Đám cưới giấy giá thú; Trần Văn Tuấn với Ngày thứ bảy u ám, Ngày không v.v…, v.v… Phát triển thể tài đời tư văn chương có khả sâu vào ngõ ngách tâm hồn người, suy nghĩ cặn kẽ trạng thái nhân thế, hoàn cảnh xã hội từ chiến tranh ba mươi năm bước sang đời sống hịa bình đầy phức tạp thử thách Con người bình thường, người đời thường miêu tả sâu sắc Nhiều truyện ngắn, truyện vừa tiểu thuyết tập trung miêu tả người bất hạnh với bi kịch đời họ Đấy bi kịch thời người tự hy sinh cá nhân để vươn tới tập thể cách giản đơn, cứng nhắc để suốt đời thất bại (Thời xa vắng) Đấy bi kịch chấp chới danh vọng tình u với tính tốn thấp hèn không dám chịu trách nhiệm cuối trở thành ảo ảnh (Bên bờ ảo vọng) Đấy bi kịch ân hận xót xa, dằn vặt lỗi lầm mà người vơ tình hay cố ý gây (Con ăn cắp, Bức tranh)… Hình văn xi có khuynh hướng lên rõ khuynh hướng nhận thức lại thời Có người xem thời xa vắng, có người xem thời lãng mạn, lại có người xem thời thiên đường mù… Dù nhìn nhận ngày có chỗ phải bàn lại, với cách nhìn thực đào sâu hơn, quan trọng mang đến văn xi tính phân tích, tính triết luận đáng quan tâm Đây phẩm chất mà văn xuôi thời thiếu vắng Bởi biết, văn xuôi sử thi giàu chất thơ, thấm đẫm chất tráng ca, văn xi ca ngợi vẻ đẹp khác người xã hội bình diện lịch sử – dân tộc, tính chất phân tích lý giải Văn xuôi trái lại đầy nếm trải, suy tư, chiêm nghiệm, phanh phui, mổ xẻ vật tượng để đến chất Seen ad many times Not relevant Offensive Covers content Broken REPORT THIS AD Cái “trạng thái thái nhân thế” (chữ dùng Hégei) văn xuôi sử thi khơng có, chủ yếu trạng thái thời vận mệnh lịch sử dân tộc Với trạng thái đó, người ta thường nói tới “nhân dân ta, thời đại ta, đất nước ta” Còn phương diện thời nhân tình thái mà người tồn tại, suy gẫm đề cập Trong văn xuôi sau 75, trạng thái nhân khơng đề cập mà cịn cắt nghĩa, phân tích, lý giải Người đọc thấy soi trạng thái nhân Đọc Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng chẳng hạn, người đọc thấy phát triển xô bồ Lý phát triển đơn giản ông đời sống cá nhân phản ảnh trạng thái nhân khác mà xã hội trải qua Nêu điều tác phẩm có ý nghĩa cảnh tỉnh nhận thức sâu sắc Các trạng thái nhân tình thái truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu, Dạ Ngân, Phạm Thị Hoài, tiểu thuyết Nguyễn Khải, Trần Văn Tuấn, Ma Văn Kháng, Khuất Quang Thụy, Nguyễn Quang Lập, Lê Lựu góp phần đáng kể việc nhận thức lý giải thực thời khứ Có thể nói văn xi sự, đời tư phần đáp ứng nhu cầu phân tích, lý giải suy tư người, xã hội thời đầy biến động Đấy bước phát triển quan trọng văn xuôi phù hợp với yêu cầu thực, đối tượng phản ánh Và đó, văn xi sau 75 gặt hái thành tựu định * Những phát triển tư nghệ thuật, tài, bút pháp, giọng điệu, lời văn… văn xuôi văn học nói chung suy cho bắt nguồn từ thay đổi quan niệm nghệ thuật người Một mà quan niệm nghệ thuật người chưa thay đổi phương chúng chưa thay đổi, nhiều biến đổi phận Chỉ có thay đổi quan niệm nghệ thuật người tạo biến đổi tồn diện văn xi văn học nói chung Quan niệm nghệ thuật người xem cách tân quan trọng văn học cách mạng khỏi nhìn bế tắc người để hướng tới nhìn người làm chủ vận mệnh đất nước, dân tộc vận mệnh Với quan niệm người thể chủ yếu văn học ta chục năm qua người phơi phới lạc quan, dù gặp mn ngàn khó khăn gian khổ cuối định chiến thắng Đấy người ln ln qn nghiệp chung, quên nghĩa lớn, quên tập thể Đấy người đầy ý chỉ, nghị lực đầy niềm tin với lịng Tổ quốc, nhân dân, lý tưởng xã hội chủ nghĩa Con người văn xuôi kháng chiến văn xuôi xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung khơng nằm ngồi quy luật Trong văn xuôi sau 75, quan niệm nghệ thuật người hướng người cá nhân, người số phận riêng tư Dĩ nhiên không quay trở lại người cá nhân chủ nghĩa văn học thời bị phê phán Không phải ngẫu nhiên mà Thời xa vắng đời có người lên : “Hình xã hội ta cá nhân đời” (8) Từ hình tượng tập thể quần chúng văn xuôi ngày quan tâm xây dựng hình tượng có tính chất , có cá tính có số phận riêng tư Từ hình tượng tiêu biểu cho ý chí cách mạng, văn xi giai đoạn xây dựng nên tính cách đầy đặn mối liên hệ nhiều chiều người Nhờ nhân vật tồn nhân cách, khơng cịn ý niệm Nó khác với người giai cấp, người dân tộc có tính chất đơn điệu thời Đó người cá tính Đúng Ma Văn Kháng viết : “Phải chăm lo cho người Cá tính mãi tồn đòi hỏi quan tâm” Và khơng quan tâm mà trở thành đối tượng thẩm mỹ quan trọng văn học đương đại Trên khuynh hướng ý đến người cá nhân, văn xuôi sau 75 nhiều nhà văn làm rõ nét quan niệm Người ta thấy người sám hối, người thức tỉnh, người nhận đường đầy suy tư dằn vặt truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Con người cô đơn đầy cay đắng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Con người vừa anh hùng vừa hèn hạ truyện ngắn Nguyễn Quang Lập… Các sắc khắc tạo cho văn xuôi sau 75 diện mạo đa diện, hấp dẫn Nếu văn xuôi sử thi quan niệm người tốt xấu rạch rịi, giai đoạn người nhìn nhận đa diện Một kẻ xem anh hùng phút tên hiếp dâm để suốt đời ân hận, day dứt khơn ngi lỗi lầm (Đị – Nguyễn Quang Lập) Trương Chi khát khao hát tình yêu, phải hát hát đông người, hát ca ngợi danh vọng, tiền tài để kết thúc tiếng hát lúc văng tục (Trương Chi – Nguyễn Huy Thiệp) Một người chạy theo lối sống xô bồ tưởng bỏ Lý Mùa rụng vườn khiến xe xót, cảm thương phần quý trọng Quả văn xuôi sau 75 mở rộng nhìn quan niệm nghệ thuật người Đó nhìn đa diện, nhiều chiều Vì lẽ mà khơng nhà nghiên cứu phê bình văn học khuyên nhiều dấu son cho văn xuôi giai đoạn với lời phê “đời hơn”, “thực hơn”… Thế gần văn học nói chung, văn xi nói riêng trọn đường trơn ốc đường chiếm lĩnh người nghệ thuật Gạt bỏ người cá nhân chủ nghĩa văn học trước cách mạng, văn học cách mạng nhận thức người chủ thể lịch sử, người tập thể âm chủ văn học 1945 – 1975 Ở giai đoạn sau 75 văn xi trở lại người cá nhân trình độ phát triển cao hơn, kiểu người cá nhân chủ nghĩa, mà nhân cách với đầy đủ tính chất phức hợp Sự thay đổi quan niệm nghệ thuật người đưa đến việc thay đổi hệ thống miêu tả, phương thức thể hiện, phương thức tư duy, thể tài… tạo nên bước phát triển đáng kể văn xuôi sau 1975 * Tóm lại, thấy, dù khoảng 15 năm thơi, văn xi 1975 – 1990 có phát triển đáng kể Sự phát triển không chỗ ngày xuất đông đảo đội ngũ nhà văn, ngày nhiều tác phẩm đời, mà quan trọng hơn, phát triển văn xuôi ghi nhận việc đổi quan niệm nghệ thuật người, đổi tư nghệ thuật, đổi thể tài phương thức thể hiện… Tất phát triển không luận chứng chứng tỏ bước phát triển văn xi sau 75, mà cịn sở để xem văn xuôi sau 75 giai đoạn phát triển độc lập phát triển văn xuôi Việt Nam đại Văn xuôi Việt Nam sau 1975 tượng phát triển Rồi có nhận xét, đánh giá khác phù hợp với phát triển Do suy nghĩ trình bày viết xin xem suy nghĩ bước đầu Tạp chí Cửa Việt, số năm 1991 (Báo cáo đề dẫn Hội nghị khoa học “Văn xuôi Việt Nam sau năm 1975”của trường ĐHTH TP Hồ Chí Minh , 1990) ————— (1) Hoàng Ngọc Hiến – Văn học, học văn, Trường CĐSP TP Hồ Chí Minh trường Viết văn Nguyễn Du xuất bản, 1990, tr 137, 138 (2) Bùi Hiển – Gắn bó tâm huyết với cơng đổi mới, Tuần báo Văn nghệ, số 49 ngày 3.12.1989, tr.7 (3) Hoàng Ngọc Hiến – Tư tiểu thuyết phơn lo đại, Tạp chí Sơng Hương, số 35 năm 1989, tr 78 (4) Nguyễn Kiên –Bước khởi đầu cơng tìm tịi Tạp chí Văn học số 2.1989,tr.18 (5) Hoàng Ngọc Hiến – Hai tác gỉa văn xuôi đổi mới, Kỷ yếu Những vấn đề thời văn học, ĐHSP Hà Nội 1, 1.1988, tr.64 (6) Nguyên Ngọc – Hội thảo tình hình văn xi nay, Văn nghệ số 15, 14.4.1990, tr.7 (7) Bùi Hiển – Bđd,tr.7 (8) Hoàng Ngọc Hiến -Sđd,tr.103 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=1174:bc-phat-trin-ca-vn-xuoi-vit-nam-sau1975&catid=63:vn-hc-vit-nam&Itemid=106 Advertisements ... cốt truyện sau tiêu biểu thể tìm tịi đổi truyện ngắn sau 1975 Truyện cực ngắn, truyện ngắn ngắn, truyện siêu ngắn (truyện mi ni) Truyện cực ngắn hay gọi truyện ngắn mi ni khái niệm để truyện ngắn. .. công truyện ngắn sau 1975: “ truyện ngắn phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng”, ? ?truyện ngắn có bước đột khởi nhờ vào gió lành cơng đổi mới? ?? [5, 201- 203] Theo chúng tôi, vận động thành tựu truyện. .. hưởng trực tiếp hay gián tiếp xã hội Truyện ngắn sau 1975 có khác nhiều so với truyện ngắn giai đoạn 1945 - 1975 phát triển thành tựu truyện ngắn 1945 - 1975 đạt Ngay nhược điểm, hạn chế tránh