ĐỀ CƯƠNG LÝ THUYẾT SINH HỌC 10 THEO TỪNG BÀI GIẢNG TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 31 CUNG CẤP ĐẦY ĐỦ CÁC NỘI DUNG CỐT LÕI CỦA BÀI HỌC SINH HỌC 10 TRONG CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA MỚI BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ( NXB GDVN NĂM 2022 2023).
Họ tên: ………………………… Lớp : ………………………… Năm học: 2022 – 2023 PHẦN MỞ ĐẦU BÀI GIỚI THIỆU KHÁI QT CHƯƠNG TRÌNH MƠN SINH HỌC I ĐỐI TƯỢNG, LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ MỤC TIÊU MÔN SINH HỌC Đối tượng lĩnh vực nghiên cứu sinh học - Đối tượng nghiên cứu sinh học sinh vật sống cấp độ tổ chức khác giới sống - Một số lĩnh vực nghiên cứu ngành Sinh học gồm: Di truyền học Sinh học phân tử Sinh học tế bào Vi sinh vật học Giải phẩu học Động vật học Thực vật học Sinh thái học Môi trường Công nghệ sinh học Mục tiêu học tập môn sinh học - Hiểu hình thành phát triển giới sống, quy luật tự nhiên để giữ gìn bảo sức khỏe, có thái độ tơn trọng, giữ gìn bảo vệ thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với phát triển bền vững - Hình thành phát triển lực học sinh như: nhận thức sinh học, tìm hiểu giới sống, vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn, tinh thần trách nhiệm, trung thực, II VAI TRÒ CỦA SINH HỌC Ngành sinh học ngày ảnh hưởng sâu sắc đến: - Đời sống người (giảm bệnh tật, điều trị bệnh, tăng tuổi thọ…) - Sự phát triển kinh tế - xã hội - Sự phát triển bền vững môi trường sống vấn đề tồn cầu (ơ nhiễm mơi trường, nóng lên tồn cầu, suy kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên…) III SINH HỌC TRONG TƯƠNG LAI Ngành sinh học mang lại nhiều thành tựu nhằm phục vụ đời sống người phát triển kinh tế - xã hội: - Tạo nhiều giống vật nuôi, trồng; - Áp dụng liệu pháp gen liệu pháp tế bào gốc trị bệnh; - Tạo lượng sinh học… IV CÁC NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN SINH HỌC VÀ ỨNG DỤNG SINH HỌC Nhóm ngành sinh học bản: - Nghiên cứu: Cơng nghệ sinh học, Sinh học ứng dụng, Kĩ thuật sinh học - Giảng dạy: Sư phạm sinh học - Chăm sóc sức khỏe: Y đa khoa, Điều dưỡng, Răng hàm mặt, Dược học, Pháp y, Y học cổ truyền, Y học cộng đồng… Nhóm ngành ứng dụng sinh học: - Sản xuất: Công nghệ thực phẩm, Khoa học môi trường, Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Chăn nuôi, Trồng trọt, Thủy sản, Sản xuất thuốc… - Quản lí: Quản lí bệnh viện, Quản lí thuỷ sản, Quản lí tài ngun mơi trường, V SINH HỌC VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI Sinh học với phát triển bền vững Ngành sinh học đóng vai trị vô to lớn phát triển bền vững, giúp khơi phục lại hệ sinh thái bảo vệ lồi sinh vật có nguy tuyệt chủng Mối quan hệ sinh học với vấn đề xã hội Sinh học có mối quan hệ chật chẽ với vấn đề xã hội, đặt biệt vấn đề đạo đức sinh học, kinh tế, công nghệ a Sinh học vấn đề đạo đức sinh học Việc nghiên cứu thử nghiệm phương pháp người, động vật, thực vật, vi sinh vật đòi hỏi làm rõ nguồn gốc tuân thủ quy định chặt chẽ đạo đức, nghiên cứu quốc gia quốc tế nhằm đảm bảo an toàn tối đa cho đối tượng tham gia nghiên cứu b Sinh học phát triển kinh tế, công nghệ - Việc ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, y học cho đời nhiều sản phẩm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội - Việc nghiên cứu tập tính, hoạt động động vật giúp chế tạo cải tiến thiết bị máy móc thúc đẩy cho việc nghiên cứu công nghệ BÀI CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ HỌC TẬP MÔN SINH HỌC I CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ HỌC TẬP MÔN SINH HỌC Các phương pháp nghiên cứu học tập mơn Sinh học Có ba phương pháp để nghiên cứu học tập môn Sinh học, bao gồm: - Phương pháp quan sát phương pháp sử dụng tri giác để thu thập thông tin đối tượng quan sát - Phương pháp làm việc phòng thí nghiệm (các kĩ thuật phịng thí nghiệm) phương pháp sử dụng dụng cụ, hoá chất quy tắc an tồn phịng thí nghiệm - Phương pháp thực nghiệm khoa học phương pháp chủ động tác động vào đối tượng nghiên cứu hoạt động đối tượng nhằm kiểm sốt phát triển mơt cách có chủ đích Vật liệu thiết bị nghiên cứu môn Sinh học Những thiết bị vật liệu phổ biến dùng nghiiên cứu Sinh học bao gồm: Kính hiển vi, kính lúp, mơ hình, tranh ảnh dụng cụ thí nghiệm,… Các kĩ tiến trình nghiên cứu mơn Sinh học Tiến trình nghiên cứu Sinh học cần thực theo bước: - Quan sát đặt câu hỏi nghiên cứu; - Xây dựng giả thiết; - Thiết kế tiến hành thí nghiệm; - Điều tra, khảo sát thực địa; - Làm báo cáo kết nghiên cứu II TIN SINH HỌC - Tin sinh học ngành khoa học sử dụng máy tính để phân tích lưu giữ liệu sinh học - Tin sinh học trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho sinh học công nghệ sinh học BÀI CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG Khái niệm cấp độ tổ chức sống Cấp độ tổ chức sống tập hợp tất cấp tổ chức từ nhỏ đến lớn giới sống Các cấp độ tổ chức giới sống - Cấp độ tổ chức: nguyên tử → phân tử → bào quan → tế bào → mô → quan → hệ quan → thể → quần thể → quần xã - hệ sinh thái → sinh - Các cấp độ tổ chức sống có đặc trưng bản: chuyển hoá vật chất lượng, sinh trưởng phát triển, sinh sản cảm ứng - Các cấp độ tổ chức sống bản: tế bào, thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái Trong đó, tế bào cấp độ tổ chức sống Mối quan hệ cấp độ tổ chức sống - Có mối quan hệ chặt chẽ cấu trúc - Luôn thống để trì hoạt động sống II ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC SỐNG Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc - Các cấp độ tổ chức sống cấp thấp làm tảng hình thành nên cấp độ cao - Đặc điểm trội cấp tổ chức hình thành tương tác phận cấu thành Hệ thống mở tự điều chỉnh - Sinh vật cấp độ tổ chức sống không ngừng trao đổi chất lượng với môi trường - Sinh vật không chịu tác động môi trường mà cịn góp phần làm biến đổi mơi trường - Sinh vật cấp tổ chức sống có chế tự điều chỉnh nhằm đảm bảo trì điều hồ cân động tổ chức sống Thế giới sống liên tục tiến hoá - Sự sống tiếp nối từ hệ sang hệ khác nhờ trình sinh sản - Sự ổn định kế thừa đặc tính qua nhiều hệ thơng qua q trình nhân đơi DNA - Các chế phát sinh biến dị diễn tạo đa dạng mặt di truyền → Sinh vật khơng ngừng tiến hố tạo nên giới sống đa dạng phong phú PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO BÀI KHÁI QUÁT TẾ BÀO I HỌC THUYẾT TẾ BÀO - Tất sinh vật cấu tạo từ tế bào - Các tế bào đơn vị sở thể sống - Tất tế bào sinh từ tế bào trước cách phân chia tế bào - Thành phần hóa học tế bào tương tự nhau, có vật chất di truyền DNA - Hoạt động sống tế bào phối hợp hoạt động bào quan tế bào II TẾ BÀO LÀ ĐƠN VỊ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CƠ THỂ SỐNG - Mọi sinh vật sống cấu tạo từ tế bào, hoạt động sống thể (chuyển hóa vật chất lượng, sinh trưởng, phát triển sinh sản…) diễn tế bào - Các sinh vật đơn bào cấu tạo từ tế bào đảm nhiệm chức thể - Các sinh vật đa bào hoạt động sống phối hợp tế bào khác → Vậy tế bào vừa đơn vị cấu trúc vừa đơn vị chức thể sống BÀI CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC I CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Các ngun tố hố học có tế bào - Có khoảng 25 ngun tố hố học cấu tạo nên thể sống - Các nguyên tố hoá học tế bào gồm: C, H, O, N, P, S, - Chia thành loại: + Nguyên tố đa lượng nguyên tố chiếm khối lượng lớn tế bào thể + Nguyên tố vi lượng nguyên tố chiếm tỉ lệ nhỏ 0,01% khối lượng chất khô tế bào Vai trị ngun tố Carbon - Ngun tử Carbon có electron lớp ngồi nên hình thành liên kết với nguyên tử khác, hình thành mạch Carbon với cấu trúc khác - Có vai trị liên kết với nhiều nhóm chức khác để hình thành vơ số hợp chất hữu Vai trị ngun tố hố học - Nguyên tố đa lượng C, H, O, N, thành phần cấu tạo nên đại phân tử hữu nucleic acid, protein, carbohydrat, lipid, chất vô cơ, cấu tạo nên tế bào tham gia hoạt động sinh lí tế bào - Nguyên tố vi lượng Fe, Cu, Zn, thành phần cấu tạo enzyme, hormone, vitamin, hemoglobin, II NƯỚC VÀ VAI TRÒ SINH HỌC CỦA NƯỚC Cấu tạo tính chất nước a Cấu tạo nước: Nước cấu tạo từ nguyên tử oxygen hai nguyên tử hydrogen liên kết cộng hố trị b Tính chất nước: Nước có tính phân cực mang điện dương gần hydrogen mang điện âm gần oxygen tạo nên mối liên kết hydrogen Do phân tử nước hút phân tử nước hút phân tử phân cực khác Vai trò sinh học nước tế bào - Là thành phần cấu tạo nên tế bào thể sống - Là dung môi hồ tan chất - Là mơi trường phản ứng tham gia phản ứng sinh hoá - Điều hoà nhiệt độ thể sinh vật BÀI CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC TRONG TẾ BÀO I CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC TRONG TẾ BÀO Phân tử sinh học phân tử hữu sinh vật sống tạo thành Chúng thành phần cấu tạo thực nhiều chức tế bào II CARBOHYDRATE Đặc điểm chung carbohydrate - Carbohydrate cấu tạo từ nguyên tố C, H, O - Được chia thành đường đơn, đường đôi đường đa Các loại đường đơn (monosaccharide) - Gồm đơn phân đường từ 3C đến 7C, phổ biến đường 5C 6C - VD: + Đường 5C: pentose (cấu tạo nucleic acid) + Đường 6C: glucose (đường nho), fructose (đường trái cây), galactose (đường sữa),… Các loại đường đôi (disaccharide) - Gồm phân tử đường đơn (2 đơn phân) liên kết với liên kết glycosidic - VD: + Saccharose (đường mía) = glucose + fructose + Lactose (đường sữa) = glucose + galactose + Maltose (đường mạch nha) = glucose Các loại đường đa (polysaccharide) - Gồm nhiều phân tử đường đơn (nhiều đơn phân) liên kết với liên kết glycosidic - VD: tinh bột, cellulose, glycogen, chitin Chúng cấu tạo từ đơn phân glucose dẫn xuất glucose Vai trò carbohydrate - Nguồn dự trữ cung cấp lượng cho hoạt động sống tế bào - Tham gia cấu tạo nên nhiều thành phần tế bào thể III LIPID Đặc điểm chung lipid - Lipid cấu tạo chủ yếu từ nguyên tố C, H, O - Lipid chia thành hai nhóm lipid đơn giản (mỡ, dầu, sáp) lipid phức tạp (phospholipid steroid) Lipid đơn giản - Cấu tạo gồm phân tử glycerol liên kết với acid béo - Gồm: + Mỡ (động vật); + Dầu (thực vật số loài cá); + Sáp (biểu bì lá, vỏ số lồi quả, xương ngồi trùng, lơng chim, thú) Lipid phức tạp Có loại: + Phospholipid cấu tạo gồm phân tử glycerol liên kết với acid béo nhóm phosphate + Steroid cấu tạo gồm alcol mạch vòng liên kết với acid béo + Steroid: cholesterol, estrogen, testosterone, dịch mật, carotenoid, số vitamin (A, D, E, K) Vai trò lipid - Lipit có vai trị dự trữ cung cấp lượng cho thể; - Tham gia cấu tạo tế bào nhiều q trình sinh lí thể IV PROTEIN Đặc điểm chung protein - Môi trường nuôi cấy liên tục môi trường bổ sung chất dinh dưỡng đồng thời lấy sản phẩm trao đổi chất III MỘT SỐ HÌNH THỨC SINH SẢN Ở VI SINH VẬT Sinh sản sinh vật nhân sơ Đa số vi sinh vật nhân sơ sinh sản cách phân đôi tế bào, số sinh sản bào tử trần xạ khuẩn Sinh sản sinh vật nhân thực Các vi sinh vật nhân thực phần lớn sinh sản vô tính phân đơi, nảy chồi tạo bào tử Ngồi ra, chúng cịn sinh sản hữu tính cách tiếp hợp IV CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT Quá trình sinh trưởng vi sinh vật chị ảnh hưởng yếu tố khác mơi trường sống, yếu tố hố học yếu tố vật lí Tuỳ điều kiện cụ thể mà yếu tố ảnh hưởng đến trao đổi chất, trình sinh trưởng vi sinh vật theo hướng tích cực ức chế, tiêu diệt vi sinh vật Các yếu tố hoá học a Chất dinh dưỡng - Chất dinh dưỡng chất giúp cho VSV đồng hóa tăng sinh khối thu lượng, giúp cân áp suất thẩm thấu, hoạt hóa axit amin - Chất hoa học gồm loại Cacbohidrat, prôtêin, lipit, nguyên tố vi lượng như: Zn, Mn, Mo,… * Nhân tố sinh trưởng: chất dinh dưỡng cần cho sinh trưởng vi sinh vật với lượng nhỏ chúng không tự tổng hợp * Dựa vào nhân tố sinh trưởng phân chia vi sinh vật thành nhóm: 36 + VSV khuyết dưỡng: VSV không tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng + VSV nguyên dưỡng: VSV tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng b Chất ức chế sinh trưởng - Chất ức chế chất làm cho VSV không sinh trưởng làm chậm tốc độ sinh trưởng VSV - Các chất ức chế sinh trưởng VSV gồm: hợp chất phenol, loại cồn, iốt, rượu iốt, clo, hợp chất kim loại nặng, andehit, loại khí etilen oxit, chất kháng sinh… - Ứng dụng: trùng, diệt khuẩn … dùng bệnh viện, phịng thí nghiệm Các yếu tố vật lí a Nhiệt độ - Ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sinh hoá tế bào làm vsv sinh sản nhanh hay chậm - Căn vào khả chịu nhiệt chia vi sinh vật thành nhóm: + VSV ưa lạnh (< 150C) + VSV ưa ấm (20 - 400C) + VSV ưa nhiệt (55 – 650C) +VSV ưa siêu nhiệt (75 – 1000C) - Ứng dụng: Dùng nhiệt độ cao để trùng, nhiệt độ thấp để kìm hãm sinh trưởng vi sinh vật b Độ ẩm - Hàm lượng nước môi trường định độ ẩm mà nước dung mơi chất khống, yếu tố hóa học tham gia vào q trình thuỷ phân chất - Ứng dụng: Nước dùng để khống chế sinh trưởng nhóm sinh vật c Độ pH 37 - Ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hoá vật chất tế bào, hoạt tính enzym, hình thành ATP… - Căn vào pH, VSV chia thành nhóm: +VSV ưa axit + VSV ưa kiềm + VSV pH trung tính - Ứng dụng: Tạo điều kiện ni cấy thích hợp d Ánh sáng - Vi khuẩn quang hợp cần ánh sáng để quang hợp - Ánh sáng có tác động đến hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng,… - Ứng dụng: Bức xạ ánh sáng dùng tiêu diệt ức chế vi sinh vật e Áp suất thẩm thấu - Ảnh hưởng đến phân chia vi khuẩn - Ứng dụng: Bảo quản thực phẩm V Ý NGHĨA CỦA KHÁNG SINH VÀ TÁC HẠI CỦA VIỆC LẠM DỤNG KHÁNG SINH - Chất kháng sinh sử dụng để ức chế tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh cho người động vật - Cần sử dụng cách, không gây tượng “nhờn kháng sinh” BÀI 26 CÔNG NGHỆ VI SINH VẬT I.MỘT SỐ THÀNH TỰU HIỆN ĐẠI CỦA CÔNG NGHỆ VI SINH VẬT 1.Khái niệm sở khoa học công nghệ vi sinh vật -Công nghệ vi sinh vật lĩnh vực quan trọng công nghệ sinh học, sử dụng vi sinh vật dẫn xuất chúng để tạo sản phẩm phục vụ cho đời sống người -Đặc điểm cơng nghệ vi sinh: an tồn, thân thiện với môi trường, giá thành rẻ, hiệu lâu dài -Cơ sở khoa học: 38 *Dựa đặc điểm VSV: +Có kích thước hiển vi +Tốc độ trao đổi chất với môi trường nhanh +Sinh trưởng sinh sản nhanh +Có hình thức dinh dưỡng đa dạng +Một số lồi vi sinh vật sống mơi trường cực đoan (t0cao, độ mặn cao…) *Q trình tổng hợp phân giải chất vi sinh vật tạo nên nguồn sản phẩm giá trị cho người ( sinh khối, chế phẩm sinh học, sản phẩm lên men…) 2.Một số thành tựu đại công nghệ vi sinh vật a.Trong nông nghiệp -Công nghệ vi sinh sản xuất phân bón (phân vi sinh cố định đạm, phân vi sinh phân giải lân, phân vi sinh phân giải cellulose…) -Công nghệ vi sinh sản xuất thuốc trừ sâu ( chế phẩm sinh học trừ sâu Basillus thuringiensis Bio-B diệt sâu tơ, sâu lá, sâu xanh, sâu khoang, chế phẩm nấm Nomuraea rileyi để sản xuất thuốc trừ sâu diệt loại sâu hại rau -Sử dụng vector chuyển gen để tạo giống thực vật kháng sâu bệnh… b.Trong công nghiệp thực phẩm - Sử dụng nấm men Saccharomyces cerevisiae để sản xuất ethanol dùng làm nhiên liệu sinh học sản xuất protein đơn bào sản xuất thức ăn bổ sung cho vật nuôi -Sử dụng vi khuẩn Corynebacterium glutamicum để sản xuất bột -Sử dụng nấm mốc Aspergilluss niger để sản xuất enzyme amylase, protease bổ sung vào thức ăn chăn nuôi -Sử dụng vi sinh vật lên men để sản xuất: bia, rượu, nước giải khát, thực phẩm, phomat, nước tương… c.Trong y học -Khoảng 90% kháng sinh tự nhiên sản xuất từ xạ khuẩn nấm 39 Vd: Sử dụng nấm Penicillium chrysogeum để sản xuất kháng sinh Penicillin điều trị vết thương nhiễm khuẩn… -Sử dụng công nghệ vi sinh để sản xuất hormone vaccine Vd: Sử dụng E.coli để sản xuất insulin điều trị bệnh tiểu đường làm vector sản xuất vaccine tái tổ hợp d.Trong xử lý ô nhiễm môi trường -Sử dụng công nghệ vi sinh để xử lý rác thải hữu giúp bảo vệ mơi trường, làm phân bón cho trồng Vd: sử dụng vi khuẩn Clostridium thermocellum, chế phẩm EM… - Sử dụng công nghệ vi sinh để xử lý nước thải, giảm ô nhiễm môi trường Vd: Chế phẩm Bio-EM… II.MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG NGHỆ VI SINH VẬT -Y học: xét nghiệm vi sinh, điều tra dịch tễ… -Dược học: sản xuất vaccine, enzyme, kháng sinh, kháng thể… -Môi trường: Xử lý chất thải rắn, nước thải, khí thải… -Trồng trọt: Sản xuất phân bón vi sinh, thuốc trừ sâu sinh học… -Thực phẩm: Sản xuất chế phẩm lên men ( phomat, nước chấm, nước tương…) -Chăn nuôi: Sản xuất men vi sinh, chất phụ gia cho thức ăn, thuốc chữa bệnh… -Nghiên cứu: Cải tiến quy trình sản xuất, tạo cải tiến giống vật ni… -Quản lí: Quản lí dự án, quản lí doanh nghiệp, quản lí quan nhà nước… III.TRIỂN VỌNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG TƯƠNG LAI -Trong tương lai, kết hợp công nghệ vi sinh đại (hướng đến việc tạo nguồn gen vi sinh vật mới), công nghệ nano, công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo mở triển vọng ứng dụng đời sống tạo nghề nghiệp +Sản xuất pin nhiên liệu vi sinh +Sử dụng công nghệ Nano Bioreactor để xử lý nước thải 40 +Tạo giống vi sinh vật công nghệ DNA tái tổ hợp, tạo đột biến định hướng, chỉnh sửa gen, phân lập gen +Sử dụng công nghệ chuyển gen để sản xuất chế phẩm sinh học +Bảo quản giống vi sinh vật công nghệ làm lạnh sâu +Lên men quy mô lớn +Thu hồi tạo sản phẩm công nghệ lọc tiếp tuyến… +Sử dụng công nghệ vi sinh vật Microbiome sản xuất mĩ phẩm… IV.DỰ ÁN TÌM HIỂU VỀ CÁC SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ VI SINH VẬT 1.Chuẩn bị: -Máy ảnh/điện thoại thơng minh, máy tính, bút màu, giấy A0, A4, tranh ảnh công nghệ vi sinh vật 2.Hướng dẫn thực dự án -Nội dung: +Mỗi nhóm tiến hành chọn dề tài sau để tìm hiểu làm tập san viết, tranh ảnh công nghệ vi sinh vật (1) Các sản phẩm công nghệ vi sinh sản xuất nông nghiệp (2) Các sản phẩm công nghệ vi sinh sản xuất công nghiệp thực phẩm (3) Các sản phẩm công nghệ vi sinh y tế (4) Các sản phẩm công nghệ vi sinh xử lý mơi trường +Trình bày theo gợi ý sau: Tên sản phẩm, đặc điểm, vai trị, quy trình cơng nghệ sản xuất… -Lập kế hoạch thực dự án: + Mỗi nhóm lập kế hoạch thực dự án dựa theo kế hoạch giáo viên nộp cho giáo viên duyệt trước tiến hành +Mẫu kế hoạch thực học sinh: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN Nhóm:………… Lớp:… Đề tài:………………………………………………………… THỜI GIAN NỘI DUNG THỰC HIỆN NGƯỜI THỰC HIỆN 41 Tuần … … Từ… đến… Tuần … … Từ …đến… … … … +Có thể tham khảo bước tiến hành dự án sau: Bước 1: Xác Bước 2: Thu Bước 3: Lựa Bước 4: Thiết định vấn đề thập thông tin chọ nội dung kế tập san cần giải làm tập san -Xác định nôi -Thu thập -Lập dàn ý nội -Thiết kế bìa dung sản thơng tin dung tập -Biên tập nội phẩm cần tìm sản phẩm san dung kênh hiểu cơng nghệ vi -Lựa chọn nội chữ -Xác định sinh vật dung kênh -Chỉnh sửa nguồn thơng -Chọn lọc, chữ hình ảnh tin cần thu tổng hợp -Lựa chọn -Làm mục lục thập thơng tin kênh hình -Làm tài liệu -Xác định sản phẩm tham khảo hình thức cơng nghệ vi -Hồn chỉnh nội dung sinh tập san tập san -Sản phẩm dự án: (1) Bài thuyết trình làm hình thức khác nhau… (2)Tập san 3.Báo cáo dự án -Các nhóm báo cáo theo thời gian quy định - Sau nhóm báo cáo tổ chức thảo luận, tranh luận… -Các nhóm chỉnh sửa, hồn thiện nộp báo cáo cho giáo viên 4.Đánh giá dự án Bảng đánh giá theo tiêu chí sản phẩm “Tập san” (tr.129sgk) 42 BÀI 27 ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG THỰC TIỄN I/ Cơ sở khoa học việc ứng dụng vi sinh vật thực tiễn: - Dựa vào đặc điểm sinh trưởng, phát triển, sinh sản vi sinh vật, người khai thác ứng dụng chúng vào lĩnh vực đời sống - Tạo sản phẩm có ích, an tồn thân thiện với mơi trường - Ví dụ: chế biến bảo quản thực phẩm, nông nghiệp, y học,… II/ Một số ứng dụng vi sinh vật thực tiễn: 1/ Khái quát ứng dụng vi sinh vật thực tiễn: - Vi sinh vật ứng dụng rộng rãi phổ biến thực tiễn - Bao gồm: + Các hoạt động sống ngày người muối dưa, cà, làm sữa chua, dấm, nấu rượu,… + Các hoạt động sản xuất nông nghiệp, cơng nghiệp thuốc trừ sâu, phân bón vi sinh vật, sản xuất cồn,… + Trong y học: thuốc kháng sinh, vaccine,… + Trong bảo vệ mơi trường: xử lí rác thải, nước thải,… 2/ Một số ứng dụng vi sinh vật thực tiễn: a/ Sản xuất phomat (cheese): - Là sản phẩm làm từ sữa (bò, dê, cừu,…) - Gồm bước: + Thanh trùng sữa 72˚𝐶 15 phút + Cấy vi khuẩn lactococcus lactis enzyme rennin làm kết tủa sữa + Khuấy cục vón, cho vào khn nén sau vài tuần thu phomat b/ Sản xuất tương: - Tương sản xuất theo qui trình cơng nghiệp - Gồm bước: 43 + Bước 1: Tạo chế phẩm enzyme từ nấm mốc + Bước 2: Chuẩn bị đậu tương + Bước 3: Ủ tương (ngả tương) Cho chế phẩm enzyme từ nấm mốc vào chum chứa đậu tương, cho thêm muối ăn tiến hành ủ tương c/ Sản xuất chất kháng sinh: - Được tạo chủ yếu xạ khuẩn (chi streptomyces), vi khuẩn (chi bacellies), nấm (chi penicilluim) - Gồm bước: + Nhân giống + Lên men pha: pha pha sinh trưởng pha pha sinh tổng hợp + Tách chiết: lọc tách sinh khối -> tách chiết -> đóng khơ -> bột tinh d/ Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học: - Ưu điểm: + Không gây độc hại cho người gia súc + Không làm giảm đa dạng sinh học + Không gây ô nhiễm môi trường + Không ảnh hưởng đến chất lượng nông sản + Có hiệu lâu dài - Nhược điểm: + Hiệu lực chậm + Phổ tác động hẹp - Dựa độc tố vi sinh vật gây hại cho trùng, sản xuất loại thuốc trừ sâu + Chế phẩm Bacillus thuringiensis sản xuất từ vi khuẩn Bacillus thuringiensis sinh loại độc tố diệt trùng gây hại hiệu quả, sản xuất phương pháp lên men chìm e/ Xử lí nước thải: 44 - Qui trình xử lí nước thải trải qua cấp: + Cấp 1: lí học + Cấp 2: sinh học + Cấp 3: hoá học - Xử lí nước thải phương pháp sinh học chủ yếu dựa vào vi khuẩn dị dưỡng hoại sinh vi khuẩn nitrat hoá Gồm: + Phương pháp xử lí sinh học hiếu khí + Phương pháp xử lí sinh học kị khí Chúng chuyển hố chất hữu gây ô nhiễm thành chất vô cơ, chất khí đơn giản nước BÀI 28 THỰC HÀNH: LÊN MEN CHƯƠNG VIRUS VÀ ỨNG DỤNG BÀI 29 VIRUS I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VIRUS Khái niệm - Virut thực thể chưa có cấu tạo tế bào, gồm phần lõi DNA RNA lớp vỏ protein - Kích thước siêu nhỏ - Kí sinh nội bào bắt buộc nhân lên tế bào chủ 45 Đặc điểm a Virus cấu trúc thành phần - Lõi nucleic acid DNA RNA (chuỗi đơn chuỗi kép) - Lớp vỏ (vỏ capsid): cấu tạo từ đơn vị protein capsomer *Một số virus có thêm vỏ gồm lớp kép phospholipid protein, vỏ ngồi có gai glycoprotein có tính kháng ngun giúp virus bám vào vật chủ b Phân loại virus Virus phong phú, đa dạng phân loại theo nhiều cách khác nhau: dựa vào phần lõi nucleic acia, lớp vỏ, hình thái vật chủ kí sinh II QUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS TRONG TẾ BÀO CHỦ Sự nhân lên virus tế bào chủ (1) Hấp phụ: Virus gắn đặc hiệu vào thụ thể bề mặt tế bào chủ (2) Xâm nhập: - Đối với phage: Enzym lysozym phá huỷ thành tế bào chủ đẩy nucleic acid vào bên trong, vỏ capsit ngồi - Đối với virus có vỏ ngồi: xâm nhập vào bên nhờ dung hợp màng sinh chất với vỏ - Đối với virus trần số virus có vỏ ngồi: xâm nhập vào bên nhờ chế thực bào (3)Tổng hợp: Virus sử dụng enzym nguyên liệu tế bào chủ để tổng hợp hệ gen vỏ capsid (4) Lắp ráp: gắn hệ gen vào vỏ capsid cách ngẫu nhiên (5) Phóng thích: virus ngồi tiếp tục lây nhiễm tế bào khác -Phage: tiết enzyme lysozyme phá hủy màng tế bào ạt -Viruts trần: làm tan màng tế bào chui 46 -Virus có vỏ ngồi: hệ gen ngồi theo kiểu xuất bào kéo theo màng sinh chất tế bào chủ tạo thành vỏ ngồi Chu trình sinh tan, tiềm tan chế gây bệnh virus a Chu trình sinh tan, tiềm tan - Chu trình sinh tan: chu trình nhân lên virus kết thúc làm tan giết chết tế bào chủ (virus độc) - Chu trình tiềm tan: hệ gene virus tái (cài xen vào hệ gen tế bào chủ), không tạo thành virus mới, không phá vỡ tế bào chủ b Cơ chế gây bệnh virus Virus gây bệnh cho thể cách giết chết tế bào, làm tổn thương mô, quan thể làm cho bệnh nặng BÀI 30 ỨNG DỤNG CỦA VIRUS TRONG Y HỌC VÀ THỰC TIỄN I.ỨNG DỤNG CỦA VIRUS TRONG Y HỌC 1.Một số thành tựu ứng dụng virus sản xuất chế phẩm sinh học -Chế phẩm sinh học sản phẩm tạo đường sinh học -Ứng dụng virus tạo lượng lớn chế phẩm thừi gian ngắn giúp giảm giá thành đáp ứng nhu cầu người như: insulin, interferon… -Quy trình ứng dụng virus để sản xuất insulin, interferon (1) Tạo vector virus tái tổ hợp (2) Biến nạp gen mong muốn vào thể vi khuẩn (3)Tiến hành nuôi vi khuẩn để thu sinh khối tách chiết sinh khối để thu sản phẩm Một số thành tựu ứng dụng virus y học -Sử dụng hormone insulin giúp điều trị bệnh tiểu đường -Sử dụng chất interferon để chống virus, tăng cường khả miễn dịch cho thể -Sử dụng Vaccine để phòng bệnh virus gây 47 II.ỨNG DỤNG VIRUS TRONG NÔNG NGHIỆP 1.Sản xuất thuốc trừ sâu từ virus -Một số loại virus có khả xâm nhập gây bệnh cho sâu hại trồng Người ta dùng sâu làm vật chủ để nhân nhanh số lượng virus, tạo chế phẩm thuốc trừ sâu *Quy trình ứng dụng virus để sản xuất thuốc trừ sâu Nuôi sâu giống (vật chủ) Nuôi sâu hàng loạt Chế biến thức ăn nhân tạo Nhiễm virus gây bệnh cho sâu Đóng gói sản phẩm Tạo chế phẩm: -Thu thập sâu bệnh -Nghiền lọc, li tâm -Thêm chất phụ gia -Sấy khơ Kiểm tra chất lượng -Hiện có hai loại thuốc trừ sâu phổ biến là: chế phẩm từ virus nhân đa diện NPV chế phẩm từ virus tế bào chất đa diện CPV Ở nước ta sản xuất thuốc trừ sâu virus để diệt sâu róm hại thông, sâu hại bông… 2.Sử dụng virus để tạo giống trồng -Sử dụng virus để làm vector chuyển gene giúp chuyển gene kháng vi khuẩn, kháng virus, kháng sâu bệnh, chịu hạn vào trồng để tạo giống trồng kháng bệnh Vd: Chuyển gene Bt vào bắp để ngăn chặn sâu đục thân BÀI 31 VIRUS GÂY BỆNH I/ Phương thức lây truyền cách phòng chống bệnh virus gây ra: 1/ Các phương thức lây truyền bệnh virus người, động vật vfa thực vật: - Virus lây truyền từ cá thể sang cá thể khác 48 - Khi bị nhiễm virus thể khơng có triệu chứng rõ rệt đặc trưng nên khó kiểm sốt lây lan - Gồm phương thức lan truyền: a/ Phương thức truyền ngang (từ cá thể sang cá thể khác): - Đối với người động vật: + Qua đường hơ hấp + Qua đường tiêu hố + Qua tiếp xúc trực tiếp - Đối với thực vật: tế bào thực vật có vách cellulose nên lây nhiễm qua vết thương côn trùng cắn, dụng cụ lao động b/ Truyền dọc (từ thể mẹ sang thể con): - Đối với người động vật: lây truyền từ mẹ sang qua thai, qua sinh nở qua sữa mẹ - Đối với thực vật: qua phấn hoa, qua hạt giống, qua nhân giống vơ tính 2/ cách phịng chống bệnh virus người, động vật thực vật: - Tuỳ vào phương thức loại virus gây bệnh mà có biện pháp phịng chống hợp lí - Virus có khả đột biến với tần số cao nên thường tạo biến thể gây nên đại dịch nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng người, gây thiệt hại cho ngành chăn ni, trồng trọt a/ Cách phịng chống bệnh virus người: - Chăm sóc sức khoẻ thân - Tăng cường sức đề kháng - Kiểm tra sức khoẻ định kì - Tiêm vaccine - Giữ gìn vệ sinh - Tìm hiểu biểu hiện, chế lây truyền virus b/ Cách phòng chống bệnh virus động vật: 49 - Cần tìm hiểu triệu chứng chế lây truyền virus - Cách li cá thể nhiễm bệnh khỏi đàn - Không sử dụng động vật nhiễm virus, cần chôn lấp động vật nhiễm virus - Vệ sinh chuồng trại - Tiêm vaccine - Chọn tạo giống khoẻ mạnh c/ Cách phòng chống bệnh virus thực vật: - Cần tìm hiểu triệu chứng chế lây truyền virus - Loại bỏ cá thể nhiễm bệnh khỏi quần thể - Phòng tránh, xử lí trùng gây hại, hạn chế vết cắn trùng lên - Xử lí đồng ruộng trước gieo trồng - Chọn tạo giống khoẻ, bênh 50 ... ngành Sinh học gồm: Di truyền học Sinh học phân tử Sinh học tế bào Vi sinh vật học Giải phẩu học Động vật học Thực vật học Sinh thái học Môi trường Công nghệ sinh học Mục tiêu học. .. lượng sinh học? ?? IV CÁC NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN SINH HỌC VÀ ỨNG DỤNG SINH HỌC Nhóm ngành sinh học bản: - Nghiên cứu: Công nghệ sinh học, Sinh học ứng dụng, Kĩ thuật sinh học - Giảng dạy: Sư phạm sinh. .. lồi sinh vật có nguy tuyệt chủng Mối quan hệ sinh học với vấn đề xã hội Sinh học có mối quan hệ chật chẽ với vấn đề xã hội, đặt biệt vấn đề đạo đức sinh học, kinh tế, công nghệ a Sinh học vấn đề