VAI TRÒ của KHOA học và CÔNG NGHỆ đối sự PHÁT TRIỂN của xã hội HIỆN NAY vận DỤNG vào LĨNH vực CÔNG tác

20 5 0
VAI TRÒ của KHOA học và CÔNG NGHỆ đối sự PHÁT TRIỂN của xã hội HIỆN NAY  vận DỤNG vào LĨNH vực CÔNG tác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|10162138 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI - - TIỂU LUẬN MƠN: TRIẾT HỌC VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỐI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HIỆN NAY VẬN DỤNG VÀO LĨNH VỰC CÔNG TÁC Họ tên: Đỗ Minh Kiên Năm sinh: 23/10/1992 Lớp: QLKT1-K29 Mã học viên: Hà Nội, năm 2021 lOMoARcPSD|10162138 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ 1.1 Khoa học 1.2 Kỹ thuật 1.3 Công nghệ 1.4 Mối quan hệ khoa học công nghệ 1.5 Quan điểm Các Mác vai trị khoa học, cơng nghệ phát triển lực lượng sản xuất PHẦN 2: VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ 2.1 Tiến trình phát triển khoa học, kỹ thuật công nghệ .5 2.2 Vai trò cách mạng khoa học công nghệ sống .5 PHẦN 3: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 3.1 Vai trị khoa học cơng nghệ phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 3.2 Thành tựu khoa học công nghệ Việt Nam .8 3.3 Những hạn chế, yếu khoa học công nghệ Việt Nam 11 3.4 Giải pháp thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ đổi mới, sáng tạo Việt Nam 12 PHẦN IV: ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY LỢI, NÔNG NGHIỆP 14 4.1 Tên đề tài: Nghiên cứu xác định mức đảm bảo tưới, cấp nước, tiêu, thoát nước phù hợp cho trồng cạn chủ lực số đối tượng phi nông nghiệp xen kẹp hệ thống thủy lợi 14 4.2 Mục tiêu đề tài .14 4.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 14 4.4 Sự cần thiết việc đặt mục tiêu nội dung cần nghiên cứu đề tài 14 4.5 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 15 4.6 Sản phẩm đề tài 16 4.7 Tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu 17 KẾT LUẬN 18 lOMoARcPSD|10162138 MỞ ĐẦU Trong nguồn lực phát triển kinh tế - xã hô ̣i, khoa học công nghệ mô ̣t thành tố đóng vai trò quan trọng, xét lý thuyết cũng thực tiễn cho thấy khoa học - công nghệ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua tác động đến tổng cung tổng cầu Khoa học - công nghệ góp phần mở rộng khả phát khai thác có hiệu nguồn lực, sản phẩm khoa học - công nghệ đóng góp trực tiếp vào GDP, đồng thời định tăng trưởng dài hạn chất lượng tăng trưởng, tạo điều kiện chuyển đổi từ chiều rộng sang chiều sâu Khoa học - công nghệ phát triển với đời hàng loạt công nghệ mới, đại như: vật liệu mới, công nghệ nano, công nghệ sinh học, điện tử, viễn thông… làm tăng yếu tố sản xuất - kinh doanh, tăng thu nhập, điều đó dẫn đến gia tăng chi tiêu cho tiêu dùng dân cư tăng đầu tư cho kinh tế Khoa học - công nghệ phát triển làm tăng khả tiếp cận người với tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ qua phương tiện thông tin dịch vụ vận chuyển Do vậy, thời đại ngày nay, phần đóng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế nhiều nước từ khoa học - công nghệ cao lOMoARcPSD|10162138 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ 1.1 Khoa học Nhận thức đầy đủ đắn vai trò khoa học công nghệ phát triển xã hội vị trí khoa học cơng nghệ thời đại ngày nay, triết học điều đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Trong lịch sử giới quốc gia tiến trình phát triển thập niên gần cho thấy tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nước phụ thuộc lớn vào tiềm lực khoa học - công nghệ quốc gia đó điều kiện toàn cầu hóa đó nay, phát triển kinh tế - xã hội chịu ảnh hưởng phụ thuộc vào tốc độ phát triển khoa học công nghệ giới Thuật ngữ “Khoa học” có nguồn gốc từ chữ Latin “Scientia” nghĩa kiến thức, hiểu biết Theo nghĩa khoa học thừa nhận xuất từ sớm Khoa học phát triển vừa theo phương thức cách mạng lẫn tiến hóa, vừa mang tính kế thừa, tính tích lũy, đảo lộn, vừa nhảy vọt, kết hợp ngành tích hợp ngành, lĩnh vực Khoa học hiểu tập hợp hiểu biết tự nhiên, xã hội tư thể phát minh dạng lý thuyết, định lý, định luật, nguyên tắc Như thực chất khoa học khám phá tượng thuộc tính vốn tồn cách khách quan Sự khám phá làm thay đổi nhận thức người tạo điều kiện nghiên cứu, ứng dụng hiểu biết vào thực tế 1.2 Kỹ thuật Thuật ngữ “kỹ thuật” Techniquie – tiếng Hy Lạp Téchne: thuật ngữ tất thiết bị máy móc, phương tiện, cơng cụ vật chất có tính vật thể nằm tư liệu sản xuất, tri thức sản xuất, tổ chức quản lý, khai thác Kỹ thuật dựa tri thức kinh nghiệm tích lũy trước đó sáng tạo tri thức, kinh nghiệm để giải nhiệm vụ cụ thể đó 1.3 Công nghệ “Công nghệ” - Technology: tổng hợp quy tắc, thủ thuật, phương pháp, kỹ năng, thông tin, kiến thức, cách thức khai thác tổ chức quản lý, phương cách sử dụng kỹ thuật nguồn lực để sản xuất quản lý, phát triển sản xuất, kinh tế đời sống xã hội, quy trình, phương cách sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu đó người xã hội Khoa học hoạt động tìm kiếm, phát quy luật, tính chất, đặc điểm, tiến trình vật tượng tự nhiên, xã hội, tư Công nghệ áp dụng kết khoa học vào thực tiễn lao động sản xuất quản lý xã hội Khoa học đánh giá quy mô, mức độ khám phá quy luật, tượng tự nhiên xã hội, tư Công nghệ đánh giá hiệu đóng góp nó sản xuất đời sống xã hội lOMoARcPSD|10162138 1.4 Mối quan hệ khoa học công nghệ Khoa học công nghệ có nội dung khác chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ với Mối liên hệ chặt chẽ thể chỗ cịn trình độ thấp, khoa học tác động tới kĩ thuật sản xuất yếu, phát triển đến trình độ cao ngày nó tác động mạnh mẽ trực tiếp tới sản xuất Khoa học công nghệ, kết vận dụng hiểu biết, tri thức khoa học người để sáng tạo cải tiến công cụ, phương tiện phục vụ cho sản xuất hoạt động khác 1.5 Quan điểm Các Mác vai trị khoa học, cơng nghệ phát triển lực lượng sản xuất Khi bàn đến yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, việc đề cao vai trò hai yếu tố tư liệu sản xuất người lao động, C.Mác nhấn mạnh vai trò khoa học, coi đó yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Nghiên cứu tiến trình vận động phát triển xã hội lồi người thơng qua hoạt động sản xuất vật chất, C.Mác nhận định: “Sự phát triển tư cố định số cho thấy tri thức xã hội phổ biến chuyển hóa đến mức độ đó thành lực lượng sản xuất trực tiếp” Theo luận điểm trên, tri thức khoa học ứng dụng, vật hóa thành máy móc, thiết bị, nhà xưởng, công cụ sản xuất (tư cố định) người lao động sử dụng trình sản xuất, đó, nó trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Mác khẳng định sau: “Sự phát triển hệ thống máy móc đường bắt đầu đại công nghiệp đạt trình độ phát triển cao tất môn khoa học phục vụ tư bản, cịn thân hệ thống máy móc có có nguồn lực to lớn Như vậy, phát minh trở thành nghề đặc biệt nghề đó việc vận dụng khoa học vào sản xuất trực tiếp tự nó trở thành yếu tố có tính chất định kích thích” Luận điểm C.Mác cho thấy, khoa học tự thân nó tạo tác động mà phải thông qua ứng dụng hoạt động thực tiễn người khoa học có thể phát huy tác dụng, hay nói cách khác, khoa học trở thành lực lượng sản xuất với điều kiện khoa học phải tồn dạng lao động vật hóa thành máy móc Phán đoán C.Mác khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp cần hiểu khía cạnh sau: Thứ nhất, khoa học vốn hệ thống tri thức người vận dụng vào hoạt động sản xuất vật chất, vật hóa thao tác lao động đem lại hiệu định Như vậy, từ chỗ lực lượng sản lOMoARcPSD|10162138 xuất tiềm năng, khoa học bước tham gia trực tiếp vào trình sản xuất, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Thứ hai, khoa học có gắn kết chặt chẽ với kỹ thuật công nghệ, trở thành sở lý thuyết cho phương tiện kỹ thuật, công nghệ mà thông qua đó, khoa học vật chất hóa yếu tố vật thể lực lượng sản xuất Sự gắn kết chặt chẽ khoa học với kỹ thuật công nghệ xu tất yếu phát triển lực lượng sản xuất đại khoa học muốn phát triển nhanh cần phải có trợ giúp công nghệ đại; đồng thời, muốn sản xuất cơng nghệ địi hỏi người phải dựa phát minh khoa học Điều đó cũng chứng tỏ khoa học gắn bó chặt chẽ yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất thời đại ngày Thứ ba, thời gian để lý thuyết khoa học vào thực tiễn sản xuất ngày rút ngắn lại Trong kỷ trước, thời gian từ phòng thí nghiệm đến thực tế sản xuất thường dài Nhưng từ cuối kỷ XIX đến nay, nhờ phát triển không ngừng khoa học đại, trình rút ngắn nhiều Thứ tư, khoa học thâm nhập vào tất yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất Nhờ có khoa học, công cụ lao động ngày cải tiến, sức lao động người giải phóng Con người ngày tạo nhiều đối tượng lao động nhân tạo, khắc phục hạn chế thời gian sử dụng số đặc tính khác đối tượng lao động tự nhiên Cũng nhờ khoa học mà trình độ, tay nghề, kỹ năng, kỹ xảo người lao động nâng cao Trong nhiều nhà máy, xí nghiệp, số lượng nhân lực khoa học tham gia vào trình sản xuất chiếm tỷ lệ ngày cao, vượt trội so với số lượng lao động làm việc bắp thơng thường Đội ngũ cơng nhân trí thức xuất có xu hướng ngày gia tăng số lượng chất lượng Nhờ có khoa học, hoạt động nhà lãnh đạo, quản lý, điều hành sản xuất ngày có hiệu hơn, góp phần nâng cao suất lao động, chất lượng hiệu sản xuất Như vậy, theo Mác, khoa học lực lượng sản xuất độc lập, đứng bên người, mà khoa học có thể tạo biến đổi trình sản xuất thơng qua hoạt động người Khoa học thẩm thấu vào tất khâu trình sản xuất, góp phần cải tiến công cụ lao động, tạo đối tượng lao động mới, phương tiện sản xuất tiên tiến, góp phần nâng cao kỹ năng, tay nghề, trình độ cho người lao động Do vậy, thời đại ngày nay, khoa học đóng vai trò quan trọng phát triển lực lượng sản xuất đại lOMoARcPSD|10162138 PHẦN 2: VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ 2.1 Tiến trình phát triển khoa học, kỹ thuật công nghệ Lịch sử khoa học, công nghệ có hai dạng thức phát triển: tiến dạng thức cách mạng Dạng thức tiến trước phổ biến toàn lịch sử chủ yếu theo kiểu tích luỹ lượng, tiến từ từ khơng ngảy vọt Dạng thức cách mạng diễn với đột biến, nhảy vọt kèm với phát minh lớn làm thay đổi nhanh hướng phát triển theo quy mô, nhịp điệu, tốc độ phát triển Thời kỳ trước cách mạng khoa học công nghệ, khoa học thường sau kỹ thuật, công nghệ sản xuất Sự gắn kết yếu tố mức độ định, chưa thống nhất, độc lập tách biệt Các phát minh khoa học không trực tiếp tạo nên công nghệ ngược lại Vào kỉ XVII-XVIII khoa học cơng nghệ tiến hố theo đường riêng có mặt công nghệ trước khoa học Vào kỉ XIX khoa học công nghệ bắt đầu có tiếp cận, khó khăn công nghệ gợi ý cho nghiên cứu khoa học ngược lại phát minh khoa học tạo điều kiện cho nghiên cứu, ứng dụng Sang kỉ XX khoa học chuyển sang vị trí chủ đạo dẫn dắt nhảy vọt công nghệ Ngược lại đổi công ngệ tạo điều kiện cho nghiên cứu khoa học tiếp tục phát triển Cách mạng khoa học công nghiệp lần thứ nhất:Cơ khí hố với máy chạy thuỷ lực (1784) Cách mạng khoa học công nghiệp lần thứ hai: Động điện dây chuyền lắp ráp sản xuất hàng loạt (1862) Cách mạng khoa học cơng nghiệp lần thứ ba: Kỷ ngun máy tính tự động hoá (đầu kỷ XX) Cách mạng khoa học công nghiệp lần thứ tư: Các hệ thống liên kết giới thực ảo (cuối kỷ XX) Cách mạng khoa học công nghiệp lần thứ năm: thảo luận 2.2 Vai trò cách mạng khoa học công nghệ sống - Thứ nhất, khoa học công nghệ thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế: Sự đời công nghệ kéo theo phát triển kinh tế theo chiều sâu Việc tăng trưởng kinh tế dựa hiệu sản xuất Khoa học cơng nghệ cơng cụ hữu hiệu giúp chuyển kinh tế từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp Phát triển ngành công nghệ cao với việc sử dụng phần lớn lao động tri thức - Thứ hai, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế: Khoa học công nghệ phát triển giúp ngành phát triển nhanh kéo theo phân công xã hội ngày đa dạng Các ngành kinh tế chia thành ngành nhỏ với lĩnh vực kinh tế Điều dẫn tới chuyển dịch kinh tế theo hướng đại, tích cực Tỷ trọng GDP ngành công nghiệp, dịch vụ tăng tỷ trọng ngành lOMoARcPSD|10162138 nông nghiệp có xu hướng giảm Cơ cấu kinh tế ngành có thay đổi theo hướng mở rộng ngành công nghệ cao, lượng lao động có trình độ tri thức ngày chiếm tỷ trọng cao - Thứ ba, thúc đẩy nâng cao chất lượng, cạnh tranh hàng hóa: Áp dụng cơng nghệ đại yếu tố giúp nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa Công nghệ khoa học đại tác động tới nguồn nguyên vật liệu sản xuất thêm đồng bộ, cải tiến Quy mô sản xuất cũng mở rộng thêm với đời, phát triển loại hình doanh nghiệp Trước cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp buộc có chiến lược kinh doanh - Thứ tư, nâng cao chất lượng sống người dân: Sự phát triển khoa học công nghệ đại góp phần phục vụ đời sống người, nâng cao đời sống người dân Hàng loạt thiết bị điện tử, sản phẩm công nghệ đại đời giúp sống đại Các thiết bị điện tử thay lao động người, tiết kiệm nhân lực Một số sản phẩm ứng dụng rộng rãi bao gồm: điện thoại thơng minh, máy tính xách tay, điều hịa, xe hơi, tàu điện ngầm… lOMoARcPSD|10162138 PHẦN 3: KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM 3.1 Vai trị khoa học công nghệ phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Trước Đại hội VI, Đảng ta xác định cách mạng khoa học – kỹ thuật then chốt ba cách mạng thời kỳ khôi phục kiến thiết đất nước sau thống Đại hội VI (1986) coi KHCN động lực thúc đẩy cơng đổi tồn diện đất nước Đại hội VII (1991) khẳng định KHCN tảng công nghiệp hóa, đại hóa Đại hội Đảng VIII (1996) Đại hội IX (2001) coi KHCN quốc sách hàng đầu, tảng động lực công nghiệp hóa, đại hóa Đại hội X (2006) nhấn mạnh vai trò động lực KHCN phát triển kinh tế tri thức Đại hội XI (2011) đề đường lối đẩy mạnh tồn diện cơng đổi KHCN giữ vai trò then chốt phát triển lực lượng sản xuất đại, động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững Đại hội XII Đảng xác định nhiệm vụ: Phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ, làm cho khoa học, công nghệ thực quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại, kinh tế tri thức, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế, bảo đảm quốc phòng, an ninh Quán triệt nhiệm vụ đó, thời gian qua, Đảng, Nhà nước có nhiều chủ trương, giải pháp phát triển khoa học, công nghệ Việt Nam có nhiều tiến bộ, đạt thành tựu quan trọng Tuy nhiên, phát triển khoa học, cơng nghệ cịn chưa tương xứng với tiềm năng, nữa, điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư, vai trị khoa học, cơng nghệ đề cao, đòi hỏi phải có giải pháp đồng bộ, tồn diện để thúc đẩy phát triển khoa học, cơng nghệ, để khoa học, công nghệ thực động lực quan trọng để phát triển kinh tế nhanh, bền vững Trong mơ hình phát triển trước đây, người chủ yếu khai thác tài nguyên tự nhiên để tạo tăng trưởng phục vụ cho người Nhưng tài ngun tự nhiên ln có giới hạn nhân loại đứng trước khan tài nguyên nghiêm trọng Vì vậy, tiếp tục trông chờ vào nguồn tài nguyên hữu hạn đó nguồn lực cho tăng trưởng sớm cạn kiệt, tăng trưởng đến trạng thái dừng chí suy giảm Tuy nhiên, có loại tài nguyên đặc biệt, không bao giờ cạn, đó sáng tạo người, cụ thể hóa khoa học cơng nghệ Chính vậy, khoa học, công nghệ coi tảng động lực phát triển quốc gia Cùng với việc hồn thiện hệ thống sách pháp luật, năm qua, tiềm lực khoa học công nghệ tăng cường Mỗi năm, đầu tư cho khoa học công nghệ chiếm khoảng 2% tổng chi ngân sách nhà nước Ngồi cịn có lOMoARcPSD|10162138 nguồn từ doanh nghiệp, đầu tư nước quỹ khoa học công nghệ Những năm gần đây, khoa học công nghệ Việt Nam có nhiều tiến bộ, đạt thành tựu quan trọng, đóng góp đáng kể cho tăng trưởng sức cạnh tranh kinh tế Cùng với đó, Chỉ số Đổi sáng tạo toàn cầu (GII) cũng liên tục tăng cao, theo Báo cáo Chỉ số Hiệu Đổi sáng tạo năm 2020, Việt Nam đạt kết việc tiếp cận với kiến thức khoa học công nghệ giới hòa nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu, tạo điều kiện cho việc trao đổi tri thức hiệu Cơ chế, sách khoa học cơng nghệ tập trung hồn thiện, đưa khoa học công nghệ thực đồng hành thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực Khoa học xã hội nhân văn cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước; khẳng định lịch sử hình thành phát triển dân tộc, bảo vệ chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ, bảo tồn giá trị sắc văn hóa Việt Nam Ở lĩnh vực khoa học tự nhiên, ngành khoa học bản, khoa học công nghệ liên ngành, khoa học tiếp tục phát triển, góp phần nâng cao suất, chất lượng sản phẩm sức cạnh tranh kinh tế Chúng ta tiệm cận trình độ nước khu vực công nghệ nano, tế bào gốc, giải mã gen trồng, vật nuôi giải mã gen người Tiềm lực khoa học nâng lên, quản lý nhà nước khoa học công nghệ bước đổi Hệ thống pháp luật khoa học cơng nghệ trọng hồn thiện Hợp tác quốc tế đẩy mạnh chủ động số lĩnh vực, góp phần cao lực, trình độ khoa học cơng nghệ nước nhà 3.2 Thành tựu khoa học công nghệ Việt Nam Trong khoa học xã hội nhân văn Việt Nam đầu kỷ XX kế thừa di sản tiếp thu thành tựu khoa học tiên tiến giới Các kết nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Việt Nam nhiều thập niên cung cấp luận khoa học hoạch định đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước làm rõ đường phát triển đặc thù đất nước, cung cấp cho công đổi mới, góp phần đổi hệ thống trị, xác định rõ mơ hình phát triển kinh tế giai đoạn chuyển đổi; hoàn thiện hệ thống luật pháp Bước đầu khoa học nhân văn làm rõ: Cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tiêu chế nước công nghiệp theo hướng đại, khẳng định hệ giá trị sắc văn hoá Việt Nam, khẳng định chủ quyền quốc gia Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Các kết nghiên cứu lịch sử, văn hoá, xã hội góp phần to lớn nghiệp xây dựng phát huy giá trị văn hoá Việt Nam đậm đà sắc dân tộc, trì ổn định an ninh, trị xã hội tạo lOMoARcPSD|10162138 điều kiện thuận lợi cho công phát triển đất nước Đánh giá thành tựu phát triển kinh tế - xã hội sau 30 năm đổi năm thực Nghị Đại hội XI, Đảng ta nhấn mạnh vai trò to lớn khoa học, công nghệ phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển lực lượng sản xuất nói riêng: “Trong năm qua, khoa học, cơng nghệ có đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội tất lĩnh vực”; “Một số ngành khoa học, cơng nghệ mũi nhọn có đóng góp tích cực phát triển sản xuất tăng cường quốc phòng, an ninh” Trong công nghiệp, khoa học, công nghệ phát triển, dần trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, dẫn đến thay đổi to lớn trình sản xuất Xu toàn cầu hóa, chuyển giao hội nhập quốc tế khoa học, công nghệ thúc đẩy kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ Các công cụ lao động giản đơn, mang tính chất tiểu thủ cơng nghiệp thay dây chuyền máy móc thiết bị đại Sức lao động người giải phóng, lao động chân tay dần thay lao động trí óc, lao động giản đơn dần thay chuyên môn hóa ngày cao Những thay đổi làm cho suất lao động tăng vượt bậc, khối lượng sản phẩm làm ngày nhiều có chất lượng cao Cũng nhờ đó, cấu kinh tế nước ta có chuyển dịch mạnh mẽ Tỷ trọng đóng góp ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ có xu hướng tăng mạnh so với ngành nông nghiệp Từ nước nông, Việt Nam xây dựng nhiều nhà máy, xí nghiệp với dây chuyền cơng nghệ tiến tiến; nhiều khu chế xuất công nghệ cao Điều ghi nhận Đại hội XII Đảng: “Công nghệ sản xuất công nghiệp có bước thay đổi trình độ theo hướng đại Tỷ trọng công nghiệp chế tạo, chế biến giá trị sản xuất công nghiệp tăng, tỉ trọng công nghiệp khai thác giảm dần Khu vực thương mại, dịch vụ tăng trưởng khá” Trong nông nghiệp, với mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Đảng Nhà nước chủ trương tích cực ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ đại vào sản xuất nông nghiệp Việc giới hóa sản xuất nông nghiệp ngày đẩy mạnh Nhiều loại máy móc đại đưa vào sản xuất nông nghiệp máy cày bừa, máy gặt, máy gieo hạt, máy sấy Nhờ đưa máy móc, thiết bị đại vào sản xuất áp dụng chế quản lý hợp lý, suất chất lượng sản xuất nông nghiệp nước ta ngày tăng Ngành thủy nông cũng cải thiện đáng kể với việc đưa vào sử dụng nhiều loại máy bơm có công suất lớn có thể tưới tiêu phạm vi rộng Nhiều giống lúa, hoa màu, giống trồng đưa vào sản xuất có chất lượng, khả chống chịu sâu bệnh, thiên tai tốt, đem lại suất cao, không đáp ứng nhu cầu nước mà xuất nước ngồi Việc ứng dụng khoa học, cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp cịn tạo điều kiện cho người nông dân tiếp cận thành tựu khoa học, công nghệ, góp phần lOMoARcPSD|10162138 bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn nói chung nước nói riêng Nước ta hình thành vùng nơng nghiệp trọng điểm, chun canh, với mặt hàng nông sản xuất gạo (Việt Nam đứng thứ châu Á thứ giới xuất gạo), thủy hải sản, rau, củ, quả, hạt tiêu, hạt điều… Trong lĩnh vực xây dựng, nhờ khoa học công nghệ, Việt Nam tự lực xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La lớn Đông Nam Á; làm chủ công nghệ tiên tiến thiết kế, thi cơng cơng trình giao thơng, xây dựng có trình độ cơng nghệ cao… Ngành công nghệ thông tin truyền thông có phát triển vượt bậc Thị trường viễn thông Việt Nam xếp thứ hạng cao quy mô tốc độ phát triển lĩnh vực: cố định, di động Internet Việt Nam đưa lên quỹ đạo vệ tinh viễn thông Vinasat1 Vinasat2, vệ tinh viễn thám VNREDSAT chế tạo thành công vệ tinh Pico Micro Dragon Đồng thời viễn thơng Viettel có bước đột phá chuyển mang tầm quốc tế, hệ thống Di dộng Viettel đầu tư Combodia nhiều nước Châu Phi khác Nghiên cứu khoa học y học cũng đạt nhiều thành tựu quan trọng, bật thành công lĩnh vực ghép tạng đa tạng người, dẫn đầu khu vực phẫu thuật nội soi, giải trình tự gen; làm chủ quy trình phân lập, bảo quản tế bào gốc… Những tiến đáng kể y học Việt Nam, không mang lại sống niềm vui cho ngàn bệnh nhân mà rút ngắn khoảng cách phát triển so với y học giới Việt Nam cũng quốc gia nghiên cứu, sản xuất nhiều loại vắc xin phòng bệnh hiểm nghèo tiêm chủng mở rộng, như: vaccine lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi, bại liệt, viêm gan B, viêm gan A, viêm não Nhật Bản B, tả, thương hàn, tiêu chảy Rota virus vắc xin sởi-rubella Trong quan hệ quốc tế khoa học công nghệ: việc hợp tác nghiên cứu, đào tạo hoạt động khoa học đẩy mạnh Việt Nam có quan hệ hợp tác khoa học công nghệ với nhiều nước, tổ chức quốc tế Ngoài đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng, thị trường khoa học, cơng nghệ Việt Nam hình thành bước đầu phát huy tác dụng; hình thành số mơ hình gắn kết hiệu hoạt động khoa học công nghệ với sản xuất, kinh doanh Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, bảo vệ thực thi quyền sở hữu trí tuệ dần đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế Khoa học, công nghệ đóng góp quan trọng cho tăng trưởng phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm gần giảm dần phụ thuộc vào khai thác tài nguyên, xuất thô mở rộng tín dụng Chất lượng tăng trưởng cải thiện rõ nét thể qua tốc độ tăng suất lao động 10 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) tăng từ 33,6% bình quân giai đoạn 2011-2015 lên khoảng 43,3% giai đoạn năm 2016-2018; giai đoạn 2016-2020 ước đạt 43,5% Tính chung 10 năm 2011- 2020, đóng góp suất nhân tố tổng hợp vượt mục tiêu chiến lược đề (35%) Tốc độ tăng suất lao động bình quân giai đoạn 2011-2015 4,3%/năm, giai đoạn 2016-2018 tăng lên 5,8%/năm Đặc biệt, năm 2018, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao kỷ lục 10 năm qua, đạt 7% tăng trưởng tín dụng đạt 14% 14 so với mức 17-18% năm trước đó Điều chứng tỏ tăng trưởng kinh tế không phụ thuộc vào mở rộng tín dụng mà theo hướng thay đổi chất lượng Những số nêu chứng minh kinh tế Việt Nam có chuyển dịch mơ hình tăng trưởng thăng tiến cao chuỗi giá trị Và có thể khẳng định khoa học công nghệ có nhiều tiến bộ, đạt thành tựu quan trọng, đóng góp đáng kể cho tăng trưởng sức cạnh tranh kinh tế Tổ chức sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) đánh giá, năm gần đây, Việt Nam tăng hạng xếp hạng Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu, dẫn đầu nhóm quốc gia có thu nhập trung bình thấp Theo đó, năm 2017 tăng 12 bậc, năm 2018 tăng tiếp bậc, xếp thứ 45/126 quốc gia, đó, nhóm số tri thức - công nghệ Việt Nam có thứ hạng cao, thứ 28 Tiềm lực khoa học công nghệ: Trình độ nhân lực cho ngành khoa học dần nâng cao, số lượng đội ngũ có chuyên môn cấp chuyên gia ngày tăng Các trung tâm nghiên cứu sở giáo dục đại học quan tâm đầu tư nhiều Đặc biệt phát triển khu Trung tâm công nghệ cao dành cho nông nghiệp, Công nghệ thông tin : Khu cơng nghệ cao Láng Hồ Lạc, Khu cơng nghệ cao Phần mềm Quang Trung, Khu công nghệ Cao Quận 9…Hiện có nhiều tập đồn Cơng nghệ tiên phong số ngành công nghệ cao: FPT, Viettel, VinGroup… Vai trị khoa học, cơng nghệ phát triển nông nghiệp đại nước ta Đảng ta ghi nhận: “Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn có bước chuyển biến, nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng khai thác lợi nông nghiệp nhiệt đới; ứng dụng khoa học - công nghệ mức độ giới hóa nâng lên” 3.3 Những hạn chế, yếu khoa học công nghệ Việt Nam Đại hội XII cũng rõ: “Khoa học, công nghệ chưa thực gắn kết trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội” Đánh giá dựa thực tiễn hiệu việc ứng dụng khoa học, công nghệ vào việc phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam thời gian qua chưa thực có hiệu Thực tiễn phát triển khoa học công nghệ đổi sáng tạo Việt Nam nhiều hạn chế, bất cập Năng lực khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo hạn chế hệ thống đổi sáng tạo quốc gia cịn non trẻ, manh mún Vẫn cịn 11 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 hoạt động đổi sáng tạo nghiên cứu phát triển (R&D) khu vực kinh doanh Số lượng doanh nghiệp theo đuổi chiến lược đổi sáng tạo khiêm tốn Các trường đại học thiên đào tạo nghiên cứu, có nghiên cứu tính ứng dụng khơng cao Chưa thực có sách tốt, chế tốt toán hay, tầm để kích thích sáng tạo cống hiến đơng đảo nhà khoa học chuyên gia Việc nghiên cứu, phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nước ta nhiều hạn chế, tỷ trọng đầu tư cho khoa học, công nghệ sản xuất khiêm tốn “Việc nghiên cứu phát triển, ứng dụng khoa học đổi công nghệ nước ta cịn nhiều hạn chế Trình độ khí hóa, tự động hóa, tin học hóa ngành kinh tế thấp Theo điều tra doanh nghiệp năm 2012, khoảng 57% doanh nghiệp chế biến, chế tạo có cơng nghệ thấp, 31% có cơng nghệ trung bình, 12% có công nghệ cao Đầu tư xã hội cho đổi nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ nước ta thấp so với nhiều nước khu vực Đầu tư cho nghiên cứu khoa học người dân nước ta năm 2012 3,1 USD Thái Lan 22 USD, Malaixia 86 USD Xinhgapo 1.340 USD” Việc ứng dụng khoa học - kỹ thuật - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp chưa tiến hành đồng Máy móc thiết bị đưa vào sản xuất lạc hậu so với giới, dẫn đến hậu ô nhiễm môi trường Tốc độ giới hóa sản xuất nông nghiệp chưa cao, chưa đồng phát triển chưa toàn diện 3.4 Giải pháp thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ đổi mới, sáng tạo Việt Nam Sự phát triển học thuyết kinh tế thực tiễn phát triển nhiều quốc gia giới thời gian qua cho thấy mơ hình tăng trưởng tân cổ điển nhấn mạnh vai trị tích lũy vốn lao động tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, tài nguyên thiên nhiên có giới hạn nhân loại đứng trước khan tài nguyên nghiêm trọng Nếu trông chờ vào nguồn tài nguyên hữu hạn đó tăng trưởng sớm cạn kiệt, tăng trưởng đến trạng thái dừng chí suy giảm Mơ hình tăng trưởng chứng minh công nghệ yếu tố nội sinh quan trọng tăng trưởng Chính cơng nghệ với nguồn nhân lực phù hợp (có khả sáng tạo, sử dụng kiểm sốt cơng nghệ mới) yếu tố định cho tăng trưởng dài hạn, chìa khóa để đột phá vượt qua trạng thái dừng, bẫy thu nhập trung bình Để đạt mục tiêu trên, Việt Nam cần thực giải pháp sau: - Một là, đề xuất sách mang tính đột phá để khuyến khích thúc đẩy đổi mới, sáng tạo khu vực doanh nghiệp, dịch vụ công; hoạt động 12 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 khởi nghiệp sáng tạo, đổi công nghệ sản xuất kinh doanh dịch vụ công Tập trung nâng cao lực hấp thụ công nghệ doanh nghiệp - Hai là, phát huy vai trò tạo chế phù hợp để trường đại học, viện nghiên cứu có thể tăng cường tảng vốn người cho đổi mới, sáng tạo; gắn liền hoạt động nghiên cứu ứng dụng với nhu cầu doanh nghiệp kinh tế Cần tạo nguồn lực người có trình độ tính sáng tạo cao - Ba là, thúc đẩy liên kết mạng lưới đổi sáng tạo nước Thúc đẩy vai trò then chốt, lan tỏa trung tâm trí tuệ, trung tâm đổi mới, sáng tạo phát triển thông minh bền vững tỉnh, thành phố Việt Nam - Bốn là, xây dựng lực quản trị nhà nước hệ thống đổi mới, sáng tạo, phát huy cơng nghệ; hồn thiện thể chế cho hoạt động đổi mới, sáng tạo, ứng dụng, phát triển công nghệ - Năm là, Tái cấu trúc chương trình, nhiệm vụ KHCN theo chuỗi giá trị sản phẩm, tạo giá trị gia tăng Tập trung phát triển sản phẩm quốc gia dựa vào công nghệ mới, công nghệ cao để hình thành ngành nghề sản phẩm mới, giá trị gia tăng cao, lĩnh vực mà Việt Nam có mạnh như: nông nghiệp, công nghiệp chế biến chế tạo, dịch vụ, công nghệ thông tin, v.v 13 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 PHẦN IV: ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY LỢI, NÔNG NGHIỆP 4.1 Tên đề tài: Nghiên cứu xác định mức đảm bảo tưới, cấp nước, tiêu, thoát nước phù hợp cho trồng cạn chủ lực số đối tượng phi nông nghiệp xen kẹp hệ thống thủy lợi 4.2 Mục tiêu đề tài Xác định mức đảm bảo tưới, cấp nước tiêu, thoát nước phù hợp cho trồng cạn chủ lực; Xác định mức đảm bảo tiêu, nước phù hợp số đối tượng phi nơng nghiệp (khu đô thị, công nghiệp, dân cư) xen kẹp hệ thống thủy lợi 4.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Tần suất đảm bảo tưới, tiêu tiêu quan trọng việc quy hoạch, thiết kế hệ thống tưới, tiêu xây dựng từ lâu nước phát triển ban hành kèm theo tài liệu hướng dẫn phổ biển giới Khi tần suất đảm bảo thay đổi quy mơ hệ thống thay đổi, nguy xảy rủi ro hệ thống cũng thay đổi Do đó, việc xác định tần suất đảm bảo yêu cầu bắt buộc quy hoạch, thiết kế hệ thống tưới, tiêu 4.4 Sự cần thiết việc đặt mục tiêu nội dung cần nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, chuyển đổi sản xuất nông nghiệp diễn mạnh mẽ , đó có diện tích loại trồng cạn có gia tăng nhanh chóng từ nguồn: chuyển đổi từ đất trồng lúa mở rộng sản xuất vùng đất có tiềm (thổ nhưỡng, khí hậu…) trước chưa đầu tư khai thác Tính đến tháng 12 năm 2019, nước có 7.195.346 trồng cạn canh tác, đó có lâu năm Việc gia tăng diện tích trồng cạn xuất phát từ lý Thứ nhất, với đặc điểm tiêu thụ nước lúa, việc chuyển đổi sang trồng cạn vùng thường xuyên xảy hạn hán, thiếu nước giải pháp thích ứng, mang lại ổn định sản xuất nông nghiệp người dân Thứ hai, nhu cầu thị trường, loại trồng có giá trị kinh tế cao, có thị trường tiêu thụ thuận lợi ngày trọng phát triển Đặc biệt gần loại hình sản xuất trồng cạn có giá trị cao theo quy mơ tập trung, mơ hình trang trại phát triển nhanh Ngoài hiệu kinh tế ổn định, thích ứng 14 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 với điều kiện nguồn nước, việc phát triển nhanh diện tích trồng cạn cũng làm thay đổi tính chất yêu cầu cấp nước, tiêu nước cho nông nghiệp Cây trồng cạn có nhu cầu nước hơn, cũng nhạy cảm với việc bị thiếu nước đặc điểm sinh lý trồng điều kiện độ ẩm đất trì điều kiện định Tương tự trường hợp xảy tiêu nước cũng cần phải kịp thời, triệt để đặc tính chịu nước loại trồng so với lúa Mức độ nhạy cảm trường hợp thiếu nước bị ngập úng trồng cạn hàng năm, rau màu, hoa cao thiệt hại suất, chất lượng xảy có biến động nhỏ khả đáp ứng tưới nước tiêu nước Trong đó, loại trồng lâu năm công nghiệp, ăn quả, mức độ nhạy cảm không cao hàng năm, có thể chịu mức độ thiếu nước ngập úng dài hơn, xảy thiệt hại lớn nhiều đặc điểm sinh trưởng giá trị loại hình trồng Mỗi loại ăn quả, công nghiệp lâu năm bị thiệt hại từ đến năm, chí hàng chục năm có thể khôi phục lại Cho đến giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu tưới cho trồng cạn nhiều hạn chế, nhiều điểm chưa phù hợp với điều kiện thực tế như: - Chủ yếu tính tốn lượng nước cần cung cấp cho trồng - Tập trung nghiên cứu kỹ thuật, công thức tưới tiết kiệm nước thông qua thực nghiệm - Chưa có nghiên cứu đầy đủ loại hình trồng khác nhau, chưa xác định mức độ chịu hạn, chịu úng loại trồng để đưa mức đảm bảo tưới, tiêu phù hợp với điều kiện tự nhiên, ràng buộc kinh tế, kỹ thuật yêu cầu đảm bảo công trình thủy lợi - Việc tính tốn chế độ tưới, tiêu cho trồng trước chủ yếu dựa vào việc chọn năm điển hình ứng với tần suất thiết kế theo quy định nên nhiều sai số chủ quan người tính tốn, lựa chọn Nghiên cứu cần hướng tới giải vấn đề hạn chế nêu 4.5 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng Xuất phát từ hướng tiếp cận nội dung nghiên cứu dự kiến thực hiện, nghiên cứu sử dụng tổng hợp đa dạng phương pháp nghiên cứu từ thực tiễn đến lý thuyết khoa học, từ nghiên cứu chuyên sâu theo lĩnh vực chuyên ngành đến tham vấn chuyên gia Các công cụ, kỹ thuật ứng dụng nghiên cứu kết hợp mơ hình tốn, cơng nghệ viễn thám, đồ, cơng cụ phân tích kinh tế… cụ thể nội dung sau: 15 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 - Nội dung Tổng quan vấn đề liên quan đến nghiên cứu: Sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, phương pháp thu thập thông tin; phương pháp kế thừa; phương pháp tham vấn chuyên gia, nhà quản lý, nhà khoa học vấn đề cần nghiên cứu giải quyết, cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu,… - Nội dung Nghiên cứu đánh giá trạng khả đảm bảo cơng trình thủy lợi việc đáp ứng yêu cầu tưới, cấp nước, tiêu, thoát nước cho trồng cạn đối tượng phi nông nghiệp xen kẹp hệ thống thủy lợi: Sử dụng phương pháp tham vấn chuyên gia, nhà khoa học, đơn vị quản lý, cán vận hành; phương pháp kỹ thuật xây dựng đồ GIS để xây dựng, quản lý trình diễn thơng tin, liệu, kết nghiên cứu - Nội dung Nghiên cứu đề xuất mức đảm bảo tưới, cấp nước phù hợp cho trồng cạn chủ lực (bưởi, xồi, vải, cà phê, chè, mía, rau màu hoa): Sử dụng phương pháp sử dụng công cụ tính tốn cơng nghệ viễn thám, GiS, Cropwat tính tốn yếu tố bốc hơi, nhu cầu nước đối tượng trồng; Sử dụng công cụ phân tích viễn thám, GIS…nhận định mức độ thiệt hại trồng xảy thiếu nước - Nội dung Nghiên cứu đề xuất mức đảm bảo tiêu, thoát nước phù hợp cho trồng cạn chủ lực (bưởi, xoài, vải, cà phê, chè, mía, rau màu hoa): Sử dụng phương pháp xử lý, phân tích thơng tin, số liệu; phương pháp kế thừa; phương pháp tham vấn chuyên gia,… - Nội dung Nghiên cứu đề xuất mức đảm bảo tiêu, nước phù hợp cho khu thị, khu công nghiệp, khu dân cư đối tượng phi nông nghiệp khác hệ thống thủy lợi: Sử dụng phương pháp, kỹ thuật tổng hợp, phân tích, thống kê để nghiên cứu đề xuất mức đảm bảo tiêu, nước phù hợp cho khu thị, khu cơng nghiệp, khu dân cư đối tượng phi nông nghiệp khác hệ thống thủy lợi; phương pháp tham vấn chuyên gia, nhà quản lý, nhà khoa học,… - Nội dung Xây dựng Dự thảo Tiêu chuẩn mức đảm bảo tưới, cấp nước, tiêu, thoát nước phù hợp cho trồng cạn chủ lực số đối tượng phi nông nghiệp xen kẹp hệ thống thủy lợi: Sử dụng phương pháp kế thừa văn pháp lý, quy trình, quy phạm, tài liệu hướng dân có liên quan; phương pháp tham vấn chuyên gia, nhà quản lý, nhà khoa học 4.6 Sản phẩm đề tài - Báo cáo đánh giá thực tế khả đảm bảo cơng trình thủy lợi việc đáp ứng yêu cầu tưới, tiêu cho trồng cạn chủ lực; tiêu, nước cho khu thị, khu cơng nghiệp, khu dân cư đối tượng phi nông nghiệp khác hệ thống thủy lợi 16 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 - Báo cáo đề xuất mức đảm bảo tưới, cấp nước cho trồng cạn chủ lực (bưởi, xồi, vải, cà phê, chè, mía, rau màu hoa) - Báo cáo đề xuất mức đảm bảo tiêu, thoát nước cho trồng cạn chủ lực (bưởi, xoài, vải, cà phê, chè, mía, rau màu hoa) - Báo cáo đề xuất mức đảm bảo tiêu, thoát nước phù hợp cho khu đô thị, khu công nghiệp, khu dân cư đối tượng phi nông nghiệp khác hệ thống thủy lợi - Dự thảo Tiêu chuẩn mức đảm bảo tưới, cấp nước, tiêu, thoát nước phù hợp cho trồng cạn chủ lực số đối tượng phi nông nghiệp xen kẹp hệ thống thủy lợi 4.7 Tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu Bằng việc sử dụng ứng dụng công nghệ viễn thám, GIS, Cropwat, có thể tính tốn nhu cầu nước cho loại trồng, mức độ thiệt hại trồng xảy thiếu nước, từ đó làm sở để đánh giá, đề xuất mức đảm bảo tiêu, nước cho trồng; khu thị, khu công nghiệp, dân cư,… Kết nghiên cứu tác động tích cực, góp phần đảm bảo cấp nước, tiêu nước cho vùng sản xuất canh tác trồng cạn có giá trị cao Góp phần mở rộng sản xuất, tăng suất trồng Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp Đối với môi trường, kết nghiên cứu giúp xây dựng giải pháp tiêu thoát nước hợp lý, chống ô nhiễm môi trường mùa mưa cho khu vực có gia tăng đối tượng phi nông nghiệp hệ thống thủy lợi 17 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 KẾT LUẬN Việt Nam kiên định xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, coi nhiệm vụ chiến lược, khâu đột phá quan trọng, tạo động lực để phát triển nhanh bền vững đất nước Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam hướng tới xã hội thịnh vượng, thuộc nhóm có thu nhập trung bình cao; đến năm 2045 trở thành quốc gia phát triển, định hướng xã hội chủ nghĩa Để đạt mục tiêu này, cần có chiến lược phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ đổi sáng tạo làm sở nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh ngành, lĩnh vực kinh tế Thúc đẩy nghiên cứu phát triển, khởi nghiệp sáng tạo, ứng dụng kết hợp với phát triển công nghệ số ngành, lĩnh vực có tiềm năng, mạnh Cần phải xác định khoa học, công nghệ đổi mới, sáng tạo phải tảng thúc đẩy phát triển nhanh bền vững đất nước; lực lượng sản xuất trực tiếp, động lực mơ hình phát triển kinh tế - xã hội Phải làm tốt phối hợp nhà nước xã hội phát triển KHCN, kết hợp tốt nội lực ngoại lực phát triển khoa học - công nghệ đổi mới, sáng tạo Các bộ, ngành, địa phương cần nâng cao nhận thức, trách nhiệm đạo phát triển KHCN, tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý chế, sách, với chế đặc thù, cạnh tranh để tăng cường ứng dụng công nghệ, nâng cao lực nghiên cứu phát triển Tập trung hoàn thiện hệ thống đổi sáng tạo quốc gia với doanh nghiệp trung tâm, khuyến khích sáng tạo người dân, gắn kết chặt chẽ viện nghiên cứu, trường đại học với doanh nghiệp, dịch vụ cơng nhằm kiến tạo tích lũy tài sản trí tuệ, tạo nguồn nhiên liệu cho tăng trưởng kinh tế nhanh, bao trùm bền vững 18 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) ... cơng nghệ phát triển lực lượng sản xuất PHẦN 2: VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2.1 Tiến trình phát triển khoa học, kỹ thuật cơng nghệ .5 2.2 Vai trò cách mạng khoa học. .. trưởng phát triển kinh tế nhiều nước từ khoa học - công nghệ cao lOMoARcPSD|10162138 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ 1.1 Khoa học Nhận thức đầy đủ đắn vai trò khoa học công nghệ phát triển. .. ngày nay, khoa học đóng vai trò quan trọng phát triển lực lượng sản xuất đại lOMoARcPSD|10162138 PHẦN 2: VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ 2.1 Tiến trình phát triển khoa học, kỹ thuật công nghệ

Ngày đăng: 04/09/2022, 20:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan