1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích tâm lý học ứng dụng hội chứng OCD

32 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

MÔN HỌC TÂM LÝ HỌC – KHÁI NIỆM VÀ ỨNG DỤNG BÁO CÁO CUỐI KỲ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG RỐI LOẠN ÁM ẢNH CƯỠNG CHẾ (OCD) TRÍCH YẾU Đại học Hoa Sen xác định các giá trị cốt lõi làm kim chỉ nam cho mọi ho.

MÔN HỌC TÂM LÝ HỌC – KHÁI NIỆM VÀ ỨNG DỤNG BÁO CÁO CUỐI KỲ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG RỐI LOẠN ÁM ẢNH CƯỠNG CHẾ (OCD) TRÍCH YẾU Đại học Hoa Sen xác định giá trị cốt lõi làm kim nam cho hoạt động thành viên nhà trường việc thể tinh thần hiếu học, thể tư độc lập, tinh thần trách nhiệm, tính thực, tơn trọng khác biệt đa dạng động, sáng tạo, việc cam kết dẫn đầu chất lượng Hầu hết sinh viên học tổng quát qua tất môn nâng cao vô chuyên ngành không tập chung riêng cho chuyên ngành toàn Bài báo cáo kết việc hoạt động nhóm phần cơng việc giao môn học Tâm lý học – Khái niệm Ứng dụng với đề tài hội chứng OCD – Rối loạn ám ảnh cưỡng chế Đây đề tài thú vị, dễ dàm nắm bắt kiến thức cần thiết, mục tiêu, hướng hội chứng Mục tiêu đề tài giúp xác định, mô tả giải thích hội chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế, cụ khảo sát sinh viên Hoa Sen Môn học giúp hiểu tác nhân ảnh hưởng đến tâm lý người triệu chứng thường gặp phải hướng giải quyết, khắc phục để cải thiện tốt MỤC LỤC TRÍCH YẾU MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH SÁCH BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH DẪN NHẬP MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 2.1.Khái niệm rối loạn ám ảnh cưỡng chế (hội chứng OCD) 2.2.Lịch sử nghiên cứu hội chứng OCD TRIỆU CHỨNG HAY BIỂU HIỆN CỦA HỘI CHỨNG OCD 7 11 3.1 OCD gì? 11 3.2 3.3 3.4 3.5 Nguyên nhân 11 Triệu chứng biểu 12 OCD ảnh hưởng đến tâm lý bênh nhân nào? 13 Các phương pháp phổ biến sử dụng việc trị liệu cho người mắc hội chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế 13 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 13 4.1.Đối tượng tham gia nghiên cứu 13 4.2.Công cụ nghiên cứu 14 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 14 5.1.Kết khảo sát 14 5.2.Phân tích dựa kết khảo sát 14 5.3.Phân tích dựa hình ảnh khảo sát 15 KẾT LUẬN 24 LINH THAM KHẢO 26 BẢNG KHẢO SÁT 26 LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Ngọc Vui giảng viên hướng dẫn môn Tâm lý học – Khái niệm Ứng dụng nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ cho chúng tơi, để hồn thành đề tài Trong q trình thực đề tài khơng tránh khỏi sai sót, nhóm mong nhận đóng góp ý kiến bạn để có kinh nghiệm thực đề tài sau hoàn thiện Xin cảm ơn DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Ảnh hội chứng OCD Hình 2: Bác sĩ đấu tranh tâm lý với bệnh nhân Hình 3: Nhà tâm lý học Esquirol (1772 – 1840) Hình 4: Nhà tâm lý học Griesenger Hình 5: Nhà tâm lý học Pierre Janet (1859-1947) Hình 6: Nhà tâm lý học Sigmund Freud (1856-1939) Hình 7: Hình ảnh sử dụng để khảo sát Hình 8: Kết khảo sát từ hình hai vĩ thuốc 9 10 10 11 15 16 Hình 9: Kết khảo sát từ ảnh viên gạch nhà 17 Hình 10: Kết khảo sát từ hình bịch bánh 18 Hình 11: Kết khảo sát từ hình ảnh vạch kẽ đường 19 Hình 12: Kết khảo sát từ hình ảnh viên gạch ngồi đường 20 Hình 13: Kết khảo sát từ hình ảnh viên gạch nhỏ đường phố 21 Hình 14: Kết khảo sát từ hình ảnh bút chì 22 Hình 15: Kết khảo sát từ hình vịt 23 Hình 16: Kết khảo sát từ ảnh nút vặn bàn ăn máy bay 23 DẪN NHẬP Nhóm chúng tơi chọn đề tài phân tích khảo sát hội chứng OCD – Rối loạn ám ảnh cưỡng chế, đề tài giúp người làm khảo sát nhận biết có mắc bệnh hay khơng, triệu chứng tác động vào tâm lý người, đánh giá mức độ đưa lời khuyên điều trị Các mục tiêu cụ thể Khảo sát đánh giá hội chứng OCD sinh viên Hoa Sen Đem đến nhìn tổng quan ảnh hưởng tâm lý hội chứng OCD Giúp sinh viên Hoa Sen nhận biết tình trạng hội chứng OCD Bố cục báo cáo: gồm phần Mục đích nghiên cứu Tổng quan Triệu chứng hay biểu hội chứng OCD Phương pháp khảo sát Phân tích kết Kết luận Mục địch nghiên cứu − Nhằm xác định, mô tả giải thích hội chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế sinh viên − Thông qua khảo sát mà đưa kết từ có kết luận hiệu hội chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế Tổng quan 2.1 Khái niệm rối loạn ám ảnh cưỡng chế (hội chứng OCD) Rối loạn ám ảnh cưỡng chế (tiếng Anh: Obsessive-Compulsive Disorder - OCD)  Là rối loạn tâm lý có tính chất mãn tính, dấu hiệu phổ biến bệnh ý nghĩ ám ảnh, lo lắng khơng có lý đáng phải thực hành vi có tính chất ép buộc để giảm bớt căng thẳng, dạng nhóm bệnh liên quan trực tiếp đến stress Bệnh cịn có tên khác rối loạn ám ảnh cưỡng  Khi mắc bệnh, suy nghĩ nỗi sợ không mong muốn (hay gọi ám ảnh) xuất liên tục khiến bệnh nhân lặp lặp lại hành động cưỡng chế  Người bị ảnh hưởng bệnh có ý nghĩ hành vi lặp lại cách vơ nghĩa mà khơng kiểm sốt chẳng hạn rửa tay hàng chục lần tay hay dành nhiều thời gian để xếp đồ vật nhà mức gọn gàng cần thiết  Mức độ bệnh từ nhẹ đến nặng, bị nặng mà không điều trị làm thối hóa khả làm việc, học tập chí làm người bệnh khơng thoải mái nhà mình, họ vài ngày để thực hành vi cưỡng chế Hình 1: Ảnh hội chứng OCD 2.2 Lịch sử nghiên cứu hội chứng OCD  Vào kỷ XVII, ám ảnh cưỡng chế thường mô tả triệu chứng u uất tôn giáo  Các khái niệm đại OCD bắt đầu phát triển vào kỷ 19, Khoa Tâm lý học, Khoa học Mê học lý thuyết phổ biến “chứng loạn thần kinh” ám tình trạng bệnh lý thần kinh  Giống chúng ta, bác sĩ tâm thần đấu tranh để hiểu người bệnh tâm thần bị ảnh hưởng dịng trí tuệ xoay chuyển qua triết học, sinh lý học, vật lý, hóa học tư tưởng trị Những ám ảnh, phân biệt với ảo tưởng, khơng ép buộc phân biệt với “bốc đồng”, bao gồm nhiều dạng hành bộc phát, rập khuôn cưỡng lại Các bác sĩ tâm thần có ảnh hưởng không đồng ý việc liệu nguồn gốc OCD rối loạn ý chí, cảm xúc hay trí tuệ Hình 2: Bác sĩ đấu tranh tâm lý với bệnh nhân Trong sách giáo khoa tâm thần học năm 1838 mình, Esquirol (1772-1840) mô tả OCD dạng monomania, trí phần Anh ta dao động việc cho OCD trí tuệ rối loạn ý chí bị rối loạn Hình 3: Nhà tâm lý học Esquirol (1772 – 1840) Trong quan điểm cảm xúc hành động ảnh hưởng mạnh mẽ Pháp, nhà tâm thần học Đức coi OCD, với chứng hoang tưởng, chứng rối loạn trí tuệ Năm 1868, Griesenger cơng bố ba trường hợp OCD," chứng bệnh động vật nhai lại nghi ngờ 10 Ở hình nhìn thấy hai vĩ thuốc tây bị uống nằm cạnh nhau, vỉ bên tay phải uống hết lại không dùng tiếp mà lại chuyển qua uống lưng chừng viên bên vỉ mới? Đối với người bị mắc chứng bệnh OCD cảm thấy khó chịu việc sử dụng thuốc không theo xếp, họ thấy rức người nhìn thấy lộn xộn khơng ngun vẹn theo trình tự Ở có đến 40,6 % sinh viên chọn đáp án khơng khó chịu chút nào, chứng tỏ vấn đề phổ biến sống hàng ngày khơng ảnh hưởng Nhưng có trường hợp ngoại lệ với sinh viên có khả phải chịu dày vò bệnh gây với 24,5% tổng số 106 sinh viên chọn họ khó chịu nhìn vào ảnh ( yếu tố phải phụ thuộc vào mức độ khó chịu họ ảnh ) Hình 9: Kết khảo sát từ ảnh viên gạch nhà Đến với hình số hai, tách biệt hình dạng tập thể đồng hoá Khi người mắc bệnh OCD nhìn vào ảnh đầu họ liên tưởng đến sai lệch, ám ảnh đầu lặp lặp lại cách bất thường tất nhiên điều vơ nghĩa ảnh người bệnh biết điều khơng bình thường họ khơng thể họ ln phải liên tưởng đến thứ khó chịu nguồn gốc gây OCD, chí có trường hợp bệnh nhân khơng biết họ bị mắc bệnh Nhờ mà khảo sát hình ảnh đời giúp cho người dễ hình dung OCD Ở ảnh số khơng cảm thấy khó chịu đạt tỉ lệ cao với 30,2% điều khơng có nghĩa họ khơng mắc bệnh OCD để chắn việc thân sinh viên có bị mắc bệnh hay 18 khơng cịn phụ thuộc vào nhiều ảnh có tính chất giống nhau, từ nhìn chung tổng thể mức độ khó chịu nhận định bạn có bị chứng bệnh OCD hay khơng Hình 10: Kết khảo sát từ hình bịch bánh Đến với hình thứ ba, thấy đốn bịch bánh người tạo thay đổi vị trí số bánh lại để tạo khác biệt, người chụp ảnh cố ý chụp tối với đèn flash bật canh gốc cạnh để mặt bánh khác biệt thể rỏ ràng Điều khiến cho người xem nhận khác biệt khác nhanh chống nhằm kích thích cho não người tiếp nhận thông tin bịch bánh bị lỗi, người bị hội chứng OCD thấy khó chịu suy nghĩ người ta lại làm bịch bánh sai trái được, lại bị xếp kì cục vậy, câu hỏi hình ảnh ln đeo bám họ Có thể nhìn tổng thể bịch bánh họ tưởng tượng điều quái dị từ ảnh hưởng đến thói quen sinh hoạt sẽ ngưng việc mua bánh dạng hình họ nhìn thấy loại bánh tương tự tưởng tượng hình ảnh sai lệch xếp ảnh Qua kết thống kê 106 sinh viên nhận thấy số 33% ( khơng khó chịu chút ) số 31,1% ( khó chịu ) sấp xỉ với Nhưng số không hẳng đưa kết họ có bị mắc hội chứng OCD hay khơng, người nhìn vào tưởng tượng động vật ghê rợn làm họ thấy sợ sệt khó chịu Để xác định xác kết phải đánh giá tổng thể mức độ qua mười ảnh khảo sát 19 Hình 11: Kết khảo sát từ hình ảnh vạch kẽ đường Đến với hình thứ 4, người thấy quen thuộc hình ảnh vạch kẽ đường hay gặp, khác khơng thuộc Việt Nam Đây ảnh chiếm tỉ phần mức độ ( khó chịu ) cao với 38,7 % Điều làm nên bực bội cho người xem lại dùng kính lúp để phóng to hình trịn chấm đen nhỏ bên cạnh đường kẽ vàng lại nằm lệch với đường chúng, phải nằm liền kề phương với chứ, họ lại chỉnh sửa ảnh lại phóng to lên Chính xác người làm ảnh cố tình chỉnh sửa cho đường kẽ vàng lệch với quỹ đạo vốn có chúng Nếu người bình thường xem ảnh đơn giản nghỉ ảnh chỉnh sửa thông thường khơng ảnh hưởng đến sống họ, họ cảm thấy dễ chịu người bị chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế khơng vậy, họ viễn tưởng thứ liên quan đến ảnh không Họ muốn thứ phải đơn giản, khơng cầu kì tuyệt đối phải với thứ không ngược lại với giới dạng Nhưng đối lập lại với người cảm thấy khó chịu có 26,4% số 106 sinh viên khảo sát cho bình thường khơng gây ảnh hưởng Nhưng kết phải tổng hợp đưa kết khơng hẳng bạn khơng khó chịu vơi ảnh cịn lại 20 Hình 12: Kết khảo sát từ hình ảnh viên gạch ngồi đường Đến với ảnh thứ 5, nhìn vào hình bạn thấy rỏ rệt hai ranh người làm ảnh tạo Chúng thể qua viên gạch đường chia làm hai màu rỏ rệt, bên trái thể với dạng bóng râm che phủ mát tơng màu chủ đạo mà ta thấy tơng màu xanh bầu trời cộng vơi xám đen ánh sáng bị nhà che khuất Bên phải thể rỏ ràng với ánh nắng vàng chiếu xuống viên gạch làm ta thấy rỏ ràng màu sắc đá vàng rực rỡ chúng hợp tông với ngơi nhà phía bên phải Mọi thứ dường phân chia rỏ ràng rành mạch lại xuất hình giống cách thang chắn ngang hai ranh giới, điểm khiến người xem khó chịu phần nhỏ viên gạch đá màu vàng bên tay phải lại nằm qua bên phần ranh giới vốn không thuộc chúng, người ta lại làm vậy, tiểu tiết lại xuất điều khiển điều kì quặc vay quanh lấy họ, lẫn quẩn đầu ám ảnh hài hoà, trật tự, … Dựa theo khảo sát mức độ khó chịu chiếm đến 32,1% giảm dần theo mức độ như: khó chịu (25,5%) , (21,7%) cuối khơng khó chịu chút chiếm 20,8% Cũng nhóm đề cập kết ảnh kết luận bạn có mắc hội chứng OCD hay khơng, điều cịn phụ thuộc vào mức độ bạn qua mười ảnh 21 Hình 13: Kết khảo sát từ hình ảnh viên gạch nhỏ đường phố Đến với ảnh thứ 6, ảnh thể viên gạch nhỏ đặt đường phố với hai tơng màu mà bạn nhìn thấy màu xám xi pha với màu đất màu đỏ hồng nhẹ.Những viên gạch nhỏ màu đỏ hồng xếp thành hàng với phía trung tâm bên viên gạch màu xám xi măng pha màu đất Điểm mà đập vô mặt bạn viên gạch màu đỏ hồng lại nhảy khỏi đội ngũ đến đứng cạnh dãy viên gạch màu xi măng, điều khiến cho người xem cảm thấy khó chịu chúng lại lần trốn khỏi đội ngũ để đến với viên gạch khác màu Điều đồng nghĩa với trở nên khơng hồn hảo, khơng đồng trình tự cân xứng chúng Từ mà người ta dùng hình ảnh để đo lường mức độ người xem xem mức độ khó chịu họ ảnh ở thang Kết mà đo 34% tổng 106 sinh viên bày tỏ khơng khó chịu, 29,2% ít, 23,6% khó chịu cuối 13,2% khó chịu Như thể trên, lại khẳng định chưa phải kết thức chúng cịn phải phụ thuộc vào ảnh lại mà thân chủ lựa chọn 22 Hình 14: Kết khảo sát từ hình ảnh bút chì Đến với ảnh thứ 7, thấy vật thể bút chì tơng màu nâu vàng xếp thành hàng Lần lượt nhìn từ bên phải sang trái thấy loạt bút chì nằm chiều dọc với hướng cục gôm viết chì chỉa lên ngược chiều hai lại ngược chiều trở lại tiếp tục mảng viết xếp dọc hàng nhau, điều đáng khó chịu viết chì chiều đa số với cịn lại nằm bên tay trái ngồi lại cách xa đoạn Như ảnh vừa thể xếp không đồng đều, không hài hồ có bút lại chuốt đầu nhọn khiến hình dung Đây ảnh thể đặt người khiến họ cảm thấy bị ám ảnh hình ảnh lặp lặp lại tâm trí Kết khảo sát cho thấy 31,1% mức độ bạn sinh viên chọn không khó chịu chút nào, 24,5% cảm thấy khó chịu, 23,6% cảm thấy khó chịu cuối 20,8% cảm thấy khó chịu Như đề cập phía trên, đánh giá hình ảnh phần nhỏ việc kết luận, để biết bạn có mắc hội chứng OCD hay khơng cịn phụ thuộc vào ảnh cịn lại Bức ảnh thứ chai tương Heinz, chai khác màu vấn đề lớn gây nên khó chịu, mà lượng tương chai khác nhau, nhãn dán chai bên trái ngược với chai lại Khảo sát cho thấy ảnh gây khó chịu có tới 58,5% người cho họ khơng cảm thấy khó chịu, vượt xa so với nhóm cịn lại Như đề cập phía trên, đánh giá 23 hình ảnh phần nhỏ việc kết luận, để biết bạn có mắc hội chứng OCD hay khơng cịn phụ thuộc vào ảnh cịn lại Hình 15: Kết khảo sát từ hình vịt Bức ảnh thứ hình vịt xếp theo hàng thẳng theo màu sắc giống Nhưng có vịt màu vàng xếp ngày vào hàng màu tím, điều tạo nên “không hợp mắt” vật khác biệt đặt chung với vật có tính chất giống Khảo sát cho thấy ảnh số lượng người khơng cảm thấy khó chịu cao với 37,7%, theo sau 30,2% lượng người cảm thấy khó chịu Cịn lại 20,8% 11,3% thuộc nhóm khó chịu khó chịu Như đề cập phía trên, đánh giá hình ảnh phần nhỏ việc kết luận, để biết bạn có mắc hội chứng OCD hay khơng cịn phụ thuộc vào ảnh cịn lại 24 Hình 16: Kết khảo sát từ ảnh nút vặn bàn ăn máy bay Ở ảnh thứ 10 nút vặn giữ bàn ăn máy bay Trừ 38,7% người khơng khó chịu với ảnh này, 61,3% số người cịn lại trải cho nhóm ít, khó chịu khó chịu Ở nhóm cịn lại, đa số họ chỉnh lại nút vặn cho thẳng, khơng phải nhìn thấy nút vặn bị lệch khoảng thời gian lâu, gây khó chịu dai dẳng Như đề cập phía trên, đánh giá hình ảnh phần nhỏ việc kết luận, để biết bạn có mắc hội chứng OCD hay khơng cịn phụ thuộc vào ảnh lại Kết luận Trong năm trở lại đây, hội chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD) dần xảy nhiều hơn, xã hội ngày trở nên đại, người trở nên đại Khiến nhiều người sống kĩ tính, áp lực xã hội phần khiến hội chứng ngày tăng Môi trường sinh viên mơi trường có nhiều người mắc hội chứng Hội chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế xảy chủ yếu hai triệu chứng: Ý nghĩ ám ảnh Hành vi cưỡng • Ý nghĩ ám ảnh: Những ý nghĩ vô nghĩa lặp lại cách thường xuyên tâm trí người bệnh Thể sợ hãi có tính chất hoang tưởng cách dai dẳng, lo âu thái hay thứ phải thật hoàn hảo biểu hay gặp 25 • Hành vi cưỡng bức: Đa số người mắc rối loạn ám ảnh cưỡng có hành vi lặp lại gọi hành vi cưỡng chế (cưỡng bức) có ý nghĩa đáp trả lại ý nghĩ ám ảnh Phổ biến kiểm tra giặt giũ Các hành vi cưỡng chế khác tích trữ, xếp lại đếm (thường diễn thực hoạt động bắt buộc khác kiểm tra khóa), kiểm tra hay liệt kê việc làm phổ biến Theo khảo sát nhỏ 100 sinh viên Đại Học Hoa Sen có khoảng 28% bạn khơng bị mắc hội chứng 28% bạn sinh viên mắc hội chứng dạng nhẹ không ảnh hưởng nhiều đến sống 28% bạn sinh viên mắc hội chứng dạng trung bình khá, điều ảnh hưởng nhiều đời sống sinh hoạt, làm việc bạn Và cuối 11% bạn lại mắc hội chứng dạng nặng, ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt làm việc bạn Một số cách giúp trị hội chứng OCD: • Điều trị thuốc Ngày thuốc chống trầm cảm dòng SSRI thuốc đầu tay để điều trị OCD Liều lượng phụ thuộc người bệnh phối hợp thuốc để có hiệu điều trị tốt • Liệu pháp tâm lí: Liệu pháp hành vi điều trị OCD gồm kĩ thuật: - Một bộc lộ ám ảnh để giảm bớt lo âu căng thẳng: Kĩ thuật bộc lộ để làm giảm bớt khó chụi bệnh nhân đối vói kích thích bên cách tạo lập thối quen - Hai liệu pháp hành vi cịn có tác dụng làm giảm lo âu Trong điều trị người ta thường áp dụng hai kĩ thuật bộc lộ kĩ thuật ngăn chặn để tăng hiệu điều trị Liệu pháp nhận thức: Liệu pháp hạn chế sử dụng địi hỏi bệnh nhân phải tự nhận thức tự giải hành vi mình, cách điều trị cho bệnh nhân mắc bệnh nhẹ 26 Tài liệu tham khảo Nguồn: Wikipedia: Khái niệm rối loạn ám ảnh cưỡng chế https://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB%91i_lo%E1%BA%A1n_%C3%A1m_%E1%BA%A3nh_c %C6%B0%E1%BB%A1ng_ch%E1%BA%BF Nguồn: Stanford medicine: Lịch sử nghiên cứu OCD: http://med.stanford.edu/ocd/treatment/history.html Nguồn: Hello bacsi: Liệu pháp nhận thức – hành vi: Sức mạnh bày tỏ, cập nhật 26/02/2020: https://hellobacsi.com/tam-ly-tam-than/lieu-phap-nhan-thuc-hanh-vi/ Nguồn thư viện y khoa Quốc gia Hoa Kỳ: Medline Plus: Chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD): https://medlineplus.gov/obsessivecompulsivedisorder.html Nguồn: Bệnh viện tâm thần Hà Nội: Rối loạn ám ảnh cưỡng bức: http://benhvientamthanhanoi.com/ocdroiloan-am-anh-cuong-buc.html Nguồn NIMH: Chứng rối loạn cưỡng chế: https://www.nimh.nih.gov/health/topics/obsessive-compulsivedisorder-ocd/index.shtml Nguồn Useful: Tìm kiếm nguyên nhân phương pháp điều trị OCD phức tạp bạn nghĩ : https://useful.vn/tim-kiem-nguyen-nhan-va-phuong-phap-dieu-tri-ocd-phuc-tap-hon-ban-nghi/ Nguồn MSD Manual: Rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD) rối loạn liên quan trẻ em vị thành niên https://www.msdmanuals.com/vi/chuyên-gia/nhi-khoa/rối-loạn-tâm-thần-ở-trẻ-em-và-tuổi-vị-thànhniên/rối-loạn-ám-ảnh-cưỡng-chế-ocd-và-các-rối-loạn-liê n-quan-ở-trẻ-em-và-vị-thành-niên Nguồn Phòng khám chuyên khoa tâm thần Bs Uân: Rối loạn ám ảnh cưỡng chế - OCD: http://phongkhamtamthan.net/xem-danh-muc/23/roi-loan-am-anh-cuong-buc.html BÀI KHẢO SÁT Cho biết mức khó chịu bạn mức theo cấp độ 27  Không chút  Rất  Hơi khó chịu  Rất khó chịu  Khác:  Khơng chút  Rất  Hơi khó chịu  Rất khó chịu 28  Khơng chút  Rất  Hơi khó chịu  Rất khó chịu  Khơng chút  Rất  Hơi khó chịu  Rất khó chịu 29  Khơng chút  Rất  Hơi khó chịu  Rất khó chịu  Khơng chút  Rất  Hơi khó chịu  Rất khó chịu 30  Khơng chút  Rất  Hơi khó chịu  Rất khó chịu  Khơng chút  Rất  Hơi khó chịu  Rất khó chịu 31  Khơng chút  Rất  Hơi khó chịu  Rất khó chịu  Khơng chút  Rất  Hơi khó chịu  Rất khó chịu HẾT 32 ... cưỡng chế (hội chứng OCD) 2.2.Lịch sử nghiên cứu hội chứng OCD TRIỆU CHỨNG HAY BIỂU HIỆN CỦA HỘI CHỨNG OCD 7 11 3.1 OCD gì? 11 3.2 3.3 3.4 3.5 Nguyên nhân 11 Triệu chứng biểu 12 OCD ảnh hưởng đến... thể Khảo sát đánh giá hội chứng OCD sinh viên Hoa Sen Đem đến nhìn tổng quan ảnh hưởng tâm lý hội chứng OCD Giúp sinh viên Hoa Sen nhận biết tình trạng hội chứng OCD Bố cục báo cáo: gồm phần Mục... cưỡng chế Hình 1: Ảnh hội chứng OCD 2.2 Lịch sử nghiên cứu hội chứng OCD  Vào kỷ XVII, ám ảnh cưỡng chế thường mô tả triệu chứng u uất tôn giáo  Các khái niệm đại OCD bắt đầu phát triển vào kỷ

Ngày đăng: 02/09/2022, 20:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w