KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ 2 GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG Thời gian thực hiện 4 tiết I MỤC TIÊU Yêu cầu cần đạt Đánh số thứ tự 1 Phẩm chất Biết yêu thương, quan tâm và trân trọng gia đình PC1 Luôn cố gắng vươ.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ 2: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt Đánh số thứ tự Phẩm chất: - Biết yêu thương, quan tâm trân trọng gia đình - Ln cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập Năng lực chung: - Biết chủ động học tập, tự tìm tịi kiến thức, tự thực hành - Biết giao lưu, hợp tác với bạn học hát, trình diễn hát, nhạc cụ… - Hoàn thành yêu cầu cần đạt chủ đề, sáng tạo hình thức biểu diễn hát, động tác vận động theo hát, nghe nhạc…trên sở kiến thức kỹ có Năng lực âm nhạc: - Hát đúng giai điệu, lời ca tính chất vui tươi sáng, dịu dàng Niềm vui gia đình - Biết sử dụng nhạc cụ tiết tấu gõ đệm cho Niềm vui gia đình thực hiện nốt Rê, Si, Đơ Recorder kỹ thuật chuyển đổi ngón tay kèn phím - Nêu tác dụng dấu nối, dấu chấm dôi, dấu miễn nhịp vận dụng vào thực hành âm nhạc - Nhận biết nêu đặc điểm chính thể loại ca khúc, hành khúc, trữ tình, hát ru nghi lễ - Cảm nhận tính chất âm nhạc bàu Hát ru ( Lullaby ) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Nội dung Thiết bị dạy học Hát Đàn phím điện tử, máy catset kèn phím, laptop máy chiếu tivi (nếu có),… Nhạc cụ Triangle, trống cầm tay, phách, laptop máy chiếu tivi (nếu có),… Đọc nhạc Đàn phím điện tử kèn phím, máy catset, laptop máy chiếu tivi (nếu có),… Lí thuyết âm Laptop máy chiếu tivi (nếu có),… nhạc Thường thức Máy catset , laptop máy chiếu tivi âm nhạc (nếu có),… PC1 PC2 NLC1 NLC2 NLC3 NLÂN1 NLÂN2 NLÂN3 NLÂN4 NLÂN5 Học liệu - SGK Âm nhạc – Chân trời sáng tạo http://hanhtrangso.nxbgd - www.youtube.com - file âm hát Niềm vui gia đình - file âm hát Ru ( Lullaby ) Nghe nhạc Máy catset, loa laptop tivi (nếu có), … III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG HÁT: NIỀM VUI GIA ĐÌNH Nội dung 1: - HÁT: Niềm vui gia đình Mục tiêu: NLAN1, NLC1, NLC3, PC1, PC2 PPDH: Dùng lời, hướng dẫn thực hành – luyện tập, làm mẫu, trò chơi, giải quyết vấn đề, tự phát hiện KTDH: Khăn trải bàn, chia nhóm, đặt câu hỏi,… PPĐG: Vấn đáp, hồ sơ học tập,… CCĐG: Bảng kiểm, câu hỏi,… Phương án kết nối CNTT: Power point, Encore, youtube, học liệu số hoá,… Mở đầu HĐ1: Nghe vận động theo nhạc - GV mở trích đoạn ca khúc chủ đề gia đình HS vừa nghe vừa gõ phách theo, đoán tên bài, ghi bảng phụ đồng loạt giơ bảng sau nhạc kết thúc Gv cho đáp án - GV nhận xét kết học sinh dẫn dắt vào chủ đề học hát HĐ2: Tìm hiểu nội dung hát - GV dùng kĩ thuật khăn trải bàn chia nhóm, yêu cầu quan sát nhạc nghe hát thực hiện u cầu HS nhóm tự phân cơng nhiệm vụ tổng hợp thơng tin, trình bày đơi nét hát Hình thành kiến thức Sản phẩm: + Bài hát Niềm vui gia đình ca khúc nhạc sĩ Hồng Vân Bài hát có giai điệu sáng, vui tươi, dịu dàng nói lên niềm hạnh phúc sống, nhắn nhủ người biết yêu thương, trân trọng gia đình + Bài hát chia đoạn Đoạn : từ đầu … cho vào đời Đoạn : Bên vui ca hát … Trong nụ cười (GV nhạc chỗ chia câu hát đánh dấu lấy Chỉ chỗ kết thúc đoạn đầu đoạn 2) - GV bổ sung thông tin, tổng kết nhận xét nhóm - GV giáo dục phẩm chất: Biết yêu thương, quan tâm trân trọng gia đình HĐ3: Tìm hiểu nhạc Học sinh đọc SGK để tìm hiểu nội dung ý nghĩa hát Gv giới thiệu đôi nét nhạc sĩ Hoàng Vân Hướng dẫn học sinh quan sát nhạc để tìm hiểu ký hiệu âm nhạc cấu trúc ( có đoạn) cao dộ, trường độ học, ký hiệu âm nhạc đặc biệt ( dấu luyến, dấu nối, dấu nhắc lại ) - Gv chia câu hát hướng dẫn HS chia câu hát ( đoạn gồm câu, đoạn gồm câu) cho hs chổ lấy hơi, chổ khó hát… - Cho hs nghe lại lần hát Niềm vui gia đình để hs nghe cảm nhận hát Sản phẩm: + Bài hát viết nhịp 4/4 + Một số ký hiệu học : dấu luyến, dấu nối, dấu nhắc lại - Gv nhận xét kết HS trình bày Bổ sung hướng dẫn kí hiệu, giải thích kí hiệu - HĐ4: Khởi động giọng - Hướng dẫn HS khởi động giọng, HS thực hiện khỏi động giọng theo giai điệu Gv lưu ý tư thế cách lấy hơi, giữ Luyện tập Vận dụng - HS tập hát theo hướng dẫn Gv HĐ5: Dạy hát + Hướng dẫn hs học hát theo câu, chú ý nhấn vào chổ đảo phách ( có dấu nối) vd: chữ “gia”, “sánh”… + Hs gõ phách theo để đếm chổ ngân dài, giáo viên hát mẫu chổ khó + Hướng dẫn hs hát tồn với nhịp độ nhanh vừa thể hiện tính chất sáng đoạn 1; vui tươi, dịu dàng đoạn Lưu ý: trình dạy hát, gv kết hợp đàn cho hs nghe với hát mẫu chổ khó ( đảo phách, ngân dài ) tránh việc dung đàn mà không hát mẫu HĐ6: Biểu diễn hát: -Giáo viên mở nhạc đệm đàn kết hợp vận động dung nhạc cụ gõ đệm theo phách ( lưu ý học sinh chổ đảo phách ) cho hát Niềm vui gia đình - Các nhóm vừa hát vừa kết hợp vận động theo nhạc (Gv gợi ý lắc lư thể, giậm chân, vỗ tay,…tùy vào cảm xúc cá nhân HS để kết hợp biểu hiện cảm xúc thông qua gương mặt, ánh mắt,…) Sử dụng nhạc cụ gõ đệm hát theo mẫu HĐ7: Bài học giáo dục Với giai điệu vui tươi, sáng, dịu dàng, hát nói lên niềm hạnh phúc sống, nhắn nhủ người biết yêu thương, trân trọng gia đình Đánh giá: – Mức độ 1: Hát đúng giai điệu lời ca hát – Mức độ 2: Mức độ 1+ thể hiện đúng tính chất âm nhạc hát – Mức độ 3: Mức độ 1+ Mức độ + biết hát với hình thức khác vận động thể theo hát Nội dung 2: Nhạc cụ thể tiết tấu: Bài thực hành số Mục tiêu: NLÂN2, NLC1, NLC2, PC2 PPDH: Làm mẫu, hướng dẫn thực hành luyện tập, giải quyết vấn đề, hợp tác… KTDH: Chia nhóm, mảnh ghép,… PPĐG: Vấn đáp, hồ sơ học tập,… CCĐG: Bảng kiểm, câu hỏi,… Phương án kết nối CNTT: power point, Encore, youtube, học liệu số hoá,… a.Mục tiêu: NLÂN2, NLC1, NLC2, PC2 HS biết nhiệm vụ học nhạc cụ thể hiện tiết tấu b Tổ chức thực hiện: HĐ1: Trò chơi ứng tác nhịp điệu + GV hướng dẫn học sinh đọc ca dao theo tiết tấu: Mở đầu + Chia nhóm hs yêu cầu nhóm sáng tạo đọc đồng dao theo nhịp điệu khác - Gv nhận xét kết HS sau trị chơi Hình thành kiến thức a Mục tiêu: Nhận xét đặc điểm âm hình tiết tấu b Tổ chức thực hiện: HĐ2 : quan sát nhận xét Học sinh quan sát mẫu tiết tấu a,b Bài thực hành số - GV hướng dẫn điểm giống khác mẫu tiết tấu a b nhịp, hình nốt, sự xếp trường độ a Mục tiêu: HS gõ âm hình tiết tấu đệm cho hát “Niềm vui gia đình” b Tổ chức thực hiện: HĐ3: Luyện tập gõ tiết tấu - Hướng dẫn hs luyện tập mẫu tiết tấu a bà b theo bước: + Đọc tiết tấu + Đọc kết hợp gõ tiết tấu ( với nhạc cụ bất kỳ) + Gõ tiết tấu ( kết hợp đọc thầm ) -Chia nhóm hs luyện tập hịa tấu mẫu a b nhạc cụ có âm sắc Luyện tập khác nhau, hịa tấu gõ khoảng 3-4 chu kì tiết tấu HĐ4: Gõ đệm cho hát “Niềm vui gia đình” - Tùy vào khả hs lớp lựa chọn bè ( tiết tấu a b) hòa tấu bè cho hát Niềm vui gia đình - Nếu luyện gõ đệm bè, chia hs thành nhóm; nhóm gõ, nhóm hát sau đổi lại cho lớp gõ theo file nhạc hát mẫu - Nếu gõ đệm bè chia hs thành nhóm; nhóm gõ bè 1, nhóm gõ bè 2, nhóm hịa tấu theo file nhạc mẫu; chia lớp thành nhóm: nhóm hát, nhóm bè - Gv lắng nghe trình bày, ghi nhận ý kiến tự nhận xét, đưa nhận xét tổng quan HĐ5: Vận động thể theo hát: - Cho hs luyện tập riêng động tác vận động theo mẫu SGK - Nghe hát mẫu vận động theo hoặ nhóm hát, nhóm vận động đổi cho Vận dụng a Mục tiêu: Tạo mẫu gõ đệm theo sáng tạo riêng b Tổ chức thực hiện: HĐ6: Biểu diễn âm nhạc - Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, yêu cầu nhóm hs luyện tập; nhóm hát, nhóm gõ đệm, nhóm vận động theercos thể cho hs tự sáng tạo mẫu vận động thể đoạn để đoạn có sự khác nhau, tạo sự sinh động - GV lựa chọn vài hs nhóm để kết hợp biểu diễn Nội dung 3: Nhạc cụ thể giai điệu- Sáo Recorder: Bài thực hành số Mở đầu HĐ1: Ôn lại cách thổi nốt Mi Bai thực hành số -Tổ chức cho hs ôn tập thổi nốt Mi thực hành số học chủ đề trước (GV dung kèn phím điện tử đàn phím để đệm hs ôn tâp) Lưu ý HS giữ thở nhẹ nhàng đặn thổi HĐ2: Cách bấm nốt Rê Hình thành kiến thức -Hướng dẫn hs cách bấm thổi nốt nốt Rê ( bấm lỗ 0,1,2,3 tay trái, bấm lỗ 4,5,6 tay phải ) -HS luyện tập mẫu a, b Lưu ý: Gv quan sát sửa lỗi, nhắc thổi nhẹ nhàng, đặn Luyện tập HĐ3: Luyện tập thực hành số -Cho HS đọc nốt nhạc theo trường độ Bài thực hành số – trích đoạn Bắc Kim thang đọc xướng âm giai điệu trước thực hiện nhạc cụ -Chia Bài thực hành số – trích đoạn Bắc kim thang thành tiết nhạc ; hướng dẫn hs luyện tập thổi theo tiết ghép lại thành -Cho hs thổi lặp lại riêng nốt Son, Rê nhiều lần luyên tập, chú ý tiếng sáo cho đẹp để thể hiện tính chất nhẹ nhàng, sáng -GV dùng đàn phím điện tử kèn phím đệm cho hs Vận dụng HĐ4: Sáng tạo nét nhạc GV yêu cầu hóc sinh tự sáng tạo thực hiện nét nhạc ngắn với nốt Rê học Đánh giá: - Mức độ 1: Thổi nốt học - Mức độ 2: Thực hiện thực hành - Mức độ 3: Tạo nét nhạc với nốt Rê học Nội dung 4: Nhạc cụ thể giai điệu- Kèn phím: Bài thực hành số HĐ1: Ôn lại thực hành số -Tổ chức cho học sinh ôn tập Thực hành số học chủ đề trước Mở đầu -GV dung đàn phím điện tử kèn phím để đệm cho hs ôn tập HĐ2: Nhận biết nốt Si, Đơ kèn phím -Hướng dẫn học sinh quan sát vị trí nốt Si, Đô kèn phím Hình thành kiến thức -HS thực hành bấm nốt Si, Đơ ngón số HĐ3: Thực hành kỹ thuật chuyển đổi ngón tay -Giới thiệu cho học sinh kỹ thuật chuyển đổi ngón tay học kèn phím ( cần thực hiện với giai điêu có nốt ngồi phạm vi ngón tay ) -GV làm mẫu cách chuyển đổi ngón tay thực hiện gam Đô trưởng lên xuống HĐ4: Luyện tập chạy gam Đô trưởng -GV giới thiệu cách luyện tập gam Đô trưởng với kỹ thuật chuyển đổi ngón tay hướng dẫn hs thực hiện vài lần Luyện tập -Hướng dẫn học sinh tập lại nhiều lần đúng ngón chổ chuyển đổi ( lên Mi-Pha từ ngón chuyển sang 1; xuống: Pha-Mi từ ngón chuyển qua 3) -GV ln nhắc nhở HS thực hiện kĩ thuật cần để bàn tay mềm mại, thả lỏng HĐ5: Thực hành Bài thực hành số -Cho hs quan sat nhận xét nhịp, nốt nhạc, số ngón tay Bài thực hành số -Hướng dẫn học sinh đọc nốt nhạc theo trường độ Bài thực hành số đọc xướng âm giai điệu Lưu ý: Tiết tấu chổ có nốt móc đơn liền -Chia Bài thực hành số thành tiết nhạc; hướng dẫn hs luyện tập thổi theo tiết ghép thành -Nhắc hs chú ý tiết tấu khó chuyển đổi ngón tay (GV dung đàn phím điện tử kèn phím để đệm cho hs thực hiện Bài thực hành số Vận dụng HĐ6: Trình diễn sáng tác nét nhạc GV cho nhóm hs lựa chọn thực hiện cách: -Trình diễn Bài thực hành số theo hình thức khác -Sáng tạo nét nhạc ngắn có nốt Si, Đơ học Đánh giá: - Mức độ 1: Thực hiện gam Đô trưởng - Mức độ 2: Thực hiện thực hành - Mức độ 3: Trình diễn Bài thực hành số theo hình thức khác sáng tạo nét nhạc ngắn với nốt Si, Đô học LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: KÝ HIỆU ĐỂ TĂNG TRƯỜNG ĐỘ NỐT NHẠC a Mục tiêu: NLÂN4, NLC1, NLC2, PC3 b Thiết bị dạy học: đàn phím c PP VÀ KTDH chủ yếu: điện tử, kèn phím, bảng tương tác ( nếu có ) -PPDH: dung lời, giải quyết vấn đề, tự phát hiện… -KTDH: chia nhóm, khắn trải bàn, động não, đặt câu hỏi… Mở đầu HĐ1: Trò chơi nghe vận động theo nhạc - Gv sử dụng đàn phím điện tử kèn phím chơi nhạc thiếu nhi tùy chọn Hết câu GV ngân dài nốt cuối -Hướng dẫn hs nghe vận động tự theo nét nhạc, nghe thấy âm ngân dài , hs phải dừng động tác vận động lại tiếp tục vận động có nhạc vang lên - Gv nhận xét sửa sai (nếu có) HĐ: Tìm hiểu ký hiệu để tăng trường độ nốt nhạc a Dấu nối: ký hiệu có hình vịng cung, nối liền độ dài nốt nhạc có cao độ đặt cạnh Hình thành kiến thức b c Vd Dấu chấm dôi:Kí hiệu (.) dấu chấm đặt bên phải nốt nhạc có tác dụng kéo dài thêm nửa giá trường độ nốt Vd Dấu miễn nhịp: (Fermata) có hình nửa vịng tròn nhỏ với dấu chấm dấu miễn nhịp đặt nốt nhạc, cho phép tăng độ dài nốt ( ngân tự ) Vd: Luyện tập Vận dụng - Giáo viển yêu cầu nhóm HS đọc SGK, sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn, thảo luận cử đại diện trình bày loại ký hiệu để tăng trường độ nốt nhạc - Giáo viên chốt lại ý chính loại ký hiệu tăng trường đọ nốt nhạc giúp học sinh ghi nhớ thông hiểu HĐ 3: Thực hành nhận biết ký hiệu để tăng trường độ nốt nhạc - Hướng dẫn HS quan sát nhạc Niềm vui gia đình để xác định ký hiệu tăng trường độ nốt nhạc bài… Gv cho học sinh làm số tập sách Bài tập âm nhạc để năm rõ kiến thức học Đánh giá: – Mức độ 1: Nhận biết để nêu ý nghĩa kí hiệu để tăng trường độ nốt nhạc – Mức độ 2: Xác định kí hiệu để tăng trường độ nốt nhạc nhạc Niềm vui gia đình NỘI DUNG THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC – MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT Nội dung 1:-THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT Mục tiêu: NLAN5, NLAN6, NLC1, NLC2, NLC3, PC1 TBDH: File âm trích đoạn hát Lên đàng, Em tươi xanh, Ru con… PPDH: Hướng dẫn luyện tập, làm mẫu, trò chơi… KTDH: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, mãnh ghép PPĐG: vấn đáp, hồ sơ học tập,… CCĐG: bảng kiểm, câu hỏi,… Phương án kết nối CNTT: power point, musescore, youtube, học liệu số hoá,… a Mục tiêu: Nhận biết nhiệm vụ học tập nhận biết thể loại hát: b Tổ chức thực hiện: Mở đầu HĐ 1: “Nghe đoán tên hát”: - Tổ chức cho học sinh nghe vận độg theo nhạc “Lên Đàng” - Tổ chức cho học sinh nghe vận độg theo nhạc “ Em tương xanh” Giáo viên cho học sinh nêu cảm nhận nghe so sánh tính chất âm nhạc hát vừa nghe để dẫn dắt HS vào học nội dung “Một số thể loại ca khúc” a Mục tiêu: HS biết thêm số thể loại hát, phâm biệt tính chất số thể loại học b Tổ chức thực hiện: HĐ 2: Tìm hiểu Một số thể loại hát - Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, chia nhóm, đặt vấn đề để nhóm HS tìm kiếm thơng tìm hiểu số thể loại ca khúc , đặc điểm thể loại nêu số tác phẩm tiêu biểu Hình thành kiến thức + Nhóm 1: Thể loại hành khúc + Nhóm 2: Thể loại trữ tình + Nhóm 3: Thể loại Hát ru + Nhóm 4: Thể loại Nghi lễ , Nghi thức Các nhóm HS Thảo luận, trình bày nhận xét lẫn - Giáo viên chốt lại kiến thức hình thức sơ đồ tư cho học sinh ghi nhớ a Luyện tập Mục tiêu: Nghe nêu cảm nhận nghe tác phẩm Ru Con b Tổ chức thực hiện: HĐ 3: Tìm hiểu vài nét tác giả, tác phẩm Johanner brahams nhà soạn nhạc, nghệ sĩ dương cầm huy dàn nhạc người Đức Sinh gia đình theo đạo Luther Hamburg, Brahms sống phần lớn đời sự nghiệp Viên, Áo Danh tiếng ảnh hưởng Brahms lúc sinh thời công nhận; theo sau bình luận nhà huy thế kỉ XIX Hans von Bülow, ơng thường nhóm chung với Johann Sebastian Bach Ludwig van Beethoven thành "Ba B" Brahms sáng tác cho piano, nhạc thính phòng, dàn nhạc giao hưởng, giọng hát hợp xướng Là nghệ sĩ dương cầm điêu luyện, ông thực hiện buổi diễn mắt nhiều tác phẩm chính mình, ơng làm việc với số nghệ sĩ hàng đầu vào thời bấy giờ, kể với nghệ sĩ dương cầm Clara Schumann nghệ sĩ vĩ cầm Joseph Joachim Nhiều tác phẩm ông trở thành trụ cột vốn tiết mục biểu diễn HĐ 4: Nghe vận động theo nhạc Cho Hs nghe nhạc Ru (Lullaby) Johanner brahams, GV làm động tác theo nhạc, HS nhìn thực hiện theo HĐ 5: Thực hành nêu cảm nhận - Sau nghe vận động theo trích đoạn tác phẩm Giáo viên cho HS nêu cảm nhận tưởng tượng tác phẩm - Bài Ru có giai điệu trữ tình, mềm mại, uyển chuyển, kết hợp với lời ca âu yếm, nhẹ nhàng mở không gian thơ mộng đầy ắp tình yêu thương người mẹ dành cho con, với âm hưởng ngào ấm áp Ru Brahms đa vượt qua không gian thời gian, dến với nhiều người nghe âm nhạc toàn thế giới a Mục tiêu: Gõ đệm Ru - Yêu cầu học sinh gõ đệm Ru theo nhịp Vận dụng Giáo viên cho học sinh gõ đệm theo tiết tấu sau cách GV gõ trước, HS nghe thực hiện theo b Tổ chức thực hiện: HĐ 6: Tạo sản phẩm âm nhạc - Làm việc nhóm tạo mẫu vận động theo trích đoạn nhạc Lên đàng, sau biểu diễn trước lớp - Thực hiện mục phần Góc âm nhạc SGK trang 11 - Nhận xét sản phẩm sáng tạo gợi ý thêm Đánh giá: – Mức độ 1: Nêu nét chính thể loại ca khúc – Mức độ 2: Đạt mức nêu cảm nhận Ru cuả Brahms – Mức độ 3: Đạt mức gõ đệm hát Ru cuả Brahms Phiếu số 1: Phiếu nhóm tự đánh giá trình bày hát TT TIÊU CHÍ ĐẠT CHƯA ĐẠT Thuộc lời hát Hát đúng cao độ hát Hát đúng trường độ Thể hiện đúng sắc thái Hát kết hợp gõ đệm Hát kết hợp vận động Xếp loại chung SP Xếp loại: Đạt: TC 1,2,3 (Đ); Khá : TC 1,2,3,4 (Đ); Tốt :TC 1,2,3,4,5,6 (Đ); Chưa đạt : TC 1,2,3 (CĐ) Phiếu số 2: Phiếu nhóm tự đánh giá hoạt động phần nhạc cụ Recorder, Kèn phím: Bài thực hành số TT TIÊU CHÍ ĐẠT CHƯA ĐẠT Biết sử dụng nhạc cụ gõ đệm Chủ động học tập, tìm tịi kiến thức Giao lưu, hợp tác bạn Tự thực hành, hoàn thành nhiệm vụ h/tập Vươn lên học tập đạt kết cao Xếp loại chung SP Xếp loại: Đạt: TC 1,2,3 (Đ); Khá : TC 1,2,3,4 (Đ); Tốt :TC 1,2,3,4,5 (Đ); Chưa đạt : TC 1,2,3 (CĐ) Phiếu số 3: Phiếu nhóm tự đánh giá trình bày Lí thuyết âm nhạc TT TIÊU CHÍ ĐẠT CHƯA ĐẠT Nêu đặc điểm thể loại ca khúc Chủ động học tập, tìm tịi kiến thức Giao lưu, hợp tác bạn Tự thực hành, hoàn thành nhiệm vụ h/tập Vươn lên học tập đạt kết cao Xếp loại chung SP Xếp loại: Đạt: TC 1,2,3 (Đ); Khá : TC 1,2,3,4 (Đ); Tốt :TC 1,2,3,4,5 (Đ); Chưa đạt : TC 1,2,3 (CĐ) III.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………