1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Rèn luyện kỹ năng làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 8 theo quan điểm giao tiếp

118 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 18,58 MB

Nội dung

Luận văn Rèn luyện kỹ năng làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 8 theo quan điểm giao tiếp nghiên cứu một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học rèn luyện kỹ năng làm giàu vốn từ cho học sinh, qua đó nhằm góp phần nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt văn hóa cho học sinh.

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯƠN 1] DIEU HANG

REN LUYEN KY NANG LAM GIAU VON TU CHO HOC SINH LỚP 8 THEO QUAN DIEM GIAO TIEP

Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp đạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60 1401 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

'Người hướng dẫn khoa hoc 'TS HOÀNG THẢO NGUYÊN

Trang 2

LOLCAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng t

u và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực,

được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bổ

trong bắt kỳ một công trình nào khác

“Huế, thắng 9 năm 2016

Tác giả luận văn

Trang 3

GxlGinthe |

hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự hướng

a giúp đỡ quý báu của quý thay ô, gia đình và bạn bè

Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu

` Sắc nhất đến cô giáo - Tiến sĩ

Hoàng Thảo Nguyên - người đã tận

“tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong

quá trình học tập và thực hiện luận văn này

Tôi cũng xin tr

quý thấy, cô giá

giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt khóa học

Xin tỏ lòng cảm ơn sâu sắc những người bạn đã động viên, giúp đỡ tôi trong những lúc khó khăn “va đặc biệt là gia đình tôi -

Trang 4

Xin trân trong cảm on!

Huế, tháng 9 năm

2016

Tác giả luận văn

Trang 5

MUC LUC Trang phụ bia Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn Danh mục các bảng, biểu đồ MO DAU 1 Lido chọn dé tai 2 Lịch sử vấn đẻ 3 Mục 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

ich và nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu

6 Bồ cục luận van,

Chương I CƠ SỞ LUẬ

1.1 Cỡ sở lí luận À THỰC TIỀN CỦA ĐÈ TÀI Trang «li ai a B 13 14 15 Is

1.1.1 C6 sở Từ vựng học tiếng Việt của việc làm giảu vốn tir cho học sinh 15

1.1.2 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 8 với vấn đề làm giảu vốn từ 27 1.1.3 Quan diém giao tiếp trong dạy học tiếng Việt

1.2 Cỡ sở thực tiễn 29 32

1.2.1 Chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn lớp 8 ~ Phan bai học tiếng Việt

liên quan kiến thức kỹ năng Từ vựng học „32

1.22 Thực trạng day học rèn luyện kĩ năng làm giàu vốn từ cho học sinh

lop 8 THCS.,

Chương 2 VẬN DUNG QUAN DIEM GIÁO TIẾP VÀO Ví

KĨ NẴNG LẦM GIÀU VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP 8 2.1 Những định hướng chung — _ C RÈN LUYỆN 40 40

2.1.1 Rén luyện kĩ năng làm giàu vốn từ cho học sinh cần chú trọng xây dựng hệ

thống bài tập phong phú, đa dạng, hấp dẫn, kích thích nhu

học sinh

Trang 6

2.1.2 Rèn luyện kĩ năng làm giàu vốn từ cần chú trọng việc tổ chức đọc thêm

sich, báo ngoài giờ lên lớp cho học sinh

2.1.3 Rèn luyện kĩ năng làm giàu vốn từ cằn tổ chức cho học sinh trải nghiệm

cuộc sống

2.1.4 Rèn luyện kĩ năng làm giàu vốn từ

động, sáng tạo của chủ thể học sinh

2.2 Tô chức dạy học rèn luyện kĩ năng làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 8

phát huy vai tr tích cực, chủ

Al 42

2.1.1, Xây dựng hệ thống bài tập giúp học sinh rèn luyện kỹ năng làm giàu vốn từ 43

2.2.2 Tổ chức cho HS đọc sách ngoại khóa

2.2.3 Tổ chức cho học sinh trải nghiệm cuộc sống

Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích và yêu cầu của thực nghiệm

Trang 8

Bang LLL Bang 1.2 Bang 3.1 Bang 3.2 Bảng 3.3 Bảng 34 DANH MUC CAC BANG, BIEU DO Kết quả khảo sát GV Kết quả khảo sát HS -

Bảng tổng hợp đổi tượng và địa bản thực thực nghiệm

Kết quả bài kiếm tra của lớp ĐC và TN

Bang so sánh kết quả tổng hợp giữa lớp ĐC và lớp TN

Kết quả về ý kiến phan hỗi từ phía học sinh thực nghiệm đổi với

Trang 9

MO DAU

1 Lí do chon đề tài

Một trong những bước tiễn "đại nhảy vọt” của loài người là sản sinh ra ngôn ngữ, một hệ thống tín hiệu âm thanh được quy ước thống nhất trong công đồng, làm

thành một thứ công cụ giao tiếp với nhau — điều tối cần thiết trong mọi thời đại Cho

dù xã hội loài người có phát triển và tiễn bộ đến đâu thì "ngôn ngữ là phương tiện giao tiép quan trọng nhất của con người” (V Lenin

'Ngày nay, sự nghiệp giáo đục phải thực hiện tốt vai trò thúc đây sự phát triển

ngôn ngữ ở học sinh bằng tác động hai chiều: giúp học sinh qua giao tiếp để học ngôn ngữ và dùng ngôn ngữ để giao tiếp Báo cáo đề dẫn của Viện khoa học Giáo tảo “Day học Tiếng Việt trong nhà trường phỏ thông đầu thể

kỹ 21” đã chỉ rõ: Mục tiêu hàng đầu của việc dạy học Tiếng Việt trong nhà trường dục trình bày tại Hội phổ thông là giúp cho học sinh có năng lực sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ, hình

thành và rèn luyện cho các em năng lực giao tiếp, thể hiện trong việc sử dụng tốt bổn kĩ năng cơ bản dé giao tiếp: đọc, viết, nghe và nói

“Trong hệ thông ngôn ngữ, từ là đơn vị tín hiệu đích thực Bán chất tin hiệu

đã tạo điều kiện cho ngôn ngữ trở thành công cụ giao tiếp của xã hội loài người Từ

‘vung là một trong những bộ phân không thể thi 1g ngôn ngữ Nếu như

lơn vị một mặt không có khả năng sử dụng độc lập thì từ là đơn vị hai

của hệ

lu tiên được sử dụng độc lập trong ngôn ngữ với số lượng lớn Trong nhà

trường phổ thông thực chất của việc nắm hệ thống ngôn ngữ chính là nắm chắc việc sử dụng từ ngữ Như vậy, dạy học từ ngữ là bộ phận không thể thiểu trong chương,

trình Tiếng Việt ở phổ thông nói chung, trường THCS nói riêng

Trong giao tiếp, nếu không nắm được từ, người tiếp nhận sẽ không hiểu hết,

thâm chí hiểu sai lệch ý của người phát; còn bản thân người phát thì lại khó làm cho

người nhận hiểu được ý mình Cùng với sự nghèo nàn về vốn từ, những non yếu

khó khăn và

trong việc hiểu biết và sử dụng từ ngữ làm cho việc giao tiếp gặp nÌ

Trang 10

huy động va sir dung được từ Và day học làm gidu vốn từ cho học sinh là một tong, những nhiệm vụ quan trọng trong giáo dục ở nhà trường phổ thông

“Thực tế cho thấy, việc dạy từ ngữ liên quan trực tiếp và nhiều nhất đến việe day van trong nhà trường Văn học xây dựng các hình tượng nghệ thuật bằng

phương tiện ngôn từ Các nhà văn, nhà thơ lớn đều quan tâm nhiều nhất đến vi:

ày Nhiều khi chỉ một “nhãn tự” cũng làm cho hình tượng văn học khắc sâu vào tâm khám người

lựa chọn từ ngữ, họ thường hao tốn bao nhiêu công sức để làm việc

đọc Do vậy, dạy học từ ngữ tốt sẽ giúp cho học sinh cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong các tác phẩm

Vị dạy học từ ngữ cảng có ý nghĩa cấp thiết hơn vì tiếng Việt dang trong

át triển manh mẽ, chưa bao giờ tiếng Việt đòi hỏi phải bổ sung, sáng

giai đoạn pl

tạo nhiều từ ngữ như ly giờ bởi vì công cuộc đổi mới sâu sắc toản điện của chúng,

ta đang phát triển với tốc độ nhanh chóng, chính sách mở cửa dang đặt tiếng Việt

trong quan hệ tiếp xúc với nhiều ngôn ngữ trên thể giới Hàng loạt từ mới, cách nói

mới ra đời, có cách nói hay, cũng có nhiều cách nói không hay Nhiệm vụ giáo dục của chúng ta phải giữ vai trò quan trọng trong việc chuẩn hóa từ ngữ tiếng Việt hiện đại cho học sinh

Tuy nhiên, việc dạy học tiếng Việt ở nhà trường phổ thông còn bộc lộ

nhiều hạn chế Học sinh khi , thiếu kĩ

năng giao tiếp in thiết Chất lương dạy học môn Ngữ văn nói chung và Tiếng àm bài vẫn nói và viết không đúng chui

Việt nói riêng mấy mươi năm trở lại đây luôn là câu hỏi làm các nhà giáo dục

phải trăn trở Vốn từ của học sinh còn nghèo nản, phiến diện Học sinh sử dụng từ còn chưa rõ nghĩa, sai nghĩa hoặc chưa đúng phong cách Nhìn chung chất

lượng sử dụng từ ngữ ở học sinh THCS vẫn còn nl

u bắt cập Hướng giải bài

toán chất lượng này là tìm ra những phương pháp, giải pháp, biện pháp dạy học

hiệu quả hơn về phương diện từ ngữ

“Trong những quan điểm dạy học tiếng hiện nay đang được sử dụng thi dạy

học theo quan điểm giao tiếp được xem là một hướng dạy học mới mẻ và có nhiều

hiệu quả tích eve Day hoc theo quan điểm này chính là môi trường để tổ chức

Trang 11

tự lĩnh hội Dạy học tiếng là dạy hoạt đông ngôn ngữ Với hi vọng đưa ra được những định hướng và những biện pháp có tính khả thỉ nhất để giúp học sinh rèn

luyện năng lực làm giàu vốn từ, đồng thời với mong muốn góp phần nâng cao chất

lượng dạy học tiếng Việt nói chung và dạy từ ngữ nói riêng, chúng tôi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tai: Rén luyện kĩ năng làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 8

theo quan điểm giao tiếp 2 Lịch sử vấn đề 3.1 Nhóm tài liệu nghiên cứu về vẫn dé vận dụng quan điểm giao tiếp trong dạy học Tiếng Việt Bản điểm khác nhau Những quan điểm tiếp cận này tác động trực tiếp đến việc lựa chọn

in đề dạy tiếng, có nhiều công trình nghiên cứu với những quan phương pháp dạy học phù hợp Quan điểm tiếp cận lôgic ~ ngữ nghĩa được giáo sư Nguyễn Lân đưa vào nhà trường miền Bắc từ s;

năm 1954 Quan điểm tiếp c

câu trúc - ngữ nghĩa được nhóm biên soạn sách giáo khoa thuộc Viện khoa học

Giáo dục đưa vào ở miễn Bắc trong những năm 1970 và ở mỉ

Nam sau giải phóng Quan điểm tiếp cận chức năng - ngữ nghĩa được đưa vào nhà trường ở bộ

sách giáo khoa cải cách những năm 1980 Ở cả ba hướng tiếp cân này, việc dạy tiếng Việt còn thiên về cung cấp kiến thức ngôn ngữ mà chưa chú trọng đúng mức thực hành giao tiếp của học sinh Nghĩa là tiếng Việt vẫn được nhìn nhận, mô tả trong cấu trúc, trong hệ thống một cách tĩnh tại, ít hướng tới biến thể của lời nói

sinh đông Như vậy, hoe sinh được trang bị những trì thức và kĩ năng thuằn túy của ngôn ngữ học chứ chưa phải là một phương tiện cơ bản để giao tiếp, tư duy

Áp dụng lí thuyết hội thoại của ngôn ngữ học vào dạy học tiếng, từ những

năm đầu thập niên 70 của thế kỉ XX, hướng dạy học theo quan điểm giao tiếp đã xuất hiện và hiện nay đang được ứng dụng rộng rãi để dạy tiếng ở nhiễu nước trên

thể giới Những thuật ngữ chuyên ngành như ngôn ngữ học giao tiếp, năng lực giao

tiếp, năng lực ngôn ngữ, tình huống giao tiếp, hành động lời nói đã trở nên khá quen thuộc với nhiều người

'Ở nước ta, vận dụng quan điểm giao tiếp vào dạy học tiếng được để cập đến

Trang 12

phạm và một số công trình nghiên cứu tiếng Việt Những tài liệu tiêu biểu như: Bộ

Giáo dục và Đạo tạo ~ Vụ giáo viên (1994) Phương pháp dạy học tiếng Liệt, Giáo

trình dùng các trường sư phạm đảo tạo giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục; Bộ Giáo

dục và Đào tạo (1994) Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học, Tập 1, Truong

ĐHSP Hà Nội I; Bộ Giáo dục và Bao tao (1995), PÖương pháp dạy và học môn

tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội: Bộ Giáo dục và Đạo tao (1997), Tiếng Viet tap

ba, Giáo trình chính thức dùng trong các trường sử phạm đảo tạo giáo viên tiêu học

hệ Cao đăng sư phạm, NXB Giáo dục; Bùi Tắt Tươm (Chủ biên) (2000), Phương

pháp dạy học môn tiéng Liệt Quyển 1 - Câu trong tiếng Việt, NXB Giáo dục; Lê A (Chủ biên) (2009), Phương pháp day hoc tiéng Việc NXB Giáo dục

Ci tai liệu này đều chú ý nghiên cứu về dạy học tiếng Việt theo quan điểm

giao tiếp và đề cao tính hiệu quả của việc sử dụng tiếng Việt trong thực hiện chức năng giao tiếp, tư duy

"Nhóm tác giả giáo trình Phương pháp đạy học tiếng Việt cho rằng: *Nêu ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trao đổi tư tưởng và thành tựu văn hóa, thì

việc giảng dạy và học tập nó phải gắn liễn với hoạt động chức năng, phải lấy

việc hình thành cho cá em các kĩ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ làm mục đích,

phải lấy hoạt động giao tiếp làm phương tiện để day và học tiếng Việt” |4, tr42]

Từ đó, các nhả phương pháp đã khẳng định: "Phương pháp giao tiếp là phương, pháp quan trọng trong việc tổ chức dạy học tiếng Việt |4, tr69| Đây cũng là

một trong bổn phương pháp dạy học tiếng Việt mà tác giả Lê A đã trình bảy trong giáo trình gồm: phương pháp thông báo — giải thích, phương pháp phân

tích ngôn ngữ, phương pháp rèn luyện theo mẫu và phương pháp giao tiếp Trong đó, nguyên tắc hướng vào hoạt động giao tiếp là hướng tốt nhất để dạy các

đơn vị ngôn ngữ trong hoạt động hành chức còn phương pháp giao tiếp ở thành phương pháp chủ yếu dé phát triển lời nói cho HS

Nhóm tác giả giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Uiệt Trung học cơ sở thì cho rằng: “Hoạt động dạy học là một hoạt động song phương, thầy và trò

Trang 13

nào gọi là "phương pháp giao tiếp” cả Chỉ có "quan điểm giao tiếp” mà nội

dung của nó là phát huy tối đa những lợi thể của những giờ giao tiếp trực tiếp

với học sinh để truyền đạy cho họ và hướng dẫn họ tận dụng những cuộc giao

tiếp trong cuộc sống để học hỏi thêm, để kiểm nghiệm thêm những gì đã được

học ở nhà trường” [S1, tr.15]

Luận văn này xin sử dụng thuật ngữ “quan điểm giao tiếp” như một định

hướng cho việc lựa chọn các hình thire day học cụ thể trong day học tiếng Việt

Bản về quan điểm giao tiếp, Bùi Minh Toán và Nguyễn Ngọc San trong Giáo

trình tiếng Việt (tập 3) cho rằng quan điểm giao tiếp trong dạy học tiếng Việt xuất

phat tir đặc trung bản chất của đối tương và phù hợp với đối tượng, cũng phủ hop với mục tiêu của môn tiếng Việt Trong dạy học tiếng Việt, quan điểm giao tiếp

được thể hiện ở cả hai mặt là nội dung dạy học và phương pháp dạy học * nôi

dung dạy học ngôn ngữ (tiếng Việt) không phải chỉ bao gồm việc cung cấp kiến

thức (kế cả các kiến thức về quy tắc sử dụng lẫn các kiến thức vẻ cơ cấu tổ chức của

ngôn ngữ), mà rất quan trọng là rèn luyện các kĩ năng sử dụng ngôn ngữ ở cả hai quá trình của hoạt động giao tiếp: sản sinh và lĩnh hội ngôn bản Dó là các kĩ năng, nghe, nói, đọc, viết, hiểu ngôn bản” |43, tr231] Còn về phương pháp dạy học theo đến bón điểm cơ bản Thứ nhất là, khi dạy học cần đặt ngôn ngữ và các yếu tố của nó trong hoạt động giao tiếp, trong sản phẩm cụ thể, sống động của nó Thứ hai là, khi hình thành các khái niệm lí thuyết có tính

trừu tượng, khái quát, cằn xuất phát từ các ngôn bản giao tiếp dé quy nạp thành khái quan điểm giao tiếp, tài liệu c

niệm rồi từ đó vận dụng khái niệm vào luyện tập thực hành trong hoạt động giao

tiếp Thứ ba là, cần hướng học sinh và mọi hoạt động dạy học trong tiết học vào các

hoạt động giao tiếp hoặc sản sinh (nói, viết) hoặc lĩnh hội (nghe, đọc) ngôn bản

Thứ tư là, quan điểm giao tiếp trong dạy học ngôn ngữ coi trọng hoạt động luyện

tập thực hành, vận dụng những trì thức và khái niệm lí thuyết vào hoạt động lĩnh hội và tạo lập ngôn bản

Nguyễn Thanh Hùng trong cuốn Phương pháp day học Ngữ văn Trung học

ph thông những vẫn đẻ cập nhật khi bàn đễn định hướng đỗi mới phương pháp dạy

Trang 14

'Ngữ văn có thêm cơ sở để mở rộng biên độ nội dung kiến thức và kĩ năng môn học

Từ đó, giúp học sinh để sử dung thông tin phong phú ở dạng nói và viết với nhiều

phương thức biểu dat và phong cách ngôn ngữ khác nhau để hiểu mình và hiểu người Biết đọc hiểu và nghe ra những thông in từ người viết và người nói để nhận

các nền văn hóa khác nhau” [28, t.20]

Ngoài ra, hướng dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp còn được đề thức được những kiểu giao tiếp củ

cập đến ở nhiều bài nghiên cứu in trên các tap chí như Agồn ngữ, Ngôn ngữ và đời sống, Giáo đục, Nghiên cứu giáo dục tác giả này khi bản đến việc dạy học

tiếng Việt đều nhắn mạnh tới vai trò của hoạt động phát triển vốn từ ngữ và công tác luyện tập, thực hành cho học sinh,

2.2, Nhém tai liệu nghiên cứu về vấn đề dạy học từ ngữ theo quan điễm giao tiếp 'Thành tựu nghiên cứu về việc vận dụng quan điểm giao tiếp trong day hoc tiếng Việt đã bổ trợ rất lớn trong việc tổ chức dạy học từ ngữ ở nhà trường phổ

thông, nhất là ở khía cạnh phát triển vồn từ cho học sinh

“Trương Dinh trong cuỗn PJái triển ngôn ngữ cho học sinh phổ thông khi bàn

đến các nguyên tắc phát triển ngôn ngữ cho học sinh, ông cho rằng: “Phát triển ngôn ngữ phải nhằm phát triển năng lực giao tiếp bản ngữ cho học sinh”, tức là “thực hiện

tốt mối quan hệ giữa năng lực ngôn ngữ (compétence) và thực hiện ngôn ngữ (performance)” Trong đó, năng lực ngôn ngữ là số lượng hạn định về mô hình, cấu

trúc ngôn ngữ ((ừ, ngữ, câu, đoạn ) được khái quát từ kinh nghiệm bản ngữ và được học sinh ý thức qua việc dạy - học chương trình tiếng Việt Sự thực hành ngôn ngữ được coi như là sự vận dung năng lực ngôn ngữ đã được tiễn hành một phần qua

việc luyện tập trong bài tiếng Việt, nay cần tiếp tục trong công tác phát triển ngôn ngữ cho học sinh thông qua hệ thống bai tập ở dạng biến thé, đi từ biển thể - cấu trúc

đến biển thé - giao tiếp đến biển thể - tu từ; và đạt được trình độ sử dụng biển thể - tu

từ trong giao tiếp, tức là đã nâng cao được năng lực giao tiếp [ 8, tr.29]

Nguyễn Thế Lich trong bài Phương diện ngồn ngữ học của việc dạy và học

tiếng Liệt ở bậc học phổ thông cũng đã xác định: * điều cơ bản của phân môn

Trang 15

vốn từ cho học sinh là vô cùng cần thiết Từ đó, Nguyễn Thế Lịch đã chỉ ra: môn

Tiếng Việt chắc chắn sẽ là môn học đẩy hứng thú, hết sức thiết thực và dé thấy hiệu

quá nếu như chương trình Tiếng Việt được xây dựng theo quan điểm giao tiếp,

nghĩa là theo chức năng ngôn ngữ Cần xây dựng một chương trình day giao tiếp để

kích thích năng lực mở rộng và làm giàu vốn từ cho học sinh

Lê A trong bài Day tiéng

khi khảo sát các tà % là dạy một hoạt động và bằng hoạt động sau liệu và thực trạng dạy học tiếng Việt đã nhận định: “Tình trạng

nội dung lí thuyết và bài tập thực hành mang nặng tính chất ngôn ngữ, tính cấu trúc như trên là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiệu quả thấp của việc day học tiếng Việt hiện nay ở nhà trường phỏ thông Chúng ta dạy học nhiễu, học

sinh học nhiều vả có thể biết nhiều song vẫn cỏn thiếu nhiều hiểu biết đến nơi đến chốn về cách thức và nghệ thuật sử dụng tiếng Việt Và kết quả tắt yếu là năng lực phát triển từ ngữ của các em còn non yếu, không đáp ứng được yêu cầu giao tiếp

trong công việc học tập cũng như trong lĩnh vực giao tiếp xã hội” [2, tr62] Từ đó,

đông khẳng định: “Chọn hoạt động giao tiếp làm đối tượng dạy học chẳng những

không bỏ qua các tr hức Việt ngữ mà còn góp phan làm cho những trí thức Ấy linh hoại, phong phú hơn, gần thực tế cuộc sống hơn và học sinh có cơ hội phát triển từ

ngữ của bản thân hơn Có điều, các kiến thức Việt ngữ cần được chọn lựa, sắp xếp cho thật phù hợp với mục đích rèn luyện năng lực giao tiếp và làm giàu vốn từ của

học sinh” |2, tr.62]

Những tư tưởng này cũng là những định hướng quan trọng cho việc đạy học từ ngữ tiếng Việt cho học sinh theo quan điểm giao tiếp

Nguyễn Thị Thanh Bình trong bai Mor sd xu huedng lf thy

it cia việc day

hoc tiếng mẹ đẻ trong nhà trường đã nhận xét: “Tâm điềm của việc giảng dạy ngôn

ngữ được mở rộng từ việc dạy các cách nói, cách viết được cho là “chuẩn mực” đến

Trang 16

“chun mue” do các thầy cô cung cấp Khơi dậy khả năng tự lựa chọn các hình thức

ngôn ngữ và nhân biết ý nghĩa đích thực của ngôn từ trong hoàn cảnh giao tiếp cụ

thể thường được chú trong hơn là việc luyện tập các cấu trúc ngữ pháp Trong quá

trình đó, các yêu tổ văn hóa — xã hôi có một vai trò mới” |9, tr.13] Những xu hướng 1í thuyết mà tác giả điểm qua gồm có: xu hướng hành vi luận, xu hướng bẩm sinh luân và xu hướng ngôn ngữ học xã hội Giảng day ngôn ngữ theo xu hướng ngôn

ngữ học xã hội chú trọng dạy kiến thức về ngôn ny

về giao tiếp và về văn hóa ~

xã hội của các cộng đồng mả học sinh là thành viên cũng như rèn luyện cho các em

Xi năng phát tiền từ ngữ để giao tiếp hiệu quả

'Ở bậc Tiểu học, việc day học từ ngữ cho học sinh rất được chú trọng Điều

này được thể hiện qua hệ thống bài học *mở rộng vốn từ” có từ lớp 2 đến lớp 5 Bộ sách giáo viên Tiếng Việt Tiểu học đã trình bày rõ quan điểm giao tiếp trong việc

biên soạn SGK là đạy cho học sinh các nghĩ thức lời nói và các hoạt động giao tiệp cổng đồng giúp cho các em hình thành kĩ năng mở rộng vốn từ và năng lực tư

duy Dễ cụ thể hóa mục tiêu rên luyện cho học sinh các kĩ năng giao tiếp bằng hoạt

động cụ thể, SGK Tiéng Việt đã xây dựng hệ thống bài tập giao tiếp rất sinh động, ác em Các phân môn Tập dọc, Chính tả, Làm văn, Tập viết ở bậc Tiểu học đều được xây dựng theo định hướng này Đến bậc THỊ thiết thực và phù hợp với lứa tuổi khái niệm “mở rộng vốn từ” trong dạy học từ ngữ được mở xông hơn, nâng cao hơn, không chỉ mở rộng vốn từ đơn thuần như bậc Tiểu học còn

được nâng cao, tích hợp qua các phân môn Đọc hiểu văn bản, Làm văn, tiếng Việt

Từ đó, dẫn đến khả năng nắm bắt khái niệm, làm giàu vốn từ của học sinh ngày

cảng được mở rộng, phong phú và đa dạng

Van dụng quan điểm giao tiếp vào dạy tiếng đã mở ra một hướng dạy học tích cực và thực sự có hiệu quả Tuy vậy, đến nay chưa có công trình nào đi sâu

nghiên cứu ứng dụng quan điểm giao tiếp vào học dạy học cá

vốn từ cho học sinh lớp 8 một cách cụ thể và hoàn chinh Vì thế, đề tải Rèn luyện kĩ năng làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 8 theo quan điểm giao tiếp mà chúng tôi

kiểu bài làm giàu

nghiên cứu là một ứng dụng thiết thực, góp phần nâng cao năng lực sử dụng tiếng,

Trang 17

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

.Mục đích: ĐỀ tài nghiên cứu một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học

rèn luyện kĩ năng làm giàu vốn từ cho học sinh, qua đó nhằm góp phần nâng cao

năng lực sử dụng tiếng Việt văn hóa cho học sinh Nhiệm vị “Xác định cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tải; đề xuất các biện pháp cụ thể : Để đạt mục đích đề ra, dé tai có các nhiệm vụ chính sau đây: nâng cao chất lượng day học làm giàu vốn từ cho học nh lớp 8; thực nghiệm sư

phạm nhằm kiểm chứng tính đúng đắn và khả thi của các giải pháp đã đẻ xuất trong, thực tế dạy học ở nhà trường phổ thông

4 Đồi trợng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Đôi tượng nghiên cứu của đề tải là quá trình đạy hoe từ ngữ ở THCS, trọng tâm là hoạt động dạy học làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 8

theo quan điểm giao tiếp

Pham vỉ nghiên cứu: Dề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp làm giảu vốn từ cho học sinh lớp 8 trong chương trình SGK Ngữ vấn 8 phần Tiếng Việt THCS (bộ Chuẩn) do Bộ Giáo dục và Dao tạo ban hành năm 2007 Trọng tâm

nghiên cứu của đề tai là chương trình tiếng Việt học kỳ 1, lớp 8 phần kiến thức và

kỹ năng từ ngữ

Do điều kiện nghiên cứu, chúng tôi chọn học sinh lớp 8 thuộc địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế làm đại diện cho khối THCS để khảo sát thực tiễn và đạy thực nghiệm

5 Phương pháp nghiên cứu

Khi thực hiện đẻ tài này, chúng tôi sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên

cứu khoa học sau:

"Phương pháp phân tích - tông hợp

Phương pháp phân tích — tổng hợp được chúng tôi sử dụng đễ đánh giá, xử lí

nguồn tư liệu khi nghiên cứu lịch sử vấn đề, cơ sở l

quá trình để xuất, kiểm chứng các giải pháp dạy học "Phương pháp quan sắt, điều tra

Trang 18

học thực tế của giáo viên và học sinh, nắm được những khó khăn và thuận lợi tong, day học để có những giải pháp phủ hợp

"Phương pháp thống kê

Chúng tôi dùng phương pháp thống kê đẻ xử lí số liệu thu thập được trong quá trình khảo sát điều tra cũng như trong đánh giá kết quả thực nghiệm

"Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Chúng tôi sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính đúng đắn và khả thĩ của các biện pháp đã để xuất trong quá trình nghiên cứu

6 Bố cục luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phu luc, chính của luận văn gồm 3 chương:

Nội dụng

Chương I: Cở sở lí luận và thực tiền của đề tải

Chương 2: Vận dụng quan điểm giao tiếp vào việc rên luyện kĩ năng lâm

giàu vốn từ cho học sinh lớp 8

Trang 19

Chương 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VA THUC TIEN CUA DE TAL

1.1 Cỡ sở lí

1.1.1 Cỡ sở Từ vựng học tiếng Vĩ( của việc làm giàu vốn từ ch học sinh Cách thức chính giúp học sinh làm giàu vốn từ của đề tài sẽ gắn với hệ thống

bài học có nội dung kiến thức Từ vựng học của các bài học trong sách giáo khoa

Ngữ văn 8 THCS Dó là các bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ; Trưởng từ

vựng; Từ tượng hình, từ tượng thanh và bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Sau đây là cơ sở Từ vựng học của các bài học đó

1.1.1.1 Khái niệm về từ, phân loại từ a) Khái niệm

“Công trình nghiên cứu Cơ sở ngồn ngữ học và Tiếng Liệt (Mai Ngoc Chir

chủ biên) đã đưa ra khái niệm về từ: “Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, có kết cấu vỏ

ngữ âm bền vững, hoàn chỉnh, có chức năng gọi tên, được vận dụng độc lập, tái [I6,tr12]

Ví dụ "Nhà, người, áo, cũng, nếu, sẽ, dì

Đừng sắt, sản bay, da day, den si, dai nhách 6) Don vị cấu tạo từ Dom vị cơ sở để là các âm tiết hiện tự do trong lời nói để tạo câ tạo từ tiếng Việt ing, cai mà ngữ âm học vẫn gọi

Mặc dù nguyên tắc phổ biển là các từ được cấu tạo từ các hình vị, nhưng hình vị trong các ngôn ngữ khác nhau có thể không như nhau

“Tiếng” của tiếng Việt có giá trị tương đương như hình vị trong ngôn ngữ khác, và người ta gọi chúng là những hình tiết ~ âm tiết có giá trị hình thái học Về hình thức, nó trùng với âm đoạn phát âm tự nhiên, được gọi là âm tiết Về nội dung

nó là đơn vị nhỏ nhất có nội dung được thể hiện Chí

nó cũng có giá trị hình thái

học (cầu tạo từ) Sự có mặt hay vắng mặt của một tiếng trong một “chuỗi lời nói ra”

Trang 20

Vi du: D6 - do dé - dé din ~ dé ree ~ dé kh ~ đỏ sẫm ịt ~ chân vịt ~ chân con vịt ©) Phân loại từ Cho đến nay, nhiều tác giả đã thừa nhận sự tồn tại của các từ nhiều âm tiết trong tiếng Việt và tiến hành phân loại chúng theo các tiêu chuẩn số lượng, tinh chỉ và quan hệ giữa cá lu tạo, gồm có 2 loại: từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy) + Từ đơn

Phương thức dùng một tiếng làm một từ sẽ cho ta các từ đơn (còn gọi là từ

đơn âm tiếu Vậy từ đơn ở đây được hiểu là những từ được cấu tạo bằng một tiếng

Ví dụ: tôi, bắc, người, nhà, cây, hoa, trâu, ngưa, đi, chạy, cười, đùa, vui, buổn, hay đẹp, vi, néu, da, dang a, w, nhi, nhé

© Tir phite (La từ gồm hai hoặc nhiều tiếng trở lên)

* Từ ghép Phương th

tổ hợp (ghép) các tiếng lại, mã giữa các tiếng (thành tổ cấu tao)

đồ là quan hệ về nghĩa với nhau, sẽ cho ta những từ gọi là từ ghép Dựa vào tính

chất của mỗi quan hệ về nghĩa giữa các thành tố cấu tạo, có thể phân loại từ ghép

tiếng Việt như sau:

Từ ghép đẳng lập Dây là những từ mà các thành tổ cấu tạo có mỗi quan hệ

bình đẳng với nhau về nghĩa Ở đây, có thể lưu ý tới hai khả năng

Thứ nhất, các thành tố cấu tạo trong từ đều rõ nghĩa Khi dùng mỗi thành tố

la củ ủa các thành tố này không

như vậy dé cầu tạo từ đơn thi ng từ đơn và nghĩa

trùng nhau

í dụ: So sánh: ăn # ăn ở # ăn nói #ở # nồi

'hứ hai, một thành tổ rõ nghĩa tổ hợp với các thành tố không rõ nghĩa Trong âu hết các trường hợp, những yếu tổ không rõ nghĩa này vốn rõ nghĩa nhưng sau bị bảo mòn dần đi ở các mức độ khác nhau Bằng con đường tìm tòi từ lịch sử, người

ta thường xác định được nghĩa của chúng Ví dụ: chợ búa, bắp núc, đường số, tre

Trang 21

“Từ ghép đẳng lập biểu thị ý nghĩa khái quát và tổng hợp Day là một trong những điểm làm cho nó khác với các từ ghép chính phụ

Từ ghép chính phụ Những từ ghép mà có thành tổ cấu tạo này phụ thuộc vào

thành tố cấu tạo kia, đều được gọi là từ ghép chính phụ Thành tố phụ có vai trỏ phân loại, chuyên biệt hóa, sắc thái hóa cho thành tố chính Ví dụ: zàu hóa, đường sắt, sân bay, hàng không, nông sản, cà chua, máy cái, dưa hấu, cỏ gà, xâu bụng, tốt „mã, lão hỏa, xanh lè, đỏ rực, ngay do, thẳng tắp, sương vi * Từ láy Phương thức tổ hợp các tiếng trên cơ sở hòa phối ngữ âm cho ta các từ láy

Tir lay tiếng Việt có độ dài tối thiểu là hai tiếng, tối đa là bốn tiếng và còn có loại ba tiếng Tuy nhiên loại đầu tiên là loại tiêu biểu nhất cho từ láy và phương thức láy của tiếng Việt Một từ được gọi là từ láy khi c: lu tạo nên chúng có thành phần ngữ yếu tố âm được lặp lại; nhưng vừa có lặp (còn goi là điệp) vừa có biển đổi (còn gọi là đổi) Ví đụ: đồ đắn không có đổi (chẳng hạn như: người người, nhà nhà, ngành ngành ) thì ta có dạng ¡p phan am dau va di & phan van Vi thể, nếu chi có điệp mả

láy của từ chứ không phải là tir láy Kết hợp tiêu chí về số lượng tiếng với cách láy,

theo Cơ sở ngồn ngữ học và Tiếng Việt (Mai Ngọc Chữ chủ biên) phân loại từ lá

nhu sau: Lay hai tiếng (trong láy hai tiếng có láy hoàn toàn và láy bộ phận), láy ba tiếng và bắn tiếng Trên thực tế, số lượng láy ba tiếng và bốn tiếng không nhiều

Mặt khác, có thé coi chúng là hệ quả, là bước “tiếp theo” trên cơ chế láy của từ láy

hai tiếng mà thôi

4) Cấp độ khải quát nghĩa của từ

Nghiên cứu cấp độ Từ vựng học, ta nhận thấy ngôn ngữ có hai mặt: mặt

biểu hiện (âm thanh) và mặt được biểu hiện (nội dung) Nghĩa của từ thuộc vẻ

mặt thứ hai

ụ, từ "cây” tong tiếng Việt có vỏ ngữ âm như ta đọc lên, và từ này có

nội dung và có nghĩa của nó

Khái niêm nghĩa của từ trong Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng Việt (Mai Ngọc

Trang 22

trong nhận thức của chúng ta giữa từ với những cái mà nó (từ) chỉ ra (những cái

mà nó làm tin higu cho)” (16, tr.16T]

Nghĩa của từ tồn tại trong từ, nói rộng ra là trong hệ thống ngôn ngữ Nghĩa

của từ không tồn tại trong ý thức, trong bộ óc con người “Trong ý thức, trong tư ân thức, hoạt động tư duy mà thôi trong bộ óc trí tuệ

duy của con người chỉ có những hoạt động nl ngụ ý rằng: trong ý thứ

hiểu biết về nghĩa của từ chứ không phải nghĩa của từ” [16, t.168]

Điều nà con người chỉ tồn tại sự

“Từ có liên hệ với nhiều nhân tố, nhiễu hiện tượng Bởi thé nghĩa của từ cũng không phải là một thành phần, một kiểu loại Khi nói về nghĩa của từ, người ta thường phân biệt các thành phần nghĩa:

Nghia biéu vật: "là mối liên hệ giữa từ với sự vật (hoặc hiện tượng, thu¿

tính, hành đông ) mà nó chỉ ra Bản thân sự vật, thuộc tính, hành đông đó người

ta gọi là biểu vật hay cái biểu vật Biểu vật có thể hiện thực hoặc phi hiện thực; hữu hình bay võ hình; có bản chất vật chất hoặc phi vat chat” [16, tr 168] Vi dụ: đát

trời, mưa, nẵng, nóng, lạnh, ma, qug), thánh, thân, thiên đường, địa ngục

Nghĩa biểu niệm: "là mỗi liên hệ giữa từ với ý Cái ý đó người ta gọi là cái

biểu niệm hoặc biểu niệm (sự phản ánh các thuộc tính của biểu vật vào trong ý thức

con người)” [16, tr 168]

Cần phân biệt nghĩa của từ với khái niệm Nghĩa và khái niệm gắn bỏ với nhau rất mật thiết, nhưng nói chung là chúng không trùng nhau

“Khái niệm là một kết quả của quá trình nhận thức, phản ánh những đặc trưng chung nhất, khái quát nhất, bản chất nhất của sự vật, hiện tượng Người ta có được khái niệm chủ yếu là nhờ những khám phá, tim tòi khoa học Noi dung của

một khái niệm có thé rat rong, rit su, tiệm cận tới chân lí khoa học; và có thể được diễn đạt bằng hàng loạt những ý kiến khác nhau.” [16, tr.169] Mặt khác, rõ ràng là

không phải khái niệm nào cũng được phản ánh bằng từ; nó có thể được biểu hiện bằng hơn một từ Ví dụ: nước cứng; tổ hợp qui đạo; máy gặt đập liên hợp; công nghệ sinh học

Trang 23

hội Tuy nhiên, nó có thể là chưa phái là kết quả của nhận thức đã tiệm cận tới chân 1í khoa học Vi thế, sự vật hiện tượng nào ít được nghiên cứu, khám phá thì nhận thức về nó được phản ánh trong nghĩa của từ gọi tên nó, cảng xa với khái niệm khoa học ” [16, tr.1701

Bên cạnh đó, ta thấy rằng không phải từ nào cũng phả

thần từ và các từ công cụ ngữ pháp chẳng hạn) và trong nghĩa của từ còn có thé ham

khái niệm (các

chứa cả sự đánh giá về mặt này hay mặt khác, có thể chứa cả cảm xúc và thái độ của con người

1.1.1.2 Vấn đề trường từ vựng 4) Khái niệm

Từ vựng của mỗi ngôn ngữ là một khối khổng lồ, phức tạp cả về cấu tạo lẫn ngữ nghĩa Việc phân lập cái khối khổng lồ phức tạp ấy thành các trường từ vựng là

được những quan hệ về nghĩa giữa các từ

Tiếng Liệt gián yếu (Vũ Thị Ân - Nguyễn Thị Ly Kha, chủ biên), định

nghĩa: “Trường từ vựng là tập hợp các từ có nét chung về nghĩa Nói cách khác, một tập hợp từ theo tiêu chí về nghĩa gọi là một trường tir vung” [30, t.109]

ác từ có chung nghĩa chỉ hoạt động “di chuyên dời chỗ” của

‘Vi du: tap hop

người sẽ có những từ sau: di, chạy, nháy, lao, bò, phóng; tập hợp cỉ

chỉ hoạt động "làm cho rời ra” sẽ có các từ: cất, chặt, bóc, róc (xước), xến, xéo, [30, tr.109] b) Các loại trường từ vựng từ có nghĩa + Trưởng tyễn tính

“Tập hợp các từ có thể kết hợp với các từ cho trước thành một chuỗi

chip nhận được gọi là trường tuyển tính (hay còn gọi là trường nghĩa ngang)

[30, tr.109] Chẳng hạn, trường tuyến tính với từ "tay” là một tập hợp từ sau:

búp măng, dùi đục, mêm, thô, đẹp, xdu ; hoặc nắm, cằm, khoác, bat, viu hay

Trang 24

“Những từ nằm trong trường tuyến tính góp phần hiện thực hóa một hoặc

một số nghĩa nào đó của từ trung tâm” (30, tr.109] Ví dụ các từ tay, md, rau,

chén, bát, nồi ; các từ hận, nhục nằm trong trường nghĩa tuyển tính của từ "rửa”, hiện thực hóa các nghĩa khác nhau của nó (*làm cho sach”/ “lam cho tiêu tan”)

Vi vay, trường tuyến tính cho biết đặc điểm của từ trong quá trình hành chức, t6, những quan hệ và

® Trường đối vị: Trường đôi vị có 2 loại trường nghĩa đó là: + Trường nghĩa biểu

“Tập hợp những từ đồng nhất với nhau về một nghĩa chỉ sự vật nào đấy gọi

là trường nghĩa biểu vat” [30, tr.109] Có thể hiểu: trường biểu vật gồm tắt cả các tir

có liên quan đến một từ trung tâm của trường Ví dụ:

(1) Xác lập trường nghĩa biểu vật về “hoa” ta có, ~ Các loại hoa: hồng cúc, thược được, loa kèn, lưu lí ~ Bộ phận của hoa: cưổng, đài, cảnh, nhụp:

~ Tính chất của hoa: ;hơm, hắc, xấu, đẹp

~ Trang thái của hoa: tươi, khô, héo, tàn, ta (2) Xác lã c loại cá: thu, nục, chép, rô, trề, chảy trưởng nghĩa biỂu vật về “cá” ta có:

~ Bộ phận của cá: đấu, thân, đưới, mang, m vấy - Trạng thái của cá: tươi, ơn, khô, sống, chết

“Có từ nằm trong nhiều trường biểu vật khác nhau Chẳng hạn từ rươi vừa

nằm trong trường cá, rhị( vừa nằm trong trường /hực vật (cây cối, rau cỏ, hoa quả) Từ xấu, đẹp vừa nằm trong trường “con người”, vừa nằm trong trường đồ vật (bản, nhà, quạt, tranh ) Có từ chỉ nằm trong một trường biểu vật, ví dụ từ nói, khdc, suy điển, thông mình chỉ nằm trường “con người”

Việc một từ có thể đi vào nhiều trường dẫn đến hiện tượng một số từ của

trường này cũng đồng thời có mặt trong trường kia Đó là hiện tượng giao thoa giữa

các trường biểu vật Ví dụ, những từ chỉ đặc điểm, tính chất của trường "gia cằm”

và trường "gia súc” giống nhau; những từ nằm trong trường “miễn quê” cũng xuất hiện trong trường “thành phố” như: bệnh viện, trường học,cây cối, chợ búa, xe cộ

Trang 25

“Trong biểu vật trong các ngôn ngữ có khác nhau Vi dụ: trường nghĩa biểu

vật của từ “tuyết” trong tiếng Eskimo rất phong phú Có nhiều từ chỉ về “tuyết

(phân biệt tuyết đầu mùa, tuyết mùa thu, tuyết dày/mỏng, tuyết trên cây/dưới đất ) Việc chọn từ “tuyết” nào với người Eskimo rất quan trọng Trong khi đó tiếng Việt chỉ có một từ chỉ hiện tượng này (uyé¡) bởi lẽ đối với biểu vật của về “lúa” trong tiếng Việt rất phong phú: mạ, đỏng đồng, nếp, tẻ, năng

thơm, nàng hương, tám thơm, lúa, thóc, gạo, cảm, tắm, bội, trấu, mắn, ra Zơm (rong tiếng Anh, tắt cả các sự vật trên chỉ e6 tir rice) Diéu này khẳng định tính dân tộc của các trường biểu vật

-+ Trường nghĩa biểu niệm

'Tập hợp các từ có cấu trúc nghĩa biểu niệm giống nhau là trường nghĩa biểu

niệm của từ Ví dụ

(1) Dựa vào cấu trúc nghĩa biểu niệm: (hoạt động của người), ta tập hợp

được các từ ăn, nhai, tống, nói, cười, khóc, thét, gảo

(2) Dựa vào cấu trúc nghĩa biểu niệm: (hoạt động của người

(phát ra âm

thanh), ta xác lâp được trường nghĩa biểu niệm gồm các từ: nói, hát, la, mdng,thét,

cgào, cười, khóc

(3) Dựa vào cấu trúc biểu niệm: (đồ dùng), (liên quan đến ăn uống, nấu nướng) trường nghĩa biểu niệm được xác lập gồm các từ: bắp, nôi, cháo, bát, đĩa,

đùa, thìa, dao, thi

'Việc tìm hiểu trường nghĩa biểu vật, trường nghĩa biểu niệm của từ tạo điều

kiện thuận lợi cho việc dạy từ ngữ theo các chủ đề, chủ điểm Chẳng hạn, việc xác lập trường nghĩa biểu vật những từ chỉ “thiên nhiên”, “quê hương”, “thời tiết”, sẽ

giúp người day tốt những bải thuộc chủ để này + Trưởng nghĩa liên tưởng

“Tập hợp những từ cùng được gợi ra từ mối liên tưởng với một từ trung tâm gọi là trường liên tưởng” [30, t.112] Chẳng hạn, khi nhắc tới từ cho, nó gợi ra một loạt từ khác như tăng, biểu, hiển, dâng, hồi lộ ; từ chăm chỉ khiến ta liên tưởng đến các từ học, nghiên cứu, lao động, tập tành, Tìm hiểu nghĩa từ mỗi

Trang 26

quan hệ của nó trong trường liên tưởng giúp người sử dụng có cơ hội lựa chọn tir chính xác và hay Ví dụ:

(1) Từ "nói” gợi ra các từ nói ngoạ, nói leo, nói tot, nói thẳng giúp người sử dụng chọn đúng từ tùy vào mỗi hoàn cảnh

(2) Từ “hòn” trong câu “Mặt trời xuống núi như hòn lửa” (Huy

có sự lựa chọn trong một loạt từ tảng, cục, dém,

(3) Tir “chay” trong câu "Cháy hết mình, cánh phượng nhẹ nhàng rơi” chỉ hoạt động của cánh phượng tạo ra sự liên tưởng giữa màu hoa và mâu lửa đỏ rực

(4) Từ “bạc” trong câu “Lo nghĩ bao năm biển hóa bạc đầu” (Nguyễn Thị Hồng Ngáu, do sự liên tưởng giữa sóng biển đảng cao thành ngọn tung bọt trắng xóa với mái đầu bạc

*Trường nghĩa liên tưởng mang màu sắc thời đại, dân tộc và mang tính chủ

quan của người viết |30, tr.112|

'Nhận thức, quan điểm thắm mĩ có sự thay đổi ở mỗi thời đại, mỗi giai đoạn

lịch sử Ở Trung Quốc và Việt Nam, gắn với xã hội phong kiến, rừng, trúc thường liên tưởng đến cốt cách, khí phách của người quân tử; từ liểu, đảo chỉ phụ nữ đẹp, mảnh mai, yếu đuối Hoặc mùa £ñu trong thơ xưa thường gợi đến nhạn, lá ngồi đồng rụng, rừng phong đổi màu, Còn mùa thu trong thơ sau 1975 lại thường nhắc đến cách mạng, cở đỏ sao vàng, Bác Hồ

Đồng thời mỗi cộng đồng người có những liên tưởng khác nhau về hiện thực khách quan, Đối với người Việt, rổng làm mưa, là biểu tượng vẻ sự cao quý, điều

thiện, điểm lành (những kết hợp có từ rỏng hay yếu tổ khác có nghĩa tương đương

thường mang nghĩa tích cực: sản “ông, ngai rằng, viên ngọc rông, rằng bay phượng múa, long bào, long sàng, long não ) Nhưng với một số dân tộc ở châu Âu, thì zổng lại gợi những liên tưởng về sức mạnh phun ra lửa mang lại điều dữ,

Mặt khác, mỗi người từ kinh nghiệm sống của bản thân, từ nhận thức, trí

tưởng tượng, mà có những liên tưởng riêng khi sử dụng một từ ngữ nào đó Với Trần Đăng Khoa, tdu dita như chiếc lược chải vào mây xanh Với Huy Cận sóng như (hen cài cửa Với Trương Nam Hương, mái óc đổi màu của mẹ khiển nhà thơ nghĩ đến thời gian dang chay qua mái tóc Ấy

Trang 27

1.1.1.3, Tie tegng hinh và tượng thanh 4) Từ tượng hình

Trong Từ điển tiếng Liệt (Hoàng Phê chủ biên) từ tượng hình được định

nghĩa là từ *1 Phỏng theo hình ảnh, dáng vẻ của sự vật: chữ tượng hình; 2 Gợi lên hình ảnh làm liên tưởng tới sự vật cụ thể: lom khom, gập ghềnh ” [38] Còn theo

n Như Ý (1997), định nghĩa từ tượng hình được đưa ra một cách ngắn gọn là

“từ có tác dụng gợi tả hình ảnh, dáng điệu của sự vật Ví dụ: lom khom, lừng lũng,

Nguyi

Tp xup, tung linh.” [2, tr402]

“Cùng với từ tượng thanh, các từ tượng hình cũng đóng vai trò quan trọng trong ngôn ngữ, tuy không phải là sự lựa chọn bắt buộc trong mồi quan hệ trên trục

đối vị của từ, nhưng về mặt ý nghĩa và biểu dat, từ tượng hình lại giúp cho người

nghe, người đọc có thể hình dung các sự vật một cách dé dàng va sinh động hơn So với từ tượng thanh, từ tượng hình có đặc trưng riêng biệt Các từ tượng hình không phải là những từ thiết yếu như các từ tượng thanh trong ngôn ngữ sinh hoạt thường ngày Nếu như các từ tượng thanh chỉ có thể biểu hiện dưới dạng tượng, thanh, thì các từ tượng hình lại có khả năng biểu đạt đa dạng hơn, đó là có thể diễn đạt thông qua cả lối nói thông thường,

9) Từ tượng thanh

“Từ tượng thanh được hiễu là từ mô phỏng âm thanh, tiếng động, tiếng kêu của người và các sự vật” [38] Từ tượng thanh xuất hiện rất nhiễu trong cuộc sống Đó là tiếng nói, tiếng khóc, tiếng cười, tiếng thỡ dài, tiếng động cơ, tiếng động vật kêu, Từ tượng thanh đảm nhận chức năng biểu hiện tắt cả những âm thanh ấy dưới hình thức ngôn ngữ Thông qua từ tượng thanh, người ta cũng có thể hình dụng được các âm thanh một cách rõ rằng và sinh động

Ne

;ề đặc trưng của từ tượng thanh, lớp từ này có bản chất mang tính xã

hội và phản ánh tâm lý, tư duy của công đồng, của người nói ngôn ngữ đó.Vì thể

âm thanh của một đối tượng được mô phỏng có thể được biểu hiện khác nhau

trong các ngôn ngữ khác nhau, do sự khác biệt về cảm nhận âm thanh và tư duy

Trang 28

Bị

hơn một sự vật Vi du

(1) Tir “ing ue”: khong chỉ là từ tượng thanh mô phỏng tiếng sôi của chất

canh đó, một từ tượng thanh cũng có thể mô phỏng âm thanh của nhiều Jong (nước sôi ủng uc), mà còn dùng khi nói đến tiếng *sôi" bụng khi đói (bung ing uc) (2) Từ “ðửm bụp”: có thể sử dụng khi mô phỏng tiếng nỗ của sự vật (bóng nỗ bùm bụp) hoặc tiếng vật gì đó bị rơi, rụng xuống (quả trên cây rụng, xuống bủm bụp)

Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của người hoặc sự vật nhưng có tính tương đối, tùy thuộc vảo cảm nhận chủ quan

hoặc thói quen ngôn ngữ của mỗi người Như đã để cập ở trên, từ tượng thanh

được biểu hiện bằng ngôn ngữ không phải lúc nào cũng hoàn toàn đồng nhất với

âm thanh trong thực tế của người và sự vật Nhìn chung, ý nghĩa của các từ tương thanh không phức tạp và nó thể hiện một cách trực tiếp âm thanh của tự nhiên theo quy tắc nhất định

1.1.1.4 Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Như hệ thống từ vựng của những ngôn ngữ khác, từ vựng tiếng Việt là một tập hợp lớn gồm nhiều lớp nhỏ Tùy theo bình điện mà có thể chia từ tiếng Việt thành các lớp khác nhau Xét theo tiêu chỉ nguồn gốc, ta 06 tir thuẩn Liệt và từ vay

‘muon; theo tiéu chi phạm vỉ sử dụng, ta có từ từ toàn dân và từ ngữ địa phương (hay còn gọi là phương ngờ

4) Phương ngữ (hay còn gọi là từ ngữ địa phương)

“Trong Phương ngữ học tiéng Việt (Hoàng Thị Châu, chủ biên) đã định nghĩa phương ngữ: *Phương ngữ là một (huật ngữ ngôn ngữ học để chỉ sự biểu niệm của ngôn ngữ toàn dân ở một địa phương cụ thể với những nét khác biệt của nó so với ngơn ngữ tồn dân hay với một phương ngữ khác” [5, tr29]

* Phương ngữ xã hội

“Những từ ngữ được sử dụng trong một nhóm lớp người nào đó trong xã hội được gọi là phương ngữ xã hội” [1S, tr.118] Phương ngữ xã hội bao gồm: thuật

ngữ, từ nghề nghiệp, tiếng lóng vả biệt ngữ

Trang 29

Thuật ngữ là những từ, cụm từ cố định dùng để chỉ những sự vật hiện tượng, hoạt động, trong các ngành khoa học và trong các linh vực chuyên môn khác nhau Chẳng hạn di truyén, gien, tế bảo là thuật ngữ thuộc ngành sinh học; vành, àm,Arường, vi phân, tích phân, đạo hàm, thuộc toán học; âm vị, hình vị, từ, danh từ: động từ, chủ ngữ, vị ngữ, \huộc ngôn ngữ học

Từ nghề nghiệp là những từ chỉ công cụ, quá trình sản xuất, sản phẩm của một nghề nhất định Các từ ngữ đất sét trắng, bề đánh, bê phơi, be chạch, vuốt tay,

bắt nay, đánh cử, bắt lợi, xén lợi thuộc về nghề gốm; vết phần hạch, thạch quyền,

ham thạch, hoạt hóa, bồi

Tiếng lóng là những từ ngữ sử dụng trong nhóm lớp người nào đó nhằm

chế độ nội mang thude về nghề mỏ địa chất

giữ bí mật của nhóm hoặc để đùa vui (theo nghĩa rộng) Ví du: £Ẽ bướu (nhiều

tiền); chuẩn rươi (trốn ngay); có chìm (công an mậU: gà móng đỏ (gái điểm); ngỗng, gậy, hột vịt (điểm 2, 1.0); bùng, lăn (đi khỏi), sơn tỉnh mỏ (chỉ mạnh

miệng, không có thực lực), + Phương ngữ địa lí

“Phương ngữ địa lí còn goi là từ địa phương Đây là những từ được sử dụng trong phạm vì một địa phương” |15, tr.L19.Trong một bộ phân từ địa phương có từ:

ngữ đồng nghĩa với từ ngữ trong từ vựng toàn đân: me, bắp, giục, ghe, mẫn, bự, sa

(úa), rộng(cá) (phương ngữ Nam Bộ) tương đương với vừng, ngõ, vứt, shuyén, làm, 10, gieo, nhốt (từ toàn dân); chộ, cươi, tru, ngái (phương ngữ Trung Bộ) tương đượng với thay, sản trâu, xa Chỉ có từ ngữ chỉ riêng của địa phương không có tir đồng nghĩa với nó trong từ toàn dân, vì đó thường là các từ chỉ sự vật chỉ có ở địa phương đó: điền điển, chôm chôm (Nam Bộ); nhút, kẹo ku đơ (Nghệ Tĩnh) Trong quá trình sử dụng, có những từ địa phương đã vượt ra khỏi vùng miền, nhập vào bộ phân từ toàn dân, được dùng trên phạm vi nhiều vùng miễn, như nhấu, mập, béo phủ, giun, vải thiêu,

9) Biệt ngữ xã hội

“Biệt ngữ xã hội là lối nói đặc biệt của một tẳng lớp trong xã hội" [15, 59] Trong thời kì phong kiến, giai cắp quý tộc do cổ ý nói cho cầu kì đài các, để tự phân

biệt với người dân thường và tạo ra biệt ngữ Chẳng hạn, trong triều đình phong

Trang 30

kiến thường dùng các từ ngữ như srdm, khanh, ngự thiện, long bảo, long xa hay những người theo đạo Thiên Chúa Giáo thưởng dùng những từ ngữ như ztz đội kiếng việc xác, bảnh thánh, *Trước Cách mang thắng Tâm ở Huế có ngôn ngữ cung đình là thứ biệt ngữ dùng những từ Hán Việt trong sinh hoạt hằng ngày và nói theo giọng Nam Bộ, cũng như tiếng Nga của quý tộc Nga thể ki 18, 19 pha nhiều tiếng Pháp” [15, tr59] Học sinh và quân nhân do môi trường sinh hoạt tập thể cũng

hay có cách nói riêng biệt của

1.1.1.5 Mối quan hệ giữa ngôn ngit va tue duy

.C.Mác đã từng nói rằng: “Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng”

lu nói này đã khẳng định vai trò và mỗi quan hệ của ngôn ngữ đối với tư duy

Ngôn ngữ có vai trò như là mặt hình thức, là cái *võ vật chất” của tư duy Nó,

vừa là phương tiện để ghỉ lại sản phẩm, kết quả của quá trình tư duy, vừa tạo điều kiện cho tư duy phát triển Nói cách khác, dù tư duy được hiểu theo nghĩa

ảo thì ngôn ngữ luôn luôn là phương tiện vừa tham gia vào quá trình hình thành

ý tưởng, vừa định hình các ý tưởng đã hình thành Như vậy, ngôn ngữ và từ duy

luôn có môi quan hệ biện chứng, hữu cơ Quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy được ví như hai mặt của một tờ giấy, không thể cắt bỏ mặt này mà không đồng thời cắt

bỏ mặt kia Cụ thể hơn, khi quan sát hiện thực khách quan, trong tư duy của con người hình thành biểu tượng về hiện tượng sự vật đó, để biểu thị ra bên ngoài,

biểu tượng tư duy đó phải mượn cái “vỏ vật chất” là âm thanh của ngôn ngữ Âm

thanh của ngôn ngữ là cái võ để bao chứa biểu tượng tư duy Từ đó, từ ngữ ra đời Từ là cái vô để bao chứa khái niệm Khái niệm là kết quả của hoạt động tư

duy Biểu tượng tư duy, khái niệm là nội dung của từ ngữ Như vậy, muốn phát triển vốn từ ngữ cho HS thì phải phát triển biểu tượng tư duy cho các em Điều

này gợi ý cho chúng ta cách dé làm giảu vốn từ cho HS Muốn làm giảu vốn từ

cho HS thì cần tạo điều kiện cho các em làm giàu biểu tượng tư duy Đó có thể là

cho HS trải nghiệm thực tế, đọc sách báo, xem phim,

Quá trình chiếm lĩnh tiếng Việt khoa học ở các em học sinh là quá trình thông hiểu các quy luật cầu trúc nội bộ của tiếng Việt, quy luật hoạt động của nó, và trên cơ sở đó mà hình thành các kĩ năng và ki xảo ngôn ngữ Song song với quá

Trang 31

trình đó, đồng thời cũng xảy ra quá trình hình thành và phát triển các thao tác, các

phẩm chất tư duy Hai quá trình này có tác dụng thúc đẩy và hỗ trợ lẫn nhau Thực tiễn giảng dạy cho thấy rằng học sinh nảo yếu về tư duy cũng đồng thời yếu về ngôn ngữ và ngược lại, em nào yếu về ngôn ngữ cũng yếu về năng lực tư duy Ngay cả trình bày, át, ngược lại em sẽ diễn đạt lúng túng, mặc nhiều sai sót nếu đối với học sinh cũng vậy, nếu am hiểu và nắm vững nội dung vấn đề em sẽ nói và viết lưu I

chưa thật hiểu nội dung vấn đẻ trình bay

1.1.2 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 8 với vẫn đề làm giàu vốn từ:

Lita tuổi học sinh THCS là lứa tuổi thanh thiểu niên, có độ tuổi từ 12 đến 14 tuổi Đây là thời kì các em có sự phát triển khá hoàn chính về thể chất, nhất là bộ não; hoạt động trí tuệ đã mang tính chủ định mạnh mẽ tong quá trình nhận thức hiện thực khách quan Đây cũng là thời kì mà quan hệ xã hội, đặc biệt là ở môi trường nhà trường chiếm một vị tí quan trong trong dời sống lâm lí của các em: “Thue tế đã chứng minh: giao tiếp trong mỗi trường nhà trường, môi trường giáo

dục giữa thay va tro, giữa nhà giáo dye và người được giáo dục, giữa người được

giáo dục với nhau, giữa các cá nhân lĩnh hội được những tri thức cần thiết bằng con

đường nhanh nhất, trong thời gian ngắn nhất và đỡ tốn kém nhất, tạo điều kiện tối

ưu nhất cho sự hình thành và phát triển nhân cách” (8, t.177)

Ngôn ngữ ở lứa tuổi thanh thiểu niên phát triển ở mức độ cao, phong phú và giàu hình tượng Các em rất nhạy cảm với các yếu tố mới lạ trong ngôn ngữ, đặc

biệt là từ vựng Mặt khác, ở lứa tuổi học sinh lớp 8, ede em cũng đã tiếp xúc với những kiến thức về tiếng Việt trong giao tiếp và được rèn luyện kĩ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ ở bậc học Tiểu học (nhất là lớp 2,3,4,5) và được bổ sung, nâng cao, hoàn thiện ở cả 2 lớp bậc THCS (lớp 6,7) Vốn từ vựng của các em được mở rộng và nâng cao, đặc biệt là ngôn ngữ đời sống Tùy thuộc vào môi trường sống cụ thể, các em hình thành những thói quen sử dụng ngôn ngữ tương đối bén vững Dạy tiếng Việt là dạy tiếng mẹ đẻ cho học nh Nhiệm vụ của việc dạy tiếng mẹ để ở lứa

tuổi này là làm cho học sinh sử dụng vốn liếng tiếng mẹ đẻ với một ý thức cao hơn, biết sử dụng tiếng Việt trong lĩnh hội và sản sinh ngôn bản, từ sử dụng đúng đến sử

dụng hay, hướng tới một tiếng Việt văn hóa, tiếng Việt nghệ thuật

Trang 32

“Tâm lí học khi bàn về hoạt đông cũng chỉ ra: * trong hoạt động, con người

vita tạo ra sản phẩm về phía thế giới, vừa tạo ra tâm lí của mình, hay nói khác đi,

tâm lí, ý thức, nhân cách được bộc lộ và hình thành trong hoạt động” |8, tr30 và: *

“Trong hoạt động day — học, hoạt động giữa thầy và trò diễn ra như một điều kiện thực hiện hoạt động đó Nói các khác, giao tỉ

như là một mặt của hoạt động dạy

và học” [8, tr.180] Bên cạnh đó, “Hoạt động học tập ở THCS là một bước ngoặt

trong đời sống của thiếu niên Học tập vẫn là hoạt động chủ đạo nên đòi hỏi các em

phải thục hiện nghiêm túc và có trách nhiệm hơn” [8,œ.12] Do sự thay đổi về nội ích cực độc lập hơn (từ

lập

lâm bài tập ở nhà tới mức độ cao là các em độc lập nắm vững cả những tải liệu

dung học tập đòi hỏi học sinh phải có khả năng hoạt động

chỗ thiếu niên chưa có kỹ năng đến tổ chức việc tư học, đến chỗ các em đã độ mới) Dần dần hoạt động học tập được xem như là hoạt động tự học nhằm thỏa mãn

nhu cầu nhận thức Ý thức độc hoạt động

theo nhóm bạn bè của các em là những điều kiện thuận lợi để vận dung quan điểm ip trong tư duy và xu hướng tham gia cá giao tiép vào dạy học tiếng Việt

“Tâm lí giao tiếp hiện đại cũng chỉ ra, tuổi thiếu niên là độ tuổi hoàn thiện nhân cách, bao gồm cả hoàn thiện kĩ năng giao tiếp “Một số kĩ năng được phát

triển trong giai đoạn này là diễn đạt, nghe, tự chủ cảm xúc vả hành vi, tạo lập quan hệ, chủ động điều khiển giao tiếp, nhận biết vả biểu lộ hoặc che giấu tình cảm cũng, như ỷ muốn qua nét mặt, cử chỉ, hành động Đây chính là giai đoạn cá nhân rất cần

được dạy bảo và rèn luyện kĩ năng giao tiếp” [20, tr,62] Tắt nhiên, kĩ năng giao tiếp không chỉ là nghe và nói mã còn có những kĩ năng khác (kĩ năng giao tiếp phí ngôn, kĩ năng giao tiếp liên nhân cách) Rèn luyện kĩ năng giao tiếp nhằm làm giàu vốn từ

cho học sinh ở độ tuổi THCS cần chú ý rèn kĩ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ Trong đó, gồm các kĩ năng cụ thể là: kĩ năng giao tiếp nói (gồm kĩ năng lắng nghe và kĩ năng diễn đại) và kĩ năng giao tiếp bằng văn bản (gồm kĩ năng phân tích tỉnh huồng,

ki năng tổ chức thông tin va kĩ năng trình bảy văn bản) Nhà tâm lí học V.A.Krutrexki khiing định: "Trong luyện tập, trong hoạt động thực hành, kĩ năng trở nên hoàn thiện và trong mỗi quan hệ đó, hoạt động của con người cũng trở nên hoàn hảo hơn” [8, tr.124] Đó cũng là quan điểm của P.Ia.Galpêrin: * chỉ có sự

Trang 33

thực hiện hành động mới là nguồn gốc của tr thức” [8, t.124] Như vậy, muốn rèn

luyện kĩ năng làm giàu vốn từ cho học sinh THCS phải thông qua con đường thực hành để trau dồi khả năng giao tiếp và vận dụng vốn tử cho học sinh

1.1.3 Quan điểm giao tiếp trong dạy học tiếng Việt

Hi nay trong dạy học tiếng Việt các nhà phương pháp luôn nhắn mạnh: cẳn

day học tiếng Việt theo các quan điểm tích hợp, tích cực và giao tiếp, Nhưng ở đề tải

này, chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu quan điểm giao tiếp trong dạy học tiếng Việt

Quan điểm về giao tiếp và hệ quả day học tiếng theo quan

được khơi nguồn từ nhà ngôn ngữ học F.de.Saussure (1916) với ngành Ngôn ngữ giao

học Đó là sự phân biệt giữa ngôn ngữ và lời nói

Nghiên cứu ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp ngày nay đã cho thấy: ngôn ngữ là một hệ thống luôn vận động vả phát triển trong cơ chế hoạt đông hành chức của nó Vì thế, dạy học ngôn ngữ bao giờ cũng phải gắn với hoạt đông giao tiếp

Cho nên, đạy học tiếng Việt cho học sinh không chỉ là đạy các đơn vị thuộc hệ thống ngôn ngữ mà phải dạy đơn vị lời nói và cách thức hoạt động để tạo ra sản phẩm lời nói

“Theo quan điểm giao tiếp, mục đích của việc dạy tiếng là làm cho học sinh

có khả năng sử dụng thành thạo ngôn ngữ, có thể vận dụng tốt các kĩ năng nghe,

nói, đọc, viết Bốn kĩ năng này đều có chung một yêu cầu đó là hiểu và lĩnh hội lời

nói Giáo viên cẩn tạo mọi điểu kiện với hình thức thực hành, phải biết tạo “tinh

huống” để có hiệu quả tích cực trong việc củng cỗ, nâng cao và rên luyện các kĩ

năng, kĩ xảo sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp Như vậy, trong suốt quá trình học

tập, học sinh phải trực tiếp tham gia vào việc tạo lập các yếu tố ngôn ngữ, phân tích

và sử dụng chúng trong thực tế giao tiếp Cho nên khi dạy học tiếng cho học sinh, học sinh cách sứ dụng từ, rồi nhận xét về muốn đạt được hiệu quả thì giáo viên phải hướng, phải giúp học sinh xây dựng được những mô hình ngôn ngữ, phân tíc]

chúng và đưa những yếu tố ngôn ngữ đó vận dụng vào thực tế giao tiếp Có như thể, mới giúp cho học sinh phát huy được khả năng ngôn ngữ của riêng mình, đồng thời

không ngừng mở rộng và làm giàu vốn từ cho bản thân

Trang 34

Quan điểm giao tiếp không chỉ chỉ phối quá trình day hoc ma edn chỉ phối cả phương pháp và cách thức tổ chức day học tiếng Việt Phương pháp giao tiếp là một

trong những phương pháp quan trọng và mang tính chất đặc trưng của phân môn

tiếng Việt Vì nó phát huy được tính tích cực, chủ đông của học sinh để đạt đến mục tiêu của môn học là hình thành và phát triển năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ cho các em Trước hết phải đặt các đơn vị ngôn ngữ và các yếu tố cấu tạo nên đơn vị

ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp, trong hệ thống hành chức và trong sản phẩm

của nó Chính vì vậy, phương pháp đạy tiếng phải đi theo con đường thực hành giao tiếp Chẳng hạn, khi cung cắp các khái niệm, các quy tắc có tính trừu tượng, khái quát thì giáo viên cần xuất phát từ sản phẩm của hoạt đông giao tiếp Sau đó phân tích và hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đặc điểm, thuộc tính của khái niệm, của quy tắc đó Chỉ như thé hoe sinh mới có thể nêu được những khái niệm, quy tắc

ngôn ngữ cần học Và chỉ có con đường tự thân người học khám phá, phát hiện mới

đem đến năng lực vận dụng và thực hành có hiệu quả hơn so với những khái niệm mã giáo viên áp đặt Cho nên, muốn khắc sâu, nâng cao và mở rộng khái niệm giáo

viên cần cho học sinh luyện tập bằng các bài tập trong hoạt động giao tiếp

Dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp phát huy được tính tích hợp và

tích cực trong học tập Trong giờ học, giáo viên phải tổ chức các quan hệ và môi trường học tập da dạng, giàu cảm xúc tích cực, tao ra nhiều hình thức hoạt động cho

học sinh Tạo ra tình huống giao tiếp thật sự hay giả định là một yếu tố hết sức quan trọng trong việc dạy học tiếng Việt theo định hướng giao tiếp Tắt cả nhằm tránh

được những nhàm chán, đơn điệu rong giờ học Do vậy, dạy học ting Viet theo quan điểm giao tiếp, hoe sinh không chỉ vận dụng vốn hiểu biết về ngôn ngữ mà còn huy đông cả những yếu tổ phi ngôn ngữ để đạt mục đích giao tiếp Dạy học

tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp cũng thể hiện được tính tích hợp trong dạy học

'Ngữ văn Khi tạo ra cơ hội tích hợp cho phân môn Văn, Làm văn và Tiếng Việt vẫn

giữ bản sắc khoa học riêng của nó và đặc biệt hơn khi nó có thêm một sức sống

khác, sẽ được sống một cuộc sống thật sự trong văn cũng chính là môi trường giao

tiếp Dạy học tiếng Việt theo định hướng giao tiếp không chỉ là tích hợp tiếng Việt với văn học mà côn tích hợp các yếu tổ khác, hoạt động khác đa dạng và phong phú

trong đời sống con người

Trang 35

Một cách cô đọng, quan điểm giao tiếp trong dạy học tiếng Việt thể hiện ở các nội dung chính yếu:

Về nội dung, dạy học tiếng Việt không chỉ bao gồm việc cung cắp kiến thức

mà quan trọng là việc rèn luyện các kỹ năng sử dụng ngôn ngữ ở cả 2 quá trình của

hoạt động giao tiếp: sản sinh và lĩnh hội ngôn bản Về phương pháp dạy học,

hoạt động học phong phú Đặc biệt là tăng cường dạy học các kỹ năng ngôn ngữ,

‘in ting cường phương pháp giao tiếp, tổ chức

bao gồm các kỹ năng cơ bản và các kỳ năng bộ phận của các kỳ năng cơ bản đó

Đồng thời cần có hệ thống bài tập đa dạng, phong phú, phù hợp lứa tuổi và kích

thích được hứng thú luyện tập ở học sinh Các hình thức day hoe

dang tao moi điều kiện phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo ở học sinh Ví dụ

hoạt đông nhóm, thuyết trình, tranh luận

Về nguyên tắc dạy học, cần chú trọng nguyên tắc giao tiếp trong day học

sinh động, da

tiếng Việt Nguyên tắc giao tiếp yêu cầu: đặt các yếu tố ngôn ngữ trong hoạt động

hành chức, nghĩa là đặt từ trong câu, câu trong đoạn, doan trong bai dé chúng bộc lộ 18 gid tri trong hoạt động của chúng

'Về mục tiêu dạy học, qua học tập tiếng Việt, học sinh phải thành thạo các kỹ: năng giao tiếp bằng ngôn ngữ cần cung cấp các kiến thức về hệ thống cấu trúc tiếng ‘Viet cơ bản, vừa đủ, tránh quá tải, cốt nhằm làm cơ sở khoa học cho hoạt đông thực

hành; cẳn tăng cường dạy học kĩ năng giao tiếp cho HS, Muốn thực hiện tốt điều này, phải quan tâm xây dựng hệ thống bải tập phong phú, đa dạng, kích thích hứng, thú luyện tập của Hồ

“Có thể nói, quan điểm giao tiếp trong day học chỉ phối đến mọi yếu tổ của

quá trình dạy học, do đó muốn quán triệt quan điểm này, cần chú trọng đến tắt cả

của quá trình dạy học

Quan điểm giao tiếp có vị tri quan trong trong quá trình dạy học tiếng Việt

nói chung và rèn luyện kĩ năng làm giảu vốn từ cho HS nói riêng Tham gia vào quá

slao tiếp học sinh sẽ biết so sánh, lựa chọn những cách ứng xử hay làm kinh

nghiệm cho bản thân, tăng thêm sự giảu có vốn từ cho bản thân mình

Trang 36

t sở thực tiễn

1.2.1 Chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn lớp 8 — Phân bài học tiếng Vi

12

liên quan kiến thức kỹ năng Từ vựng học

Phan bai học liên quan đến kiến thức kỹ năng 1

trình va si vung hoc trong chương ch giio khoa Ngữ năn 8 bao gồm các bài học sau:

TT TEN BAT HQC, SOTIET

1 [ Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ T

2 | Trường từ vựng T

3 [ Tượng hình và từ tượng thanh T

4 | Tirngit dia phuong và biệt ngữ xã hội T 5 [Chương trình địa phương (phân Tiếng ViệU) T

© | On tập va kiếm tra phân tiếng Việt T 1.2.2, Thye trang dạy học rèn luyện kĩ năng làm giàu vấn từ cho học sinh lóp 8 THCS 12 1 Cách thức khảo sát ĐỂ xác định cơ sở thực tiễn của đỀ tải, chúng tôi đã tiến hành khảo sát tỉnh

hình dạy học làm giảu vốn từ cho học sinh lớp 8 qua các việc sau đây: dự giờ thăm

lớp, quan sát giờ dạy học của giáo viên vả học sinh; phỏng vấn giáo viên và học sinh qua phiếu điều tra; chấm bài làm văn của học sinh nhằm xác định tình trạng,

vốn từ của HS

Lo điều kiện nghiên cứu, chúng tôi tiến hành khảo sát việc rèn luyện kĩ năng

làm giảu vốn từ theo quan điểm giao tiếp ở một số lớp 8 ở các trường THCS trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, đó là 2 trường: THCS An Bằng - Vinh An, THCS "Phú Hải thuộc huyện Phú Vang

“Chúng tôi tiến hành dự giờ ở các lớp để nắm bắt việc soạn bài, các thao tác tổ chức các bước lên lớp trong mot tiét day của giáo viên, đồng thời tìm hiểu khả năng tiếp thu va vận dung của học sinh như thể nào qua buổi học đó Chúng tôi đã tiến hành dự 9 tiết dạy học của GV và HS Đó là các tiết học trong 6 bài học từ ngữ

như đã trình bài ở mục I.2.1 Các tiết này được dự ở 9 giáo viên ở 2 trường trên địa

Trang 37

bản huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

Kế đến, chúng tôi tiến hành phát phiểu tìm hiểu tỉnh hình day học từ ngữ để thăm đò ý kiến của GV và HS, nhằm tìm hiểu những nội dung sau: Tìm hiểu nhân

thứ viên và học sinh về vai trỏ, sự cần thiết c việc rèn luyện kĩ năng lu vốn từ trong dạy học tiếng Việt Tìm hiểu mức độ rẻn luyện làm giảu vốn từ

inh của giáo viên trong quá trình day hoe tiếng Việt Tìm hiểu những khó

cho học

khăn cơ bản ảnh hưởng đến quá trình tổ chức giao tip, rèn luyện làm giàu vốn từ cho học sinh trong dạy học tiếng Việt

“Cuối cùng, chúng tôi cho rằng, để đánh giá rõ nhất vốn từ của học sinh trong

giao tiếp, cần đánh giá thông qua các bải làm văn của học sinh, bên cạnh đó là các

bài luyện nói của các em Vì ở đó thể hiện rõ nhất kỹ năng sử dụng từ cũng như vốn liếng về từ ngữ của các em qua giao tiếp Do đó, lâm văn của học sinh Số lượng bai chim li 120 bài 1.2.2.2 Kết quả kháo sát

4) Kết quả khảo sắt qua việc dục giờ đạy học từ ngữ

Sau khi tiền hành dự giờ, chúng tôi thu nhận được kết quả như sau:

Trong số 9 tiết dự giờ có 3 giáo viên chưa chú tong kĩ năng giao tiếp làm

giàu vốn từ cho học sinh, chiếm tỷ lệ 33.3% Như vậy, mức độ rèn luyện kĩ năng này trong dạy học tiếng Việt ở trường THCS chưa cao

“Trong số 3 giáo viên chú trọng rèn luyện và nâng cao kĩ năng làm giàu vốn từ cho học sinh thì higu qua day học có tốt hơn, giờ học sôi động so với 6 giáo viên

không sử dụng Cụ thể là cùng một thời lượng nhưng giáo viên khơi gợi được niễm đam mê học hỏi ở học sinh nhiều hơn, giúp các em ý thức tốt hơn trong việc dùng

tử, đặt câu và vận dụng ngôn ngữ vào những tình huồng giao tiếp cụ thể làm cho lời nói của mình hay hơn, thú vị hơn Từ đó, học sinh tích cực, chủ động hơn trong quá trình học tập

“Tuy nhiên, nhìn chung trong 3 tiết giáo viên rèn luyện ngôn ngữ cho học

sinh, thì các giáo viên vẫn chưa khai thác hết được khả năng hợp tác học

sinh Học sinh hoạt động nhiều nhưng chủ yếu học sinh khá, giỏi tham gia, một số tủa tất

em còn rụt rẻ trong giao tiếp Hơn nữa, học sinh còn lúng túng trong quá trình giao

Trang 38

tiếp và van dụng những ngôn từ mới: chưa linh hoạt trong việc sử dụng ngôn ngữ dé

giao tiếp, các kĩ năng hợp tác trong nhóm, kĩ năng thuyết trình, kĩ năng tranh luận còn nhiều hạn chế, Cách thức tổ chức giờ học giao tiếp của giáo viên chưa thật sự

sôi đông, không tạo nhiều hứng thú kích thích học sinh sản sinh ngôn ngữ

°b) Kết quả khảo sát bằng phiểu tìm hiểu tình hình dạy học từ ngữ

“Trong phiếu tìm hiểu tình hình dạy học từ ngữ dành cho GV và HS chúng tôi sử dụng nhiều câu hỏi và ứng với mỗi câu là các phương pháp trả lời khác nhau

(những câu hỏi được thể hiện ở phần kết quả khảo sáu Sau khi tìm hiểu ý kiến của 26 GV va 120 HS, chúng tôi thu được kết quả ở bảng 1.1 như sau: Bang 1.1, Két qua khao sit GV Số Câu hỏi Noi dung tra loi Tie % lượng T

Theo thay (cô), tầm quan| a Rat quan trọng " 43

lượng của việc làm gidu| b Quan trong 8 308

lvốn từ cho HS như thế| c Bình thường 4 154

mào” 4 Khong quan trong 3 1s

2

Theo thay (c6), mie d6} a Rat can thiết 12 46.2

cần thiết của việc làm| b Cần thiết 10 38.5

Trang 39

trải nghiệm 4

Mite độ sử dụng biện |a Thường xuyên 4 154

php làm giàu vốn từ cho | b Thính thoảng, 15 317

Hi trong dạy học tiếng - | c Chưa bao giờ 7 269

(Việt như thế nào? 5

hing khó khăn nào mà| a Do thói quen sử dụng các 20 T10

thầy (cô) gặp phải khi| phương pháp dạy học truyền làm giàu vốn từ cho HS| thống

trong day học tếng ViệU | b Chưa có qui trình tổ chức 15 377 giao tigp ngôn ngữ khoa học,

hợp lí 14 53.9

c Năng lực tổ chức, điều khiển

tháo luận còn hạn chế 16 6185

d Kĩ năng giao tiếp bằng ngôn

Ingit của HS còn yếu 4 539

e Số lượng HS quá đông trong

mot lop, 19 BA

£ Cơ sở vật chất chưa đáp ứng

Inhu cầu dạy học 7 654

lg Thiếu thời gian

Trang 40

Bang 1.2 Kết quả khảo sát HS Câu hỏi Nội dung trả lời Sốphiu [ Tyg T

|Các em có hứng thú khi| a Rét hig tha 48 40.0

học Tiếng Việt ở chương| b Hứng thú 4 375

lrình Ngừ văn lớp 8} c Binh thường 1 142,

khong? Khong hing tha 10 83

7

[Theo em, tằm quan trọng| a Rắt quan trọng 49 408

[của việc làm giàu vốn từ| b Quan trọng 44 36.7

|như thế nào? c Bình thường 16 133

4 Khong quan trong " 92

3

[Việc làm giàu vốn từ có| a Rất cần thiết 46 383

lần thiết đối với cm| b Cần thiết 44 367

|khơng? © Lâm giàu hay không cũng, 18 150

được

d, Không cần thiết 12 10.0

4

'Những khó khăn nào của| a Thiểu ky nang hợp tác 60 s00

[em khi làm giàu vốn từ? lưong giao tiếp

Ngày đăng: 02/09/2022, 11:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w