Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát huy tính tích cực cho học sinh lớp 8 và học sinh tham gia thi Tin học trẻ trong khi giảng dạy Pascal

9 8 0
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát huy tính tích cực cho học sinh lớp 8 và học sinh tham gia thi Tin học trẻ trong khi giảng dạy Pascal

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm THCS Phát huy tính tích cực cho học sinh lớp 8 và học sinh tham gia thi Tin học trẻ trong khi giảng dạy Pascal nhằm giúp các em lập trình theo từng dạng bài tập từ cơ bản đến phức tạp. Từ đó, đưa ra các biện pháp lập trình cho học sinh thông qua các ví dụ cụ thể về chương trình lập trình từng phần khác nhau. Để thực hiện được điều đó, chúng ta cần phải tìm tòi, nghiên cứu tìm ra những bài toán phù hợp, kích thích được sự độc lập, tích cực và tạo sự hứng thú cho học sinh trong học tập. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiêt tại đây.

Đề tài Sáng kiến kinh nghiệm TISNGKINKINHNGHIM: PHYHUYTNHTCHCCCHOHCSINHLP8V HCSINHTHAMGIATHITINHCTR TRONGKHIGINGDYPASCAL A ­ PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tin học là một trong những mơn học khó giảng dạy nhất và địi hỏi giáo viên  phải khơng ngừng nâng cao trình độ. Tin học là mơn học mới nên chưa có nhiều kinh  nghiệm về lý luận và thực tế; trình độ  ngoại ngữ hạn chế của giáo viên hiện nay   cũng là rào cản trong việc nâng cao trình độ Tin học giáo viên. Trong khi đó, trình độ  của học sinh khơng đồng đều giữa các trường, các trường có điều kiện tiếp xúc với   khoa học cơng nghệ  phát triển sẽ  có cơ  hội tiếp cận với CNTT nhanh hơn. Khơng    vậy, trang bị  cơ  sở  vật chất, trang thiết bị  và các yếu tố  khác kèm theo   nhà  trường cũng rất khác nhau, gây khó khăn khơng nhỏ  cho giáo viên và học sinh trong  dạy ­ học Tin học. Chất lượng và hiệu quả  về  giáo dục của mơn Tin học hiện nay   vẫn là vấn đề  dai dẳng, chưa được giải quyết. Chính vì thế  đối với giáo viên trong  việc giảng dạy cho học sinh, ngồi việc giúp học sinh lĩnh hội những kiến thức cơ  bản. Giáo viên cịn phải biết kích thích tính tích cực, sự sáng tạo say mê học hỏi của  học sinh trong việc học tập của các em. Bởi vì việc học tập  tự  giác, tích cực, chủ  động và sáng tạo địi hỏi học sinh phải có ý thức về  những mục tiêu đặt ra và tạo  được động lực bên trong thúc đẩy bản thân họ hoạt động để đạt các mục tiêu đó.  Qua những năm dạy học, tơi nhận thấy khi học Pascal học sinh thường   khơng hứng thú với mơn học này vì nhiều lý do như: khơ khan, khó hiểu và địi hỏi tư  duy nhiều, các thuật nhữ  bằng tiếng anh và nội dung liên qua tới tốn học cũng là  vấn đề khó khăn làm cho mơn học Pascal trở nên khơng hứng thú với học sinh  Do   đó để học được địi hỏi học sinh phải có hứng thú, đặc biệt với học sinh thi Tin học   trẻ cần có sự  đam mê, u thích tìm tịi học hỏi mới có thể  gắn bó, theo học lâu dài   mơn lập trình Pascal. Đó cũng chính là lý do tơi viết: “  Phát huy tính tích cực cho   học sinh lớp 8 và học sinh tham gia thi Tin học trẻ trong khi giảng d ạy Pascal  ”.  Mong muốn giới thiệu một số kinh nghiệm của bản thân trong việc tạo ra hứng thú   cho học sinh khi học Pascal, một khi đã hứng thú kết hợp với phương pháp cũng như  cơng cụ  thiết kế bài giảng sinh động chắc chắn học sinh sẽ  học mơn lập trình này  trở nên tốt hơn II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: ­ Hệ thống lại bài tập Pascal giúp các em lập trình theo từng dạng bài tập từ cơ bản  nphctp.Tú,aracỏcbinphỏplptrỡnhchohcsinhthụngquacỏcvớd Nmhc:2016ư2017 Đề tài Sáng kiến kinh nghiệm c  thể về chương trình lập trình từng phần khác nhau. Để  thực hiện được điều đó,  chúng ta cần phải tìm tịi, nghiên cứu tìm ra những bài tốn phù hợp, kích thích được  sự độc lập, tích cực và tạo sự hứng thú cho học sinh trong học tập ­ Do Pascal khó hiểu, khơ khan, khó tư  duy,  nên các phương pháp giảng dạy mơn   học Pascal phù hợp là rất cần thiết ­ Q trình học sinh học Pascal là rất dài, sự  đam mê, u thích mơn học là rất quan  trọng III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ­ Giới thiệu những kinh nghiệm tạo hứng thú cho học sinh khi học Pascal   trường   THCS ­ Nghiên cứu thực nghiệm, nghiên cứu khảo sát và thơng qua đồng nghiệp IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU : ­ Đối tượng nghiên cứu là các giáo viên giảng dạy bậc THCS và các em học sinh các   lớp 8 ­ Kế hoạch nghiên cứu: qua sinh hoạt chun đề, sinh hoạt nhóm chun mơn và trực   tiếp qua giảng dạy ­ Phạm vi nghiên cứu: tồn bộ chương trình Tin học lớp 8 B – PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ KHOA HỌC:  1­Cơ sở lý luận Pascal là một ngơn ngữ  lập trình cho máy tính thuộc dạng mệnh lệnh, được  Niklaus Wirth phát triển vào năm 1970 là ngơn ngữ đặc biệt thích hợp cho kiểu lập   trình có cấu trúc.Pascal dựa trên ngơn ngữ  lập trình Algol và được đặt tên theo nhà  tốn học và triết học người Pháp Blaise Pascal. Cho đến nay Pascal vẫn được dùng  để giảng dạy về lập trình trong nhiều trường trung học và đại học trên thế giới, và  nhiều thế hệ sinh viên đã “vào đời” thơng qua việc học Pascal như ngơn ngữ vỡ lịng  trong các chương trình học đại cương. Nhiều biến thể của Pascal ngày nay vẫn cịn  được sử  dụng khá phổ  biến, cả  trong giảng dạy lẫn trong công nghiệp phát triển  phần mềm.Phần lớn hệ  điều hành  Macintosh được viết bằng Pascal. Hệ  sắp chữ  TeX được  Donald Knuth viết bằng ngôn ngữ mang nhiều yếu tố của Pascal. Trong   chương trình Tin học cấp trung học cơ sở,  ở lớp 8 phần lập trình đơn giản, học sinh   được học ngơn ngữ  lập trình Pascal để  lập trình giải các bài tốn đơn giản trong  chương trình trung học cơ  sở  và cũng như  nội dung thi Tin Học Trẻ  đều sử  dụng  ngơn ngữ lập  trình Pascal để giải các bài tốn đó.  Hiện nay trong lí luận dạy học nói chung và lí luận dạy học mơn Tin học nói  riêng u câu s ̀ ử dung khá nhi ̣ ều phương pháp: phương pháp thảo luận, phương pháp  Năm học: 2016 ­ 2017 Đề tài Sáng kiến kinh nghiệm tcõuhi,phngphỏpchianhúmCỏccỏchthitk biginghinnaynhm mục đích áp dụng phương  pháp hiện đại để  bồi dưỡng cho học sinh năng lực ham  muốn học hỏi, tư  duy sáng tạo, năng lực tự  giải quyết vấn đề, rèn luyện và phát   triển năng lực tự  học sáng tạo, nghiên cứu, nghĩ và làm việc một cách tư  duy tự  chủ… Đồng thời để thích ứng với sự phát triển tư duy của học sinh trong xã hội mới   và tiếp cận với các cơng nghệ tiên tiến trong xã hội, trên thế giới. Bên cạnh đó, trong  các kỹ thuật dạy học mới, vai trị của người thầy có sự thay đổi là: “hướng dẫn  học  sinh biết tự mình tìm ra hướng giải quyết những vấn đề nảy sinh trong q trình học  tập, biết cách làm việc độc lập, làm việc tập thể. Thầy là người định hướng, là  người cố  vấn giúp học sinh tự  đánh giá, cũng như  giúp học sinh ln đi đúng con  đường tìm hiểu, lĩnh hội kiến thức…” 2­Cơ sở thực tiễn Trong thời đại ngày nay các thành tựu của tin học được áp dụng hầu hết các   lĩnh vực hoạt động của xã hội đã mang lại nhiều hiệu quả  to lớn. Mối quan hệ  tương tác giữa các nhu cầu trong xã hội ngày càng đa dạng với những tiến bộ  của   khoa hoc kỹ thuật đã dẫn đến sự phát triển như vũ bão của cơng nghệ thơng tin, việc  lập được các chương trình tự hoạt động cho máy tính, máy gia dụng là cần thiết. Và  để  làm được việc đó cần có một q trình   học tập, nghiên cứu về  ngơn ngữ  lập  trình lâu dài, qua đó nhà lập trình hơn ai hết đó là các học sinh đang ngồi trên ghế nhà  trường hơm nay có thể  chọn một ngơn ngữ  lập trình thích hợp. Tuy nhiên mọi thứ  điều có điểm khởi đầu của nó, với học sinh việc học Pascal là khởi đầu cho việc   tiếp cận ngơn ngữ  lập trình bậc cao, qua đó giúp các em hình dung được sự  ra đời,   cấu tạo, hoạt động cũng như ích lợi của các chương trình hoạt động trong máy tính,   các máy tự động… Qua đó giúp các em có một niềm đam mê về tin học để từ đó có sự định hướng  về nghề nghiệp mà các em chọn sau này. Đồng thời Pascal là một ngơn ngữ  có cấu  trúc thể hiện trên 3 yếu tố: Cấu trúc về mặt dữ liệu, cấu trúc về mặt lệnh, cấu trúc   về mặt chương trình Vậy thì chúng ta phải làm như thế nào để sau khi kết thúc lớp 8 thì các em có  thể  nắm và hiểu được như  thế  nào là ngơn ngữ  lập trình, cụ  thể  là ngơn ngữ  lập   trình Pascal mà ta đã nói ở trên bằng những hứng thú và đam mê trong học tập II/­ TÌNH HÌNH THỰC TẾ VÀ THỰC TRẠNG  Khi giảng dạy Pascal học sinh thường khó hiểu, tiếp thu chậm nên việc viết   được một chương trình chạy được trên máy tính đối với các em rất khó khăn. Ngơn  ngữ  lập trình Pascal địi hỏi sự tư duy của người học rất cao mà trong chương trình  Tin học các em đã phải học, mức độ tư duy của các em cịn hạn chế và khơng đồng  đều trong một lớp học. Giao diện chương trình khơng thu hút, dễ  gây sự  nhàm chán  cho học sinh.  Tóm lại, ngồi các ngun nhân khách quan, quan trọng nhất vẫn là ngun  nhân chủ  quan từ  phía học sinh đó là kiến thức về toỏnhc,ngoing cũnkhim khuyttrongnhiuhcsinhkhútosyờuthớch,ammờtmụnhcny;mkhụng Nmhc:2016ư2017 Đề tài Sáng kiến kinh nghiƯm đam mê thì rất khó học Pascal một cách tốt nhất, dễ dẫn đến tình trạng học cho qua  ngày, học đối phó. Dưới đây tơi xin trình bày nội dung mà theo tơi có thể giúp tạo sự  u thích bộ mơn, từ đó học sinh sẽ học hiệu quả hơn mơn lập trình Pascal.  III/­ CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  1­ Khả năng truyền đạt: Khi  truyền đạt, giảng dạy Pascal trên lớp do đặc thù mơn học này địi hỏi mức   độ tư duy nhất định ở học sinh, các em khó tư duy nên giáo viên khi truyền đạt kiến  thức mới cũng như  tìm thuật tốn cần đưa ra các vấn đề  liên quan đến cuộc sống   hằng ngày của các em với các con số  phép tính cơ  bản giúp các em dễ  hình dung   được vấn đề cũng như cơng việc các em phải giải quyết.   Ví dụ 1:     Khi giảng bài câu lệnh lặp, để học sinh phân biệt được thế nào là lệnh lặp với  số  lần lặp biết trước, thế nào là lệnh lặp với số  lần lặp chưa biết trước, giáo viên   có lấy thể ví dụ như sau:  Cần đổ đầy một bể chứa 50 lít nước bằng một cái ca có dung tích là 1 lít thì ta   phải thực hiện 50 lần đổ nước vào đó là biết trước số lần lặp. Cịn nếu đổ với cái ca  chưa biết dung tích thì khơng biết sẽ  đổ  bao nhiêu lần, chỉ  biết cho tới khi nào đầy  thì ngừng đó là lặp với số lần chưa biết trước. Từ đó u cầu học sinh đưa ra những   ví dụ trong cuộc sống liên quan với việc lặp đi lặp lại cơng việc nào đó và các em sẽ  phân tích xem việc nào thì biết trước số  lần thực hiện việc nào thì chưa biết trước  số lần thực hiện.   Ví dụ 2:     Khi giảng bài tốn tìm số  lớn nhất trong một dãy số, chúng ta nên đưa ví dụ  cho các em dễ  liên tưởng như: “Em làm thế  nào để  tìm được bạn cao nhất trong  lớp”. Hay, đối với bài tốn sắp xếp dãy số  tăng dần, ta đưa ví dụ  gần thực tế  như:   “Giả  sử  em đóng vai trị là lớp trưởng, em làm thế  nào để  có thể  xếp hàng từ  thấp  đến cao cho các bạn trong lớp”.   Ví dụ 3:      Hay đối với bài tốn tìm trong một dãy số có số dương nào khơng, để học sinh  có thể tư duy, ta nêu như  sau: “ Nếu có ai đó hỏi lớp mình có bạn nào cao trên 1m7   khơng?, thì em sẽ  làm thế  nào để trả  lời câu hỏi đó ”. Từ  đó, với bài tốn hỏi trong   dãy có tồn số dương khơng, giáo viên có thể đưa ví dụ: “Có phải lớp mình bạn nào   cũng cao trên 1m7 khơng”. Thời gian đầu giáo viên đưa ra các ví dụ gắn liền với thực   tế của các em, để các em tìm cách giải quyết tốt nhất vấn đề đó trong cuộc sống vừa  là giúp các em biết giải quyết xử lý các tình huống có thể gặp trong cuộc sống vừa là   để  từ  đó các em tìm ra được thuật tốn giải bài tốn tốt nhất. Sau này khi đã quen,   sau khi đưa đề  bài tốn, giáo viên có thể  cho các em tự  liên tưởng đến các vấn đề,   hoạt động trong cuộc sống các em.  2­ Phương pháp dạy học:      Khơng gì thú vị bằng trong giờ học tự mình ra đề bài sau đó tự mình giải được  bài tập đó. Do đó, ngồi những bài tập do giáo viên đưa ra, nên lồng vào các tiết thực  Nmhc:2016ư2017 Đề tài Sáng kiến kinh nghiệm hnh,lmbitpchotcỏcemrarigii,mtkhicỏcemcúthtralcỏc em đã hiểu rất rõ về  câu lệnh đã học và cũng đã nắm được hướng giải quyết bài   tốn đó nên khi giải sẽ rất nhanh và được giáo viên khích lệ kịp thời sẽ khiến các em  rất phấn chấn, mong muốn ra được nhiều bài tập hơn nữa  Ngồi ra, trong tiết học nên tổ chức cho các nhóm tự ra đề bài tập và u cầu  các nhóm khác giải, nhóm này sẽ giải bài của nhóm kia đưa ra. Chắn chắn khơng khí  học lúc đó sẽ  rất vui, có khơng khí ganh đua trong học tập rất tích cực. Hoặc có   những tiết những nhóm chun ra đề  bài tập, nhóm chun giải bài, và sẽ  hốn đổi   nhiệm vụ những tiết học sau.  Dưới tư duy và ngơn ngữ của học sinh lúc đó giáo viên chúng ta có thể lưu lại   được nhiều bài tập hay và gần gũi với học sinh để từ đó làm ngân hàng bài tập phục  vụ cho việc giảng dạy.   3­Cơng cụ thiết kế bài giảng: Do đặc thù của mơn học nên cơng cụ cũng là một yếu tố mang lại sự hứng thú   rất cao với những hình ảnh minh họa các bài tốn gần gũi với cuộc sống từ đó giúp  các em có được một cái nhìn tổng quan về một bài tốn cụ thể. Bên cạnh đó sử dụng  cơng cụ  thiết kế  bài giảng chúng ta tạo ra những trị chơi hào hứng bổ  ích trong   khơng khí chơi mà học giúp các em củng cố  lại nội dung và kiến thức đã học một   cách thật thoải mái điều đó chắc chắn mang lại kết quả cho việc tiếp thu và nhớ.  Để cụ thể hóa các biện pháp trên trong một tiết học dưới đây tơi sẽ  chọn   một trong các dạng bài tập trong chương trình tin học lớp 8 đó là dạng bài tập về   câu lệnh lặp với số lần biết trước và chưa biết trước t rinh ̀  chiêu cho cac em xem ́ ́   mơt ví du minh hoa nh ̣ ̣ ̣ ư sau: 1 lít Bình này chứa tối đa là 50 lít Ca Hình 1 ­ Giao viên se đăt câu hoi nh ́ ̃ ̣ ̉ ư sau:  ?Cac em quan sat hinh 1 va cho biêt phai đô bao nhiêu lân thi binh se đ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ̀ ̀ ̀ ̃ ược đô đây ̉ ̀  nươc va công viêc gi đ ́ ̀ ̣ ̀ ược lam đi lam lai nh ̀ ̀ ̣ iêu lân ̀ ̀ Năm học: 2016 ­ 2017 Đề tài Sáng kiến kinh nghiệm +Hocsinhsetral ơi đ ̀ ược ngay la sô lân th ̀ ́ ̀ ực hiên la 50 lân va công viêc đ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ược lam ̀  đi  lam ̀  la công viêc đô n ̀ ̣ ̉ ước vao binh ̀ ̀ ­ Tiêp theo cho cac em xem hinh th ́ ́ ̀ ứ 2 như sau:      ? lít Bình này chứa tối đa là 50 lít Ca Hình 2 Giao viên đăt câu hoi nh ́ ̣ ̉ ư sau: ?1. Cac em co biêt đ ́ ́ ́ ược sô lân th ́ ̀ ực hiên công viêc đô n ̣ ̣ ̉ ước không ? ?2. Khi nao thi d ̀ ̀ ưng viêc đô n ̀ ̣ ̉ ước? ­ Từ hai câu hoi trên th ̉ ì  cac em se tra l ́ ̃ ̉ ơi đ ̀ ược la: ch ̀ ưa biêt đ ́ ược sô lân đô va th ́ ̀ ̉ ̀ ực  hiêṇ  công viêc đô n ̣ ̉ ươc cho đên khi binh đây thi d ́ ́ ̀ ̀ ̀ ừng viêc đô n ̣ ̉ ước lai ̣ => Từ hai hinh anh  ̀ ̉ ở trên chung ta co thê giup cho cac em hiêu va biêt đ ́ ́ ̉ ́ ́ ̉ ̀ ́ ược như  thế  nao la lăp va phân bi ̀ ̀ ̣ ̀ ệt được lăp v ̣ ơi sô lân biêt tr ́ ́ ̀ ́ ước va lăp v ̀ ̣ ới sơ lân ch ́ ̀ ưa biêt́  trươc ́ Khi đó giáo viên sẽ u cầu học sinh đưa thêm nhiều ví dụ về cơng việc hằng   ngày của các em mà có lặp đi lặp lại rồi u cầu các em phân tích đó là cơng việc,   hoạt động nào có biết trước số  lần lặp cịn cơng việc, hoạt động nào thì chưa biết  trước số lần”.  Nhóm 1: Ví dụ: “Thầy  thể dục u cầu các em chạy vịng quanh sân trường”  Nhóm 2: Phân tích: “10 lần đó là số lần lặp biết trước” Nhóm 3: Ví dụ: “Thầy u cầu các em chạy vịng quanh sân trường đến khi   nào mệt thì nghỉ” Nhóm 4:  Phân tích: “Thầy sẽ  khơng biết trước học sinh sẽ  chạy bao nhiêu  vịng, là lặp với số lần chưa biết trước chỉ kết thúc khi mệt.”  … ­ Sau khi cac em đa biêt đ ́ ̃ ́ ược như thê nao la ho ́ ̀ ̀ ạt động lăp va phân biêt đ ̣ ̀ ̣ ược hai dang ̣   câu lệnh lăp ̣ ­ Tiêp theo đo đ ́ ́ ưa 2 bai toan trong sach giao khoa lam vi du nh ̀ ́ ́ ́ sau: Vialsnguyờncnhptbnphớmva>2,xộtcỏcbitoỏnsauõy: Bi1.Tớnhvaktquramnhỡnhtng Nmhc:2016ư2017 Đề tài S¸ng kiÕn kinh nghiƯm a             S = + 1 + + + a +1 a + a + 100 Bài 2. Tính và đưa kết quả ra màn hình tổng a 1 + + + + a +1 a + a+N < 0, 0001 Cho đến khi  a+N             S = + Giáo viên đặt vấn đề cho các nhóm giải quyết Nhóm 1 Câu 1. Bài 1 đã xác định được lần lặp chưa? Câu 2. Em hãy viết câu lệnh lặp để tính tổng S ở bài 1? Học sinh trả lời là: đã xác định được lần lặp, cụ thể cộng dồn đến a+100 Học sinh viết:  S:=1/a; for i:=1 to 100 do S:=S+1/(a+i); Nhóm 2  Câu 3. Bài 2 đã xác định được lần lặp chưa? Câu 4. Em hãy viết câu lệnh lặp để tính tổng S ở bài 2? Học sinh trả lời là: chưa xác định được lần lặp, vì với a được nhập từ bàn phim thì: ́   1/(a+N)  Giá_trị_cuối vào trong điều kiện   kiểm tra vịng lặp while…do, cụ thể bài 1 ta có thể thực hiện như sau: S:=1/a; N:=1; While N 

Ngày đăng: 19/10/2022, 19:22

Hình ảnh liên quan

Bài 1. Tính và đ a k t qu  ra màn hình t ngư ổ - Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát huy tính tích cực cho học sinh lớp 8 và học sinh tham gia thi Tin học trẻ trong khi giảng dạy Pascal

i.

1. Tính và đ a k t qu  ra màn hình t ngư ổ Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan