(SKKN mới NHẤT) sử dụng trò chơi và phương pháp học nhóm giúp học sinh phát triển năng lực tự học môn toán nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập cho học sinh lớp 8 trường THCS nguyễn du – đà lạt
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
15,95 MB
Nội dung
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM SỬ DỤNG TRỊ CHƠI VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC NHĨM GIÚP HỌC SINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MƠN TỐN NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU – ĐÀ LẠT Tên tác giả: Huỳnh Thị Kim Phấn Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Du - Đà Lạt I TÓM TẮT ĐỀ TÀI: Trong q trình dạy học mơn Tốn, thân tơi nhận thấy mơn Tốn mơn trừu tượng, địi hỏi tính xác suy luận cao nên học sinh phải có tư suy luận logíc, hệ thống kiến thức cách chặt chẽ, kiến thức cũ tảng cho kiến thức Ngoài việc nắm kiến thức cũ, học sinh phải biết vận dụng linh hoạt kiến thức có để giải tập Do học sinh thường dễ chán nản, sợ học mơn tốn Một phần giáo viên chưa có phương pháp thích hợp kích thích hứng thú, tự học sáng tạo q trình tìm lời giải cho tốn Trong năm giảng dạy mơn Tốn, tơi nhận rằng: với học sinh độ tuổi THCS, em ngại học mơn Tốn cho mơn Tốn khơng khó mà cịn khơ khan Vì việc áp dụng phương pháp “Học mà chơi, chơi mà học” có hiệu định Trong tiết học, việc giáo viên lồng ghép thêm trò chơi nhỏ tạo cho em hứng thú đặc biệt, em khơng cịn thấy mơn Tốn căng thẳng nhàm chán mà giúp em dễ ghi nhớ kiến thức học Theo cách dạy học trước đây, phần lớn giáo viên hoạt động nhiều học sinh thụ động tiếp thu Vì để phát huy tính tự giác, tích cực học sinh giáo viên học sinh chuẩn bị cho tiết học Nghĩa là, giáo viên xây dựng ý tưởng dạy thông qua hoạt động giao cho học sinh nhóm học sinh tự chuẩn bị, tìm hiểu Cũng trước đến lớp học, học sinh cần dành khoảng thời gian thích hợp để chuẩn bị cách nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu khác Sự chuẩn bị học sinh nhà chi tiết, có nhiều vấn đề đưa để tranh luận, trao đổi lớp học sinh hiểu rõ kiến thức Như vậy, tự học nhà phát huy tính tích cực, sáng tạo hoạt động học tập học sinh Trên lớp, giáo viên có nhiệm vụ định hướng cho học sinh nhóm học sinh thảo luận, tranh luận Đồng thời đóng vai trị hướng dẫn chốt lại kiến thức quan trọng giúp học sinh Làm kiên trì tạo thành thói quen tốt cho học sinh, từ thói quen nâng cao lực tự học cho giáo viên học sinh Để góp phần đổi phương pháp tự học cho học sinh, nhiệm vụ đặt cho giáo viên khó khăn Người giáo viên phải có lực hướng dẫn học sinh tự học, biết thu thập xử lý thông tin để tự biến đổi Qua thực tế dạy học cho thấy trình độ tiếp cận kiến thức học sinh hạn chế, khả tự học học sinh chưa cao, cách học đa số học sinh thụ động phụ thuộc vào dạy lớp giáo viên Một phần giáo viên chưa có phương pháp hợp lý, theo lối mòn giáo dục cũ, chưa có đổi phương pháp dạy học với nội dung chương trình Từ suy nghĩ nhận thức chọn đề tài “Sử dụng trị chơi phương pháp học nhóm giúp học sinh phát triển lực tự học mơn tốn nhằm nâng cao hứng thú kết học tập cho học sinh lớp trường THCS Nguyễn Du – Đà Lạt” giúp học sinh có hứng thú tiết học tốn từ phát triển lực tự học, đồng thời giáo dục cho em có kỹ hợp tác, trao đổi, thuyết trình, giúp đỡ lẫn Bên cạnh thơng qua trị chơi giáo viên giáo dục em biết yêu thương dân tộc, tiết kiệm, bảo vệ môi trường,… II GIỚI THIỆU Thực trạng Qua thực tế giảng dạy thân đa số giáo viên sử dụng trò chơi tiết dạy chưa thường xuyên chủ yếu sử dụng tiết dự giờ, thao giảng sử dụng trò chơi chưa có cách làm cho học sinh tham gia tích cực chưa thực nâng cao hứng thú cho học sinh xuyên suốt trình học Bên cạnh thân tơi sử dụng phương pháp học nhóm q trình học sử dụng chưa thường xun, cịn hình thức, chưa tìm cách cho điểm hợp lý, chưa kiểm tra đánh giá kịp thời nên chưa phát huy lực tự học học sinh Với đặc điểm tâm lý em hiếu động, thích mới, bất ngờ cách tổ chức trò chơi hợp lý giúp em hoạt động sơi nổi, tích cực, cịn phương pháp học nhóm giúp học sinh phát triển lực tự học nên học sinh khắc sâu kiến thức học Mục đích đề tài giúp giáo viên xây dựng tiết học cho gây hứng thú học tập cho học sinh, tăng khả tự học, tư duy, sáng tạo, suy nghĩ tìm tịi giải tình mà giáo viên đặt ra, giúp em chủ động tích cực, hịa đồng với bạn, tăng tinh thần đồn kết nhóm, làm cho học Tốn bớt căng thẳng tạo cảm giác dễ chịu không nhàm chán Giúp cho giáo viên có kinh nghiệm tổ chức trị chơi với nội dung kiến thức bài, đồng thời sử dụng sáng tạo linh hoạt vận dụng phương pháp học nhóm để em có say mê, hứng thú phát triển lực tự học học sinh Giải pháp thay 2.1/ Giải pháp : Sử dụng trò chơi để nâng cao hứng thú học tập mơn Tốn 2.1.1/ Giới thiệu trò chơi sử dụng : a/ Trò chơi: “ Đội cứu hộ vùng lũ’’ - Mục đích: Giúp học sinh biết thơng cảm, thấu hiểu với khó khăn đồng bào vùng lũ - Hình thức: Học sinh chọn câu hỏi trả lời, trả lời đúng, cứu người dân vùng lũ, đồng thời nhận q bí mật kèm theo Lần lượt học sinh trả lời tất câu hỏi tồn người dân vùng lũ cứu - Tiến hành: + Giáo viên phổ biến tên trị chơi, hình thức thể lệ + Mỗi học sinh chọn trả lời câu hỏi, cứu người dân vùng lũ đồng thời nhận số điểm thưởng tương ứng quà kèm theo + Giáo viên cho học sinh khác nhận xét câu trả lời ban, đồng thời tóm tắt nội dung cần đạt + Trò chơi giáo dục điều gì? (Biết cảm thơng, thấu hiểu khó khăn người dân vùng lũ) - Hình ảnh minh họa b/ Trị chơi: “ Tiết kiệm nước’’ - Mục đích: Giúp học sinh biết tiết kiệm nước - Hình thức: Học sinh chọn câu hỏi trả lời, trả lời đúng, tắt vòi nước chảy mà khơng sử dụng, đồng thời nhận q bí mật kèm theo Trả lời tất câu hỏi tồn vịi nước tắt - Tiến hành: + Giáo viên phổ biến tên trò chơi, hình thức thể lệ + Mỗi học sinh chọn trả lời câu hỏi, tắt vòi nước đồng thời nhận số điểm thưởng tương ứng tràn pháo tay quà … + Giáo viên cho học sinh khác nhận xét câu trả lời bạn, đồng thời tóm tắt nội dung cần đạt + Trò chơi giáo dục điều gì? (Biết tiết kiệm lượng) - Hình ảnh minh họa c/ Trị chơi: “ Ai lên cao hơi" - Mục đích: Giúp học sinh tăng cường khả thi đua, đoàn kết giúp đỡ lẫn học tập - Hình thức: Giáo viên chuẩn bị tập, chia lớp thành hai đội - Tiến hành: + Giáo viên phổ biến tên trò chơi, luật chơi thể lệ trò chơi: Chia lớp thành dãy, dãy đội, đội gồm nhiều nhóm nhỏ gồm đến bạn, qua trình làm việc bạn học tốt nhóm đến nhóm khác đội để giúp đỡ, đội trả lời đảm bảo tất thành viên đội hiểu trả lời + Giáo viên bạn học chưa tốt đội để trả lời thuyết trình, đội vượt qua bậc, không trả lời giáo viên gọi học sinh chưa tốt nhóm khác ? + Nếu học sinh trả lời giáo viên nhận xét khen thưởng + Nếu học sinh trả lời sai giáo viên mời học sinh khác trả lời + Tổng kết đội lên cao thưởng phần quà GV: Qua trò chơi con rút học gì? (Thi đua học tập, đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau) - Hình ảnh minh họa d/Trò chơi: “ Vòng quay gọi - Mục đích: Giáo tên” dục học sinh có ý thức tự giác sẵn sàng nhận nhiệm vụ - Hình thức: Chọn học sinh để trả lời câu hỏi phần khởi động, luyện tập - Tiến hành: + Giáo viên thực vòng quay để chọn bạn để trả lời câu hỏi hay giải tập cụ thể + Giáo viên nhận xét hoạt động học sinh đưa nội dung kiến thức cần đạt - Lưu ý: Giáo viên sử dụng hoạt động nhóm chọn bạn bất kì, điểm chia cho nhóm, phát huy lực tự học chia sẻ bạn nhóm GV: Qua trò chơi con rút học gì? (Tự giác, cộng tác học tập) e/ Các trị chơi khác: Ngồi trị chơi trên, tơi cịn áp dụng trò chơi như: 2.1.2/ Lưu ý tổ chức trò chơi: - Để việc sử dụng trò chơi phát huy hứng thú cho học sinh giáo viên sử dụng trị chơi đa dạng sau câu trả lời có phần quà bí mật tương ứng: Như tràng pháo tay, hộp quà, điểm cộng, điểm 10, … , bên cạnh để thêm phần hứng thú sau câu trả lời đúng, giáo viên cho học sinh tham gia vịng quay lì xì để chọn phần thưởng ngẫu nhiên… 2.2/ Giải pháp : Sử dụng phương pháp học nhóm giúp học sinh phát triển lực tự học a/ Giới thiệu: Phương pháp thảo luận nhóm sử dụng nhằm giúp cho học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập phát huy lực tự học, tạo hội cho em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học; tạo hội cho em giao lưu, học hỏi lẫn nhau; hợp tác giải nhiệm vụ chung Khi sử dụng PPDH này, lớp học chia thành nhóm từ đến người Tùy mục đích sư phạm yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên có chủ định, trì ổn định tiết học thay đổi theo hoạt động, phần tiết học, nhóm giao nhiệm vụ giống nhóm nhận nhiệm vụ khác nhau, phần chủ đề chung Trong trình hoạt động nhóm giáo viên sử dụng số kỉ thuật như: Kỉ thuật chia sẻ nhóm đôi, kỉ thuật khăn trải bàn, kỉ thuật mảnh ghép, kỉ thuật phòng tranh,… b/ Quy tắc cho điểm hoạt động nhóm: - Đối với nhóm bạn thường sử dụng kỉ thuật chia sẻ nhóm đơi, thảo luận vấn đề đơn giản, ngắn, cho sau thảo luận bạn nắm vấn đề Giáo viên gọi bạn trả lời thuyết trình phần điểm số cộng cho bạn Như bạn học tốt có trách nhiệm tự tìm tịi giải u cầu đề sau cho bạn học yếu Còn bạn yếu cố gắng nắm rõ nội dung đề tiếp thu ý kiến bạn, từ tự nêu cách giải theo ý Sau phần thảo luận hai hiểu nội dung kiến thức cần đạt - Đối với nhóm đến người nội dung trao đổi nhiều nên cần chia nhỏ để làm ta thường sử dụng kỉ thuật khăn trải bàn Đối với nhóm giáo viên cho điểm sau: Ví dụ: Nhóm có bạn điểm ban đầu bạn điểm tổng điểm cho phần hoạt động nhóm 28 điểm Cụ thể: Bạn Nam làm việc tích cực nhất, Tiếp bạn Hà, Cịn lại bạn Hân Phú Do điểm số bạn thống chia sau: Nam Hà Hân Phú Các em chia điểm theo quy tắc sở làm việc nhóm Bạn tích cực, làm việc có hiệu điểm cao, bạn làm việc nhận điểm thấp hơn, số điểm lại giảm dần tùy vào thái độ tham gia thành viên cịn lại, riêng bạn khơng hợp tác nhận điểm Tuy nhiên để có cạnh tranh, thi đua học tập nhóm làm nhanh thêm điểm cộng tùy theo mức độ Nhóm làm việc khơng nghiêm túc, làm sai, chưa hồn thành tập nhóm bị điểm trừ tùy mức độ Bên cạnh giáo viên tính trung bình cộng điểm sau lần hoạt động nhóm thành cột điểm kiểm tra thường xuyên Trong học kỳ lấy cột điểm thường xuyên (Tính trung bình cộng trước sau kiểm tra kì) Để việc lấy điểm hợp lý cơng bảng điểm phải có chữ kí thống thành viên nhóm - Đối với nhóm bạn: Thơng thường sử dụng cho nhóm chun gia với kỉ thuật “Các mảnh ghép” Để nhóm chuyên gia hoạt động có hiệu việc đánh giá trọng xem chun gia tốt phần trình bày nhóm nhóm mảnh ghép khơng? Nếu nhóm mảnh ghép có chun gia khơng trình bày lại giảng nhóm chun gia ban đầu trừ phần điểm đó, cịn thân người chuyên gia bị trừ điểm nhiều Với quy tắc cho điểm học sinh Giỏi muốn giữ nguyên điểm cố gắng giải thích, trình bày cho tất bạn nhóm hiểu bài, học sinh Trung bình, yếu muốn có điểm phải tự đưa ý kiến tranh luận cố gắng tiếp thu để thuyết trình lại trước nhóm, lớp Muốn học sinh phải tự giác việc tìm tịi kiến thức, tự học ôn tập cũ nhà, nghiên cứu sách giáo khoa học với bạn nhóm, có ý thức hợp tác, chia sẻ, … Từ học sinh tự tin trình học tập c/ Ưu điểm: - Học sinh nêu quan điểm mình, nghe quan điểm bạn khác nhóm, lớp; trao đổi, bàn luận ý kiến khác đưa lời giải tối ưu cho nhiệm vụ giao cho nhóm - Nhờ khơng khí thảo luận cởi mở nên học sinh, đặc biệt em nhút nhát, trở nên bạo dạn hơn; em học trình bày ý kiến mình, biết lắng nghe, góp ý cho bạn; từ đó, giúp học sinh dễ hịa nhập vào cộng đồng nhóm, tạo cho em tự tin, hứng thú học tập sinh hoạt Vốn hiểu biết kinh nghiệm xã hội học sinh thêm phong phú; kĩ giao tiếp, hợp tác, lực tự học, thuyết trình… học sinh phát triển d/ Hạn chế - Thời gian bị kéo dài - Với lớp có sĩ số đơng lớp học chật hẹp, bàn ghế khó di chuyển khó tổ chức hoạt động nhóm Khi tranh luận, dễ dẫn tới lớp ồn ào, ảnh hưởng đến lớp khác e/ Một số lưu ý - Trong suốt trình học sinh thảo luận, giáo viên cần đến nhóm, quan sát, lắng nhe, gợi ý, giúp đỡ học sinh cần thiết Nhất thực kỉ thuật nhóm chuyên gia, giáo viên phải kiểm tra đảm bảo cho kết nhóm chuyên gia phải đúng, kết dùng sử dụng nhóm mảnh ghép Vấn đề nghiên cứu: Việc “Sử dụng trị chơi phương pháp học nhóm giúp học sinh phát triển lực tự học mơn tốn nhằm nâng cao hứng thú kết học tập cho học sinh lớp trường THCS Nguyễn Du – Đà Lạt” có nâng cao hứng thú kết học tập mơn tốn học sinh lớp khơng? Giả thuyết nghiên cứu: “Sử dụng trò chơi phương pháp học nhóm giúp học sinh phát triển lực tự học mơn tốn nhằm nâng cao hứng thú kết học tập cho học sinh lớp trường THCS Nguyễn Du – Đà Lạt” Có làm tăng hứng thú kết học tập mơn tốn học sinh III PHƯƠNG PHÁP 1/ Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành hai lớp trường Lớp 8A13 ( 48 học sinh) làm lớp đối chứng, lớp 8A11 (49 học sinh) làm lớp thực nghiệm Hai lớp chọn nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng ý thức, giới tính độ chênh lệch học lực không đáng kể 10 Sau thảo luận xong gv gọi học sinh vòng quay gọi tên cộng điểm cho bạn nhóm GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại phân số thức a c nào? Từ cho biết phân b d A C nào? Để vào phần Hai phân thức B D GV: Tiếp tục thực hoạt đơng sau 30 Sau u cầu học sinh thực theo nhóm theo yêu cầu sau: GV: Kiểm tra quan sát nhóm sau yêu cầu chuyển đề theo sơ đồ tiếp tục thực nhóm với tập nhận 31 GV: Chọn nhóm trình bày xác đẹp treo bảng nhóm cịn lại treo vịng quanh lớp học GV: Quay vòng quay gọi tên để chọn bạn lên thuyết trình tập học sinh khác lên thuyết trình tập GV: Nhận xét cho điểm nhóm ý chỗ nhóm hay bị sai Qua hoạt động rèn kỹ tự học cách vận dụng định nghĩa hai phân thức nhau, tự nghiên cứu thảo luận với bạn nhóm GV: Tiếp tục với tập sau 32 GV: Cho học sinh nêu nhanh cách làm lên giảng cho bạn lại GV: Cho học sinh tìm cơng thức đại số cơng thức tốn, lý, hóa, Phụ lục 2: Đề kiểm tra 1/ Kiểm tra trước tác động kiến thức: Bài 1: Tính MN hình Bài 2: Cho tam giác ABC, Lấy điểm I thuộc BC Qua I Kẻ IK//AB (K AC), IH//AC (H AB) Chứng minh: Tứ giác AHIK hình bình hành 2/ Kiểm tra trước tác động phần hứng thú lực tự học Hứng thú học toán lực tự Rất đồng Đồng ý Bình Khơng Rất khơng học thường đồng ý đồng ý (1đ) (3đ) (2đ) ý(5đ) (4đ) Em có mong đến tiết tốn buổi học khơng? Em có tích cực tham gia hoạt 33 động học tốn khơng? Em có tự làm tập nhà mơn tốn khơng? Em có tự giác tìm hiểu kiến thức mơn tốn khơng? Mơn tốn mơn nên buộc phải học? 3/ Kiểm tra sau tác động phần kiến thức A B D C Bài 1: Cho tam giác ABC vuông A, biết AB = 8cm, AC = 6cm, đường cao AH = 4,8cm Tính diện tích tam giác ABC theo cách? Bài 2: Cho hình vẽ, AB = 23cm, diện tích hình chữ nhật ABCD 828cm2 DE = 30cm Tính diện tích hình thang ABED? 4/ Kiểm tra sau tác động phần hứng thú lực tự học Hứng thú học tốn lực tự học Rất Đồng Bình Không Rất đồng ý ý (4đ) thường đồng ý không (3đ) (2đ) đồng (5đ) ý(1đ) Em hứng thú tham gia trò chơi mà giáo viên lồng ghép học tốn khơng? Em có tự học cũ, làm tập nhà tìm hiểu kiến thức trước lên lớp không? Phần thưởng sau câu trả lời trò chơi phần động lực để em tích cực tham gia trị chơi khơng? Để tham gia tốt trị chơi, có phải em cần nắm kiến thức mơn tốn 34 E khơng? Em có tự học qua bạn hoạt động thảo luận nhóm không? Phụ lục 3: Đáp án 1/ Kiểm tra trước tác động phần kiến thức Bài 1: Tính MN hình Xét hình thang ABCD có: AM = MD (gt) CN = NB (gt) Do đó: MN đường trung bình hình thang ABCD MN AB CD 5, 3, MN MN = 4,4(cm) 2 Bài 2: Xét tứ giác AHIK có: IK//HA (vì IK//AB, H thuộc AB) IH//KA (Vì IH//AC, K thuộc AC) Do đó: Tứ giác AHIK hình bình hành 2/ Kiểm tra sau tác động C Bài 1: Xét ABC vuông A, ta có: 2 H CB = AB + AC (Định lý Pytago) CB2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100 CB = 10cm A Cách Diện tích ABC là: S = B 1 AB.AC = 2 = 24(cm2) Cách Diện tích ABC là: S = 1 AH.BC = 4,8.10 = 24(cm2) 2 Bài 2: Độ dài cạnh BC là: 828 : 23 = 36cm Diện tích hình thang ABED S = 1 BC(AB + DE) = 36(23+ 30) = 954cm2 2 35 6.8 Phụ lục 4: Kết khảo sát số liệu thống kê 1/ Kết khảo sát học tập STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Họ Tên Dương Hoàng Việt Nguyễn Bảo Phương Bạch Ngọc Gia Đinh Thái Gia Nguyễn Vũ Bảo Trần Hữu Bảo Nguyễn Cao Kỳ Lê Nguyễn Thùy Trần Dương Khánh Nguyễn Vũ Hoàng Võ Quỳnh Lê Bảo Lê Nguyễn Bảo Hoàng Quốc Mai Nguyễn Gia Trần Gia Đoàn Lê Anh Hoàng Nguyên Tân Nguyễn Trọng Đăng Phạm Trần Anh Nguyễn Duy Nguyễn Trần Hoàng Trần Huỳnh Phương Nguyễn Hữu Tùng Lê Thiện Nguyễn Huỳnh Thảo Nguyễn Danh Vũ Thiện Thái Ngọc Nguyễn Hữu Nguyễn Xuân Trần Thị Như Hồng Giang Phạm Nguyễn Chí Anh Ân Bảo Bảo Châu Duy Duyên Dương Đăng Đức Hà Hân Hoàng Huy Huy Huy Khoa Khoa Khôi Kiệt Long Lộc Ngân Nguyên Nhân Nhi Phát Phúc Quang Quân Quỳnh Quỳnh Sơn Tài 36 Nhóm thực nghiệm 8A11 Trước tác động Sau tác động 8 9 7 7 9 9 9 6 9 9 8 8 9 8 8 8 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Phạm Trí Nguyễn Đức Lê Ngọc Anh Nguyễn Trần Minh Đặng Ngọc Bảo Lương Hoàng Bảo Võ Huyền Võ Ngọc Cát Nguyễn Thị Thảo Hồ Thảo Lê Khánh Nguyễn Nhật Nguyễn Thị Tường Phan Thị Gia Võ Ngọc Như Thành Thắng Thư Thư Thy Thy Trân Tường Uyên Vy Vy Vy Vy Vy Ý 5 6 7 7 8 Mốt Trung vị Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị P STT 10 11 12 13 14 15 16 6.02 1.63 0.45 8.12 1.01 0.0000036824 Nhóm đối chứng 8A13 Trước tác động Sau tác động 1 8 8 7 5 7 Họ Tên Trần Quốc Nguyễn Hoàng Lan Lê Bá Bùi Khánh Nguyễn Hồ Kim Nguyễn Ngọc Tâm Nguyễn Hữu Anh Nguyễn Thị Trà Lê Ngọc Bảo Lưu Bảo Ngô Văn Nguyễn Võ Như Chu Thị Bích Trần Nam Vũ Đình Hồ Tống Nguyệt 9 9 9 8 9 An Anh Ân Chi Duyên Đoan Đức Giang Hân Hân Hiếu Hòa Hường Khánh Khoa Kim 37 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Thái Thanh Nguyễn Ngọc Phương Nguyễn Thị Phương Cao Bá Hoàng Nguyễn Hoàng Nguyễn Huy Lê Nguyễn Bá Trần Lê Mai Nguyễn Phương Hà Đỗ Trịnh Quế Vũ Nguyễn Khánh Đặng Hồng Khơi Võ Dương Un Bùi Huy Gia Cao Quang Lê Minh Triệu Phú Nguyễn Phương Trương Ngọc Bùi Thanh Trịnh Thế Hồ Quốc Phan Nguyễn Minh Trần Anh Đặng Quỳnh Nguyễn Minh Huỳnh Công Minh Đinh Bảo Ngọc Nguyễn Hạ Khánh Phan Đình Từ Thế Trần Trân Hoàng Lam Linh Linh Long Long Long Luân Ly My Ngân Ngân Nguyên Nhi Phát Phú Phúc Quý Quỳnh Thắng Thiên Thuận Tiến Tiến Tiến Trâm Trí Triết Tú Uyên Văn Viễn Yến Mốt Trung vị Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị P 6 7 4 8 7 7 5 5.98 1.59 0.45 38 6.69 1.80 0.0000036824 8 8 8 8 8 9 2/ Kết khảo sát hứng thú lực tự học Họ Tên Dương Hoàng Việt Nguyễn Bảo Phương Bạch Ngọc Gia Đinh Thái Gia Nguyễn Vũ Bảo Trần Hữu Bảo Nguyễn Cao Kỳ Lê Nguyễn Thùy Trần Dương Khánh Nguyễn Vũ Hoàng Võ Quỳnh Lê Bảo Lê Nguyễn Bảo Hoàng Quốc Mai Nguyễn Gia Trần Gia Đoàn Lê Anh Hoàng Nguyên Tân Nguyễn Trọng Đăng Phạm Trần Anh Nguyễn Duy Nguyễn Trần Hoàng Trần Huỳnh Phương Nguyễn Hữu Tùng Lê Thiện Nguyễn Huỳnh Thảo Nguyễn Danh Vũ Thiện Thái Ngọc Nguyễn Hữu Nguyễn Xuân Trần Thị Như Hồng Giang Phạm Nguyễn Chí Phạm Trí Nguyễn Đức Lê Ngọc Anh Anh Ân Bảo Bảo Châu Duy Duyên Dương Đăng Đức Hà Hân Hoàng Huy Huy Huy Khoa Khoa Khôi Kiệt Long Lộc Ngân Nguyên Nhân Nhi Phát Phúc Quang Quân Quỳnh Quỳnh Sơn Tài Thành Thắng Thư Nhóm thực nghiệm 8A11 Trước tác động Sau tác động 15 20 14 22 12 16 10 16 10 18 14 15 15 25 15 10 15 15 12 20 15 19 11 16 12 20 12 24 14 15 16 22 15 24 12 18 16 20 17 20 15 18 16 16 12 15 10 18 15 17 12 18 10 15 18 20 15 25 12 18 12 18 12 15 10 16 10 18 16 20 39 Nguyễn Trần MinhMốt Thư Đặng Ngọc Bảo Trung vị Thy Lương Hoàng BảoGiá trị trung Thy bình Võ Huyền Trân Độ lệch chuẩn Giá trị P Tường Võ Ngọc Cát Nguyễn Thị Thảo Uyên Hồ Thảo Vy Lê Khánh Vy Nguyễn Nhật Vy Nguyễn Thị Tường Vy Phan Thị Gia Vy Võ Ngọc Như Ý STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 12 12 12.51 2.48 0.21 18 18 16 16 22 18 24 18 20 15 20 20 Nhóm đối chứng 8A13 Trước tác động Sau tác động 15 15 16 16 10 12 10 11 10 10 10 15 10 10 10 15 12 15 18 10 10 12 15 12 14 10 15 15 15 16 18 18 20 16 16 Họ Tên Trần Quốc Nguyễn Hoàng Lan Lê Bá Bùi Khánh Nguyễn Hồ Kim Nguyễn Ngọc Tâm Nguyễn Hữu Anh Nguyễn Thị Trà Lê Ngọc Bảo Lưu Bảo Ngô Văn Nguyễn Võ Như Chu Thị Bích Trần Nam Vũ Đình Hồ Tống Nguyệt Thái Thanh Nguyễn Ngọc Phương Nguyễn Thị Phương Cao Bá Hoàng 12 18 14 18 12 18.41 11 2.91 0.0000000002 12 12 15 13 12 10 15 An Anh Ân Chi Duyên Đoan Đức Giang Hân Hân Hiếu Hòa Hường Khánh Khoa Kim Lam Linh Linh Long 40 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Nguyễn Hoàng Nguyễn Huy Lê Nguyễn Bá Trần Lê Mai Nguyễn Phương Hà Đỗ Trịnh Quế Vũ Nguyễn Khánh Đặng Hồng Khơi Võ Dương Un Bùi Huy Gia Cao Quang Lê Minh Triệu Phú Nguyễn Phương Trương Ngọc Bùi Thanh Trịnh Thế Hồ Quốc Phan Nguyễn Minh Trần Anh Đặng Quỳnh Nguyễn Minh Huỳnh Công Minh Đinh Bảo Ngọc Nguyễn Hạ Khánh Phan Đình Từ Thế Trần Trân Hồng Long Long Luân Ly My Ngân Ngân Nguyên Nhi Phát Phú Phúc Quý Quỳnh Thắng Thiên Thuận Tiến Tiến Tiến Trâm Trí Triết Tú Uyên Văn Viễn Yến 13 13 12 10 12 10 10 12 12 10 11 12 12 14 16 15 12 12 17 10 16 12 10 16 14 16 17 15 16 14 18 17 13 10 12 15 12 14 15 15 14 16 17 18 14 12 17 10 14 15 15 20 16 Mốt 10 15 Trung vị 12 15 Giá trị trung bình 12.38 14.35 Độ lệch chuẩn 2.78 2.76 Giá trị P 0.21 0.0000000002 3/ Số liệu thống kê: 41 Số liệu KQ học tập Trước tác động Sau tác động 6,02 8.12 12,51 18.41 5.98 6.69 12,38 14,35 0.04 1.43 0,13 4,06 0.45 Khơng có ý nghĩa 0.026 Rất nhỏ 0.0000036824 Có ý nghĩa 0.21 Khơng có ý nghĩa 0.046 Rất nhỏ 0.0000000002 Có ý nghĩa GTTB nhóm thực nghiệm GTTB nhóm đối chứng Giá trị chênh lệch Giá trị P Có ý nghĩa p < = 0.05 Giá trị SMD Mức độ ảnh hưởng Hứng thú lực tự học 0.80 Lớn Phụ lục 5: Biểu đồ 42 Trước tác động Sau tác động 1,47 Rất Lớn 43 ... giúp học sinh phát triển lực tự học mơn tốn nhằm nâng cao hứng thú kết học tập cho học sinh lớp trường THCS Nguyễn Du – Đà Lạt? ?? giúp học sinh có hứng thú tiết học tốn từ phát triển lực tự học, đồng... hứng thú kết học tập cho học sinh lớp trường THCS Nguyễn Du – Đà Lạt? ?? có nâng cao hứng thú kết học tập môn tốn học sinh lớp khơng? Giả thuyết nghiên cứu: ? ?Sử dụng trò chơi phương pháp học nhóm giúp. .. giúp học sinh phát triển lực tự học mơn tốn nhằm nâng cao hứng thú kết học tập cho học sinh lớp trường THCS Nguyễn Du – Đà Lạt? ?? Có làm tăng hứng thú kết học tập mơn tốn học sinh III PHƯƠNG PHÁP