1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI tập NHÓM môn học KINH tế LƯỢNG các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên UEB

19 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 313,1 KB

Nội dung

Đại học Quốc gia Hà Nội Trường đại học Kinh tế Khoa Kế toán - Kiểm toán _oOo _ BÀI TẬP NHĨM MƠN HỌC: KINH TẾ LƯỢNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: Phùng Thanh Huyền - 19050886 Nguyễn Thị Hồng Nhung - 19050935 Đặng Thị Ngọc Quỳnh – 1905 Nguyễn Thị Thúy - 19050967 Vũ Thị Quỳnh Trang - 19050980 Hoàng Thị Hải Yến - 19050988 Hà Nội – 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu viết 4 4 5 CHƯƠNG I: MƠ HÌNH HỒI QUY 1.1 Đề xuất mơ hình 1.2 Ước lượng mơ hình hồi quy 1.3 Ý nghĩa kinh tế 6 CHƯƠNG II: THỰC HIỆN KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP MƠ HÌNH 2.1 Thực kiểm định giả thuyết với hệ số j 2.2 Kiểm định phù hợp mô hình 8 10 CHƯƠNG III: 11 KIỂM ĐỊNH PHÁT HIỆN CÁC KHUYẾT TẬT 3.1 Kiểm định đa cộng tuyến (độ đo TheiL) 3.2 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 3.3 Kiểm định tự tương quan 3.4 Kiểm định tượng bỏ sót biến mơ hình gốc 3.5 Kiểm định thu hẹp 3.6 Kiểm định tính phân phối chuẩn 11 11 11 13 15 16 18 CHƯƠNG IV: 19 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 19 4.1 Kết luận 19 4.2 Khuyến nghị nâng cao kết học tập trung bình sinh viên UEB 19 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong năm gần đây, giáo dục đại học nước ta quan tâm nhiều đến vấn đề cải cách giáo dục đại học phương diện mở rộng quy mô giáo dục, đầu tư sở vật chất trang thiết bị, đổi phương pháp dạy học, bước thực kiểm định chất lượng đào tạo đề chương trình đào tạo cụ thể Mức độ đạt mục tiêu đào tạo người học phản ảnh tổng quan kết học tập trung bình (GPA - Grade Point Average) Kết học tập trung bình tiêu thức đánh giá toàn diện tổng quát, mục tiêu phấn đấu sinh viên Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khác kết học tập, bao gồm yếu tố khách quan điều kiện sở vật chất nhà trường; điều kiện kinh tế gia đình; nội dung chương trình đào tạo; phương pháp giảng dạy yếu tố chủ quan thân sinh viên thời gian dành để tự học ôn tập thực hành kiến thức; thái độ, hành vi học tập sinh viên môi trường giáo dục đại học Phân loại kết học tập sinh viên chủ yếu theo khoảng (ví dụ: 3.2-3.59 : loại Giỏi ; 3.6-4.0: loại Xuất sắc), nhiều sinh viên chênh lệch chút mà không đạt tốt nghiệp mong muốn, đó, mơ hình ước lượng cho thấy mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tổng thể kết học tập trung bình Xuất phát từ vấn đề thực tế, nhóm lớp Kinh tế lượng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên UEB” nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng chủ yếu yếu tố chủ quan thời gian tự học ngày, thái độ học muộn, số lần bỏ học trung bình tuần dẫn đến chênh lệch kết học tập trung bình sinh viên Từ mơ hình phân tích, nhóm đề xuất số số giải pháp cải thiện thái độ học tập sinh viên, nâng cao kết học tập sinh viên nói riêng chất lượng đào tạo nhà trường nói chung Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố chủ quan liên quan đến thái độ cá nhân sinh viên đến kết học tập trung bình Đối tượng nghiên cứu Sinh viên theo học Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Phương pháp nghiên cứu Được thực hình thức bảng hỏi khảo sát thăm dò 62 sinh viên Kết nghiên cứu xử lý phần mềm Eviews Phương pháp bình phương nhỏ (OLS) sử dụng để ước lượng mối quan hệ yếu tố kết học tập trung bình Link mẫu hỏi khảo sát sinh viên Đóng góp đề tài Phân tích mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng đến chênh lệch kết học tập trung bình sinh viên Từ đó, sinh viên có nhìn tổng quan ảnh hưởng nhân tố đưa giải pháp nâng cao kết học tập Kết cấu viết Bài viết gồm chương chủ yếu phân tích kết nghiên cứu: Chương I: Mơ hình hồi quy Chương II: Thực kiểm định phù hợp mô hình Chương III: Kiểm định phát khuyết tật Chương IV: Kết luận khuyến nghị giải pháp nâng cao kết học tập sinh viên CHƯƠNG I: MƠ HÌNH HỒI QUY 1.1 Đề xuất mơ hình Đề xuất biến mơ hình: Y: Điểm GPA tích lũy sinh viên X1: Giới tính - Nếu X1=1: Sinh viên nữ - Nếu X1=0: Sinh viên nam X2: Thời gian tự học (h/ngày) X3: Số lần lên thư viện(lần/tuần) X4: Số lần nghỉ học (lần/tuần) X5: Số lần học muộn (lần/tuần) X6: Số tiết học trung bình ngày Đề xuất mơ hình ước lượng: GPAi = β0 + β1 × X1i + β2 × X2i + β3 × X3i + β4 × X4i + β5 × X5i + β6 × X6i + U i 1.2 Ước lượng mơ hình hồi quy Báo cáo kết ước lượng sau: Dependent Variable: C Method: Least Squares Date: 06/19/21 Time: 02:32 Sample: 62 Included observations: 62 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob.   GPA X1 X2 X3 X4 X5 X6 0.300029 -0.030545 -0.007458 -0.002324 0.028264 0.015946 0.002586 0.016569 0.037615 0.004211 0.010051 0.003601 0.004177 0.004580 18.10783 -0.812042 -1.771034 -0.231243 7.848232 3.817290 0.564654 0.0000 0.4203 0.0821 0.8180 0.0000 0.0003 0.5746 Mean dependent var S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 1.000000     S.D dependent var 0.068743     Akaike info criterion 0.259909     Schwarz criterion 81.73710     Hannan-Quinn criter 1.721436 0.000000 -2.410874 -2.170714 -2.316581 Mơ hình hồi quy mẫu: GPAi = 2.854 + 0.314 × X1i + 0.042 × X2i + 0.036 × X3i − 0.085 × X4i − 0.039 × X5i + 0.013 × X6i + ei 1.3 Ý nghĩa kinh tế β1 = 0.314112: Khi nhân tố khác không đổi, điểm GPA trung bình chênh lệch nữ so với nam 0.314112 β2 = 0.042359: Khi nhân tố khác khơng đổi, điểm GPA trung bình tăng 0.042359 thời gian tự học tăng 1h/ngày β3 = 0.036737: Khi nhân tố khác không đổi, điểm GPA trung bình tăng 0.036737 tăng lần lên thư viện tuần β4 = -0.085322: Khi nhân tố khác khơng đổi, điểm GPA trung bình giảm 0.085322 tăng lần nghỉ học tuần β5 = -0.039105: Khi nhân tố khác không đổi, điểm GPA trung bình giảm 0.039105 tăng lần học muộn tuần β6 = 0.013116: Khi nhân tố khác khơng đổi, điểm GPA trung bình tăng 0.013116 tăng mơn đăng ký học kỳ β2, β3 > : Kết học tập trung bình có mối quan hệ thuận chiều nhân tố tích cực (thời gian tự học củng cố thực hành kiến thức nhà số lần lên thư viện nghiên cứu tài liệu) => Phù hợp với lý thuyết kinh tế β4, β5 < : Kết học tập trung bình có mối quan hệ nghịch chiều nhân tố tiêu cực (số lần nghỉ học số lần học muộn tuần) => Phù hợp với lý thuyết kinh tế R2= 0.740814 cho biết mức độ phù hợp mơ hình chặt chẽ, yếu tố giới tính, thời gian tự học, thời gian đến thư viện, số lần nghỉ học, số lần học muộn, số tiết học ngày giải thích 74.0814% thay đổi kết học tập trung bình sinh viên UEB, cịn 25.9186% GPA giải thích yếu tố ngẫu nhiên khác CHƯƠNG II: THỰC HIỆN KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP MƠ HÌNH 2.1 Thực kiểm định giả thuyết với hệ số βj a) Kiểm định giả thuyết với β1 - Kiểm định cặp giả thuyết: - Tiêu chuẩn kiểm định: T = - Miền bác bỏ: Wα = {T/ |T > T (n-2)} α/2 | - Tính: Với α = 0.05, n = 62 ⇨ T0,025(60) = β1 SE(β 1) Tqs = 2.888247 ⇨ | T qs| > T0,025(60) ⇨ Tqs ∈ Wα | | ⇨ Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận đối thuyết H1 Vậy với mức ý nghĩa 5%, giới tính có ảnh hưởng đến điểm GPA tích lũy sinh viên b) Kiểm định giả thuyết với β2 - Kiểm định cặp giả thuyết: - Tiêu chuẩn kiểm định: T = - Miền bác bỏ: Wα = {T/ |T > T (n-2)} α/2 | - Tính: Với α = 0.05 n = 62 ⇨ T0,025(60) = β2 SE(β 2) Tqs = 3.508980 ⇨ | T qs| > T0,025(60) ⇨ Tqs ∈ Wα | | ⇨ Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận đối thuyết H1 Vậy với mức ý nghĩa 5%, thời gian tự học có ảnh hưởng đến điểm GPA tích lũy sinh viên c) Kiểm định giả thuyết với β3 - Kiểm định cặp giả thuyết: - Tiêu chuẩn kiểm định: T = - Miền bác bỏ: Wα = {T/ |T > T (n-2)} α/2 | - Tính: Với α = 0.05 n = 62 ⇨ T0,025(60) = β3 SE(β 3) Tqs = 1.199908 ⇨ |T qs| < T0,025(60) ⇨ Tqs ∉ Wα | | ⇨ Chấp nhận giả thuyết H0 Vậy với mức ý nghĩa 5%, số lần lên thư viện khơng ảnh hưởng đến điểm GPA tích lũy sinh viên d) Kiểm định giả thuyết với β4 - Kiểm định cặp giả thuyết: - Tiêu chuẩn kiểm định: T = - Miền bác bỏ: Wα = {T/ |T > T (n-2)} α/2 | - Tính: Với α = 0,05 n = 62 ⇨ T0,025(60) = β4 SE(β 4) Tqs = -7,506219 ⇨ | T qs| > T0,025(60) ⇨ Tqs ∈ Wα | | ⇨ Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận đối thuyết H1 Vậy với mức ý nghĩa 5%, số lần nghỉ học có ảnh hưởng đến điểm GPA tích lũy sinh viên e) Kiểm định giả thuyết với β5 - Kiểm định cặp giả thuyết: - Tiêu chuẩn kiểm định: T = β5 SE(β 5) - Miền bác bỏ: Wα = {T/ |T > Tα/2(n-2)} | - Tính: Với α = 0,05 n = 62 ⇨ T0,025(60) = Tqs = -2,897178 ⇨ | T qs| > T0,025(60) ⇨ Tqs ∈ Wα | | ⇨ Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận đối thuyết H1 Vậy với mức ý nghĩa 5%, số lần học muộn có ảnh hưởng đến điểm GPA tích lũy sinh viên g) Kiểm định giả thuyết với β6 - Kiểm định cặp giả thuyết: - Tiêu chuẩn kiểm định: T = - Miền bác bỏ: Wα = {T/ |T > T (n-2)} α/2 | - Tính: Với α = 0,05 n = 62 ⇨ T0,025(60) = β6 SE(β 6) Tqs = 0,933048 ⇨ |T qs| < T0,025(60) ⇨ Tqs ∉ Wα | | ⇨ Chưa có sở bác bỏ giả thuyết H0 Vậy với mức ý nghĩa 5%, số tiết học trung bình ngày khơng ảnh hưởng đến điểm GPA tích lũy sinh viên 2.2 Kiểm định phù hợp mơ hình - Kiểm định cặp giả thuyết: - Theo P-value: P(F) = 0.0000< α = 0.05 => Bác bỏ giả thuyết H0 Vậy với mức ý nghĩa 5%, mô hình hồi quy phù hợp CHƯƠNG III: KIỂM ĐỊNH PHÁT HIỆN CÁC KHUYẾT TẬT 3.1 Kiểm định đa cộng tuyến (độ đo TheiL) Để kiểm tra mơ hình có mắc khuyết tật đa cộng tuyến hay không, cụ thể: Bước 1: Sử dụng ước lượng mơ hình gốc để thu hệ số xác định R2 Bước 2: Lần lượt ước lượng mơ hình bỏ dần biến: GPAi = α0 + α2 × X2i + α3 × X3i + α4 × X4i + α5 × X5i + α6 × X6i + V i => Thu hệ số xác định = 0.701503 GPAi = α0 + α1 × X1i + α3 × X3i + α4 × X4i + α5 × X5i + α6 × X6i + V i => Thu hệ số xác định = 0.682790 GPAi = α0 + α1 × X1i + α2 × X2i + α4 × X4i + α5 × X5i + α6 × X6i + V i => Thu hệ số xác định = 0.734029 GPAi = α0 + α1 × X1i + α2 × X2i + α3 × X3i + α5 × X5i + α6 × X6i + V i => Thu hệ số xác định = 0.475298 GPAi = α0 + α1 × X1i + α2 × X2i + α3 × X3i + α4 × X4i + α6 × X6i + V i => Thu hệ số xác định = 0.701259 GPAi = α0 + α1 × X1i + α2 × X2i + α3 × X3i + α4 × X4i + α5 × X5i + V i => Thu hệ số xác định = 0.736712 Bước 3: Tính độ đo TheiL: m=0.740814-[(0.740814-0.701503)+(0.740814-0.682790)+(0.740814-0.734029) +(0.740814-0.475298)+(0.740814-0.701259)]= 0.327521 Mơ hình có mắc khuyết tật đa cộng tuyến không nghiêm trọng 3.2 Kiểm định phương sai sai số thay đổi Dùng kiểm định White để kiểm tra tượng phương sai sai số thay đổi mơ hình gốc Bước 1: Hồi quy mơ hình White thu được: Heteroskedasticity Test: White F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS Test Equation: 0.524149     Prob F(25,36) 16.54519     Prob Chi-Square(25) 16.86584     Prob Chi-Square(25) 0.9527 0.8976 0.8866 Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 06/19/21 Time: 02:21 Sample: 62 Included observations: 62 Collinear test regressors dropped from specification Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob.   C X1^2 X1*X2 X1*X3 X1*X4 X1*X5 X1*X6 X2^2 X2*X3 X2*X4 X2*X5 X2*X6 X2 X3^2 X3*X4 X3*X5 X3*X6 X3 X4^2 X4*X5 X4*X6 X4 X5^2 X5*X6 X5 X6^2 0.077051 -0.135873 0.007808 0.020828 -0.024224 0.040449 -0.003577 -1.97E-05 0.005970 0.004974 0.000519 0.000842 -0.021235 -0.008513 0.000181 -0.000789 -0.010979 0.046198 -0.000221 -0.001236 -0.001841 0.036458 -0.003470 -4.71E-05 -0.005770 0.001562 0.502460 0.505050 0.057267 0.149537 0.174950 0.235466 0.042122 0.005990 0.012573 0.005284 0.005778 0.003650 0.089255 0.020323 0.006258 0.011348 0.008770 0.140577 0.002284 0.002469 0.002543 0.175226 0.002088 0.002964 0.236974 0.002365 0.153347 -0.269028 0.136342 0.139280 -0.138463 0.171783 -0.084922 -0.003295 0.474814 0.941436 0.089849 0.230579 -0.237917 -0.418864 0.028927 -0.069511 -1.251956 0.328633 -0.096916 -0.500679 -0.723791 0.208063 -1.661306 -0.015905 -0.024347 0.660465 0.8790 0.7894 0.8923 0.8900 0.8906 0.8646 0.9328 0.9974 0.6378 0.3528 0.9289 0.8189 0.8133 0.6778 0.9771 0.9450 0.2187 0.7443 0.9233 0.6196 0.4739 0.8364 0.1053 0.9874 0.9807 0.5132 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.266858     Mean dependent var -0.242268     S.D dependent var 0.072129     Akaike info criterion 0.187292     Schwarz criterion 91.89465     Hannan-Quinn criter 0.524149     Durbin-Watson stat 0.952693 0.039880 0.064714 -2.125634 -1.233610 -1.775403 2.069983 Bước 2: Kiểm định giả thuyết: Ho: Mơ hình gốc có phương sai sai số đồng H1: Mơ hình gốc có phương sai sai số thay đổi - P-value (Fqs) = 0.9527 > 𝛼 = 0.05, chưa có sở bác bỏ Ho Nếu sử dụng tiêu chuẩn kiểm định: Wα={χ2: χ2>χ2(k-1) } Ta có: 62 × 0.266858 = 16.545196 Tra bảng giá trị tới hạn phân phối bình phương : χ2(25) 0.05 = 37.6525 Ta thấy: χ2qs< χ2(25) 0.05 suy χ2qs không thuộc miền bác bỏ Wα => Do phương sai sai số ngẫu nhiên mơ hình khơng đổi Vậy với mức ý nghĩa 5%, mơ hình ban đầu khơng có tượng phương sai sai số thay đổi 3.3 Kiểm định tự tương quan Theo phương pháp kiểm định Breusch Godfrey ta có: Bước 1: Hồi quy mơ hình: => Sử dụng phần mềm Eviews kiểm định tự tương quan bậc Bước 2: Kiểm định cặp giả thuyết: H0: Mơ hình ban đầu khơng có tự tương quan bậc H1: Mơ hình ban đầu có tự tương quan bậc Theo P-value : P (F) = 0.4130 > α = 0.05 => Không thuộc miền bác bỏ, chưa có sở bác bỏ Ho Vậy với mức ý nghĩa 5% chưa có sở bác bỏ H0 tức mơ hình ban đầu khơng có tương quan bậc Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 06/19/21 Time: 02:43 Sample: 62 Included observations: 62 Presample missing value lagged residuals set to zero Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob.   C X1 X2 X3 X4 X5 X6 RESID(-1) -0.017867 0.003443 0.003062 -0.003277 -6.25E-05 0.002361 0.000467 0.120489 0.159561 0.109152 0.012663 0.030962 0.011400 0.013836 0.014109 0.146044 -0.111975 0.031540 0.241790 -0.105832 -0.005486 0.170647 0.033106 0.825016 0.9113 0.9750 0.8099 0.9161 0.9956 0.8651 0.9737 0.4130 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.012448     Mean dependent var -0.115568     S.D dependent var 0.212646     Akaike info criterion 2.441796     Schwarz criterion 12.29222     Hannan-Quinn criter 0.097236     Durbin-Watson stat 0.998279 8.60E-17 0.201331 -0.138459 0.136010 -0.030695 1.964688 3.4 Kiểm định tượng bỏ sót biến mơ hình gốc Ramsey RESET Test Equation: UNTITLED Specification: GPA C X1 X2 X3 X4 X5 X6 Omitted Variables: Squares of fitted values t-statistic F-statistic Likelihood ratio Value  0.155556  0.024198  0.027776 df  54 (1, 54)  1 Probability  0.8770  0.8770  0.8676 Sum of Sq  0.001107  2.472574  2.471467 df  1  55  54 Mean Squares  0.001107  0.044956  0.045768 F-test summary: Test SSR Restricted SSR Unrestricted SSR LR test summary: Restricted LogL Unrestricted LogL Value  11.90392  11.91781 Unrestricted Test Equation: Dependent Variable: GPA Method: Least Squares Date: 06/19/21 Time: 02:44 Sample: 62 Included observations: 62 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob.   C X1 X2 X3 X4 X5 X6 FITTED^2 2.574871 0.256741 0.033218 0.028419 -0.068857 -0.031705 0.010450 0.033917 1.803001 0.384789 0.060008 0.061754 0.106465 0.049483 0.022245 0.218035 1.428103 0.667225 0.553563 0.460202 -0.646758 -0.640731 0.469763 0.155556 0.1590 0.5075 0.5822 0.6472 0.5205 0.5244 0.6404 0.8770 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.740930     Mean dependent var 0.707347     S.D dependent var 0.213934     Akaike info criterion 2.471467     Schwarz criterion 11.91781     Hannan-Quinn criter 22.06258     Durbin-Watson stat 0.000000 Bước 1: Hồi quy mơ hình ban đầu thu R2 Bước 2: Hồi quy mơ hình Ramsey: => Thu R2 Bước 3: Kiểm định cặp giả thuyết: H0: Mô hình ban đầu khơng bỏ sót biến H1: Mơ hình ban đầu bỏ sót biến - Sử dụng tiêu chuẩn kiểm định: - Miền bác bỏ: W α { F : F > F ((p−1),(n−k−p+1)} 2.940645 0.395461 -0.126381 0.148088 -0.018618 1.779503 α - Giá trị thống kê quan sát : F qs = 0.0194 Tra bảng giá trị tới hạn chuẩn phân phối Fisher (2;53) F 0,05 : ta thấy chấp nhận H , bác bỏ H (2;53) F qs < F 3.49 0,05 Vậy với mức ý nghĩa 0,05 mơ hình định khơng bỏ sót biến 3.5 Kiểm định thu hẹp Do biến số lần lên thư viện (lần/tuần) (X3) số tiết trung bình ngày (X6) khơng có ý nghĩa thống kê Do đó, kiểm định có nên loại biến X3 X6 khỏi mơ hình hay khơng? Đề xuất mơ hình mới: GPAi = β0 + β1 × X1i + β2 × X2i + β4 × X4i + β5 × X5i + U i Tiến hành loại biến thu kết sau: Kiểm định loại biến X3 X6 (số tiết học trung bình ngày sinh viên) loại khỏi mơ hình ảnh hưởng đến kết học tập trung bình - Kiểm định cặp giả thuyết: Redundant Variables Test Null hypothesis: X3 X6 are jointly insignificant Equation: EQ01 Specification: GPA C X1 X2 X3 X4 X5 X6 Redundant Variables: X3 X6 F-statistic Likelihood ratio Value  1.019961  2.257931 df (2, 55)  2 Probability  0.3673  0.3234 Sum of Sq  0.091707  2.564281  2.472574 df  2  57  55 Mean Squares  0.045853  0.044987  0.044956 F-test summary: Test SSR Restricted SSR Unrestricted SSR LR test summary: Restricted LogL Unrestricted LogL Value  10.77496  11.90392 Restricted Test Equation: Dependent Variable: GPA Method: Least Squares Date: 06/19/21 Time: 02:56 Sample: 62 Included observations: 62 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob.   C X1 X2 2.970664 0.324610 0.042539 0.130162 0.107026 0.012073 22.82274 3.032989 3.523505 0.0000 0.0036 0.0008 X4 X5 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) - -0.088189 -0.041882 0.011192 0.013201 -7.879958 -3.172680 0.731201     Mean dependent var 0.712338     S.D dependent var 0.212102     Akaike info criterion 2.564281     Schwarz criterion 10.77496     Hannan-Quinn criter 38.76361     Durbin-Watson stat 0.000000 0.0000 0.0024 2.940645 0.395461 -0.186289 -0.014746 -0.118937 1.624796 Ta có: Theo P-value: 0.3673>0.05 => Chưa có sở bác bỏ Ho => Do đó, với mức ý nghĩa 5%, khơng nên loại đồng thời biến X3 X6 Vậy với mức ý nghĩa 5%, loại bỏ biến số tiết học trung bình ngày khỏi mơ hình ảnh hưởng đến kết học tập trung bình => Mơ hình đề xuất mới: Sau bỏ biến X3 X6: GPAi = β0 + β1 × X1i + β2 × X2i + β4 × X4i + β5 × X5i + U i 3.6 Kiểm định tính phân phối chuẩn Kiểm định giả thuyết: H0: Sai số ngẫu nhiên có phân phối chuẩn H1: Sai số ngẫu nhiên không phân phối chuẩn => Theo P-value: P( χ2)=0.596827> α = 5% => Chưa có sở bác bỏ H0 Vậy, với mức ý nghĩa 5%, sai số ngẫu nhiên mơ hình có phân phối chuẩn III.Dự báo CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 4.1 Kết luận Từ bảng số liệu mơ hình trên, nhóm đưa kết luận: Mơ hình tốt - Các biến Giới tính (nam/nữ), Thời gian tự học (h/ngày), số lần nghỉ học (tuần/lần), số lần học muộn (lần/tuần) ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên Các biến Số lần lên thư viện (lần/tuần), Số tiết học trung bình ngày (tiết/ngày) khơng ảnh hưởng - Mơ hình có đa cộng tuyến nghiên cứu chủ yếu đánh giá tác động biến độc lập lên kết học tập trung bình nên tạm thời bỏ qua ảnh hưởng khuyết tật đa cộng tuyến khơng nghiêm trọng - Mơ hình có phương sai sai số ngẫu nhiên khơng đổi - Mơ hình khơng có tượng tự tương quan bậc - Mơ hình khơng bỏ sót biến - Mơ hình có sai số ngẫu nhiên tuân theo phân phối chuẩn 4.2 Khuyến nghị nâng cao kết học tập trung bình sinh viên UEB Qua việc nghiên cứu, nhóm đưa số khuyến nghị nâng cao hiệu học tập sinh viên Xác định phương pháp học tập đắn Bước vào đại học, khối lượng kiến thức bậc đại học vô lớn, phương pháp giảng dạy môi trường học tập khác xa bậc học phổ thông nên nhiều bạn sinh viên năm thứ lạ lẫm với cách học, cách dạy Bên cạnh đó, việc học dạy Đại học nhấn mạnh đến tự giác chịu trách nhiệm kết học tập cá nhân Vì vậy, bạn sinh viên cần có phương pháp học tập thích hợp để tiếp thi hết khối lượng kiến thức đồ sộ 2 Cách tìm kiếm – sử dụng tài liệu Tài liệu, sách bậc Đại học đồ sộ khối lượng kiến thức cần tiếp thu Thông thường, buổi học mở đầu môn học, thầy cô giới thiệu sách tham khảo thêm Bạn không cần mua tất sách nên học nhóm chia mua mượn đầy đủ sách mà thầy nêu Có thể, bạn không dùng hết kiến thức sách cần vài điều, vài công thức mà sách giáo trình khơng có Vì vậy, lập nhóm học tập quan trọng việc học Đại học Sinh viên cần tham khảo kỹ ý kiến thầy cô trước bắt đầu đọc tài liệu đó, tránh đọc sai hiểu sai Sinh viên tìm mượn sách thư viện để tiết kiệm chi phí Tham khảo Đề cương, Trọng số mơn học đăng trang web trường để biết lượng kiến thức hình thức thi để có cách học, ôn tập thật tốt Xây dựng thời gian biểu hợp lý -Có chế độ sinh hoạt hợp lý khoa học, tránh tình trạng thức khuya muộn Nguyên nhân dẫn tới học muộn bỏ học vào tiết học ngày hôm sau -Lập thời gian biểu cho việc tự học, đảm bảo 2-3 tiếng ngày Cam kết thực nghiêm túc theo thời gian biểu -Giảm thời gian sử dụng khơng lạm dụng phương tiện giải trí mạng xã hội, game online, buổi vui chơi không cần thiết -Tìm kiếm khơng gian đẹp mắt, cảnh quan hài hoà để làm nơi tự học, tránh cảm giác nhàm chán Có thể kể đến thư viện trường, quán cafe đọc sách nhằm nâng cao khả tự học Những gợi ý giúp sinh viên có thời gian biểu sinh hoạt học tập hợp lý nhằm nâng cao kết học tập trung bình kỳ./ ... lớp Kinh tế lượng tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Các nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên UEB? ?? nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng chủ yếu yếu tố chủ quan thời gian tự học ngày, thái độ học. .. bỏ học trung bình tuần dẫn đến chênh lệch kết học tập trung bình sinh viên Từ mơ hình phân tích, nhóm đề xuất số số giải pháp cải thiện thái độ học tập sinh viên, nâng cao kết học tập sinh viên. .. lượng mối quan hệ yếu tố kết học tập trung bình Link mẫu hỏi khảo sát sinh viên Đóng góp đề tài Phân tích mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng đến chênh lệch kết học tập trung bình sinh viên Từ đó, sinh

Ngày đăng: 16/01/2022, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w