1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học Âm nhạc: Rèn luyện kỹ năng ca hát cho học sinh lớp 8 trường trung học cơ sở Tô Hiệu, Bình Gia, Lạng Sơn

26 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 831,48 KB

Nội dung

Luận văn trên cơ sở nghiên cứu về vai trò ca hát với HS THCS, tìm hiểu thực trạng việc dạy và học môn Âm nhạc, đặc biệt là phân môn Học hát, đề tài đưa ra một số biện pháp rèn luyện kỹ năng ca hát cho học sinh khối lớp 8 Trường THCS Tô Hiệu, Bình Gia, Lạng Sơn nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc nói chung và phát triển kỹ năng ca hát cho HS nói riêng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRẦN THỊ CÚC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CA HÁT CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TƠ HIỆU, BÌNH GIA, LẠNG SƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2017 - 2019) Hà Nội, 2019 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Tố Mai Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, nước ta, tác động giao lưu văn hóa thay đổi nhiều mặt đời sống âm nhạc thiếu niên Bên cạnh mặt tích cực hoạt động âm nhạc nâng cao hiểu biết, góp phần cho người giải trí, thư giãn… có mặt ảnh hưởng định thẩm mỹ lứa tuổi HS mà xã hội có nhiều loại nhạc khác nhau, có loại nhạc khơng lành mạnh Vì vậy, giáo dục âm nhạc nhà trường phổ thông cần thiết, khẳng định rõ vai trị âm nhạc nói chung vai trị ca hát nói riêng q trình hình thành phát triển nhân cách HS Chương trình âm nhạc trường phổ thơng nói chung THCS nói riêng góp phần quan trọng vào q trình hình thành phát triển nhân cách cho HS Hoạt động âm nhạc trường không đáp ứng nhu cầu ca hát mà cịn thơng qua cung cấp cho HS hiểu biết nghệ thuật âm nhạc, xây dựng tảng thị hiếu sáng lành mạnh, giáo dục HS tình yêu gia đình, quê hương đất nước, giáo dục truyền thống… Học hát phân môn đa số HS u thích chương trình mơn Âm nhạc trường phổ thông Ở bậc THCS, việc dạy hát thường theo trình tự: khởi động giọng, tìm hiểu hát, nghe hát mẫu, tập hát câu, hát toàn bài… nhằm để học sinh hát giai điệu thuộc hát Bên cạnh đó, vấn đề quan trọng phân môn Học hát yêu cầu rèn luyện kỹ để em thể tốt hát âm hát có nhạc cảm… Thực tế cho thấy nay, việc dạy hát trường THCS đạt mục tiêu giúp cho HS hát hát, nâng cao nhận thức thẩm mỹ, biết cảm thụ hơn, qua học hát tăng linh hoạt, tự tin hơn… Tuy nhiên, vấn đề rèn luyện để HS biết cách hát, hát cho hay mức khiêm tốn Là người sinh lớn lên huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, học tốt nghiệp ngành ĐHSP Âm nhạc, học tập có thời gian dạy mơn Âm nhạc Trường THCS Tơ Hiệu huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn, qua việc khảo sát thực tế việc dạy học âm nhạc nhận thấy, việc dạy học môn Âm nhạc nói chung dạy Học hát nói riêng đạt kết khả quan, HS yêu thích môn học, học hát, hứng khởi học hát, biết hát kết hợp vận động, ý tới tình cảm hát… Những điều giúp em nâng cao khả ca hát, ngồi cịn tự tin hơn, mạnh dạn hơn, hịa vào hoạt động tập thể, động sống Tuy nhiên, bên cạnh cịn có vấn đề bất cập dạy học hát, lớp 8, lớp 9, đa số hát tương đối khó, có số hát có âm vực rộng, song em (HS nữ) chủ yếu hát giọng tự nhiên, hát giọng cổ nên lên nốt cao có tình trạng hát khơng xác nốt cao, ngửa cổ lên hát hát thật to gào Đa số GV thường xử lý cách hạ giọng xuống thấp thấp để học sinh lên song kết hát bị tối, mờ, hấp dẫn Nguyên nhân tình trạng giáo viên ý nhiều đến dạy HS thuộc hát, hát giai điệu mà ý tới cách hát cho âm đẹp Xuất phát từ thực trạng trên, với mong muốn nâng cao khả ca hát cho học sinh, chọn nghiên cứu: “Rèn luyện kỹ ca hát cho học sinh lớp Trường Trung học sở Tơ Hiệu, Bình Gia, Lạng Sơn” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề liên quan đến dạy học hát có cơng trình nghiên cứu sau: Nguyễn Trung Kiên (1982), Phương pháp học hát, Nxb Văn hóa, Hà Nội Cơng trình nghiên cứu phương pháp rèn luyện kỹ thuật nhạc, từ đến phức tạp, từ vận dụng kỹ thuật vào tác phẩm cụ thể hiệu Hồ Mộ La (2005), Phương pháp dạy học nhạc, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Cuốn sách giúp có nhìn tồn diện chế phát âm, phương pháp rèn luyện kỹ thuật, kỹ xảo nhạc, vận dụng kỹ thuật nhạc vào ngôn ngữ tiếng việt, cách xử lý tác phẩm Trần Thị Ngọc Lan (2010), Nâng cao chất lượng đào tạo hát tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật học chuyên ngành Thanh nhạc, Học viện Âm nhạc Quốc Gia, Việt Nam Là cơng trình nghiên cứu biện pháp dạy học nhạc với hát tiếng Việt Nam Luận án sâu vào phương pháp thể hiện, phát âm cho tròn vành rõ chữ, phù hợp với quy luật, tiếng nói người Việt Nam Về phương pháp dạy học âm nhạc cho bậc THCS cho đào tạo GV dạy âm nhạc bậc THCS có cơng trình nghiên cứu tác giả sau: Hoàng Long, Hoàng Lân (2005), Phương pháp dạy học âm nhạc, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [30] Cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học Âm nhạc Trường THCS, đưa bước tiến hành dạy học môn Âm nhạc Bùi Anh Tú, Nguyễn Hải Châu, Hoàng Long, Lê Anh Tuấn (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Âm nhạc Trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội [52] Cơng trình nghiên cứu theo hướng chi tiết yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ nội dung chọn lọc sách giáo khoa, tạo điều kiện cho giáo viên học sinh thực trình giảng dạy Lê Anh Tuấn (2010), Phương pháp dạy học trường Tiểu học Trung học sở, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [53] Ở sách tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận thực hành q trình dạy học mơn Âm nhạc trường tiểu học trung học sở Nguyễn Thị Tố Mai (chủ biên, 2018), Học Âm nhạc theo định hướng phát triển lực, lớp 6,7,8,9, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [33] Đây sách viết cho học sinh học môn Âm nhạc bậc THCS với lớp 6, 7, Ở sách này, nội dung kiến thức theo phân môn Học hát, Tập đọc nhạc, Nhạc lý, Thường thức âm nhạc cịn có hướng dẫn tổ chức hoạt động gợi ý PPDH sách cho HS theo định hướng phát triển lực định hướng chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thị Tố Mai (chủ biên, 2018), Dạy Âm nhạc theo định hướng phát triển lực, lớp 6,7,8,9, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [34] Đây sách viết cho GV để hướng dẫn cách dạy sách HS với học môn Âm nhạc bậc THCS cho lớp 6, 7, Ở sách này, phần tổ chức hoạt động PPDH hướng dẫn gợi ý kỹ lưỡng theo hướng phát phát triển lực cho HS Bên cạnh cịn có số đề tài Thạc sĩ nghiên cứu dạy học Âm nhạc cho học sinh THCS như: Dạy học phân môn hát Trường Trung học sở An Khánh - Hoài Đức - Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Trường ĐHSP Nghệ thuật TW Nguyễn Thị Thu Thủy, năm 2015 Ca khúc thiếu nhi nhạc sĩ Phong Nhã với chương trình giáo dục âm nhạc Tiểu học Trung học sở, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Trường ĐHSP Nghệ thuật TW Nguyễn Lệ Chi, năm 2012 – 2014 Ca khúc chương trình dạy học âm nhạc bậc THCS, Luận văn Thạc sĩ Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Trường ĐHSP Nghệ thuật TW Vũ Thị Phong Lan, năm 2017 Theo vốn hiểu biết người nghiên cứu nay, chưa có đề tài nghiên cứu rèn luyện kỹ ca hát cho HS lớp Trường THCS Tơ Hiệu, Bình Gia, Lạng Sơn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vai trò ca hát với HS THCS, tìm hiểu thực trạng việc dạy học môn Âm nhạc, đặc biệt phân môn Học hát, đề tài đưa số biện pháp rèn luyện kỹ ca hát cho HS khối lớp Trường THCS Tơ Hiệu, Bình Gia, Lạng Sơn nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc nói chung phát triển kỹ ca hát cho HS nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu khái niệm thuật ngữ liên quan, vai trò ca hát HS THCS làm sở lý luận cho đề tài - Khảo sát tình hình dạy học hát cho khối lớp Trường THCS Tơ Hiệu, Bình Gia, Lạng Sơn, từ để đánh giá ưu điểm bất cập làm sở thực tiễn cho đề tài - Đề xuất số biện pháp rèn luyện kỹ ca hát cho HS khối lớp Trường THCS Tơ Hiệu, Bình Gia tỉnh Lạng Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp rèn luyện kỹ ca hát cho HS lớp Trường THCS Tơ Hiệu, Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Trường THCS Tơ Hiệu, Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn Thời gian nghiên cứu: từ tháng - 2017 đến tháng - 2019 Quy mô: Đề tài nghiên cứu cho phân môn Học hát khối lớp bậc THCS Đề tài hướng vào nghiên cứu cho khối lớp hát chương trình có độ khó tầm cữ, kỹ thuật thể hiện… so với lớp 6, lớp 7; phù hợp để trình bày đề xuất cách hát chuyển giọng cho HS nữ, cách thể liên quan đến số kỹ thuật hát liền tiếng, hát ngắt… Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành thực đề tài q trình nghiên cứu chúng tơi chọn sử dụng phương pháp chủ yếu sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan nói phương pháp dạy học âm nhạc, phương pháp dạy học hát, nhạc lý bản… sau phân tích, tổng hợp, so sánh, tổng kết kinh nghiêm Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tiến hành điều tra quan sát tìm hiểu, dự tiết dạy đồng nghiệp, trao đổi với GV âm nhạc, ghi âm, chụp hình, quay video… để đánh giá thực trạng việc dạy học hát Trường THCS Tơ Hiệu Bên cạnh đó, sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm để phân tích kết để vận dụng giải pháp đổi vào việc giảng dạy thực tế Những đóng góp luận văn Nếu kết nghiên cứu đề tài công nhận góp phần nâng cao chất lượng dạy học hát cho khối lớp trường THCS Tơ Hiệu, Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, phương diện rèn luyện số kỹ thuật hát cho HS tư thế, thở, hình, hát liền tiếng, ngắt tiếng…; kỹ gõ đệm, hát diễn cảm… Sản phẩm nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho GV âm nhạc THCS, đồng thời góp phần nâng cao hiệu giáo dục hoạt động dạy học hát Trường THCS Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu Tham khảo Phụ lục, nội dung Luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Biện pháp rèn luyện kỹ ca hát cho học sinh lớp Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Ca hát Ca hát nhu cầu hoạt động giải trí gắn liền với tồn tại, phát triển người Ca hát giúp cho đời sống tinh thần người trở nên phong phú, bồi đắp tình yêu quê hương đất nước, yêu đồng loại trân trọng điều tốt đẹp sống Hát không đơn làm cho hát vang lên cao độ, trường độ, tiết tấu mà thông qua tiếng hát, người hát chuyển tải nội dung, hình tượng âm nhạc hát đến người nghe Cùng hát, người có cách thể khác nhau, tùy thuộc vào nhiều yếu tố chất giọng, kỹ thuật hát, lực cảm thụ hát từ mang lại cho người nghe nhận thức xúc cảm thẩm mỹ khác 1.1.2 Kỹ kỹ thuật hát Kỹ thao tác đảm bảo cho người ta có lực hồn thành cơng việc với chất lượng cần thiết, hình thành qua trình rèn luyện Kỹ hát thao tác thực đảm bảo cho người hát có lực hồn thành hành động hát với chất lượng cần thiết, thao tác hình thành sở vận dụng kiến thức tiếp thu qua trình rèn luyện thực hành ca hát 1.1.2.2 Kĩ thuật hát Kỹ thuật hát tổng thể phương pháp, phương thức sử dụng lĩnh vực hoạt động ca hát Trong công trình viết ca hát hay nhạc, nhà nghiên cứu thống kỹ thuật hát bao gồm vấn đề tư thế, thở, hình, hát liền tiếng, nảy tiếng, hát nhấn, hát luyến, láy, hát to-nhỏ, hát nhanh 1.1.3 Rèn luyện rèn luyện kỹ 1.1.3.1 Rèn luyện Rèn luyện trình luyện tập để đạt tới phẩm chất hay trình độ vững vàng, thông thạo cho hoạt động 1.1.3.2 Rèn luyện kỹ Rèn luyện kỹ hoạt động âm nhạc trình tập luyện thao tác/hoạt động âm nhạc hát, đọc nhạc, chơi đàn, huy thời gian định thực hành hoạt động cách vững vàng Mỗi mơn học âm nhạc có kỹ mang tính đặc trưng riêng Ví dụ: người học hát cần có kỹ luyện thanh, kỹ thuật hát liền tiếng, ngắt tiếng , nhạc cụ cần kỹ luyện ngón, diễn tấu, thị tấu nhạc 1.1.4 Phương pháp phương pháp dạy phân môn Học hát cho học sinh Trung học sở 1.1.4.1 Phương pháp Phương pháp cách thức để chủ thể hoạt động hồn thành cơng việc cách có hiệu 1.1.4.2 Dạy học Giáo dục hoạt động có ý thức người nhằm mục đích phát triển người phát triển xã hội, q trình tác động có mục đích, có tổ chức, kế hoạch, phương pháp… Dạy học đường, phương tiện nhằm thực nhiệm vụ giáo dục Dạy học hình thức tổ chức điều khiển có mục đích, định hướng người dạy, giúp cho người học chiếm lĩnh hệ thống tri thức, để phát triển lực tư duy, lực hành động phẩm chất cá nhân 1.1.4.3 Phương pháp dạy học hát - Phương pháp dạy học PPDH đóng vai trị quan trọng q trình dạy học, định đến chất lượng dạy học - Phương pháp dạy học hát Vận dụng quan điểm, khái niệm PPDH, hiểu khái niệm PPDH hát tổ hợp cách thức phối hợp hoạt động chung GV HS, hệ thống hành động có mục đích GV nhằm tổ chức hoạt động cho người học để hình thành, phát triển kĩ hát, biểu diễn 1.2 Vai trò dạy học hát học sinh trung học sở 1.2.1 Giáo dục thẩm mỹ Giáo dục thẩm mỹ cho lứa tuổi THCS giúp học sinh tiếp xúc, gợi lòng say mê hứng thú, biết thưởng thức tiếp thu đẹp đời sống hàng ngày Khi thể hát nghe nhạc đồng thời HS cảm nhận tính chất hát hay tình cảm nhạc Dạy học âm nhạc nói chung, ca hát nói riêng mang lại cho HS xúc cảm thẩm mỹ đắn, sáng, giúp HS phát triển, cảm thụ lĩnh hội đẹp nghệ thuật, tự nhiên, mối quan hệ xã hội 1.2.2 Giáo dục đạo đức Khái niệm giáo dục đạo đức HS hiểu biểu hành động tương tác với người vật, tượng xung quanh Những hát bậc THCS chứa đựng nội dung giáo dục đạo đức cụ thể Khi học hát, HS tiếp nhận tiêu chí, chuẩn mực đạo đức tình u q hương đất nước, tình bạn, ý thức học tập, tinh thần đồn kết qua thơng điệp mà hát mang lại 1.2.3 Phát triển lực ca hát Ta thường nói tới vai trị giáo dục âm nhạc nói chung, ca hát nói riêng việc giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, hồn thiện nhân cách, góp phần giải trí, phát triển thể chất mà thấy nói tới tác dụng nâng cao lực hát, lực thực hành hiểu biết âm nhạc việc giáo dục âm nhạc Phải khẳng định vai trị yếu việc dạy hát Mặc dù dạy âm nhạc, dạy hát trường phổ thông sơ giản cung cấp cho HS kiến thức nhất, có trình độ định, hiểu biết âm nhạc, ca hát, từ kích thích tiềm nghệ thuật em, tạo điều kiện cho em bộc lộ khiếu 1.2.4 Góp phần phát triển trí tuệ Âm nhạc loại hình nghệ thuật mang tính thời gian nên địi hỏi khả tập trung ý cao Để thuộc giai điệu hát, không ý, nắm bắt giai điệu chuyển động Quá trình nghe nhạc, học hát rèn luyện cho HS thói quen tập trung ý cao, dần tiến đến hình thành lực Thơng qua hoạt động ca hát, HS phải nhớ giai điệu, nhớ lặp lại ca từ, câu hát hay chỗ lên cao, xuống thấp Sự tích cực tập trung ý học hát đóng vai trị quan trọng việc củng cố phát triển trí nhớ 1.2.5 Góp phần phát triển thể chất Những hoạt động diễn q trình học ca hát có tác dụng góp phần làm cho HS phát triển thể chất Khi nghe hát, mối liên hệ khả nghe cách cảm thụ hát phát triển chừng mực định, giúp cho thính giác HS nhạy bén Các hoạt động phát âm tiếng hát, thở sâu, lấy giúp phát triển quan phát âm họng, quản, phổi 1.2.6 Giải trí 10 nhiệm cao, yêu nghề gắn bó với nhà trường, tích cực học hỏi đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá, hầu hết GV, nhân viên có có lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, đào tạo quy, có lực công tác, thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ 1.3.2 Đặc điểm khả ca hát học sinh khối lớp 1.3.2.1 Đặc điểm tâm sinh lý Khi học hát tâm sinh lý lứa tuổi lực ca hát có ảnh hưởng lớn đến khả tiếp nhận thể cá nhân HS Việc tìm hiểu đặc điểm tâm lí, nhận thức lực âm nhạc HS khâu quan trọng trình dạy học Các hoạt động âm nhạc HS chịu chi phối mạnh mẽ trạng thái tâm lý lực âm nhạc rung động cảm xúc, nhu cầu, hứng thú, khả tai nghe, giọng hát Người GV cần vào đặc điểm tâm lí, nhận thức lực ca hát HS để lựa chọn xây dựng phương pháp, hình thức dạy học nhằm mang lại hiệu cao Khả phân tích, kinh nghiệm sống HS giai đoạn cịn hạn chế, với mong muốn sớm hồn thiện thân Vì vậy, HS lứa tuổi THCS nói chung HS lớp nói riêng cần trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ sống để trưởng thành tốt 1.3.2.2 Khả ca hát Trường THCS Tơ Hiệu đóng địa bàn thị trấn Bình Gia, huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn Đối tượng HS em gia đình nơng nghiệp, thợ thủ công công nhân HS trường THCS Tô Hiệu có khả ca hát tốt Trong q trình học hát, HS dễ dàng nắm bắt cao độ, trường độ, âm hình tiết tấu HS hồn tồn có khả phát triển khiếu có tiếp xúc thường xuyên với âm nhạc 1.3.3 Chương trình phân mơn Học hát lớp Chương trình mơn học Âm nhạc THCS có nội dung chính: Học hát, Nhạc lý, Tập đọc nhạc Âm nhạc thường thức Sách giáo khoa lớp lựa chọn nội dung cụ thể xếp nội dung vào tiết học Ở THCS, tiết có từ đến ba nội dung, tiết có nội dung thường tiết học hát Tiết có hai ba nội dung thường kết hợp việc ôn tập hát, ơn Tập đọc nhạc, Nhạc lí Âm nhạc thường thức Ngoài nội dung kể trên, sách giáo khoa xếp số tiết dành cho việc ôn tập, kiểm tra 11 nội dung học Sách Âm nhạc lựa chọn nội dung phù hợp (học hát, nhạc lí, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức), vừa đáp ứng đặc trưng nghệ thuật âm nhạc, vừa đáp ứng điều kiện thực tiễn Việt Nam Khối lớp học tổng số 35 tiết (33 tiết chương trình quy định 02 tiết địa phương, nội dung GV lựa chọn, nhà trường phê duyệt), gồm nội dung sau: Tiết - Học hát; tiết - Ơn tập hát, nhạc lí, tập đọc nhạc; tiết ôn tập hát, ôn tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức 1.3.4 Thực trạng dạy học phân mơn Học hát Nhìn chung, tất HS THCS toàn quốc, đa số HS trường THCS Tơ Hiệu u thích mơn Âm nhạc, hoạt động ca hát, tỏ hồ hởi học Các tiết học hát diễn sơi nổi, lớp có 16 đến 17 em nên GV hướng dẫn thực hành luyện tập theo nhiều hình thức phong phú như: trình diễn hát theo tổ, nhóm, cá nhân, hát trị chơi âm nhạc HS trường THCS Tô Hiệu đa phần gia đình làm nơng nghiệp, so với HS trường thành phố lớn em khơng có điều kiện thuận lợi bằng, số em cịn phải giúp gia đình cơng việc vặt nên khơng có nhiều thời gian tham gia sinh hoạt văn hóa văn nghệ Do ảnh hưởng mơi trường sống mà nhìn nhận mơn học nhiều bậc phụ huynh chưa đắn Khi trao đổi với GV âm nhạc biết, thành phố lớn phụ huynh cho em học thêm hát, học đàn đây, mơn Âm nhạc chưa nhiều phụ huynh quan tâm dẫn tới HS không hiểu ý nghĩa việc học âm nhạc nói chung học hát nói riêng Tiểu kết Giáo dục âm nhạc có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách HS Hoạt động giáo dục âm nhạc hoạt động khoa học nghệ thuật Để xây dựng tảng thẩm mỹ âm nhạc cho HS thông qua rèn luyện kỹ Mỗi môn học, hệ đào tạo mơi trường học tập, rèn luyện có đặc điểm cụ thể, riêng biệt Để tìm biện pháp đúng, phù hợp với đặc điểm dạy học hát đồng thời người GV cần trọng đến vai trò khiếu người học 12 Chương BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO HỌC SINH LỚP 2.1 Căn đề xuất biện pháp Để đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ hát cho HS lớp Trừơng THCS Tô Hiệu, Bình Gia, Lạng Sơn, đề tài có dựa vào số sau: - Căn vào Nghị BCH TW Đảng giáo dục đào tạo - Căn vào Chương trình đổi giáo dục sau 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo Căn vào sở lý luận, thực tiễn đề tài 2.2 Tìm hiểu đặc điểm hát chương trình lớp 2.2.1 Cấu trúc 2.2.1.1 Hình thức đoạn Các viết hình thức đoạn gồm dân ca Lý dĩa bánh bò Hò ba lý quy định chương trình, ngồi số dân ca địa phương Lượn nàng ới hình thức đoạn Bài Hị ba lý hình thức đoạn song cấu trúc theo lối xướng-xơ thể loại hị dân ca Việt Nam, câu xô sau câu xướng Các câu xướng hát hơi, câu xô chia thành hai hơi, riêng câu xô cuối cần hát dài, GV cần hướng dẫn HS chuẩn bị để hát cho câu xơ cuối (PL3.4; 118) Ví dụ : HỊ BA LÝ (Trích) Dân ca Quảng Nam Câu xơ Câu xướng 2.2.1.2 Hình thức đoạn đơn 13 Dạng cấu trúc hình thức đoạn đơn có - Bài Mùa thu ngày khai trường Vũ Trọng Tường viết hình thức đoạn dạng tương phản, không tái (a b) - Bài Tuổi hồng - Trương Quang Lục viết hình thức đoạn dạng tương phản, không tái (ab) - Bài Nổi trống lên bạn - Phạm Tuyên viết hình thức đoạn dạng phát triển, khơng tái (a b) - Bài Khát vọng mùa xuân W.A Mozart có cấu trúc cân phương, vng vắn (2 đoạn có câu, câu có tiết với số nhịp 2), viết hình thức đoạn dạng phát triển, có tái (a b) 2.2.1.3 Hình thức đoạn đơn Hình thức đoạn đơn có Ngơi nhà của Hình Phước Liên Tuổi đời mênh mông Trịnh Công Sơn - Bài Ngôi nhà - Hình Phước Liên cấu trúc đoạn đơn dạng tái có thay đổi (aba’) - Bài Tuổi đời mênh mông - Trịnh Công Sơn cấu trúc đoạn đơn dạng tái gần nguyên vẹn, thay đổi nốt kết (aba’) Với Tuổi đời mênh mông, đoạn a a’ tái hiện, việc ngắt thực theo tiết nhạc; đoạn b có câu nhạc chia tiết song tiết ngắt thành 2.2.2 Giai điệu 2.2.2.1 Tính chất âm nhạc Ví dụ : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG (Trích đoạn a) Vũ Trọng Tường [PL3.1; 115] Với Mùa thu ngày khai trường, GV cần hướng dẫn HS thể tính chất sáng, rộn rã, vui tươi giai điệu 14 2.2.2.2 Âm vực Tìm hiểu âm vực hát để lựa chọn tone cho phù hợp với đối tượng lớp HS, ngồi có cách dạy để HS hát lên nốt cao (nếu có nốt cao) Âm vực hát lớp so với lớp 6, lớp mở rộng hơn, đa số có âm vực rộng: - Quãng 11 có Mùa thu ngày khai trường - Vũ Trọng Tường (h-e2), Tuổi hồng - Trương Quang Lục (fis-h1), Nổi trống lên bạn - Phạm Tuyên (a-d2), Ngôi nhà Hình Phước Liên (g-c2) - Âm vực quãng 12 có Tuổi đời mênh mơng Trịnh Cơng Sơn (a-e2) - Chỉ có có âm vực phạm vi quãng Khát vọng mùa xuân - W.A Mozart (c1-c2), lại phạm vi quãng Hò ba lý (d1-e2) quãng 10 Lý dĩa bánh bò (c1-e2) Với âm vực vậy, giọng hát HS lớp phải học kỹ thuật định hát được, lên nốt cao d2, e2 Các Mùa thu ngày khai trường, Hò ba lý, Lý dĩa bánh bị, Tuổi đời mênh mơng lên nốt cao e2 GV dịch giọng xuống, cịn khác khơng nên dịch giọng, nên hướng dẫn HS hát chuyển giọng để thực nốt cao 2.2.2.3 Một số đặc điểm khác - Một số có nhiều luyến láy Hò ba lý, Lý dĩa bánh bò, Nổi trống lên bạn ơi… Ví dụ : HỊ BA LÝ (Trích) Dân ca Quảng Nam Ví dụ : LÝ DĨA BÁNH BỊ (Trích) 15 2.3.1 Tư hát 2.3.1.1 Đứng hát Tư đứng hát cần tạo trụ đỡ vững chắc, từ cử động tồn thân phối hợp hoạt động cách dễ dàng Hai bàn chân đứng rộng vai, không để chân rộng mà không chụm chân lại, làm trụ đứng vững hát, bảo đảm cho hoạt động lưng, bụng thoải mái Ngực vươn giúp cho thở vào dễ dàng, vai không nhô lên, không buông thõng xuống Hai tay để xuôi hai bên hông, để trước ngang tầm bụng khum lại 2.3.1.2 Ngồi hát Với HS THCS tư ngồi hát hay sử dụng tư đứng hát, điều tùy thuộc GV với đối tượng HS cụ thể Nếu trường có điều kiện CSVC, HS u thích hát cách tư đứng hát áp dụng nhiều 2.3.1.3 Một số vấn đề khác tư ca hát học sinh lớp Về tư hát đứng ngồi nêu số cách thức thông thường, thực tế, GV cần vận dụng linh hoạt HS lớp tương đối lớn lứa tuổi thiếu niên, ưa hoạt động, thích thay đổi, thích vui nhộn… 2.3.2 Khẩu hình Dù học hát phổ thơng, khơng mang tính chun nghiệp song vấn đề rèn luyện hình cho HS quan trọng Khẩu hình yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng âm vẻ đẹp miệng hát Khơng biết cách mở hình làm âm bị bẹt, khơng tiếng, rõ tiếng… Yêu cầu hình hát phải tạo hình dáng miệng với hàm (hàm ếch) nhấc lên trạng thái ngáp cách tự nhiên; hàm buông lỏng, hạ xuống cách mềm mại để miệng (bao gồm khuôn miệng bên khoang miệng bên trong) mở rộng cách thoải mái Tùy thuộc vào đặc điểm phát âm từ với nguyên âm, phụ âm khác mà hình có thay đổi linh hoạt theo cách mở ngang hay mở dọc, to hay nhỏ Ví dụ, với từ với ngun âm o, hay u hình thường mở dọc, với từ với âm i hay ê, a hình khơng mở dọc âm o, ô, u, mà mở ngang hình 16 2.3.3 Hơi thở Hơi thở nhu cầu cần thiết đời sống người, dạy học hát việc rèn luyện kỹ thuật điều tiết thở việc quan trọng yếu tố định đến chất lượng giọng hát Trong ca hát chuyên nghiệp, nhiều quan niệm cho hát biết cách vận dụng thở tốt hát tốt được, vị trí âm có xác hay khơng thở, âm to hay nhỏ, câu hát ngắn hay dài làm tốt phụ thuộc vào thở, nhiều người sinh có giọng hát tốt học hát cách vận dụng thở thể hát có khơng so với người có chất giọng chút biết cách vận dụng thở cách đắn chuẩn xác 2.3.3.1 Rèn luyện hít đẩy Trong rèn luyện thở có kỹ thuật hít đẩy hơi, hít sâu âm khỏe, đầy đặn, hít nơng âm yếu mỏng, hát đẩy nhiều âm bị chênh cao lên, đẩy thiếu âm bị thấp độ cao cần đạt đến (không tới nốt) Về cách hít hơi: GV hướng dẫn cho HS hít vào cần phải nhanh, lấy cách nhẹ nhàng, mũi miệng GV cần thị phạm kết hợp giải thích cho HS hiểu, yêu cầu HS mở hình, nhấc hàm lên cười để hở hàm trên, lấy vào để tay lên vùng thắt lưng thấy bụng hai bên sườn giãn nở phình to Về đẩy hơi: sau hít xong, sau nín thở đến giây để giữ thở thật chậm hết 2.3.4 Hát liền tiếng Hát liền tiếng (legato), “là cách hát chuyển tiếp liên tục từ âm sang âm kia, tạo nên câu hát liên kết không ngắt quãng” Đây cách hát nhất, lối hát bóng bẩy, trau chuốt “địi hỏi âm phải ngân vang, từ âm sang âm khác phải có liên kết khơng bị ngắt qng Âm lý tưởng phải trịn, gọn, sáng, mềm mại” Những hát chương trình âm nhạc lớp chứa đựng nét giai điệu uyển chuyển, mềm mại, duyên dáng đòi hỏi thể kỹ thuật hát liền tiếng HS khởi động giọng hát liền tiếng với mẫu âm có a nhịp độ chậm (hoặc vừa phải) Do HS học lớp trước nên chúng tơi cho luyện mẫu âm dài tương đối khó so với lớp hay lớp Nếu lớp cho HS luyện mẫu: 17 Ví dụ số 14: Thì lớp nên sử dụng mẫu đây, mẫu nhanh khó hơn, không giúp HS biết vận dụng kỹ thuật hát liền giọng, liên kết tiếng, âm phát cách mềm mại, uyển chuyển duyên dáng, với âm nơ na mà cịn áp dụng tốt cho hát có nhiều âm a học hát lớp em Ví dụ: 2.3.5 Hát ngắt tiếng nảy tiếng 2.3.5.1 Hát ngắt tiếng Ngoài kỹ thuật hát liền tiếng kỹ thật hát nảy tiếng kỹ thuật hát ngắt tiếng quan trọng, hát ngắt tiếng thường sử dụng câu hát kết thúc dấu lặng Thường HS hát để ý tới kỹ thuật ngắt, hát tới chỗ có ngắt khơng ngắt, nghỉ, mà ngân, không tuân thủ ký hiệu ngưng nghỉ nhạc 2.3.5.2 Hát nảy tiếng Bên cạnh hát liền tiếng ngắt tiếng hát nảy tiếng (staccato) kỹ thuật quan trọng dạy học hát Mặc dù dạy học hát cho HS phổ thông song thực tế nhiều GV thực cho HS khởi động giọng trước học hát câu, học luyện đến mẫu q trình với nhiều mẫu khác nhau, có mẫu hát nảy tiếng Hát nảy tiếng có tác dụng tốt cho việc phát triển giọng hát, giúp mở rộng âm vực để hát thoải mái âm khu cao, nâng cao khả linh hoạt giọng hát Đối với HS nữ lứa tuổi chuyển giọng kỹ thuật tốt để rèn luyện cho em Hát nảy tiếng cách hát bật âm hay gọi âm nảy Nguyên lý cách hát nảy tiếng là: Hơi bụng kìm giữ khơng làm 18 căng cứng bụng, bật bụng nhanh, nhẹ, hàm buông lỏng, môi nhếch cười, lên nốt cao miệng mở rộng theo chiều dọc, âm phát phải gọn, rõ ràng không nên hát to 2.4 Một số kỹ khác 2.4.1 Luyện tập gõ đệm cho hát Một hoạt động dạy hát cho HS phổ thông gõ đệm cho hát Gõ đệm cho hát tạo sinh động, hứng thú HS, khơng khí lớp sơi quan trọng hơn, gõ đệm tiết tấu rèn luyện cho HS kỹ thực tiết tấu nâng cao, luyện nhiều em vào hát xác trường độ, tiết tấu, khả cảm nhận tiết tấu nâng lên rõ rệt so với không luyện tập Đây biện pháp để luyện tập hát xác tiết tấu Hoạt động không quy định bắt buộc SGK song sách hướng dẫn GV gợi ý thực nay, trường THCS GV cho HS luyện tập gõ đệm cho hát nhạc cụ gõ phách, song loan, trống nhỏ… Dựa vào sách dạy học âm nhạc theo định hướng lực nêu trên, đề xuất biện pháp gõ đệm cho HS lớp trường THCS Tô Hiệu Việc luyện tập gõ đệm cần từ dễ đến khó, từ lớp thực hiện, đến lớp âm hình cần khó Tuy nhiên, phần thực trạng nêu, GV cho HS gõ đệm theo phách theo nhịp, số hát trường độ gõ theo trường độ (đệm theo tiết tấu bài) mà chưa thực gõ đệm theo âm hình riêng Vì thế, HS lớp cần luyện tập từ âm hình dễ Chẳng hạn Tuổi hồng – Trương Quang Lục luyện theo cách: - Cách thứ nhất: đơn giản gõ với trường độ nốt trắng nhịp C Ví dụ: TUỔI HỒNG (Trích) - Cách thứ hai gõ theo âm hình đệm sau: 19 Ví dụ số 26: TUỔI HỒNG (Trích) 2.4.2 Hát diễn cảm 2.4.2.1 Luyện tập hát diễn cảm Bên cạnh việc hát kỹ thuật ca hát liền tiếng, ngắt tiếng, nảy tiếng… hát diễn cảm vấn đề quan trọng rèn luyện kỹ hát Việc thể thở, ngắt câu, ngắt ý, hát cho kỹ thuật liền tiếng, ngắt tiếng… vấn đề để đạt diễn cảm, song chưa đủ, hát sắc thái tình cảm bài, thể cường độ mạnh/to, nhẹ/nhỏ, to dần, nhỏ dần vấn đề mà người học hát cần phải rèn luyện đạt diễn cảm Muốn hát sắc thái tình cảm điều phải hát tốc độ Khi tập hát câu, GV thường hướng dẫn HS hát với tốc độ chậm thong thả so với tốc độ chuẩn Sau hát cao độ, tiết tấu hát với tốc độ phù hợp yêu cầu Chẳng hạn với Nổi trống lên bạn ơi, GV hướng dẫn HS hát nhanh, linh hoạt nới tính chất sơi bài; với Khát vọng mùa xuân cần hát thong thả thể khoan thai, uyển chuyển nhịp nhàng Hát tốc độ địi hỏi HS khơng thuộc hát mà cịn phải tương đối nhuần nhuyễn kỹ thuật cần thiết 2.4.2.2 Tăng cường biểu diễn để nâng cao khả diễn cảm Quá trình rèn kỹ thực hành biểu diễn cho em phải từ đơn giản đến phức tạp, GV hướng dẫn cho em kết hợp kiến thức rèn luyện kỹ ca hát học tất tiết học dạy học hát trước với kỹ cảm thụ tính chất hát, sau GV hướng dẫn HS vận động theo nhạc, gợi ý cho HS tự nghĩ động tác phụ hoạ đơn giản phù hợp với nội dung hát, hướng dẫn HS biết cách thể sắc thái hát tập biểu diễn theo hình thức nhóm, cá nhân 20 Qua hát học từ lời ca giai điệu hát giáo dục cho HS xúc cảm thể tình cảm, sắc thái, tính chất hát Từ giáo dục cho em hành vi đạo đức đắn, tình yêu quê hương đất nước, yêu mến bạn bè… GV thường xuyên trị truyện, gần gũi khích lệ cho HS mạnh dạn, tự tin biểu diễn hát Trong học tạo cho HS hứng thú, phấn khởi học tập Qua thời gian rèn luyện kỹ thực hành biểu diễn cho HS khối lớp chúng tơi thấy em có nhiều tiến việc hát kỹ thuật ca hát hướng dẫn dạy học hát HS biết cách biểu diễn cảm hơn, biểu diễn tự nhiên biết kết hợp với động tác phụ hoạ mà GV hướng dẫn, biết sáng tạo động tác phụ họa phù hợp với giai điệu, ca từ hát, mạnh dạn tự tin hoạt động ca hát không học mà buổi hoạt động ngoại khóa tập thể, buổi giao lưu văn nghệ trường, lớp, xã huyện tổ chức Từ đó, hoạt động ca hát HS ngày phong phú hơn, góp phần nâng cao chất lượng ca hát hoạt động văn nghệ nhà trường 2.5 Thực nghiệm sư phạm 2.5.1 Mục đích Chúng tơi tiến hành thực nghiệm áp dụng biện pháp trình bày chương với mục đích: Xem xét tính khả thi hiệu biện pháp rèn luyện kỹ ca hát cho HS khối lớp trường THCS Tơ Hiệu, Bình Gia, Lạng sơn 2.5.2 Đối tượng Được đồng ý BGH, Tổ môn Nghệ thuật GV dạy Âm nhạc trực tiếp Trường THCS Tô Hiệu, thị trấn Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, chúng tơi tiến hành thực nghiệm đối chứng tiết dạy học hát khối lớp 8, có mời GV Âm nhạc trường tham gia dự nhận xét Nhóm thực nghiệm: Học sinh lớp 8A (gồm 17 HS) trường THCS Tô Hiệu, Bình Gia, Lạng Sơn Nhóm đối chứng: Học sinh lớp 8C (gồm 17 HS) trường THCS Tơ Hiệu, Bình Gia, Lạng Sơn 8A 8C hai lớp có lực tương đương số HS giỏi, yếu Giáo viên tiến hành thực nghiệm: Trần Thị Cúc 21 2.5.3 Nội dung Nội dung thực nghiệm dạy học hát Nổi trống lên bạn (Nhạc lời: Phạm Tuyên) Ở lớp thực nghiệm sử dụng số biện pháp đề xuất luận văn như: ứng dụng kỹ hát bản, khởi động giọng chỗ cao hát yêu cầu HS nữ hát chuyển giọng, thực hành gõ đệm theo phương pháp mới… Ở lớp đối chứng không thực gõ đệm không hướng dẫn HS nữ hát chuyển giọng 2.5.4 Thời gian Tiến hành tiết dạy thực nghiệm đối chứng vào thứ ngày: 22/01/2019, ngày 29/01/2019 05/02/2019, 6: học hát Nổi trống lên bạn (Nhạc lời: Phạm Tuyên) 2.5.5 Tiến trình thực nghiệm Tiến hành với lớp thực nghiệm: Trong tiết dạy học hát khối lớp thực nghiệm, thực ứng dụng kỹ hát cho HS (hát liền tiếng, nảy tiếng ) Ngồi ra, chúng tơi cịn rèn luyện cho em số kỹ khác luyện tập gõ đệm theo âm hình tiết tấu mới, cách xử lý sắc thái to nhỏ, tăng cường cho HS biểu diễn Tiến trình dạy học hát tuần (3 tiết): 2.5.5.1 Tuần thứ (tiết thứ bài) Ôn cũ: phút Bài mới: - Hoạt động (khoảng phút): Nghe hát hoạt động trải nghiệm 2.5.5.2 Tuần thứ hai (tiết thứ hai bài) Ôn hát Nổi trống lên bạn Thời gian: 15 phút - Hoạt động (khoảng phút): Khởi động giọng, luyện lại mẫu trước - Hoạt động (khoảng phút): HS hát lại toàn bài, ý sắc thái biểu cảm theo tính chất âm cho đẹp - Hoạt động 3: Hát gõ đệm (khoảng 10 phút) 2.5.5.3 Tuần thứ ba (tiết thứ ba bài) Ôn hát Nổi trống lên bạn Thời gian: phút - Chia lớp thành nhóm: nhóm hát, nhóm gõ đệm, sau đảo cho nhau, thể sắc thái, biểu cảm tính chất với âm đẹp, sáng Nhóm gõ lắng nghe nhóm hát Khi đệm câu hát 22 “tung tung tung… cắc tùng tung…tung tung” hát nhỏ với tính chất đệm, khơng át nhóm hát - Hướng dẫn nhóm nhỏ vài HS trình diễn hát gõ đệm 2.5.6 Đánh giá kết Tiến hành kiểm tra lớp hát Nổi trống lên bạn thấy kết sau: Bảng Kết thực nghiệm đối chứng Lớp thực nghiệm Sĩ số (lớp 8A) 17 KQ tính theo thang điểm Năm học (2018 - 2019) Giỏi 9-10 Khá 7-8 TB 5-6 Yếu 3-4 Bảng Lớp đối chứng Sĩ số (lớp 8C) 17 KQ tính theo thang điểm Năm học (2018 - 2019) Giỏi 9-10 Khá 7-8 TB 5-6 Yếu 3-4 Tiểu kết Dạy học hát trường THCS nói chung dạy học hát cho HS lớp trường THCS Tơ Hiệu nói riêng nội dung quan trọng việc giáo dục ca hát nhà trường Biện pháp kiểm nghiệm đánh giá tích cực qua kết dạy thực nghiệm trường THCS Tơ Hiệu, Bình Gia, Lạng Sơn Qua việc khảo sát, tìm hiểu thực trạng dạy học trường nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu thực tiễn cho thấy biện pháp rèn luyện kỹ thuật ca hát cho HS Trường THCS Tơ Hiệu góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu dạy học hát nói riêng giáo dục âm nhạc, giáo dục thẩm mĩ nói chung cho HS trường THCS Tơ Hiệu, Bình Gia, Lạng Sơn 23 KẾT LUẬN Ca hát hoạt động có nhiều lợi ích việc phát triển tồn diện bồi dưỡng nhân cách HS Ở nước ta, nhận thức vai trò giáo dục âm nhạc nói chung, ca hát nói riêng, mơn Âm nhạc trở thành môn học bắt buộc HS Tiểu học THCS từ năm 2002 Trong chương trình học Âm nhạc Tiểu học THCS, Hát nội dung HS yêu thích sôi nổi, hấp dẫn, HS thực hoạt động âm nhạc, thể mình, giải trí… Qua 15 năm, thực dạy học mơn Âm nhạc có nội dung hát trường THCS tồn quốc nói chung trường THCS Tơ Hiệu, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn nói riêng thu nhiều kết song số bất cập Đi sâu tìm hiểu việc dạy học hát cho HS khối lớp trường THCS Tô Hiệu, nhận thấy, rèn luyện kỹ ca hát việc cần thiết Nhìn chung, năm gần môn Âm nhạc quan tâm nhiều hơn, em nắm học hát bản, tương đối nắm giai điệu, tiết tấu lời ca hát Tuy nhiên em chưa rèn luyện sâu kỹ ca hát, chưa biết cách mở hình, hít đẩy cho đúng, hát chưa chuẩn xác cao độ, tiết tấu, trường độ sắc thái tình cảm hát, lứa tuổi chuyển giọng em chưa biết chuyển giọng cách khéo léo, để vận dụng vào thể tốt hát học để làm kỹ thuật cần phải trải qua trình rèn luyện lâu dài qua tất học hát lớp nhà em tự học bậc học Ở luận văn này, vào tìm hiểu phân tích biện pháp, phương pháp rèn luyện kỹ ca hát cho HS khối lớp trường THCS Tô Hiệu là: Tư hát, hình, thở, hát liền tiếng (legato), hát nảy tiếng (staccato), hát ngắt tiếng, tập gõ đệm, hát diễn cảm… Các kỹ thuật phần lớn thực theo hệ thống có tính quy trình từ vận dụng vào khởi động giọng, vào hát có chương trình lớp 8, nhằm phát triển giọng hát mở rộng âm khu cho lứa tuổi chuyển giọng, linh hoạt, sửa cố tật biện pháp phương pháp đặt để đạt đích cuối thể tốt hát Để nâng cao chất lượng dạy học hát xuất phát điểm vấn đề nhận thức phần nằm phía GV Nếu người người 24 thầy vừa có giọng hát hay, kỹ thuật điêu luyện, trải sân khấu biểu diễn, lại có kinh nghiệm giảng dạy, nghiệp vụ sư phạm tốt mang lại hiệu cao dạy học hát Người dạy có nhận thức, có phương pháp định hướng đúng, có tầm nhìn sâu rộng giúp người học nhận thức nắm bắt yêu cầu cần đạt Giúp người học ý thức tầm quan trọng việc phát triển giọng hát đến nỗ lực rèn luyện phấn đấu, q trình từ nhận thức đến hành động Với tảng lý luận nêu, sở tìm hiểu thực tiễn đặc điểm khả ca há lứa tuổi thiếu niên, thực tiễn dạy học hát phương pháp nghiên cứu điều tra, quan sát, nghiên cứu kết học tập, trao đổi với GV âm nhạc , từ chúng tơi đưa phương pháp rèn luyện kỹ ca hát cho HS trường THCS Tô hiệu nói chung học sinh khối lớp nói riêng Để giải hạn chế vấn đề kỹ ca hát HS dựa luận khoa học số nhà sư phạm nhạc tiêu biểu tìm hiểu thực tế để đưa phương pháp phù hợp: luyện tập, đưa mẫu khởi động giọng(luyện thanh) phù hợp, tập theo khả HS THCS, dựa vào tình hình cụ thể, từ dễ đến khó, từ thấp đến cao bám sát giai điệu hát Những biện pháp rèn luyện số kỹ ca hát nêu tiến hành mục thực nghiệm cách nghiêm túc khoa học Kết thực nghiệm cho thấy biện pháp rèn luyện đưa áp dụng cho HS khối lớp thực nghiệm cho thấy thành công bước đầu nghiên cứu luận văn Qua luận văn chúng tơi hi vọng góp phần nhỏ mục tiêu nâng cao hiệu rèn luyện kỹ ca hát cho HS khối nói riêng HS trường THCS Tơ Hiệu nói chung ... hát cho học sinh, chọn nghiên cứu: ? ?Rèn luyện kỹ ca hát cho học sinh lớp Trường Trung học sở Tô Hiệu, Bình Gia, Lạng Sơn? ?? làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Lý luận Phương pháp. .. tài Thạc sĩ nghiên cứu dạy học Âm nhạc cho học sinh THCS như: Dạy học phân môn hát Trường Trung học sở An Khánh - Hoài Đức - Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Trường. .. việc dạy học mơn Âm nhạc, đặc biệt phân môn Học hát, đề tài đưa số biện pháp rèn luyện kỹ ca hát cho HS khối lớp Trường THCS Tơ Hiệu, Bình Gia, Lạng Sơn nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Âm

Ngày đăng: 19/06/2021, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN