Mục đích nghiên cứu của luân văn: Nghiên cứu, làm rõ thực trạng việc giảng dạy bộ môn Hát hợp xướng, từ đó đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học hát hợp xướng cho thiếu nhi tại Trung tâm Nghệ thuật Sol Art.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VŨ THỊ TIÊN DẠY HỌC HÁT HỢP XƯỚNG TẠI TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT SOL ART TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2017 – 2019) Hà Nội, 2020 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Vinh Hưng Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hợp xướng thể loại nhạc nhiều bè, trình diễn tập thể với nhiều người biểu diễn, thể loại dễ phổ cập, dễ gần gũi với quần chúng Đối với em thiếu nhi, hợp xướng đóng vai trị quan trọng giáo dục âm nhạc, mơn học mang tính tổng hợp, hướng học sinh đến khả cảm thụ âm nhạc, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đồng đội Việc dạy hợp xướng cho lứa tuổi thiếu nhi giúp cho em tiếp cận sâu với âm nhạc nhiều bè, từ nâng dần mức độ cảm thụ âm nhạc, khả hát hợp xướng Với tinh thần đó, Nghệ thuật Sol Art Hà Nội trung tâm tổ chức hoạt động giáo dục, rèn luyện lĩnh vực nghệ thuật âm nhạc nhằm phát huy khả sáng tạo thiếu nhi thành phố Hà Nội Trung tâm ln có hoạt động biểu diễn dự liên hoan, giao lưu nghệ thuật địa bàn thủ đô tỉnh nước Qua thi, buổi giao lưu trung tâm, học sinh tham gia nhiều hoạt động bổ ích, trải nghiệm nhiều chương trình mang tính xã hội như: Nối vịng tay lớn, Chào xn, Đồ Rê Mí, Hướng Biển Đơng,… Trung tâm Sol Art thường xuyên tham gia biểu diễn chương trình truyền hình như: Nỗi đau da cam, Người đương thời, Người đất Việt, Từ công lý đến trái tim, Thầy trò Nga Việt chương trình nghệ thuật mang tính cộng đồng như: Giờ trái đất hay buổi diễn từ thiện Viện Huyết học Trung ương, Viện Nhi Trung ương Để thực tốt điều này, giáo viên trung tâm ln phấn đấu, tìm hướng đắn cho dàn hợp xướng Trong trình dạy học, giáo viên ln hướng học sinh tới tình u lòng tự hào dân tộc Từ năm 2011, dàn hợp xướng thiếu nhi Sol Art mạnh dạn tham gia Liên hoan Hội thi hợp xướng thiếu nhi khu vực Thông qua Hội thi Liên hoan này, để nhằm tiếp cận với ngôn ngữ nghệ thuật cách tổ chức hợp xướng mang tính chuyên nghiệp Đặc biệt, dàn hợp xướng thiếu nhi Sol Art Cũng năm 2011, dàn hợp xướng thiếu nhi Sol Art đoạt Huy chương bạc Liên hoan hợp xướng quốc tế lần thứ tổ chức Hội An tiếp đạt Huy chương đồng Liên hoan Hợp xướng giới 2009 Geoyngnam Korea Với kỹ hát phối hợp với đội hình biểu diễn sáng tạo Là người tham gia hợp xướng dạy hát hợp xướng nhà thờ nhiều năm, trực tiếp giảng dạy môn nghệ thuật đặc thù Trung tâm Nghệ thuật Sol Art, nhận thấy vấn đề tồn trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Dạy học hát hợp xướng Trung tâm Nghệ thuật Sol Art” làm luận văn thạc sỹ Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc, nhằm nâng cao chất lượng dạy học hợp xướng cho thiếu nhi Thủ đô giai đoạn Lịch sử nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình, nhiều tài liệu nghiên cứu vấn đề liên quan đến hợp xướng như: Nghiên cứu tác phẩm hợp xướng Việt Nam, nghiên cứu phương pháp rèn luyện kỹ hát hợp xướng cho sinh viên Sư phạm Âm nhạc, dàn dựng hợp xướng thiếu nhi… chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt phương pháp dạy hát hợp xướng cho thiếu nhi Trung tâm Nghệ thuật Sol Art Trong q trình nghiên cứu chúng tơi thấy có cơng trình, tài liệu nghiên cứu đề cập đến hợp xướng Nghiên cứu lĩnh vực sáng tác biểu diễn hợp xướng: Chỉ huy biểu diễn hợp xướng Minh Cầm (1982 - Vụ Đào tạo, Bộ Văn hóa) Cuốn sách tác giả Minh Cầm đề cập đến vấn đề nghệ thuật biểu diễn hợp xướng như: cách tổ chức ban hợp xướng, việc luyện thanh, kỹ thuật, việc chọn tiết mục, nghiên cứu tổng phổ… Nghệ thuật huy hợp xướng dàn nhạc Nguyễn Bách (2010 - Nxb Trẻ) Trong sách này, bên cạnh vấn đề kỹ thuật chung người huy phần bàn huy dàn nhạc, tác giả tập trung vào vấn đề huy hợp xướng, từ việc thành lập ban hợp xướng đến phương pháp luyện hát hợp xướng Nghiên cứu lĩnh vực dạy học hợp xướng: Đề tài nghiên cứu khoa học: Phương pháp rèn luyện kỹ hát hợp xướng cho sinh viên đại học Sư phạm âm nhạc - Th.S Vinh Hưng (2007) Nghiên cứu trình bày rõ phương pháp rèn luyện kỹ hát hợp xướng cho sinh viên yêu cầu hát hợp xướng Mặc dù vậy, nghiên cứu chưa đưa giải pháp cụ thể hợp xướng Thiếu nhi như: Đội ngũ giáo viên yêu cầu việc hát hợp xướng Vũ Tự Lân - Lê Thế Hào (1998), Phương pháp hát huy dàn dựng hát tập thể (giáo trình đào tạo giáo viên Trung học sở hệ Cao đẳng Sư phạm), Nhà xuất Giáo dục Giáo trình gồm bảy chương, có chương VI - Kỹ thuật huy, chương VII - Dàn dựng tác phẩm Nhiều vấn đề kỹ thuật huy hai tác giả đề cập tương đối phù hợp với việc giảng dạy hát tập thể nhà trường phổ thơng Giáo trình Chỉ huy dàn dựng hợp xướng Đoàn Phi (2007- Nxb Đại học Sư phạm) Đây tài liệu dùng để giảng dạy trường Cao đẳng Sư phạm, Trung học sở đề cập đến số vấn đề huy dàn dựng hợp xướng kèm theo ứng dụng thể tác phẩm Viết dạy học hợp xướng đề cập luận văn: Luận văn thạc sĩ: Nâng cao chất lượng dạy học môn huy Hát tập thể cho sinh viên sư phạm âm nhạc trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Lê Quốc Vương (2013), luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lí luận Phương pháp dạy học âm nhạc - ĐHSP Nghệ thuật TW Trong luận văn tác giả sâu vào nghiên cứu chương trình đào tạo mơn hát hợp xướng, thực trạng dạy học hát hợp xướng trường đào tạo giáo viên âm nhạc Luận văn thạc sĩ Dàn dựng hợp xướng cho thiếu nhi cung thiếu nhi thành phố Hà Nội Nguyễn Thị Loan (2015), luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lí luận Phương pháp dạy học âm nhạc - ĐHSP Nghệ thuật TW Tác giả Nguyễn Thị Loan sâu nghiên cứu thực trạng đưa số giải pháp việc dàn dựng dạy học hát hợp xướng Luận văn thạc sĩ Dạy học hợp xướng cho sinh viên Sư phạm Âm nhạc, trường Đại học văn hóa, thể thao Du lịch Thanh Hóa Ngơ Thị Hồng Nhung (2015), luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lí luận Phương pháp dạy học âm nhạc ĐHSP Nghệ thuật TW; Như vậy, cơng trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề dạy, học hát hợp xướng góc độ khác nhau, áp dụng đối tượng khác Nhưng tác giả chủ yếu nghiên cứu qua góc nhìn người biểu diễn, người chuyên làm nghệ thuật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, làm rõ thực trạng việc giảng dạy môn Hát hợp xướng, từ đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học hát hợp xướng cho thiếu nhi Trung tâm Nghệ thuật Sol Art 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong trình nghiên cứu để làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu, xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Nhiệm vụ : Tìm hiểu vấn đề lý luận dạy học hát hợp xướng Nhiệm vụ : Thực tiễn có liên quan đến nghệ thuật biểu diễn hợp xướng giảng dạy hợp xướng, từ xây dựng sở lý luận, cách tiếp cận cho đề tài nghiên cứu Đề tài đưa số biện pháp nhằm nâng cao công tác dạy học hợp xướng cho thiếu nhi Trung tâm Nghệ thuật Sol Art Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học hát hợp xướng cho thiếu nhi Trung tâm Nghệ thuật Sol Art 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát tư liệu hợp xướng tác phẩm hợp xướng thiếu nhi biểu diễn trước công chúng, thu âm, in ấn, dạy học lưu hành Trung tâm Nghệ thuật Sol Art (gồm tác phẩm phần phụ lục) Nghiên cứu chủ yếu Trung tâm Nghệ thuật Sol Art khảo sát hoạt động hợp xướng thiếu nhi từ năm 2017 đến Các vấn đề nghiên cứu dạy học hợp xướng rộng, Luận văn đề cập đến vấn đề hát hòa giọng (đúng cao độ, chuẩn xác tiết tấu, thống âm sắc, diễn cảm sắc thái, cân âm lượng) tác phẩm hợp xướng soạn cho thiếu nhi Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phân tích, so sánh tổng hợp để nghiên cứu tài liệu, kết điều tra, nhằm tổng hợp, khái quát hóa đưa nhận định có tính khoa học - Thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài Đề tài tiếp tục bổ sung vào thành nghiên cứu dạy, học hợp xướng thiếu nhi, giúp giảng viên, giáo viên có thêm tài liệu để tham khảo trình giảng dạy Nghiên cứu dạy học hát hợp xướng, xây dựng phương pháp học tập theo nhóm nhỏ, nhóm lớn, áp dụng phương tiện dạy học nhằm phát huy tính chủ động q trình học tập học sinh Đưa số phương pháp dạy học cụ thể tạo tiền đề cho phát triển nghệ thuật hợp xướng thiếu nhi hoạt động âm nhạc Trung tâm Nghệ thuật Sol Art, nhằm nâng cao việc dạy học hợp xướng có thêm biện pháp hiệu Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục danh mục Tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực trạng dạy học hát hợp xướng Trung tâm Nghệ thuật Sol Art Chương 2: Biện pháp dạy học hát hợp xướng cho học sinh Trung tâm Nghệ thuật Sol Art Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC HÁT HỢP XƯỚNG TẠI TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT SOL ART 1.1 Cơ sở lý luận Việc khái niệm thuật ngữ liên quan đến đề tài sở lý luận, giúp thực luận văn hướng nghiên cứu đề 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niện Hợp xướng Hợp xướng nhóm nhạc (Musical ensemble) gồm ca sĩ trình diễn chung với Người ta thường dùng thuật ngữ “choir” để gọi ban hợp xướng hát nhà thờ (ở Việt Nam có từ ca đồn) “chorus” để gọi ban hợp xướng trình diễn nhà hát (hoặc nơi khác bên nhà thờ) Hợp xướng có nhạc đệm: Có phần hát hịa giọng dàn nhạc piano đệm Nhạc đệm đóng vai trị hoà âm, hỗ trợ cho bè giọng nhằm tăng hiệu hợp xướng Hợp xướng khơng có dàn nhạc đệm: Là hình thức dùng giọng hát để tạo âm có phối hợp bè mà khơng có nhạc cụ đệm Phần đệm giọng người thủ pháp phối âm tạo nên 1.1.1.3 Khái niệm phương pháp dạy học Phương pháp dạy học cách thức hoạt động, tương tác người dạy người học, điều khiển người dạy hoạt động nhận thức, lĩnh hội người học qua việc tổ chức hoạt động học, nhằm giúp học sinh đạt mục tiêu học tập 1.1.2 Vai trò dạy học hát hợp xướng lứa tuổi thiếu nhi 1.1.2.1 Góp phần giáo dục thẩm mỹ phẩm chất đạo đức Hát hợp xướng có sức biểu cảm vơ phong phú, có khả tác động đến tâm tư tình cảm học sinh hoạt động âm nhạc nhà trường phổ thơng Hát hợp xướng có sức biểu cảm âm phong phú, gợi cho người nghe liên tưởng đến nhiều hình tượng nghệ thuật với cung bậc cảm xúc khác 1.1.2.2 Góp phần phát triển trí tuệ thể chất Âm nhạc loại hình nghệ thuật học sinh vơ u thích, có sức hấp dẫn lôi tất trẻ em nhập cuộc, hoạt động âm nhạc hút em tham gia cách say mê hào hứng Trong dạy hát hợp xướng, giáo viên biết cách tổ chức, nâng cao cảm thụ âm nhạc cho học sinh, ý, quan sát, lắng nghe thực hành âm nhạc thúc đẩy phát triển trí tuệ em 1.2 Thực trạng dạy học hoạt động hợp xướng Trung tâm Nghệ thuật SolArt 1.2.1 Sơ lược Trung tâm Nghệ thuật Sol Art Trung tâm Nghệ thuật Sol Art Hà Nội thành lập từ tháng năm 2008, đến 10 năm Khi thành lập, Trung tâm hướng tới mục đích ươm mầm tài ni dưỡng tâm hồn sáng trẻ Trong năm đầu gây dựng, cẩn thận bước công tác chiêu sinh đào tạo học sinh theo học Trung tâm đa dạng độ tuổi, chủ yếu em cấp Tiểu học Trung học sở Học sinh đến với Trung tâm Nghệ thuật Sol Art tiếp cận môn nghệ thuật cách tự nhiên thông qua giáo trình âm nhạc phong phú phù hợp với học sinh Tuy thành lập khoảng thời gian chưa lâu, Trung tâm phát triển mạnh Bên cạnh sở số 25 ngõ 19 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội; Trung tâm mở tiếp sở Trường mầm non Little Harvard Tầng - Tòa nhà 25T1 - Cụm N05 - KĐT Đông Nam,Trần Duy Hưng, Hà Nội Cơ sở Lơ 3, Ngõ 299 Trung Kính, Cầu Giấy, Hà Nội 1.2.2 Hoạt động hợp xướng 1.2.2.1 Nội dung chương trình dạy học hát hợp xướng Nội dung chương trình: Tên mơn học: Hát hợp xướng Số tiết: 45 tiết Phân bổ thời gian: học phần, học trình Hình thức: Thực tập, thực hành (có nhạc đệm) Điều kiện tiên quyết: Học sinh học Nhạc lý bản, Ký xướng âm có khả đọc nhạc, nhìn bè Mục tiêu môn học: Trang bị cho học sinh kỹ năng, hiểu biết bản, thực hành hát hợp xướng Tài liệu học tập: Giảng dạy hát hợp xướng Trung tâm Nghệ thuật SolArt sử dụng số tác phẩm tác giả Đặng Châu Anh, Ngọc Thuấn Về ưu điểm: Chương trình cung cấp lượng kiến thức hát hợp xướng, đảm bảo quy trình giảng dạy mơn học Giáo viên sinh hoạt chuyên môn thường xuyên với tác giả phối âm cho hợp xướng, nên việc hiểu, nắm nội dungcủa tốt Về nhược điểm: Các tập chương trình khó so với trình độ em học sinh trung tâm Trong chương trình, có tập 3,4 bè (qng, hịa thanh, âm vực khó) dẫn đến tình trạng học em chưa hát Điều ảnh hưởng trực tiếp đến cảm xúc hứng thú học, nhiều thời gian tập luyện 1.2.2.2 Đặc điểm khả âm nhạc dàn hợp xướng thiếu nhi Sol Art Dàn hợp xướng Sol Art đa số có độ tuổi từ đến 12 Đây lứa tuổi hồn nhiên đáng yêu Các em ln tích cực sẵn sàng với hoạt động, đặc biệt hoạt động có âm nhạc Vì vậy, dạy học âm nhạc qua hình thức tổ chức hát hợp xướng giúp em có hội nâng cao tinh thần tập thể hoạt động theo nhóm, đồng thời sân chơi lành mạnh, sôi nổi, hấp dẫn em lứa tuổi Dàn hợp xướng thiếu nhi Sol Art có đặc điểm hợp xướng thiếu niên - nhi đồng Tuy nhiên, phân định độ tuổi Dàn hợp xướng Sol Art tính mang tương đối, nhiều em phát triển sớm so với bạn tuổi Khi tìm hiểu phân định giọng hát em, cần phải dựa vào âm sắc, màu giọng thể chất 1.2.2.3 Thực trạng dạy học hợp xướng Đối với môn học nào, muốn thực tốt nhiệm vụ dạy học, hồn thành mục tiêu mơn học trước hết phải nhận thức đầy đủ, vị trí, vai trị mơn học, nghiệp vụ sư phạm giáo 11 ngợi ca anh hùng dân tộc, qua giáo dục học sinh tình u thương ơng bà, cha mẹ, tình u với thầy cơ, bạn bè Từ em sống có trách nhiệm thân cộng đồng 2.1.2 Hoạt dộng dạy học hát hợp xướng Xây dựng chương trình dạy học phù hợp với lứa tuổi: Dàn hợp xướng Sol Art phần lớn học cấp tiểu học trung học sở Xây dựng hệ thống tác phẩm theo cấp độ từ dễ đến khó: Để Dàn hợp xướng Sol Art ngày nâng cao trình độ khả hát hợp xướng, giáo viên cần trọng xây dựng hệ thống tác phẩm theo cấp độ từ dễ đến khó 2.2 Rèn luyện kỹ hát cao độ xác Việc huấn luyện thường xuyên cách hát xác cao độ, xử lý ngôn ngữ cho thành viên vấn đề quan trọng, cần thiết dạy học hợp xướng Luyện hát cao độ xác có bước sau 2.2.1 Khởi động thể Khởi động thể thực hay nhiều động tác nhẹ nhàng vài phút giúp cho thể làm nóng, phận thể chuẩn bị tốt cho buổi tập Khởi động uốn người xuống làm giãn lưng, chân bắp giúp giảm căng thẳng, đồng thời học sinh hiểu rõ nở bụng xương sườn thở hát 2.2.2 Rèn luyện thở Khi hát, thở cung cấp dưỡng khí cho thể, áp lực thở từ phổi đẩy lên, tác động lên đới, giúp cho người hát điều tiết âm cao thấp, to nhỏ Trong nghệ thuật ca hát, có nhiều cách thở như: thở ngực; thở ngực kết hợp với bụng; thở ngực bụng; thở bụng Trong kiểu thở đó, thở ngực bụng có nhiều ưu điểm giúp cho người hát dễ điều khiển giọng hát theo chủ ý Hơi thở có vai trị quan trọng nghệ thuật ca hát Học sinh dàn hợp xướng thiếu nhi Sol Art thời gian qua luyện tập để rèn luyện thở 12 Trước tiên cần phải rèn luyện kỹ lấy thở (hay cịn gọi hít hơi) Cần lấy nhanh mũi mồm, phải nhẹ nhàng để không phát âm thanh, tránh làm ảnh hưởng đến chất lượng tác phẩm Luồng khó sâu vào phổi lấy hồn tồn mũi mồm, lấy chậm ảnh hướng đến tốc độ tác phẩm Khi hát, học sinh nên giữ lại thở trước lấy thở khác, không nên dùng hết để tránh bị đuối sức, giọng hát bị yếu 2.2.3 Luyện Luyện âm công việc thường xuyên buổi tập nhằm phát triển giọng hát thể tác phẩm Luyện xem động tác khởi động cho máy phát âm người giúp cho quan phát âm phát triển dần dần, bắp, dây thanh, hàm , mặt , miệng đuọc giải phóng cho khỏi cứng, có sức làm việc bền bỉ, dẻo dai mềm mại, thoải mái Âm lượng giọng vang lên khỏe âm khu Tâm âm giọng ngày mở rộng Khi hướng dẫn luyện thanh, giáo viên cho học sinh đứng hai chân rộng vai cho thoải mái, đồng thời kết hợp động tác đơn giản theo trò chơi âm nhạc để nâng dần khả cảm thụ âm vận động thể giáo viên yêu cầu học sinh mở nguyên âm kết hợp điều tiết thở nhẹ: tập thấp lên cao lại trở thấp, lần chuyển dịch nửa cung, quãng tám Ví dụ: Bài luyện điệp âm Mẫu Mẫu 13 Giáo viên yêu cầu học sinh hát liền hát nẩy, lựa chọn nguyên âm (a, u, ê, i, ô) Ví dụ : Bài luyện với kỹ thuật staccato Mẫu Mẫu Luyện bè quan trọng để rèn luyện hát hợp xướng cho học sinh để luyện khả nghe Với học sinh lứa tuổi thiếu nhi, tập luyện không tiết phức tạp Điều quan trọng tính thống âm Với luyện bè, giáo viên cần làm mẫu cách cẩn thận phần luyện trước hướng dẫn học sinh Ví dụ: Luyện bè đơn giản để hịa giọng 2.2.4 Luyện kỹ hát sắc thái Dàn hợp xướng hát tốt, phần lớn cách xử lý sắc thái khéo léo, linh hoạt Vì vậy, cần phải có phương pháp dạy học hợp lý, để nâng cao khả xử lý tác phẩm cho học sinh Để thể tính chất tác phẩm hát, giáo viên cần hướng dẫn học sinh luyện theo mẫu yêu cầu sắc thái Các mẫu giúp cho học sinh biết điều chỉnh âm lượng giọng hát to nhỏ với điều tiết nhịp nhàng thở Khi đạt tới điêu luyện nghệ thuật ca hát, dàn hợp xướng thể từ hát 14 cực nhẹ (ppp) đến cực mạnh (fff) Một số mẫu luyện xử lý sắc thái phù hợp với học sinh lứa tuổi thiếu nhi sau, bên cạnh nên tập vào tác phẩm cụ thể Ví dụ Luyện sắc thái cường độ mi ma mê mô mu 2.2.5 Rèn luyện hát giọng đầu Cơ quan phát âm thiếu nhi cịn non, giáo viên cần phải bảo vệ giọng hát em qua thời kỳ vỡ giọng Trong buổi tập, giáo viên nhắc nhở em khơng hát q to, khơng hị hét ầm ĩ vui chơi Các em thiếu nhi Dàn hợp xướng Sol Art Hà Nội tập tường hát theo năng, dùng giọng ngực (Đây quãng giọng bạn thường hay nói hàng ngày, gọi giọng ngực nói/hát có cảm giác rền ngực), nên khối đới làm việc: tiếng hát to đới chóng bị mệt phải ráng sức hát nốt d2 Ví dụ Trích Tám ngỗng (nhịp 6-9), dân ca Tiệp Khắc (lời Việt: Xuân Giao) 2.2.6 Rèn luyện hát chuẩn cao độ Những quãng dễ hát quãng (4, 5, 8), hát tạo cảm giác ổn định, bình ổn Những quãng tương đối khó quãng 15 trưởng/thứ (2, 3, 6, 7), hát quãng trưởng thường có xu hướng vươn lên, ngược lại, hát quãng thứ có xu hướng thu hẹp khoảng cách Cịn qng khó hát quãng tăng, giảm Ví dụ : Hát quãng trưởng (c1 - d1), quãng trưởng (c1 - e1) lên, giáo viên cần yêu cầu em có cảm giác hát vươn lên; cịn hát qng thứ (e1 - f1) cần tạo cảm giác giảm bớt cao độ 2.2.7 Rèn luyện hát chuẩn Tiết tấu 2.2.7.1 Nhịp điệu Nhịp điệu thường qui ước đơn vị thời gian phút Trên sở phút để quy ước nhịp điệu phách độ nhanh, chậm nhạc, hay nói cách khác, phách qui định thời gian để xác định tempo Như vậy, nhịp điệu lựa chọn phách thứ làm đơn vị thời gian cho đoạn hay hát Các thuật ngữ nhịp điệu Valse, Rumba 2.2.7.2 Trường độ Để đảm bảo phần hịa tác phẩm hợp xướng cần phải bảo đảm giá trị trường độ hình nốt đoạn nhạc/tác phẩm theo nhịp Trong thực hành, em thường có nhược điểm sau tiết tấu: Gặp chỗ khó cao độ (quãng giai điệu khó) em thường hát chậm lại, dù hình nốt đen hay hình móc đơn; thường khơng ngân đủ nốt có trường độ dài: nốt trắng thường hát thành hình nốt đen dành lặng đen để lấy hơi; nốt trắng chấm dôi coi nốt trắng ngược lại, đoạn nhạc có trường độ ngắn (nốt móc kép, nốt móc đơn) hát nhanh lên; chưa đảm bảo chia trường độ mạch phân phách… 2.2.7.3 Cường độ trọng âm Cũng tempo, cường độ âm lượng chung dàn hợp xướng phụ thuộc vào nội dung tác phẩm Âm lượng đầy đặn, khỏe khoắn thích hợp với hành khúc, có tình cảm tự hào, phấn khởi 16 Chẳng hạn Quê hương tươi đẹp (Dân ca Nùng; chuyển soạn: Đào Ngọc Dung) cần yêu cầu âm lượng trung bình để dễ thể tình cảm dịu dàng, thắm thiết nét nhạc tươi sáng Ngược lại, Lý kéo chài (dân ca Nam Bộ; chuyển soạn: Ngọc Thuấn) thể tình cảm mạnh mẽ điệu hị lao động sơng nước, âm lượng phải lớn đạt hiệu 2.3 Rèn luyện kỹ hát đồng diễn Đồng diễn đặc tính cho âm hợp xướng Nghiên cứu diễn đạt tính đồng diễn cách khoa học khó, dựa vào cảm giác trực tiếp người Dàn hợp xướng Sol Art có kỹ hát đồng diễn ngồi việc địi hỏi kỹ thành viên hát xác bè, mà cịn phải đạt kỹ hồ giọng hát lối hát tiến hành theo hồ hát tiến hành theo phức điệu, thành viên dàn hợp xướng phải có kỹ năng, ý thức nghe hát 2.3.1 Hát theo lối hoà Là lối hát có bè, tiết tấu khơng thay đổi, bè vận động, ngắt, kết khác nét nhạc Bè thường hát giai điệu chính, bè dưói đảm nhiệm hồ Vẻ đẹp âm nhạc vẻ đẹp hoà thanh, sắc thái, ngắt/kết giá trị lời ca Lối hát hòa đem đến cho người nghe dễ cảm thụ âm nhạc, em thiếu nhi hát bè hoà gặp khó khăn điệu âm tiết lời ca (tiếng Việt) bị biến đổi 2.3.2 Hát theo lối phức điệu 2.3.2.1 Hát đuổi (canon) Là hình thức sơ đẳng lối hát phức điệu, thường dễ hát điệu, âm tiết lời ca phù hợp với quãng giai điệu Đối với hợp xướng thiếu nhi, hát đuổi lại thường chia thành hai đến ba/bốn nhóm thể giai điệu thời điểm khác (có thể sau một/hai nhịp sau tiết ) Khi rèn luyện, giáo viên cần xem xét cấu trúc hòa giai điệu tiết nhạc nhằm tạo hịa nhóm hát trước nhóm hát sau giáo viên ý, xuất nhóm 17 hát trước bè cần phải hát với âm lượng mạnh so với nhóm sau Tuy nhiên, việc bắt vào nhóm sau cần phải rõ ràng 2.3.2.2 Hát phức điệu tương phản Là thể đồng thời nhiều giai điệu trái ngược tiết tấu, hướng tuyến giai điệu (độc lập giai điệu) Lối hát tương đối dễ dàng để học sinh thể hiện, điệu âm tiết lời ca thường phù hợp với quãng giai điệu Tuy nhiên, điều quan trọng việc dạy học lối hát giáo viên 2.3.3 Các yếu tố bổ trợ khác 2.3.3.1 Phần nhạc đệm cho hợp xướng Phần đệm hợp xướng có vai trị hỗ trợ cho giai điệu tác phẩm Có nhiều cách đệm khác tùy thuộc vào ý đồ tính chất tác phẩm Với hợp xướng thiếu nhi, dàn dựng phần đệm hợp xướng dàn nhạc, piano sử dụng hợp xướng nhạc cụ dàn nhạc 2.3.3.2 Kết hợp với trò chơi, vũ đạo Các trò chơi tổ chức làm kết nối tinh tập thể, đồng thời phương pháp khởi động, truyền hưng phấn cho học sinh trước buổi học Các trò chơi nên tạo hình giai điệu âm tưởng tượng em 2.4 Rèn luyện kỹ hát lời Việt 2.4.1 Nguyên âm Tiếng Việt có nguyên âm đơn (a - - o - u - ô - - i - ê - e ư), nguyên âm đôi (ia, iê, ưa, ua, oa, uê, ai, ôi, ) nguyên âm ba (uôi, oai, ươi, iêu, uây ) Việc tạo âm vang cần thiết âm thanh, hát chủ yếu dựa vào nguyên âm để bảo đảm giữ độ vang từ Chính lẽ mà người ta có lí cho ca sĩ hát ngân nguyên âm 2.4.1.1 Nguyên âm đơn Nguyên âm phát âm với quản mở khí quan khơng tạo thành khe mà có luồng tự Dựa vào độ mở miệng, nguyên âm chia thành: Nguyên âm rộng: e, a, o; nguyên âm vừa: ê, ơ, ô; nguyên âm hẹp: i, ư, u 18 2.4.1.2 Hát từ có hai nguyên âm Các từ có nguyên âm đơi hẹp ơi, ai, ui , hát miệng ban đầu phải mở ngân dài theo âm ơ, a, u, âm i đứng vị trí khép từ nên khơng đem lại hiệu “đóng”, giáo viên yêu cầu học sinh hát cần phải mở kéo dài nguyên âm ơ, a, u đóng từ sớm âm i Chẳng hạn, hát từ có ngun âm đơi “ơi” miệng phải mở rộng sau khép miệng để phát âm “ơ i” trước khép hình thành chữ “ơi” với hình miệng đóng sớm; Cánh diều ước mơ nhạc Trịnh Tuấn Khanh, (lời thơ: Nguyễn Thị Hiền, phối âm : Vinh Hưng), nhịp 18 có từ “vơi”, miệng phải đóng sớm rõ lời 2.4.1.3 Hát từ có ba nguyên âm Các từ có nguyên âm ba như: ương, ươi, uôi, hát miệng phải mở theo nguyên âm đứng vị trí làm nhiệm vụ định âm từ Chẳng hạn Quê hương tươi đẹp, dân ca Nùng (phối âm: Đào Ngọc Dung), nhịp 03 bè có từ “tươi” tiến hành phát âm sau: nguyên âm đầu làm nhiệm vụ nhấn từ, nguyên âm i sau tạo điều kiện cho nguyên âm có độ vang mở rộng, để âm i kết từ gây cảm giác tiếp tục vang mũi 2.4.2 Phụ âm Phụ âm âm phát âm rõ ràng với đóng hồn tồn đóng phần quản khơng khí tự qua mũi Khi phát âm phụ âm, vị trí cấu âm lối khơng khí bị cản trở do, tạo thành âm tắc Trong tiếng Việt gồm phụ âm để cấu tạo từ: b, c, ch, d, đ, g, gi, gh, h, kh, l, m, n, ng, ngh, nh, p, ph, qu, r, s, t, th, tr, v, x 2.5 Thực nghiệm sư phạm Sau tìm hiểu rõ thực trạng dạy, học hát hợp xướng Trung tâm Nghệ thuật Sol Art, đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn học Để tiến hành kiểm tra tính phù hợp, khả thi hiệu giải pháp này, tiến hành thực nghiệm tác động 2.5.1 Mục đích nội dung thực nghiệm 19 Mục đích thực nghiệm: Thực nghiệm nhằm so sánh đối chứng để đánh giá hiệu nội dung dạy học qua số tiết thực hành dàn dựng hợp xướng thiếu nhi Trung tâm nghệ thuật Sol Art Nội dung thực nghiệm: Lựa chọn hai nhóm: Nhóm thực nghiệm (nhóm 1) nhóm đối chứng (nhóm 2) Áp dụng phương pháp đổi dạy nhóm thực nghiệm (nhóm 1) nhằm đánh giá kết theo nội dung nghiên cứu, đề xuất luận văn 2.5.2 Đối tượng địa điểm thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm: Dàn hợp xướng thiếu nhi Sol Art, HKII năm học 2017 - 2018, Trung tâm Nghệ thuật Sol Art Nhóm thực nghiệm: Nhóm giáo viên thực hiện: Vũ Thị Tiên Nhóm đối chứng: Nhóm giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoa Địa điểm thực nghiệm: Trung tâm Nghệ thuật Sol Art 2.5.3 Tiến hành thực nghiệm - Nhóm thực nghiệm gồm 22 học sinh, học tập theo phương pháp dạy học cải tiến, bao gồm việc vận dụng phương pháp rèn luyện kỹ thuật nhạc trình dạy học - Nhóm đối chứng gồm 20 học sinh, học tập theo phương pháp truyền thống, không vận dũng phương pháp dạy thực nghiệm 2.5.3.1 Tác phẩm Tám Ngỗng Tác phẩm hình thức đoạn đơn có cấu trúc sau: Mở đầu //: a :// a Kết nhịp nhịp (từ nhịp nhịp nhịp - nhịp (từ nhịp 10 – (từ nhịp 18 – 9) nhịp 17) nhịp 21) Giai điệu sử dụng trường độ móc móc đơn, đen, trắng… kết hợp với bước liền bậc, nhịp nhàng với tốc độ vừa phải thể tính chất khống đạt, rộng mở, gợi cho người nghe vui tươi, tràn đầy lượng sống 20 2.5.4 Thực hành dạy học 2.5.4.1 Giới thiệu phân tích tác phẩm Tám Ngỗng dân ca Tiệp Khắc Bài dân ca nói lên tinh thần tích cực sức sống mạnh mẽ, vui vẻ với lời ca thường nhật, chân thật mộc mạc Lối diễn tả bộc trực, đậm đà, với lời ca mộc mạc, dễ hiểu, giai điệu vui hoạt, dễ hát nên Tám Ngỗng sử dụng rộng rãi sinh hoạt văn hóa thiếu nhi sau chuyển soạn dân ca thành hợp xướng thiếu nhi bè, có phần đệm piano 2.5.4.2 Kế hoạch dạy học Để dạy học hoàn thiện tác phẩm Tám Ngỗng con, cần 06 buổi (mỗi buổi 90 phút) thực hành lớp: buổi thứ nhất, phân loại giọng hát, giới thiệu tác phẩm, hướng dẫn nét chủ đạo bè; buổi thứ hai, hướng dẫn bè hát giai điệu đảm nhiệm, ghép xác lời ca; buổi thứ ba, tiếp tục hướng dẫn bè, uốn nắn ghép xác lời ca; buổi thứ tư, giải vấn đề kỹ thuật hát cho bè ghép bè; buổi thứ năm, diễn đạt tình cảm phù hợp với tính chất tác phẩm, xử lý cường độ, điều chỉnh âm lượng; buổi thứ sáu, thể tình tiết âm nhạc, diễn cảm sắc thái kết hợp vũ đạo… 2.5.4.3 Dạy học hát hợp xướng Khởi động Khởi động tiết tấu Luyện giọng Ứng dụng kỹ thuật nhạc vào tác phẩm hợp xướng Tám Ngỗng Phần đệm hợp xướng 2.5.4.4 Dàn dựng đội hình hợp xướng Khi hát hợp xướng Tám Ngỗng con, xếp theo nhiều cách, phổ biến nhấn theo nguyên tắc dàn hàng ngang Cách xếp giúp cho người hát cảm nhận giọng hát chỉnh thể, thính giả cảm nhận âm hưởng bè cách hài hòa tự nhiên 21 Vị trí đứng Bè Vị trí đứng Bè Vị trí đứng Bè Vị trí đứng Chỉ huy Sơ đồ dàn hợp xướng xếp theo nguyên tắc dàn hàng ngang 2.5.4.5 Tiêu chí đánh giá sau thực nghiệm: Xử lý ca từ (ngơn ngữ): Biết cách (mở) (đóng) tiếng; phát âm rõ phụ âm, nguyên âm, rõ chữ, rõ lời bè với Ngắt tiếng lấy hơi: Học sinh biết cách lấy xác, lúc chỗ mà tác phẩm yêu cầu Xử lý âm thở: Qua tiết học, Học sinh xác định tầm quan trọng thở, âm hát hợp xướng, biết cách lấy đúng, nhẹ nhàng, hít thở sâu, giữ vị trí âm vang lên, chủ động nén câu hát dài, âm hợp xướng mềm mại, thốt, trịn gọn tiếng 2.5.5 Kết thực nghiệm Bảng 1: Kết đánh giá kỹ thuật hát hợp xướng sau thực nghiệm: St t Nội dung Xử lý âm thanh, thở Xử lý ngôn ngữ Ngắt tiếng, lấy Giỏi Nhóm đối chứng Khá TB Yếu 9 Nhóm thực nghiệm Giỏi Khá TB Yếu 9 7 1 Bảng 2: Thái độ tính tích cực học tập học sinh lớp sau học STT Nội dung Hứng thú tham gia học hát hợp xướng Tính tích cực tham gia học hát hợp xướng Nhóm đối chứng Hứng Khơng thú hứng thú Nhóm thực nghiệm Khơng Hứng thú hứng thú 11 18 Tích cực Khơng tích cực Tích cực Khơng tích cực 11 18 22 Tính tự giác luyện tập sau lên hớp Tự giác luyện tập Không tự giác luyện tập 11 Tự giác luyện tập 18 Không tự giác luyện tập Qua dự giờ, đánh giá qua thực nghiệm, giáo viên Trung tâm Sol Art có số nhận xét sau: - Nhóm 1: Nhóm thực nghiệm Đánh giá:Các phương pháp, biện pháp dạy học khâu luyện có vận dụng động tác phụ họa; hát hịa giọng có vận dụng kết hợp với động tác vũ đạo làm tăng hiệu trình dạy biễu diễn hợp xướng” Sau buổi lên lớp, tùy theo yêu cầu buổi học, giáo viên yêu cầu học sinh ôn luyện nhà hoàn thiện tiêu chuẩn để đánh giá mức độ đạt học sinh buổi học Điều cho thấy tính khả thi hiệu biện pháp So với học sinh nhóm đối chứng, học kỹ thuật, khơng kết hợp với kỹ khác, nhóm thực nghiệm đánh giá có hiệu cao - Nhóm 2: Nhóm đối chứng Đánh giá: Do khơng áp dụng biện pháp nên nhóm khơng thực nghiệm dừng mức hát hòa giọng thiếu phần sắc thái, uyển chuyển thực tác phẩm Học sinh nhóm khơng thực nghiệm học tập thiếu nhiệt tình hăng say so với nhóm thực nghiệm Như vậy, biện pháp dạy học có ảnh hưởng định đến dạy học hát hợp xướng Trung tâm Sol Art Tiểu kết chương Hợp xướng đem đến cho em hiểu biết định hoạt động nghệ thuật âm nhạc ca hát, biểu diển, giao lưu Vì vậy, hoạt động thiết thực cần nâng cao phát triển Trung tâm Nghệ thuật Sor Art Để rèn luyện kỹ hát hợp xướng cho học sinh Trung tâm Nghệ thuật Sor Art, cần phải hướng dẫn học sinh đạt yêu cầu định 23 nhạc như: hát cao độ, tiết tấu; hát tốc độ, sắc thái âm sắc tác phẩm 24 KẾT LUẬN Hiện nay, phong trào phát triển văn hóa-nghệ thuật, có âm nhạc Việt Nam lơn Trước nhu cầu đó, nhiều loại hình âm nhạc quan tâm, phát triển lĩnh vực đào tạo Về lĩnh vực hợp xướng cho thiếu nhi, phong trào dạy học loại hình nghệ thuật đặc biệt số Trung tâm xây dựng mơ hình đào tạo Trong đó, Trung tâm Nghệ thuật Sol Art đơn vị tiên phong, bước vững vàng đường phát triển Việc dạy học hát thể loại nghệ thuật hợp xướng cho đối tượng thiếu niên - nhi đồng Trung tâm Nghệ thuật Sol Art gặp khó khăn phía người dạy, người học, chất lượng nghệ thuật dàn hợp xướng Các yếu tố ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc dạy học thể loại hợp xướng, làm cho phát triển loại hình nghệ thuật bị chậm lại khó sánh ngang với dàn hợp xướng thiếu nhi quốc tế Trước yêu cầu ngày cao học âm nhạc, nghệ thuật hợp xướng năm gần khởi sắc, đặc biệt hợp xướng thiếu niên - nhi đồng Là trung tâm đào tạo phát triển hợp xướng thiếu nhi Hà Nội, Sol Art dần khẳng định vai trò việc tạo dựng sân chơi âm nhạc lành mạnh cho học sinh thủ đô Hà Nội Sau tìm hiểu, phân tích phương pháp dạy học bản, phục vụ giảng dạy hợp xướng thiếu nhi, luận văn đưa số giải pháp sư phạm để hỗ trợ việc dạy hát hợp xướng đối tượng thiếu niên - nhi đồng Trung tâm Nghệ thuật Sol Art Trước tiên định hướng để thực kỹ hát dạy học hợp xướng Trung tâm Nghệ thuậ Sol Art với việc xác định mục đích, xác định trình độ học sinh để phát triển kỹ hát hợp xướng, sau đưa hướng vận dụng kỹ hát vào hình thức dạy học hợp xướng, gồm: Vận dụng giảng lý thuyết, vận dụng hướng dẫn luyện tập thực hành, hướng dẫn luyện tập tác phẩm, hướng dẫn kỹ hát hợp xướng Đây môn học đặc thù nên phải có biện pháp khác dạy học rèn luyện, cho vừa đảm bảo chất lượng nghệ thuật, phù hợp với độ 25 tuổi tâm sinh lý em Khi dàn dựng hợp xướng, giáo viên không đảm nhiệm phần luyện động tác phụ hòa, mà phải đặc biệt quan tâm đến việc rèn luyện cho học sinh cách hòa giọng đồng cách thể sắc thái, tình cảm Khi thực hành tập, giáo viên ln phải có chuẩn bị cẩn thật từ khâu phân tích tác phẩm dàn dựng hồn thiện tác phẩm hợp xướng Việc tìm hiểu biện pháp dàn dựng cho hợp xướng Sol Art nhằm góp phần bổ sung hồn thiện cho chương trình đào tạo trung tâm Sol Art Ngoài ra, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp dạy học hợp xướng cho học sinh Trung tâm Nghệ thuật Sol Art nhằm nâng cao hiệu cao nữa, tiến tới hợp xướng Sol Art phát triển hội nhập Quốc tế Với giải pháp trình nghiên cứu mà luận văn đề thực việc nâng cao hiệu dạy học hát hợp xướng thiếu nhi, chúng tơi xin có số kiến nghị sau: Về phía sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội: Cần có sách đầu tư, đổi chương trình giảng dạy trường phổ thông Tổ chức thi hát hợp xướng trường học phổ thơng Về phía nhà trường, câu lạc hợp xướng: Đầu tư sở vật chất, (phòng tập, âm thanh…), linh hoạt việc áp dụng chương trình dạy học, nâng cao chất lượng trình độ chun mơn cho giáo viên mơn âm nhạc nay, có them phần phụ cấp cụ thể cho hoạt động giảng dạy hợp xướng Đầu tư phát triển chương trình, giáo trình cụ thể hơn, cập nhật thông tin hát hợp xướng để trang bị tư liệu, kiến thức cho sinh viên sau làm công tác dạy học trường phổ thơng, nhà văn hóa, cung thiếu nhi phong trào hợp xướng chung đất nước Thành lập câu lạc hợp xướng trường hoạt động thường xuyên nhằm tạo điều kiện cho em có hội thực hành Tham gia giao lưu, học hỏi câu lạc địa bàn Hà Nội ... sở lý luận thực trạng dạy học hát hợp xướng Trung tâm Nghệ thuật Sol Art Chương 2: Biện pháp dạy học hát hợp xướng cho học sinh Trung tâm Nghệ thuật Sol Art Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG DẠY... thù Trung tâm Nghệ thuật Sol Art, nhận thấy vấn đề cịn tồn trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Dạy học hát hợp xướng Trung tâm Nghệ thuật Sol Art? ?? làm luận văn thạc sỹ Lý luận phương pháp dạy. .. đồng Trung tâm Nghệ thuật Sol Art Trước tiên định hướng để thực kỹ hát dạy học hợp xướng Trung tâm Nghệ thuậ Sol Art với việc xác định mục đích, xác định trình độ học sinh để phát triển kỹ hát hợp