Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA CÁC ĐIỂM THAM QUAN THỰC TẾ Họ tên sinh viên: Bùi Quốc Nam Mã sinh viên: A24817 Giáoviênhướngdẫn: PGS-TS TrầnĐứcThanh ThSBùiCẩmPhượng ThSThăng Long HàNội 9/11/2015 PHẦN CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH 1.1 Lịch trình Đại học Thăng Long - Chùa đậu - xưởng thêu vũ văn giỏi - làng cổ đường lâm Đình mơng phụ - nhà cổ ông Thể - nhà cổ ông hùng - Đại học Thăng Long 1.2 Mục đích ý nghĩa chuyến thực tế Nhằm nâng cao nhận thức, giúp sinh viên tiếp cận thực tế có điều kiện kiểm nghiệm lý thuyết học Đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành, phát triển kỹ thực hành giáo dục truyền thống cho sinh viên Nâng cao khả áp dụng chương trình thầy cô cung cấp ghế nhà trường vào thực tế Giúp sinh viên làm quen với công việc trước trường Biết thông tin điểm đến nhà cung cấp điểm đến Hình thành kĩ cần thiết cho cơng việc thực chương trình du lịch, số kĩ làm việc chung khác Tạo hội để bạn lớp gần gũi nhau, hiểu đoàn kết Chuyến thực tế hội để làm quen học hỏi kinh nghiệm kiến thức không bạn lớp mà điểm đến PHẦN ĐÁNH GIÁ TẠI CÁC ĐIỂM 2.1 Chùa Đậu 2.1.1 Access Từ trường đại học Thăng Long có tuyến đường đến Chùa Đậu: Tuyến đường 1: Qua Pháp Vân – Cầu Giẽ Phương tiện: ô tô xe máy Khoảng cách: 23,4km Thời gian di chuyển: 39 phút Tuyến đường 2: Qua quốc lộ 1A Phương tiện: ô tô xe máy Khoảng cách: 19.9km Thời gian di chuyển: 42 phút 2.1.2 Attraction Vị trí: Chùa Đậu tọa lạc thôn Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây, Hà Nội Đặc điểm: Là ngơi chùa tiếng lịch sử lâu đời, kiến trúc độc đáo, cảnh quan ngoạn mục mà nơi lưu giữ báu vật vô giá đầy bí ẩn Từ Hà Nội theo quốc lộ số 1A phía nam chừng 24km, rẽ tay phải khơng xa, hỏi làng Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín (Hà Tây), du khách tới chùa Đậu Chùa Đậu cịn có tên gọi khác là: Thành Đạo Tự, Pháp Vũ Tự, chùa Vua, chùa Bà Chùa dựng theo kiểu "Nội công ngoại quốc" Tam quan chùa đồng thời gác chng có đại hồng chung, đúc năm Cảnh Thịnh thứ (1801) đời Tây Sơn Chùa lưu lại nhiều di vật đồ thờ cổ có giá trị đơi rồng đá, khánh, chng Ðặc biệt, chùa có hai tượng nhục thân hai vị thiền sư Vũ Khắc Minh Vũ Khắc Trường trụ trì chùa vào khoảng kỷ 17 Tại giữ sách quý đồng có từ thời Sĩ Nhiếp, đầu kỷ thứ Sĩ Nhiếp bậc hiền tài nhân dân kính trọng tơn Vua, nên gọi Sĩ Vương Sách kể rằng, lần Quách Thông đường hành đạo tới làng Gia Phúc, thấy đất trông tựa hình bơng sen nở Lại nghe đồn năm có luồng linh khí phát quang, Qch Thơng trình lên Sĩ Nhiếp Sĩ Nhiếp cho nơi đất Phật, sai lập chùa để dân vùng làm chốn tu nguyện đặt tên Thành Đạo Tự, rước Đại Thánh pháp Vũ Đại Bồ Tát thờ nên gọi Pháp Vũ Tự Chùa chủ yếu dành cho bậc vua chúa, người dân vào lễ ba ngày có hội, nên gọi chùa Vua Tại Bồ Tát thân nữ nên gọi chùa Bà Ngay từ lập, chùa tiếng linh thiêng Bậc trí sĩ tới cầu mùa màng tươi tốt, lộc lắm, hoa nhiều, đậu trĩu cành… từ dân gian cịn có tên gọi chùa Đậu (Đậu có nghĩa Thành Đạt Chùa xây theo quy mô lớn khuôn viên đẹp Hồ nước vắt phẳng lặng, tịnh Ánh trăng dịu hiền toả sáng lung linh Những đại thụ trầm mặc ưu tư trước cửa thềm Khu điện thiết kế kiểu nội cơng, ngoại quốc Nội công nguy nga lộng lẫy, cột chạm rồng hoa văn bay bướm Ngoại quốc uy nghi tráng lệ, tơn nghiêm Đặc biệt có hai báu vật đầy vẻ thần bí mà chùa khác khơng có Đó hai tượng, coi quốc bảo thiêng liêng phật tử cung kinh đức Phật sống Hai tượng thân xác ướp khô hai vị thiền sư Đạo Chân Đạo Tâm (nếu ghép lại Chân Tâm) Hơn 300 năm trước, hai Thiền sư trụ trì chùa Đó hai bậc chân tu trí lực un bác Một lần trước vào hầu phật viết lời di chúc: "Ta vào nhập thất 100 ngày tụng kinh niệm phật Sau xác giữ nguyên" Hết 100 ngày, thiện tín phật tử mở cửa am bước vào thấy thiền sư ngồi theo nhập thiền có mùi cỏ thơm thoảng Khơng dám đụng tới Mấy chục năm sau áo vải bị ẩm ướt, rơi rụng, thân xác hai thiền sư cịn da bọc xương Các thiện tín phủ lên lớp sơn ta biến thành hai tượng tồn ngày Thông thường, muốn ướp xác người phải cần điều kiện như: phải có thuốc, phải rút ruột, hút óc, để xác hịm kín khơng có khơng khí… Năm 1983, số nhà khoa học Việt Nam quốc tế phương pháp Xquang kiểm tra xác minh tượng thiền sư Đạo chân Vũ Khắc Minh kết luận: khơng có vết đục đẽo; khơng có tượng rút ruột, hút óc, khớp xương dính chặt với tự nhiên vốn có, cân nặng 7kg Các nhà khoa học cho phương pháp ướp xác thật tinh xảo đề tài nghiên cứu, họ, điều bí ẩn Có thể nói, chùa Đậu niềm tự hào dân tộc Việt Nam ta, biểu tượng sinh động, minh chứng cho nhân cách, đạo lý trí tuệ cha ông chúng ta, mà dân tộc có Về kiến trúc, chùa Đậu xây dựng theo kiểu "nội công ngoại quốc" Tam quan chùa gác chuông đẹp, hai tầng tám mái với đầu đao cong vút Nhiều phận gỗ chạm khắc hình rồng, phượng hoa Tầng treo chuông đúc năm 1801 thời Tây Sơn 2.1.3 Amenities - Trông xe - Thuyết minh - Không có hàng bán đồ lưu niệm - khơng phục vụ ăn uống 2.1.4 Awareness Ấn tượng em đến Chùa Đậu yên bình, vắng lặng Có lẽ chùa số nên số người tiếp xúc hầu hết người dân vui vẻ, nhiệt tình, thân thiện 2.1.5 Loại hình du lịch phát triển - Du lịch tâm linh 2.2 Xưởng thêu nghệ nhân Vũ Văn Giỏi 2.2.1 Access Từ chùa Đậu -> Xưởng thêu nghệ nhân Vũ Văn Giỏi Phương tiện: ô tô xe máy Khoảng cách: 4km Thời gian di chuyển: 10 phút 2.2.2 Attraction Ở thôn Đông Cứu, xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, TP Hà Nội có nghệ nhân ngày đêm miệt mài nghiên cứu phục chế trang phục cung đình Mỗi tác phẩm ơng thể độc đáo với đường nét, gân khối khác lạ Có lẽ, nay, nghệ nhân Vũ Văn Giỏi nghệ nhân làng nghề truyền thống Hà Nội khơi phục áo long bào, hoàng hậu xưa Sinh lớn lên nôi nghề thêu Việt Nam, nghệ nhân Vũ Văn Giỏi tiếp xúc với đường kim, múi từ nhỏ Theo lời nghệ nhân Vũ Giỏi, tâm huyết phục dựng mẫu trang phục cung đình triều Nguyễn mà anh có từ Trịnh Bách truyền cho Nghệ nhân Vũ Giỏi nhớ lại: “Năm 1994, anh em bắt tay làm Mỗi người mảng, anh Bách bỏ phần lớn kinh phí đầu tư, tơi tìm nhân công Cả hai sưu tầm tư liệu trang phục truyền thống cung đình, bổ sung cho để hồn thiện Bản thân tơi thực hành phải hiểu làm Có điều tâm linh chút, chúng tơi tìm tư liệu, thuận lợi, gặp cụ, nhà nghiên cứu, biết bảo tận tình” Nghệ nhân cho biết, để thêu trang phục truyền thống, đặc biệt trang phục cung đình có quy định chặt chẽ, nghiêm khắc màu sắc, canh Chính vậy, trước bắt tay vào thêu, phải chuẩn bị kĩ, từ chọn lựa chất liệu vải thêu, vải thêu phải 100% tơ tằm, thêu phải tơ lụa, se theo quy chuẩn định, tùy vào trang phục họa tiết trang phục Riêng có hàng trăm loại màu Giờ cơng nghiệp, tẩm hóa chất nên màu chóe, khơng dùng Anh phải tự tẩm ướp lại thảo mộc nước trầu, trà, hoa gạo Có loại anh cần nhuộm lần có phải nhuộm 4- lần cho màu ý Màu sắc chỉ, chất liệu vải yêu cầu hàng đầu, khéo tay thứ yếu phục dựng trang phục truyền thống Cũng theo nghệ nhân, năm 1994, anh bắt đầu nghiên cứu, phục dựng trang phục triều đình Gần 18 năm qua, gia tài anh trang phục vua, hoàng tử, cung phi (cịn 10 đưa triển lãm anh khơng lưu giữ) Theo anh, trang phục anh làm khác việc không làm vàng, họa tiết, hoa văn, cách thêu giống hệt Để có kết ấy, khơng đơn giản Cái giá phải trả không đong đếm tiền, khơng có tâm huyết, lịng u mến văn hóa dân tộc ước mơ hồi sinh trang phục truyền thống cung đình khơng thể làm Nhớ lại thời gian đầu bắt tay vào việc, suốt ba năm từ 1994-1998, anh làm hỏng 20 Tất công sức 30 nhân công làm việc năm bị vứt bỏ Nghĩ lại giai đoạn ấy, anh tự nhận: “Đúng thời ấy, trẻ, đam mê, làm thấy hay nên có nghị lực để làm Chứ bây giờ, khó làm Không phải thân muốn làm mà được, phải có đồng lịng đội lao động nhà với Họ làm việc với dù chậm trả lương Chứ khó” Nói nghề kỹ thuật phục dựng áo vua, nghệ nhân Vũ Văn Giỏi cho biết: "Loại trang phục đòi hỏi tỉ mỉ, khắt khe, xác tới chi tiết chọn tơ, se chỉ, nhuộm màu, đường thêu Để hiểu mẫu mã trang phục cung đình xưa anh phải tự mày mị nghiên cứu qua sử sách, hoa văn, họa tiết di vật cịn lại bia đá cổ, đình, chùa, học hỏi cụ già làm nghề thêu làng Trang phục triều vua có chất liệu riêng nên phải chọn cho phù hợp. Các y phục cung đình anh mang triển lãm Festival Huế; triển lãm Bảo tàng Lịch sử, Bảo tàng Dân tộc Hà Nội… Hiện nghệ nhân Vũ Giỏi Phó Chủ tịch Hiệp hội thêu huyện Thường Tín Tâm huyết với nghề thêu, nghệ nhân Vũ Giỏi tin tưởng vào lịch sử hàng ngàn năm nghề truyền thống làng không mai Với cống hiến mình, năm 2013, nghệ nhân Vũ Văn Giỏi Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước "Nghệ nhân ưu tú" Thủ đô Hà Nội 2.2.3 Amenities - Có chỗ để tơ - Khơng bán đồ lưu niệm - Khơng có dịch vụ 2.2.4 Awareness Em thấy nghệ nhân Vũ Văn Giỏi người có lịng nhiệt huyết đam mê mãnh liệt với nghề thêu Thái độ ông lần đầu gặp niệm nở, vui mừng chào đón, nhiệt tình giới thiệu sản phẩm mà tạo Để phục chế long bào thời xưa, nghệ nhân thêu phải làm suốt năm Nhiều lần muốn bỏ cuộc, tình yêu với nghề, nghệ nhân Vũ Văn Giỏi miệt mài cầm kim thêu tạo trang phục vua chúa, hoàng hậu Em thực ngưỡng mộ kiên trì tinh thần nghệ nhân Giỏi 2.2.5 Loại hình du lịch phát triển - Du lịch làng nghề 2.3 Khái quát làng cổ Đường Lâm 2.3.1 Access Từ xưởng thêu Vũ Văn Giỏi -> Làng cổ Đường Lâm Tuyến đường: Qua Đại lộ Thăng Long Phương tiện: ô tô xe máy Khoảng cách: 68,5km Thời gian di chuyển: 1h33 phút 2.3.2 Attraction Làng cổ Đường Lâm nằm bên hữu ngạn sơng Hồng (bờ phía Nam), cạnh đường Quốc lộ 32, ngã ba giao cắt với đường Hồ Chí Minh Con sơng Tích Giang chảy từ hướng hồ Suối Hai huyện Ba Vì, qua Đường Lâm, để vào thị xã Sơn Tây Đường Lâm giáp xã Cam Thượng (tức Cam Giá Thượng) huyện Ba Vì phía Tây Tây Bắc Tây Nam giáp xã Xuân Sơn, phía Nam giáp xã Thanh Mỹ, phía Đơng Nam giáp phường Trung Hưng, phía Đơng giáp phường Phú Thịnh, thị xã Sơn Tây Phía Bắc Đường Lâm tiếp giáp với huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc, ranh giới sông Hồng Đường Lâm là xã thuộc thị xã Sơn Tây, Hà Nội,Việt Nam Đường Lâm trở thành làng cổ ởViệt Nam được Nhà nước trao Di tích lịch sử văn hóa quốc gia ngày 19 tháng 5 năm 2006 Đây quê hương nhiều danh nhân như vua Ngô Quyền, Bố Cái Đại vương Phùng Hưng, Giang Văn Minh, bà Man Thiện (mẹ của hai Bà Trưng), bà chúa Mía (người xây chùa Mía, vương phi chúa Trịnh Tráng), Phan Kế Toại, Hà Kế Tấn, Kiều Mậu Hãn,Phan Kế An, Đường Lâm gọi là đất hai vua do nơi sinh ra Ngô Quyền và Phùng Hưng Tuy gọi là làng cổ nhưng thực Đường Lâm từ xưa gồm làng thuộc tổng Cam Giá Thịnh huyện Phúc Thọ trấn Sơn Tây, làng Mơng Phụ, Đơng Sàng, Cam Thịnh, Đồi Giáp Cam Lâm liền kề Các làng gắn kết với thành thể thống với phong tục, tập qn, tín ngưỡng hàng ngàn năm khơng thay đổi Đầu kỷ 19, Đường Lâm nơi đặt lỵ sở trấn Sơn Tây Ngày nay, làng Đường Lâm giữ hầu hết đặc trưng làng người Việt với cổng làng, cây đa, bến nước, sân đình, chùa, miếu, điếm canh,giếng nước, ruộng nước, gị đồi Hệ thống đường xá Đường Lâm đặc biệt chúng có hình xương cá Với cấu trúc này, từ đình không quay lưng vào cửa Thánh Nếu Trung Quốc tiếng có làng cổ Tây Đệ Hoành Thôn với nhà hàng trăm năm tuổi Đường Lâm có tới hàng nghìn ngơi nhà truyền thống với ngơi nhà lâu đời có tuổi thọ tới 400 năm Thật có ngơi làng lại giữ nguyên vẹn nhà cổ xây đá ong với mái ngói đỏ nhuốm màu rêu phong nơi Nét cổ kính lên từ cổng vào đến tường cổ, lối lát gạch nghiêng Được làm theo lối kiến trúc cổ xưa cơng trình nơi có nét tinh tế riêng Cổng vào nhà hình quai giỏ với đá ong lỗ chỗ mà nịch, bền bỉ với thời gian giữ đường nét mềm mại Trước cửa nhà quan thường có vịng cửa mặt hồ phù, phía có đắp hình long, ly, quy, phượng, lưỡng long chầu nguyệt Một điểm đặc biệt Đường Lâm giữ cổng làng cổ làng Mông Phụ Đây cổng làng cổng làng khác vùng Bắc Bộ có gác mái với những mái vịm cuốn tị vị mà ngơi nhà hai mái đốc nằm đường vào làng 2.3.3 Amenities - Bãi gửi xe - Thuyết minh viên - quầy bán đồ lưu niệm - quầy bán đồ ăn, uống - dịch vụ chụp ảnh 2.3.4 Awareness Nhìn chung người thân thiện, toàn người cao tuổi Khi họ thấy du khách không quan tâm cho trừ người bán hàng 2.3.5 Accommodations - có dịch vụ homestay 2.3.6 Loại hình du lịch phát triển - Du lịch mở Đình Mơng Phụ Khu trung tâm Đường Lâm đình Mơng Phụ Đây cơng trình cổ tiêu biểu nông thôn Bắc Bộ xây dựng từ năm 1684 Có diện tích 1.800 m2, đình xây dựng khu đất cao làng với mặt tiền hướng phía Tây Nam Năm 1984, đình Mơng Phụ Bộ Thơng tin - Văn hóa (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Nhà ơng Thể Nhà rộng đây, nhà có gian mái võng cánh diều (vì thuộc nhà giả) Nghề truyền thống nhà làm tương nấu rượu theo cơng giáo có ban thờ nhỏ thờ tổ tiên để nhắc nhở cháu không quên cội nguồn, đồng thời thể “nương giáo chung hịa” Dựa theo kiến trúc ngơi nhà nhà khoa học xác định đc nhà xây từ kỷ XVI, thời kỳ hậu lê Tổ tiên nhà ông ngày trước làm quan võ triều nên nhà trang trí họa tiết Hổ phù – thể dũng mạnh xa trường quan văn họa tiết hồng trầu, nhà dân thương hoa cành Khi đến thăm nhà chủ nhà thưởng thức đặc sản chè lam với nước chè, nước chè đun từ nước giếng đá ong mát Đá ong khai thác từ ruộng cánh đồng người dân nên thân thiện với môi trường Người xưa coi đá ong sản phẩm quý đc dùng xây đình đền miếu mạo nhà cổ xây đá ong phải nhà có chức sắc làng Nhà ơng Hùng Nhà UNESCO công nhận giải thưởng châu Á Thái Bình Dương, ngơi nhà bảo tồn tốt làng, có độ tuổi gần 400 năm Ngày xưa chưa có xi măng nên nhà dùng vữa (trồn từ bùn đất + rơm + ngói đập nhỏ + mật mía) tạo nên độ kết dính viên gạch đất đá ong làm tường Khi bước vào nhà ngặc nhiên thấy khác biệt chân, nhà làm đất nện có từ thời dựng nhà tới Nhà xây từ năm 1649 Nhà lưu giữ bảng khấn cầu an chữ nôm, viết tay Ơng cha làm nghề giáo nên ngơi nhà khang trang rộng rãi, đặc biệt nhà người học trị sau đỗ đạt quay lại dựng lên cho người thầy sống sung túc Nhà có nhiều đồ cổ: mâm gỗ, giá để sách, bàn thờ, đèn tránh bão PHẦN ĐÁNH GIÁ CHUNG BẢNG ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC ĐIỂM THAM QUAN Điểm tham quan Chùa Đậu Xưởng thêu Đình Mơng Phụ Nhà ơng Nhà ơng Thể Hùng Attraction 8 7 Access 7 6 Accommodations Làng cổ Đường Lâm Amenities Awareness 6 Tổng điểm 6.5 6.3 6.3 6.3 7.4