1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CÔNG NGHỆ 6

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,91 MB

Nội dung

TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CÔNG NGHỆ môn NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM LỚP6 B sách K t n i tri th c v i cu c s ng PGS TS LÊ HUY HOÀNG 2 BỘ SÁCH.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM PGS.TS LÊ HUY HOÀNG TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN mơn CƠNG NGHỆ LỚP n‡i t u h: K c s B s‡ng c  u c i c v‘ Ÿ h t i tr NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM QUY ƯỚC VIẾT TẮT DÙNG TRONG SÁCH CBQLGD: Cán quản lí giáo dục CNTT-TT: Công nghệ thông tin - truyền thông GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GV: Giáo viên GVCC: Giáo viên cốt cán HS: Học sinh NXBGDVN: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MỤC LỤC Trang Phần HƯỚNG DẪN CHUNG ĐỊNH HƯỚNG BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ .4 1.1 Quan điểm biên soạn 1.2 Điểm sách giáo khoa Công nghệ GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 2.1 Cấu trúc chung 2.2 Cấu trúc học 2.3 Cấu trúc dự án học tập .10 THIẾT KẾ BÀI DẠY VỚI SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 11 3.1 Dạy học phát triển lực 11 3.2 Thiết kế dạy với sách giáo khoa Công nghệ 13 ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ .16 4.1 Định hướng đánh giá dạy học phát triển lực 16 4.2 Công cụ đánh giá dạy học Công nghệ 18 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN SÁCH VÀ CÁC HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM 19 5.1 Cam kết hỗ trợ giáo viên, cán quản lí việc sử dụng nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử 19 5.2 Hướng dẫn khai thác sử dụng nguồn tài nguyên dạy học .20 Phần hai HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI TRONG SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 23 Bài KHÁI QUÁT VỀ NHÀ Ở 23 MỤC TIÊU .23 CẤU TRÚC VÀ ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG 24 GỢI Ý CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 24 GỢI Ý MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ 27 KIẾN THỨC BỔ SUNG CHO BÀI HỌC 27 Bài 14 Dự án: AN TỒN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH 29 MỤC TIÊU .29 CẤU TRÚC VÀ ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG 30 GỢI Ý CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 30 HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TRIỂN KHAI DỰ ÁN .32 Phần ba GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO VIÊN VÀ SÁCH BÀI TẬP CÔNG NGHỆ 33 SÁCH GIÁO VIÊN CÔNG NGHỆ 33 SÁCH BÀI TẬP CÔNG NGHỆ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN CÔNG NGHỆ LỚP PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG ĐỊNH HƯỚNG BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 1.1 Quan điểm biên soạn Sách giáo khoa (SGK) Công nghệ biên soạn sở tiếp cận xu hướng quốc tế SGK phát triển lực (NL) đồng thời kế thừa ưu điểm SGK hành Cụ thể, SGK Công nghệ thuộc sách Kết nối tri thức với sống biên soạn dựa quan điểm: 1.1.1 Phát triển lực, phẩm chất SGK Công nghệ biên soạn bám sát tiêu chuẩn, tiêu chí quy định SGK thơng tư 33/2017/TT-BGDĐT Tư tưởng phát triển NL phẩm chất (PC) thể rõ qua việc đạt tiêu chí như: Cấu trúc học SGK bao gồm: mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng Kiến thức thể thơng qua kênh chữ, kênh hình nhằm cung cấp thông tin để học sinh (HS) dựa vào xử lí, thực hoạt động; tạo hội khuyến khích HS tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động học; có nội dung giáo dục phát triển bền vững, bảo vệ mơi trường, biến đổi khí hậu, giáo dục tài chính; khơng định kiến sắc tộc, tơn giáo, nghề nghiệp, giới, lứa tuổi địa vị, 1.1.2 Bám sát Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 SGK Cơng nghệ biên soạn bám sát mục tiêu, yêu cầu cần đạt, biểu PC chủ yếu, NL chung cốt lõi lồng ghép, tích hợp hoạt động phù hợp học Phản ánh đầy đủ mục tiêu giáo dục công nghệ phổ thơng; mơ hình, u cầu cần đạt NL công nghệ cấp Trung học sở; nội dung, yêu cầu cần đạt chương trình (CT) Cơng nghệ lớp 6; định hướng phương pháp (PP), hình thức tổ chức dạy học (DH) kiểm tra đánh giá DH công nghệ 1.2.3 Kết nối thực tiễn SGK Công nghệ thể đầy đủ thông điệp chung sách Kết nối tri thức với sống Thông điệp sách thể qua việc phát triển PC, NL HS dựa “chất liệu” kiến thức SGK; nội dung phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trải nghiệm HS; phản ánh vấn đề sống, cập nhật thành tự khoa học, công nghệ; giúp HS giải vấn đề sống từ cấp độ phương diện khác BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 1.2.4 Nhẹ nhàng – Hấp dẫn – Thiết thực Đây quan điểm xuyên suốt thống SGK Cơng nghệ giúp HS có nội dung học tập bổ ích thiết thực, tham gia hứng thú với hoạt động học tập hấp dẫn nhẹ nhàng Bên cạnh đó, quan điểm thể nhấn mạnh qua việc thúc đẩy giáo dục STEM giáo dục hướng nghiệp; coi trọng hoạt động thực hành, trải nghiệm tư tưởng sư phạm tích cực; coi kênh hình, tích hợp nội dung giáo dục xun chương trình; kết hợp với môn học, hoạt động giáo dục khác nhà trường 1.2 Điểm sách giáo khoa Công nghệ Cấu trúc học: Bài học SGK có cấu trúc đại, kết hợp hài hoà kênh HỌC LIỆU kênh HOẠT ĐỘNG Kênh HỌC LIỆU phản ánh nội dung chủ đề học Kênh HOẠT ĐỘNG thể tư tưởng sư phạm phát triển PC, NL HS học được thể thông qua hộp chức Dự án học tập: SGK Công nghệ cịn có dự án học tập giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ có để thực nhiệm vụ phức hợp, có tính thực tiễn Qua đó, kết nối học với thực tiễn, góp phần phát triển NL, PC cho người học Dự án học tập trình bày thống nhất, bao gồm nội dung: nhiệm vụ, tiến trình thực hiện, đánh giá, thơng tin bổ trợ Nội dung học tập: Nội dung học bám sát yêu cầu cần đạt CT môn Cơng nghệ, đảm bảo tính cập nhật, gắn với thực tiễn, trình bày sinh động đẹp mắt với kết hợp hài hoà kênh chữ, kênh hình hộp chức thuật ngữ thơng tin bổ sung Tính sư phạm: Các hộp chức khám phá, thực hành, vận dụng, kết nối lực, kết nối nghề nghiệp SGK Công nghệ giúp HS tự học thuận lợi hiệu hơn; giúp cho giáo viên (GV) dễ dàng thiết kế hoạt động dẫn nhập, hình thành kiến thức, thực hành, vận dụng, tìm tỏi mở rộng Đây hoạt động học tập đặc trưng dạy phát triển PC, NL Tính tích hợp: SGK Cơng nghệ thể đầy đủ quan điểm giáo dục tích hợp qua việc lồng ghép nội dung giáo dục tài chính, giáo dục hướng nghiệp, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, giáo dục biến đổi khí hậu phát triển bền vững, học, dự án học tập TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN CÔNG NGHỆ LỚP GIỚI THIỆU Sách giáo khoa CÔNG NGHỆ 2.1 Cấu trúc chung SGK Công nghệ đề cập đến chủ đề “Công nghệ gia đình” Trong CT GDPT 2018, chủ đề thể qua nội dung: Nhà ở; Bảo quản chế biến thực phẩm; Trang phục thời trang; Đồ dùng điện gia đình Đây nội dung học tập thực tiễn, gần gũi thiết thực với em HS Sách cấu trúc thành bốn chương, tương ứng với nội dung CT GDPT 2018 gồm Chương I: Nhà ở; Chương II: Bảo quản chế biến thực phẩm; Chương III: Trang phục thời trang; Chương IV: Đồ dùng điện gia đình Trong chương, có học dự án học tập Cuối chương có ơn tập gồm nội dung sơ đồ hố kiến thức câu hỏi, tập tương ứng Mỗi học SGK kết hợp hài hoà kênh HỌC LIỆU kênh HOẠT ĐỘNG Kênh HỌC LIỆU phản ánh nội dung chủ đề học, chia thành hai tuyến tuyến nội dung tuyến nội dung bổ trợ Kênh HOẠT ĐỘNG thể tư tưởng sư phạm phát triển PC, NL HS học Dự án học tập SGK giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ có để thực nhiệm vụ phức hợp, có tính thực tiễn Qua đó, kết nối học với thực tiễn, góp phần phát triển NL, PC cho người học Dự án SGK trình bày thống nhất, bao gồm nội dung: nhiệm vụ, tiến trình thực hiện, đánh giá, thông tin bổ trợ Phần đầu SGK nội dung hướng dẫn sử dụng sách, giúp HS hiểu cấu trúc học, ý nghĩa hoạt động học, ghi nhớ biểu tượng quy ước sử dụng học Nhờ đó, việc học tập với SGK HS dễ dàng hiệu Ở cuối SGK bảng thuật ngữ, giải nghĩa tồn thuật ngữ thể học, giúp HS nhanh chóng tra cứu từ khố quan trọng SGK 2.2 Cấu trúc học Phần đầu học trình bày mục tiêu Cùng với hình ảnh biểu tượng gắn kết với nội dung Cách trình bày thể đồng với tất học SGK Nhằm định hướng cho nội dung khởi động, mục tiêu học hệ thống câu hỏi bắt đầu câu hỏi mở, sau câu hỏi phản ánh nội dung học, đồng với mục tiêu yêu cầu cần đạt học BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Mỗi học SGK Công nghệ 6, bên cạnh tuyến Nội dung trình bày kiến thức học, hộp chức sử dụng để thể tuyến nội dung bổ trợ kênh hoạt động sách Đây đặc trưng SGK Công nghệ Mỗi hộp chức thể vai trò, ý nghĩa khác nhau, hướng tới mục tiêu học phát triển NL, PC cho HS SGK Công nghệ gồm hộp chức sau đây: Thuật ngữ: Giải nghĩa thuật ngữ học Hộp chức không giải nghĩa mà làm bật từ khoá quan trọng học, giúp HS nắm vững khái niệm học dễ dàng tóm tắt nội dung học Thơng tin bổ sung: Trình bày thơng tin bổ ích, thú vị hấp dẫn liên quan tới nội dung học tập, vượt q khơng có u cầu cần đạt CT mục tiêu học Nội dung có tính chất tham khảo mở rộng, yêu cầu bắt buộc với HS TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN CÔNG NGHỆ LỚP Khám phá: Kiến tạo tri thức qua hoạt động quan sát, phân tích tổng hợp từ học liệu SGK hay liên hệ, kết nối với thực tiễn cấp độ liên hệ, với trải nghiệm thân đời sống Hình 1.1 Luyện tập: Trả lời câu hỏi, thực tập liên quan tới kiến thức học Trên sở đó, phát triển kĩ nhận thức, khắc sâu kiến thức học Hình 2.3 Một số công việc xây dựng nhà BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Thực hành: Hoạt động nhận biết, thao tác với vật liệu, dụng cụ, sản phẩm cơng nghệ nhằm kết nối lí thuyết với thực tế, hình thành phát triển kĩ thao tác Vận dụng: Thực hay nhiều nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn liền với thực tiễn sở huy động kiến thức, kĩ học Hoạt động hướng tới hình thành phát triển NL đặc thù học thể kết nối học với thực tiễn cấp độ hành động Kết nối lực: Hình thành phát triển NL chung cốt lõi, NL thành phần NL công nghệ học Hộp kết nối NL thể hai dạng: (i) nội dung thông tin NL; (ii) nhiệm vụ học tập để phát triển NL TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN CƠNG NGHỆ LỚP Kết nối nghề nghiệp: Trình bày tên nghề, đặc điểm nghề, hội việc làm nghề, yêu cầu PC, NL người làm nghề Hộp chức giúp thực tốt mục tiêu giáo dục hướng nghiệp môn Công nghệ, giá trị môn Cơng nghệ CT GDPT 2018 Trong đó, hộp chức thuật ngữ, thông tin bổ sung sử dụng để thể tuyến nội dung bổ trợ kênh học liệu Các hộp chức lại gồm Khám phá; Luyện tập; Thực hành; Vận dụng; Kết nối lực Kết nối nghề nghiệp biểu cụ thể kênh Hoạt động học 2.3 Cấu trúc dự án học tập Dự án học tập hướng tới vận dụng kiến thức, kĩ học để thực nhiệm vụ phức hợp bối cảnh thực tiễn Dự án học tập SGK có cấu trúc gồm hai phần nội dung dự án thông tin bổ trợ Nội dung dự án bao gồm: – Giới thiệu: trình bày bối cảnh thu hút quan tâm HS vào vấn đề giải dự án học tập Phần giới thiệu tình huống, câu chuyện, ý nghĩa vấn đề cần giải – Nhiệm vụ: trình bày nhiệm vụ cụ thể HS cần thực dự án học tập Đây nhiệm vụ phức hợp, giải vấn đề thực tiễn gắn kết với kiến thức, kĩ học chương – Tiến trình thực hiện: trình bày cơng việc cụ thể theo tiến trình kế hoạch, hướng dẫn để thực nhiệm vụ học tập dự án Tiến trình thực 10 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – Đối với học liệu điện tử tương tác chiều, tính tới tháng 12/2020, NXBGDVN đăng tải 000 học liệu điện tử bốn SGK lớp 1, tổng số học liệu điện tử đăng tải Hành trang số 10 000 học liệu Định dạng đa dạng, bao gồm: video, âm thanh, hình ảnh, ảnh động, 3D, slide giảng tham khảo, kịch tham khảo dạng PowerPoint PDF, hỗ trợ GV khai thác tối đa giá trị SGK – Đối với tương tác hai chiều, NXBGDVN đăng tải 4100 tập tương tác theo Chương trình lớp 1, định dạng lập trình phong phú, theo sát nội dung tập sách, bao gồm: trắc nghiệm đáp án đúng, trắc nghiệm nhiều đáp án đúng, chọn – sai, điền câu trả lời vào ô trống, điền từ vào chỗ trống, nối hình, select box, tự luận Các học liệu điện tử bám sát hình ảnh nội dung sách, tuân thủ triết lí sách, tham vấn sách GV, tác giả hướng dẫn thẩm định 5.2.4 Hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên học liệu điện tử hoạt động dạy học Các thầy, cô giáo linh động sử dụng nguồn tài nguyên NXBGDVN cung cấp sau: – Đối với kho học liệu điện tử đính kèm trang sách điện tử tổng hợp tính “Thư viện”, thầy, giáo tải sử dụng trực tiếp nguồn học liệu dồi bổ ích việc: biên soạn giáo án, chuẩn bị giảng điện tử; sử dụng làm tư liệu giảng dạy trực tiếp lớp cho tiết HS động, thú vị hiệu quả; chia sẻ tải thiết bị cá nhân Qua đó, việc nguồn tài nguyên hỗ trợ việc mang đến hình ảnh sinh động, trực quan, thu hút ý HS, nâng cao chất lượng giảng – Đối với kho tập tương tác từ SGK, sách bổ trợ, Hành trang số cung cấp tập tự kiểm tra, đánh giá tính “Luyện tập” Với nguồn tập phong phú này, GV triển khai nhiều hoạt động giảng dạy: mở trực tiếp tập tảng, hướng dẫn HS làm bài, tương tác, từ tổ chức hoạt động nhóm, tạo khơng khí học tập lớp; giao tập nhà để HS tự thực hành, ôn tập sử dụng để kiểm tra cũ trước bắt đầu tiết học; tham khảo dạng tập để đưa vào kiểm tra, đánh giá lớp – Đối với hệ thống giảng điện tử dạng PowerPoint song hành kịch dạy học cung cấp tính “Thư viện”, thầy, giáo tải trực tiếp thiết bị cá nhân để trình chiếu giảng dạy lớp tham khảo, tự chỉnh sửa, sáng tạo bổ sung thêm đảm bảo phù hợp với phương pháp giảng dạy cá nhân Bài giảng điện tử Hành trang số xây dựng hình ảnh nội dung bám sát SGV SGK – Ngoài thầy, cô giáo khuyến nghị sử dụng linh hoạt công cụ hỗ trợ tảng Hành trang số kết hợp máy trình chiếu, bao gồm cơng cụ như: luyện tập trực quan tập kèm chấm điểm tự động; đọc sách điện tử; xem trực tiếp học liệu bổ trợ đính kèm trang sách điện tử, Như vậy, thầy, giáo truy cập SGK lúc, nơi với đa dạng thiết bị: điện thoại, máy tính bàn, laptop, máy tính bảng; sử dụng trình chiếu trực tiếp lớp học; chủ động sử dụng nghiên cứu nhà, hỗ trợ cho trình biên soạn giáo án 22 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG PHẦN HAI HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI TRONG SCH GIO KHOA cễNG NGH +Ô,48Ô791+Ê Bi 6DXEjLKFQj\HPV ‡ 1rXÿ́ͻFYDLWUzFͿDQKjͷ ‡ 1rXÿ́ͻFÿ͏FÿL͛PFKXQJFͿDQKjͷ QKͅQEL͗Wÿ́ͻFPͱWVͩNL͗QWU~FQKjͷ ÿ͏FWÚQJFͿD9L͟W1DP ? &XӝFVӕQJFRQQJѭӡLVӁNKyNKăQQKѭWKӃQjRQӃXNK{QJFyQKjӣ" 7ҥL9LӋW1DPQKjӣFyÿһFÿLӇPJuFKXQJYjFyQKӳQJNLӃQWU~FÿһFWUѭQJQjR" , 9DLWUzFӫDQKjӣ Mục tiêu a 1.1 Năng lực KHÁM PHÁ b 4XDQViW+uQKYj FKREL͗WYuVDRFRQ QJ́͵LF̿QQKjͷ" a) Năng lực công nghệ – Nêu vai trò nhà – Nêu đặc điểm chung nhà – Nhận biết số kiến trúc nhà đặc trưng Việt Nam c – Mô tả tác động nhà đời sống gia đình d b) Năng lực chung Biết lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu thêm kiến thức nhà nói chung, đặc điểm kiến trúc nhà vùng miền khác nước ta nói riêng e 1.2 Phẩm chất g – Có ý thức tìm hiểu lịch sử nhà gia đình – Có ý thức bảo vệ nhà cổ, nhà di sản – Thích tìm hiểu thông tin để mở rộng hiểu biết TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN CÔNG NGHỆ LỚP +uQK9DLWUzFͿDQKjͷ 23 Cấu trúc đặc điểm nội dung Bài học xây dựng với mạch nội dung bao gồm học liệu về: – Vai trò nhà – Đặc điểm chung nhà – Đặc trưng kiến trúc nhà Việt Nam Bên cạnh nội dung bổ trợ thông tin dẫn nhập, thông tin mở rộng số thuật ngữ liên quan đến kiến trúc nhà Hỗ trợ khai thác nội dung học liệu hộp chức thực hành, vận dụng, kết nối với lực tự học sử dụng công nghệ thông tin Nhà kiến thức gần gũi với HS, HS có nhiều hiểu biết thực tiễn nội dung Mỗi hiểu biết HS thực tiễn đa dạng sinh động nội dung hộp chức sách thiết kế giúp định hướng GV khai thác hiểu biết HS hoạt động dạy học Gợi ý tổ chức hoạt động dạy, học 3.1 Hoạt động dẫn nhập a) Mục tiêu Giúp tạo tâm gợi nhu cầu nhận thức HS chủ đề học tập lại quen thuộc với HS nhà Bước đầu giúp HS có cảm nhận ý nghĩa vật chất tinh thần mà nhà đem lại cho người b) Cách thức tiến hành GV cho HS quan sát phát biểu suy nghĩ tranh dẫn nhập SGK Bức tranh khiến em liên tưởng đến điều gì? GV cho HS thử đưa thơng điệp nói nhà Bên cạnh đó, GV sử dụng câu hỏi gợi ý phần dẫn nhập để đặt vấn đề với HS Những câu hỏi khơng thiết địi hỏi HS phải trả lời mà coi câu hỏi nêu vấn đề Hoạt động dẫn nhập GV giúp HS nhận người đến từ nhiều nơi khác nhau, văn hoá khác nhau, ngơn ngữ khác có nhu cầu chung số nhu cầu nơi trú ngụ gọi nhà 3.2 Hoạt động tìm hiểu vai trị nhà a) Mục tiêu Hoạt động giúp HS hiểu nhà nhà có vai trị người, thơng qua HS có ý thức giữ gìn, làm đẹp nhà Bên cạnh GV cần làm cho HS hiểu nhu cầu về nhà là nhu cầu thiết yếu của người 24 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Nhà gắn liền với trình phát triển kinh tế xã hội nói chung Đời sớng của người ngày càng thay đổi thì nhu cầu về nhà ở cũng thay đổi tương ứng b) Sản phẩm hoạt động HS ghi khái niệm nhà vai trò nhà c) Cách thức tiến hành – Mở đầu hoạt động này, GV khai thác câu chuyện hộp thông tin mở rộng để làm sinh động thêm học Ngày xưa người sống nhờ săn bắt, hái lượm nơi trú ngụ thường sử dụng hang đá Việc săn bắt, hái lượm thứ sẵn có tự nhiên khiến người liên tục phải di chuyển từ vùng sang vùng khác Khi bắt đầu biết làm nơng nghiệp người dịch chuyển hơn, nhu cầu dựng nhà sống thành khu dân cư hình thành – GV hướng dẫn HS nghiên cứu nội dung I SGK thông qua việc đặt câu hỏi để HS nghiên cứu trả lời: Nhà gì? Nhà có vai trị gì? – Để làm rõ vai trò vật chất vai trò tinh thần nhà ở, GV tổ chức cho HS chia sẻ trải nghiệm thân tình cụ thể: “một ngày mưa bão” “khi xa nhà” – GV khai thác hộp chức Khám phá: cho HS quan sát Hình 1.1 hình nói lên vai trị vật chất hình nói vai trị tinh thần nhà Từ trả lời câu hỏi “Vì người cần nhà ở?” 3.3 Hoạt động tìm hiểu đặc điểm chung nhà a) Mục tiêu Hoạt động giúp HS biết nhà có hai đặc điểm quan trọng Thứ đặc điểm cấu tạo thứ hai đặc điểm cách bố trí khơng gian bên nhà Ngồi ra, nhà cịn mang tính vùng miền b) Sản phẩm hoạt động HS ghi nội dung đặc điểm chung nhà vào c) Cách thức tiến hành – GV hướng dẫn HS đọc nghiên cứu nội dung “Đặc điểm chung nhà ở” quan sát Hình 1.2 1.3 SGK trả lời câu hỏi “Nhà có đặc điểm chung nào?” – Về đặc điểm cấu tạo, GV gợi ý HS liên hệ với ngơi nhà – GV sử dụng hộp chức Thơng tin mở rộng HS biết rằng: Vì biết làm nơng nghiệp nên thực phẩm làm ngày nhiều ngồi xây dựng nhà để ở, người bắt đầu làm nhà để cất thực phẩm, xây dựng khu để nuôi gia súc,… khu chức nhà hình thành mở rộng – GV lưu ý cho HS số khu vực chức thường dùng thuật ngữ “gian” hay “phòng” (khi muốn nhấn mạnh chức đó) TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 25 – GV tổ chức cho HS thảo luận lợi ích nhà có khu vực chức riêng – Với hộp chức Khám phá, GV tổ chức cho HS nhận biết số khu vực chức nhà thơng qua hình ảnh 3.4 Tìm hiểu số kiểu kiến trúc nhà đặc trưng Việt Nam a) Mục tiêu Hoạt động giúp HS có hiểu biết đa dạng kiến trúc nhà Việt Nam b) Sản phẩm hoạt động HS ghi vào số đặc trưng kiến trúc số kiểu nhà nhà nông thôn truyền thống, nhà mặt phố, nhà chung cư, nhà sàn, nhà nổi,… c) Cách thức tiến hành – GV tổ chức cho HS chia sẻ với bạn lớp số kiểu nhà mà biết Kiểu nhà em gặp đâu? (Vùng nào? Của dân tộc nào?) – GV hướng dẫn HS đọc nghiên cứu nội dung III SGK Trên sở nghiên cứu nội dung, GV hướng dẫn HS thực hành nhận diện đặc điểm kiến trúc bên số loại nhà (Hình 1.6 – 1.9) – Khai thác hộp chức Luyện tập, GV cho HS quan sát kĩ Hình 1.8 1.9 Yêu cầu HS nhận biết nhà sàn nhà phù hợp với vùng nước ta HS liên hệ với thực tiễn địa phương để nhận biết kiểu kiến trúc nhà có địa phương – Hướng dẫn nội dung này, GV làm cho HS hiểu vị trí lãnh thổ Việt Nam chia thành vùng miền với đặc trưng địa lí, khí hậu khác Điều dẫn đến đặc trưng kiến trúc nhà vùng miền khác khác Bên cạnh đó, Việt Nam quốc gia đa dân tộc với nét văn hoá độc đáo Điều thể kiến trúc xây dựng nhà họ qua sử dụng hộp chức Kết nối lực để giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu thêm đặc điểm kiến trúc nhà vùng miền khác nước ta – HS sưu tầm tài liệu, tranh ảnh kiểu kiến trúc nhà Việt Nam, thảo luận chia sẻ với bạn lớp 3.5 Hoạt động vận dụng – Hoạt động mô tả khu vực chức gia đình GV hướng dẫn HS đưa lí để giải thích nhà em lại có cách bố trí khơng gian Ví dụ: Vì gia đình đơng người lại thường xuyên ăn tập trung nên phòng bếp làm rộng Vì nơi trang nghiêm nên gian thờ để tầng 2, – Với hoạt động nêu ý tưởng thiết kế ngơi nhà với phịng chức phù hợp với tình cụ thể Đây hoạt động vận dụng hiểu biết HS đặc 26 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG IV điểm chung nhà ở, để bố trí khơng gian chức ngơi nhà vào thực tiễn Đây tình mở GV quan tâm nhiều đến lí GỢI ÝHSMỘT SỐkếCÂU HỎI, TẬP ĐÁNH lại có thiết vậy, mứcBÀI độ hợp lí ý tưởng GIÁ thiết kế nào? Ví dụ gia đình có bốn người bố, mẹ hai con: Có HS thiết kế trường hợp hai – Em dụngười cho thấyở nhà học đápvàứng nhugiới cầutính vật chất thần cho cịnlấy nhỏ, hayvíhai tuổi khácvà giớitinh tính,… – Tại nhà cần phân chia thành khu vực chức khác nhau? Gợi ý số câu hỏi, tập đánh giá – Em lí giải khu vực miền núi, sàn nhà lại xây dựng cách mặt đấ Em lấy ví dụ cho thấy nhà đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần cho trúc nhà – sàn)? người? – Tìm hiểu đặc điểm kiến trúc nhà địa phương em thay đổi theo thời gi – Tại nhà cần phân chia thành khu vực chức khác nhau? – Em lí giải khu vực miền núi, sàn nhà lại xây dựng cách mặt đất (kiến trúc nhà sàn)? V THƠNG TIN BỔ SUNG – Tìm hiểu đặc điểm kiến trúc nhà địa phương em thay đổi theo thời gian Lịch sử kiến trúc nhà Việt Nam bổ sung cho học Lịch sử kiến kiếnthức trúc nhà Việt Nam tính từ thời kì khởi dựng đất nước, thời Hùng (trước TCN) văn hoá Văn Lang – Âu Lạc Với trình độ kĩ thuật đú 5.1 Lịch207 sử kiến trúcvới nhànền Việt Nam tiếngLịch sử – thờikiến kì văn hốởĐơng Sơn. Thời diđất tích khảo cổ, trúc nhà Việt Nam tính kì từ này, thời kìqua khởicác dựng nước, thời kì đặc biệt Vua Hùng (trước Lũ còn 207 TCN)ghi với văn hố Văn Langthời – Âu xưa Lạc Với trình độ kĩkiểu loại nhà thuật mặt trống đồng Ngọc lại nét sinh hoạt s đúc đồng tiếng – thời kì văn hố Đơng Sơn. Thời kì này, qua di tích khảo cổ, nhữngđặc kiến trúc truyền thống lâu đời phù hợp với môi trường thiên nhiên của đấ biệt mặt trống đồng Ngọc Lũ còn ghi lại nét sinh hoạt thời xưa Dấu ấn rõkiểu loại nhà nét kiến trúc cổ Việt đểphù hợp lại chovới đến phải kể sàn Đó kiến trúc truyềnNam thốngcịn lâu đời môingày trường thiên đời nhiên của đất nước Dấu Tây ấn rõSơn, nét kiến trúc cổ Việt lại kiến trúc Lý, đời Trần, Hồ, đời Lê, đời đờicủaNguyễn Ngày nay,Nam cáccòn di để sản ngày phải kể từ đời Lý, đời Trần, đời Hồ, đời Lê, đời Tây Sơn, đời Nguyễn qua những biến động lịch sử chiến tranh, khí hậu nóng ẩm nên trình Ngày nay, di sản kiến trúc trải qua những biến động lịch sử chiến tranh, khí khơng cịn hậungun nóng ẩm vẹn nên trình trạng khơng cịn ngun vẹn 5.2 ĐặcĐặc trưng trúc nhà số miền vùng miền trưngkiến kiến trúc nhà số vùng Việt Nam Việt Nam Nhà sàn ở vùng Tây Bắc đơn giản phù hợp với vùng đồi núi, thung lũng, với vật liệu tự nhiên gỗ, nứa, tranh, kĩ thuật xây dựng tích lũy qua nhiều hệ Nhà sàn vùng Tây Bắc đơn giản Nhà Bắc Bộ đặc trưng vùng TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 27 gỗ phù hợp với vùng đồi núi, đồng trung du với nội thất thung lũng, với vật liệu tự trang trí cầu kì số vùng miền Việt Nam Nhà Bắc Bộ đặc trưng vùng đồng trung du với nội thất gỗ trang trí cầu kì đơn giản đồi núi, ật liệu tự kĩ ua nhiều Nhà Bắc Bộ đặc trưng vùng đồng trung du với nội thất gỗ trang trí cầu kì Nhà mái miền Trung với kiến trúc hai lớp mái vật liệu sáng tạo từ đất, tre Đây nhà thơng minh thích nghi hài hồ với thiên nhiên miền Trung vốn vừa nắng nóng vừa nhiều bão lũ 1Kj PiL Oi PL͉Q 7UXQJ YͣL NL͇Q 1Kj1DP%͡EDJLDQKDLFKiLÿ̿F WU~F KDL OͣS PiL Yj Y̵W OL͏X ViQJ WU˱QJPDQJFiWtQKSKyQJNKRiQJ W̩R Wͳ ÿ̭W WUH Yj Oi Ĉk\ Oj FăQ WURQJÿͥLV͙QJFͯDQJ˱ͥL1DP%͡ QKjWK{QJPLQKEͧLV͹WKtFKQJKL KjLKRjYͣLWKLrQQKLrQPL͉Q7UXQJ Y͙Q YͳD Q̷QJ QyQJ YͳD QKL͉X EmRONJ Nhà Nam Bộ ba gian hai chái, đặc BÀI XÂY DỰNG NHÀ Ở  YͣL NL͇Q 1Kj1DP%͡EDJLDQKDLFKiLÿ̿F OL͏X ViQJ WU˱QJPDQJFiWtQKSKyQJNKRiQJ TIÊU BÀI HỌC k\ OjIFăQMỤC WURQJÿͥLV͙QJFͯDQJ˱ͥL1DP%͡ KtFKQJKL Năng lực L͉Q7UXQJ ͳD QKL͉X a) Năng lực công nghệ trưng mang cá tính phóng khống đời sống người Nam Bộ – Kể tên số vật liệu phổ biến sử dụng xây dựng nhà 28 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – Mô tả số bước xây dựng nhà MỤC TIÊU 1.1 Năng lực a) Năng lực cơng nghệ – Đọc hiểu kí hiệu ghi thiết bị điện gia đình – Đánh giá thực trạng tiêu thụ điện gia đình – Đề xuất giải pháp tiết kiệm điện gia đình – Sử dụng thiết bị điện gia đình cách, an tồn hiệu b) Năng lực chung – Biết chủ động, tích cực thực cơng việc thân q trình thực dự án học tập – Vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học cách sử dụng điện an toàn, tiết kiện gia đình 1.2 Phẩm chất Có ý thức sử dụng điện tiết kiệm, an toàn cách TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 29 Cấu trúc đặc điểm nội dung Điện có vai trị vơ to lớn đời sống sản xuất Sử dụng điện tiết kiệm vấn đề nhiều quốc gia giới coi trọng Tiết kiệm điện khơng góp phần tiết kiệm nguồn lượng cho quốc gia, có ý nghĩa kinh tế hộ gia đình, mà cịn có vai trị to lớn góp phần bảo vệ mơi trường Dự án thiết kế nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để đánh giá thực trạng sử dụng tiêu thụ điện năng, tìm hiểu nguyên nhân từ đề xuất giải pháp sử dụng an tồn, tiết kiệm điện gia đình Qua đó, kết nối học với thực tiễn, góp phần phát triển lực, phẩm chất cho người học Cấu trúc dự án gồm nội dung sau: – Nhiệm vụ: Cung cấp cho HS thông tin dự án, giới hạn quy mô thực dự án gia đình – Tiến trình thực hiện: Trình bày theo bước cách rõ ràng, logic để HS dễ dàng thực dự án Đánh giá: Trình bày tiêu chí để đánh giá kết thực dự án HS Ngồi nội dung chính, dự án cịn cung cấp cho HS thơng tin bổ trợ, thơng tin có ích, liên quan trực tiếp tới nội dung HS cần thực dự án Gợi ý tổ chức hoạt động dạy, học Hoạt động 1: Giới thiệu dự án a) Mục tiêu Định hướng quan tâm HS vào chủ đề dự án b) Sản phẩm hoạt động Bản báo cáo kết thảo luận nhóm c) Cách thức tiến hành – GV khai thác kinh nghiệm, hiểu biết HS vai trò điện đời sống sản xuất thông qua số câu hỏi định hướng Từ kết trả lời câu hỏi, GV xác định kiến thức mà HS chưa biết muốn biết vấn đề tiết kiệm điện gia đình, từ có hứng thú, động lực thực dự án Câu hỏi định hướng: + Nêu vai trò điện đời sống sản xuất + Theo em, điện sản xuất nào? + Tại cần phải sử dụng an toàn tiết kiệm điện năng? 30 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Cuối hoạt động này, HS cần nắm vững nhiệm vụ thực dự án (mục I Nhiệm vụ – SGK), tiêu chí đánh giá dự án (mục III Đánh giá – SGK) Hoạt động 2: Lập kế hoạch thực dự án a) Mục tiêu HS lập kế hoạch tiến hành thực dự án HS đọc hiểu kí hiệu ghi thiết bị điện gia đình Đánh giá thực trạng tiêu thụ điện gia đình Đề xuất giải pháp tiết kiệm điện gia đình Sử dụng thiết bị điện gia đình cách, an toàn hiệu b) Sản phẩm hoạt động Kế hoạch thực nhóm HS; Các minh chứng, tư liệu thu thập trình thực dự án c) Cách thức tiến hành – GV hướng dẫn, tổ chức cho HS thảo luận nhóm để lập kế hoạch thực dự án như: phân công nhiệm vụ, cách thức hoạt động nhóm, vai trị thành viên nhóm – HS thực dự án theo tiến trình nêu mục II Tiến trình thực SGK hoàn thiện báo cáo nhóm Hoạt động 3: Báo cáo kết thực dự án a) Mục tiêu Giúp nhóm HS tổng hợp hồn thiện sản phẩm nhóm Thơng qua phản ánh lại kết học tập HS trình thực dự án b) Sản phẩm hoạt động Poster, báo cáo powerpoint, video,… c) Cách thức tiến hành – HS báo cáo kết thực thơng qua hình thức poster trình chiếu powerpoint, sản phẩm (nếu có) – GV theo dõi phần trình bày nhóm hoạt động thành viên nhóm, lắng nghe hỗ trợ nhóm trả lời câu hỏi nhóm khác (nếu cần) Hoạt động 4: Đánh giá dự án a) Mục tiêu: Tổng kết, đánh giá kết thực dự án HS b) Sản phẩm hoạt động: Điểm đánh giá việc thực dự án nhóm HS c) Cách thức tiến hành TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 31 – GV tổ chức cho HS tham gia trình đánh giá dự án nhóm khác nhau; Hồn thiện phiếu đánh giá u cầu nhóm tự đánh giá cho điểm thành viên nhóm đánh giá kết nhóm khác – GV tổng hợp phiếu đánh giá công bố kết nhóm HS Tuyên dương, khen thưởng, ghi nhận cố gắng nhóm Hướng dẫn tổ chức triển khai dự án – Hướng dẫn HS cách tìm kiếm thơng tin, tra cứu thu thập tài liệu liên quan để thực chủ đề nhóm như: tranh ảnh, video, clip, thơng tin, hình ảnh thực tế liên quan, số website tham khảo – Tổ chức phân nhóm lập kế hoach làm việc nhóm: Phân chia HS thành nhóm để tiếp nhận chủ đề mà GV chuẩn bị trước, hướng dẫn nhóm thực bảng kế hoạch làm việc nhóm – Thời gian thực dự án: Tiết 1: Giới thiệu dự án lập kế hoạch thực dự án; Các nhóm nhận nhiệm vụ tiến hành lập kế hoạch thực dự án cho nhóm (Thực tiết lên lớp): GV dẫn dắt để HS hình thành ý tưởng dự án phân chia thành nhóm; Hướng dẫn cách thức thực hiện, lập kế hoạch phân chia nhiệm vụ nhóm cách thức tìm kiếm thông tin định hướng sản phẩm cần đạt Tiết 2: (thực sau tiết khoảng tuần): HS thực nhiệm vụ phân công, cá nhân hồn thiện nhiệm vụ; Các nhóm dần hồn thiện sản phẩm để thống ý tưởng hoàn thiện sản phẩm cuối nhóm mình, xây dựng báo cáo tiến hành đánh giá thành viên nhóm; Nộp sản phẩm, tiến hành báo kết thực dự án Tiết 3: GV nhận xét tiến hành đánh giá kết nhóm cho điểm HS Gợi ý nội dung mở rộng để HS tìm hiểu thêm liên quan đến dự án vừa hoàn thành 32 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG PHẦN BA GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO VIÊN VÀ SÁCH BÀI TẬP CÔNG NGHỆ SÁCH GIÁO VIÊN CÔNG NGHỆ SGV biên soạn kèm với SGK Công nghệ với mục tiêu giúp GV hiểu rõ CT môn Công nghệ 6, SGK Công nghệ 6, cách thức tổ chức DH Công nghệ theo định hướng phát triển PC, NL SGV Công nghệ giới thiệu hướng dẫn GV triển khai phương án dạy học SGK Công nghệ theo hướng tổ chức hoạt động học tập mang tính khám phá xuất phát từ tình thực tiễn sống, giúp HS mở rộng tri thức giới tự nhiên, trau dồi PC phát triển NL SGV Công nghệ gồm hai phần: Phần một: Hướng dẫn chung Hướng dẫn GV tìm hiểu kĩ CT mơn Cơng nghệ Trong đó, trọng làm rõ vấn đề: phát triển PC, NL DH công nghệ; giáo dục STEM hướng nghiệp DH công nghệ; nội dung, yêu cầu cần đạt đặc điểm CT môn Công nghệ Trên sở đó, GV chủ động việc lập kế hoạch dạy học bám sát CT, tính đặc thù mơn Cơng nghệ Giúp GV hiểu rõ mơ hình SGK Cơng nghệ Trên sở đó, hướng dẫn GV PP khai thác, sử dụng SGK Công nghệ để lập kế hoạch dạy từ việc xác định mục tiêu, phân tích cấu trúc đặc điểm nội dung, thiết kế hoạt động DH, hoạt động đánh giá Phần hai: Hướng dẫn dạy học chương, cụ thể Nội dung phần hướng dẫn cụ thể cách DH chương, học dự án học tập Với chương, SGV tập trung làm rõ mục tiêu chương sở yêu cầu cần đạt CT; phân tích nội dung học ý nghĩa chúng đời sống; làm rõ mơn học có liên quan lưu ý DH chương Với bài, SGV đưa gợi ý cụ thể mục tiêu học; cấu trúc đặc điểm nội dung học; công việc chuẩn bị; gợi ý tổ chức hoạt động DH; gợi ý câu hỏi, tập đánh giá; thông tin bổ sung cần thiết bổ sung cho học TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 33 SÁCH BÀI TẬP CƠNG NGHỆ SBT Cơng nghệ biên soạn kèm với SGK Công nghệ bao gồm hệ thống câu hỏi, tập bám sát nội dung nâng cao vai trò học SGK; phản ánh đầy đủ mặt hoạt động NL công nghệ; gắn với thực tiễn đảm bảo tính khả thi Trong SBT Cơng nghệ 6, có năm dạng tập phát triển năm NL thành phần NL công nghệ Cụ thể là: Bài tập nhận thức cơng nghệ − Mục đích: ơn tập, luyện tập, thực hành củng cố kiến thức, kĩ đề cập trực tiếp học SGK − Hình thức tập: trắc nghiệm khách quan − Các thể loại: + Đặt câu hỏi trực tiếp: sử dụng ngữ liệu SGK + Cung cấp ngữ liệu (chữ viết, hình ảnh) khác với ngữ liệu SGK (thường ngữ liệu thực tiễn) sau đặt câu hỏi Bài tập giao tiếp cơng nghệ − Mục đích: phát triển NL giao tiếp công nghệ lĩnh vực công nghệ gia đình − Hình thức tập: trắc nghiệm khách quan tự luận − Các thể loại: + Trắc nghiệm khách quan: • Ngữ liệu: thuật ngữ, hình ảnh, biểu tượng, kí hiệu, hướng dẫn sử dụng, sơ đồ, biểu bảng, quy trình, (thường gắn với thực tiễn) • Câu hỏi: đọc hiểu, nhận biết, nhận dạng thực tế + Câu hỏi tự luận: • Ngữ liệu: bối cảnh, tình • Câu hỏi: vẽ, viết đối tượng kĩ thuật, công nghệ Bài tập sử dụng cơng nghệ − Mục đích: phát triển NL sử dụng công nghệ thuộc phạm vi đối tượng, sản phẩm cơng nghệ gia đình − Hình thức tập: trắc nghiệm khách quan tự luận + Trắc nghiệm khách quan: • Ngữ liệu: hướng dẫn sử dụng, sản phẩm, tình huống, bối cảnh sử dụng cơng nghệ gia đình • Câu hỏi: đọc hướng dẫn sử dụng, sử dụng cách, sử dụng an toàn tiết kiệm + Tự luận: vẽ, viết sơ đồ, quy trình, hướng dẫn, lưu ý sử dụng sản phẩm cơng nghệ gia đình cách, an tồn tiết kiệm 34 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bài tập đánh giá công nghệ − Mục đích: phát triển NL đánh giá cơng nghệ lĩnh vực cơng nghệ gia đình − Hình thức tập: Trắc nghiệm khách quan tự luận − Các thể loại: + Trắc nghiệm khách quan: • Ngữ liệu: thơng tin, bối cảnh, tình cơng nghệ, sản phẩm cơng nghệ • Câu hỏi: so sánh, nêu quan điểm + Tự luận: lập bảng so sánh, viết nội dung giới thiệu sản phẩm Bài tập thiết kế kĩ thuật − Mục đích: phát triển NL thiết kế kĩ thuật liên quan tới lĩnh vực cơng nghệ gia đình − Hình thức tập: tự luận − Cấu trúc: + Bối cảnh + u cầu thiết kế: • Cấp độ 1: có tính chất lắp ráp, thao tác với yếu tố cho • Cấp độ 2: sáng tạo phần dựa yếu tố cho • Cấp độ 3: sáng tạo hồn tồn Hệ thống tập sử dụng đánh giá định kì đánh giá thường xuyên; hoạt động hướng tới phát triển NL, PC cho HS, đặc biệt NL công nghệ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình GDPT 2018, Chương trình tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình GDPT 2018, Chương trình mơn cơng nghệ Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu BDGV mô đun 1, 2, Lê Huy Hoàng (TCB), Sách giáo khoa Công nghệ 6, NXB GDVN, 2021 Lê Huy Hồng (TCB), Sách giáo viên Cơng nghệ 6, NXB GDVN, 2021 Lê Huy Hồng (TCB), Sách tập Cơng nghệ 6, NXB GDVN, 2021 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 35 Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Biên tập nội dung: PHẠM VĂN HANH Thiết kế sách: NGUYỄN THANH LONG Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG Sửa in: TRẦN THU HÀ Chế bản: CTCP DỊCH VỤ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI - Sách điện tử: hanhtrangso.nxbgd.vn - Tập huấn online: taphuan.nxbgd.vn Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN CÔNG NGHỆ LỚP BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Mã số: In (QĐ .), khổ 19 x 26,5cm Đơn vị in Địa chỉ: Cơ sở in Địa chỉ: Số ĐKXB: Số QĐXB: / QĐ-GD ngày tháng năm 20 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 20 Mã số ISBN: 978-604-0- 36 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ... SÁCH GIÁO VIÊN VÀ SÁCH BÀI TẬP CÔNG NGHỆ 33 SÁCH GIÁO VIÊN CÔNG NGHỆ 33 SÁCH BÀI TẬP CÔNG NGHỆ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN CÔNG NGHỆ... SÁCH GIÁO VIÊN VÀ SÁCH BÀI TẬP CÔNG NGHỆ SÁCH GIÁO VIÊN CÔNG NGHỆ SGV biên soạn kèm với SGK Công nghệ với mục tiêu giúp GV hiểu rõ CT môn Công nghệ 6, SGK Công nghệ 6, cách thức tổ chức DH Công nghệ. .. 2021 Lê Huy Hồng (TCB), Sách giáo viên Cơng nghệ 6, NXB GDVN, 2021 Lê Huy Hoàng (TCB), Sách tập Công nghệ 6, NXB GDVN, 2021 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 35 Chịu trách nhiệm xuất

Ngày đăng: 02/09/2022, 05:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w