Khoa hoc tu nhien 6 Tai lieu tap huan CÁNH DIỀU

47 1 0
Khoa hoc tu nhien 6 Tai lieu tap huan  CÁNH DIỀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa hoc tu nhien 6 Tai lieu tap huan CÁNH DIỀUKhoa hoc tu nhien 6 Tai lieu tap huan CÁNH DIỀUKhoa hoc tu nhien 6 Tai lieu tap huan CÁNH DIỀUKhoa hoc tu nhien 6 Tai lieu tap huan CÁNH DIỀUKhoa hoc tu nhien 6 Tai lieu tap huan CÁNH DIỀUKhoa hoc tu nhien 6 Tai lieu tap huan CÁNH DIỀUKhoa hoc tu nhien 6 Tai lieu tap huan CÁNH DIỀUKhoa hoc tu nhien 6 Tai lieu tap huan CÁNH DIỀU

TÀI LIÊU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỚP “CÁNH DIỀU” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC Nội dung Trang GIỚI THIỆU KHÁI QT VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH YÊU CẦU CẦN ĐẠT a) Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung b) Yêu cầu cần đạt lực đặc thù – lực khoa học tự nhiên PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC a) Định hướng chung b) Định hướng phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung c) Định hướng phương pháp hình thành, phát triển lực khoa 10 học tự nhiên 10 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC a) Định hướng chung 10 b) Một số hình thức kiểm tra, đánh giá 11 11 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁCH KHOA HỌC TỰ NHIÊN 11 MỤC ĐÍCH CỦA SÁCH 12 CẤU TRÚC CỦA SÁCH 15 CHỌN NỘI DUNG CHO CÁC CHỦ ĐỀ VÀ BÀI HỌC 16 THỂ HIỆN YÊU CẦU VỀ ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ, TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH 16 CÁCH TRÌNH BÀY VÀ HÌNH THỨC SÁCH 16 DẠY HỌC ĐỂ GIÚP HỌC SINH PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC Ví dụ dạy học “Oxygen khơng khí” (trang 37, sách Khoa học tự 18 nhiên 6) Ví dụ dạy học “Đa dạng nấm” (trang 103, sách Khoa học tự nhiên 6) 19 Ví dụ dạy học “Độ giãn lò xo” (trang 150, sách Khoa học tự nhiên 6) 19 19 GIỚI THIỆU NỘI DUNG CÁC PHẦN TRONG SÁCH KHOA HỌC TỰ NHIÊN 20 Phần 1: Giới thiệu khoa học tự nhiên phép đo a) Cấu trúc 20 b) Sự phát triển so với hành 20 c) Một số ý dạy học 21 21 Phần 2: Chất biến đổi chất a) Cấu trúc b) Sự phát triển so với hành c) Một số ý dạy học Phần 3: Vật sống a) Cấu trúc b) Sự phát triển so với hành c) Một số ý dạy học Phần 4: Năng lượng biến đổi a) Cấu trúc b) Sự phát triển so với hành c) Một số ý dạy học Phần 5: Trái Đất bầu trời a) Cấu trúc b) Sự phát triển so với hành c) Một số ý dạy học DỰ KIẾN SỐ TIẾT HƯỚNG DẪN SOẠN MỘT SỐ BÀI CỤ THỂ 21 22 24 24 24 25 26 26 26 27 28 29 29 29 29 29 31 GIỚI THIỆU KHÁI QT VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC Trong chương trình giáo dục phổ thông, môn Khoa học tự nhiên môn học bắt buộc cấp trung học sở, xây dựng phát triển dựa kiến thức, kĩ cốt lõi khoa học tự nhiên, giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực hình thành phát triển cấp tiểu học; tiếp tục hoàn thiện tri thức, kĩ tảng phương pháp học tập để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia vào sống lao động Trong chương trình hành, kiến thức, kĩ cốt lõi khoa học tự nhiên dạy học riêng biệt mơn Vật lí, mơn Hóa học, mơn Sinh học,… Trong Chương trình mơn Khoa học tự nhiên, chúng tích hợp theo nguyên lí tự nhiên, đồng thời bảo đảm logic bên mạch nội dung Thực hành, thí nghiệm phòng thực hành, thực địa sở sản xuất có vai trị, ý nghĩa quan trọng hình thức dạy học đặc trưng mơn Khoa học tự nhiên Thông qua việc tổ chức hoạt động thực hành, thí nghiệm, mơn Khoa học tự nhiên giúp học sinh khám phá giới tự nhiên, phát triển nhận thức, tư logic khả vận dụng kiến thức, kĩ thực tiễn QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, mục tiêu yêu cầu giáo dục khoa học tự nhiên quy định sau1: Bên cạnh vai trị góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung cho học sinh, giáo dục khoa học tự nhiên có sứ mệnh hình thành phát triển giới quan khoa học học sinh; đóng vai trị chủ đạo việc giáo dục học sinh tinh thần khách quan, tình u thiên nhiên, tơn trọng quy luật tự nhiên để từ biết ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội môi trường Giáo dục khoa học tự nhiên giúp học sinh dần hình thành phát triển lực khoa học tự nhiên qua quan sát thực nghiệm, vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ để giải vấn đề sống; đồng thời với mơn Tốn, Vật lí, Hố học, Sinh học, Công nghệ, Tin học thực giáo dục STEM, xu hướng giáo dục coi trọng nhiều quốc gia giới quan tâm thích đáng đổi giáo dục phổ thơng Việt Nam Chương trình mơn Khoa học tự nhiên cụ thể hoá mục tiêu yêu cầu nêu trên, đồng thời nhấn mạnh quan điểm dạy học tích hợp, kế thừa phát triển ưu điểm chương trình mơn học có Việt Nam, tính giáo dục tồn diện, kết hợp lí thuyết với thực hành phù hợp với thực tiễn Việt Nam MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Chương trình môn Khoa học tự nhiên ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, trang Môn Khoa học tự nhiên giúp học sinh hình thành, phát triển lực khoa học tự nhiên, bao gồm thành phần: nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ học; đồng thời với môn học hoạt động giáo dục khác góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt tình yêu thiên nhiên, giới quan khoa học, tự tin, trung thực, khách quan, thái độ ứng xử với giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hố, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp YÊU CẦU CẦN ĐẠT a) Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Môn Khoa học tự nhiên góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể Những biểu phẩm chất chủ yếu lực chung mà môn Khoa học tự nhiên góp phần giúp học sinh hình thành phát triển trình bày bảng bảng Bảng Những biểu phẩm chất chủ yếu mà mơn Khoa học tự nhiên góp phần giúp học sinh hình thành phát triển Phẩm chất Biểu Yêu nước – Tích cực, chủ động tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên, di sản văn hoá, hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá Nhân – Trân trọng danh dự, sức khoẻ sống riêng tư người khác – Tôn trọng khác biệt nhận thức, phong cách cá nhân người khác – Cảm thông sẵn sàng giúp đỡ người Chăm – Luôn cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập – Thích đọc, tìm tư liệu mạng internet để mở rộng hiểu biết – Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường từ nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống ngày Trung – Trung thực ghi lại trình bày kết quan sát thực – Trung thực báo cáo kết làm việc thân, nhận xét việc làm sản phẩm người khác 5.Trách – Sống hoà hợp, thân thiện với thiên nhiên nhiệm – Có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phản đối hành vi xâm hại thiên nhiên – Có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu Bảng Những biểu lực chung mà môn Khoa học tự nhiên góp phần giúp học sinh hình thành phát triển Năng lực Biểu chung Năng lực tự – Chủ động, tích cực thực công việc thân chủ tự học học tập sống; không đồng tình với hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại – Thực kiên trì kế hoạch học tập, lao động – Vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học kinh nghiệm có để giải vấn đề tình – Thu nhận số thơng tin ngành nghề địa phương, ngành nghề thuộc lĩnh vực sản xuất chủ yếu; lựa chọn hướng phát triển phù hợp sau trung học sở – Tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực – Lập thực kế hoạch học tập; lựa chọn nguồn tài liệu học tập phù hợp; lưu giữ thông tin có chọn lọc ghi tóm tắt, đồ khái niệm, bảng, từ khoá; ghi giảng giáo viên theo ý – Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập – Rèn luyện, khắc phục hạn chế thân hướng đến giá trị xã hội Năng lực – Biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan trọng giao tiếp việc đặt mục tiêu trước giao tiếp hợp tác – Sử dụng ngôn ngữ kết hợp với biểu đồ, số liệu, cơng thức, kí hiệu, hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng thảo luận vấn đề đơn giản đời sống, khoa học, nghệ thuật – Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp; nhận biết ngữ cảnh giao tiếp đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp – Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; biết xác định công việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm – Hiểu rõ nhiệm vụ nhóm; đánh giá khả tự nhận cơng việc phù hợp với thân – Đánh giá nguyện vọng, khả thành viên nhóm để đề xuất phương án tổ chức hoạt động hợp tác – Chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm – Nhận xét ưu điểm, thiếu sót thân, thành viên nhóm nhóm cơng việc Năng lực – Xác định làm rõ thông tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm giải vấn tắt thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác đề sáng tạo – Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập – Phát yếu tố mới, tích cực ý kiến người khác; hình thành ý tưởng dựa nguồn thơng tin cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp khơng cịn phù hợp; so sánh bình luận giải pháp đề xuất – Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề – Lập kế hoạch hoạt động với mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động phù hợp – Phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động – Đánh giá phù hợp hay không phù hợp kế hoạch, giải pháp việc thực kế hoạch, giải pháp – Đặt câu hỏi khác vật, tượng, vấn đề; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc; biết quan tâm đến chứng nhìn nhận, đánh giá vật, tượng; biết đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác b) u cầu cần đạt lực đặc thù – lực khoa học tự nhiên Mơn Khoa học tự nhiên đóng vai trị chủ yếu việc giúp học sinh hình thành phát triển lực khoa học tự nhiên, bao gồm thành phần với biểu cụ thể trình bày bảng Bảng Những biểu lực khoa học tự nhiên mà môn Khoa học tự nhiên cần giúp học sinh hình thành phát triển Thành phần Biểu lực Trình bày, giải thích kiến thức cốt lõi thành phần cấu trúc, đa dạng, tính hệ thống, quy luật vận động, tương tác biến Thành đổi giới tự nhiên Các biểu cụ thể: phần thứ – Nhận biết nêu tên vật, tượng, khái niệm, quy luật, trình tự nhiên Thành phần Biểu lực Nhận thức – Trình bày vật, tượng; vai trò vật, khoa học tự tượng trình tự nhiên hình thức biểu đạt ngơn nhiên ngữ nói, viết, công thức, sơ đồ, biểu đồ,… – So sánh, phân loại, lựa chọn vật, tượng, q trình tự nhiên theo tiêu chí khác – Phân tích đặc điểm vật, tượng, trình tự nhiên theo logic định – Tìm từ khố, sử dụng thuật ngữ khoa học, kết nối thông tin theo logic có ý nghĩa, lập dàn ý đọc trình bày văn khoa học – Giải thích mối quan hệ vật tượng (quan hệ nguyên nhân – kết quả, cấu tạo – chức năng, ) – Nhận điểm sai chỉnh sửa được; đưa nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề thảo luận Thực số kĩ để tìm hiểu, giải thích vật tượng tự nhiên đời sống Chứng minh vấn đề thực tiễn dẫn chứng khoa học Các biểu cụ thể2: Thành – Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề phần thứ – Đưa phán đốn xây dựng giả thuyết hai Tìm hiểu tự – Lập kế hoạch thực nhiên – Thực kế hoạch – Viết, trình bày báo cáo thảo luận – Ra định đề xuất ý kiến Vận dụng kiến thức, kĩ khoa học tự nhiên để giải thích tượng thường gặp tự nhiên đời sống; vấn đề bảo vệ môi trường phát triển bền vững; ứng xử Thành thích hợp giải vấn đề đơn giản liên quan đến phần thứ thân, gia đình, cộng đồng Các biểu cụ thể: ba Vận dụng – Nhận ra, giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức kĩ kiến thức, khoa học tự nhiên kĩ – Dựa hiểu biết liệu điều tra, nêu giải pháp học thực số giải pháp để bảo vệ tự nhiên; thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Chương trình môn Khoa học tự nhiên ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, trang a) Định hướng chung Phương pháp giáo dục môn Khoa học tự nhiên thể theo định hướng chung sau đây: – Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tránh áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; bồi dưỡng lực tự chủ tự học để học sinh tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn tri thức, tiếp tục phát triển sau tốt nghiệp trung học sở – Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên để phát giải vấn đề thực tiễn; khuyến khích tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm, sáng tạo sở tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động học tập, tìm hiểu, khám phá, vận dụng kiến thức, kĩ –Vận dụng phương pháp giáo dục cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể – Các hình thức tổ chức dạy học thực đa dạng linh hoạt; kết hợp hình thức học cá nhân, học nhóm, học lớp, học theo dự án học tập, tự học, Coi trọng sử dụng nguồn tư liệu sách giáo khoa hệ thống thiết bị dạy học trang bị; khai thác triệt để lợi công nghệ thông tin truyền thông dạy học, tăng cường sử dụng học liệu điện tử b) Định hướng phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung  Phương pháp hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu Thông qua việc tổ chức hoạt động học tập, giáo viên giúp học sinh hình thành phát triển giới quan khoa học, rèn luyện tính trung thực, tình u lao động tinh thần trách nhiệm; dựa vào hoạt động thực nghiệm, thực hành, đặc biệt tham quan, thực hành phòng thực hành, sở sản xuất địa bàn khác để góp phần nâng cao nhận thức học sinh việc bảo vệ sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, tinh thần trách nhiệm người lao động nguyên tắc bảo đảm an toàn lao động sản xuất Giáo viên cần vận dụng hình thức học tập đa dạng để bồi dưỡng hứng thú tự tin học tập, u thích tìm thiểu, khám phá khoa học, biết trân trọng thành quả, công lao nhà khoa học, biết vận dụng kiến thức, kĩ khoa học cho học sinh  Phương pháp hình thành, phát triển lực chung – Năng lực tự chủ tự học Thông qua phương pháp tổ chức dạy học, môn Khoa học tự nhiên rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự khám phá để chiếm lĩnh kiến thức khoa học rèn luyện kĩ Năng lực tự chủ tự học hình thành phát triển thơng qua hoạt động thực hành, làm dự án, thiết kế hoạt động thực nghiệm phòng thực hành, thực địa, đặc biệt tổ chức tìm hiểu tự nhiên – Năng lực giao tiếp hợp tác Năng lực giao tiếp hợp tác hình thành phát triển thông qua hoạt động quan sát, xây dựng giả thuyết khoa học, lập thực kế hoạch kiểm chứng giả thuyết, thu thập xử lí kiện, tổng hợp kết trình bày báo cáo kết nghiên cứu,… – Năng lực giải vấn đề sáng tạo Giải vấn đề sáng tạo hoạt động đặc thù trình tìm hiểu khám phá giới tự nhiên Năng lực giải vấn đề sáng tạo hình thành phát triển biện pháp tổ chức cho học sinh đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lập kế hoạch, thực kế hoạch tìm hiểu tượng đa dạng giới tự nhiên, gần gũi với sống ngày c) Định hướng phương pháp hình thành, phát triển lực khoa học tự nhiên – Để phát triển thành phần lực nhận thức khoa học tự nhiên, giáo viên tạo cho học sinh hội huy động hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có để tham gia hình thành kiến thức, kĩ Chú ý tổ chức hoạt động, học sinh diễn đạt hiểu biết cách riêng; thực so sánh, phân loại, hệ thống hoá kiến thức, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích vật, tượng hay giải vấn đề đơn giản, qua đó, kết nối kiến thức với hệ thống tri thức có – Để phát triển thành phần lực tìm hiểu tự nhiên, giáo viên tạo điều kiện để học sinh đưa câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu; tạo cho học sinh hội tham gia trình hình thành kiến thức, kĩ mới, đề xuất kiểm tra dự đoán, giả thuyết; thu thập chứng, phân tích, xử lí để rút kết luận, đánh giá kết thu Giáo viên cần vận dụng số phương pháp có ưu phát triển thành phần lực như: thực nghiệm, điều tra, dạy học giải vấn đề, dạy học dự án, Học sinh tự tìm chứng để kiểm tra dự đoán, giả thuyết qua việc thực thí nghiệm, tìm kiếm, thu thập thơng tin qua sách, internet, điều tra, ; phân tích, xử lí thơng tin để kiểm tra dự đốn Việc phát triển lực thành phần gắn với việc tạo hội cho học sinh hình thành phát triển kĩ lập kế hoạch, hợp tác hoạt động nhóm kĩ giao tiếp qua hoạt động trình bày, báo cáo thảo luận Ngồi ra, xử lí liệu làm tập lí thuyết thực hành để rút kết luận giúp học sinh phát triển lực tìm hiểu tự nhiên – Để phát triển thành phần lực vận dụng kiến thức, kĩ học, giáo viên tạo hội cho học sinh đề xuất tiếp cận với tình thực tiễn Cần quan tâm rèn luyện kĩ góp phần hình thành phát triển lực giải vấn đề cho học sinh: phát vấn đề; chuyển vấn đề thành dạng giải vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên; giải vấn đề (thu thập, trình bày thơng tin, xử lí thơng tin để rút kết luận); nêu giải pháp khắc phục cải tiến ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC a) Định hướng chung 10 MỞ ĐẦU – Đưa ví dụ tượng HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG – Quan sát/minh chứng cảm nhận sai tượng Sự cảm nhận – Rút kết luận cảm nhận sai giác quan khắc phục cách đo tượng VẬN DỤNG – Lấy ví dụ cảm nhận sai giác quan HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG – Lấy ví dụ lập bảng đơn vị đo chiều dài – Lấy ví dụ dụng cụ đo chiều dài – Tìm hiểu thước đo chiều dài – Thảo luận cách đo chiều dài, vai Đo chiều trò ước lượng dài – Quan sát, thử nghiệm, rút cách khắc phục thao tác sai đo chiều dài LUYỆN TẬP – Tập ước lượng chiều dài VẬN DỤNG – Thực hành đo chiều dài HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG – Lấy ví dụ lập bảng đơn vị đo khối lượng – Lấy ví dụ dụng cụ đo khối lượng – Thảo luận cách đo khối lượng, vai trò ước lượng Đo khối lượng LUYỆN TẬP – Quan sát, thử nghiệm, rút cách khắc phục thao tác sai đo khối lượng VẬN DỤNG – Thực hành ước lượng đo khối lượng 33 Một số tượng điển hình – Ví dụ, tranh, ảnh số tượng – Ví dụ, tranh, ảnh số tượng mà giác quan cảm nhận sai – Thước dây, thước nhựa, bút chì – Mẫu bảng đơn vị đo chiều dài – Bảng kiểm hoạt động nhóm – Một số vật dùng để ước lượng chiều dài – Các dụng cụ đo chiều dài thông dụng – Cân đồng hồ, cân lò xo – Mẫu bảng đơn vị đo khối lượng – Bảng kiểm hoạt động nhóm – Cân; số vật dùng để ước lượng đo khối lượng HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG – Lấy ví dụ lập bảng đơn vị đo thời gian – Lấy ví dụ dụng cụ đo thời gian – Đồng hồ đo thời gian – Tìm hiểu đồng hồ đo thời gian – Mẫu bảng đơn vị đo thời – Thảo luận cách đo thời gian, vai gian Đo thời trò ước lượng – Bảng kiểm hoạt động nhóm gian LUYỆN TẬP – Quan sát, thử nghiệm, rút cách khắc phục thao tác sai đo thời gian VẬN DỤNG – Đồng hồ, số vật dùng – Thực hành ước lượng đo thời để ước lượng đo thời gian gian MỞ ĐẦU – Trải nghiệm (hoặc quan sát hình – Các cốc nước 4.1), rút độ nóng/lạnh ba cốc nước HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG – Rút nhiệt độ số đo độ nóng hay – Các dụng cụ đo nhiệt độ lạnh vật thông dụng Đo nhiệt – Rút cách xác định nhiệt độ – Nhiệt kế dùng chất lỏng độ thang nhiệt độ Celsius – Rút nở nhiệt chất lỏng dùng làm sở để đo nhiệt độ LUYỆN TẬP Rút cách đặt mắt nhìn đọc – Nhiệt kế dùng chất lỏng số nhiệt kế VẬN DỤNG – Nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ – Thực hành đo nhiệt độ – Mẫu báo cáo thực hành IV Hướng dẫn hoạt động dạy học Sau số hướng dẫn chi tiết hoạt động học bảng kế hoạch Bài ĐO CHIỀU DÀI, KHỐI LƯỢNG VÀ THỜI GIAN Yêu cầu cần đạt học sinh sau học  Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan cảm nhận sai số tượng 34  Nêu cách đo, đơn vị đo dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối lượng, thời gian  Dùng thước, cân, đồng hồ để số thao tác sai đo nêu cách khắc phục số thao tác sai  Hiểu tầm quan trọng việc ước lượng trước đo; ước lượng chiều dài, khối lượng, thời gian số trường hợp đơn giản  Đo chiều dài, khối lượng, thời gian, thước, cân, đồng hồ (thực thao tác, khơng u cầu tìm sai số) Các hoạt động Hoạt động 3.1: Đưa ví dụ tượng Mục tiêu – Khai thác vốn sống học sinh để nêu số tượng thiên nhiên sống – Góp phần hình thành, phát triển biểu lực: [I], 1.1 Căn đánh giá – Kết thực câu hỏi yêu cầu đưa ví dụ tượng – Nội dung học sinh thảo luận (mức độ mà học sinh nhận xét hay trả lời câu hỏi theo gợi ý, dẫn dắt giáo viên) Gợi ý tổ chức hoạt động Sử dụng kĩ thuật động não, thu thập ý kiến học sinh đưa ví dụ số tượng thiên nhiên đời sống yêu cầu học sinh cho biết người cảm nhận tương xung quanh giác quan không  Giáo viên yêu cầu: Hãy nêu số tượng thiên nhiên sống mà em biết, em có cảm nhận tượng giác quan khơng  Học sinh phát biểu ý kiến dựa kinh nghiệm thân Yêu cầu học sinh sau không nói trùng ý kiến học sinh trước  Giáo viên ghi ý kiến lên bảng Không phân biệt sai Trình bày bảng cho lên ý kiến khác nhau, chí trái chiều Từ học sinh tiến hành thảo luận để có câu trả lời  Giáo viên đặt câu hỏi, kích thích trí tị mị học sinh: Chúng ta cảm nhận tượng xung quanh giác quan mình, có phải lúc giác quan giúp cảm nhận tượng xảy hay không?  Giáo viên dẫn dắt học sinh vào học: Để trả lời câu hỏi cảm nhận giác quan có xác hay khơng, tìm hiểu ví dụ sau Hoạt động 3.2: Quan sát/minh chứng cảm nhận sai tượng Mục tiêu Góp phần hình thành, phát triển biểu lực: [I], (1.1) Căn đánh giá – Nội dung học sinh thảo luận – Kết học sinh thực minh chứng 35 Phương tiện dạy học  Ví dụ, tranh, ảnh số tượng  Ví dụ, tranh, ảnh số tượng mà giác quan cảm nhận sai Gợi ý tổ chức hoạt động  Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận để thấy người cảm nhận sai tượng Để bắt đầu, giáo viên dùng hình 3.1 hình 3.2 hình ảnh (học liệu) khác Cần ý khơng thiết phải dùng hình 3.1 để phân tích Thậm chí giáo viên phân tích cách dùng tượng khác hình cho sách giáo khoa Khi thực nội dung câu hỏi hình 3.2, cần lưu ý nhắc học sinh dùng thước để kiểm tra kết sau xếp Kết xếp hình 3.2a) là: 1, 3, 2; hình 3.2b đoạn thằng dài  Tổ chức để học sinh làm việc nhóm quan sát thực số minh chứng: người cảm nhận sai tượng xảy dựa vào giác quan + Cũng nói trên, giáo viên sử dụng tình đưa sách giáo khoa trang 19, 20, giáo viên đưa tình khác Cần lưu ý đưa tình khác phải tương ứng với cảm nhận giác quan chủ yếu người + Nếu dùng tình khác với tình cho sách giáo viên yêu cầu học sinh thực so sánh hai hình trịn màu đỏ hình 3.1, xếp đoạn thẳng hình 3.2, kiểm nghiệm hình ảnh khác (do giáo viên chuẩn bị) + Nếu điều kiện cho phép, giáo viên cho học sinh chuẩn bị sẵn cốc nước ống hút nhựa Chia nhóm để học sinh trải nghiệm tượng nhìn thấy ống hút bị gấp khúc Hoạt động 3.3: Rút kết luận cảm nhận sai giác quan khắc phục cách đo Mục tiêu  Góp phần hình thành, phát triển biểu lực: [I], (1.1) Căn đánh giá – Nội dung học sinh thảo luận – Kết học sinh đưa kết luận Phương tiện dạy học  Ví dụ, tranh, ảnh số tượng mà giác quan cảm nhận sai Gợi ý tổ chức hoạt động  Hướng dẫn giúp học sinh rút kết luận: Đơi khi, giác quan làm cho cảm nhận sai tượng quan sát Hoạt động 3.4: Lấy ví dụ cảm nhận sai giác quan Mục tiêu  Góp phần hình thành, phát triển biểu lực: [I], (1.1) Căn đánh giá 36  Nội dung học sinh thảo luận  Kết học sinh đưa kết luận Phương tiện dạy học  Ví dụ, tranh, ảnh số tượng mà giác quan cảm nhận sai Gợi ý tổ chức hoạt động  Sử dụng câu hỏi vận dụng trang 20, sách Khoa học tự nhiên 6, yêu cầu học sinh cho ví dụ  Giáo viên dẫn dắt sang phần học: Để đánh giá tượng cách khách quan, không bị phụ thuộc vào cảm giác chủ quan người ta thực đo Hoạt động 3.5: Lấy ví dụ lập bảng đơn vị đo chiều dài Mục tiêu  Khai thác vốn sống học sinh để nêu số đơn vị đo chiều dài  Góp phần hình thành, phát triển biểu lực: [I], (1.1) Căn đánh giá  Kết thực câu hỏi, yêu cầu đưa đơn vị lập bảng đơn vị đo chiều dài  Nội dung học sinh thảo luận (mức độ mà học sinh nhận xét hay trả lời câu hỏi theo gợi ý, dẫn dắt giáo viên) Phương tiện dạy học  Mẫu bảng đơn vị đo chiều dài Gợi ý tổ chức hoạt động  Giáo viên tổ chức cho học sinh (xem hướng dẫn trình bày hoạt động 3.1) đưa số đơn vị đo chiều dài mà họ biết học tập đời sống + Giáo viên yêu cầu: Hãy nêu số đơn vị đo chiều dài mà em biết + Học sinh phát biểu ý kiến dựa kinh nghiệm thân Yêu cầu học sinh sau khơng nói trùng ý kiến học sinh trước + Giáo viên ghi ý kiến lên bảng Không phân biệt sai Trình bày bảng cho lên ý kiến khác nhau, chí trái chiều Từ đó, học sinh tiến hành thảo luận để có câu trả lời Cần ý tránh áp đặt thói quen giáo viên quan niệm đơn vị đo chiều dài phải mét, khuyến khích học sinh đưa đơn vị khác nhau, thường dùng đời sống  Giáo viên dẫn dắt để học sinh lập bảng đơn vị đo chiều dài bảng 3.1 Hoạt động 3.6: Lấy ví dụ dụng cụ đo chiều dài Mục tiêu  Khai thác vốn sống học sinh để nêu số dụng cụ đo chiều dài  Góp phần hình thành, phát triển biểu lực: [I], 1.1 Căn đánh giá  Kết thực câu hỏi yêu cầu đưa dụng cụ đo chiều dài 37  Nội dung học sinh thảo luận (mức độ mà học sinh nhận xét hay trả lời câu hỏi theo gợi ý, dẫn dắt giáo viên) Phương tiện dạy học  Thước dây, thước nhựa Gợi ý tổ chức hoạt động (xem hướng dẫn hoạt động 3.5 trình bày trên) Hoạt động 3.7: Tìm hiểu thước đo chiều dài Mục tiêu  Góp phần hình thành, phát triển biểu lực: [II], (2.1) Căn đánh giá  Kết học sinh thực yêu cầu giáo viên Mức độ mà học sinh nhận xét hay trả lời câu hỏi theo gợi ý, dẫn dắt giáo viên Phương tiện dạy học  Thước dây, thước nhựa Gợi ý tổ chức hoạt động  Tổ chức để học sinh làm việc nhóm quan sát tìm hiểu độ chia nhỏ giới hạn đo thước Giáo viên dùng hình 3.3 Hiệu hơn, giáo viên nên cho học sinh sử dụng thước học sinh thước giáo viên (nếu có) để giới hạn đo độ chia nhỏ Giáo viên phân tích cách dùng hình vẽ khác hình 3.3 sách Khoa học tự nhiên Hoạt động 3.8: Thảo luận cách đo chiều dài, vai trị ước lượng Mục tiêu  Góp phần hình thành, phát triển biểu lực: [II], (2.1) Căn đánh giá  Nội dung học sinh thảo luận  Kết học sinh đưa kết luận Phương tiện dạy học  Thước dây, thước nhựa, bút chì, bảng kiểm hoạt động nhóm Gợi ý tổ chức hoạt động  Tổ chức để học sinh làm việc nhóm thảo luận cách đo chiều dài Dùng hình 3.4 dùng thước bút chì để hướng dẫn học sinh rút cách đo trang 22 sách Khoa học tự nhiên  Chú ý hướng dẫn học sinh vai trò ước lượng trước đo Hoạt động 3.9: Quan sát, thử nghiệm rút cách khắc phục thao tác sai đo chiều dài Mục tiêu  Góp phần hình thành, phát triển biểu lực: [II], (2.1) Căn đánh giá  Nội dung học sinh thảo luận  Kết học sinh đưa cách khắc phục 38 Phương tiện dạy học  Thước dây, thước nhựa, bút chì, bảng kiểm hoạt động nhóm Gợi ý tổ chức hoạt động  Tổ chức để học sinh làm việc nhóm quan sát trải nghiệm thao tác sai đo chiều dài Dùng câu hỏi trang 22, hình 3.6 với thước bút chì để hướng dẫn học sinh quan sát, trải nghiệm số thao tác sai đo chiều dài  Hướng dẫn học sinh rút cách khắc phục số thao tác sai đo chiều dài Chú ý, cách đặt mắt đo cho hình 3.5 Nếu đặt mắt hình 3.6a kết số nhìn thấy trừ vạch; hình 3.6b kết số nhìn thấy cộng thêm vạch Hoạt động 3.10: Tập ước lượng chiều dài Mục tiêu  Góp phần hình thành, phát triển biểu phẩm chất PC1  Góp phần hình thành, phát triển biểu lực [II], (2.1) Căn đánh giá  Kết học sinh thực yêu cầu ước lượng Phương tiện dạy học  Thước dây, thước nhựa, số vật để ước lượng chiều dài Gợi ý tổ chức hoạt động  Giáo viên tổ chức giao nhiệm vụ cho học sinh thực luyện tập theo nội dung trang 22 sách Khoa học tự nhiên Có thể gọi số em trình bày kết ước lượng số em khác kiểm tra kết thước Hoạt động 3.11: Thực hành đo chiều dài Mục tiêu  Góp phần hình thành, phát triển biểu phẩm chất PC1  Góp phần hình thành, phát triển biểu lực: [II], (2.1) Căn đánh giá  Kết học sinh thực yêu cầu đo chiều dài Phương tiện dạy học  Thước dây, thước nhựa, số vật để đo chiều dài Gợi ý tổ chức hoạt động  Có thể sử dụng câu hỏi vận dụng trang 22 yêu cầu học sinh thực hoạt động khác Có thể chia nhóm yêu cầu học sinh thực đo vật dụng Đưa phần cốt lõi học Nếu nội dung học cịn tiếp tục giáo viên dẫn dắt sang phần học đo khối lượng 39 Hoạt động 3.12: Lấy ví dụ lập bảng đơn vị đo khối lượng Mục tiêu  Khai thác vốn sống học sinh để nêu số đơn vị đo khối lượng  Góp phần hình thành, phát triển biểu lực: [I] 1.1 Căn đánh giá  Kết thực câu hỏi, yêu cầu đưa đơn vị lập bảng đơn vị đo khối lượng  Nội dung học sinh thảo luận (mức độ mà học sinh nhận xét hay trả lời câu hỏi theo gợi ý, dẫn dắt giáo viên) Phương tiện dạy học  Mẫu bảng đơn vị đo khối lượng Gợi ý tổ chức hoạt động  Tham khảo hướng dẫn trình bày hoạt động 3.5 + Cần ý tránh áp đặt thói quen giáo viên quan niệm đơn vị đo khối lượng phải kilơgam, khuyến khích học sinh đưa đơn vị khác nhau, thường dùng đời sống  Giáo viên dẫn dắt để học sinh lập bảng đơn vị đo khối lượng bảng 3.2 Hoạt động 3.13: Lấy ví dụ dụng cụ đo khối lượng Mục tiêu  Khai thác vốn sống học sinh để nêu số dụng cụ đo khối lượng  Góp phần hình thành, phát triển biểu lực: [I] 1.1 Căn đánh giá  Kết thực câu hỏi yêu cầu đưa dụng cụ đo khối lượng  Nội dung học sinh thảo luận (mức độ mà học sinh nhận xét hay trả lời câu hỏi theo gợi ý, dẫn dắt giáo viên) Phương tiện dạy học  Cân đồng hồ, cân lò xo Gợi ý tổ chức hoạt động (xem hướng dẫn trình bày ở hoạt động 3.5), sử dụng câu hỏi trang 24, sách Khoa học tự nhiên Hoạt động 3.14: Thảo luận cách đo khối lượng Mục tiêu  Góp phần hình thành, phát triển biểu lực: [II], (2.1) Căn đánh giá  Nội dung học sinh thảo luận  Kết học sinh đưa kết luận Phương tiện dạy học  Cân đồng hồ, cân lò xo  Bảng kiểm hoạt động nhóm Gợi ý tổ chức hoạt động  Tổ chức để học sinh làm việc nhóm thảo luận cách đo khối lượng 40 Nếu điều kiện cho phép, dùng cân đồng hồ danh mục tối thiểu để hướng dẫn học sinh rút cách đo trang 24 sách Khoa học tự nhiên  Chú ý hướng dẫn học sinh vai trò ước lượng trước đo Hoạt động 3.15: Quan sát, thử nghiệm, rút cách khắc phục thao tác sai đo khối lượng Mục tiêu  Góp phần hình thành, phát triển biểu lực: [II], (2.1) Căn đánh giá  Nội dung học sinh thảo luận  Kết học sinh đưa cách khắc phục Phương tiện dạy học  Cân đồng hồ, cân lò xo  Bảng kiểm hoạt động nhóm Gợi ý tổ chức hoạt động  Tổ chức để học sinh làm việc nhóm quan sát trải nghiệm thao tác sai đo khối lượng Dùng nội dung luyện tập trang 24, hình 3.8 với cân đồng hồ (có danh mục thiết bị dạy học tối thiểu) để hướng dẫn học sinh quan sát, trải nghiệm số thao tác sai đo khối lượng  Hướng dẫn học sinh rút cách khắc phục số thao tác sai đo khối lượng Chú ý, cách đặt mắt đo cho hình 3.5, bạn B đặt mắt nhìn Số mà bạn A nhìn thấy bé số kim cân; số bạn C nhìn thấy lớn số kim cân Hoạt động 3.16: Thực hành ước lượng đo khối lượng Mục tiêu  Góp phần hình thành, phát triển biểu phẩm chất PC1  Góp phần hình thành, phát triển biểu lực: [II], (2.1) Căn đánh giá  Kết học sinh thực yêu cầu ước lượng Phương tiện dạy học  Cân đồng hồ, cân lò xo; số vật để ước lượng đo khối lượng  Bảng kiểm hoạt động nhóm Gợi ý tổ chức hoạt động  Giáo viên tổ chức giao nhiệm vụ cho học sinh thực theo nội dung trang 24, sách Khoa học tự nhiên Có thể chia nhóm yêu cầu học sinh thực ước lượng đo vật dụng Đưa phần cốt lõi học 41 Nếu nội dung học cịn tiếp tục giáo viên dẫn dắt sang phần học đo thời gian Hoạt động 3.17: Lấy ví dụ lập bảng đơn vị đo thời gian Mục tiêu Khai thác vốn sống học sinh để nêu số đơn vị đo thời gian  Góp phần hình thành, phát triển biểu lực: [I], 1.1 Căn đánh giá  Kết thực câu hỏi, yêu cầu đưa đơn vị lập bảng đơn vị đo thời gian  Nội dung học sinh thảo luận (mức độ mà học sinh nhận xét hay trả lời câu hỏi theo gợi ý, dẫn dắt giáo viên) Phương tiện dạy học  Mẫu bảng đơn vị đo thời gian Gợi ý tổ chức hoạt động  Tham khảo hướng dẫn trình bày hoạt động 3.5, sử dụng câu hỏi trang 25, sách Khoa học tự nhiên Cần ý tránh áp đặt thói quen giáo viên quan niệm đơn vị đo thời gian phải giây, khuyến khích học sinh đưa đơn vị khác nhau, thường dùng đời sống  Giáo viên dẫn dắt để học sinh lập bảng đơn vị đo thời gian bảng 3.3 Hoạt động 3.18: Lấy ví dụ dụng cụ đo thời gian Mục tiêu  Khai thác vốn sống học sinh để nêu số dụng cụ đo thời gian  Góp phần hình thành, phát triển biểu lực: [I], 1.1 Căn đánh giá  Kết thực câu hỏi yêu cầu đưa dụng cụ đo thời gian  Nội dung học sinh thảo luận (mức độ mà học sinh nhận xét hay trả lời câu hỏi theo gợi ý, dẫn dắt giáo viên) Phương tiện dạy học  Đồng hồ đo thời gian Gợi ý tổ chức hoạt động (xem hướng dẫn trình bày hoạt động 3.5) Hoạt động 3.19: Thảo luận cách đo thời gian vai trò ước lượng Mục tiêu  Góp phần hình thành, phát triển biểu lực: [II], (2.1) Căn đánh giá  Nội dung học sinh thảo luận  Kết học sinh đưa cách đo Phương tiện dạy học  Đồng hồ đo thời gian  Bảng kiểm hoạt động nhóm 42 Gợi ý tổ chức hoạt động  Tổ chức để học sinh làm việc nhóm thảo luận cách đo thời gian Nếu điều kiện cho phép, dùng đồng hồ danh mục tối thiểu để hướng dẫn học sinh rút cách đo trang 25 sách Khoa học tự nhiên  Chú ý hướng dẫn học sinh vai trò ước lượng trước đo Hoạt động 3.20: Quan sát, thử nghiệm rút cách khắc phục thao tác sai đo thời gian Mục tiêu  Góp phần hình thành, phát triển biểu lực: [II], (2.1) Căn đánh giá  Kết học sinh đưa cách khắc phục Phương tiện dạy học  Đồng hồ đo thời gian  Bảng kiểm hoạt động nhóm Gợi ý tổ chức hoạt động  Tổ chức để học sinh làm việc nhóm quan sát trải nghiệm thao tác sai đo thời gian Dùng nội dung luyện tập trang 25, hình 3.9 với đồng hồ bấm giây để hướng dẫn học sinh quan sát, trải nghiệm số thao tác sai đo thời gian  Hướng dẫn học sinh rút cách khắc phục số thao tác sai đo thời gian Chú ý, bấm START/STOP trước sau lúc vật bắt đầu chuyển động phải trừ cộng khoảng thời gia từ lúc bấm đến số không đồng hồ Nếu không điều chỉnh số khơng hình 3.9 thời gian đo phải trừ số Hoạt động 3.21: Thực hành ước lượng đo thời gian Mục tiêu  Góp phần hình thành, phát triển biểu phẩm chất PC1  Góp phần hình thành, phát triển biểu lực: [II], (2.1) Căn đánh giá  Kết học sinh thực yêu cầu ước lượng Phương tiện dạy học  Đồng hồ đo thời gian  Một số vật để ước lượng đo thời gian Gợi ý tổ chức hoạt động  Giáo viên tổ chức giao nhiệm vụ cho học sinh thực theo nội dung trang 25, sách Khoa học tự nhiên Nên yêu cầu số học sinh thực ước lượng hướng dẫn em đếm số nhịp tim, sau giáo viên hướng dẫn học sinh chia thời gian cho số nhịp tim Đưa phần cốt lõi học Bài ĐO NHIỆT ĐỘ 43 Yêu cầu cần đạt học sinh sau học – Phát biểu nhiệt độ số đo độ “nóng”, “lạnh” vật – Nêu cách xác định nhiệt độ thang nhiệt độ Celsius – Nêu nở nhiệt chất lỏng dùng làm sở để đo nhiệt độ – Ước lượng nhiệt độ số trường hợp đơn giản – Đo nhiệt độ nhiệt kế (thực thao tác, không yêu cầu tìm sai số) Các hoạt động Hoạt động 4.1: Trải nghiệm (hoặc quan sát hình 4.1), rút độ nóng/lạnh ba cốc nước Mục tiêu  Khai thác kiến thức, kĩ vốn sống học sinh để đánh giá độ nóng/lạnh  Khơi gợi hứng thú dẫn dắt vào học  Góp phần hình thành, phát triển biểu lực: [I], 1.1 Căn đánh giá  Kết thực câu hỏi yêu cầu đánh giá độ nóng/lạnh  Nội dung học sinh thảo luận (mức độ mà học sinh nhận xét hay trả lời câu hỏi theo gợi ý, dẫn dắt giáo viên) Phương tiện dạy học Các cốc nước có nhiệt độ khác Gợi ý tổ chức hoạt động  Ở nơi điều kiện cho phép, nên dùng ba cốc nước, chia nhóm để học sinh trải nghiệm Nếu khơng thể có ba cốc nước sử dụng hình 4.1  Tham khảo hướng dẫn hoạt động 3.1 v Giáo viên dẫn dắt học sinh vào học: Để trả lời câu hỏi nhiệt độ cốc nước, tìm hiểu nội dung tiếp sau Hoạt động 4.2: Rút nhiệt độ số đo độ nóng hay lạnh vật Mục tiêu  Góp phần hình thành, phát triển biểu lực: [I], (1.1) Căn đánh giá  Kết học sinh thực yêu cầu giáo viên Mức độ mà học sinh nhận xét hay trả lời câu hỏi theo gợi ý, dẫn dắt giáo viên Phương tiện dạy học Các dụng cụ đo nhiệt độ thông dụng Gợi ý tổ chức hoạt động  Giáo viên hướng dẫn, cung cấp kiến thức (xem trang 26, sách Khoa học tự nhiên 6) Độ nóng hay lạnh vật xác định thơng qua nhiệt độ Vật nóng có nhiệt độ cao vật lạnh Nhiệt độ số đo độ “nóng”, “lạnh” vật 44 Cũng số cảm giác khác, cảm giác nhiệt độ lúc Để khẳng định xác nhiệt độ vật, thay tin vào cảm giác người ta dùng cách đo Nhiệt độ đo nhiệt kế theo thang đo xác định Hoạt động 4.3: Rút cách xác định nhiệt độ thang nhiệt độ Celsius Mục tiêu  Góp phần hình thành, phát triển biểu lực: (1.1) Căn đánh giá  Kết học sinh đưa cách xác định nhiệt độ Phương tiện dạy học Nhiệt kế Gợi ý tổ chức hoạt động  Giáo viên hướng dẫn, cung cấp kiến thức (xem trang 27, sách Khoa học tự nhiên 6) Nhiệt độ nước sôi nhiệt độ nước đá tan chọn làm hai nhiệt độ cố định Khoảng hai nhiệt độ chia thành 100 phần nhau, phần ứng với độ, kí hiệu oC  Cho học sinh quan sát nhiệt kế để cảm nhận  Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trang 27 + Dùng hai nhiệt độ cố định để có khoảng cách xác định hai nhiệt độ + 100 oC ứng với (212 oF – 32 oF = 180 oF) Mỗi độ thang nhiệt độ Xenxi-ớt (1 oC) tương ứng với 1,8 oF thang nhiệt độ Fa-ren-hai Hoạt động 4.4: Rút nở nhiệt chất lỏng dùng làm sở để đo nhiệt độ Mục tiêu  Góp phần hình thành, phát triển biểu lực (1.1) Căn đánh giá  Kết học sinh thực yêu cầu giáo viên Mức độ mà học sinh nhận xét hay trả lời câu hỏi theo gợi ý, dẫn dắt giáo viên Phương tiện dạy học Nhiệt kế, cốc nước Gợi ý tổ chức hoạt động  Giáo viên tổ chức hoạt động nhóm Giao cho nhóm học sinh dùng nhiệt kế, cốc nước lạnh, cốc nước nóng, thước để thực trải nghiệm chất lỏng nở đưa bầu nhiệt kế vào cốc nước nóng co lại đưa vào cốc nước lạnh  Giáo viên hướng dẫn để học sinh rút dài hay ngắn lại cột chất lỏng ống nhiệt kế Hoạt động 4.5: Thảo luận để rút cách đo nhiệt độ thể Mục tiêu  Góp phần hình thành, phát triển biểu lực [I], 1.1 45 Căn đánh giá  Kết thực câu hỏi, yêu cầu giáo viên  Nội dung học sinh thảo luận (mức độ mà học sinh nhận xét hay trả lời câu hỏi theo gợi ý, dẫn dắt giáo viên) Phương tiện dạy học Nhiệt kế y tế Gợi ý tổ chức hoạt động  Giáo viên tổ chức cho học sinh dùng nhiệt kế y tế để thảo luận  Giáo viên hướng dẫn học sinh rút cách đo (trang 28 sách Khoa học tự nhiên 6) Hoạt động 4.6: Rút cách đặt mắt nhìn đọc số nhiệt kế Mục tiêu  Khai thác vốn sống học sinh để nêu số dụng cụ đo chiều dài  Góp phần hình thành, phát triển biểu lực 1.1 Căn đánh giá  Kết thực câu hỏi yêu cầu đưa cách đặt mắt nhìn  Nội dung học sinh thảo luận (mức độ mà học sinh nhận xét hay trả lời câu hỏi theo gợi ý, dẫn dắt giáo viên) Phương tiện dạy học Nhiệt kế, vật để đo nhiệt độ Gợi ý tổ chức hoạt động  Tổ chức cho học sinh làm việc nhóm, dùng nhiệt kế để rút cách đặt mắt nhìn đọc số nhiệt kế Hoạt động 4.7: Thực hành đo nhiệt độ Mục tiêu + Góp phần hình thành, phát triển biểu lực [II], (2.1) Căn đánh giá  Kết học sinh thực yêu cầu giáo viên Mức độ mà học sinh nhận xét hay trả lời câu hỏi theo gợi ý, dẫn dắt giáo viên Phương tiện dạy học Nhiệt kế y tế, cồn y tế Gợi ý tổ chức hoạt động  Tổ chức để học sinh làm việc nhóm với nhiệt kế, bơng cồn y tế để đo nhiệt độ Có thể chia nhóm yêu cầu học sinh thực đo (nếu đủ nhiệt kế cho học sinh) Đưa phần cốt lõi học V Những lưu ý khó khăn quan niệm sai mà học sinh thường gặp Ở Việt Nam, thói quen lịch sử, nhiều người dùng sai đơn vị đo ngôn ngữ ngày “trọng lượng vật 50 kg” Nhiều người viết sai đơn vị đo thời gian, chẳng hạn 10 h 15’ Cách viết sai dùng lúc đơn vị thời gian đơn vị đo góc để thời gian 46 VI Những mở rộng cho học sinh giỏi Đối với số học sinh giỏi, mở rộng thêm số ý sau đây:  Tất thông tin thu nhận từ giác quan, chiếu sáng; kiện, ví dụ hình thành cầu vồng, gọi tượng Mọi tượng vũ trụ, từ thở giãn nở sao, tương tác chất lượng Tương tác tạo màu sắc cầu vồng mưa tiếng gió rú trận cuồng phong Trong Mặt Trời, tương tác chất lượng tạo ánh sáng nhiệt Ở bên mắt chúng ta, lượng ánh sáng chuyển thành lượng điện truyền đến não giúp ta cảm nhận ánh sáng  Sự ước lượng khơng giúp ích trước đo chọn dụng cụ đo phù hợp, mà nữa, cịn giúp ước lượng sơ kết đo, loại bỏ số kết bất thường đo tính Mặt khác, sống, việc ước lượng giúp nhiều hoạt động an toàn Cũng cần ý rằng, việc ước lượng chưa ý mức giáo dục phổ thông hành VII Hướng dẫn giải tập trả lời câu hỏi cuối Phần Từ số liệu cho, ta có chiều dài phần thuỷ ngân 20 cm tương ứng với 100 oC Vậy cm ứng với oC a) Chiều dài thuỷ ngân cm nhiệt độ (8 – 2) x = 30 oC; chiều dài thuỷ ngân 20 cm nhiệt độ (20 – 2) x = 90 oC b) Khi nhiệt độ 50 oC chiều dài phần thuỷ ngân (50:5) + =12 cm 47

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:14

Hình ảnh liên quan

b) Định hướng về phương pháp hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung  - Khoa hoc tu nhien 6 Tai lieu tap huan  CÁNH DIỀU

b.

Định hướng về phương pháp hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung Xem tại trang 2 của tài liệu.
– Lập được kế hoạch hoạt động với mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động phù hợp.  - Khoa hoc tu nhien 6 Tai lieu tap huan  CÁNH DIỀU

p.

được kế hoạch hoạt động với mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động phù hợp. Xem tại trang 7 của tài liệu.
Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăn g4 - Khoa hoc tu nhien 6 Tai lieu tap huan  CÁNH DIỀU

c.

hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăn g4 Xem tại trang 31 của tài liệu.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG  - Khoa hoc tu nhien 6 Tai lieu tap huan  CÁNH DIỀU
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Xem tại trang 34 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan