A.MỞ ĐẦU.
1.Lí do chọn đề tài:
Xuất phát từ nhu cầu thực tế của thời đại, nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước,
giáo dục Việt Nam đang đứng trước bài toán phải đổi mới một cách toàn diện từ
mục tiêu giáo dục, nội dung phươngpháp (PP), phương tiện dạy học, đào tạo ra
những con người mới với đầy đủ phẩm chất và năng lực phục vụ cho công cuộc
xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đào tạo ra những con người có tính tự giác cao, tích
cực, chủ động sáng tạo trong lao động, sản xuất và chiến đấu.
Đứng trước nhu cầu cấp bách đó của xã hội, luật giáo dục nước ta đã chỉ rõ: PP
giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học,
phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, từng môn học, bồi dưỡng năng lực tự học,
rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động tới tình cảm, đem lại
hứng thú cho học sinh.
Trong những năm gần đây, nền giáo dục nước ta đã có những thay đổi đáng kể,
đặc biệt là trongphươngpháp dạy học (PPDH), một mặt nhằm hạn chế những vấn
đề còn tồn tại mà PPDH cũ đem lại, mặt khác phát huy tính tích cực của PP này.
Trên cơ sở đó chúng ta đã và đang áp dụng PPDH tích cực (xu hướng dạy học
không truyền thống) nhằm đạt được hiệu quả. Song thực tế, còn không ít giáo viên
vẫn dạy theo kiểu sử dụng đơn điệu 1-2 PP trong một tiết dạy, trongđó phần nhiều
là thuyết trình,có kèm theo vấn đáp một cách hình thức. Dođó việc nghiên cứu và
tìm ra PP trong dạy học là vô cùng quan trọng và có ý nghĩa đối với giáo viên.
Đối với môn toán, sử dụng và phối hợp giữa các PP cũng như PPDH tích cực là
những khái niệm cơ bản và quan trọng của Toán học. Chính vì thế việc nghiên cứu
đòi hỏi phải có cách nhìn tổng quát, sáng tạo của người nghiên cứu. Việc dạy học
chương phương pháptọađộtrongmặtphẳngtrong thực tế còn một số tồn tại:
Nặng nề về truyền đạt kiến thức từ thầy sang trò một chiều,năng nề về thuyết trình,
giảng giải. Học sinh lĩnh hội kiến thức thụ động, chủ yếu dựa vào giáo viên, sự
giao lưu giữa GV-HS-môi trường chưa được coi trọng, HS giúp đỡ nhau các kiến
thức còn nhiều hạn chế. Nhằm khắc phục được tình trạng trên, GV phải đổi mới
trong cách dạy học. Một trong những hướng đổi mới là biết cách phối hợp các
PPDH truyền thống cũng như không truyền thống trong bài giảng của mình đặc
biệt là PPDH tích cực.
Với những lý do cơ bản trên và thực tế giảng dạy ở trường trung học phổ thông
(THPT), tôi chọn đềtài nghiên cứu: Chuẩn bị lên lớp “Chươngphươngpháp tọa
độ trongmặtphẳng–Hìnhhọc10nângcao” theo phươngpháp dạy học tích cực.
2.Mục tiêu nghiên cứu:
Vận dụng phươngpháp dạy học tích cực để chuẩn bị các bài soạn cơ bản:
Định nghĩa, tính chất, bài tập trong chương Phươngpháptọađộtrongmặt phẳng-
Hình học10nâng cao, chuẩn bị cho quá trình thực nghiệm ở trường phổ thông.
3.Đối tượng nghiên cứu:
- Phươngpháp dạy học tích cực.
- Vận dụng phươngpháp dạy học tích cực vào dạy học khái niệm, tính chất,
bài tập trong chương Phươngpháptọađộtrongmặt phẳng.
4.Phạm vi nghiên cứu:
- Chương Phương pháptọađộtrongmặtphẳng - Hình học10nâng cao.
5.Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tổng quan về phươngpháp dạy học tích cực.
- Tổng quan về dạy học khái niệm, tính chất, bài tập môn Toán.
- Vận dụng phươngpháp dạy học tích cực để chuẩn bị 3 dạng bài soạn cơ
bản: Định nghiã, tính chất, bài tập trong chương Phươngpháptọađộtrong
mặt phẳng nâng cao.
6.Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu lí luận về dạy học Toán.
- Thu thập, xử lí thông tin.
- Phân tích, tổng hợp lí thuyết.
- Tham khảo ý kiến chuyên môn.
- Thực nghiệm giáo dục.
B.NỘI DUNG.
I. Cơ sở lí thuyết.
1. Phươngpháp dạy học tích cực.
1.1.Khái niệm phươngpháp dạy học tích cực.
1.2.Đặc trưng của phươngpháp dạy học tích cực.
1.2.1. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.
1.2.2. Dạy và học chú trọng rèn luyện phươngpháp tư học.
1.2.3. Tăng cườnghọc tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác.
1.2.4. Kết hợp đánh giá của thầy cô với đánh giá của bạn, với tự đánh giá.
1.2.5. Tăng cường khả năng, kĩ năng vận dụng vào thực tế.
1.2.6. Đem lại niềm vui, tạo hứng thú tronghọc tập cho học sinh, đạt hiệu
quả cao.
2.Những phươngpháp dạy học tích cực.
2.1. Dạy học giải quyết vấn đề.
2.2. Dạy học phân hóa.
2.3. Dạy học theo nhóm.
3.Các tình huống điển hình trong dạy học Toán.
3.1. Dạy học khái niệm.
3.2. Dạy học định lí, tính chất Toán học.
3.3. Dạy học giải bài tập Toán.
II. Áp dụng phươngpháp dạy học tích cực vào dạy học chương phươngpháp
tọa độtrongmặtphẳng - Hình học10nâng cao.
Các bài soạn theo phươngpháp dạy học tích cực:
- Bài 1: Phương trình tổng quát của đường thẳng.
- Bài2: Phương trình tham số của đường thẳng.
- Bai 3: Luyện tập.
III. Thực nghiệm.
C. KẾT LUẬN.
- Những kết quả đạt được trong quá tình thực tập tại trường phổ thông.
- Những đề xuất của bản thân về vấn đề nghiên cứu.
. trung học phổ thông
(THPT), tôi chọn đề tài nghiên cứu: Chuẩn bị lên lớp “Chương phương pháp tọa
độ trong mặt phẳng –Hình học 10 nâng cao” theo phương pháp. cực vào dạy học chương phương pháp
tọa độ trong mặt phẳng - Hình học 10 nâng cao.
Các bài soạn theo phương pháp dạy học tích cực:
- Bài 1: Phương trình