PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP.
Trang 1Lời nói đầu
hững năm gần đây, Đảng ta chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc,theo định hớng XHCN và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để thu hút vốn đầu t nớc ngoài nhằm phục vụ cho quá trình CNH-HĐH Để thực hiện tốt chủ trơng đờng lối trên, để tồn tại và phát triển vững mạnh trong nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần, có sự cạnh tranh quyết liệt, các doanh nghiệp cần phải đánh giá đúng thực trạng của mình hay nói một cách khác để xác định xem mỗi DN hoạt động SXKD có hiệu quả hay không? Lãi hay lỗ? Tăng hay giảm là do các yếu tố, nguyên nhân nào? thì cần phải có sự phân tích hoạt động kinh tế.
Từ những ý nghĩa quan trọng đó, ta có thể khẳng định rằng, phân tích hoạt động kinh tế đã trở thành công cụ quản lý khoa học,có hiệu quả và không thể thiếu đợc đối với các nhà quản
lý cuă mỗi DN nói riêng ,của các bộ phận chức năng cấp cao hơn Từ những kết quả phân tích không chỉ đa ra những giải pháp, những chiến lợc mang tầm vóc vĩ mô mà còn đa ra cả những chiên lợc, sách lợc cho nền kinh tế của một quốc gia.
Do đó khi thực tập tại Công ty Vật T Công Nghiệp Hà Nội, ngoài phần đi sâu tìm hiểu quá trình hạch toán kế toán của Công ty mà em còn cố gắng tìm hiểu phân tích hoạt động kinh tế của Công ty qua một số tài liệu đợc cung cấp Đối chiếu với những gì đã đợc học và nghiên cứu em đã chọn đề tài " phân tích tình hình tài chính của doanh
nghiệp " thông qua Bảng cân đối kế toán năm 2000.
Phần 1
Tìm hiểu đặc đIểm tình hình chung của
công ty
1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp:
Công ty Vật t Công nghiệp Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà Nớc tiền thân là Trạm Vật t Côngnghiệp Năm 1975, Trạm Vật t Công nghiệp đợc chuyển tên thành Công ty Vật t Chuyên dụng CôngNghiệp trực thuộc Cục Công Nghiệp Và đến ngày 10/6/92 theo quyết định số 1311/QD_UB của UỷBan Nhân Dân Thành phố Hà Nội, Công ty Vật t Công Nghiệp Hà Nội chính thức thành lập lại và đ-
ợc đặt dới sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp của Sở Công Nghiệp Hà Nội
Trang 2Với nguồn vốn kinh doanh ban đầu là: 1.160.653.000 đồng
Trong đó: -Vốn cố định : 830.136.000 đồng
-Vốn lu động: 330.517.000 đồng
Theo nguồn vốn:
-Vốn ngân sách Nhà nớc cấp: 803.195.000 đồng
-Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: 357.136.000 đồng
Trớc những nhu cầu mới của nền kinh tế thị trờng, năm 1998, công ty liên kết với công tyChengpao - Đài Loan mở 2 dây chuyền sản xuất gia công giầy xuất khẩu đi các nớc Châu Âu vàChâu Mỹ latinh
Trụ sở chính (bộ phận kinh doanh) của công ty đợc đặt tại 18 Nguyễn Trung Trực, bộ phận sảnxuất _ xởng sản xuất giầy Kim Sơn đợc đặt tại 129D Trơng Định
2 Nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh:
Theo các quyết định của UBND TP Hà Nội và các cơ quan có thẩm quyền, nhiệm vụ sản xuấtkinh doanh của công ty Vật t Công Nghiệp Hà Nội bao gồm:
Kinh doanh vật t, thiết bị bổ sung quy cách đặc trng cho các ngành cơ khí, kim khí, điện, cao suhoá, nhựa, thuỷ tinh, da dệt, may, nhuộm nhằm hoàn chỉnh sản phẩm đa ra lu thông phục vụ ngànhcông nghiệp
Tân trang, sửa chữa máy móc, thiết bị, phụ tùng của ngành công nghiệp
Gia công sản xuất hoá mỹ phẩm
Chế biến nông sản và dợc liệu
Kinh doanh vật t vận tải
Liên doanh, liên kết, làm đại lý, đại diện và cho thuê văn phòng đối với các đơn vị trong vàngoài nớc
Gia công, sản xuất và kinh doanh giày vải xuất khẩu
Qua hơn 10 năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà Nớc, công ty đã có những bớctiến vợt bậc Từ một công ty cung ứng vật t hoạt động và quản lý theo cơ chế tập trung bao cấp đãchuyển thành một công ty sản xuất, kinh doanh hoạt động theo cơ chế thị trờng có định hớng xã hộichủ nghĩa Từ một công ty nhỏ hoạt động kinh doanh đơn thuần đã chuyển thành một công ty vừasản xuất vừa kinh doanh, quản lý một tài sản lớn của Nhà Nớc Hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty trong những năm gần đây (từ 1998 2000) đã có những bớc phát triển đáng kể, hàng hoásản xuất ra ngày càng đáp ứng đợc các yêu cầu của khách hàng Số lợng lao động của công ty đếnnay có khoảng 700 ngời Thu nhập bình quân đầu ngời của công ty trong những năm qua ngày mộttăng giúp cho đời sống của ngời lao động ngày một thay đổi, tạo lòng tin cho mọi ngời để họ yêntâm sản xuất Với số vốn sẵn có đợc Nhà nớc cấp, công ty đã đa vào sản xuất, kinh doanh và thu đợckết quả tốt so với kế hoạch đề ra
Qua bảng số liệu ta thấy đợc phần nào sự cố gắng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh củacông ty
Một số chỉ tiêu kinh tế tàI chính chủ yếu
1 Doanh thu
Doanh thu thơng nghiệp
Doanh thu công nghiệp
29.179.80029.179.800-118.500180.596530
32.500.00025.500.0007.000.000130.000235.000720
42.250.00032.890.0009.360.000169.000304.200700
Trang 3-1000 đ
50030550600
67842600750
65842650800
3 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động của công ty từ
năm 1992 đến năm 2000.
a Thuận lợi:
Thuận lợi lớn của công ty là có sẵn cơ sở vật chất t ơng đối nh nhà văn phòng làm việc, nhà ởng sản xuất, đất đai rộng Vì vậy, công ty không cần phải đầu t mua sắm hay thuê đất làm nơi làmviệc, sản xuất, kinh doanh
x-Diện tích đất mà công ty sử dụng để sản xuất, kinh doanh:
1 nhà văn phòng 2 tầng _Tổng diện tích sử dụng 290 m2 tại 18 Nguyễn Trung Trực
1 nhà kho tại 18 Nguyễn trung Trực diện tích 154 m2
1 cửa hàng tại 48 Nguyễn Thiệp diện tích sử dụng là 308 m2
1 nhà kho tại khu Bái Ân diện tích sử dụng là 78 m2
Xởng sản xuất giày Kim Sơn và một cửa hàng tại 129D Trơng Định, tổng diện tích sử dụnglà:13.000 m2
Bên cạnh đó, công ty có lợng vật t kỹ thuật tồn kho, giá rẻ của thời kỳ bao cấp chuyển sang
Năm 1990, tổng số kim loại dự trữ là 336 tấn, giá trị là 2.016.940.000 đ
Năm 1991, tổng số vật t dự trữ là 1.490 tấn có giá trị là 6.495.826.000 đ
Do đó, công ty không những giữ đợc vai trò dự trữ, cung cấp và bổ sung kim loại quý hiếm chonhu cầu sản xuất của ngành, của thành phố mà còn bán ra hàng năm phục vụ mọi nhu cầu của Côngnghiệp và Tiểu thủ công nghiệp đóng trên địa bàn thành phố và các tỉnh thành khác trong cả nớc.Chính vì vậy, công ty luôn sẵn có một thị trờng mua bán hàng hoá trong nớc
Ngoài ra, công ty có đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm trong công tác quản lý
b Khó khăn:
Do chức năng, nhiệm vụ còn hạn hẹp về mặt hàng cũng nh phạm vi kinh doanh (chỉ đợc phépkinh doanh hàng nội địa) nên quy mô sản xuất, kinh doanh còn cha lớn
Hệ thống kho tàng, nhà xởng tuy rộng nhng thời gian sử dụng lâu cần phải cải tạo, đờng xá,
điện, cấp thoát nớc tại khu vực thuộc công ty còn kém, vị trí địa lý tại các khu vực công ty quản lýkhông có u thế về kinh doanh, sản xuất Vì vậy, làm ảnh hởng lớn đến công tác đầu t với quy mô lớn.Chính vì lẽ đó, việc tìm kiếm đối tác đầu t và các phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả đều gặprất nhiều khó khăn
Cán bộ CNV hầu nh biết hoặc biết không thành thạo ngoại ngữ để giao tiếp kinh doanh
Cha biết vận dụng thành thạo thông tin khoa học vào sản xuất, kinh doanh nhất là lĩnh vực tinhọc
Hệ thống dịch vụ về nghiên cứu, t vấn, cửa hàng còn hạn chế
Cha xác định đợc một hệ thống thông tin và xử lý thông tin hoàn chỉnh
Cha có thị trờng mua bán ở nớc ngoài
4 Cơ cấu tổ chức Bộ máy quản lý của công ty:
Để thực hiện tốt nhiệm vụ và các chức năng đợc Nhà nớc giao, công ty tổ chức Bộ máy quản lýtheo kiểu trực tuyến_ chức năng Ban giám đốc trực tiếp quản lý điều hành
a Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty đ ợc hình thành nh sau:
1 Ban Giám đốc
2 Các phòng nghiệp vụ: Phòng kế hoạch
Trang 4Phòng kinh doanh_ xuất nhập khẩuPhòng tổ chức_ hành chính
Phòng tài vụ
Phòng bảo vệCác phân xởng và tổ sản xuất: Phân xởng cắt
Phân xởng mayPhân xởng gòPhân xởng đóng gói
b Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Ban Giám Đốc:
Giám Đốc công ty:
Phụ trách chung toàn công ty, công tác đối ngoại, công tác Đảng Xây dựng kế hoạch, sản xuất– kinh doanh, công tác đầu t toàn công ty Là chủ tịch hội đồng lơng Trực tiếp phụ trách cácphòng: tổ chức hành chính và tài vụ Ký kết hợp đồng kinh tế, thanh lý hợp đồng trong sản xuất, kinhdoanh của toàn công ty
Phó giám đốc phụ trách sản xuất:
Trực tiếp điều hành tại xởng giày Kim Sơn _ 129D Trơng Định theo các kế hoạch sản xuấthàng quý, hàng năm đã thống nhất trong Ban Giám đốc Đảm bảo an toàn, hiệu quả đúng chế độchính sách Xây dựng và củng cố công tác quản lý các mặt đa vào nề nếp, ổn định Trực tiếp kýduyệt, chi các chi phí sản xuất, định mức tiền lơng, nguyên vật liệu thuộc phạm vi sản xuất của xởnggiày Là chủ tịch Hội đồng kỷ luật của công ty Trực tiếp phụ trách phòng bảo vệ
Phó giám đốc phụ trách kinh doanh:
Trực tiếp tổ chức điều hành công tác kinh doanh của công ty đảm bảo hoàn thành các chỉ tiêu
kế hoạch của Sở giao về doanh thu, nộp ngân sách và đúng chế độ chính sách pháp luật Bảo đảm antoàn vốn kinh doanh của công ty Trực tiếp chỉ đạo hai phòng: phòng kế hoạch và phòng kinh doanhxuất nhập khẩu Trực tiếp ký duyệt phơng án kinh doanh, các chi phí trong kinh doanh bảo đảm hiệuquả, an toàn, tiết kiệm, đúng chế độ, chính sách Là chủ tịch Hội đồng thi đua của công ty
Các phòng ban, phân xởng, tổ sản xuất:
Phòng kế hoạch:
Là phòng nghiệp vụ tham mu cho giám đốc trong công tác xây dựng và chỉ đạo thực hiện kếhoạch sản xuất, kinh doanh, kế hoạch ngắn - trung - dài hạn.Tìm đối tác đầu t _ liên doanh, liên kếtphát triển lâu dài Phòng có nhiệm vụ đầu t phối hợp và đôn đốc các phòng nghiệp vụ khác xây dựng
kế hoạch theo chức năng công ty, tổng hợp thành kế hoạch thống nhất trong công ty Bên cạnh việcxây dựng kế hoạch đầu t, đề ra các yêu cầu cụ thể để thực hiện kế hoạch đó, phòng kế hoạch cònkiêm nhiệm thêm công tác kinh doanh, thực hiện nhiệm vụ nh các phòng kinh doanh khác Hàngtháng, quý, năm phòng phải có phơng án báo cáo theo quy định của ngành về công tác kế hoạch,thực hiện chế độ báo cáo giám đốc về kế hoạch thực hiện
Phòng kinh doanh - xuất nhập khẩu:
Giúp phó giám đốc kinh doanh trong việc tìm thị trờng tiêu thụ trong và ngoài nớc Khai thácnguồn hàng, ký kết hợp đồng và thực hiện hiệu quả Nhập vật t, hoá chất, máy móc thiết bị cho sảnxuất và xuất bán vật t quảng cáo và bán các sản phẩm của công ty Kinh doanh tổng hợp các loại vật
t, dịch vụ để tạo ra lợi nhuận nhng phải đảm bảo an toàn về vốn, đảm bảo kinh doanh đúng pháp luật
và kế hoạch kinh doanh của công ty Thực hiện chế độ báo cáo giám đốc về kế hoạch thực hiện theotháng, quý, năm
Phòng tài vụ:
Chấp hành chế độ tài chính kế toán theo đúng quy định của Nhà nớc Quản lý vốn quỹ, thựchiện việc báo cáo với cấp trên đầy đủ Đảm bảo vốn vay kinh doanh cho các phòng kinh doanh.Quản lý các hợp đồng kinh tế của các phòng kinh doanh Thực hiện thanh toán thu nộp ngân sách
Trang 5với các cơ quan Nhà nớc và các đơn vị kinh tế khác có quan hệ hợp đồng kinh tế Quản lý việc chi vàcác khoản thanh toán của quỹ công ty theo đúng chế độ và chính sách hiện hành.
Phòng tổ chức hành chính
Xây dựng phơng án tổ chức bố trí cán bộ công nhân viên thuộc các phòng trong công ty Xâydựng phơng án tuyển dụng, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên chức Thực hiện các chế độchính sách đối với cán bộ công nhân viên chức theo quy định của Nhà nớc nh: về hu, về mất sức, tainạn ốm đau, chế độ BHXH, BHYT Quản lý hồ sơ, bổ sung hồ sơ thực hiện công tác bảo mật Thựchiện công tác văn th, đánh máy văn phòng phẩm trang bị hành chính, tiếp khách, giao dịch của toàncông ty Thờng trực công tác khen thởng, kỷ luật, thi đua trong công ty Thực hiện báo cáo định kỳtheo yêu cầu của cấp trên
Tổ chức sản xuất theo nhiệm vụ kế hoạch công ty giao, bảo đảm năng suất, chất lợng đúng tiến
độ, an toàn cho ngời lao động và máy móc thiết bị Đảm bảo nội quy, kỷ luật, an toàn vệ sinh lao
động
c Mối quan hệ giữa các bộ phận:
Mối quan hệ giữa các phòng ban là mối quan hệ ngang cấp Phối hợp tổ chức thực hiện các quy
định của Nhà nớc và thực hiện nhiệm vụ của công ty Mỗi phòng ban có chức năng riêng, các phòngban khác có liên quan đến nghiệp vụ phải phối hợp và tuân thủ hớng dẫn về nghiệp vụ chuyên môntheo dúng chức năng Khi sự phối hợp ngang không đợc thực hiện thì các cán bộ phụ trách phòngban phải báo cáo với ban Giám đốc xem xét và giải quyết
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty nh sau:
Trang 7Phần II
Phân tích tài chính của công ty vật t công nghiệp hà nội
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các Doanh nghiệp phải có một khối lợng nhất định về vốntiền tệ Do đó việc tổ chức huy động vốn để đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, việc quản lý
và sử dụng hiệu quả các loại vốn đó là một trong những hoạt động tài chính của Doanh nghiệp và kếtquả này tác động tích cực (hoặc tiêu cực) đến hoạt động sản xuất.Ngợc lại kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh lại tác động có tính chất quyết định đến hoạt động TC Từ đó cho thấy cần phải tiếnhành phân tích tình hình TC của DN Và công cụ chủ yếu để đánh giá khái quát tình hình tài chínhcủa DN là Bảng cân đối kế toán
Dới đây là BCĐKT của Công ty Vật T Công Nghiệp Hà Nội năm 2000
Công ty vật t công nghiệp hà nội
Mẫu B 01- DN
Bảng cân đối kế toá n Ngày 31 tháng 12 năm 2000
3.Tiền đang chuyển
II.Các khoản đầu t TC ngắn hạn
1.Đầu t chứng khoán ngắn hạn
2.Đầu t ngắn hạn khác
3.Dự phòng giảm giá ĐT ngắn hạn
III.Các khoản phải thu
3.Thuế GTGT đợc khấu trừ
_Phải thu nội bộ khác
6.Dự phòng phải thu khó đòi
2.Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
Trang 83.Công cụ, dụng cụ trong kho 15.798.719 13.937.0004.Chi phí SXKD dở dang
4.Tài sản thiếu chờ xử lý
2.Tài sản cố định thuê tài chính
_Nguyên giá
_Giá trị hao mòn luỹ kế
3.Tài sản cố định vô hình
_Nguyên giá
_Giá trị hao mòn luỹ kế
II.Các khoản đầu t TC dài hạn
1.Đầu t chứng khoán dài hạn
Trang 91.Vay ngắn hạn 2.777.985.712 3.069.373.1612.Nợ dài hạn đến hạn trả
4.Ngời mua trả tiền trớc
7.Phải trả cho các đơn vị nội bộ
8.Các khoản phải trả phải nộp khác 112.756.434 117.609.578
2.Chênh lệch đánh giá lại tài sản
1.Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm
3.Quỹ quản lý của cấp trên
4.Nguồn kinh phí sự nghiệp
5.Nguồn kinh phí SN năm trớc
6.Nguồn kinh phí SN năm nay
7.Nguồn KP đã hình thành TSCĐ
I.Kiểm tra bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán (Mã số B 01-DN) là một báo cáo tài chính chủ yếu, phản ánh tổng quát tình hình tài sản của DN theo 2 cách đánh giá: Tài sản và nguồn hình thành của tài sản tại thời điểm lập báo cáo
Theo quy định hiện hành, BCĐKT có thể kết cấu ngang, theo hình thức này nó đợc chia làm hai bên : bên trái phản ánh tài sản, bên phải phản ánh nguồn vốn hoặc kết cấu dọc, nghĩa là gồm hai phần: phần tài sản và phần nguồn vốn
1 Kiểm tra khái quát BCĐKT:
Trang 10Từ những quy định của Bộ Tài Chính, đối chiếu với BCĐKT của Cty Vật T Công Nghiệp Hà Nội cho thấy:
Công ty đã sử dụng đúng theo mẫu BCĐKT do Bộ Tài Chính phát hành
Kết cấu của BCĐKT của Công ty là kết cấu dọc gồm hai phần:
Phần Tài sản: phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của Cty bao gồm TSLĐ, ĐTNH (Loại A)
và TSCĐ, ĐTDH (Loại B)
Đầu năm 2000: Tổng Tài sản = 28.081.753.807Cuối năm 2000: Tổng Tài sản = 29.029.292.936
Phần Nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành của Tài sản bao gồm Nợ phải trả (Loại A) và Nguồn vốn chủ sở hữu(Loại B)
2 Kiểm tra kỹ thuật lập bảng:
Thời điểm lập BCĐKT của Cty là ngày 31 tháng12 năm 2000, do đó có thể thấy Công ty đã hoàn tất việc ghi sổ kế toán tổng hợp và ghi sổ kế toán chi tiết, tiến hành khoá sổ kế toán, kiểm tra
đối chiếu số liệu kế toán giữa các sổ sách có lliên quan đảm bảo khớp trùng (điều này cũng đúng trên thực tế)
Số đầu năm của BCĐKT năm 2000 cuă Cty đợc lấy từ " số cuối kỳ" của BCDKT ngày 31 tháng 12 năm 1999,
Số d cuối kỳ các tài khoản đợc lấy trên sổ cái các tài khoản để vào các chỉ tiêu có liên quan trên BCĐKT
3 Kiểm tra tính chính xác của nguồn:
Từ số liệu các chỉ tiêu trên BCĐKT, ta tiến hành cộng dọc thaeo từng loại tài sản và nguồn vốnthì có thể thấy số liệu tính toán của Cty là hoàn toàn chính xác Hay BCĐKT của Cty đảm bảo quan
hệ cân đối, có nghĩa là :
Tổng tài sản = Tổng Nguồn vốnHay TSLĐ Và ĐTNH +TSCĐ và ĐTDH = Nợ phải trả + NVCSH
II Nội dung phân tích:
Phân tích chung tình hình Tài chính của Cty:
1 Đánh giá khái quát:
Để đánh giá khái quát tình hình TC của Cty thông qua các chỉ tiêu trên BCĐKT, ta có thể tiến hành phân tích theo chiều ngang và phân tích theo chiều dọc Tiến hành phân tích theo chiều ngang thông qua việc so sánh giữa số suối kỳ với số đầu năm của từng chỉ tiêu ta sẽ biết mức độ biến động tăng, giảm của từng chỉ tiêu, qua đó mà rút ra đợc những kết luận cần thiết cho công tác quản lý; cònkhi phân tích theo chiều dọc thông qua việc so sánh tỷ trọng của từng chỉ tiêu chiếm trong tổng số cho phét ta nghiên cứu đợc kết cấu của từng loại tài sản, kết cấu của Nguồn vốn và qua đó rút ra các kết luận cần thiết về việc phân bổ Nguồn vốn cũng nh phân bổ vốn sao cho phù hợp với yêu cầu của quản lý SXKD của Cty
Từ số liệu của BCĐKT của Cty Vật T Công Nghiệp Hà Nội ta lập bảng phân tích sau:
Công ty vật t công nghiệp hà nội
Mẫu B 01- DN
Bảng cân đối kế toá n Ngày 31 tháng 12 năm 2000
Đơn vị tính: đồng
Trang 11Tµi s¶n Sè ®Çu n¨m Sè cuèi kú Chªnh lÖch tõng lo¹iTû träng
Trang 12II.Các khoản đầu t TC ngắnhạn
1.Đầu t chứng khoán ngắn hạn
2.Đầu t ngắn hạn khác
3.Dự phòng giảm giá ĐT ngắn hạn
III.Các khoản phải thu
1.Phải thu của khách hàng 2.553.689.422 3.802.883.479 1.249.194.05
7 +48,917 9,094 12,8352.Trả trớc cho ngời bán 1.197.413.160 1.798.297.922 +600.884.762 50,181 4,264 6,0693.Thuế GTGT đợc khấu trừ
4.Phải thu nội bộ 340.076.783 173.122.716 -166.954.067 -49,093 1,211 0,584_Vốn KD ở các đơn vị trực thuộc 340.076.783 173.122.716 -166.954.067 -49,093 1,211 0,584_Phải thu nội bộ khác
5.Các khoản phải thu khác 85.690.252 73.850.935 -11.839.317 -13,816 0,305 0,2496.Dự phòng phải thu khó đòi
IV.Hàng tồn kho 2.389.387.044 3.102.877.732 +713.490.688 29,86 8,509 10,472
1.Hàng mua đang đi trên đờng 106.076.589 255.784.848 +149.708 25
9 +14,11 0,378 0,8632.Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
3.Công cụ, dụng cụ trong kho 15.798.719 13.937.000 -1.861.719 -11,783 0,056 0,0474.Chi phí SXKD dở dang
5.Thành phẩm tồn kho
6.Hàng hoá tồn kho 1.195.880.536 1.768.419.932 +572.539.396 +47,875 4,259 5,9687.Hàng gửi đi bán 1.071.631.200 984.735.452 -86.895.748 -8,108 3,816 3,3248.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V.Tài sản lu động khác
110.958.786 99.992.181 -10.966.605 9,91 0,395 0,337
1.Tạm ứng
2.Chi phí trả trớc 80.458.592 85.478.181 +5.019.589 +6,238 0,287 0,288
4.Tài sản thiếu chờ xử lý
_Nguyên giá
_Giá trị hao mòn luỹ kế