Tình hình hoạt động của các liên doanh ôtô tại việt nam 1) Giai đoạn từ 1992 đến

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của các liên doanh ô tô VN trong tiến trình gia nhập AFTA (Trang 33 - 38)

1) Giai đoạn từ 1992 đến 1995

Bắt đầu từ năm 1992, thị trờng ôtô Việt Nam đã có hai nhà sản xuất trong nớc là Công ty liên doanh ôtô Mêkông và Xí nghiệp liên doanh sản xuất ôtô Hoà Bình(VMC). Năm 1992 là năm thứ hai liên tiếp có mức tăng trởng kinh tế cao, do vậy nhu cầu xe ôtô của Việt nam cũng tăng lên. Với những loại xe du lịch nh Kia Pride, Mazda 323 - 626(của VMC) hay Fiat và Mekong 2 cầu(của Công ty liên doanh ôtô Mêkông) đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng xe trong nớc tại thời điểm đó. Doanh số bán ra của hai liên doanh này mỗi năm một tăng lên. Vào năm 1995 thì có thêm hai liên doanh sản xuất ôtô khác cũng đã bắt đầu đa ra thị trờng xe lắp ráp trong

nớc là Công ty liên doanh ôtô Daewoo và công ty liên doanh sản xuất ôtô Vinastar.

Doanh số cụ thể từng năm của các liên doanh ôtô trong giai đoạn từ năm 1992 - 1995 là: 1992 1993 1994 1995 Công ty liên doanh sản xuất ôtô Mêkông Số xe bán ra 72 450 512 568 Thị phần xe trong n- ớc 16,9% 45,9% 33,8% 17,2% Xí nghiệp liên doanh sản xuất ôtô Hoà Bình Số xe bán ra 355 531 1002 2214 Thị phần xe trong n- ớc 83,1% 54,1% 66,2% 67,2% Công ty liên doanh ôtô Deawoo Số xe bán ra 467 Thị phần xe trong n- ớc 14,2% Công ty liên doanh sản xuất ôtô Vinastar Số xe bán ra 44 Thị phần xe trong n- ớc 1,4%

(Theo tài liệu của Liên doanh ôtô Daewoo. Báo cáo tổng kết năm 1995)

Do số chủng loại còn hạn chế(chủ yếu là xe du lịch 4 chỗ, rất ít loại xe thơng mại nh xe buýt hay xe tải) và cộng với chính sách của của Nhà nớc trong giai đoạn này là vẫn cho nhập khẩu xe ôtô(kể cả xe 4 chỗ) do vậy số lợng xe nhập khẩu vào Việt Nam trong giai đoạn này tơng đối lớn với con số cụ thể của từng năm nh sau:

1992 1993 1994 1995

Số xe nhập

khẩu 3482 5604 7240 9578

(Bộ Thơng Mại Vụ XNK)

Từ con số xe ôtô đợc nhập khẩu vào Việt Nam cho they nhu cầu sử dụng xe ôtô ở Việt Nam tăng lên rất nhanh.

2) Giai đoạn từ 1996 đến nay

Sang năm 1996 đã có thêm 4 liên doanh ôtô khác bắt đầu hoạt động là: Công ty Toyota Việt Nam, Công ty liên doanh ôtô Daihatsu(Vidanco), Công ty Suzuki Việt Nam và công ty Mercesdes-Benz Việt Nam. Việc thêm 4 liên doanh ôtô bớc vào hoạt động trong năm 1996 đã làm cho chủng loại xe lắp trong nớc phong phú hơn. Do vậy tổng số lợng xe lắp ráp trong nớc đợc tăng lên trong năm 1996 là 5.202 xe(tăng 63% so với năm 1995).

Năm 1997 lại có thêm 03 liên doanh ôtô nữa chính thức đi vào hoạt động là: Công ty Ford Việt Nam, Công ty Isuzu Việt Nam và công ty Hino Việt Nam.

Đến thời điểm này thì tại Việt Nam đã có tổng sô 11 liên doanh ôtô đi vào hoạt động. Có thể nói thị trờng ôtô Việt Nam kể từ năm

1997 bắt đầu nóng bỏng hẳn lên với sự cạnh tranh gay gắt giữa các liên doanh ôtô trong nớc để giành thị phần.

Năm 1997 thị trờng ôtô trong nớc tăng trởng 14%, năm 1998 do bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực nên mức tăng tr- ởng thị trờng ôtô trong nớc bằng 0%. Sang năm 1999 những ảnh h- ởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực đã giảm bớt, thị trờng ôtô trong nớc lại có mức tăng trởng 17%. Năm 2000 chứng kiến mức tăng trởng kỷ lục của thị trờng ôtô trong nớc là 100% đạt 13.958 xe. Nguyên nhân của sự tăng trởng đột biến này là do kinh tế Việt Nam năm 2000 có mức tăng trởng khá, thêm nữa là do việc thực hiện luật doanh nghiệp đã làm tăng thêm hơn 10.000 doanh nghiệp mới trong năm 2000 do vậy nhu cầu xe ôtô cũng tăng lên. Dự báo thị trờng ôtô trong nớc năm 2001 sẽ vẫn có nhiều triển vọng tăng trởng ở mức cao(khoảng 50%).

Số lợng xe lắp ráp trong nớc của các liên doanh ôtô trong nớc giai đoạn này là: 1996 1997 1998 1999 2000 2001* Toyota 189 1.277 1.836 2.179 4.616 Mekong 892 527 416 281 423 VMC 2.059 1.349 948 1.252 2222 Daewoo 964 689 465 1.119 1.750 Vinastar 409 622 702 650 935 Daihatsu 495 556 345 434 778 Suzuki 128 493 390 320 947 Mercesdes 66 351 252 183 547 Isuzu 57 148 204 454 Hino 16 64 44 91 Ford 11 365 325 1195 5.202 5.948 5.931 6.991 13.958 20.000

Những điểm đáng chú ý của thị tr ờng ôtô trong n ớc ở giai đoạn này là:

-Doanh số quá thấp so với công xuất thiết kế: mặc dù doanh số bán ra của các liên doanh ôtô trong nớc ngày một tăng nhng so với tổng công suất thiết kế của các liên doanh ôtô trong nớc là còn quá thấp. Tổng công suất các liên doanh ôtô trong nớc là 230.000 xe/năm, nh vậy hiện nay tính trung bình các liên doanh ôtô trong nớc chỉ hoạt động dới 10% công suất. Do vậy chi phí cố định trên mỗi đầu xe quá cao dẫn đến giá thành xe cao. Hầu hết các liên doanh hoạt động vãn bị lỗ, chỉ có liên doanh Toyota Việt Nam là có lãi.

- Thiếu sự tập trung chuyên môn hoá: Do phải cạnh tranh gay gắt nên nhiều liên doanh đã phải tung ra nhiều loại xe với nhiều mẫu mã và một số liên doanh còn phải giảm giá. Với số lợng xe thấp lại trải ra nhiều loại xe nên có thể thấy số lợng xe trên mỗi loại là rất thấp. Do vậy việc tập trung chuyên môn hoá để phát triển sản phẩm rất khó khăn.

- Sức ép cạnh tranh: xe trong nớc còn bị cạnh tranh gay gắt từ phía xe đợc nhập khẩu(cả mới và cũ). Số lợng xe đợc nhập khẩu hàng năm trong giai đoạn này là tơng đối lớn.

- Công nghệ sản xuất thấp: công nghệ sản xuất mới chỉ dừng lại ở công nghệ lắp ráp dạng CKD, cha có liên doanh nào đâu t phát

triển nhà máy lắp ráp dạng IKD. Đồng thời ngành công nghiệp phụ tùng cha phát triển đợc.

-Đối tợng khách hàng còn giới hạn: nhu cầu thị trờng ôtô khu vực t nhân cha tăng lên mạnh(mới chỉ đáp ứng đợc cho một số ngời có thu nhập cực cao-chủ yếu là những ngời làm kinh doanh) do: + Thu nhập của ngời dân còn thấp(GDP tính theo đầu ngời chỉ khoảng 300 USD/năm) khó có thể mua một chiếc xe máy của Nhật Bản hay Thái Lan chứ cha nói đến xe ôtô.

+ Do cơ sở hạ tầng về giao thông ở Việt còn kém, việc đi lại bằng ôtô còn cha thuận tiện(Đờng phố chật hẹp, thiếu nơi đỗ xe...).

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của các liên doanh ô tô VN trong tiến trình gia nhập AFTA (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w